1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chu diem ban than

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 68,51 KB

Nội dung

Hát múa HOẠT ĐỘNG Dung dăng Tập tầm vong Oẳn tù tì Kéo cưa lừa xẻ những bài đã CHUYỂN dung dẻ học TIẾP - Góc xây dựng: xếp hình bé tập thể dục - Góc phân vai: đóng vai mẹ vai con CHƠI HO[r]

(1)KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRONG TUẦN Chủ đề: Chủ đề nhánh: Cơ thể bé ? Tuần 2: Từ ngày 28 tháng đến ngày tháng 10 năm 2009 Mục tiêu các lĩnh vực phát triển:  Phát triển thể chất: Biết lợi ích sức khoẻ, giữ gìn vệ sinh thân thể, giữ gìn quần áo, vệ sinh môi trường Biết lợi ích việc ăn uống đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh ăn uống ngủ Biết mặc quần áo nón mũ phù hợp  Phát triển nhận thức: Biết gọi tên bo phạn trên thể các giác quan và tác dụng chúng, biết giữ gìn vệ sinh sức khoẻ đổi thời tiết  Phát triển ngôn ngữ: Biết sử dụng từ ngữ để kể chuyện, biết lắng nghe trả lời lễ phép với người, biết bộc lộ suy nghĩ nình với ngường xung quanh  Phaùt trieån tình caûm – xaõ hoäi: Bieát vaø theå hieän caùc caûm xuùc khaùc cuûa mình và người khác, biết giúp đỡ người xung quanh o Biết cách sử lý bạn bè, người lớn phù hợp với giới tínhcủa mình  Phát triển thẩm mỹ: Thích ca hát vận động theo nhạc chủ đề tích cực tham gia vẽ nặn tô màu để tạo sản phẩm Kế hoạch hoạt động tuần 1: HOẠT ĐỘNG THỨ THỨ THỨ THỨ THỨ ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ vào lớp - Hướng dẫn trẻ cất đồ dung đúng nơi qui định - Trò chuyện với trẻ chủ đề” thể bé” - Trẻ tập thể dục theo nhạc bài tập tháng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Tham quan và trò chuyện chủ đề “ thể tôi” , gợi ý để trẻ nói các đặc điểm trên thể mình - Trò chơi vận động : kéo co - Trò chơi dân gian: kéo cưa lừa xẻ - Trò chơi theo ý thích (2) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH * TDKN: Đi * LQVT: Đo theo đường chiều cao so ngoằn ngèo với bạn - Trò chơi Tạo dáng * VĂN HOC: Thỏ bông bị ốm * KPKH: Quan sát , trãi nghiệm để biết các phận thể và các tác dụng các phận các giác quan đó *TẠO HÌNH: Tô màu, di màu tóc, cảm xúc ngày sinh nhật * Âm nhạc: - Dạy hát: Tay thơm tay ngoan - Nghe hát: RU CON - Vận động:Ai đoán giỏi Hát múa HOẠT ĐỘNG Dung dăng Tập tầm vong Oẳn tù tì Kéo cưa lừa xẻ bài đã CHUYỂN dung dẻ học TIẾP - Góc xây dựng: xếp hình bé tập thể dục - Góc phân vai: đóng vai mẹ vai CHƠI HOẠT - Góc học tập: tô màu đồ dùng theo ý thích ĐỘNG Ở - Góc thư viện: xem các loại tranh ảnh nói thân CÁC GÓC - Góc âm nhạc: hát các bài có nội dung thân - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh VỆ SINH ĂN - cô hướng dẫn trẻ rửa tay trước ăn, biết mời cô, mời bạn, trước ăn động viên TRƯA NGỦ trẻ ăn hết xuất, chuẩn bị nệm chiếu màn cho trẻ ngủ đủ giấc TRƯA - Ôn bài buổi sáng HOẠT ĐỘNG - Trò chơi : nhanh CHIỀU - Nêu gương bé ngoan - Chơi hoạt động theo ý thích TRẢ TRẺ Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân chào cô, chào bố mẹ *************************************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGAØY TÍCH HỢP Thời gian thực hiện: Thứ ngày 28/ 9/ 09 Chủđề: (3) Chủ đề nhánh: Cơ thể bé ? Hoạt động có chủ định: Hoạt động 1: Phát triển thể chất Hoạt động 2: Văn học Nội dung trọng tâm: - Đi đường ngoằn ngèo -Thỏ bông bị ốm Nội dung tích hợp: - Thơ : Bé ngoan - Haùt : Chiếc khăn tay I/ Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ biết đúng đường không đụng vào vạch Reøn luyeän tính maïnh daïng nhanh nheïn II/ Chuẩn bị môi trường hoạt động cho “ Hoạt động có chủ đích”     Không gian tổ chức: Ngoài sân Đồ dùng phương tiện: day làm vạch đường Phương pháp: Cho “hoạt động có chủ đích” Dùng lời – thực hành III/ Tiến trình hoạt động ngày Hoạt động 1: Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh Thể dục buổi sáng - Trò chuyện, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân - Theå duïc saùng: taäp theo baøi theå duïc nhòp ñieäu thaùng - Uống sữa Hoạt động ngoài trời: - Cho treû daïo chôi quanh saân - Trò chuyện với trẻ chủ điẻm thân - Trò chơi vận động: kéo co - Trò chơi dân gian: kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự theo ý thích Hoạt động 3: “ hoạt động có chủ đích” */ Mở đầu hoạt động: Muốn có sức khoẻ, muốn cao lớn nhanh nhẹn thì chúng ta phải làm gì? (tập thể dục) a/ Khởi động: Trẻ thành vòng tròn làm đoàn tàu lên dốc, xuống dốc, tàu nhanh, tàu chậm, sau đó chuyển thành hàng ngang tập bài: BTPTC b/ BTPTC: * Tay: * Chaân: (4) * Lườn: 900 90o * Baät: c/ Vận động bản:Đi đường ngoằn ngèo */ Cô giới thiệu động tác - Cô làm mẫu, giới thiệu ngắn ngọn, dễ hiểu + Trẻ đứng trước vạch chuẩn sau đó cô hô 1,2,3 , trẻ theo đường ngoằn ngèo không dậm lên vạch mắt nhìn thẳng đường đầu không cúi d/ Trẻ thực hiện: - Cô mời hai cháu lên làm thử: cô sữa sai cho trẻ - Cô cho trẻ lên thực hiện, trẻ từ đến lần - Cô quan sát động viên và sữa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ lên tập */ Troø chôi: Taïo daùng - Cho caû lôp cuøng chôi 2- laàn */ Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhang và hít thở không khí lành */ Kết thúc hoạt động: Cho trẻ ngửi hoa, thổi nơ Hoạt động chuyển tiếp: Chơi trò chơi: tập tầm vong Hoạt động có chủ đích 2: 5.