Thực trạng cơ cấu ngành thơng mại dịch vụ

Một phần của tài liệu thực trạng, đánh giá và vị trí cơ cấu các ngành kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 27 - 32)

II. THựC TRạNG CƠ CấU TừNG NGàNH KINH Tế

3. Thực trạng cơ cấu ngành thơng mại dịch vụ

3.1. Vị trí, đặc điểm của việc chuyển dịch cơ cấu ngành thơng mại và dịch vụ: dịch vụ:

Thơng mại là một ngành kinh tế có nhiệm vụ tổ chức lu thông hàng

hoá và dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của sản xuất và dân c trên thị trờng nội địa và nhu cầu xuất khẩu. Quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, việc chuyển dịch cơ cấu thơng mại và dịch vụ không chỉ mang ý nghĩa phát triển ngành Thơng maị , mà còn tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu của các ngành khác nh công nghiệp và nông nghiệp .

Cơ cấu thơng mại và dịch vụ là một hệ thống đa cấu trúc, với nhiều

mối quan hệ ràng buộc hữu cơ trong quá trình hoạt động của nó. Cơ cấu ngành về lĩnh vực kinh doanh về thực chất phản ánh cơ cấu và mối quan hệ cung cầu về hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng do cơ cấu sản xuất và cơ cấu nhu cầu quyết định. Nó tự hình thành và tự điều chỉnh thông qua trạng thái cân bằng động của mối quan hệ cung cầu. Tuy nhiên , cơ cáu thơng mại và dịch vụ trên các địa bàn lãnh thổ còn có sự tham ghia của các nhân tố chủ quan và nó phản ánh trình độ tổ chức kinh tế xã hội trên các vùng lãnh thổ . Cũng nh kết quả của chính sách và sự phân bố lực lợng sản xuất trên các địa bàn.

Cơ cấu ngành thơng mại và dịch vụ hợp lí là một hệ cấu trúc đa phức ở

trong trạng thái cân bằng động. Trên thế cân bằng đó, các mối quan hệ kinh tế đợc thực hiện một cách thuận lợi, thế mạnh của các vùng và các thành phần kinh tế đợc phát huy một cách tổng hợp. Những lợi thế về kinh tế, kỹ thuật, công nghệ của đất nớc và thời đại đợc khai thác triệt để, nhằm phục vụ dùng và tăng trởng kinh tế, nâng cao mức sống của nhân dân, đảm bảo công bằng và dân chủ, xây dựng xã hội văn minh.

Việc chuyển dịch cơ cấu thơng mại dch vụ phải theo hớng Công

nghiệp hóa - Hiện đại hoá đất nớc, theo đó các quan hệ kinh tế đợc xây dựng trên cơ sở ứng dụng tiến bộ Khoa học - Kỹ thuật vào sản xuất và lu thông hàng hoá. Mặt khác, quá trình công nghiệp hoá đất nớc sẽ tác động đến cơ cấu thơng mại và dịch vụ, thông qua sự chuyển dịch các tầng lớp xã hội và kéo theo là sự tăng trởng và biến đổi cơ cấu qui mô và nhu cầu tiêu dùng; thông qua việc mở rộng các nguồn vận động của hàng hoá, tiền vốn, lao động trong lu thông, thông qua sự bố trí, tổ chức các thị trừơng trọng điểm ở thành phố, cửa khẩu, khu chế xuất, khu tự do thơng mại, gắn liền với quá trình đô thị hoá.

3.2. Thực trạng cơ cấu của ngành thơng mại - dịch vụ ở nớc ta

Các ngành dịch vụ đã phát triển ngày càng đa dạng, vừa đáp ứng đợc

nhu cầu tăng trởng kinh tế, vừa phục vụ tốt đời sống, từng bớc nâng cao chất lu'ợng phục vụ.

Ngành thơng nghiệp phát triển khá, bảo đảm ngày càng tốt hơn các

cân đối lớn về vật t hàng hoá thiết yếu nh xăng dầu, sắt thép, xi măng, phân bón, lơng thực, đờng... trong từng vùng và toàn quốc.

