1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ điểm: GIA ĐÌNH 20212022

52 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 462 KB

Nội dung

CHỦ ĐIỂM GIA ĐÌNH CỦA BÉ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CHỦ ĐIỂM GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện 4 tuần Từ ngày 19102020 13112020 LĨNH VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 4 Trẻ biết kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày Dạy trẻ kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày Dạy trẻ các nhóm thực phẩm có trong bữa ăn hàng ngày Trò chuyện về một số thức ăn trong bữa ăn hàng ngày Trò chuyện về các nhóm thực phẩm Chơi các góc Chuyền bóng; Truyền tin Xem hình ảnh một số.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: tuần Từ ngày 19/10/2020 - 13/11/2020 LĨNH VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG Trẻ biết kể tên - Dạy trẻ kể tên số số thức ăn cần thức ăn cần có bữa có bữa ăn ăn hàng ngày hàng ngày - Dạy trẻ nhóm thực phẩm có bữa ăn hàng ngày PHÁT TRIỂN Trẻ biết THỂ không ăn uống CHẤT số thức ăn có hại cho sức khỏe 11 Trẻ biết ném bắt bóng tay từ khoảng cách xa 4m, chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân 21.Trẻ biết chạy 18m khoảng thời gian – giây - Dạy trẻ biết liên quan ăn uống với bệnh tật: tác hại việc ăn uống nhiều béo, đạm; đường - Phân loại số thực phẩm có lợi, có hại cho sức khỏe người - Dạy trẻ biết không ăn uống số thức ăn để lâu ngày, bị hư, bị hạn gây ảnh hưởng cho sức khỏe HOẠT ĐỘNG - Trò chuyện số thức ăn bữa ăn hàng ngày - Trò chuyện nhóm thực phẩm - Chơi góc - Chuyền bóng; Truyền tin - Xem hình ảnh số ăn bữa ăn ngày - Trị chuyện số loại thực phẩm không tốt cho sức khỏe - Chơi góc - Chạy tiếp cờ; Lộn cầu vồng - Xem hình ảnh số ăn gây hại cho sức khỏe - Dạy trẻ ném bắt - Ném bắt bóng tay bóng tay từ khoảng cách xa 4m khoảng cách xa 4m -Thi xem đội nhanh; Lộn cầu vồng - Chơi góc - Dạy trẻ chạy 18m - Chạy 18 m khoảng khoảng thời gian 5-7s thời gian 5-7s - Ngày hội thể thao - Gia đình ngăn nắp; Bỏ khăn - Chơi góc 34 Trẻ biết phân loại đối tượng theo dấu hiệu khác PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Dạy trẻ phân loại theo 2- dấu hiệu đối tượng 38 Trẻ nhận biết - Dạy trẻ nói họ tên, gia đình ngày tháng năm sinh, cơng việc thành viên gia đình - Dạy trẻ nói địa chỉ, số điện thoại gia đình - Dạy trẻ nhu cầu gia đình 46 Trẻ biết số phù hợp với số lượng phạm vi theo khả - Dạy trẻ số sử dụng sống ngày - Dạy trẻ chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi theo khả 47 Trẻ biết thêm - Dạy trẻ thêm bớt, so bớt, so sánh số sánh số lượng phạm lượng phạm vi theo khả vi theo khả 48 Trẻ biết tách, gộp nhóm đối tượng phạm vi theo khả thành nhóm nhiều cách khác đếm - Dạy trẻ tách, gộp nhóm đối tượng phạm vi theo khả thành nhóm nhiều cách khác đếm - Trò chuyện phân loại đồ dùng gia đình theo 2-3 đấu hiệu - Về nhà; Bịt mắt bắt dê - Chơi góc - Chơi phân loại đồ dùng theo nhóm - Trị chuyện địa nhà bé, số điện thoại người thân - Trò chuyện nhu cầu gia đình - Trị chuyện ngơi nhà bé - Trị chuyện gia đình bé - Địa nhà; Kéo cưa lừa xe - Chơi góc - Đếm đến Nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biết số - Tạo nhóm; Xếp số - Hai người ba chân; Trèo thang hái - Chơi góc - Thực hành LQVT - So sánh thêm, bớt phạm vi - Ai tinh mắt - Chuyền bóng; Kéo cưa lừa xẻ - Chơi góc - Tách, gộp nhóm có số lượng thành hai phần - Ai thông minh; Xếp thêm cho đủ - Chi chi chành chành; Chuyền bóng - Chơi góc 57 Trẻ hiểu nội dung câu chuyện PHÁT dành cho lứa tuổi TRIÊN trẻ NGÔN NGỮ - Dạy trẻ lắng nghe nói tên, hành động nhân vật, tình câu chuyện 58 Trẻ hiểu nội dung thơ, đồng dao, ca dao, dành cho lứa tuổi trẻ - Dạy trẻ lắng nghe hiểu nội dung truyện, thơ, ca dao, tục ngữ phù hợp với độ tuổi 63 Trẻ biết kể lại nội dung truyện nghe theo trình tự