1. Giải pháp chung:
Để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá thì chính phủ và các cấp chính quyền địa phơng phải làm ba việc thuộc chức năng của mình: qui hoạch, phát triển kết cấu hạ tầng và hỗ trợ phát triển.
Thứ nhất, phải qui hoạch tốt. đây là khâu quan trọng vì nó mở đờng cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả, tránh tự phát vô tổ chức để lại hậu quả kéo dài. Sau qui hoạch phải tổ chức làm đúng theo qui hoạch tránh tình trạng làm sai, lợi dụng qui hoạch để kiếm lợi riêng.
Thứ hai , chăm lo kết cấu hạ tầng. Phát triển kết cấu hạ tầng theo qui hoạch là điều kiện quan trọng hàng đầu phục vụ cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Phải chú trọng xây dựng cả kết cấu hạ tầng kinh ttế kỹ thuật và kết cấu hạ tầng xã hội để đảm bảo cho sự phát triển nhanh và bền vững. Trong thời gian tới, phải tập chung cho những công trình phục vụ trực tiếp việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo qui hoạch đã nêu.
Thứ ba,hỗ rtrợ phát triển, bên cạnh việc cải thiện môi trờng chung cho đàu t kinh doanh, nhà nớc khuyến khích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế bằng các chính sách hỗ trợ phát triển, chủ yếu là các lĩnh vực:
- Giúp đỡ việc tạo mặt bằng sản xuất kinh doanh bằng chính sách đát đai và các điều kiện về kết cấu hạ tầng.
- Về vốn tín dụng tiếp tục có giải pháp tăng nhanh vốn tín dụng đi liền với các chính sách và hình thức thích hợp cho các hộ gia đình và các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có thể vay vốn đầu t phát triển.
- ứng dụng khoa học công nghệ. - Hỗ trợ thông tin, tiếp thị.
- áp dụng chính sách u đãi với các lĩnh vực, ngành nghề cần khuyến khích.
2. Giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu của các ngành kinh tế ngành kinh tế
2.1. Giải pháp cho ngành công nghiệp
Nhằm thúc đảy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu của ngành nông nghiệp các biện pháp chủ yếu đợc đa ra đó là:
Thứ nhất, dự báo xu thế phát triển của thị trờng. đây là giải pháp có vị trí quan trọng đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bởi vì thị trờng là nhân tố khách quan, tác động nhiều mặt tới cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp cần sử dụng tổng hợp các phơng pháp dự báo, các phơng pháp maketing, các phơng pháp toán kinh tế để dự báo đúng xu thế phát triển đó.
Thứ hai, tạo nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả. Sử dụng tổng hợp tất cả các biện pháp để huy động vốn và chú ý khả năng thu hồi vốn và khả năng sinh lời của một đồng vốn. Tuỳ theo đặc điểm và trình độ phát triển nền kinh tế trong từng giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá mà lựa chọn các hình thức và biện pháp thu hút nguồn vốn chủ yếu.
Thứ ba, lựa chọn công nghệ và các yếu tố đầu vào. việc lựa chọn công nghệ mới và thực hiện tốt quá trình chuyển giao công nghệ cần theo hớng u tiên, có lựa chọn, có trọng điểm. Hiện đại hoá công nghệ hiện có kết hợp với khai thác công nghệ truyền thống, nhằm đạt tốc độ nhanh và có hiệu quả, vừa bảo đảm tính hiện đại vừa tạo đợc nhiều việc làm, vùa khai thác sử dụng tốt các tiềm năng về nguyên liệu của đất nớc và năng lực sản xuất của ngành.
Thứ t, xây dựng kết cấu hạ tầng. Ngày nay, việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội cần đi trớc và mở đờng cho đầu t phát triển sản xuất. Kết cấu hạ tầng phải thích ứng với yêu cầu phát triển sản xuất, tạo điều kiện, môi trờng thuận lợi để đảm bảo hiệu quả đầu t và sản xuất, kinh doanh sau này. Đặc biệt chú trọng đến hệ thống cung ứng điện năng ,hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc.
Thứ năm, tăng cờng quản lí vĩ mô công nghiệp. Đây là một giải pháp có tác dụng chi phối mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp. Công tác này đợc tiến hành trên nhiều mặt nh : Hoàn thiện phơng
án phân bố công nghiệp theo lãnh thổ, tổ chức hình thành các khu công nghiệp, những cụm công nghiệp một cách đồng bộ .
