1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐIỂM BẢN THÂN 20212022

46 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 549 KB

Nội dung

CHỦ ĐIỂM BẢN THÂN TẾT TRUNG THU Thời gian thực hiện 4 tuần Từ ngày 21092020 16102020 LĨNH VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất 12 Trẻ biết ném trúng đích Ném xa bằng 1 tay Ném xa bằng 1 tay 13 Trẻ biết bật xa tối thiểu 50cm Bật liên tục qua 5 6 vòng Bật tách và khép chân qua 7 ô Bật liên tục qua 5 6 vòng Bật tách và khép chân qua 7 ô Ngày hội thể thao Chơi Chuyền bóng Chơi kéo co Chơi các góc 25 Trẻ biết tự cài, cởi cúc, xâu dây giầy, cài quai dép, ké.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN - TẾT TRUNG THU Thời gian thực hiện: tuần Từ ngày 21/09/2020 - 16/10/2020 LĨNH VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG 12 Trẻ biết ném - Ném xa tay trúng đích 13 Trẻ biết bật xa - Bật liên tục qua - tối thiểu 50cm vòng - Bật tách khép chân qua ô Phát triển thể chất 25 Trẻ biết tự cài, cởi cúc, xâu dây giầy, cài quai dép, kéo khóa phéc mơ tuya, tự mặc, cởi áo, quần - Dạy trẻ tự cài, cởi cúc, xâu dây giầy, cài quai dép, kéo khóa phéc mơ tuya - Dạy trẻ thay quần áo cần thiết - Dạy trẻ cách mặc cởi áo quần - Dạy trẻ phân biệt đâu áo, quần trái, áo quần phải, áo mặt trước, áo mặt sau 33 Trẻ biết phối hợp - Dạy trẻ chức các giác quan để giác quan phận quan sát, xem xét khác thể thảo luận vật, - Dạy trẻ tên gọi chức tượng giác quan thể bé 37 Trẻ nhận biết thân trẻ 46 Trẻ biết số phù hợp với số lượng phạm vi theo khả HOẠT ĐỘNG - Ném xa tay - Bật liên tục qua - vòng - Bật tách khép chân qua 7ô - Ngày hội thể thao - Chơi Chuyền bóng - Chơi kéo co - Chơi góc - Xem video cách cởi mặc áo, quần - Chơi góc - Chuyền bóng qua đầu; Rồng rắn lên mây - Thực hành cài, cởi cúc áo, quần, kéo khóa - Trị chuyện với trẻ thể trẻ - Cơ thể bé - Chạy tiếp cờ; Kéo co - Chơi góc - Thực hành gọi tên chức giác quan - Dạy trẻ nói họ tên, - Bé ngày tháng năm sinh, - Chạy tiếp cờ; Kéo co công việc thân - Chơi góc - Thực hành tự giới thiệu thân - Dạy trẻ số - Trò chuyện chữ số, sử dụng sống cách viết chữ số ngày - Đếm đến 5, nhận biết - Dạy trẻ chữ số, số nhóm có đối tượng, nhận lượng số thứ tự biết số phạm vi theo khả - Nhảy tiếp sức; Truyền tin Phát triển nhận thức 47 Trẻ biết thêm bớt, so sánh số lượng phạm vi theo khả 48 Trẻ biết tách, gộp nhóm đối tượng phạm vi theo khả thành nhóm nhiều cách khác đếm 52 Trẻ nhận hướng không gian lấy thân làm chuẩn, bạn khác, vật khác làm chuẩn 57 Trẻ hiểu nội dung câu chuyện dành cho lứa tuổi trẻ Phát triển ngơn ngữ - Chơi góc - Thực hành LQVT - Dạy trẻ thêm bớt, so - So sánh thêm bớt sánh số lượng phạm phạm vi vi theo khả - Chơi tạo nhóm số lượng 5; bớt tương ứng số lượng - Nu na nu nống; Ô ăn quan - Dạy trẻ tách, gộp - Tách, gộp nhóm có số nhóm đối tượng lượng thành phần phạm vi theo khả - Thi xem nhanh thành nhóm - Nhảy tiếp sức; Truyền tin nhiều cách khác - Chơi góc đếm - Nhận vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) vật so với thân , vật khác, bạn khác làm chuẩn - Dạy trẻ lắng nghe nói tên, hành động nhân vật, tình câu chuyện - Xác định vị trí phía trước- sau; trái - phải so với vật - Chuyền bóng; Kéo co - Chơi góc - Thực hành LQVT - Trò chuyện số câu chuyện có chủ điểm - Truyện Lợn - Truyện Gấu bị sâu - Cướp cờ; Lộn cầu vồng - Chơi góc - Làm quen câu chuyện Cậu bé mũi dài 58 Trẻ hiểu nội - Dạy trẻ lắng nghe hiểu - Trò chuyện số thơ có dung thơ, đồng dao, nội dung truyện, chủ điểm ca dao, dành cho lứa thơ, ca dao, tục ngữ phù - Thơ Cô dạy tuổi trẻ hợp với độ tuổi - Cướp cờ; Lộn cầu vồng - Chơi góc - Làm quen thơ Lời chào 64 Trẻ biết cách - Dạy trẻ chủ động bắt khởi xướng trò chuyện với bạn bè chuyện người lớn nhiều cách khác - Dạy trẻ tạo nói chuyện với bạn bè, người lớn trì phát triển 67 Trẻ biết hỏi lại - Dạy trẻ dùng câu hỏi để - Trò chuyện với trẻ cách bắt chuyện với bạn bè người lớn - Chuyền bóng; Chìm - Chơi góc - Chơi Kết bạn - Trị chuyện với trẻ có biểu qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khơng hiểu người khác nói 76 Trẻ biết dùng ký hiệu hình vẽ để thể cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân 79 Trẻ biết nhận dạng 29 chữ bảng chữ tiếng việt 86 Trẻ biết nhận hát giai điệu (vui, êm dịu, buồn) hát trẻ em Phát triển thẩm mỹ 89 Trẻ biết múa minh họa, vận động theo nhạc cách sáng tạo, biết thể cảm xúc thông qua hoạt động hỏi lại khơng hiểu người khác nói - Dạy trẻ thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khơng hiểu lời người khác nói - Dạy trẻ dùng kí hiệu, hình vẽ thể cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm, thân - Dạy trẻ tự viết ra, tạo biểu tượng, hình mầu kí tự có tính chất sáng tạo hay chép lại kí hiệu, chữ từ để biểu thị, cảm xúc, suy nghĩ, ý muốn, kinh nghiệm thân đọc lại ý viết - Dạy trẻ nhận dạng 29 chữ viết thường, viết hoa phát âm âm chữ học - Dạy trẻ nhân biệt đâu chữ cái, đâu chữ số - Dạy trẻ giai điệu gần gũi hát chủ điểm - Dạy trẻ hát giai điệu lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử phù hợp với hát, chủ đề -Múa minh họa, vận động theo nhạc cách sáng tạo, biết thể cảm xúc thông qua hoạt động ( vỗ tay theo loại tiết tấu, múa minh họa…) - Tự nghĩ hình thức biểu giao tiếp - Chuyền bóng; Kéo co - Chơi góc - Chơi Ai đốn nhanh - Trị chuyện với trẻ cách dùng kí hiệu để thể nhu cầu thân - Cướp cờ; Lộn cầu vồng - Chơi góc - Thực hành chép kí hiệu cá nhân -Trị chuyện cho trẻ xem số chữ - Làm quen chữ a,ă,â - Tìm chữ theo hiệu lệnh; bé khéo tay - Nu na nu nống; Ô ăn quan - Chơi góc - Thực hành LQCC - Trò chuyện hát chủ điểm - Thật đáng chê - Tiếng hát đâu; Thử tài bé yêu - Hai người ba chân; Kết bạn - Chơi góc - Làm quen hát Mời bạn ăn; Vì mèo rửa mặt; Xịe tay - Trị chuyện với trẻ hình thức vận động theo nhạc - VĐMH Múa cho mẹ xem; - Chuyền bóng; Chìm - Vỗ tay theo tiết tấu Vì mèo rửa mặt để tạo âm thanh, vận động hát theo nhạc, hát yêu thích Gõ đệm dụng cụ theo tiết tấu tự chọn 90 Trẻ biết tô màu - Dạy trẻ tơ màu kín, kín, vẽ, để tạo sản khơng chờm ngồi phẩm theo u cầu đường viền hình vẽ - Dạy trẻ phối hợp kỹ vẽ để tạo thành tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối 91 Trẻ biết nặn để - Dạy trẻ phối hợp kỹ tạo sản phẩm theo nặn để tạo thành sản yêu cầu phẩm theo yêu cầu 94 Trẻ biết thể - Dạy trẻ thể thân thân thiện đoàn thiện đoàn kết với bạn bè kết với bạn bè Biết dùng cách để giải mâu thuẫn Chơi nhóm bạn vui vẻ thỏa mái 95 Trẻ biết thể - Dạy trẻ nói đuợc ý thức, nói khả năng, điều bé thích, khơng sở thích riêng, ứng thích, việc bé làm Phát xử phù hợp với giới không làm được, triển tính thân trẻ biết lời giúp đỡ tình bố mẹ, giáo cảm việc làm vừa sức xã hội - Dạy trẻ biết nói khả sở thích riêng thân (trẻ thích ăn cá, thích xem phim ) - Dạy trẻ ứng xử phù hợp với giới tính thân 96 Trẻ biết phòng, - Dạy trẻ biết cách phòng, tránh, kêu cứu tránh, kêu cứu bản thân bị xâm hại thân bị xâm hại - Trò chuyện với trẻ kĩ để vẽ bàn tay - Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái - Vẽ mũ - Chạy tiếp cờ; Đếm tiếp - Chơi góc - Thực hành Vẽ bàn tay - Thực hành tạo hình - Trị chuyện số nguyên vật liệu tạo hình - Chạy tiếp cờ; Kéo co - Chơi góc - Nặn đơi dép - Trị chuyện với trẻ việc chơi chung nhóm - Nhảy tiếp sức; Truyền tin - Kết bạn - Chơi góc - Trị chuyện số hành vi ứng xử khác bạn trai bạn gái - Cướp cờ; Lộn cầu vồng - Lộn cầu vồng; Truyền tin - Chơi góc - Xem video cách ứng xử - Trò chuyện với trẻ cách phòng tránh, kêu cứu bị xâm hại - Chuyền bóng; Kéo co - Chơi góc - Xem video cách phòng tránh, kêu cứu bị xâm hại 98 Trẻ biết chấp nhận khác biệt người khác với - Dạy trẻ nhận chấp nhận khác biệt người khác với (phân biệt tóc dài, tóc ngắn ) - Dạy trẻ tơn trọng người, không giễu cợt người khác xa lánh người khuyết tật 101 Trẻ biết thể - Dạy trẻ thể an an ủi, chia ủi, chia vui với người vui với người thân thân bạn bè (hỏi thăm bạn bè bạn ốm, vui với bạn dự sinh nhật ) - Trò chuyện với trẻ biết tôn trọng người - Trò chuyện phân biệt bạn nam, bạn nữ - Chuyền bóng; Lộn cầu vồng - Chơi góc - Xem phim kĩ sống - Trò chuyện với trẻ thể an ủi, chia sẻ với người - Chơi góc - Kết bạn Các mục tiêu thực xuyên suốt: 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10, 23, 25, 26, 59, 69, 70, 72, 87 CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐIỂM Đồ dùng cho hoạt động học - Tranh vẽ chủ điểm Bản thân - Tết trung thu - Tranh mẫu dán áo bạn trai, bạn gái - Tranh mẫu vẽ bàn tay cô - Chuẩn bị băng nhạc, đĩa nhạc có nội dung chủ điểm thân - tết trung thu Các loại truyện tranh câu chuyện chủ điểm - Vòng, dây kim tuyến… - Tranh ảnh bé rửa mặt, đôi mắt, bàn chân - Tranh minh họa câu chuyện : “ Tay trái, tay phải ” - Tranh minh họa thơ “ Thỏ bị ốm ; Tâm mũi ” - Tranh lô tô, tranh nhóm thực phẩm giàu chất Vitamin A, chất đậm - Sưu tầm thêm hát, thơ chủ điểm thân - tết trung thu - Giấy màu, giấy a4, màu tô, đất nặn, bảng con, bút chì … - Các loại sách báo, lịch cũ có hình ảnh thân, thể bé - Đồ dùng đồ chơi gia đình , đồ chơi xây dựng - Các thẻ số từ Đồ dùng cho hoạt động chơi - Lịch củ, hộp sữa, hộp thuốc, đĩa hư, nắp hộp loại… - Lá khô, giấy màu đậu đen, đậu xanh… - Một số đồ dùng, đồ chơi xếp gọn gàng góc… - Đá, sỏi, màu nước … - Một số đồ dùng phế phẩm: - Hột hạt, cát nước, hoa, bình tưới nước - Đồ chơi góc gia đình : Chén , xoong , muỗng…… - Lơ tơ nhóm thực phẩm chất vitamin A, chất đạm - Băng nhạc, băng hình có nội dung chủ điểm Đóng góp phụ huynh - Kêu gọi phụ huynh đóng góp tranh ảnh lịch cũ nguyên vật liệu phế thải cho trẻ hoạt động - Kêu gọi phụ huynh đóng góp tranh ảnh, lịch cũ, hình, sách báo…về chủ điểm “ Gia đình ” KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: TÔI LÀ AI Từ ngày 21/09/2020 – 25/09/2020 HĐ Chơi đón trẻ, trị chuyện Thứ hai Xem video cách cởi mặc áo, quần Thứ ba Thứ tư Trò chuyện Trò chuyện với trẻ về chữ thể trẻ số, cách viết chữ số Thứ năm Trò chuyện với trẻ kĩ để vẽ bàn tay Thứ sáu Trò chuyện với trẻ cách dùng kí hiệu để thể nhu cầu thân Khởi động: Đi, chạy kiểu khác theo hiệu lệnh cô Trọng động Chơi - Đ/T hơ hấp: Thổi bóng bay thể dục - Đ/T tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay sáng - Đ/T bụng: Hai tay chống hông nghiêng người sang hai bên - Đ/T chân: Hai tay chống hông, khụy gối ( Mỗi động tác lần nhịp ) Hồi tỉnh: Đi vung tay kết hợp hít thở sâu TD KPKH LQVT HĐTH LQVH Đếm đến Ném xa Bé Vẽ chân dung Thơ Cô dạy Hoạt Nhận biết bạn trai, bạn tay động nhóm có đối gái học tượng Nhận biết số Chơi phút thể dục Chơi nu na nu nống HĐCMĐ Trò chuyện thể bé Chơi ngồi TCVĐ trời - Chuyền bóng qua đầu - Rồng rắn lên mây Chơi tự HĐCMĐ Nhặt rác sân trường TCVĐ - Chạy tiếp cờ - Kéo co TCVĐ - Nhảy tiếp sức - Truyền tin TCVĐ - Hai người ba chân - Kết bạn TCVĐ - Cướp cờ - Lộn cầu vồng Chơi tự Chơi tự Chơi tự Chơi tự Chơi hoạt động góc 1.Góc phân vai - Gia đình, bán hàng, bác sĩ 2.Góc xây dựng - Xây dựng cơng viên 3.Góc học tập - Tơ, nối, viết chữ, số, làm tập toán, can chữ, số, tô viết chữ học, đọc thơ đơi mắt em, dạy… 4.Góc nghệ thuật *Âm nhạc - Hát, gõ đệm hát chủ điểm thân *Tạo hình - Vẽ tranh, tơ màu, dán, cắt, xé, nặn chủ điểm thân 5.Góc thiên nhiên - Chăm sóc hoa sân trường, tưới cây, nhặt rác - Thực hành tự giới thiệu Chơi thân hoạt động theo ý - HĐG thích - Thực hành - Thực hành gọi tên LQVT chức giác quan - HĐG - HĐG - Thực hành Vẽ bàn tay - HĐG - Thực hành chép kí hiệu cá nhân - HĐG - Nêu gương cuối tuần - Vệ sinh trả trẻ, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ học Chơi - Trao đổi với phụ huynh học sinh việc học trả trẻ Thứ hai ngày 21 tháng năm 2020 TD: NÉM XA BẰNG TAY I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết ném xa tay phối hợp vận động tay mắt - Trẻ thực vận động “ Ném xa tay ”, phối hợp tay mắt cách nhịp nhàng - Trẻ tập trung ý vào học tham gia tích cực vào trò chơi II Chuẩn bị - Sân tập rộng rãi, đảm bảo an toàn cho trẻ - Hai cờ, túi cát, rổ đựng - Đội hình hàng ngang đứng đối diện III Tổ chức hoạt động Khởi động : Cháu đi, chạy với kiểu khác (kiểng chân ,bàn chân,gót chân) chuyển thành hàng ngang Trọng động * Tập BTPTC - ĐT tay: Tay đưa trước, lên cao ( 3l x 8n ) - ĐT bụng: Hai tay chống hông nghiêng người sang hai bên ( 2l x 8n) - ĐT chân: Đưa chân trước, khụy gối ( 2l x 8n) - ĐT bật: Bật chân trước, chân sau ( 2l x 8n ) * VĐCB: Ném xa tay - Cô giới thiệu tên vận động: Ném xa tay - Cô làm mẫu lần khơng giải thích - Cơ làm mẫu lần kết hợp giải thích: Từ hàng bước đến vạch chuẩn Khi nghe hiệu lệnh chuẩn bị đặt chân trước chân sau, tay cầm túi cát phía với chân sau, mắt nhìn thẳng phía trước Khi có hiệu lệnh ném cầm túi cát đưa từ trước, lên cao dùng sức mạnh vai tay để ném túi cát xa phía trước, ném xong nhặt túi cát bỏ vào rổ đứng cuối hàng - Cô mời cháu lên làm thử, cô sửa sai * Trẻ thực - Cho cháu đầu hàng lên thực đến hết lớp, ý sửa sai - Mời tổ, nhóm, cá nhân thi đua xem ném xa - Lần cho cháu thực vận động ném bóng vào sọt - Mời cháu cháu lên thực cho lớp xem lại * Trò chơi: Chạy tiếp sức - Cơ giới thiệu tên trị chơi cho cháu nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cho cháu chơi nhận xét sau lần chơi Hồi tỉnh: Cho cháu bộ, hít thở nhẹ nhàng * Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương cháu * Đánh giá ngày 10 I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên hát Thật đáng chê, tên tác giả Việt Anh, biết cảm nhận giai điệu - Trẻ hát hát, trả lời tên hát, tên tác giả - Trẻ biết lợi ích việc đội mũ trời nắng chế độ ăn uống phù hợp II Chuẩn bị - Mũ âm nhạc III Tiến trình hoạt động * Hoạt động 1: Dạy hát “Thật đáng chê ”, tác giả Việt Anh - Cơ trẻ chơi trị chơi “ Ngón tay nhúc nhích ” - Các vừa chơi trị chơi gì? - Để giữ gìn vệ sinh đơi tay ln phải thường xun rửa tay: Trước ăn sau vệ sinh, rửa tay tay bẩn - Để bảo vệ thể trời nắng phải làm gì? - Cơ hát cho trẻ nghe lần - Cơ vừa hát hát gì? Tác giả ai? - Cô dạy lớp hát câu - Cô bắt nhịp trẻ hát theo cô lần - Cháu hát nhiều hình thức tổ, nhóm, cá nhân - Cô theo dõi sửa sai cho trẻ - Lớp hát lại trọn vẹn hát - Khi trời nắng phải đội mũ để khơng bị bệnh phải ăn chín uống sơi để khơng bị đau bụng * Hoạt động 2: Trò chơi Tiếng hát đâu - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cô nhắc cách chơi, luật chơi, mời cháu nhắc lại - Cô cho trẻ chơi vài lần, nhận xét tuyên dương sau lần chơi - Kết thúc: Tuyên dương lớp * Đánh giá ngày KẾ HOẠCH TUẦN 32 HĐ Chơi đón trẻ, trị chuyện Chơi thể dục sáng Hoạt động học CHỦ ĐỀ: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN Từ ngày 12/10/2020 - 16/10/2020 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện Chơi kết số với trẻ bạn với trẻ với trẻ thơ thể cách phòng cách bắt chủ an ủi, chia tránh, kêu chuyện với điểm sẻ với cứu bị bạn bè người xâm hại người lớn Khởi động: Đi, chạy kiểu khác theo hiệu lệnh cô Trọng động - Đ/T Hô hấp: Thổi bóng bay - Đ/T tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay - Đ/T bụng: Đứng cúi gập người, tay chạm bàn chân - Đ/T chân: Ngồi khuỵu gối ( Mỗi động tác lần nhịp ) Hồi tỉnh: Ngửi hoa Thứ hai, thứ tư vận động tay thơm tay ngoan TD KPKH HĐTH GDAN LQVH Ngày hội thể Xác định vị Vẽ mũ Vận động Truyện Gấu thao trí trước - sau; minh họa bị sâu trái - phải so Múa cho mẹ với vật xem Chơi phút thể dục chơi ngón tay nhúc nhích HĐCMĐ Nhặt úa cho Chơi ngồi trời TCVĐ - Đếm tiếp - Chi chi chành chành Chơi tự TCVĐ - Chuyền bóng - Kéo co Chơi tự TCVĐ TCVĐ TCVĐ - Chạy tiếp - Chuyền - Chạy tiếp cờ bóng cờ - Đếm tiếp - Chìm - Rồng rắn Chơi tự Chơi tự Chơi tự 33 Chơi hoạt động góc *Góc phân vai - Gia đình, bán hàng, bác sĩ, giáo *Góc xây dựng - Xây dựng cơng viên *Góc học tập - Trẻ chơi tơ chữ số, làm tập toán, can chữ, số, tô viết chữ học, đọc thơ đôi mắt em *Góc nghệ thuật *Âm nhạc - Hát, gõ đệm hát chủ đề *Tạo hình - Vẽ tranh, tô màu, cắt dán số lồng đền *Góc thiên nhiên - Chơi chăm sóc hoa sân trường - Làm quen thơ Lời chào - Thực hành - Thực hành - Chơi Kết - Xem video Chơi LQVT tạo hình bạn cách phòng hoạt tránh bị động xâm hại theo ý - HĐG - HĐG - HĐG - HĐG - HĐG thích -Nêu gương cuối tuần Chơi - Vệ sinh trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh học sinh việc học trả trẻ - Nhắc trẻ chào ông bà bố mẹ học 34 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020 TD: NGÀY HỘI THỂ THAO I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết động tác đồng diễn thể dục, biết trang trí vịng vận động bản: Bật liên tục qua vòng, ghế đầu đội túi cát, ném bóng vào rổ - Trẻ thực đồng diễn thể dục, trang trí vịng vận động bản: Bật liên tục qua vòng, ghế đầu đội túi cát, ném bóng vào rổ - Trẻ tính kỷ luật, thi đua phối hợp với bạn tham gia II Chuẩn bị Đồ dùng cô trẻ - Nhạc hát “Năm ngón tay ngoan”, nhạc chơi trị chơi - Vịng, giấy màu, ghể thể dục, sọt, 40 bóng Địa điểm: Sân trường III Tổ chức hoạt động * Giới thiệu - Giới thiệu thành phần tham dự: đội - Giới thiệu nội dung chương trình + Đồng diễn thể dục + Trị chơi trang trí vịng + Trị chơi liên hồn: Bật liên tục qua 5- vịng; Bật tách khép chân qua ơ; Ném bóng vào rổ * Hoạt động 1: Đồng diễn thể dục -Tổ chức đội tập động tác thể dục nhạc theo hướng dẫn cô - Đ/T hô hấp: Gà gáy - Đ/T tay: tay đưa trước lên cao (3l x 8n) - Đ/T bụng: Cúi gập người trước (2l x 8n) - Đ/T chân: Chân đưa trước khụy gối (3l x 8n) - Đ/T bật: Bật tách, khép chân (8lx 2n) * Hoạt động 2: Thực trò chơi + Trị chơi: Trang trí vịng - Giới thiệu tên trị chơi - Cách chơi: Cơ cho đội chơi nhiệm vụ đội trang trí vịng cho thật đẹp, kết thúc chơi đội trang trí nhiều vịng đẹp đội thắng - Tổ chức cho trẻ thực hiện, gợi ý trẻ trang trí vịng nhanh đẹp để hồn thành sản phẩm hết thời gian - Sau trẻ thực xong, cô cho trẻ để sản phẩm đội phía trước, so sánh nêu kết +Trị chơi: Trị chơi liên hồn Bật liên tục qua 5-6 vịng; Bật tách khép chân qua ơ; Ném bóng vào rổ - Giới thiệu trị chơi - Giải thích cách chơi, luật chơi, kết hợp mời trẻ làm mẫu vận động + Cách chơi: đội xếp thành hàng dọc trước vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh bạn đứng đầu hàng bật liên tục qua vịng, sau bật tách khép chân qua đến lấy bóng ném vào rổ chạy nhanh chạm tay vào bạn đứng Bạn tiếp 35 tục thực vận động tương tự + Luật chơi: Mỗi bạn phải thực liên tục tất vận động, đội chiến thắng đội có số bóng ném vào rổ nhiều - Mở nhạc - Tổ chức cho đội thi đua - Cô nhận xét kết đội, phát thưởng - Phát thưởng cho lớp - Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng - Kết thúc: Cơ nhận xét tuyên dương lớp * Đánh giá ngày Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2020 36 LQVT: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÍA TRƯỚC - SAU, TRÁI - PHẢI SO VỚI MỘT VẬT I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết xác định phía trước - sau, trái - phải so với vật - Trẻ biết xác định phía trước - sau, trái - phải so với vật - Trẻ biết lắng nghe, ý tập trung học II Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Các đồ dùng đồ chơi lớp để vị trí khác nhau, khối gỗ, búp bê - Đồ dùng trẻ: Trang phục gọn gàng III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Xác định vị trí phía trước - phía sau; trái - phải so với vật - Cô trẻ hát “Thật đáng chê” - Các vừa hát hát gì? - Trong hát nhắc đến ai? - Vì bạn Chích chịe lại bị bệnh Các không giống bạn, phải biết đội mũ nón trời nắng, ăn chín uống sôi, tránh ăn quà vặt lung tung để bảo vệ thể khỏe mạnh - Các nhìn xem có đây? - Cơ đặt búp bê lên bàn đặt đồ chơi xung quanh búp bê gợi hỏi: - Cái ly phía búp bê? - Cái phía trước búp bê? - Khối gỗ phía búp bê? - Cái phía sau búp bê? - Cơ gọi trẻ lên đứng bạn búp bê gợi hỏi: - Bạn ( ) phía búp bê? - Vậy bạn phía trái búp bê? - Bạn ( ) phía búp bê? - Bạn phía phải búp bê? - Cô cho trẻ nhận xét trả lời nhiều lần * Hoạt động 2: Trò chơi Bạn đâu - Cách chơi: Cho bạn đứng ngược chiều nhau, trẻ nhắm mắt lại trẻ hát đứng phía để trẻ nói bạn đứng phía hát hát gì? - Luật chơi: Bạn nhắm mắt khơng đốn phái cảu bạn hát phải nhảy lị cị - Cho cháu chơi 2- lần Động viên, khuyến khích bao quát trẻ chơi - Cho trẻ quay hướng trái - phải, trước - sau theo hiệu lệnh cô * Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ 37 * Đánh giá ngày 38 Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2020 GDAN: VĐ MINH HỌA BÀI HÁT “ MÚA CHO MẸ XEM” I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ vận động minh họa hát Múa cho mẹ xem - Trẻ vận động nhịp nhàng hát Múa cho mẹ xem - Trẻ tham gia tích cực học, biết giữ gìn đội bàn tay II Chuẩn bị - Nhạc hát Múa cho mẹ xem - Nhạc chơi trò chơi III Tổ chức hoạt động *Hoạt động 1: Dạy VĐMH hát “Múa cho mẹ xem” tác giả Xuân Giao - Cho trẻ chơi trò chơi vận động - Cho trẻ nghe giai điệu hát “ Múa cho mẹ xem” - Các vừa nghe giai điệu hát gì? - Bài hát tác giả nào? - Nghe giai điệu hát cảm thấy nào? - Cho lớp hát nhạc - Bài hát hay kết hợp với vận động minh họa - Lần 1: Cô vận động minh họa kết hợp trẻ hát - Lần 2: Cô vận động minh họa nhạc - Cho lớp thực vận động cô 2- lần - Trong trình trẻ vận động quan sát sửa sai cho trẻ - Mời trẻ lên biểu diễn - Mời tổ, nhóm, cá nhân vận động - Các vừa vận động minh họa cho hát gì? Hoạt động 2: Trị chơi Hóa đá - Cơ giới thiệu tên trò chơi, phổ biến nội dung chơi - Cách chơi: Cơ cho lớp đứng thành vịng trịn, nghe tiếng nhạc vang lên, nhạc nhanh nhanh, nhạc chậm phải chậm, cịn nhạc ngừng lại tất phải đứng n khơng nhúc nhích Nếu bạn làm sai thua cuộc, bạn làm tuyên dương - Tổ chức cho trẻ chơi, quan sát tuyên dương trẻ 39 * Kết thúc, nhận xét chung hoạt động *Đánh giá ngày 40 Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2020 HĐTH: VẼ CÁI MŨ I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vẽ mũ nét cong nét thẳng, biết tơ màu khơng lem ngồi - Trẻ vẽ mũ tô màu đẹp khơng lem ngồi - Trẻ bảo vệ thể trời nắng II Chuẩn bị - Vở tạo hình, màu tơ, viết chì cho trẻ Mẫu vẽ cô III Tổ chức hoạt động * Vẽ mũ - Lớp hát Thật đáng chê - Trò chuyện nội dung hát Vậy mũ giúp bảo vệ đầu không bị bệnh ngồi trời nắng Hơm dạy vẽ mũ * Trẻ xem tranh vẽ mũ - Bức tranh vẽ gì? - Con nhận xét mũ này? - Cô quát lại tranh - Hướng dẫn trẻ vẽ mũ - Cô vẽ nét cong làm phần mũ, sau vẽ nét cong nối với nét cong trên,tiếp theo vẽ nét xiên phải nối với nét cong vẽ nối tiếp nét xiên trái để tạo thành vành mũ - Cô dạy trẻ vẽ tô màu phù hợp với tranh -Trẻ thực hiện: Cô quan sát theo dõi trẻ vẽ, giúp trẻ hoàn thành sản phẩm * Trưng bày nhận xét sản phẩm - Con thích tranh bạn nhất? thích? - Mời trẻ nhận xét, cô nhận xét bổ sung thêm - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương lớp * Đánh giá ngày 41 Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2020 LQVH: TRUYỆN “GẤU CON BỊ SÂU RĂNG” I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên truyện Gấu bị sâu răng, hiểu nội dung truyện - Trẻ nói tên truyện Gấu bị sâu răng, trả lời số câu hỏi theo nội dung truyện - Trẻ tham gia tích cực học, biết giữ gìn vệ sinh thân thể II Chuẩn bị Đồ dùng cho cô: Tranh câu chuyện, số loại rau, thẻ từ rời tích Đồ dùng cho cháu: Giấy, bút, màu tô III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Kể chuyện Gấu bị sâu - Cho trẻ chơi “Trời tối, trời sáng” + Khi ngủ dậy phải làm gì? - Cho trẻ làm động tác đánh nhạc “ Bé tập đánh răng” - Cô dẫn dắt giới thiệu câu chuyện: Có bạn nhỏ tên Gấu lười đánh trước ngủ sau ngủ dậy Bạn cịn có thói quen ăn nhiều bánh kẹo vào buổi tối nữa, chuyện xảy với bạn Gấu con? Bây lắng nghe cô kể câu chuyện “ Gấu bị đau răng” - Cô kể chuyện lần - Cô kể chuyện lần 2, kết hợp xem tranh * Đàm thoại - Cơ vừa kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Sinh nhật Gấu con, bạn tặng cho Gấu quà gì? - Điều xảy với Gấu sau buổi sinh nhật? - Những sâu làm gì? - Giải thích từ “ tiệc linh đình” bữa tiệc lớn có nhiều thức ăn ngon - Khi Gấu bị đau Gấu mẹ làm gì? - Nghe lời bác sĩ dặn Gấu làm gì? - Vì sau Gấu có hàm đẹp khỏe? - Qua câu chuyện học học gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh miệng, vệ sinh thân thể sẽ, ngày đánh lần vào buổi sáng buổi tối trước ngủ, không nên ăn nhiều bánh kẹo mà ăn nhiều thức ăn như: trứng, cá, thịt, sữa để thể khỏe mạnh có hàm khỏe, trắng bóng *Hoạt động 2: Trị chơi Ghép tranh 42 - Cách chơi: Cô chia lớp làm đội có số bạn nhau, bạn chạy lên lấy tranh gắn lên bảng theo nội dung câu chuyện chạy cuối hàng cho hết bạn đội - Luật chơi: Đội gắn tranh theo yêu cầu đội thắng - Kết thúc: Cơ nhận xét tun dương lớp ĐĨNG, MỞ CHỦ ĐIỂM *********** I Mục đích yêu cầu - Trẻ ôn lại kiến thức học chủ điểm Bản thân – Tết trung thu Trẻ biết gia đình đơng gia đình biết thành viên gia đình - Trẻ nói học biết thành viên gia đình - GDCC biết u q kính trọng người thân gia đình II Chuẩn bị - Tranh ảnh chủ điểm Gia đình - Tranh ảnh chủ điểm Bản thân – Tết trung thu - Các thơ, câu chuyện, hát chủ điểm Gia đình mà trẻ sưu tầm III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Đóng chủ điểm Bản thân - Tết trung thu - Trong tuần vừa qua cháu tìm hiểu chủ điểm ? - Qua chủ điểm thân - Tết trung thu học ? - Ở lĩnh vực phát triển thể chất học ? - Ở lĩnh vực phát triển nhận thức học ? - Ở lĩnh vực phát triển ngôn ngữ học nhớ ? - Ở lĩnh vực phát triển thẩm mỹ làm ? - Ở lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội học nào? - Cho cháu xem số tranh ảnh chủ điểm thân - Tết trung thu - GDCC biết giữ gìn vệ sinh thân thể để phịng chống số bệnh - Cơ cháu ôn lại thơ, hát, câu đố chủ điểm Bản thân - Tết trung thu - Cho cháu xem lại số sản phẩm mà cô cháu làm chủ điểm - Chủ điểm Bản thân - Tết trung thu đến kết thúc, cháu cất tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi tiếp tục thực chủ điểm * Hoạt động 2: Mở chủ điểm Gia đình - Cơ đọc cho cháu nghe thơ “ Thương ông ” giới thiệu số thơ, hát, câu chuyện có liên quan tới chủ điểm - Cho cháu xem hình ảnh chủ điểm “ Gia đình ” - Các vừa xem hình ảnh nói ? - Gia đình gọi gia đình đơng ? - Gia đình sống họ ? - Cho cháu kể gia đình ? - Tuần tới lớp tìm hiểu chủ điểm “ Gia đình ” - Với chủ điểm khám phá thành viên, công việc, nhu cầu thành viên gia đình - Nhắc trẻ sưu tầm hình ảnh ngơi nhà, thành viên gia đình * Kết thúc : Nhận xét, tuyên dương cháu 43 * Đánh giá ngày 44 PHIẾU THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CUỐI CHỦ ĐIỂM CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN- TẾT TRUNG THU Trường Mầm non Vạn Long Lớp A5 HỌ VÀ TÊN TRẺ STT M M M M M MTMTMTMTMTMTMTMTMTMTMTMTMTMTMTMTMTMT MT Tổng T T T T T 12 13 25 33 37 46 47 48 52 57 58 64 67 76 79 86 89 90 91 94 95 96 98 101 Trần Cao Hoài An N Hoàng Thảo Anh Nguyễn Huỳnh Anh Duy Lê Thị Thúy Hà Nguyễn Đặng Gia Hân Hàng Hải Huy Hiếu Trần Văn Hiếu Nguyễn Huy Hoàng Nguyễn Trọng Hoàng 10 Trần Quốc Huy 11 Phan Ng Tuấn Khang 12 Khu Hoàng Minh 13 Nguyễn Thị Trà My 14 Ng Hoàng Thu Ngân 15 Nguyễn T Quỳnh Ngân 16 Võ Phương Nghi 17 Nguyễn Thành Nguyên 18 Tạ Huỳnh Thảo Nguyên 19 Lê Nguyễn Quỳnh Như 20 Ng Lê Thành Phong 21 Trần Ng Tấn Phong 22 Lê Nguyễn Thiên Phú 23 Hồ Nguyễn Bảo Trân 24 Trần Thanh Trí 25 Đặng Dĩnh Tường 26 Lưu Ng Hương Uyên 27 Lê Khắc Việt Tổng GVCN Trần Thị Như Tâm 45 46 ... Tranh ảnh chủ điểm Gia đình - Tranh ảnh chủ điểm Bản thân – Tết trung thu - Các thơ, câu chuyện, hát chủ điểm Gia đình mà trẻ sưu tầm III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Đóng chủ điểm Bản thân -... số sản phẩm mà cô cháu làm chủ điểm - Chủ điểm Bản thân - Tết trung thu đến kết thúc, cháu cất tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi tiếp tục thực chủ điểm * Hoạt động 2: Mở chủ điểm Gia đình - Cơ đọc cho... Cho cháu xem số tranh ảnh chủ điểm thân - Tết trung thu - GDCC biết giữ gìn vệ sinh thân thể để phòng chống số bệnh - Cô cháu ôn lại thơ, hát, câu đố chủ điểm Bản thân - Tết trung thu - Cho

Ngày đăng: 16/04/2022, 10:14

w