Việc lu thông vật t hàng hoá từng bớc chuyển sang cơ chế thị trờng,

giá cả đợc hình thành trên cơ sở quan hệ cung cầu với sự tham gia của các thành phần kinh tế, làm cho thị trờng trong nớc phát triển sống động, tổng mức lu chuyển hàng hoá tăng nhanh.

Thơng nghiệp quốc doanh đợc sắp xếp lại theo hớng tạo nguồn hàng

bán buôn, tham gia kinh doanh bán lẻ đối với một số mặt hàng thiết yếu nh xăng dầu, thép, xi măng, phân bón, giấy viết, hoá chất, mở rộng mạng lới trao đổi, mua bán hàng hoá với thị trờng nông thôn, miền núi, đô thị.

Tại các khu vực đô thị đã hình thành nhiều mô hình tổ chức kinh

doanh văn minh, hiện đại nh siêu thị, cửa hàng tự chọn. Hệ thống chợ đợc hình thành và xây dựng mới ở cả thành thị, nông thôn và miền núi. Riêng đối với các vùng còn khó khăn, chúng ta vẫn duy trì cơ chế hỗ trợ, bù giá lu thông cho những mặt hàng thiết yếu.

Trong thời kỳ 1991-1995, tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội tăng bình

quân trên 30% năm. Giá trị hàng hoá bán ra trên thị trờng trong nớc năm 2000 đạt gấp 12,3 lần so với năm 1990.

Trong 5 năm 1996-2000, tốc độ tăng trởng tổng mức bán lẻ xã hội chỉ

ở mức 14,1% (kể cả tốc độ tăng giá). Tình trạng khó tiêu thụ một số mặt hàng tiêu dùng trên thị trờng đã làm cho các doanh nghiệp phải sản xuất cầm chừng. Trớc tình hình đó, Nhà nu'ớc đã sớm ban hành nhiều cơ chế chính sách mạnh dạn nhằm mở rộng nhanh thị trờng nội địa, Đặc biệt, chủ trơng và các giải pháp về kích cầu đầu t, kích cầu tiêu dùng đợc triển khai thực hiện, đạt đợc một số kết quả nhất định.

Du lịch đã có bớc phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cho sản

xuất và đời sống dân c. Nhiều trung tâm du lịch đợc nâng cấp, trùng tu, cải tạo; các loại hình du lịch phát triển đa dạng; các tuyến du lịch mới bằng đ- ờng bộ, đờng sông, đờng biển, ở cả miền núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng ven biển và hải đảo đã đợc nghiên cứu và đa vào khai thác. Đặc biệt, trong những năm gần đây, đã tập trung khai thác, nâng cao giá trị nhân văn và bản sắc văn hoá dân tộc trong các tuyến du lịch, làm cho sản phẩm du lịch càng thêm phong phú, hấp dẫn du khách.

Cơ sở lu trú du lịch đã phát triển rất nhanh, chất l đợc nâng cao rõ rệt.

năm tăng 25%; 50% số lao động đã đợc đào tạo qua các trờng dạy nghề, các khoá bồi dỡng ngắn hạn về du lịch.

Dịch vụ vận tải cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu giao lu'u hàng hoá và đi

lại của nhân dân với nhiều loại phơng tiện đa dạng và phơng thức thuận lợi theo cơ chế kinh tế thị trờng. Cơ sở vật chất ngành vận tải đã tăng lên đáng kể . Tốc độ tăng bình quân hàng năm 10 năm qua về vận chuyển hàng hoá là 9,2% và về vận chuyển hành khách là 14,25%, trong đó: thời kỳ 1991 - 1995 lần lợt là 8,5% và 20,3%; thời kỳ 1996 - 2000 là 9,82% và 8,67%.

Dịch vụ bu chính viễn thông phát triển nhanh, đến nay mạng lới viễn

thông trong nớc đã đợc hiện đại hoá về cơ bản. Tất cả các tỉnh và các huyện đợc trang bị tổng đài điện tử và nối với nhau qua tuyến cáp quang, các tuyến viba số. Mật độ điện thoại năm 1999 khoảng 4 máy/100 dân, tăng 13,8 lần so với năm 1991. Các thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đạt xấp xỉ 20 máy/100 dân. 75,7% số xã, phờng trên toàn quốc đã có điện thoại. Mạng viễn thông đi quốc tế đu'ợc xây dựng khá hiện đại, hoàn chỉnh và ngày càng đợc tăng cờng về quy mô với 3 cửa ngõ viễn thông đi quốc tế, 8 trạm vệ tinh và các tuyến cáp quang biển hiện đại với trên 5000 kênh liên lạc trực tiếp với gần 40 nớc trên thế giới và quá giang đến các nớc còn lại. Nhiều loại hình dịch vụ thông tin mới đã đi vào khai thác bớc đầu thoả mãn nhu cầu thông tin thơng mại của công chúng nh dịch vụ điện thoại di động, INTERNET, điện thoại dùng thẻ cardphone... Về tốc độ phát triển điện thoại Việt Nam đứng hàng thứ 2 trên thế giới. Mạng lới bu chính với 2900 bu cục đợc cơ giới hoá 100% đờng th liên tỉnh, 70% đờng th nội tỉnh, từng bớc hiện đại hoá, tự động hoá các khâu giao dịch, khai thác, vận chuyển. Giá trị tổng sản lợng công nghiệp bu chính tăng bình quân hàng năm trên 15%.

Các dịch vụ tài chính, kiểm toán, ngân hàng, bảo hiểm,... đều có

những thay đổi cơ bản về chất. Đã hình thành đợc thị trờng dịch vụ bảo hiểm với sự tham gia của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc, bớc đầu hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Hiện nay, trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam có 9 doanh nghiệp bảo hiểm (4 doanh nghiệp Nhà nớc, 2 công ty cổ phần và 3 công ty liên doanh), trong đó doanh nghiệp Nhà nu'ớc chiếm trên 90% thị phần, tiến hành hơn 40 loại sản phẩm bảo hiểm. Bảo hiểm đã góp phần thu hút một lợng vốn khá lớn, tăng khả năng tích luỹ vốn và đầu t cho nền kinh tế.

Tuy nhiên, chất lợng hoạt động các dịch vụ không cao, hiệu quả thấp, tốc độ tăng trởng toàn ngành chậm lại nhanh trong khi ngành này chiếm tỷ trọng lớn trong GDP làm cho tốc độ tăng trởng của nền kinh tế có xu hớng giảm mạnh.

Thơng nghiệp cha thực sự chủ động đóng vai trò cầu nối giữa sản xuất

nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác tuy phát triển nhanh về số lợng nhng hoạt động chủ yếu vẫn là kinh doanh nhỏ lẻ hiệu quả không cao.

Dịch vụ vận tải đang là vấn đề cực kì bức xúc hiện nay, nhất là vận tải

công cộng ở các đô thị lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Ngành giao thông vận tải cha chuyển hớng kịp thời trong việc quản lý mạng lới vận tải có nhiều thành phần tham gia, thiếu hớng dẫn cần thiết cho các thành phần kinh tế phát triển theo hớng quy hoạch, kế hoạch. Dịch vụ vận tải lên vùng cao, vùng sâu, vùng xa cha đáp ứng đợc nhu cầu. Dịch vụ hàng không vẫn thua lỗ trong nhiều năm. Chất lợng vận tải kém, nhiều loại phơng tiện vận tải đã đợc sử dụng lâu, hết thời hạn khấu hao vẫn đợc lu hành, cộng với việc kiểm tra, kiểm soát giao thông không thờng xuyên và nghiêm túc nên tình trạng tai nạn giao thông xảy ra nghiêm trọng, nhất là các loại phơng tiện vận tải đờng bộ, đờng sông.

Ngành du lịch vẫn trong tình trạng yếu kém cả về cơ sở vật chất lẫn

điều kiện và phơng thức hoạt động, do đó chất lợng sản phẩm du lịch thấp và sức cạnh tranh yếu. Các khu, điểm du lịch đang đu'ợc khai thác chủ yếu ở dạng tự nhiên, cha đợc đầu t mạnh dạn bằng các nguồn vốn trong dân để nâng độ hấp dẫn khách hàng. Chơng trình du lịch còn nghèo nàn, giá cả và một số phí trong du lịch còn cao (giá thuê phòng, giá vé máy bay, điện thoại, ăn uống trong khách sạn).