2.2. Giải pháp cho ngành nông - lâm - ng nghiệp
Những giải pháp cho ngành nông - lâm - ng nghiệp bao gồm :
Thứ nhất, dự báo xu thế phát triển của thị trờng. Bằng các phân tích khoa học để dự báo chính xác nhu cầu thị ttrờng đối với hàng nông lâm ng nghiệp để từ đó có kế hoạch sản xuất hợp lí.
Thứ hai, tạo vốn và sử dụng vốn. Ngời nông dân hầu hết là nghèo và ít vốn vì vậy khâu tạo vốn là đặc biệt quan trọng, nhằm giúp ngơi nông dân đầu t sản xuất và buôn bán. cần khuyến khích và cho nông dân vay vốn làm ăn với lãi xuất thấp, lâu dài.
Thứ ba, xây dựng kết cấu hạ tầng cho nông nghiệp. kết cấu hạ tầng là yếu tố cần thiét giúp tăng sản lợng, năng xuất nông nghiệp vì vậy cần đợc quan tâm thích đáng. Trớc hết là xây dựng các công trình thuỷ lợi, mơng, đắp đê chắn mặn.
Th t, đầu t cho công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật và các yếu tố đầu vào khác. Nhà nớc cần tổ chức nghiên cứu khoa học nhằm mục tiê xoay dựng nền nông nghiệp hiện đại, lấy cơ khí hoá điện khí hoá nông thôn làm cơ sở nghiên cứu tạo giống cây trồng vật nuôi mới nâng cao năng xuất rút ngắn thời vụ, thực hiện chính sách giao đất nông nghiệp lâu dài để ngời nông dân yên tâm sản xuất trên đất đợc giao.
Thứ năm, đào tạo đội ngũ cán bộ quản llí nông nghiệp có trình độ khoa học kỹ thuật – công nghệ, có năng lực phẩm chất tốt.
2.3. Giải pháp cho ngành thơng mại dịch vụ–
Nhng giải pháp cho ngành thơng mại – dịch vụ đó là:
Thứ nhất, xây dựng một thị trờng ttrong nớc thống nhất, mở rộng thị trờng nớc ngoài. Cần mở rộng các loại hìn dịch vụ để đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc.
Thứ hai, tạo ra những quỹ tín dụng lớn bằng cách liên kết liên doanh các ngân hàng, công ty tín dụng, nhằm đáp ứng đợc nhu cầu về vốn và tăng khả năng thu chi của các tổ chức tín dụng.
Thứ ba, có chính sách tài chính tiền tệ hợp lí tránh lạm phát. Với dịch vụ thì xây dựng nhiều loại hình dịch vụ. Có chính sách khuyến khích nhà đầu t trẻ vào lĩnh vực dịch vụ quan trọng nh điện tín, thông tin liên lạc, công nghệ thông tin.
Thứ t, phát triển, cho nhập khẩu công nghệ phục vụ thơng mại và dịch vụ. Có chính sách đào tạo cán bộ hợp lý đáp ứng đợc yêu cầu của thơng mại, dịch vụ trong điều kiện hiện nay.
Tài liệu tham khảo
1. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VI.
Nhà xuất bản chính trịquốc gia.
2. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần V.II.
Nhà xuất bản chính trịquốc gia.
3. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII.
Nhà xuất bản chính trịquốc gia.
4. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần IX.
Nhà xuất bản chính trịquốc gia.
5. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần X.
Nhà xuất bản chính trịquốc gia.
6. Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam.
Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
7. Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác Lê nin. – tập 2
Nhà xuất bản giáo dục.
8. Chuyển dich cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới.
Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
9. Nghiên cứu kinh tế.
Số 300 tháng 5/2003.
10. Kinh tế và dự báo.
Số 9/2000.
11. Thông tin và lí luận.
Số10/1999(260).
12. Phát triển kinh tế.
Số 115/2000.
13. Tạp chí sinh hoạt lí luận.
Số 32/1999. 14. Tạp chí phát triển kinh tế. Số 117/2000. 15. Tạp chí phát triển kinh tế. Số 121/2000. 16. Tạp chí kinh tế và phát triển.
Số 45/2001.
17. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm ở việt nam.
Đỗ Hoài Nam (nhà xuất bản khoa học xã hội hà nội 1996).–
18. Nguồn Bộ Kế hoạch và Đầu t.
http\\:www. Mpi.gov.vn\
19. Tạp chí Cộng sản