Chien luoc kinh doanh hien nay cua NH truoc suc ep hoi nhap

10 4 0
Chien luoc kinh doanh hien nay cua NH truoc suc ep hoi nhap

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH HIỆN NAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRƯỚC SỨC ÉP HỘI NHẬP Tổng quan hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Về mặt số lượng, hệ thống NHTM (ngân hàng thương mại) Việt Nam bao gồm NHTM nhà nước, ngân hàng sách, ngân hàng phát triển, 37 NHTM cổ phần, chiếm 63,9% tổng số NHTM hoạt động Việt Nam Những ngân hàng thương mại nước nắm giữ khoảng gần 90% thị phần (cả tiền gửi cho vay), riêng ngân hàng thương mại nhà nước chiếm 70% Phần ngân hàng nước ngồi (hiện có ngân hàng liên doanh, 28 chi nhánh ngân hàng nước ngồi, 43 văn phịng đại diện) chiếm khoảng 10% thị phần Hệ thống NHTM Việt Nam có mạng lưới chi nhánh rộng khắp tỉnh thành nước, điều kiện thuận lợi để ngân hàng tăng cường khả huy động vốn mở rộng tín dụng khu vực tiềm Chẳng hạn như, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có tới 1611 chi nhánh tồn quốc có 450 ngân hàng đại lý Ngân hàng Ngoại thương có 25 chi nhánh cấp I 23 chi nhánh cấp II, có quan hệ đại lý với 1200 ngân hàng 85 nước; ngân hàng cơng thương có 106 chi nhánh cấp I, II, 160 phịng giao dịch, 358 quỹ tiết kiệm, có quan hệ đại lý với 430 ngân hàng Ngân hàng đầu tư phát triển có 102 chi nhánh quan hệ với 565 ngân hàng Chỉ riêng ngân hàng thương mại nhà nước có 309 chi nhánh cấp 1; ngân hàng thương mại cổ phần diện hầu hết trung tâm lớn nước, với bình qn ngân hàng có 20-30 chi nhánh Về mặt thị phần, NHTM Việt Nam chiếm thị phần lớn huy động vốn cho vay Khách hàng chủ yếu NHTM Việt nam doanh nghiệp lớn, tổng công ty Các cam kết mở cửa Việt Nam lĩnh vực ngân hàng giai đoạn a Trong khuôn khổ hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Được ký kết vào ngày 10/12/2001, hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ thực thi gần năm Theo lộ trình đến năm 2009, việc hạn chế quyền chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ nhận tiền gửi đồng Việt Nam mà ngân hàng khơng có quan hệ tín dụng bãi bỏ Như khả cạnh tranh ngân hàng Việt Nam lĩnh vực huy động vốn tăng lên thách thức không nhỏ ngân hàng Việt Nam Bên cạnh đó, nhà cung ứng dịch vụ tài Mỹ phép cung ứng 12 phân ngành dịch vụ ngân hàng theo lộ trình mốc Lộ trình xác định rõ mức độ tham gia loại hình dịch vụ ngân hàng hình thức pháp lý mà nhà cung ứng dịch vụ Mỹ phép hoạt động VN Điều này, đồng nghĩa với yêu cầu cắt giảm bảo hộ kinh doanh dịch vụ ngân hàng NHTM nước Như vậy, theo lộ trình VN phải loại bỏ dần hạn chế ngân hàng Mỹ, cho phép họ tham gia với mức độ tăng dần vào hoạt động ngân hàng VN Trong số có số loại hình dịch vụ trùng với lĩnh vực hoạt động NHTM Việt Nam toán quốc tế, đầu tư dự án, tài trợ thương mại, Điều đồng nghĩa với việc thị phần NHTM Việt Nam có khả bị thu hẹp đối thủ nước Ngoài ra, hàng loạt nghiệp vụ chưa thực VN môi giới tiền tệ, kinh doanh sản phẩm phát sinh xuất Việt Nam b Trong khuôn khổ tổ chức thương mại giới WTO Năm 2007 năm đánh dấu mốc quan trọng tiến trình mở cửa để hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đó việc Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO Từ nay, Việt Nam bắt đầu thực cam kết với tổ chức theo lộ trình định Cụ thể sau Đối với ngân hàng thương mại nước ngồi: văn phịng đại diện, chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài, ngân hàng thương mại liên doanh phần góp vốn bên nước ngồi không vượt 50% vốn điều lệ ngân hàng liên doanh, cơng ty cho th tài liên doanh, cơng ty cho th tài 100% vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty tài liên doanh cơng ty tài 100% vốn đầu tư nước ngồi kể từ ngày tháng năm 2007 phép thành lập ngân hàng 100% vốn đầu tư nước Trong vòng năm sau gia nhập, Việt Nam giới hạn quyền chi nhánh ngân hàng nước việc nhận tiền gửi tiền đồng Việt Nam từ người tiêu dùng Việt Nam Trong đó, chi nhánh ngân hàng nước ngồi chưa có quan hệ tín dụng với khách hàng người Việt Nam mức độ huy động vốn so với vốn pháp định thực theo lộ trình sau: từ ngày 1/1/2007 huy động gấp khoảng lần so với vốn pháp định góp đủ, từ năm 2008 gấp lần, từ năm 2009 gấp lần, từ năm 2010 gấp 10 lần Từ năm 2011 hưởng chế độ đối xử quốc gia Cho đến nay, có ngân hàng HSBC nộp đơn xin thành lập ngân hàng 100% vốn nước Nhưng thời gian tới, chắn có nhiều ngân hàng nước ngồi khác tận dụng lợi có từ cam kết với WTO Việt Nam Như vậy, hạn chế ngân hàng nước việc tham gia vào hoạt động ngân hàng Việt Nam dần loại bỏ, đặc biệt ràng buộc việc nhận tiền gửi VNĐ, phát hành thẻ tín dụng lập máy rút tiền tự động Việc ngân hàng nước sở hữu cơng nghệ đại trình độ quản lý tiên tiến tạo sức ép cạnh tranh buộc NHTM Việt Nam phải đầu tư đổi cơng nghệ, thay đổi phương thức quản lý để nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Có thể nói, NHTM Việt Nam phải đối mặt với thách thức cạnh tranh không nhỏ, không nói lớn từ phía ngân hàng nước ngồi họ phát triển dịch vụ tương tự, với phạm vi quy mô tương tự mà lại lĩnh vực mà họ có ưu toán quốc tế, tài trợ thương mại, đầu tư dự án, Trong tình hình đó, NHTM nước lại gặp nhiều khó khăn Mà khó khăn đáng kể ngân hàng Việt Nam tương quan lực tài với ngân hàng nước So với ngân hàng nước ngồi lực tài NH Việt Nam hạn chế Tổng vốn điều lệ ngân hàng thương mại nhà nước đạt xấp xỉ 25.000 tỷ đồng Trong đó, chiếm khoảng 10% thị phần tín dụng Việt Nam, nhóm ngân hàng nước ngồi có tiềm lực mạnh với khoảng 30% vốn chủ sở hữu hệ thống NHTM hoạt động Việt Nam Trong khối NHTM nước có Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ngân hàng với số vốn lớn 9.631 tỷ đồng (tương đương với 600 triệu USD) nhỏ Vietcombank với số vốn điều lệ 4.700 tỷ (xấp xỉ 300 triệu USD), ngân hàng cỡ trung bình khu vực Tổng dư nợ tín dụng đạt xấp xỉ 55% GDP, thấp nhiều so với mức 80% nước khu vực (Xem: www.vnep.org.vn (cổng thông tin điện tử Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, ngày 16/10/2006) Bình qn vốn tự có ngân hàng thương