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động cho “ hoạt động có chủ đích” */ Không gian tổ chức: Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện: - Tranh chữ, tranh vẽ Thỏ bông bị ốm - Vòng , rổ, thuốc */ Phương pháp cho hoạt động có chủ đích - Dùng lời để trải nghiệm 5.2 Tiến trình tổ chức hoạt động ngày */ Mở đầu hoạt động: Lớp hát bài Tĩm Ai cho cô biết lớp chúng ta vừa hát bài gì? Vậy trên thể chúng ta có phận gì? Treû keå tay, chaân, maét, muõi, mieäng… - À đúng vì các phải biết giữ gìn vệ sinh thể để tránh bệnh tật, bạn thỏ khơng nghe lời mẹ nên đã bị đâu, muốn biết bạn thỏ nào? Cô dạy lớp mình đọc bài thơ “ thỏ bông bị ốm” các ngồi ngoan nhé (5) a/ Đọc diễn cảm: - Cô đọc thơ cho trẻ nghe kết hợp với tranh minh họa * / Giảng giải nội dung: Thỏ bông vì không nghe lời mẹ, ăn uống bạy bạ( ăn me chua, uống nước ngoài ao không nấu) nên bị đau bụng kêu la mẹ phải đưa bệnh viện, bác sĩ nói đâu vì ăn bạy */ Giải thích từ khó: - Chốc chốc: là nghỉ tí xong lại kêu la - Vội vã: là nhanh */ Trích dẫn làm rõ ý: vì em bé lại kêu la - Ai đã đưa em bé tới bệnh viện - bác sĩ đã khám cho thỏ bông bị làm */ Dạy trẻ đọc thơ: Cho lớp đọc cùng cô lần */ Cho trẻ đọc và minh họa theo bài thơ - Cô đọc và minh họa động tác cho lớp xem - Cả lớp đọc và minh họa 1-2 lần - Tổ cá nhân đọc và minh họa b/ Đàm thoại: - Các vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói ai? - bạn thỏ bông bị gì - Vì bạn bị đau - Bác sĩ khám hỏi sao? - Bạn thỏ kể đã ăn gì? - Cuối cùng bác sĩ liền nghi gì */ giáo dục: vì các phải biết vâng lời mẹ , không cai lời mẹ biết chưa Phải ăn chín , uống xôi, không ăn bạy bạ c/ Troø chôi: Lấy thuốc cho thỏ - Cô hướng dẫn trẻ cách cho đúng luật */ Kết thúc hoạt động: lớp đọc thơ : Miệng xinh Hoạt động chuyển tiếp: chơi trị chơi tập tầm vong 7.Hoạt động góc: - Hướng dẫn trẻ vào các góc chơi - Góc xây dựng: Xếp hình bé tập thể dục - Góc phân vai: Trẻ đóng vai mẹ vai - Góc học tập : Tô màu đồ dùng theo ý thích - Góc âm nhạc: Hát bài hát chủ đề thân - Góc thư viện: Xem các tranh ảnh nói chủ đề thân - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnhđ Veä sinh – Aên tröa – Aên phuï chieàu - Hướng dẫn trẻ vệ sinh - Khuyeán khích treû aên heát xuaát aên cuûa mình Hoạt động chiều - Ôn baøi buoåi saùng - Haùt : chieác khaên tay (6) - Neâu göông beù ngoan Traû treû IV ĐÁNH GIÁ Đánh giá kết đạt sau tổ chức hđ ngày:  Nội dung chưa dạy và lý - Một số cháu chưa tập chung chú ý thực - Những thay đổi cần thiết: Những trẻ có biểu đặc biệt sức khỏe và giáo dục, cần quan tâm chăm sóc giáo dục riêng ( kết hợp với gia đình)…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *************************************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGAØY TÍCH HỢP” Thời gian thực hiện: Thứ ngày 29 tháng năm 09 Chủđề: Chủ đề nhánh:Cơ thể bé ? Hoạt động có chủ định : Hoạt động: Làm quen với toán Noäi dung troïng taâm: Đo chiều cao so với bạn Nội dung tích hợp: Hát bài “ hãy xoay nào “ đọc thơ : Bé ngoan (7) Tên hoạt động: I Muïc ñích yeâu caàu: -Trẻ biết chiều cao mình và bạn - Biết so sánh các bạn với II Chuẩn bị môi trường hoạt động cho” Hoạt động chủ đích” * Không gian tổ chức: Trong lớp * Đồ dùng, phương tiện: Đồ dùng thân trẻ */Phương pháp: “ cho hoạt động có chủ đích” - Quan sát III Hoạt động và tiến trình ngày Hoạt động1: Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ hướng dẫn trẻ xếp đồ dùng cá nhân, trao đổi với phụ huynh sở thích cách ăn mặc, đồ dùng đồ chơi - Thể dục buổi sáng: Tập thể dục theo nhịp động tác tháng Hoạt động 2: Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ dạo chơi quanh sân trường - Trò chuyện với trẻvề chủ điểm thân - Ôn bài: nhận biết phân biệt phải trái, trước sau - Làm quen kiến thức mới:đo chiều cao so với bạn - Trò chơi vận động : kéo co - Troø chôi daân gian: keùo cưa lừa xẻ - Chơi tự Hoạt động 3: “ Hoạt động có chủ đích” */ Mở đầu hoạt động: cho lớp hát bài “ tay thơm tay ngoan” - Trò chuyện chủ điểm : Bạn nào giỏi cho cô biết lớp chúng ta vừa hát bài gì nào? Thế trên thể chúng ta có phận gì? Cháu kể ( đầu, tay, chân, măït, mắt, mũi, tai, miệng)….Trên đầu các cĩ gì nào? a/ Ôn gợi nhớ : b/ Bài mới: Đo chiều cao so với bạn - Cho trẻ tìm đồ dùng có chiều cao chiều thấp - Đọc thơ: “ đôi mắt em” - Cô cho hai bạn lên lớp và cho trẻ nhận xét - lớp mình thấy bạn gia huy với bạn ngọc vy bạn nào cao bạn nào thấp - Cô cho trẻ so sánh hai bạn búp bê ( trai, gái) - Lớp tổ nhóm , cá nhân đọc - Trò chơi: “kết bạn – kết bạn” trẻ so sánh mình với bạn xem cao thấp - Chọn đồ dùng cao thấp theo yêu cầu cô c/ Luyện tập: Cô nói bạn nào có đồ dùng cao thì đứng lên, cháu nào có đồ dùng thấp thì ngồi xuống - Cô cho lớp luyện tập nhiều lần d/ Làm vào toán (8) - kết thúc hoạt động: khăn tay Hoạt động chuyển tiếp: Oẳn tù tì Hoạt động góc: - Hướng dẫn trẻ chơi theo các góc * Góc xây dựng: xếp hình bé tập thể dục * Góc phân vai: đóng vai mẹ vai * Góc học tập: tô màu đồ dùng theo ý thích * Góc âm nhạc: hát các bài có nội dung thân * Góc thư viện: xem các loại tranh ảnh nói thân * Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh Vệ sinh – Ăn trưa- Ăn phụ chiều - Hướng dẫn trẻ rửa tay trước ăn và sau vệ sinh xà phòng - khuyến khích và động viên trẻ ăn hết xuất mình Hoạt động chiều: - Ôn bài buổi sáng - Hát bài : hãy xoay nào - Chơi các góc theo ý thích trẻ - Nêu gương bé ngoan - Trả trẻ IV ĐÁNH GIÁ - Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày * Nội dung chưa đạt lý do: Cháu chưa biết cách so sánh chiều cao, còn nhiều cháu còn nhút nhát * Những thay đổi cần thiết đã phù hợp với yêu cầu đề - Giáo viên cần nhắc nhỡ với phụ huynh nhà tập cho trẻ cầm bút nhiều *************************************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGAØY TÍCH HỢP” Thời gian thực hiện: thứ ngày 29 tháng năm 09 Thời gian từ: 6h30 đến 17h Chủđề: Chủ đề nhánh: Cơ thể bé ? Hoạt động có chủ định Hoạt động: Môi trường xung quanh Nội dung trọng tâm: Quan sát trãi nghiệm để biết các phận thể trẻ Nội dung tích hợp: Bài hát: mừng ngày sinh nhật Thơ: Bé ngoan I.Mục đích yêu cầu: (9) - Trẻ biết số đặc điểm cá nhân: họ tên tuổi, sở thích, tuổi, hình dạng bên ngoài và sở thích thân - Biết thể nhận biết thân qua lời nói và qua các sản phẩm tạo hình - Thể số kỹ hành vi, lịch giao tiếp, ứng sử với bạn bè - Giáo dục trẻ biết yêu quí bạn bè và người thân gia đình, biết giúp đỡ người xung quanh II Chuẩn bị môi trường hoạt động cho “ hoạt động có chủ đích”  Không gian tổ chức: lớp  Đồ dùng phương tiện: Búp bê, bạn gái , bạn trai, số tranh ảnh lô tô, đồ dùng cá nhân trẻ, ngôi nhà mang hình bạn trai bạn gái  Phương pháp : Quan sát đàm thoại - Dùng lời – trải nghiệm III Tiến trình hoạt động ngày Hoạt động 1: Đón trẻ , trò chuyện đầu , điểm danh, thể dục buổi sáng - Trò chuyện hướng dẫn trẻ xếp đồ dùng cá nhân - Thể dục sáng: Tập cho trẻ thể dục theo nhịp điệu tháng - Uống sữa Hoạt động 2: Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ dạo chơi quanh sân trường - Trò chuyện với trẻ chủ điểm thân - Ôn bài củ: đo chiều cao so với bạn - Làm quen kiến thức: Quan sát trãi nghiệm để biết các phận thể trẻ - TC: vận động: kéo co -TC: dân gian: kéo cưa lừa xẻ - TC: tự theo ý thích Hoạt động 3: Hoạt động có chủ đích */ Mở đầu hoạt động: cho lớp hát “ cháu mẫu giáo” */ Hoạt động trọng tâm - Trò chuyện chủ đề thân - Hôm đưa các học? buổi sáng day các phải làm gì? À đánh rữa mặc, các muốn đánh rữa mặc các phải dùng gì để dánh? Vì các phải giữ gìn vệ sinh thể cho - Vậy hôm cô và các cùng tìm hiểu các chức phận thể nha, */ Quan sát tranh và đàm thoại: - Cô treo tranh bé trai và bé gái (10) - Cô có tranh gì dây lớp , bé trai thì nào? Bé gái nào? Bé trai tóc ngắn mặt áo thun quần sọt, bé gái tóc dài mặc đầm, - Các giác quan có tác dụng nào thể bé - Lớp, nhóm, cá nhân đọc */ Trò chơi: Cho trẻ lên gắn các phận còn thiếu lên thể bé ( tranh vẽ) cô bao quát trẻ chơi */ kết thúc học: cho lớp đọc thơ “ miệng xinh” Hoạt động chuyển tiếp: Chơi trò chơi Oẳn tù tì Hoạt động góc: - Hướng dẫn trẻ chơi các góc - Góc xây dựng: xếp hình bé tập thể dục - Góc phân vai: đóng vai mẹ vai bé - Góc học tập: Tô màu đồ dùng theo ý thích - Góc âm nhạc: hát bài nói chủ đề thân - Góc thư viện: xem các loại tranh ảnh nói thân - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh Vệ sinh – Ăn trưa – Ăn phụ chiều - Hướng dẫn trẻ vệ sinh trước ăn - Khuyến khích trẻ ăn hết suất ăn mình Hoạt động chiều: - Ôn bài buổi sáng - cho trẻ tô màu đồ dùng thân - Nêu gương bé ngoan - Trả trẻ IV Đánh giá - Đánh giá kết đạt sau tổ chức hđ ngày */ Nội dung chưa dạy và lý */ Những thay đổi cần thiết - Những trẻ có biểu đặc biệt ( sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng( có kết hợp với gia đình)………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *********************************************************************** (11) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủđề: Thời gian thực hiện: thứ ngày 01 tháng 10 năm 2009 Thời gian từ: 6h30 đến 17h Chủ điểm nhánh: Cơ thể bé? Hoạt động có chủ đích: Tên hoạt động : Tạo hình Nội dung trọng tâm: Tô màu, di màu tóc, cảm xúc ngày sinh nhật Nội dung tích hợp: Thơ “ bé ngoan” “ mừng sinh nhật” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ di màu, tô màu làm đẹp mái tóc , cảm xúc ngày sinh nhật - Biết phối hợp màu tô cho đẹp không lem ngoài - Biết tô màu tóc bạn trai bạn gái - Kỹ khéo léo đôi bàn tay để tô màu và di màu cho đẹp */ Giáo dục: Trẻ biết yêu thương giúp đỡ người, có ý thức tổ chức kỷ luật cao vâng lời cô giáo và bố mẹ II Chuẩn bị môi trường hoạt động cho “ Hoạt động có chủ đích” * Không gian tổ chức : Trong lớp học (12) * Đồ dùng phương tiện: Tranh mẫu cô , bút chì, bảng đã dán sẳn và chưa dán - Vở tạo hình để các cháu tô */ Nội dung tích hợp * Phương pháp : Cho “hoạt động có chủ đích” - Dùng lời – thực hành III Tiến trình hoạt động ngày: Hoạt động 1: Đón trẻ trao đổi với phụ huynh ngày sinh nhật bé sở thích ăn mặt và các hoạt động nhà - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trẻ chơi tự các góc, quan sát thân để trẻ làm quen các ký hiệu trẻ chơi các góc - Thể dục buổi sáng: Tập theo bài thể dục nhịp điệu thang - Điểm danh - Uống sữa Hoạt dông 2: Hoạt động ngoài trời - Ôn bài củ: “ Thơ : thỏ bông bị ốm, tay thơm tay ngoan - Quan sát tranh vẽ - Trò chơi vận động : Kéo co - Trò chơi dân gian : kéo cưa lừa sẻ - Chơi tự các góc Hoạt động 3: Hoạt động có chủ đích */ Mở đầu hoạt động: Cho lop đọc thơ “ miệng xinh “ - Trò chuyện chủ đề : Bản thân , các vừa đọc bài thơ gì ? bài thơ nói đến cái gì? Bà đã nói gì, cái miệng chúng ta có nói điều không hay không - Vậy hôm cô cho lớp chung ta dán thể tôi khuôn mặt cười a/ Quan sát mẫu và trò chuyện: - Cô đưa mẫu cho trẻ quan sát - Trẻ tự nhận xét và phân tích tranh mẫu b/ Cô làm mẫu cho trẻ xem Cô tô mẫu cho trẻ xem - Cho trẻ thực di màu trên không - Các không tô lem ngoài, trẻ ngồi đung tư c/ Trẻ thực hiện: - Cô quan sát giúp trẻ tô màu làm đẹp mái tóc, cô nhắc nhỡ trẻ cách ngồi và tư ngồi d/ Nhận xét và trưng bày sản phẩm - Cho trẻ treo tranh lên giá tạo hình, sau đó trẻ nhận xét tranh mình và bạn, cô nhận xét sản phẩm trẻ - Cô tuyên dương khuyến khích trẻ , động viên trẻ - Kết thúc hoạt động cho tre hát “ hãy xoay nào” Hoạt động chuyển tiếp: Cho chơi trò chơi “ đập mũi” Hoạt đông góc:  Góc xây dựng: Xếp hình bé tập thể dục  Góc phân vai: Đóng vai mẹ vai  Góc âm nhạc: Trẻ hát bài hát chủ đề thân  Góc thư viện: Cho trẻ xem tranh ảnh nói thân  Góc học tập: Tô màu đồ dùng theo ý thích  Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh (13) Vệ sinh ăn trua – ăn phụ chiều - Trước ăn cho trẻ cho trẻ xếp hàng làm vệ sinh cá nhân - Trẻ ăn khuyến khích trẻ ăn hết xuất ăn mình Hoạt động chiều - Ôn bài buổi sáng - Hát bài “ khăn tay” thơ : bé ngoan - Chơi các gocstheo ý thích trẻ - Nêu gương bé ngoan - Trả trẻ IV Đánh Giá Đánh giá kết đạt sau tổ chức hđ ngày */ Nội dung chưa dạy và lý do: Còn nhiều cháu chưa biết cách tô màu */ Những thay đổi cần thiết : Những trẻ có biểu ( sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc có giáo dục riêng)…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *************************************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủđề: Thời gian thực hiện: Thứ ngày tháng 10 năm 09 Thời gian 6h30 đến 17h Chủ đề nhánh:Cơ thể bé? Hoạt động có chủ đích: Hoạt động: Âm Nhạc Nội dung trọng tâm: Tay thơm tay ngoan Nội dung tích hợp: “ khăn tay” múa cho mẹ xem”, toán, môi trường xung quanh Tên hoạt động : I Mục đích yêu cầu - Giúp trẻ cảm thụ đượcâm nhạc , góp phần phát triển thể chất,ngôn ngữ, thẩm mỹ, tạo cho trẻ khiếu âm nhạc - Trẻ hát đúng lời với giọng vui tươi hồn nhiên, nhịp nhàng - Trẻ vỗ tay theo phách đệm bài hát - Chú ý nghe nhạc, chơi trò chơi thành thạo - Vận động múa nhịp nhàng bài hát, biết giữ gìn vệ sinh đôi tay đẹp II Chuẩn bị môi trường hoạt động cho “Hoạt động có chủ đích” */ Không gian tổ chức : Trong lớp học */ Đồ dùng phương tiện: Đĩa nhạc, dụng cụ âm nhạc phách tre, trống lắc, xắc xô */ Phương pháp cho “hoạt động có chủ đích” (14) - Dùng lời – Thực hành III Tiến trình hoạt động ngày Hoạt dộng1: Trò chuyện hướng dẫn trẻ xếp đồ dùng cá nhân - Cho trẻ quan sát góc bật chủ đề thân, gợi ý cho trẻ xem tranh tô màu và sản phẩm nặn tuần - Thể dục sáng: Tập theo thể dục nhịp điệu tháng 10 - Uống sữa Hoạt động 2: Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ dạo xung quanh sân trường - Trò chuyện với trẻ chủ điềm thân - Trò chơi vận động: Kéo co - Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự với đồ chơi Hoạt động 3: Hoạt động có chủ đích */ Mở đầu hoạt động: Trò chuyện chủ đề thân - Cô mở đoạn nhạc bài hát cho trẻ trả lời, à đúng đó bây cô và các cùng hát nhé a/ Dạy hát: - Cô cho lớp hát vỗ tay theo phách ( 2- lần) b/ Dạy trẻ vận động theo nhạc: - Cô mở nhạc, trẻ tự hát và tay đệm theo bài hát - Hát kết hợp múa nhúng chân lần - Hát gỏ theo phách, theo nhịp - Cả lớp hát múa theo cô - Cô mời nhóm, cá nhân hát vận dộng theo nhạc - Giảng giải nội dung: Nội dung bài hát là giáo dục c/ Vận động theo ý thích: - Cô mở nhạc khuyến khích trẻ nhúng nhảy theo ý thích trẻ - Cô cho lớp cùng vận động bài “tay thơm tay ngoan”, khăn tay d/ Nghe hát: Ru - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tácgiả - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cô nói nội dung bài hát: nói người mẹ ru ngủ - Cô mở nhạc và mời số trẻ lên múa minh họa theo bài hát cùng cô e/ Trò chơi: Ai đoán giỏi - Cô giới thiệu trò chơi và giải thích cách chơi cho trẻ, sau đó cô mời trẻ lên chơi */ Kết thúc hoạt động: Cô nhận xét và tuyên dương trẻ và cho lớp hát bài “ Tay thơm tay ngoan”” Hoạt động chuyển tiếp: Chơi trò chơi: Oẳn tù tì Hoạt dộng góc: Hướng dẫn trẻ vào các góc chơi  Góc xây dựng: Xếp hình bé tập thể dục  Góc phân vai: Mẹ và – phòng khám bệnh, mẹ đưa khám bệnh  Góc thư viện: Xem tranh thân  Góc âm nhạc: Hát bài hát chủ đề thân (15)  Góc học tập: Tô màu điện thoại theo ý thích  Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh Vệ sinh ăn trưa – Ăn phụ chiều: - Hướng dẫn trẻ vệ sinh trước ăn - Khuyến khích trẻ ăn hết xuất ăn mình, ăn không nói chuyện, không rơi vãi cơm ngoài Hoạt động chiều: - Ôn bài buổi sáng - Hát bài : Tay thơm tay ngoan, thơ: đôi mắt em - Vệ sinh ăn phụ chiều - Vệ sinh – Nêu gương cuối ngày – Bình cờ - Chơi tự với đồ chơi - Trả trẻ IV Đánh giá: Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày */ Nội dung chưa đạt lý do: trẻ còn lúng túng tham gia các trò chơi, khả trẻ còn hạn chế */ Những thay đổi cần thiết trẻ có biểu đặc biệt sức khỏe giáo dục, cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng và kết hợp với gia đình……………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *************************************************************************** (16) KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRONG TUẦN Chủ đề: Chủ đề nhánh: Nhu cầu bé ? Tuần 3: Từ ngày 05 tháng 10 đến ngày 09 tháng 10 năm 2009 Mục tiêu các lĩnh vực phát triển:  Phát triển thể chất: Biết lợi ích sức khoẻ, giữ gìn vệ sinh thân thể, giữ gìn quần áo, vệ sinh môi trường Biết lợi ích việc ăn uống đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh ăn uống ngủ Biết mặc quần áo nón mũ phù hợp  Phát triển nhận thức: Biết gọi tên bo phạn trên thể các giác quan và tác dụng chúng, biết giữ gìn vệ sinh sức khoẻ đổi thời tiết  Phát triển ngôn ngữ: Biết sử dụng từ ngữ để kể chuyện, biết lắng nghe trả lời lễ phép với người, biết bộc lộ suy nghĩ nình với ngường xung quanh  Phaùt trieån tình caûm – xaõ hoäi: Bieát vaø theå hieän caùc caûm xuùc khaùc cuûa mình và người khác, biết giúp đỡ người xung quanh o Biết cách sử lý bạn bè, người lớn phù hợp với giới tínhcủa mình  Phát triển thẩm mỹ: Thích ca hát vận động theo nhạc chủ đề tích cực tham gia vẽ nặn tô màu để tạo sản phẩm Kế hoạch hoạt động tuần 1: HOẠT ĐỘNG THỨ THỨ THỨ THỨ THỨ (17) ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ vào lớp - Hướng dẫn trẻ cất đồ dung đúng nơi qui định - Trò chuyện với trẻ chủ đề nhánh” Nhu cầu bé” - Trẻ tập thể dục theo nhạc bài tập tháng 10 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Tham quan và trò chuyện chủ đề nhánh “ nhu cầu bé” , gợi ý để trẻ nói các đặc điểm trên thể mình - Trò chơi vận động : chuyền bóng - Trò chơi dân gian: lộn cầu vòng - Trò chơi theo ý thích HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH * TDKN: Chuyền bóng - Trò chơi Kéo co * VĂN HOC: Đôi mắt em * LQVT: Nhận biết phân biệt trên – so với than * KPKH: Trò chuyện nhu cầu dinh dưỡng – tình cảm than *TẠO HÌNH: Nặn bé thích * Âm nhạc: - Dạy hát: Nào chúng ta cùng tập thể dục - Nghe hát : Năm ngòn tay ngoan Hát múa Kéo cưa lừa xẻ bài đã học HOẠT ĐỘNG Lộn cầu vòng Tập tầm vong Oẳn tù tì CHUYỂN TIẾP - Góc xây dựng: Xây đường cho bé nhà - Góc phân vai: Trẻ đóng vai mẹ cho ăn, tắm cho CHƠI HOẠT - Góc học tập: tô màu đồ dùng theo ý thích ĐỘNG Ở - Góc thư viện: xem các loại tranh ảnh nói thân CÁC GÓC - Góc âm nhạc: hát các bài có nội dung thân - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh VỆ SINH ĂN - cô hướng dẫn trẻ rửa tay trước ăn, biết mời cô, mời bạn, trước ăn động viên TRƯA NGỦ trẻ ăn hết xuất, chuẩn bị nệm chiếu màn cho trẻ ngủ đủ giấc TRƯA - Ôn bài buổi sáng HOẠT ĐỘNG - Trò chơi : Ai đoán giỏi CHIỀU - Nêu gương bé ngoan - Chơi hoạt động theo ý thích TRẢ TRẺ Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân chào cô, chào bố mẹ *************************************************************************** (18) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGAØY TÍCH HỢP Thời gian thực hiện: Thứ ngày 05/ 10/ 09 Chủđề: Chủ đề nhánh: Nhu cầu bé ? Hoạt động có chủ định: Hoạt động 1: Phát triển thể chất Hoạt động 2: Văn học Noäi dung troïng taâm: - Chuyền bóng -Đôi mắt em Nội dung tích hợp: - Thơ : Thỏ bơng bị ốm - Haùt : Chiếc khăn tay I/ Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ biết chuyền bóng qua đầu qua chân Reøn luyeän tính maïnh daïng nhanh nheïn, II/ Chuẩn bị môi trường hoạt động cho “ Hoạt động có chủ đích”     Không gian tổ chức: Ngoài sân Đồ dùng phương tiện: Bóng Phương pháp: Cho “hoạt động có chủ đích” Dùng lời – thực hành III/ Tiến trình hoạt động ngày Hoạt động 1: Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh Thể dục buổi sáng - Trò chuyện, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân - Theå duïc saùng: taäp theo baøi theå duïc nhòp ñieäu thaùng 10 - Uống sữa Hoạt động ngoài trời: - Cho treû daïo chôi quanh saân - Trò chuyện với trẻ chủ điẻm thân - Trò chơi vận động: chuền bóng - Trò chơi dân gian: lộn cầu vòng (19) - Chơi tự theo ý thích Hoạt động 3: “ hoạt động có chủ đích” */ Mở đầu hoạt động: Muốn có sức khoẻ, muốn cao lớn nhanh nhẹn thì chúng ta phải làm gì? (tập thể dục) a/ Khởi động: Trẻ thành vòng tròn làm đoàn tàu lên dốc, xuống dốc, tàu nhanh, tàu chậm, sau đó chuyển thành hàng ngang tập bài: BTPTC b/ BTPTC: * Tay: * Chaân: * Lườn: 900 90o * Baät: c/ Vận động bản: Chuyền bóng */ Cô giới thiệu động tác - Cô làm mẫu, giới thiệu ngắn ngọn, dễ hiểu + Trẻ đứng thành hàng , chuyền bóng theo hàng dọc bạn đầu hang chuyền xuống cho bạn bên cạnh sau đó lại chuyền cho bạn khác cầm bóng hai tay, không làm rơi bong chuyền bạn cuối cùng đội nào cầm bong lên trước đội đó thắng d/ Trẻ thực hiện: - Cô mời hai cháu lên làm thử: cô sữa sai cho trẻ - Coâ cho trẻ chuyền bong nhắc trẻ không làm rơi bóng xuống đất - Cô quan sát động viên và sữa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ lên tập - Kết thúc cô làm lại cho trẻ xem */ Troø chôi: Taïo daùng - Cho caû lớp cuøng chôi 2- laàn */ Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhang và hít thở không khí lành */ Kết thúc hoạt động: Cho trẻ ngửi hoa, thổi nơ (20) Hoạt động chuyển tiếp: Chơi trò chơi: lộn cầu vịng Hoạt động có chủ đích 2: 5.