Các loại dịch vụ khác nh tài chính, ngân hàng, t vấn, bảo hiểm,... chậm

phát triển. Giá trị dịch vụ loại hình này chỉ chiếm khoảng 2% GDP đã ảnh hởng không tốt tới quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng ở nớc ta.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc, ngành thơng mại và dich vụ còn bộc lộ những nhợc điểm về mặt cơ cấu. Đó là:

- Cơ cấu kinh doanh cha đợc thực sự hợp lí so với cơ cấu của sản xuất và cơ cấu nhu cầu tiêu dùng. Tiềm năng xuất, nhập khẩu cha đợc khai thác triệt để, chậm cải tiến, hiệu quả thấp, vì hàng xuất khẩu chủ yếu ở dạng thô hoặc sơ chế, hàm lợng kỹ thuật thấp. Hàng nhập chủ yếu là hàng tiêu dùng hoặc nguyên liệu sản xuất hàng tiêu dùng, còn hàng t liệu sản xuất, thiết bị hiện đại không đáng kể. Trên thực tế, hoạt động xuất nhập khẩu cha thực sự góp phần đầu t cho lĩnh vực mũi nhọn, cha tháo gỡ khó khăn cho sản xuất trong nớc và cha tạo thế đứng vững chắc ttrên thị trờng thế giới.

- Tỉ lệ giữa kinh doanh Dịch vụ và Thơng mại cha hợp lí. Kinh doanh chủ yếu hớng vào phát triển dịch vụ sinh hoạt, nhng lại thiếu định hớng quản lí , cha quan tâm đúng mức đến kinh doanh có khả năng mở rộng nguồn thu cho ngân sách, tạo ra nhiều công ăn việc làm. Riêng trong dịch vụ sinh hoạt thì hoạt động Công - Thơng nghiệp quốc doanh bị thu hẹp dần, và số t nhân kinh doanh dịch vụ ngày càng tăng.

- Cơ cấu thị trờng giữa các khu vực phát triển không đều. Thị trờng thành phố phát triển nhanh, nhịp độ buôn bán khẩn trơng và lực lợng hàng hoá phong phú, nhng chủ yếu là phát triển về số lợng hộ kinh doanh, về qui mô thì nói chung còn nhỏ bé. Thị trờng nông thôn ngày một tiêu điều và thị

trờng miền núi nhiều khi bỏ trống. Thị trờng này có đặc trng chung là kém phát triển, sức mua thấp, phát triển không đều giữa các vùng và ảnh hởng của Thơng nghiệp quốc doanh ngày một giảm. Cơ cấu kỹ thuật trong lĩnh vực thơng mại tơng đối lạc hậu. Trong thời kỳ bao cấp, nhà nớc chỉ đầu t xây dựng cơ bản cho ngành Thơng nghiệp 6,5% cho giai đoạn 1961 – 1965 và 5% cho năm 1985 so với vốn đầu t chung. Mức đầu t của nhà nớc cho Thơng nghiệp tiếp tục chuyển sang cơ chế thị ttrờng. Mạng lới kho tàng chủ yếu là che ma che nắng, thiếu các thiết bị bảo quản, bốc xếp, thiếu hệ thống kho chuyên dụng, lao động trong ngành Thơng nghiệp nói chung đều là thủ công, cho nên năng xuất thấp và nặng nhọc. Trong toàn quốc cha có trung tâm Thơng nghiệp nào đạt trình độ hiện đại.

- Đội ngũ lao động ttrong ngành Thơng nghiệp, còn nhiều hạn chế, phần lớn cha qua đào tạo, trình độ quả lí, khả năng tiếp thị và hiểu biết luật pháp nói chung còn nhiều hạn chế. Tình hình đó gây nhiều khó khăn cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật để chuyển dịch cơ cấu ngành Thơng mại - Dịch vụ theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá.

Chơng III: Định hớng giảI pháp cho việc

chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nớc ta

Một phần của tài liệu thực trạng, đánh giá và vị trí cơ cấu các ngành kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w