mại nhà nước 200-250 triệu USD, vốn ngân hàng cỡ trung bình khu vực Chỉ có số ngân hàng thương mại có vốn 1.000 tỷ đồng Ngồi ra, phần lớn ngân hàng thương mại cịn có mức nợ xấu cao; khả tốn bình quân tổ chức tín dụng xấp xỉ 60% (Xem: www.vnep.org.vn (cổng thông tin điện tử Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, ngày 16/10/2006)) Bảng Tình hình vốn tự có tổng số tài sản có rủi ro ngân hàng thương mại quốc doanh Ngân hàng 2001 2002 2003 2004 2005 Ngân hàng NN&PTNT 3,09% 4,75% 4,30% 5,43% 3,9% Ngân hàng Ngoại thương 1,39% 3,08% 3,50% 3,64% 11,1% Ngân hàng Đầu tư Phát triển 1,74% 3,38% 3,50% 4,76% 7,31% Ngân hàng Cơng thương 1,47% 3,00% 3,50% 3,64% 6,14% Bình qn bốn ngân hàng 1,92% 3,57% 3,80% 4,20% 7,11% Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bảng cho ta thấy tỷ lệ vốn tự có tổng số tài sản có rủi ro NHTM nhà nước ngày cải thiện mức bình quân gần đạt chuẩn quốc tế 8% Tuy nhiên, xét riêng ngân hàng có ngân hàng Ngoại thương đạt chuẩn mực quốc tế, ngân hàng lại cần phải cố gắng đạt chuẩn mực Trước tình hình này, Chính phủ tiến hành bốn đợt tăng vốn cho ngân hàng thương mại quốc doanh trái phiếu đặc biệt nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ngân hàng thương mại nhà nước lên khoảng 7% Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu vốn cho tăng trưởng kinh tế thời gian tới, tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại quốc doanh liên tục trì mức cao (khoảng 20%/năm) Do đó, dựa vào nguồn ngân sách nhà nước không đủ khả cấp vốn cho ngân hàng thương mại quốc doanh Thực tế đòi hỏi cần đẩy nhanh q trình cổ phần hóa nhằm tăng vốn điều lệ đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu cho ngân hàng thương mại quốc doanh Xét lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh ngân hàng, lợi nhuận khối ngân hàng thương mại quốc doanh đạt thấp so với nước khu vực giới Tỷ lệ lợi tức tổng tài sản có (ROA) tồn hệ thống 0,65% (nếu tính riêng ngân hàng thương mại quốc doanh 0,45%), thấp theo thông lệ quốc tế 1% Trong khối ngân hàng thương mại quốc doanh, Ngân hàng Công thương đạt tỷ lệ này; lại ngân hàng khác có tỷ lệ thấp Điều cho thấy chất lượng tài sản ngân hàng mức thấp (nợ xấu lớn) nên khả sinh lời hiệu sử dụng tài sản có thấp Có thể thấy điều qua bảng Bảng Hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại quốc doanh năm 2005 Tỷ lệ lợi tức vốn (ROE) Tỷ lệ lợi tức tổng tài sản có (ROA) Ngân hàng NN&PTNT 12, 74% 0.49% Ngân hàng Ngoại thương 11,86% 0,44% 7,9% 0,41% Ngân hàng Công thương 14,9% 1,0% Ngân hàng đồng sông 7,85% 0,56% Ngân hàng Đầu tư Phát triển Cửu Long Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngoài ra, ngân hàng nước có ưu NHTM Việt Nam cơng nghệ, loại hình dịch vụ, chiến lược khách hàng, hiệu hoạt động chất lượng tài sản Một thực tế ghi nhận dịch vụ ngân hàng nước đơn điệu, chất lượng chưa cao, nặng dịch vụ ngân hàng truyền thống mà chưa có định hướng theo nhu cầu khách hàng Huy động vốn chủ yếu dạng tiền gửi (chiếm 94% tổng nguồn