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động cho “ hoạt động có chủ đích” */ Không gian tổ chức: lớp học * Đồ dùng phương tiện: - Tranh chữ, tranh vẽ Đôi mắt em - Tranh rời để đố - Bút chì màu, tranh tô màu */ Phương pháp cho hoạt động có chủ đích - Dùng lời, đàm thoại, luyện tập 5.2 Tiến trình tổ chức hoạt động ngày */ Mở đầu hoạt động: Lớp hát bài Vì mèo rửa mặt Ai cho cô biết lớp chúng ta vừa hát bài gì? Vậy bài nĩi ai? Vì mèo bị đau mắt? à đúng vì mèo không giữ gìn vệ sinh đôi mắt, hôm cô dạy lớp chúng ta bài thơ “ đôi mắt em” a/ Đọc diễn cảm: - Cô đọc thơ cho trẻ nghe kết hợp với tranh minh họa * / Giảng giải nội dung:là nói đôi mắt nên chúng ta phải giữ gìn vệ sinh đôi mắt vì mắt quan trọng trẻ thơ */ Giải thích từ khó: - Quí: là giữ gìn và bảo vệ đôi mắt */ Trích dẫn làm rõ ý: - muốn nhìn thấy thì phải nhờ đến cái gì? - không có mắt chúng ta có nhìn thấy không - các có yêu quí đôi mắt không? */ Dạy trẻ đọc thơ: Cho lớp đọc cùng cô lần */ Cho trẻ đọc và minh họa theo bài thơ - Cô đọc và minh họa động tác cho lớp xem - Cả lớp đọc và minh họa 1-2 lần - Tổ cá nhân đọc và minh họa - Cả lớp đọc lại b/ Đàm thoại: - Bài thơ nói đôi gì? - Đôi mắt em nào? - Đôi mắt giúp em làm gì? - Em có yêu quí đôi mắt không? - Yêu quí đôi mắt cháu phải làm gì? - Để mắt sáng cháu phải làm nào - Lớp đọc lại bài thơ */ giaùo duïc: vì vaäy caùc phaûi bieát giữ gìn vệ sinh thể không để bụi bẩn bay vào mắt c/ Troø chôi: Thi tổ nào tô màu nhanh - Cô hướng dẫn trẻ cách cho đúng luật - Tổ nào tô nhanh tổ đó thắng */ Kết thúc hoạt động: lớp hát bài em tập rữa mặt Hoạt động chuyển tiếp: chơi trị chơi tập tầm vong (21) Hoạt động góc: - Hướng dẫn trẻ vào các góc chơi - Góc xây dựng: xây đường cho bé nhà đ - Góc phân vai: Trẻ đóng vai mẹ cho ăn, tắm cho - Góc học tập : Tô màu đồ dùng theo ý thích - Góc âm nhạc: hát bài hát chủ đề thân - Góc thư viện: xem các tranh ảnh nói chủ đề thân - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnhđ Vệ sinh ăn trưa – ngủ trưa- ăn phụ chiều - Hướng dẫn trẻ vệ sinh - Khuyeán khích treû aên heát xuaát aên cuûa mình Hoạt động chiều - Ôn baøi buoåi saùng - Haùt : Mừng sinh nhật - Neâu göông beù ngoan - Traû treû IV ĐÁNH GIÁ Đánh giá kết đạt sau tổ chức hđ ngày:  Nội dung chưa dạy và lý - Một số cháu chưa tập chung chú ý thực - Những thay đổi cần thiết:Những trẻ có biểu đặc biệt sức khỏe và giáo dục, cần quan tâm chăm sóc giáo dục riêng ( kết hợp với gia đình) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *************************************************************************** (22) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGAØY TÍCH HỢP” Thời gian thực hiện: Thứ ngày 06 tháng 10 năm 09 Chủđề: Chủ đề nhánh: Nhu cầu bé ? Hoạt động có chủ định : Hoạt động: Làm quen với toán Noäi dung troïng taâm: Nhận biết và phân biệt trên – so với thân Nội dung tích hợp: Hát bài “ tay thơm tay ngoan “ đọc thơ : thỏ bơng gị ốm Tên hoạt động: I Muïc ñích yeâu caàu: -Trẻ phân biệt phía trên – phía thân - Nhận biết phân biệt phía trên phía chính xác các vị trí thân mình - Biết giữ gìn vệ sinh các phận các giác quan thể II Chuẩn bị môi trường hoạt động cho” Hoạt động chủ đích” * Không gian tổ chức: Trong lớp * Đồ dùng, phương tiện: Đồ dùng thân trẻ */Phương pháp: “ cho hoạt động có chủ đích” - Quan sát III Hoạt động và tiến trình ngày Hoạt động1: Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ hướng dẫn trẻ xếp đồ dùng cá nhân, trao đổi với phụ huynh sở thích cách ăn mặc, đồ dùng đồ chơi - Thể dục buổi sáng: Tập thể dục theo nhịp động tác tháng 10 Hoạt động 2: Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ dạo chơi quanh sân trường - Trò chuyện với trẻvề chủ điểm thân - Ôn bài: Đo chiều cao so với bạn - Làm quen kiến thức mới: Nhận biết phân biệt phía trên phía - Trò chơi vận động : Chuyền bĩng - Trò chơi dân gian: Lộn cầu vòng - Chơi tự Hoạt động 3: “ Hoạt động có chủ đích” */ Mở đầu hoạt động: cho lớp hát bài “ tay thơm tay ngoan” - Trò chuyện chủ điểm : Bạn nào giỏi cho cô biết lớp chúng ta vừa hát bài gì nào? Thế trên thể chúng ta có phận gì? Vậy muốn thể khoe mạnh thì chúng ta phải ăn đủ chất và vệ sinh thể (23) a/ Ôn gợi nhớ : b/ Bài mới: Nhận biết và phân biệt phía trên phía - Cả lớp các muốn thấy quạt phía trên đầu phải làm gì? Vì phải ngữa đầu lên nhìn thấy được, quạt, trần nhà, bóng điện - Cả lớp đọc - Muốn nhìn thấy chân dép đàu phải làm nào? Phải cuối xuống vì sao? Vì chân phía - Cô đố: - Quạt đâu – phía trên - Dép đâu - Lớp tổ, nhóm , cá nhân đọc - Hát: hãy xoay nào c/ Luyện tập: Mỗi trẻ cầm đồ chơi nghe hiệu lệnh phía nào đặc phía đó, cô kiểm tra sữa sai - Cô cho lớp luyện tập nhiều lần d/ Làm vào toán - Kết thúc hoạt động: Chiếc khăn tay Hoạt động chuyển tiếp: Oẳn tù tì Hoạt động góc: - Hướng dẫn trẻ chơi theo các góc * Góc xây dựng: xây đường cho bé nhà * Góc phân vai: đóng vai mẹ cho ăn, tắm cho * Góc học tập: tô màu đồ dùng theo ý thích * Góc âm nhạc: hát các bài có nội dung thân * Góc thư viện: xem các loại tranh ảnh nói thân * Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh Vệ sinh – Ăn trưa- Ăn phụ chiều - Hướng dẫn trẻ rửa tay trước ăn và sau vệ sinh xà phòng - khuyến khích và động viên trẻ ăn hết xuất mình Hoạt động chiều - Ôn bài buổi sáng - Hát bài : Ai đoán giỏi - Chơi các góc theo ý thích trẻ - Nêu gương bé ngoan - Trả trẻ IV ĐÁNH GIÁ - Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày * Nội dung chưa đạt lý do: còn nhiều cháu còn nhút nhát * Những thay đổi cần thiết đã phù hợp với yêu