định - Dạy trẻ kể lại câu chuyện ngắn việc nghe cách rõ ràng, theo trình tự định - Dạy trẻ kể rõ ràng, thể cảm xúc qua lời kể cử chỉ, nét mặt - Dạy trẻ kể lại chuyện theo đồ vật, theo tranh - Dạy trẻ điều chỉnh cường độ giọng nói với âm lượng phù hợp với tình huống, yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp 65 Trẻ biết tự giác điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình nhu cầu giao tiếp 68 Trẻ biết sử dụng số từ chào hỏi từ lễ phép phù hợp với tình - Dạy trẻ sử dụng số từ câu xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè, người lớn 79 Trẻ biết nhận dạng 29 chữ bảng chữ tiếng việt - Dạy trẻ nhận dạng 29 chữ viết thường, viết hoa phát âm âm chữ học - Dạy trẻ nhân biệt đâu chữ cái, đâu chữ số - Trò chuyện số câu chuyện chủ điểm - Truyện Tích chu - Truyện Sự tích vú sữa - Ai khéo tay nhất; Bịt mắt bắt dê - Chơi góc - Làm quen câu chuyện Bà cháu - Trò chuyện mộ số thơ chủ điểm - Em yêu nhà em - Giữa vịng gió thơm - Chơi góc - Làm quen thơ Làm anh - Trị chuyện cách kể lại câu chuyện nghe cách rõ ràng - Về nhà; Bỏ khăn - Chơi góc - Trẻ thực hành kể chuyện - Trị chuyện cách điều chỉnh giọng nói phù hợp với hồn cảnh giao tiếp - Chuyền bóng; Rồng rắn lên mây - Chơi góc - Xem video cách ứng xử - Trò chuyện cách sử dụng số từ đơn giản giao tiếp - Chạy tiếp sức; Đong nước vào chai - Chơi góc - Làm quen chữ e, ê - Tìm chữ theo hiệu lệnh; Ai giỏi - Trò chơi với chữ e, ê - Ai khéo tay nhất; Bịt mắt bắt dê - Chơi góc - Thực hành LQCC 81 Trẻ dụng nguyên sánh, đặt hỏi biết sử câu hỏi nhân, so câu 86 Trẻ biết nhận hát giai điệu (vui, êm dịu, buồn) hát trẻ em 88 Trẻ biết bộc lộ cảm xúc phù hợp nghe thể PHÁT loại âm nhạc khác TRIỂN THẨM MỸ 89 Trẻ biết múa minh họa, vận động theo nhạc cách sáng tạo, biết thể cảm xúc thông qua hoạt động 90 Trẻ biết tơ màu kín, vẽ, để tạo sản phẩm theo yêu cầu - Dạy trẻ sử dụng câu hỏi nguyên nhân, so sánh: Tại sao? Có giống nhau? Có khác nhau? Do đâu mà có? biết đặt câu hỏi: Tại sao? Như nào? Làm gì? - Dạy trẻ nên thường hay đặt câu hỏi với cô, bạn - Dạy trẻ giai điệu gần gũi hát chủ điểm - Dạy trẻ hát giai điệu lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử phù hợp với hát, chủ đề - Dạy trẻ bộc lộ cảm xúc phù hợp nghe thể loại âm nhạc khác (nhạc thiếu nhi, dân ca ) - Dạy trẻ múa minh họa, vận động theo nhạc cách sáng tạo, biết thể cảm xúc thông qua hoạt động (vỗ tay theo loại tiết tấu, múa minh họa…) - Dạy trẻ tơ màu kín, khơng chờm ngồi đường viền hình vẽ - Dạy trẻ phối hợp kỹ vẽ để tạo thành tranh có màu sắc hài hịa, bố cục cân đối - Trò chuyện cách sử dụng câu hỏi nguyên nhân, so sánh, đặt câu hỏi - Địa nhà; kéo cưa lừa xẻ - Chơi góc - Trị chuyện hát có chủ điểm - Bé quét nhà - Bố tất - Chạy tiếp sức; Đong nước vào chai - Chơi góc - Làm quen hát Cả nhà thương - Trò chuyện cách thể cảm xúc nghe thể loại nhạc - Ai khéo tay nhất; Bịt mắt bắt dê - Chơi góc - Nghe thể loại nhạc - VĐTN Cả nhà thương - Chi chi chành chành; Chuyền bóng - Chơi góc - Vẽ ngơi nhà - Vẽ nồi - Chạy tiếp sức; Đong nước vào chai - Chơi góc .91 Trẻ biết nặn để - Dạy trẻ phối hợp kỹ - Trò chuyện với trẻ kỹ tạo sản phẩm nặn để tạo thành sản vẽ theo yêu cầu phẩm theo yêu cầu - Nặn ca - Chạy tiếp cờ; Lộn cầu vồng - Chơi góc - Tơ màu tranh nhà - Làm tranh chủ điểm 104 Trẻ biết yêu - Dạy trẻ biết yêu thương, - Trị chuyện tình cảm đối q, quan tâm, quan tâm người với người thân, bạn giúp đỡ với thân gia đình, bạn bè, giáo người thân bè, cô giáo - Ai khéo tay nhất; Bịt mắt gia đình, bạn bè, - Dạy trẻ giúp đỡ người bắt dê giáo khác cần thiết - Chơi góc khó khăn với bạn bè, gia đình 108 Trẻ biết thực - Dạy trẻ số quy tắc, - Trò chuyện số qui đuợc số quy định lớp, trường, định trường lớp, nơi công quy tắc đơn giản gia đình nơi cơng cộng gia đình, nhà cộng: Sau chơi biết - Chạy tiếp cờ; Lộn cầu vồng PHÁT trường nơi cộng cất đồ chơi, lời ông bà, cha mẹ, anh chị Biết - Chơi góc TRIỂN đồng nói lời cảm ơn, xin lỗi, - Xem phim thực hiệ TÌNH qui đinh trường lớp, nơi công chào hỏi lễ phép CẢM cộng XÃ HỘI 116 Trẻ biết - Dạy trẻ vị trí trách - Trị chuyện vị trí trẻ vị trí trách nhiệm thân trong gia đình nhiệm thân lớp học, gia đình, - Chi chi chành chành; lớp nhà trường Chuyền bóng học, gia đình, nhà - Dạy trẻ biết - Chơi góc trường con/cháu /anh/chị/em - Trẻ kể gia đình 119 Trẻ biết khơng - Dạy trẻ khơng theo, - Trị chuyện khơng đi theo, khơng không nhận quà theo, nhận quà người lạ nhận quà người người lạ chưa - Chạy tiếp cờ; Lộn cầu vồng lạ chưa người thân cho phép - Chơi góc người thân cho - Xem video tình ứng phép xử nhận quà người lạ 121.Trẻ biết nơi vệ sinh, nguy hiểm, số trường hợp khẩn cấp biết cách ứng phó, kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm - Dạy trẻ nhận nơi vệ sinh, nguy hiểm (như gần ao, hồ, đầm lầy, suối, rác thải, vũng bùn ) - Một số trường hợp khẩn cấp như; Có người trêu chọc hay dọa nạt, nước sôi, bỏng, điện chập … biết gọi người giúp đỡ cần thiết - Cách ứng phó, kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm như: Hỏa hoạn, đuối nước, bị bắt cóc, - Số điện thoại khẩn cấp - Trò chuyện nơi vệ sinh, nguy hiểm cách kêu cứu, ứng phó - Chi chi chành chành; Chuyền bóng - Chơi góc - Xem vdieo nơi nguy hiểm, vệ sinh Các mục tiêu thực xuyên suốt: 1, 2, 3, 7, 8, 9, 10, 23, 26, 27, 59, 69, 70, 72, 87 CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU Đồ dùng cho hoạt động học - Tranh vẽ chủ điểm Gia đình - Tranh mẫu vẽ bàn tay cô - Chuẩn bị băng nhạc, đĩa nhạc có nội dung chủ điểm Gia đình Các loại truyện tranh câu chuyện chủ điểm - Vòng, dây kim tuyến… - Tranh ảnh nhà, đồ dùng gia đình, loại thực phẩm - Tranh minh họa câu chuyện Tích Chu, tích vú sữa - Tranh minh họa thơ Em yêu nhà em, Giữa vịng gió thơm - Tranh lơ tơ, tranh nhóm thực phẩm giàu chất Vitamin A, chất đạm, số đồ dùng gia đình - Sưu tầm thêm hát, thơ chủ điểm Gia đình - Giấy màu, giấy a4, màu tơ, đất nặn, bảng con, bút chì … - Các loại sách báo, lịch cũ có hình ảnh Gia đình - Đồ dùng đồ chơi gia đình , đồ chơi xây dựng - Các thẻ số từ Đồ dùng cho hoạt động chơi - Lịch củ, hộp sữa, hộp thuốc, đĩa hư, nắp hộp loại… - Lá khô, giấy màu đậu đen, đậu xanh… - Một số đồ dùng, đồ chơi xếp gọn gàng góc… - Đá, sỏi, màu nước … - Một số đồ dùng phế phẩm: - Hột hạt, cát nước, hoa, bình tưới nước - Đồ chơi góc gia đình : Chén , xoong , muỗng…… - Lơ tơ nhóm thực phẩm chất vitamin A, chất đạm, đồ dùng gia đình - Băng nhạc, băng hình có nội dung chủ điểm Đóng góp phụ huynh - Kêu gọi phụ huynh đóng góp tranh ảnh lịch cũ nguyên vật liệu phế thải cho trẻ hoạt động - Kêu gọi phụ huynh đóng góp tranh ảnh, lịch cũ, hình, sách báo…về chủ điểm Gia đình KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: NGÔI NHÀ CỦA BÉ Từ ngày 19/10/2020 - 23/10/202020 HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Chơi Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện Trị chuyện Trị chuyện ngơi nhà địa nhu cầu nhóm thực số đón trẻ, bé nhà bé, gia đình loại thực phẩm trị số điện thoại phẩm khơng chuyện người thân tốt cho sức sáng khỏe 1.Khởi động: Cho cháu chạy theo hướng kiểu chân: bàn chân, mũi chân, gót chân 2.Trọng động: cho cháu di chuyển thành hàng ngang Thể dục - ĐT hô hấp: Ngửi hoa (8l) sáng - ĐT tay: Đưa tay trước lên cao (2l x 8n) - ĐT bụng: Hai tay đan chéo sau lưng, cúi gập người (2lx8n) - ĐT chân: Đứng co chân (2lx8n) Hồi tỉnh: lại hít thở nhẹ nhàng TD KPXH LQVT TH LQVH Hoạt Ném xa Trò chuyện Đếm đến Vẽ nhà Thơ Em yêu động tay nhà Nhận biết nhà em học bé nhóm có đối tượng Nhận biết số Chơi phút thể dục Nu na nu nống HĐCMĐ Quan sát ngơi nhà trước trường Chơi ngồi trời Chơi hoạt động HĐCMĐ Nhặt rác sân trường TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ - Chuyền - Ai khéo tay - Chi chi - Thi xem đội - Gia đình bóng qua đầu chành chành nhanh ngăn nắp - Kéo cưa lừa - Bịt mắt bắt - Kéo cưa lừa - Bỏ khăn xẻ dê xẻ Chơi tự Chơi tự Chơi tự Chơi tự Chơi tự Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, khách hàng, bác sĩ Góc xây dựng: Xây khu nhà bé Góc học tập: can số, viết đếm số từ 1-6, gắn số thiếu vào chỗ trống, gắn thêm đồ dùng vào nhóm số lượng cho tương ứng với chữ số Tơ màu chữ cái, chữ số Xem tranh truyện nói gia đình Góc nghệ thuật: góc Chơi hoạt động theo ý thích Chơi trả trẻ *Tạo hình: Cắt dán, nặn loại đồ dùng cần thiết gia đình Tập vẽ tranh tơ màu gia đình, người xung quanh * Âm nhạc: Hát, múa hát chủ điểm Góc thiên nhiên: Trẻ biết chăm sóc cây, nhặt lá, nhổ cỏ, đúc bánh… - Xem hình - Xem hình - Thực hành - Tô màu - Làm quen ảnh số ảnh số LQVT tranh nhà câu chuyện ăn ăn gây Bà cháu bữa ăn hại cho sức ngày khỏe - HĐH - HĐG - HĐG - HĐG - HĐG Nêu gương cuối tuần - Dọn dẹp đồ chơi Chải tóc gọn gàng - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân - Chơi rồng rắn lên mây Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020 TD: NÉM VÀ BẮT BÓNG BẰNG TAY KHOẢNG CÁCH XA 4M I Mục đích u cầu - Trẻ biết ném bắt bóng tay khoảng cách xa 4m - Trẻ thực vận động ném bắt bóng tay khoảng cách xa 4m, phối hợp tay chân nhịp nhàng - Trẻ tham gia tích cực học II Chuẩn bị - Đội hình hàng ngang đứng đối diện - Sân tập đảm bảo an toàn cho trẻ - Sọt đựng, bóng, sợi dây vải x x x x x x x x x x x x x x x xxx x x x x x x x x x x x x x III Tổ chức hoạt động Khởi động - Cho cháu chạy thành vòng tròn với kiểu chân khác ( mũi chân, bàn chân, gót chân…) theo hiệu lệnh cô Trọng động * Tập BTPTC - ĐT tay: Tay đưa trước, lên cao ( 3l x 8n ) - ĐT bụng: Hai tay đưa lên cao cúi người ngón tay chạm mũi chân ( 2l x 8n ) - ĐT chân: Hai tay chống hông, ngồi xổm ( 2l x 8n ) - ĐT bật: Bật tách khép chân ( 2l x 8n) * VĐCB: Ném bắt bóng tay khoảng cách xa 4m - Cô giới thiệu tên vận động “Ném bắt bóng tay khoảng cách xa 4m” - Lần 1: Làm mẫu tồn phần khơng giải thích - Làm mẫu lần kết hợp giải thích TTCB: Cơ đứng trước vạch chuẩn Khi có hiệu lệnh bắt đầu, tay cầm bóng ném mạnh cho bạn đứng đối diện cách 4m Người đối diện bóng chuẩn bị tư bắt bóng bóng ném sang - Mời cháu lên thực cho lớp xem, cô theo dõi, sửa sai * Lớp thực - Mời cháu lên thực hết lớp, theo dõi, sửa sai - Mời tổ, nhóm, cá nhân thi đua xem ném bóng xa - Lần cho trẻ thực ném bóng qua dây - Các vừa thực tập ? - Mời cháu lên thực cho lớp xem lại cô theo dõi, nhận xét 10 Thứ năm ngày tháng 11 năm 2020 TẠO HÌNH: VẼ CÁI NỒI (XOONG) I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết vẽ nồi nét cong nét thẳng, biết tơ màu khơng lem ngồi - Trẻ vẽ nồi tô màu đẹp không lem - Trẻ biết bảo quản đồ dùng gia đình II Chuẩn bị - Vở tạo hình, màu tơ, viết chì cho trẻ Mẫu vẽ III Tổ chức hoạt động * Vẽ nồi - Cô đọc câu đố nồi - Trò chuyện nồi Hôm cô dạy vẽ nồi * Trẻ xem tranh vẽ nồi - Bức tranh vẽ gì? - Con nhận xét nồi này? - Cô khái quát lại tranh - Hướng dẫn trẻ vẽ nồi - Trước tiên vẽ đường cong trịn khép kín làm nắp nồi, tiếp đến cô vẽ tiếp đường cong nối hai bên nắp nồi lại với nhau, sau vẽ hai đừơng cong nhỏ làm quai, đường cong nắp - Cháu vào bàn, nhắc tư ngồi, cách cầm bút, cháu vẽ cô theo dõi - Cháu vẽ xong treo tranh lên giá * Trưng bày nhận xét sản phẩm - Gọi vài cháu lên chọn tranh cháu thích - Vì cháu thích? Cơ nhận xét bổ sung khen cháu Kết thúc: nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động * Đánh giá ngày 38 Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2020 LQVH: THƠ “GIỮA VỊNG GIĨ THƠM” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thơ , tên tác giả hiểu nội dung thơ, - Trẻ thể âm điệu chậm rãi đọc thơ - Trẻ biết thương yêu, lời, giúp đỡ bà bà đau ốm II Chuẩn bị: - Tranh minh họa thơ - Từ rời “Giữa vòng gió thơm” III Hoạt động nhận thức: * Hoạt động 1: Dạy thơ “Giữa vịng gió thơm” - Hát “Cháu yêu bà” - Các vừa hát hát gì? - Bài hát nói điều gì? (tình cảm cháu bà) - Có thơ củng nói tình cảm cháu bà, bà bị ốm cháu làm nhiều việc để chăm sóc bà Cháu có muốn biết bạn làm việc khơng? - Cơ đọc thơ lần diễn cảm + vừa đọc ? + Của tác giả ? - Cô đọc thơ lần 2: cho trẻ xem tranh minh họa - Giải thích từ: + “Gào âm ỉ”: la hét lớn, gây ồn + “Tớ”: bạn + “Phe phẩy”: quạt nhẹ nhàng - Cô đọc thơ lần * Đàm thoại - Cơ vừa đọc thơ gì? Ai sáng tác? - Bạn nhỏ thơ nói với gà nâu? - Tại bạn lại kêu chị vịt bầu gào ầm ỉ? - Khi bà ốm bạn làm gì? (chăm sóc bà, ngồi cạnh bà) - Con có nhận xét bạn nhỏ thơ? - Khi bà ốm, làm gì? * Trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc thơ cô ba lần - Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc, ý sửa sai - Cả lớp đọc lại * Hoạt động 2: Trò chơi “Ghép tranh theo nội dung thơ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi 39 - Cô tổ chức cho cháu chơi - Kiểm tra kết * Kết thúc: hát “Cháu yêu bà” * Đánh giá ngày 40 KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ: PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG Từ ngày 9/11/2020 - 13/11/2020 HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện Chơi phân loại số nơi số đồ dùng câu chuyện vệ sinh, thức ăn đón có chủ nguy hiểm bữa ăn hàng gia đình theo trẻ, trị điểm cách kêu cứu, ngày 2-3 dấu hiệu chuyện ứng phó Chơi thể dục sáng Hoạt động học Chơi ngồi trời Thứ sáu Trị chuyện cách điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình nhu cầu giao tiếp 1.Khởi động: Cho cháu chạy theo hướng kiểu chân: bàn chân, mũi chân, gót chân 2.Trọng động: cho cháu chuyển đội hình thành hàng ngang Cho cháu tập theo nhạc “Cả nhà thương nhau” - ĐT Hô hấp: Ngửi hoa (8l) - ĐT Tay: Tay đưa trước lên cao (2l x 8n) - ĐT Bụng: Đứng đan tay sau lưng, cúi gập người trước (2l x 8n) - ĐT Chân: Co chân (2l x 8n) Hồi tỉnh: lại hít thở nhẹ nhàng TD LQVT LQCC GDAN LQVH Ngày hội thể Tách gộp Trị chơi với Dạy hát Bé Truyện Sự thao nhóm có số nhóm chữ qt nhà tích vú lượng thành e, ê sữa hai phần Chơi phút thể dục Chơi tập tầm vơng HĐCMĐ Vẽ hình đồ dùng sân TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ - Chuyền bi - Lộn cầu - Kéo co - Tay cầm tay - Chi chi - Bịt mắt đá vồng - Thi nhanh - Chạy cướp chành chành bóng - Chạy tiếp cờ - Lộn cầu sức vồng Chơi tự Chơi hoạt động góc Chơi tự Chơi tự Chơi tự Chơi tự Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, khách hàng, bác sĩ Góc xây dựng: xây khu chung cư Góc học tập: Chơi với tốn, gắn số thiếu vào chỗ trống, gắn thêm đồ dùng vào nhóm số lượng cho tương ứng với chữ số Tơ màu chữ cái, chữ số Góc nghệ thuật: Cắt, dán số đồ dùng cần thiết gia đình Góc thiên nhiên : chăm sóc góc thiên nhiên 41 - Xem video - Thực hành - Xem video Chơi tình LQVT nơi hoạt ứng xử nguy hiểm, động nhận quà vệ sinh theo ý người lạ thích - HĐG - HĐG - HĐG Chơi - Dọn dẹp đồ chơi Chải tóc gọn gàng - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân trả trẻ 42 - Làm tranh chủ điểm - Đóng mở chủ điểm - HĐG - HĐG Nêu gương cuối tuần Thứ hai ngày tháng 11 năm 2020 TD: NGÀY HỘI THỂ THAO I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết động tác đồng diễn thể dục theo nhạc biết phối hợp thực vận động tinh qua hoạt động: “Làm bóng” vận động bản: Ném bắt bóng tay khoảng cách xa 4m; Chạy 18m khoảng thời gian 5-7s; - Trẻ thực động tác đồng diễn thể dục theo nhạc, phối hợp vận động tinh vận động - Giáo dục trẻ tính kỷ luật, thi đua phối hợp với bạn tham gia II Chuẩn bị: - Địa điểm : Ngoài sân trường - Nhạc hát “Bố tất cả” để chơi trò chơi - Đích đứng; giấy màu; bang keo III Tổ chức hoạt động: * Giới thiệu: - Cô giới thiệu nội dung chương trình: gồm có phần + Phần 1: Tập đồng diễn thể dục + Phần : Làm bóng + Phần 3: Trị chơi liên hồn: Ném bắt bóng tay khoảng cách xa 4m; Chạy 18m khoảng thời gian 5-7s - Cô giới thiệu thành phần tham dự : đội đến từ lớp A5 * Hoạt động 1: Tập đồng diễn thể dục - Tổ chức cho đội tập động tác thể dục nhạc theo hướng dẫn - ĐT hơ hấp : Gió thổi - ĐT tay: Hai tay đưa trước, lên cao ( 3l x 8n) - ĐT bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi gập người phía trước ( 2l x 8n) - ĐT chân : Đứng đưa chân trước, khụy gối ( 3l x 8n) - ĐT bật : Bật chân trước, chân sau ( 2l x 8n) * Hoạt động 2: Trò chơi * Trị chơi 1: Làm bóng - Cách chơi: Chia lớp thành đội, rổ đội có giấy màu, băng keo trong, nhiệm vụ đội dùng tờ giấy màu vo tròn dán băng keo lại thành bóng, kết thúc chơi đội làm nhanh đẹp đội thắng - Tổ chức cho trẻ thực hiện, gợi ý cho trẻ cách làm để hoàn thành sản phẩm - Sau trẻ làm xong, cho trẻ chơi tự với bóng, nhận xét tuyên dương * Trị chơi 2: Trị chơi liên hồn: Ném bắt bóng tay khoảng cách xa 4m; Chạy 18m khoảng thời gian 5-7s - Giới thiệu trò chơi - Giải thích cách chơi luật chơi + Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội, có hiệu lệnh bạn đội lên thực bạn ném bạn bắt bóng, sau bạn bắt bóng cầm bóng chạy 18m khoảng thời gian 5- 7s sau bỏ vào rổ cuối hàng 43 đứng Bạn lên thực tương tự, đội số bóng nhiều đội thắng + Luật chơi: Mỗi bạn ném bóng, bạn cuối hàng bạn khác ném - Tổ chức cho đội thi đua, cô quan sát giúp đỡ trẻ - Kết thúc cô nhận xét kết đội - Cô nhận xét kết thi đua qua nội dung trẻ dã thực - Cơ trẻ hít thở nhẹ nhàng * Kết thúc : Nhận xét, tuyên dương cháu * Đánh giá ngày 44 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020 LQVT: TÁCH, GỘP NHÓM CÓ SỐ LƯỢNG THÀNH HAI PHẦN I Mục đich yêu cầu: - Trẻ biết cách chia đối tượng thành hai phần, biết gộp hai nhóm đối tượng đếm - Trẻ thực theo yêu cầu - Trẻ giữ gìn đồ dùng gia đình II Chuẩn bị: - Đồ dùng cho cháu: cháu chén, thẻ số có tổng - Đồ dùng giống cháu kích thước lớn - nồi, ly, chảo, khăn mặt, dĩa, bót để xung quanh lớp - Một số chén, ca, mũ, thẻ số III Tổ chức hoạt động : Hoạt động 1: Tách, gộp nhóm có số lượng thành phần - Chơi: Gắn đủ đồ dùng gắn thẻ số - Tìm xung quanh lớp đồ dùng có số lượng - Cơ gõ hai tách, hai muỗng, gõ vào chén, lần gõ tiếng Cháu đốn xem gõ tiếng tiếng gõ phát từ đồ dùng gì? * Tách gộp nhóm có số lượng thành phần - Cơ đố: Miệng trịn lịng trắng phau phau Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày gì? - Các cháu nhìn xem bàn có ? - Đếm xem có chén? - Cô chia số chén làm phần Đố trẻ - Bên tay phải có chén ? Bên tay trái có chén ? - Cho trẻ đốn, sau cho trẻ đếm số lượng chén bên - Vậy số chén bên cô gộp lại bao nhiêu? - Con chia số chén thành phần Cả lớp kiểm tra lẫn - Các cháu chia số chén theo yêu cầu cô - Tay phải chọn chén , tay trái có chén? Gộp tay ? - Cho trẻ chia với nhiều cách 1-5, 2-4, 3-3 sau gộp lại * Hoạt động 2: Trò chơi Trò chơi 1: Ai thông minh - Cho trẻ giơ thẻ số Cô có thẻ số 1, giơ thẻ số để hai số có kết 6? Tương tự, cô giơ thẻ số 2, số 3, cháu chọn thẻ số giơ lên cho số trẻ có tổng - Bạn có số 1-5, 2-4, 3-3 giơ lên - Cháu xếp bát cho tương ứng với hai thẻ số cháu Trò chơi 2: Xếp thêm cho đủ Cô gắn thẻ số, cháu xếp đồ vật theo số để tạo thành nhóm có đồ vật *Kết thúc : cô nhận xét chuyển hoạt động * Đánh giá ngày 45 Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020 46 LQCC: TRỊ CHƠI VỚI NHĨM CHỮ CÁI E, Ê I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết chữ e, ê , phát âm xác chữ e, ê - Trẻ tơ chữ e,ê trùng khít lên nét chấm mờ , chơi trò chơi - Trẻ có nề nếp học tập II Chuẩn bị -Sidle hình ảnh cho buổi học -Bút chì, gơm, báo cũ -Thẻ chữ e, ê III Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Hát VĐ “Cả tuần ngoan” - Đàm thoại hát - Lớp vừa nghe hát gì? - Bài hát nói điều gì? Hoạt động 2: Trị chơi với nhóm chữ e,ê Trị chơi 1: Chữ biến - Cách chơi: Trên hình có chữ Nhiệm vụ quan sát thật tinh, sau nhắm mắt lại có hiệu lệnh cô mở mắt quan sát hình xem chữ biến - Cô cho chữ biến Khi trẻ đốn xong cho trẻ kiểm tra lại chữ hình - Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3- lần Trò chơi : Ai nhanh - Cách chơi: Cơ có nhiều hoa.Trên hoa chữ mang chữ e, ê Các lên chọn bơng hoa mang chữ mà thích.Sau vừa xung quanh vòng tròn vừa đọc lời đồng dao vừa hát Khi có hiệu lệnh chữ bạn cầm chữ phải nhảy thật nhanh vào vòng tròn - Luật chơi: Nếu trẻ sai phải nhảy lị cị - Cơ tổ chức cho trẻ chơi Trị chơi 3: Thử tài thơng minh - Cách chơi: Cơ có tranh trường, lớp, đồ chơi mà hàng ngày chơi Dưới tranh từ có chứa chữ e, ê Nhiệm vụ bật qua vòng thể dục lên lấy tranh, quan sát kỹ tìm chữ từ giống với chữ cột để gắn vào cột.Sau quay chỗ để bạn lên tìm - Luật chơi: Nếu bạn chạm vào vòng phải quay lại nhường lần chơi cho bạn kế tiếp.Trong thời gian nhạc đội tìm nhiều hình ảnh đội chiến thắng - Cô cho đội 3-4 trẻ chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần - Cô quan sát nhận xét đội chơi, động viên khuyến khích trẻ Trị chơi 4: Bàn tay khéo léo - Cách chơi: Cơ cho trẻ nhóm Gợi ý cho trẻ quan sát xem trang có gì? 47 - Cơ giới thiệu cho trẻ biết chữ e, ê in rỗng Nhiệm vụ trò chơi tô chữ o,ô,ơ in rỗng nối chữ o, ô, từ với chữ e, ê mà vừa tơ màu Sau tơ nét theo ý thích - Cơ hướng dẫn trẻ tư ngồi, cách cầm bút - Cô tổ chức cho trẻ thi đua nhóm - Trong trẻ thực cô bao quát sửa tư ngồi, cầm bút cho trẻ *Kết thúc: cô nhận xét tuyên dương trẻ * Đánh giá ngày 48 Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020 GDAN: DẠY HÁT ”BÉ QUÉT NHÀ” I Mục đích- yêu cầu: - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát, - Trẻ hát thuộc hát, hát diễn cảm - Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ người gia đình II Chuẩn bị: - Nhạc khơng lời “bé qt nhà”, “chỉ có đời” - Xắc xơ, gõ… III Tổ chức hoạt động : * Hoạt động 1: Dạy hát “bé quét nhà” - Ở nhà thường giúp mẹ làm gì? - Có hát nói bạn nhỏ ngoan, bạn biết giúp bà, giúp mẹ quét nhà, hát”bé quét nhà” bác Phạm Tuyên sáng tác, bạn lắng nghe - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cô hát lần kết hợp nhạc - Cơ vừa hát hát gì? - Do sáng tác? - Bài hát nói điều gì? - Bạn nhỏ hát làm gì? - Ai làm chổi cho bạn nhỏ quét nhà? - Khái quát giáo dục cháu - Cô mở nhạc cho trẻ hát 2-3 lần - Mời tổ, nhóm, cá nhân hát theo nhạc đệm - Cả lớp hát lại lần theo nhạc * Hoạt động 2: Nghe hát: có đời - Cô giới thiệu tên hát Chỉ có đời, sáng tác “Trương Quang Lục” - Cơ hát lần có đệm nhạc - Cơ hát lần có nhạc - Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả - Cô giới thiệu qua nội dung hát, kết hợp giáo dục * Hoạt động 3: Trị chơi Nghe âm đốn tên nhạc cụ - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần *Kết thúc: nhận xét, tuyên dương trẻ, chuyển hoạt động * Đánh giá ngày 49 Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020 LQVH: TRUYỆN “ SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA” Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên truyện Sự tích vú sữa, hiểu nội dung truyện - Trẻ nói tên truyện, trả lời số câu hỏi - Trẻ biết thương yêu lời người lớn gia đình Chuẩn bị - Tranh minh họa truyện Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Kể chuyện Sự tích vú sữa - Cơ trẻ hát Mẹ có biết - Các vừa hát hát gì? - Bài hát nói điều gì? - Bài hát nói tình cảm bạn nhỏ dành cho người mẹ Được sinh lớn lên tình yêu thương cha mẹ điều vô quý giá hạnh phúc Vậy mà có bạn nhỏ khơng biết trân trọng điều để theo dõi chuyện đẫ xảy mời lắng nghe câu chuyện Sự tích vú sữa * Đàm thoại - Cơ vừa kể câu chuyện gì? - Cậu bé câu chuyện người nào? - Để xem cậu bé câu chuyện có cậu bé hư, bướng bỉnh khơng nghe cô kể lại câu chuyện lần - Câu chuyện nói ? - Tình thương mà mẹ dành cho cậu bé sao? - Vì cậu bé lại bỏ đi? - Khi cậu bé nhớ đến mẹ? - Trong lúc ngồi khóc nhớ mẹ điều xảy ra? - Khi ăn trái cậu bé cảm nhận điều gì? - Hình ảnh khiến cậu bé hình dung mẹ? - Sau nghe câu chuyện Sự tích vú sữa phải biết yêu thương cha mẹ, lời lễ phép với người lớn gia đình * Hoạt động 2: Đóng kịch Sự tích vú sữa - Cơ cho trẻ tự nhận vai đóng kịch theo nội dung câu chuyện - Cơ nhận xét tun dương ĐĨNG CHỦ ĐIỂM GIA ĐÌNH MỞ CHỦ ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP I Yêu cầu: - Trẻ cố lại kiến thức học chủ điểm gia đình làm quen số kiến thức chủ điểm nghề nghiệp, tránh bỡ ngỡ - Trẻ mạnh dạn phát biểu trả lời tròn câu, tạo hứng thú cho trẻ - Phát triển ý có chủ định, trí nhớ, tính ham hiểu biết cho trẻ - Trẻ có ý thức học tập II Chuẩn bị: 50 - Một số tranh ảnh, clip chủ điểm Gia đình - Một số đồ dùng đồ chơi mà bé làm chủ điểm gia đình - Tranh ảnh, clip chủ điểm nghề nghiệp III Tiến hành * Hoạt động 1: Đóng chủ điểm Gia đình - Cả lớp hát theo nhạc số hát theo chủ điểm + Chúng ta vừa hát hát gì? Các hát nói điều gì? + Chúng ta học chủ điểm gì? + Gia đình cháu thuộc loại gia đình gì? Vì sao? + Nhà có đồ dùng gì? Các đồ dùng dùng để làm gì? - Cơ mời cháu kể đồ dùng phòng khách, đồ dùng phòng bếp, đồ dùng phòng ngủ, … + Trong chủ điểm qua học thơ gì? (Cơ cháu đọc lại) + Có hát nói chủ điểm gia đình? + Cô mời cháu kể lại bạn nghe kể câu chuyện gì? + Những chữ học? + Trong chủ điểm qua làm đồ dùng đồ chơi gì? - Cơ cháu xem lại thành mà làm khuyến khích cháu cố gắng làm tiếp chủ điểm sau * Hoạt động 2: Mở chủ điểm Nghề nghiệp - Cô khái quát lại: học xong chủ điểm Gia đình tuần sau xẽ học chủ điểm chủ điểm Nghề nghiệp - Cơ cho cháu quan sát clips số người làm việc - Cơ mời cháu nhắc lại quan sát - Các cô làm việc để kiếm tiền ni sống thân gia đình người có việc làm cho riêng tên gọi chung nghề + Ba mẹ làm việc gì? việc làm gọi nghề…… + Các biết có nghề nữa? - Cơ giới thiệu với trẻ nghề cơng việc làm hàng ngày - Khi lớn lên thích làm nghề gì? Vì sao? - Để làm nghề thích phải học thật giỏi, … - Đọc thơ: bé làm nghề + Bài thơ nói nghề nào? - Chơi TC: Tạo dáng + Cách chơi: Cô minh họa mộ số hành động lúc làm việc số nghề cháu đốn tên việc làm nghề nào? - Như tuần sau học chủ điểm gì? Cơ yêu cầu cháu nhà sưu tầm báo, lịch, tranh ảnh có hình ảnh nghề khác * Kết thúc : Nhận xét, tuyên dương trẻ * Đánh giá ngày 51 PHIẾU THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CUỐI CHỦ ĐIỂM CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH Lớp: - tuổi A1 Thời gian theo dõi, đánh giá: Từ ngày 19/10/2020 - 13/11/2020 STT HỌ VÀ TÊN TRẺ N Hoàng Thảo Anh Nguyễn Huỳnh Anh Duy Lê Thị Thúy Hà Nguyễn Đặng Gia Hân Trần Văn Hiếu Nguyễn Huy Hoàng Nguyễn Trọng Hoàng Trần Quốc Huy Phan Ng Tuấn Khang M M M M M MTMTMTMTMTMTMTMTMTMTMTMTMTMTMTMTMT MT MTMTMT T T T T T Tổng 11 21 34 38 46 47 48 57 58 63 65 68 59 81 86 88 89 90 91 101 108 116 119 121 10 Khu Hoàng Minh 11 Nguyễn Thị Trà My 12 Nguyễn T Quỳnh Ngân 13 Võ Phương Nghi 14 Nguyễn Thành Nguyên 15 Tạ Huỳnh Thảo Nguyên 16 Trần Ng Tấn Phong 17 Lê Nguyễn Thiên Phú 18 Trần Thanh Trí 19 Đặng Dĩnh Tường 20 Lưu Ng Hương Uyên 21 Lê Khắc Việt Tổng GVCN Trần Thị Như Tâm 52 ... người gia đình thích khơng? - Gia đình có tất người? - Bố mẹ sinh người con? - Cơ nói: gia đình từ 1-2 gia đình con, cịn gia đình có từ trở lên gia đình đơng - Vậy, gia đình thuộc gia đình hay gia. .. nhau” - Bài hát vừa hát nói gì? - Gia đình gồm có ai? - Trong gia đình có bố mẹ sống với - Cho trẻ xem tranh gia đình con, gia đình đơng cho trẻ nhận xét - Gia đình gồm có ai? - Bố mẹ làm nghề... người gia đình II Chuẩn bị - Hai tranh gia đình đơng con, gia đình - Lơ tơ gia đình con, đơng đủ cho trẻ - Một tranh vẽ có ơng bà, bố mẹ hai III Tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Trị chuyện gia đình

Ngày đăng: 16/04/2022, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w