vốn huy động), cấp tín dụng hoạt động chủ yếu (chiếm 80% tổng thu nhập ngân hàng) Thật vậy, nay, NHTM nước thực khoảng 300 nghiệp vụ kinh doanh khác nhau, thu từ dịch vụ chiếm 6-10%, lại thu từ hoạt động tín dụng Tín dụng nói hoạt động chủ yếu tạo thu nhập cho NHTM Việt Nam, nghiệp vụ tốn dịch vụ qua ngân hàng, mơi giới kinh doanh, tư vấn dự án chưa phát triển Cho vay theo định sách chiếm tỷ trọng lớn cấu tín dụng NHTM nhà nước Việc mở rộng tín dụng cho khu vực ngồi quốc doanh có dấu hiệu tích cực, cịn nhiều vướng mắc Và ngân hàng nước hiểu rõ thị trường Việt Nam môi trường pháp lý để bảo đảm cho họ xử lý rủi ro để thu hồi nợ trường hợp cần thiết khả cạnh tranh với NHTM Việt Nam lĩnh vực tín dụng tăng lên Ngồi ra, nguồn thu chủ yếu ngân hàng nước ngân hàng liên doanh dịch vụ ngân hàng với 30% thu nhập 6000 nghiệp vụ kinh doanh khác toán quốc tế, đầu tư dự án, tài trợ thương mại, quản lý tiền mặt, tư vấn đầu tư, dịch vụ thẻ,… Không thế, so với ngân hàng nước ngồi hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội NHTM Việt Nam cịn yếu, thiếu tính độc lập, hệ thống thơng tin quản lý báo cáo tài chính, kế tốn chưa đạt chuẩn mực thơng lệ quốc tế Kết qủa điều tra Chương trình Phát triển Liên hợp quốc thực vào cuối năm 2005 cho biết: có 45% khách hàng (là doanh nghiệp cá nhân) chuyển sang vay vốn ngân hàng nước ngồi thay ngân hàng nước; 50% chọn dịch vụ ngân hàng nước thay thế, 50% cịn lại chọn ngân hàng nước ngồi để gửi tiền, đặc biệt ngoại tệ Chiến lược kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam để đối phó với thách thức hội nhập Đứng trước thách thức hội nhập cộng thêm khó khăn nội mình, NHTM Việt Nam nhận thấy cần phải triển khai số chiến lược kinh doanh nhằm nâng cao sức cạnh tranh sau c Mở rộng mạng lưới hoạt động Để đón đầu đổ ngân hàng nước vào Việt Nam kể từ ngày tháng năm 2007, ngân hàng nước liên tục mở rộng chi nhánh hoạt động Đây coi chiến lược kinh doanh nhiều ngân hàng nước lựa chọn áp dụng để đối phó với cạnh tranh ngân hàng nước thời gian tới Lấy ví dụ điển hình ngân hàng Sài gịn thương tín, gọi tắt Sacombank Tính đến nay, Sacombank, ngân hàng có thị phần lớn, có gần 165 chi nhánh phịng giao dịch rải khắp nước Nhưng khơng dừng lại đó, tham vọng Sacombank năm mở thêm 14 chi nhánh gần 40 phòng giao dịch, nâng tổng số điểm hoạt động nước lên 230 điểm đến năm 2010, số 300 điểm Nhưng trước đó, vào thời điểm năm 2008, Sacombank mở văn phòng đại diện Trung Quốc, Campuchia Lúc này, người tiêu dùng, kể khách hàng vùng sâu, vùng xa, Cà Mau, Đắc Lắc, Quảng Bình dễ dàng tiếp cận sản phẩm tín dụng Sacombank, khơng khách hàng thành phố lớn trước Sacombank cho biết, năm qua, Ngân hàng bỏ nhiều vốn để đầu tư mở rộng mạng lưới hoạt động Ngồi ra, để nhanh chóng thu hút khách hàng, chiến lược mở rộng chi nhánh, Sacombank phân khúc thị trường theo nhóm khách hàng khác Ngân hàng chí cịn mở riêng chi nhánh với tên gọi 8/3 TP.HCM Hà Nội, dành riêng cho phái đẹp Bên cạnh đó, trước đây, tỉnh, thành phố nước, có