cầu đề - Giáo viên cần nhắc nhỡ với phụ huynh nhà tập cho trẻ cầm bút nhiều …………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “ MỘT NGAØY TÍCH HỢP” (24) Thời gian thực hiện: thứ ngày 07 tháng 10 năm 09 Thời gian từ: 6h30 đến 17h Chủđề: Chủ đề nhánh: Nhu cầu bé ? Hoạt động có chủ định Hoạt động: Môi trường xung quanh Nội dung trọng tâm: Trò chuyện nhu cầu dinh dưỡng – tình cảm thân Nội dung tích hợp: Bài hát: Rửa mặt mèo Thơ: Bé ngoan I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thể lớn lên thay đổi: to, béo, cao hơn, gầy - Trẻ biết ích lợi ăn uống đủ chất - Trẻ biết số chất dinh dưỡng và giữ gìn sức khỏe - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thể II Chuẩn bị môi trường hoạt động cho “ hoạt động có chủ đích”    - Không gian tổ chức: lớp Đồ dùng phương tiện: tranh các nguồn thực phẩm Gạo, thịt, rau củ quả, trứng, sữa Phương pháp : Quan sát đàm thoại Dùng lời – trải nghiệm III Tiến trình hoạt động ngày: Hoạt động 1: Đón trẻ , trò chuyện đầu , điểm danh, thể dục buổi sáng - Trò chuyện hướng dẫn trẻ xếp đồ dùng cá nhân - Thể dục sáng: Tập cho trẻ thể dục theo nhịp điệu tháng 10 - Uống sữa Hoạt động 2: Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ dạo chơi quanh sân trường - Trò chuyện với trẻ chủ điểm thân - Ôn bài củ: Nhận biết và phân biệt phía trên phía - Làm quen kiến thức: Trò chuyện nhu cầu dinh dưỡng – tình cảm thân - TC: vận động: Chuyền bóng - TC: dân gian: Lộn cầu vòng - TC: tự theo ý thích Hoạt động 3: Hoạt động có chủ đích */ Mở đầu hoạt động: cho lớp hát “ Mời bạn ăn” */ Hoạt động trọng tâm (25) - Trò chuyện chủ đề thân - Lớp mình hát bài gì? Trong bài hát có gì? Thịt, cá, trứng, rau, tôm… - Đàm thoại: các thường ăn gì hàng ngày? Cơm, ăn cơm có gì? Khi ăn phải lấy gì xúc? Tay xúc cơm? Vậy muốn biết ngon hay dỡ thì phải làm gì? Dùng lưỡi nếm để biết mặn ntn? Các phải ăn đủ chất để thể khỏe mạnh nha Vậy hôm cô cùng các trò chuyện nhu cầu dinh dưỡng thể nha */ Quan sát tranh và đàm thoại: - Cô treo tranh chât bột ( nhóm đạm) gạo, sữa, mì - Gạo để làm gì? Nấu thành cơm để làm gì? Để ăn chính bữa ăn chúng ta? Cơm là chất bột giúp chúng ta ăn no, ngoài còn có sữa, bột mì - thịt, tôm, cua, cá, trứng: cung cấp cho chúng ta nhiều chất bổ cho thể - Thịt để kho, nấu canh, chiên - Trứng, tôm, cua, luộc nấu canh, chiên có nhiều can xi - Rau củ quả: Rau cải, muống, dền bí đỏ, chanh, cà, cà rốt - Các loai này dùng để nấu canh, xào - Tranh các loại - Lớp , nhóm, cá nhan đọc nhiều lần - Tất các loại thực phẩm cung cấp vitamin cho người - Ngoài còn có nhiều loại thực phẩm khác */ Luyện tập: lấy theo yêu cầu củ cô */ Trò chơi: Đi chợ mua rau củ đội nào mua nhiều đội đó thắng */ kết thúc học: cho lớp đọc thơ “ cái lưỡi” Hoạt động chuyển tiếp: Chơi trò chơi Oẳn tù tì Hoạt động góc: - Hướng dẫn trẻ chơi các góc - Góc xây dựng: xây đường cho bé nhà - Góc phân vai: Trẻ đóng vai mẹ cho ăn, tắm cho bé - Góc học tập: Tô màu đồ dùng theo ý thích - Góc âm nhạc: hát bài nói chủ đề thân - Góc thư viện: xem các loại tranh ảnh nói thân - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh Vệ sinh – Ăn trưa – Ăn phụ chiều - Hướng dẫn trẻ vệ sinh trước ăn - Khuyến khích trẻ ăn hết suất ăn mình Hoạt động chiều: (26) - Ôn bài buổi sáng - cho trẻ tô màu đồ dùng thân - Nêu gương bé ngoan - Trả trẻ IV Đánh giá - Đánh giá kết đạt sau tổ chức hđ ngày */ Nội dung chưa dạy và lý */ Những thay đổi cần thiết - Những trẻ có biểu đặc biệt ( sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng( có kết hợp với gia đình)………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *********************************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Thời gian thực hiện: thứ ngày 08 tháng 10 năm 2009 Thời gian từ: 6h30 đến 17h Chủđề: Chủ điểm nhánh: Nhu cầu bé? Hoạt động có chủ đích: Tên hoạt động : Tạo hình (27) Nội dung trọng tâm: Nặn bé thích Nội dung tích hợp: Thơ “ Đôi mắt em” “ mừng sinh nhật” I Mục đích yêu cầu: - Luyện tập cách chia đất và cách lăn tròn - Dạy trẻ lăn tròn để tạo mà bé thích */ Giáo dục: Trẻ biết yêu quí sản phẩm mình làm II Chuẩn bị môi trường hoạt động cho “ Hoạt động có chủ đích” * Không gian tổ chức : Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện: Đất, bảng con, mẫu cô nặn sẳn loại */ Nội dung tích hợp * Phương pháp : Cho “hoạt động có chủ đích” - Dùng lời – thực hành III Tiến trình hoạt động ngày Hoạt động 1: Đón trẻ trao đổi với phụ huynh ngày sinh nhật bé sở thích ăn mặt và các hoạt động nhà - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trẻ chơi tự các góc, quan sát thân để trẻ làm quen các ký hiệu trẻ chơi các góc - Thể dục buổi sáng: Tập theo bài thể dục nhịp điệu thang 10 - Điểm danh - Uống sữa Hoạt dông 2: Hoạt động ngoài trời - Ôn bài củ: “ Thơ : Đôi mắt em, hát: Nào chúng ta cùng tập thể dục - Quan sát tranh vẽ - Trò chơi vận động : Chuyền bóng - Trò chơi dân gian : Lộn cầu vòng - Chơi tự các góc Hoạt động 3: Hoạt động có chủ đích */ Mở đầu hoạt động: Cho lop đọc hát“chiếc khăn tay “ - Trò chuyện chủ đề : Bản thân , các vừa hát bài gì ? bài hát nói đến cái gì? Ai đã may cho bé khăn? Chiếc khăn đó dùng để làm gì? Khi các nặn xong các lau tay Vậy hôm cô dạy cho lớp chúng ta nặn ? a/ Quan sát mẫu và trò chuyện: - Cô đưa mẫu nặn sẵng cho trẻ xem