1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 8 - Thứ 6 doc

9 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 155,33 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH BẢN LÀNG TUẦN VIII Thứ, Tên Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện về những thứ cần cho cuộc sống hằng ngày của … - Trò chuyện về những thứ cần cho nhu cầu cuộc sống gia đình. - Tổ chức trẻ chơi ở các góc. - Trò chuyện về những thứ cần mặc ở trong gia đình. - Trò chuyện về gia đình đông con hay ít con. 2 -THỂ DỤC VẬN ĐỘNG - Ôn đội hình, đội ngũ. - Trò chơi : Con mũi. - Bài tập hô hấp. - Bài tập hô hấp. - Tập theo bài “Ồ sao bé không lăc” . - Trò chơi : gieo hạt. - Ném bóng vào rổ. 3 -HOẠT ĐỘNG - THỂ DỤC : - GDÂN : Cháu yêu bà. - MTXQ : - LQCC :chữ b,d, đ. - VĂN HỌC : - TẠO HÌNH Nặn đồ dùng CHUNG Bậc xa 50 cm, ném xa bằng một tay. Trò chuyện về từng người trong,… Dán hoa tặng mẹ. đồ chơi mà trẻ thích. 4 -HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát cây cối xung quanh sân trường. - Trò chơi : thả đĩa ba ba. - Trò chơi : Thả đĩa ba ba. - Trò chơi dân gian. - Cho trẻ vẽ những đồ dùng trong gia đình trên sàn. - Đồ lại những đồ dùng cô vẽ bằng nét mờ. 5 -HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây trường nhà của bé có tường rào, cổng ngõ, có vườn rau sạch. - Trẻ đóng vai cô giáo, vai người bán hàng, bác sĩ, gia đình có ông bà, bố, mẹ, - Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát, vườn rau xanh, trồng hoa, chăm sóc hoa. - Trẻ biết vẽ, nặn, tô màu trường, các đồ dùng trong gia đình. 6 -HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - Tập trực nhật lâu đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Làm quen âm nhạc : - Dạy trẻ làm quen chữ cái - Giáo dục lễ phép. - Trẻ làm quen với thơ : Dán hoa tặng mẹ. - Giáo dục vệ sinh. - Trẻ làm quen với một số đồ dùng, đồ chơi bằng đất nặn. - Dặn dò, nhắc nhở. - Nhận xét tuyên dương, phát phiếu bé ngoan. Thứ 6 1) Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH ĐÔNG CON HAY ÍT CON I/Mục đích: - Trẻ biết được gia đình đông con, ít con. - Biết được nhu cầu cho cuộc sống của gia đình đông con. II/Tiến hành : - Cô hỏi trẻ : gia đình đông con thì nhu cầu cho cuộc sống có đầy đủ không ? Còn gia đình ít con thì sao ? - Gia đình đông con nhu cầu ăn mặc, ăn ở khó khăn, bố mẹ vất vả. Gia đình ít con thf nhu cầu ăn mặc, đi lại đầy đủ hơn, cuộc sống sung sướng hơn. - Các con à ! dù gia đình đông con hay ít con thì bố mẹ cũng vất vả, làm lụng mới có được cuộc sống như thế. Chính vì vậy các con phải biết yêu thương bố mẹ, luôn vâng lời để bố, mẹ, ông bà vui lòng nhớ chưa nào. 000 2)Thể dục vận động TRÒ CHƠI : NÉM BÓNG VÀO RỔ I/Mục đích: - Trẻ xác định được vị trí của rổ. - Rèn thể lực cho trẻ, đồng thời tập trẻ có tính tập trung, chú ý, tự giác khi chơi… II/Chuẩn bị : - Sân sạch sẽ. - 03 rổ 12 quả bóng III/Cách tiến hành : 1)Khởi động : - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi : đi thường, đi bằng mũi chân, đi thường, đi bằng gót chân. Sau đó tập trung trẻ thành 3 hàng dọc. - Cô phổ biến luật chơi cách chơi, cho trẻ tiến hành chơi. - Chia trẻ chơi thi với nhau, tổ nào thua sẽ phạt nhảy lò cò. 2)Kết thúc : cho trẻ hít thở nhẹ nhàng. * Cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt. 000 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN : TẠO HÌNH ĐỀ TÀI : NẶN ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI MÀ CHÁU THÍCH. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức - Trẻ biết được những đồ dùng trong gia đình. - Rèn khả năng tưởng tượng óc sáng tạo. 2)Kỹ năng : - Rèn sự khéo léo của đôi tay. - Sử dụng các kỷ năng lăng dọc, xoay tròn, ấn bẹt mà trẻ đã học để nặn những đồ dùng trong gia đình mà trẻ thích. - Củng cố tư thế ngồi. 3/Giáo dục - Giáo dục trẻ biết giữ gìn những đồ dùng trong gia đình. II.Chuẩn bị: - Một số đồ dùng bằng đồ chơi trong gia đình để trẻ trực quan. - Một số mẫu nặn : xoong, chén, bát,… - Đất nặn, bảng lăng đất, khăn lau tay đủ cho số trẻ. III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp: Âm nhạc, môi trường xung quanh, trò chơi. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định, dẫn dắt, giới thiệu : Cho trẻ đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh” đến xem mô hình một số đồ dùng đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn. - Đàm thoại với trẻ về nội dung các đồ dùng trên về tên gọi, chất liệu, công dụng, hình dạng, - Trẻ thực hiện. - Trẻ đàm thoại với cô về những đồ dùng trên. - Trẻ lắng nghe. - Giáo dục : thau, ly, chén là những đồ dùng trong gia đình. Những đồ dùng này do cha mẹ các con làm việc rất vất vả mới có tiền mua được. Vì vậy khi dùng các con phải cẩn thận. - Dẫn trẻ về lớp kết hợp bà hát. 2) Quan sát, đàm thoại về đối tượng: a) Cho trẻ quan sát, đàm thoại: - Cho trẻ quan sát cái ly, cái đĩa, cô đã nặn sẵn. - Khi nặn các con phải dùng lòng bàn tay xoay tròn, lăn đất cho thật dẻo để nặn cho đẹp nhé. c) Trẻ thực hành : - Cô kiểm tra vật liệu thực hành của từng trẻ. - Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách nặn. - Cho trẻ tiến hành nặn, cô gợi ý nhắc nhỡ, động viên trẻ nặn đẹp, đúng các kỹ năng. Nặn xong cô hướng dẫn trẻ cách đậưt sản phẩm lên bảng. - Gần hết giờ cô nhắc trẻ hoàn thành sản phẩm. - Hết giờ cho trẻ dừng tay thể dục chống mệt mỏi. d) Nhận xét sản phẩm : - Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ nhận xét. - Cô nhận xét lại, kết hợp giáo dục , tuyên dương. - Củng cố : cô vừa cho trẻ nặn cái gì ? - Trẻ hát về chỗ. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Làm động tác chống mỏi. - 3 – 4 trẻ nhận xét. - Trẻ trả lời. 000 4)Hoạt động ngoài trời: CHO TRẺ VẼ NHỮNG ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TRÊN SÀN ĐỒ LẠI NHỮNG NÉT MỜ CÔ ĐÃ VẼ I/Mục đích: - Trẻ biết vẽ đồ lại những đường nét cô đã vẽ sẵn. II/Chuẩn bị : - Cô phát cho trẻ mỗi cháu mmột viên phấn. - Cô vẽ nét đứt những đồ dùng dưới sàn, cho trẻ đồ theo III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định tổ chức: - Các con à, để xem bạn nào vẽ đúng, đẹp nhanh những đồ dùng đồ chơi trên sân, các con hát bài “ bà ơi bà” đi ra ngoài chúng ta vẽ nhé. 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động. a/ Hoạt động quan sát có mục đích. - Cô treo tranh một số đồ dùng trong gia đình cho trẻ quan sát. - Cô hỏi trẻ về đặc điểm, hình dáng những đồ dùng trên. - Cô vẽ một sô đồ dùng dưới sân. b/ Hoạt động tập thể: - Các con nhìn xem dưới sân cô đã vẽ những gì ? - Bây giờ các con hãy vẽ tiếp phần còn thiếu mà cô chư hoàn thành. - Cho trẻ tiến hành vẽ, cô quan sát, theo dõi, nhắc nhỡ. c/ Trò chơi tự chọn: - Trò chơi : thi vẽ đồ dùng. - Cách chơi : cô chia hai tổ, mỗi tổ 4 trẻ. Yêu cầu trẻ vẽ hoàn thành 4 cái ly, chén. - Thời gian : 3 phút phải hoàn thành. - Luật chơi : tổ nào chưa hoàn thành thì phạt nhảy lò cò. 3/ Kết thúc: Cho trẻ làm chim bay vào lớp. 000 6)Hoạt động tự chọn : NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG PHÁT PHIẾU BÉ NGOAN. I/Mục đích : - Trẻ biết nhận xét mình trong rtuần. - Biết phấn đấu ngoan hơn. II/Chuẩn bị : - Câu nhận xét. - Phiếu bé ngoan. III/Cách tiến hành : - Các con ơi hôm nay là buổi cuối tuần rồi, các con đoán xem tuần này bạn nào ngoan nhất. - Trẻ đoán, kể tên. - Cô mời một vài trẻ tự nhận xét mình trong tuần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ. - Những trẻ chưa ngoan cô khuyến khích, tuần sau cố gắng hơn để được nhận phiếu bé ngoan. - Dặn dò, nhắc nhở. . KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG TUẦN VIII Thứ, Tên Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 - ĐÓN. - Ném bóng vào rổ. 3 -HOẠT ĐỘNG - THỂ DỤC : - GDÂN : Cháu yêu bà. - MTXQ : - LQCC : Tô chữ b,d, đ. - VĂN HỌC : - TẠO HÌNH Nặn

Ngày đăng: 26/01/2014, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình, đội - Tài liệu CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 8 - Thứ 6 doc
h ình, đội (Trang 1)
- Đất nặn, bảng lăng đất, khăn lau tay đủ cho số trẻ. - Tài liệu CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 8 - Thứ 6 doc
t nặn, bảng lăng đất, khăn lau tay đủ cho số trẻ (Trang 5)
hướng dẫn trẻ cách đậưt sản phẩm lên bảng.  - Gần hết giờ cô nhắc trẻ hoàn thành sản ph ẩ m - Tài liệu CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 8 - Thứ 6 doc
h ướng dẫn trẻ cách đậưt sản phẩm lên bảng. - Gần hết giờ cô nhắc trẻ hoàn thành sản ph ẩ m (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN