KẾ HOẠCHHOẠTĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐIỂM:GIAĐÌNHVÀBẢNLÀNG
TUẦN VII
Thứ,
Tên
Hoạt độngThứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1 - ĐÓN
TRẺ
- Trò chuyện
về những đồ
dùng trong
gia đình.
- Trẻ kể về
những đồ dùng
riêng của bé.
- Trẻ kể về
những đồ dùng
mà nhà bé
chưa có.
- Thi nói
nhanh các đồ
dùng trong
gia đình.
- Trò chuyện
về giađình
trẻ : khi ăn
cơm gồm có
những ai ?
cần gì,…?
2 -THỂ
DỤC
VẬN
ĐỘNG
- Tập theo
bài : Gà
trống gáy.
- Bài tập phát
triển chung.
- Bài tập phát
triển chung.
- Trò chơi :
Xỉa cá mè
- Trò chơi :
cái gì đã thay
đổi.
3 -HOẠT
ĐỘNG
CHUNG
- THỂ DỤC
:
Đi theo
đường dích
dắc.
- GDÂN :
Đi học về.
- MTXQ :
Trò chuyện và
phân loại đồ
dùng theo chất
liệu và
công….
- LQCC :
B – D – Đ.
- VĂN HỌC
:
Thơ : Cái bát
xinh xinh.
- TẠO HÌNH
Cắt dán
những đồ
dùng trong
gia đình.
4 -HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- Chuyền
bóng gọi tên
đồ dùng
trong gia
đình.
- Quan sát cây
cối xung
quanh sân
trường.
- Trò chơi :
Cửa hàng bách
hoá.
- Trò ch
ơi :
Xếp hình.
- Trò chơi :
Bạn có gì
khác.
5 -HOẠT
ĐỘNG
GÓC
- Xây nhà của bé có tường rào, cổng ngõ, có vườn rau sạch, ao cá, chuồng
heo, chuồng gà.
- Trẻ đóng vai cô giáo, vai người bán hàng, bác sĩ, giađình có ông bà, bố,
mẹ,
- Trẻ hát các bài hát theo chủ điểm.
- Trẻ biết vẽ, nặn, tô màu các đồ dùng trong gia đình.
6 -HOẠT
ĐỘNG TỰ
CHỌN
- Dạy trẻ làm
quen với âm
nhạc “Đi học
về ”.
- Giáo dục
vệ sinh.
- Làm quen
với chữ cái : b-
d-đ.
- Vệ sinh cá
nhân, lớp học.
- Giáo dục lễ
phép.
- Làm quen
với thơ : Cái
bát xinh xinh.
- Dặn dò, nhắc
nhở
- Vệ sinh lớp
học.
- Nhặt lá
rụng làm
sạch sân
trường.
- Nhận xét
tuyên
dương, phát
phiếu bé
ngoan.
Thứ 6
1) Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ GIAĐÌNH TRẺ KHI ĂN CƠM
GỒM CÓ NHỮNG AI ? ĂN NHỮNG GÌ ? CẦN GÌ ĐỂ ĂN…
I .Mục đích:
- Trẻ biết được giađình gồm có những ai .
- Trẻ kể được từng thành viên trong gia đình.
- Trẻ biết được ăn những gì ?
- Khi ăn cần những thức ăn và dụng cụ gì ?
II .Chuẩn bị :- Cô đến trường sớm đón trẻ và câu hỏi đàm thoại.
III .Tiến hành:
- Cô đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định- Cho trẻ ngồi vào vị trí qui định.
- Cho lớp đọc bài thơ: “Cái bát xinh xinh ”. Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì ?
- Các con à ! khi ăn cơm thì cần những thức ăn gì ?. Cần gì để ăn,…?
- Cơm và thức ăn là do ai nấu ?
- Vì thế khi ăn các con phải ăn như thế nào ?
- Trứơc khi ăn thì các con cần phải làm những công việc gì ?
- Mời những ai ăn cơm ?
- Trong giađình các con ngoài mẹ ra còn có những ai nữa ?
- Cô mời lần lượt từng trẻ đứng dậy kể.
- Tóm lại : Bữa ăn là sum họp giađình nên các con và mọi người trong gia
đình gồm có bố, mẹ, anh, chị, em không được bỏ bữa…. Ngoài ra có giađình còn
có cả ông, bà, cô gì, chú bác…Trong bữa ăn cần có thức ăn, cơm, mà đặc biệt là
cần đến chén, đĩa bát. Nên trước khi ăn các con cần phải vệ sinh sạch sẽ, mời ông
bà, bố, mẹ… ăn cơm, khi ăn phải cẩn thận, không được làm rơi vãi cơm và nhớ là
ăn hết phần.
000
2)Thể dục vận động: TRÒ CHƠI : CÁI GÌ ĐÃ THAY ĐỔI
I/Yêu cầu :
- Trau dồn và phát triển ngôn ngữ ở trẻ.
- Rèn luyện phản xạ nhanh, khả năng chú ý và ghi nhớ.
II/Chuẩn bị :- Các khối gỗ có kích thước, hình dáng, màu sắc khác nhau và giống nhau
có sẵn ở lớp được chia thành hai phần.
III/Cách tiến hành :
1)Khởi động:- Cho trẻ chơi trò chơi “ Chuyền bóng gọi nhanh tên đồ vật”.
- Giới thiệu tên đồ chơi : bây giờ các con chơi tiếp trò chơi “ Cái gì đã thay
đổi”
+ Cách chơi : cho cả lớp cùng chơi. Cô để các khối gỗ đã chuẩn bị sẵn trên
bàn, cho 2 trẻ lên thi làm những bác thợ xây, xếp thành nhóm các khối có đặc
điểm giống nhau, trẻ nào xếp nhanh trẻ đó thắng.
- Tiến hành cho trẻ chơi.
2)Củng cố :- Hỏi lại trẻ vừa chơi trò chơi gì ?
3)HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI: CẮT DÁN NHỮNG ĐỒ DÙNG TRONG GIA
ĐÌNH
I/ Yêu cầu :
1/Kiến thức
- Trẻ cắt và dán được những đồ dùng trong gia đình.
- Không cắt chệch hướng, đứt quãng.
- Trẻ cắt đúng, đẹp sắc nét, dán đúng.
2)Kỹ năng :- Rèn sự khéo léo của đôi tay.
- Xếp hình hợp lý trên trang giấy.
- Củng cố cách cầm kéo, tư thế ngồi.
3/Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn những đồ dùng trong gia đình.
II.Chuẩn bị:
- Tranh vẽ các đồ dùng trong giađình ( vẽ hoặc phô tô) đr cho trẻ cắt,
mỗi trẻ 2-3 tranh.
- Một số đồ dùng bằng đồ chơi.
- Mẫu cắt dán của cô.
- Giấy vẽ, hồ dán, bút chì, kéo, khăn lau tay.
- Câu đố về các đồ dùng trong gia đình.
III. Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại ,thực hành .
- Tích hợp: Âm nhạc, môi trường xung quanh, trò chơi.
IV/ Cách tiến hành :Hoạtđộng của cô Hoạtđộng của trẻ
1)Ổn định, dẫn dắt, giới thiệu :
Cho trẻ đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh” và
đến góc đồ dùng giađình bằng đồ chơi cô đã chuẩn
bị sẵn.
- Cho trẻ trực quan đồ dùng , đồ chơi.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung các đồ dùng trên.
- Giáo dục : những đồ dùng trong giađình mà các
con sử dụng hằng ngày là do bố, mẹ các con lao động
rất vấvả mới có được. Vì thế khi sử dụng các con
phải biết bảo quản, giữ gìn chúng cẩn thận. Các con
nhớ lấy chỗ nào thì cất vào chỗ đó cho gọn gàng nhớ
chưa nào.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ đàm thoại với cô về
những đồ dùng trên.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát và về chỗ.
- Dẫn trẻ về lớp kết hợp bà hát.
2) Quan sát, đàm thoại về đối tượng:
a) Cho trẻ quan sát, đàm thoại:
- Cô treo tranh mẫu và đọc cấu đố từng cái : cái ly,
ti vi, cái chén,mà cô đã cắt dán.
- Trong rổ các con cũng có tranh những đồ dùng
và các con hãy cắt cho thật đẹp, giống mẫu của cô
nhé.
- Cô chỉ vào hình mẫu và nói cách cắt :
b)Hướng dẫn của giáo viên :- Cô vừa làm vừa hướng dẫn :- Cầm kéo bằng tay phải, cắt theo đường đã vẽ sẵn.
Cắt xong xếp hình lên trang giấy rồi lật mặt sau để
phếch hồ và dán.
- Cho một vài cháu nhắc lại cách cắt dán.
c) Trẻ thực hành :- Cô kiểm tra vật liệu thực hành của từng trẻ.
- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm kéo.
- Cho trẻ tiến hành cắt, cô gợi ý nhắc nhỡ, động viên
trẻ cắt đẹp, đúng các kỹ năng.Cắt xong cô hướng dẫn
trẻ cách phếch hồ và dán vào giấy.
- Gần hết giờ cô nhắc trẻ hoàn thành sản phẩm.
- Hết giờ cho trẻ dừng tay và thể dục chống mệt mỏi.
d) Nhận xét sản phẩm :
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Làm động tác chống mỏi.
- 3 – 4 trẻ nhận xét.
- Trẻ thực hiện.
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét lại, kết hợp giáo dục , tuyên dương.
Cho trẻ chơi trò chơi chim bay, cò bay và đi ra
ngoài.
000
4)Hoạt động ngoài trời: TRÒ CHƠI :BẠN CÓ GÌ KHÁC
I/Mục đích:
- Tập cho trẻ có thói quen quan sát, sớm phát hiện ra sự khác biệt xảy
ra xung quanh .
- Nói được sự thay đổi ở bạn khi quan sát kỹ.
II/Chuẩn bị :- Nơ, mũ, khăn, cặp.
III/Cách tiến hành :
1/ Ổn định tổ chức:
- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi bạn có gì khác. Bây giờ các con
hát một bài.(Cho trẻ ngồi thành hình chữ u)
2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động.
a/ Hoạtđộng quan sát có mục đích.
- Cô hướng dẫn cách chơi.
b/ Hoạtđộng tập thể:
- Cô mời một trẻ ăn mặc gọn gàng lên để các bạn quan sát. Sau đó cho
cháu ra ngoài. Chẳng hạn cho trẻ cài thêm 1 cái nơ, sau đó cho trẻ
vào để cả lớp quan sát.
- Cô hỏi trẻ : các con nhìn xem bạn có gì khác nào ?
- Trẻ đoán đúng cả lớp vỗ tay. Trẻ đoán sai phải chạy xung quanh lớp
một vòng. Yêu cầu trẻ phải nói to, rõ ràng để cả lớp nghe được. Tiến
hành cho trẻ chơi.
c/ Trò chơi tự chọn:
- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian.
3/ Kết thúc:
-Tập trung trẻ , nhận xét , tuyên dương , giáo dục.
000
6)Hoạt động tự chọn : NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG
PHÁT PHIẾU BÉ NGOAN.
I/Mục đích :
- Trẻ biết nhận xét mình trong tuần.
- Biết phấn đấu ngoan hơn.
II/Chuẩn bị :
- Câu nhận xét.
- Phiếu bé ngoan.
III/Cách tiến hành :
- Các con ơi hôm nay là buổi cuối tuần rồi, các con đoán xem tuần này
bạn nào ngoan nhất.
- Trẻ đoán, kể tên.
- Cô mời một vài trẻ tự nhận xét mình trong tuần.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
- Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ.
- Những trẻ chưa ngoan cô khuyến khích, tuần sau cố gắng hơn để
được nhận phiếu bé ngoan.
- Dặn dò, nhắc nhở.
. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG
TUẦN VII
Thứ,
Tên
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1 - ĐÓN. bác sĩ, gia đình có ông bà, bố,
mẹ,
- Trẻ hát các bài hát theo chủ điểm.
- Trẻ biết vẽ, nặn, tô màu các đồ dùng trong gia đình.
6 -HOẠT
ĐỘNG