thống lĩnh ngân hàng quốc doanh, đến thời điểm này, có nhiều ngân hàng thương mại cổ phần xuất Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế (VIB Bank) cho biết, năm nay, nâng tổng số điểm giao dịch lên gần gấp đôi so với năm 2006 (hiện VIB Bank có gần 60 chi nhánh phịng giao dịch nước) d Tăng vốn điều lệ để nâng cao sức cạnh tranh Cuối năm 2006 đầu năm 2007 chứng kiến tăng trưởng vượt bậc thị trường chứng khoán Việt Nam với việc hàng loạt cổ phiếu ngân hàng xuất thị trường chứng khốn tập trung lẫn phi tập trung Đây kết việc hàng loạt NHTM Việt Nam tăng vốn điều lệ để nâng cao sức cạnh tranh Theo Nghị đại hội cổ đông bất thường năm 2006, NHTMCP Đông Á (gọi tắt EAB) tăng vốn điều lệ từ 880 tỷ đồng lên 2000 tỷ đồng năm 2007 chia thành giai đoạn Giai đoạn phát hành thêm 520 tỷ đồng mệnh giá cổ phiếu cho cổ đông nước để tăng vốn điều lệ từ 880 tỷ đồng lên 1.400 tỷ đồng (đã chấp thuận Ngân hàng Nhà nước Việt Nam); giai đoạn 2, phát hành thêm 600 tỷ đồng mệnh giá cổ phiếu để tăng vốn điều lệ từ 1.400 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng (Xem: Theo Thời báo Ngân hàng, ngày 19/04/2007) Trong quý I/2007, hoạt động kinh doanh EAB tiếp tục khởi sắc, tốc độ tăng trưởng dịch vụ bình quân tăng 30% so với kỳ; riêng lợi nhuận đạt 100 tỷ đồng Một ví dụ khác việc tăng vốn điều lệ NHTMCP quốc doanh Ngày 3/4/2007, Ban lãnh đạo VPBank xác nhận với khách hàng cổ đông việc ngân hàng tăng vốn điều lệ từ 750 tỷ đồng lên 1.500 tỷ đồng lần tăng vốn đợt năm 2007 Kế hoạch tăng vốn đợt VPBank hoàn tất tháng 5/2007 Ngân hàng có kế hoạch tăng vốn điều lệ đợt năm 2007 bán tiếp 10% cho đối tác chiến lược OCBC Quý I/2007, hoạt động kinh doanh VPBank tiếp tục ổn định phát triển Tháng vừa qua, VPBank hai ngân hàng đứng top 50 doanh nghiệp có mơi trường làm việc quản trị nhân tốt Việt Nam tập đoàn Mỹ Navigos Group AC Nielsen khảo sát Về hoạt động năm 2006, VPBank Ngân hàng Nhà nước xếp loại A ngân hàng tốt tất ngân hàng thương mại cổ phần phía Bắc e Xúc tiến trình cổ phần hố NHTM nhà nước Theo đạo thủ tướng Chính phủ, từ năm 2007, Ngân hàng Đầu tư phát triển, Ngân hàng Công thương phải tiến hành cổ phần hoá đến năm 2008 đến lượt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đối với Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Ngân hàng Phát triển nhà đồng sơng Cửu Long, Thủ tướng u cầu hồn chỉnh trình Chính phủ đề án cổ phần hóa năm 2006 để hồn tất việc cổ phần hóa năm 2007 Đứng trước yêu cầu này, NHTM nhà nước nỗ lực triển khai phương án định giá tài sản để tiến hành cổ phần hoá thời gian định Ví dụ Vietcombank chọn nhà tư vấn cổ phần hoá ngân hàng Credit Suisse Thuỵ Sỹ, theo lời ông Tổng giám đốc, cổ phiếu ngân hàng niêm yết trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ chí minh vào tháng năm 2007 sau đấu giá công khai, đặc biệt dự kiến niêm yết thị trường chứng khoán Singapore vào năm 2008 f Tăng cường hợp tác với đối tác khác Trước nguy ngân hàng nước ngày xuất nhiều Việt Nam, thâm nhập vào nhiều lĩnh vực NHTM Việt Nam nắm giữ, NHTM Việt Nam thực chiến lược liên kết không với ngân hàng khác mà với đối tác chiến lược doanh nghiệp, tập đoàn nước để tận dụng mạng lưới khách hàng từ đối tác Thông qua việc hợp tác này, ngân hàng có hội thu hút thêm khách hàng toán, hội đầu tư vốn hỗ trợ tín dụng vào nhiều dự án doanh nghiệp Nhằm tranh thủ hội phát triển mạng lưới hoạt động, số ngân hàng đường tắt hình thức trên, với mong muốn đem lại thuận tiện cho khách hàng việc giao dịch với ngân hàng Ông Võ Văn Châu, Tổng giám đốc Ngân hàng Phương Đông, đơn vị bán 5% cổ phần cho Công ty Savico 5% cổ phần cho Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gịn cho biết, mục đích việc bán cổ phần cho doanh nghiệp muốn khách hàng, người tiêu dùng biết đến sản phẩm Phương Đông ngày nhiều thông qua hệ thống đối tác Theo ơng Châu nhờ ngân hàng dễ dàng đem đến sản phẩm tốt cho khách hàng, bối cảnh thị trường tài rộng cửa cho nhà đầu tư nước ngồi, cạnh tranh thu hút khách ngày gay gắt Thậm chí, NHTM nước cịn bắt tay với đối thủ nước ngồi để tận dụng cơng nghệ, trình độ quản lý họ Lấy việc hợp tác ngân hàng Hồng Công-Thượng Hải (gọi tắt HSBC) với ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (gọi tắt Techcombank) làm ví dụ Ngân hàng HSBC sở hữu đến 20% cổ phần Techcombank Qua đó, ngân hàng Techcombank có thêm vốn kinh nghiệm du nhập từ nước để phát triển khẳng định g Phát triển loại hình dịch vụ mở rộng đối tượng khách hàng Một hướng khác NHTM Việt Nam mở rộng đối tượng khách hàng Nếu trước đây, khách hàng chủ yếu ngân hàng nước doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà nước nay, NHTMCP xuất ngày nhiều, q trình cổ phần hố DNNN cho đời hàng loạt cơng ty cổ phần NHTM nước ngày hướng quan tâm đến đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Tỷ trọng cho vay khu vực quốc doanh ngày tăng, tỷ trọng tín dụng dành cho khu vực doanh nghiệp nhà nước giảm xuống Đến tháng năm 2006, khu vực quốc doanh chiếm 41% tổng dư nợ, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 12% tổng dư nợ Việc tăng lượng vốn tín dụng cho doanh nghiệp quốc doanh, đặc biệt doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa giúp ngân hàng đa dạng hoá rủi ro vừa đáp ứng tốt nhu cầu vốn khu vực Phần lớn NHTM Việt Nam trở thành ngân hàng đa với nhiều chủng loại sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng hơn, đặc biệt dịch vụ ngân hàng bán lẻ toán Nhiều sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đời mua bán ngoại tệ có kỳ hạn, hốn đổi tiền tệ lãi suất, hợp đồng quyền lựa chọn Bên cạnh việc đa dạng hoá hoạt động dịch vụ, phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử chương trình mục tiêu tồn ngành ngân hàng Đến nhiều tổ chức tín dụng phát triển thực dịch vụ ngân hàng điện tử như: ATM; internet-banking; home-banking; mobile-banking Khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử cung cấp tiện ích như: nắm bắt thơng tin thị trường tiền tệ (tỷ giá, lãi suất, giá vàng, thông tin thị trường chứng