và đàm thoại với trẻ mẫu b/ Cô làm mẫu cho trẻ xem: Hai tay nhào đất cho mền và chia đất và sau đó bỏ lên bảng và lăn tròn là mọt loại bé thích - Cho trẻ thực nặn - Các không bôi đất sét c/ Trẻ thực hiện: - Cô quan sát giúp trẻ nặn mà bé thich cô nhắc nhỡ trẻ cách ngồi và tư ngồi d/ Nhận xét và trưng bày sản phẩm - Cho trẻ bỏ vào bảnh - Cô tuyên dương khuyến khích trẻ , động viên trẻ - Kết thúc hoạt động cho tre hát “ hãy xoay nào” Hoạt động chuyển tiếp: Cho chơi trò chơi “ đập mũi” (28) Hoạt đông góc:  Góc xây dựng: Xây đường cho bé nhà  Góc phân vai: Trẻ dongd vai mẹ cho ăn, tắm cho  Góc âm nhạc: Trẻ hát bài hát chủ đề thân  Góc thư viện: Cho trẻ xem tranh ảnh nói thân  Góc học tập: Tô màu đồ dùng theo ý thích  Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh Vệ sinh ăn trua – ăn phụ chiều - Trước ăn cho trẻ cho trẻ xếp hàng làm vệ sinh cá nhân - Trẻ ăn khuyến khích trẻ ăn hết xuất ăn mì Hoạt động chiều - Ôn bài buổi sáng - Hát bài “ tay thơm tay ngoan” thơ : cái lưỡi - Chơi các góc theo ý thích trẻ - Nêu gương bé ngoan - Trả trẻ IV Đánh Giá Đánh giá kết đạt sau tổ chức hđ ngày */ Nội dung chưa dạy và lý do: Còn nhiều cháu chưa biết cách nặn đất */ Những thay đổi cần thiết : Những trẻ có biểu ( sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc có giáo dục riêng)…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *************************************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Thời gian thực hiện: Thứ ngày 09 tháng 10 năm 09 Thời gian 6h30 đến 17h Chủđề: Chủ đề nhánh:Nhu cầu bé? Hoạt động có chủ đích: Hoạt động: Âm Nhạc Nội dung trọng tâm: Nào chúng ta cùng tập thể dục Nội dung tích hợp: “ bé ngoan” múa cho mẹ xem”, toán, môi trường xung quanh Tên hoạt động : I Mục đích yêu cầu: (29) - Giúp trẻ cảm thụ âm nhạc , góp phần phát triển thể chất,ngôn ngữ, thẩm mỹ, tạo cho trẻ khiếu âm nhạc - Biết tác dụng việc luyện tập thường xuyên - Trẻ hát đúng lời với giọng vui tươi hồn nhiên, nhịp nhàng - Trẻ vỗ tay theo phách đệm bài hát - Chú ý nghe nhạc, chơi trò chơi thành thạo - Vận động múa nhịp nhàng bài hát, biết giữ gìn vệ sinh, biết cách ăn uống đầy đủ để chăm sóc mình II Chuẩn bị môi trường hoạt động cho “Hoạt động có chủ đích” */ Không gian tổ chức : Trong lớp học */ Đồ dùng phương tiện: Đĩa nhạc, dụng cụ âm nhạc phách tre, trống lắc, xắc xô */ Phương pháp cho “hoạt động có chủ đích” - Dùng lời – Thực hành III Tiến trình hoạt động ngày: Hoạt dộng1: Trò chuyện hướng dẫn trẻ xếp đồ dùng cá nhân - Cho trẻ quan sát góc bật chủ đề thân, gợi ý cho trẻ xem tranh tô màu và sản phẩm nặn tuần - Thể dục sáng: Tập theo thể dục nhịp điệu tháng 10 - Uống sữa Hoạt động 2: Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ dạo xung quanh sân trường - Trò chuyện với trẻ chủ điềm thân - Trò chơi vận động: chuyền bóng - Trò chơi dân gian: Lộn cầu vòng - Chơi tự với đồ chơi Hoạt động 3: Hoạt động có chủ đích */ Mở đầu hoạt động: Trò chuyện chủ đề thân - Cô mở đoạn nhạc bài hát cho trẻ trả lời, à đúng đó bây cô và các cùng hát nhé - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả a/ Dạy hát: - Cô cho lớp hát vỗ tay theo phách ( 2- lần) b/ Dạy trẻ vận động theo nhạc - Cô mở nhạc, trẻ tự hát và tay đệm theo bài hát - Hát kết hợp múa nhúng nhảy lần phân tích động tác - Hát gỏ theo phách, theo nhịp - Cả lớp hát múa theo cô - Cô mời nhóm, cá nhân hát vận dộng theo nhạc - Giảng giải nội dung: bài hat nói chúng ta tập thể dục thể khỏe mạnh c/ Vận động theo ý thích: - Cô mở nhạc khuyến khích trẻ nhúng nhảy theo ý thích trẻ - Cô cho lớp cùng vận động bài “tay thơm tay ngoan”, khăn tay d/ Nghe hát: Năm ngón tay ngoan - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tácgiả (30) - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cô nói nội dung bài hát: - Cô mở nhạc và mời số trẻ lên múa minh họa theo bài hát cùng cô e/ Trò chơi: Ai đoán giỏi - Cô giới thiệu trò chơi và giải thích cách chơi cho trẻ, sau đó cô mời trẻ lên chơi */ Kết thúc hoạt động: Cô nhận xét và tuyên dương trẻ và cho lớp hát bài “ Nào chúng ta cùng tập thể dục” Hoạt động chuyển tiếp: Chơi trò chơi: Tập tầm vong Hoạt dộng góc: Hướng dẫn trẻ vào các góc chơi  Góc xây dựng: Xây đường cho bé nhà  Góc phân vai: Trẻ đóng vai mẹ cho ăn, tắm cho  Góc thư viện: Xem tranh thân  Góc âm nhạc: Hát bài hát chủ đề thân  Góc học tập: Tô màu đồ dùng theo ý thích  Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh Vệ sinh ăn trưa – Ăn phụ chiều: - Hướng dẫn trẻ vệ sinh trước ăn - Khuyến khích trẻ ăn hết xuất ăn mình, ăn không nói chuyện, không rơi vãi cơm ngoài Hoạt động chiều: - Ôn bài buổi sáng - Hát bài : Nào chúng ta cùng tập thể dục, thơ: đôi mắt em, “miệng xinh” - Vệ sinh ăn phụ chiều - Vệ sinh – Nêu gương cuối ngày – Bình cờ - Chơi tự với đồ chơi - Trả trẻ IV Đánh giá: Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày */ Nội dung chưa đạt lý do: trẻ còn lúng túng tham gia các trò chơi, khả trẻ còn hạn chế */ Những thay đổi cần thiết trẻ có biểu đặc biệt sức khỏe giáo dục, cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng và kết hợp với gia đình……………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *************************************************************************** (31)

Ngày đăng: 14/06/2021, 02:30

w