khốn), thực tốn phí dịch vụ (điện thoại, điện nước, tiền hàng hoá, tiền taxi…) Đặc biệt đây, ngân hàng bắt tay để hình thành nên mạng tốn điện tử, cịn gọi Paynet, để giúp khách hàng toán tiền hàng, hố đơn cách nhanh chóng tiện lợi Đây coi giải pháp quan trọng góp phần giảm tỷ lệ tiền mặt lưu thơng nước ta Bảng Tín dụng ngân hàng cho loại hình kinh tế Đơn vị: tỷ đồng Loại hình kinh tế 2003 2004 2005 6/2006 Tổng số 367.900 459.875 553.674 597.635 - Doanh nghiệp quốc doanh 150.000 179.351 238.266 244.865 - Doanh nghiệp quốc 167.416 217.419 255.628 285.973 doanh - Doanh nghiệp có vốn đầu tư 50.484 63.105 59.780 66.797 40.7% 39.0% 43.0% 41% nước Tỷ trọng - Doanh nghiệp quốc doanh - Doanh nghiệp quốc 45.5% 47.3% 46.2% 47% 10.8% 12% doanh - Doanh nghiệp có vốn đầu tư 13.8% 13.7% nước Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Xu hướng sử dụng thẻ dân cư ngày tăng, yếu tố tâm lý sử dụng thẻ bước đầu hình thành gắn liền với phát triển kinh tế đại Mặt khác tính tiện ích thẻ bước đầu thu hút ý người dân, khách hàng Năm 2002 có 42.034 thẻ phát hành lưu thông, đến tháng 12/2005 tăng lên 2,7 triệu thẻ Số lượng ngân hàng phát hành thẻ tăng từ ngân hàng (4 ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần) tới 13 ngân hàng cuối năm 2004 20 ngân hàng năm 2005 Phát triển dịch vụ thẻ thành phố Hồ Chí Minh Thống kê riêng thành phố Hồ Chí Minh địa phương có thị trường dịch vụ thẻ phát triển cho thấy hệ thống mạng lưới máy ATM (máy rút tiền tự động) máy POS (máy đọc thẻ) ngày mở rộng: năm 2005, tính riêng thành phố Hồ Chí Minh, số lượng máy ATM lắp đặt 125 máy; số máy POS (máy đọc thẻ) phát triển 2.456 máy Năm 2006, tổng số máy ATM địa bàn thành phố đến lên 393 máy cổng POS 4.752 máy Như tính chung máy ATM máy POS hệ thống điểm toán thẻ ATM chấp nhận toán thẻ địa bàn tính đến năm 2006 đạt 5.145 điểm Số lượng thẻ phát hành tăng trưởng cao: số lượng thẻ ATM tổ chức tín dụng địa bàn thành phố phát hành đạt 297.136 thẻ, tăng so với năm 2004 Doanh số hoạt động thẻ đạt 14.504 tỷ; tăng 1,3 lần so với năm 2004 Đồng thời, tiện ích thẻ ngày đa dạng, tiện lợi cho khách hàng sử dụng: sử dụng thẻ để rút tiền mặt; chuyển tiền; tốn phí bảo hiểm; tiền điện, điện thoại, tiền nước; tiền hàng hoá dịch vụ tiền taxi Tuy nhiên, lượng tốn thẻ ngân hàng cịn q nhỏ, chiếm 0,87% lượng tốn năm 2005 Thanh to¸n uỷ nhiệm chi uỷ nhiệm thu phổ biến, chiếm đến 97% tổng giá trị giao dịch tốn khơng dùng tiền mặt Mặc dù chiếm tỷ trọng cao, hai phương thức bộc lộ nhiều nhược điểm, chủ yếu liên quan đến chi phi giao dịch lớn, tốn nhiều thời gian Giá trị toán séc chiếm 1% tổng giá trị toán, số lượng séc toán qua ngân hàng chưa nhiều, chủ yếu séc tổ chức, doanh nghiệp dùng nội doanh nghiệp để toán dịch vụ, hàng hoá hay chuyển tiền doanh nghiệp h Nâng cao chất lượng dịch vụ Các NHTM Việt Nam ý thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng Trong lĩnh vực dịch vụ yếu tố người yếu tố quan trọng hàng đầu định chất lượng dịch vụ, biểu thái độ phục vụ, trình độ nghiệp vụ, trình độ quản lý, Nhưng phân tích trên, trình độ nghiệp vụ trình độ quản lý ngân hàng nước yếu so với ngân hàng nước ngồi Đây trở ngại lớn ngân hàng trình cạnh tranh với ngân hàng nước ngồi Chính mà ngân hàng nước nhìn chung trọng đến việc đào tạo đội ngũ cán Hàng năm, ngân hàng TMCP Á Châu (gọi tắt ACB) phải bỏ khoảng tỷ đồng dành cho đào tạo Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng dịch vụ, ngân hàng nước bước cải cách máy quản lý điều hành theo tư kinh doanh mới, đồng thời chuẩn hố quy trình nghiệp vụ chủ yếu mình, xây dựng quy chế quản lý hoạt động cho phù hợp với thông lệ quốc tế quản lý rủi ro, quản lý tài sản, quản lý vốn, kiểm tra, kiểm tốn nội Khơng thế, NHTM nước nhanh chóng phát triển công nghệ ngân hàng tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Theo thống kê, 80% nghiệp vụ ngân hàng xử lý hệ thống máy tính, kết nối trực tuyến; đồng thời quy trình nghiệp vụ chuẩn hoá phù hợp với điều kiện cụ thể ngân hàng Các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) triển khai xây dựng phát triển công nghệ hoạt động kinh doanh với mức độ ứng dụng quy mô phát triển khác Về hầu hết NHTMCP trang bị hệ thống máy tính nối mạng cục bộ; nối mạng với Ngân hàng Nhà nước ứng dụng chương trình phần mềm khác theo điều kiện tổ chức tín dụng Trong NHTMCP Eximbank, NHTMCP Á Châu, NHTMCP Sài gịn Thương tín, NHTMCP Đơng Á phát triển ứng dụng công nghệ với mức độ trình độ cao cho phép kết nối tồn hệ thống mang lại hiệu cao Nguồn:  www.vnep.org.vn, cổng thông tin điện tử Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương)  "Việt Nam tích cực chuẩn bị gia nhập WTO số lĩnh vực dịch vụ", Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương  "Tầm nhìn bước cần thiết hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn mới", Vụ Chiến lược phát triển, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam  "Dịch vụ tài ngân hàng Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập", Tạp chí Thơng tin Dự báo kinh tế - xã hội  Vietnam Investment Review, 20/04/2007 Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia 10 ... 285.973 doanh - Doanh nghiệp có vốn đầu tư 50.484 63.105 59.780 66.797 40.7% 39.0% 43.0% 41% nước Tỷ trọng - Doanh nghiệp quốc doanh - Doanh nghiệp quốc 45.5% 47.3% 46.2% 47% 10.8% 12% doanh - Doanh. .. cho loại h? ?nh kinh tế Đơn vị: tỷ đồng Loại h? ?nh kinh tế 2003 2004 2005 6/2006 Tổng số 367.900 459.875 553.674 597.635 - Doanh nghiệp quốc doanh 150.000 179.351 238.266 244.865 - Doanh nghiệp quốc... nước doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nh? ? nước nay, NHTMCP xuất ngày nhiều, tr? ?nh cổ phần hoá DNNN cho đời hàng loạt cơng ty cổ phần NHTM nước ngày hướng quan tâm đến đối tượng khách hàng doanh nghiệp

Ngày đăng: 17/04/2022, 14:28

Mục lục

  • Bảng 2. Hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại quốc doanh năm 2005

    • Đơn vị: tỷ đồng

    • Phát triển dịch vụ thẻ ở thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan