1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chu diem ban than

47 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIẤC MƠ KỲ LẠ I/Yêu cầu : -Trẻ thích nghe kể chuyện , hiểu được nội dung truyện con người cần phải ăn uống đầy chất và thường xuyên luyệ tập thể dục thì cơ thể mới khỏe mạnh -Rèn kỹ năng[r]

(1)Chủ điểm: BÉ KHỎE BÉ XINH Thời gian thực tuần từ ngày 26-9 14-10 MỤC TIÊU NỘI DUNG I/PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Biết phối hợp các nhóm tập các động tác hô hấp, tay, bụng, chân bật và bài tập vận động VĐCB - Có khả tập các bài tập đi, bò, trèo cách tự tin +ĐT:hô hấp: Hít vào, thở *Hít vào thật sâu mở rộng lồng ngực động tác : tay dang ngang,đưa tay trước, giơ lên cao +ĐT Tay:: *Đưa hai phía trước sang ngang (kết hợp vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiểng chân) +ĐT: lưng, bụng: * Đứng quay người sang -Động tác chân: *Lần lượt chân đưa phía trước, đưa sang ngang, đưa phía sau, - Bật đưa chân sang ngang * Đi chạy giữ thăng bằng: - Đi lên xuống trên ván dốc (dài 2m, rộng 0,30)một đầu kê cao0,30m - Bò bàn tay và bàn chân 4-5 mét - Trèo lên xuống thang - Lắp ráp + Ghép và dán các hình đã cắt theo mẫu +Tô, đồ theo nét: vẽ hình +Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay : uốn cổ tay,bàn tay HOẠT ĐỘNG -Tập thể dục buổi sáng các nhóm hô hấp, tay, bụng lườn, chân, bật *Các bài tập vận động -Đi lên xuống ván dốc -Bò bàn tay và bàn chân 4-5 mét -Trèo lên xuống thang *TCVĐ:tung bắt bóng, ném bóng vào rổ, thi xem nhanh, nhảy lò cò, kéo co - TC: ghép tranh - Tô can các chữ cái, chữ số, tô màu, - Lắp ráp các đồ chơi xây dựng -Chơi xếp hình que, hột hạt, các loại hình -Vo, nặn xé giấy 2.Dinh dưỡng sức - Phân biệt nhóm thực phẩm -*Trò chuyện: khỏe: +Các bữa ăn ngày, kể tên - Các nhóm thực phẩm -Nhận biết gọi tên các số thức ăn cần có ngày và ích - Bữa ăn bé thực phẩm lợi việc ăn uống đủ lượng và đủ - Trò chơi: thi chon nhanh (2) nhóm, chất béo, bột đường - Có số thói quen sinh hoạt tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe -Biết tránh vật dụng nguy hiểm, không làm việc có thể gây nguy hiểm II/PHÁT TRIẾN NHẬN THỨC -Nhận biết các phận trên thể trẻ -Khơi gợi cho trẻ tính tò mò thích khám phá chức các giác quan, các phận thể ( trãi nghiệm sờ nhìn, nếm, ngửi) -Biết ngày sinh chất -LQ thao tác đơn giản chế biến món ăn, thức uống - Tự chuẩn bị chỗ ngủ, bàn ăn - Giữ gìn vệ sinh thể -Tập luyện kỹ đánh răng, lau mặt rửa tay xà phòng- Chải tóc, buộc tóc -*Một số hành vi và thói quen tốt vệ sinh phòng bệnh: - Bảo vệ thể năng, trời lạnh *Nhận biết số nguy không an toàn và phòng tránh -Nhận vật dụng nguy hiểm đến gần ( ổ điện, bàn là, các vật sắc nhọn) cách phòng tránh bạn ăn và ăn từ tốn *Thói quen tốt ăn uống - Mời cô, mời - không cười đùa ăn, uống các loại hạt dễ bị hóc sặc *Thực số quy định trường -Ra đường phải có người lớn dắt, không theo, không nhận quà người lạ ,khi chưa người thân cho phép - TC: pha nước chanh(ghép tranh theo thứ tự và mô động tác pha nước chanh - Kể chuyên: su su xinh xắn - Bé tập chải -Tên gọi, chức các giác quan và các phận khác thể (da, móng tay, móng chân, vân bàn tay) -Sự lớn lên thể( luôn thay đổi: lớn lên, cao hơn,nặng - Nhu cầu thể - Chăm sóc thân -Họ tên, ngày sinh, giới tính đặc điểm,bên ngoài, sở thích khả thân và vị trí trẻ gia đình *HĐKP: Điều gì bé thích -Kể chuyện lão miệng *Trò chuyện đặc điểm giống và khác thân và bạn *Trò chuyện ngày sinh nhật, sở thích mình, bạn, giới tính, thay đổi thể -So sánh chiều cao, cân nặng bạn (bạn tuổi bạn -Trò chuyện: cách giữ gìn sức khỏe, vệ sinh sinh phòng bệnh,những vật dụng nguy hiểm -Bài tập bé hãy khoanh tròn vật dụng nguy hiểm -Trò chuyện an toàn đường Trò chuyện ăn bé mời ông bà, ba mẹ người gia đình - Khi ăn không cười đùa (3) nhật, sở thích mình, giới tính, thay đổi thể theo thời gian -Phát triển khả quan sát so sánh , phân tích giống và khác mình và bạn, biết phán đoán điều xảy cho thân gặp nguy hiểm và biết cách phòng tránh - Biết tự chăm sóc thân -Biết đếm số lương đồ dùng đồ chơi, số bạn trai, bạn gái - Biết ghép thành cặp, so sánh xếp theo quy tắc -Nhận biết phía phải, phía trái thân so với bạn khác -Ôn nhận biết các hình tròn hình vuông tam giác, chữ nhật tuổi) -Thực phẩm cần thiết cho thể - Bài tập: bé có thể tự chăm soc -Trò chơi: bạn nói - KP: lớn lên bé - Đếm trên đối tượng phạm vi 10 và đếm theo khả -Ghép thành cặp đối tượng có mối liên quan -So sánh, phát quy tắc xếp và xếp theo quy tắc -Nhận biết, so sánh giống nhau,khác các hình: hình tròn,hình vuông, tam giác, chữ nhật -Chắp ghép các hình học, để tạo hình theo ý thích Xác định vị trí đồ vật( phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới, phía phải, phía trái, phía trong, phía ngoài) so với thân, so với bạn khác, so với vật làm chuẩn -Nhận biết so sánh giống nhau, khác các hình: hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật IV/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ -Biết sử dụng từ ngữ -Hiểu các từ khái quát, từ trái nghĩa phù hợp kể -Hiểu và làm theo dược đến yêu thân, người cầu liên tiếp thân, biết diễn đạt * LQVT: -Chơi đếm đồ dùng, đồ chơi, đếm các bạn lớp, đếm bạn trai bạn gái -Trò chơi: hãy tìm ghép thành đôi đồ vật (giày, dép, găng tay, tất) -Trò chơi: làm tiếp tục - Bé chơi xếp hình -Xác định phía trước, phía sau, phía phải, phía trái so với thân -Xác định vị trí đồ vật so với vật làm chuẩn - Hình tròn, tam giác, hình vuông, hình chữ nhật *Trò chơi: -Hãy tìm từ trái ngược: cô nói yêu- trẻ nói ghét, cô nói nhiều -trẻ nói ít -Thi xem nói nhanh (4) suy nghĩ mình với người khác cách rõ ràng -Đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch, thể giọng điệu rõ ràng, đúng âm điệu sắc thái thơ, truyện, -Phát âm rõ chữ cái a,ă,â - Biết lắng nghe và hiểu các từ khái quát , từ trái nghĩa, làm theo 2,3 yêu cầu liên tiếp - Có khả nghe hiểu nôi dung truyện -Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với trẻ -Hãy làm theo yêu cầu -Tả thân *LQVH; -Thơ: tay ngoan,chiếc bóng, - Nghe hiểu nội dung truyện kể, xòe tay truyện đọc -Đồng dao: dung dăng dung -Trả lời các câu hỏi nguyên nhân, dẻ so sánh: Tại sao? Có gì giống nhau? -Truyện: câu chuyện tay phải Có gì khác tay trái, -Đôi tai xấu xí, giấc mơ kỳ lạ -Đóng kịch : giấc mơ kỳ lạ -Trò chuyện: tình cảm, cảm xúc thân với cô giáo, bạn bè -Nghe các âm khác nhau(tiếng nhạc nhẹ êm, tiếng ồn ) -Biết kể lại việc theo trình tự cách rõ ràng mạch lạc - Phát âm đúng chữ cái, biết cách cầm bút tô viết chữ cái, biết cáh lật sách, mở sách - Kể lại việc theo trình tự cách, - Xem tranh kể lại số rõ ràng.mạch lạc việc bé thường làm ngày - Kể lại truyện đã nghe co *LQCV: Làm quen số ký hiệu thông - Nhận biết phát âm chữ a,ă,â thường(ký hiệu các góc chơi, tên bé -Tập phát âm tên bạn, đồ dùng cá nhân) đồ dùng có chữ cái -Nhận dạng và phát âm chữ cái a, ă, â a,ă,â tô viết chữ a ă,â -Đọc sách cùng cô -Xem và nghe cô đọc sách -Làm quen với cách đọc và viết tiếng việt IV/PHÁT TRIỂN THẨM MỸ -Biết thể thái độ tình cảm, cảm xúc nghe nhạc, nghe, hát, nghe các loại âm nhìn các vật tượng xung quanh -Thể thái độ, tình cảm, cảm xúc nghe âm gợi cảm, các bài hát, nhạc:tiếng sáo, tiếng các nhạc cụ,tiếng đàn, nhạc lời bài hát -Ngắm nhìn,cảm nhận và thể cảm xúc vẻ đẹp các vật, tượng thiên nhiên, sống và tác phẩm nghệ thuật ( màu sắc, -Nghe nhạc đĩa thiếu nhi trò chuyện cảm xúc bé nghe nhạc đó -Quan sát tranh đẹp (5) hình dáng, đường nét ,bố cục) Biết nghe loại nhạc khác Biết hát đúng giai điệu, lời ca thể sắc thái tình cảm với bài hát, vận động nhịp nhàng các điệu múa, nhún nhảy, vỗ tay, gõ đệm… - Biết lựa chọn nguyên vật liệu tạo hình.tạo sản phẩm chủ đề thân - Có khả sử dụng các thao tác hoạt động tạo hình vẽ, nặn, cắt dán, xếp hình - Biết nhận xét sản phẩm theo cảm nghĩ mình V/PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM Xà HỘI -Nói khả sở thích riêng thân *Âm nhạc: - Nghe các loại âm nhạc khác - Nghe nhạc thiếu nhi, nhạc dân ca -Nghe và nhận sắc thái (vui buồn, tình cảm tha thiết) bài hát, nhạc -Hát đúng giai điệu, lời ca và thể sắc thái tình cảm bài hát qua giọng hát, nét mặt cử điệu -VĐ nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể sắc thái phù hợp với bài hát, nhạc -Sử dụng các dụng cu gõ sắc sô, trống lắc,vỗ theo nhịp,tiết tấu chậm *Tạo hình: -Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên, phế liệu để tạo các sản phẩm - Phối hợp các kỹ năng: vẽ nét cong, nét thẳng, nét xiên, nét gấp khúc - Nặn : làm lõm, bẻ cong, gắn nối, dàn mỏng - Xếp hình :xếp cạnh, xếp chồng, xếp đan xen - Nhận xét sản phẩm tạo hình màu sắc, hình dáng -Tự nghĩ các hình thức để tạo âm thanh, vận động theo các bài hát, nhạc yêu thích -Tìm kiếm lựa chọn các dụng cụ, các nguyên vật liệu phù hợp để tạo sản phẩm theo ý thích -Nói lên ý tưởng tạo hình mình 1/Âm nhạc: * Hát Khuôn mặt cười, vì mèo rửa mặt , đường và chân, thằng tí sún - Vận động gõ đệm theo nhịp bài hát Làm động tác minh họa theo bài hát *Nghe hát: Em thêm tuổi, Năm ngón tay ngoan, Em là hoa hồng nhỏ - Nghe nhạc dân ca - Sở thích, khả thân - Điểm giống và khác mình với người khác + Hình dáng bên ngoài + Giới tính *Trò chơi: giới thiệu thân - Trò chuyện 2/Tạo hình: -Tô màu, vẽ chân dung bạn trai, bạn gái -Tô màu cắt dán trang phục bé, chơi xếp hình thể tôi -Nặn hình người, vẽ ngôi nhà bé -Làm đồ chơi búp bê (6) -Biết tự chăm sóc cho thân -Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng bạn , người khác , - Trẻ biết cảm nhận và thể cảm xúc - Biết giữ gìn môi trường xanh đẹp, hạn chế tiếng ồn lớp tránh nơi nguy hiểm -Làm số việc đơn giản( VS cá nhân, xếp đồ chơi) - Tự chăm sóc thân - Có kỹ phòng tránh tai nạn - Nhận biết biểu lộ cảm xúc(vui, buồn) - Bày tỏ cảm xúc người khác các tình giao tiếp khác - Một số quy định nề nếp lớp, trường,ở gia đình - Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn * HĐLĐ: bé trực nhật - Bé tự chăm sóc thân chải tóc, mặc quần áo, tăm rửa *Trò chơi: Tôi vui, tôi buồn *HĐTH: Những tranh vui vẻ, buồn rầu, giận - Trò chơi đoán giọng nói tìm bạn CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU - Tranh ảnh thể bé, giấy khổ to, bìa lịch cũ để vẽ xé dán bạn trai bạn - Các bài thơ bài hát, truyện chủ đề thân - Một số đồ dùng đã bỏ quần áo, giày dép, các lọ dầu gội, đĩa nhạc.len, que keo dán KẾ HOẠCH TUẦN Từ ngày 27-9 30-9 Chủ đề : Cơ thể tôi Hoạt động Hai 26-9 Ba 27-9 Tư 28-9 Năm 29-9 Sáu 30-9 (7) Đón trẻ -Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học trò -Cách giữ gìn sức khỏe, vệ sinh sinh phòng bệnh,những vật dụng nguy chuyện hiểm -Các phận trên thể bé -Cảm xúc bé với người xung quanh -Cách giữ gìn vệ sinh miệng Thể dục Những đứa trẻ hiếu động sáng 1/Khởi động; theo hàng , đổi hướng 2/Trọng động: -Hô hấp: thổi sáo -Tay :đưa hai tay phía trước dang ngang 4l x nhịp) -Cái đu :đứng chân rộng vai tay chống hông, nghiêng người sang phải nói bên phải, đứng thẳng, nghiêng người bên trái nói bên trái -Chiếc lò xo:2 gót chân chụm vào tay chống hông nhún xuống đầu gối khuỵu (4l x nhịp) -Nhảy:nhảy liên tục lần Hồi tỉnh: nhẹ nhàng Hoạt động học -HĐTT:Đi lên xuống ván dốc HĐPH: tung bắt bóng Hoạt - Trò chuyện động vệ sinh ngoài trời môi trường sức khỏe, mở máy cho trẻ nghe nhạc, nghe tiếng ồn, phân biệt âm -Chơi tung bóng cho bạn, -Chơi tự với các đồ chơi ngoài sân -HĐTT: -HĐTT: Câu Điều gì bé chuyện tay thích phải tay trái -HĐPH: vẽ -HĐPH: vẽ vài thứ bé bàn tay phải, thích bàn tay trái HĐTT:Bé học chữ a,ă,â -Chơi hãy chọn đúng đồ dùng -So sánh chiều cao hai, ba bạn, cao hơn, thấp hơn, cao nhất, thấp nhất, trò chuyện thay đổi thể -Chơi kéo co, vẽ bạn bé trên sân, chơi tự -Nghe kể chuyện “cô bé hoa hồng” -Làm đồ chơi bé thích -Nhặt lá làm khuôn mặt cười, khóc -Chơi thi xem nhanh -Dạo chơi đo bóng, chơi tay phải tay trái bạn, tôi -HĐTT: Xác định vị trí đồ vật so với thân HĐPH: tô đồ dùng theo yêu cầu -Kể chuyện: Đôi tai xấu xí -Chơi: hãy nói ngược -Chơi tự (8) Hoạt -Góc phân vai: mẹ con, chăm sóc em bé, bác sĩ động góc -Góc xây dựng : xây ngôi nhà bé, xây công viên cây xanh, lắp ráp đồ chơi -Góc học tập :chơi với các hình dùng các hình đó xếp bé các tư khác , đếm tơ viết chữ cái, chơi đo mi nơ -Góc nghệ thuật: vẽ chân dung bé, nặn hình người, làm đồ chơi búp bê -Góc thiên nhiên: chơi đong caùt nước, thả các vật chìm nổi, pha màu Hoạt động chiều Vệ sinh, trả trẻ Kể chuyện Lão miệng Nặn người hình Thằng sún tí Chơi xếp tranh làm nước chanh - Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân, nêu gương cuối ngày - Cho trẻ chơi tự theo ý thích - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ Thứ hai ngày 26 tháng năm 2011 ĐI LÊN XUỐNG VÁN DỐC I/Yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp các giác quan và giữ thăng lên xuống ván dốc - Rèn tính mạnh dạn tự tin, cẩn thận khéo léo tập luyện - Trẻ tích cực hoạt động, có ý thức tập luyện II/Chuẩn bị : - ghế thể dục kê cao đầu, sân tập không sỏi dá III/Tổ chức hoạt động: 1/Khởi động: - Cả lớp chạy theo cờ tín hiệu kết hợp các kiểu chân 2/Trọng động: *Bài tập phát triển chung: - Hô hấp :thổi bóng bay - Tay tay đưa trước sang ngang kết hợp vẫy cổ tay - Bụng : đứng quay người sang bên - Chân : đứng đưa chân trước - Nhảy : nhảy chụm chân chỗ *Đi lên xuống ván dốc (9) - Cô làm mẫu lên xuống ván dốc hướng dẫn cách bước chân lên ván dốc mắt nhìn thẳng chân bước tới lên đến đầu dốc quay lại xuống, cẩn thận khéo léo để khỏi bị trượt chân - Thực cho nhóm 3,4 trẻ nối tiếp – cô theo dõi nhắc nhỡ *Trò chơi: tung bóng cho bạn và bắt bóng - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi tung bóng 3/Hồi tỉnh: Đi dang tay hít thở nhẹ nhàng Hoạt động chiều: Kể chuyện lão miệng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 27 tháng năm 2011 ĐIỀU GÌ BÉ THÍCH I/Yêu cầu : - Trẻ biết phân biệt chức các giác quan, lưỡi, tai, mắt mũi, da - Phát triển óc quan sát , nhận xét và nhạy cảm các giác quan - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể , vệ sinh da tai, mũi, mắt miệng II/Chuẩn bị: - Một số khế chua, ngọt, chanh, chuối xanh, chuối chín (cắt thành lát) - Một vài bông hoa đẹp, tranh đẹp, tranh xấu, số âm mạnh, nhạc êm ái - Giấy A4, bút màu III/Tổ chức hoạt động : *Hoạt động 1: khuôn mặt cười - Cho trẻ hát bài khuôn mặt cười - Cho trẻ tạo khuôn mặt cười, khuôn mặt khóc - Cô cho trẻ nhìn khế xem khuôn mặt mình nào? Vì các nhăn mặt - Quả khế có mùi vị nào? Khi ăn chua thì khuôn mặt mình nào? Cho trẻ tạo khuôn mặt lúc ăn chua,ăn ngọt, mặn cay (10) - Các thích loại thức ăn nào? *Hoạt động 2:Bé khám phá - Cho nhóm trẻ nếm cá loại khế, chanh, chuối chát, chuối chín - Các nhóm cùng quan sát nét mặt bạn đoán xem bạn nếm mùi vị, hay chua - Muốn biết mùi vị các loại đó thì phải nhờ vào cái gì thể - Cho trẻ xem các tranh đẹp, tranh xấu cho các nhóm nhìn, các bạn khác quan sát nét mặt, cử bạn mình và miêu tả cho các bạn nghe - Cho trẻ nghe âm mạnh, âm êm dịu - Các thấy nét mặt các bạn nghe âm mạnh thì nào? - Nghe âm êm dịu nét mặt các bạn nào? - Cho trẻ nhìn ánh đèn nhìn bông hoa đẹp - Các thích nhìn vật nào? Vì sao? *Hoạt động 4: Xem thông minh - Cho trẻ xem tranh các giác quan - Cho trẻ khoanh tròn các giác quan giúp bé, nghe được, thấy được, ngửi được, biết nóng lạnh - Tìm giúp bạn đồ dùng giúp bé giữ vệ sinh ( trẻ tìm nối đồ dùng với hình - Vẽ thứ mà bé thích nhìn, nếm, ngưởi Hoạt động chiều NẶN HÌNH NGƯỜI I/Yêu cầu : - Trẻ biết nắn thỏi đất dài thành thành các phần tương đối hợp lý để thành hình người gồm đầu, mình tay chân - Rèn kỹ nặn, nhào bóp , kéo vuốt nắn thành hình người - Giáo dục trẻ tập luyện thể dục để giữ thể khỏe mạnh - Trẻ hứng thú tích cực hoạt động nặn hình người II/Chuẩn bị: - Một số mẫu nặn , đất nặn đủ cho trẻ, bảng con, nước xà phòng III/Tổ chức hoạt động : *Hoạt động 1: lớp hát vận động bài” nắm tay thăm thiết” - Tay các để làm gì? - Mắt đẻ làm gì? Tai làm gì? - Tay nắm tay bạn, mắt nhìn để cười với nahu nào chúng ta cùng cười lên nào *Hoạt động 2: xem nói đúng - Cô đưa mẫu nặn các đón xem hình gì? - Cho nhóm mẫu để quan sát (11) - Các nói xem cô nặn hình người cách nào? - Nặn các phận thể không tách rời - Cô làm mẫu hướng dẫn cách nhào bóp đất, lăn dọc, vuốt nắn thành phần - Có thẻ trẻ làm thêm chi tiết khác,mắt,mũi, miệng, *Hoạt động 3: Bé nặn thể bé Trẻ tự nặn hình người- cô theo dõi giúp đỡ trẻ còn lúng túng *Hoạt động 3: hội thi người khỏe đẹp - Cho trẻ trưng bày sản phẩm cùng quan sát chọn hình đẹp , cô nhận xét lời ngộ nghĩnh tạo vui vẻ cho trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 28 tháng năm 2011 TAY PHẢI TAY TRÁI I/:Yêu cầu : - Trẻ thích nghe kể truyện, hiểu nội dung truyện , nhớ các tình tiết truyện , biết chức đôi tay sinh hoạt hàng ngày - Rèn kỹ lắng nghe, diễn đạt bàng lời nói rõ ràng qua đàm thoại nội dung truyện - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn đôi tay luôn sẽ, trẻ hứng thú tích cực hoạt động II/Chuẩn bị: - Cô thuộc truyện kể diễn cảm - Hai rối tay biểu tượng đôi bàn tay , giấy bút màu, bút chì III/Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: Đôi tay bé - Chơi với đôi bàn tay - Đôi bàn tay giúp bé điều gì? - Bàn tay phải bàn tay trái đã nói gì với các laéng nghe cô kể truyện *Hoạt động 2: Tai thính - Các lắng nghe xem tai tinh - Cô kể truyện diễn cảm - Kể lần kết hợp rối dẹt minh họa truyện (12) - Tay phải đã giúp mẹ điều gì? Tay phải nói gì với tay trái ? Mỗi buổi sáng tay phải tay trái giúp các làm gì? Khi đánh tay phải làm gì?tay trái làm gì? Nghe bạn nói thì tay trái nào ? Khi cô giáo dạy vẽ thì có tay cầm bút, lúc này tay phải nghĩ gì? Tay trái muốn nói gì với tay phải Cuối cùng tay trái và tay phải nào ? Vậy muốn làm nhiều việc thì phải làm gì? Làm việc gì hai tay phải hổ trợ cho nhau, thếu thì nào ? *Hoạt động 3: Đôi tay kỳ diệu - Trẻ đặt bàn tay lên giấy vẽ đôi tay mình và tô màu xanh bàn tay phải, bàn tay trái màu đỏ - Hát múa tay thơm tay ngoan Hoạt động chiều THẰNG TÍ SÚN I/Yêu cầu: - Trẻ hát bài hát thằng tí sún hát với giai điệu vui tươi hóm hỉnh - Trẻ nghe hát bài em là hoa hồng nhỏ, tạo cho trẻ niềm vui tự hào thân - Chơi trò chơi nghe giai điệu đoán tên bài hát trẻ hứng thú thể cảm xúc tham gia vào hoạt động âm nhạc II/Chuẩn bị: - Cô hát tốt bài em là hoa hồng nhỏ III/Tổ chức hoạt động : *Hoạt động 1: bé tập hát - Mỗi buổi sáng các thức dậy làm gì? - Vì phải đánh răng? - Vì các bạn bị sâu răng, sún răng? - Cô hát tặng các bài hát thằng tí sún - Cô hát trẻ nghe - Bài hát nói điều gì? - Làm nào để có hàm đẹp - Dạy trẻ hát theo cô - Cho trẻ vận động nhún nhảy theo bài hát *Hoạt đoäng 2: Nghe hát em là hoa hồng nhỏ - Em là mùa xuân mẹ, em là màu nắng cha, các là niềm vui, niềm tự hào ba ,mẹ (13) - Cô hát các nghe bài hát em là hoa hồng nhỏ, sáng tác nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - Cô hát trẻ nghe *Hoạt động 3: Nghe giai điệu đoán tên bài hát - Cô mở nhạc không lời cho trẻ đoán tên bài hát ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 29 tháng năm 2011 BÉ HỌC CHỮ A,Ă, I/Yêu cầu : - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ a, ă,â - Rèn kỹ phát âm đúng rõ ràng - Trẻ tích cực tham gia hoạt động II/Chuẩn bị: - Cái ca, cái khăn, đôi tất - Thẻ chữ cái cho cô và trẻ , hột hạt, bảng , tập tô III/Tổ chức hoạt động : *Hoạt động 1: Đồ dùng bé - Chơi trò chơi chọn đồ dùng nào có chữ a,ă,â - Cô nói nhu cầu trẻ chọn đồ dùng đúng với nhu cầu bé - Cô nói uống nước- trẻ nói cái ca , cô viết từ trên bảng trẻ tìm chữ cái Lau mặt cái khăn Chân lạnh đôi tất - Cô đưa các đồ dùng trẻ chọn và cho trẻ nhận xét công dụng đồ dùng *Hoạt động 2: Bé học chữ a,ă,â - Cái ca có từ gì đây cô đưa thẻ từ cái ca lớp đọc –cái ca - Trong từ cái ca có chữ nào giống ? - Cho trẻ chư giống - Cô giới thiệu chữ a - Cái khăn có từ gì? Cô đưa cái khăn – gắn từ cái khăn - Lớp đọc cái khăn- cho trẻ tìm chữ giống chữ mình học - Cô treo chữ ă- lớp đọc ă - Có bạn đến lại thêm cái mũ đội úp lại ngộ nghĩnh (14) - Cô treo thẻ chữ â –lớp đọc â , cá nhân tổ đọc - Các thấy chữ a,ă, â giống chỗ nào? - Chỗ nào khác ? - Cô khái quát lại chữ a, ă,â - Cả lớp đọc a,ă,â –tổ đọc- cá nhân - Cô giới thiệu chữ a,ă,â, viết thường *Hoạt động 2: Tạo hình chữ a, ă,â - Cho trẻ tìm chữ theo hiệu lệnh - Tạo hình chữ ngón tay - Xếp hạt chữ a, ă,â *Hoạt động 3: Tìm và nối đúng chữ cái - Trẻ tìm chữ đơn lẻ nối vào chữ cái có từ, tô màu chữ rỗng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2011 XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI – PHÍA TRÁI CỦA BẠN KHÁC I Yêu cầu: - Trẻ phân biệt phía phải – phía trái bạn khác - Rèn kỹ định hướng không gian - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị: - Mỗi trẻ khối vuông, khối chữ nhật - Đồ dùng cô: búp bê, gấu bông, sóc đồ chơi III Tiến hành:  Hoạt động 1: Luyện tập phân biệt phía phải – phía trái thân: - Cho trẻ chơi “Dấu tay” - Cho trẻ vận động vỗ tay bên phải – bên trái theo yêu cầu cô  Hoạt động 2: Dạy trẻ phân biệt phía phải – phía trái bạn khác - Cho trẻ chơi “Tìm bạn” - Cho trẻ tìm tay phải – tay trái bạn theo yêu cầu - Cho trẻ đặt khối vuông bên trái bạn – khối CN bên phải bạn và đặt theo yêu cầu cô (15) - Cô nói “khối CN”, “khối vuông” – Trẻ xác định phía bên nào bạn  Hoạt động 3: Chơi “Tiếng hát đâu?” - Cho trẻ lên chơi bịt mắt, nhóm trẻ khác đứng bên phải bên trái hát đoạn bài hát bất kỳ, mở mắt trẻ xác định nhóm bạn hát phía bên nào Chơi: hãy đứng bên phải bên trái tôi Hoạt động chiều: XẾP TRANH PHA NƯỚC CHANH I Yêu cầu: - Trẻ xếp đúng trình tự các bước pha nước chanh - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị: - Tranh lô tô các bước pha nước chanh III Tiến hành:  Chơi: mô thao tác pha nước chanh  Cho trẻ xem tranh, cô xếp mẫu  Trẻ thực hiện: - Chia trẻ làm đội chơi thi đua xếp các bước pha nước chanh - Cho trẻ nhận xét kết đội ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề: Bé tự giới thiệu mình Từ ngày 3/107-10 Hoạt động Hai 3-10 Ba 4-10 Tư 5-10 Năm 6-10 Đón trẻ - Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học trò - Trò chuyện an toàn đường chuyện - Ngày sinh nhật, sở thích mình, bạn, giới tính, Sáu 7-10 (16) - Cảm xúc bé với người xung quanh - Cách giữ gìn vệ sinh miệng Thể dục Những đứa trẻ hiếu động sáng 1/Khởi động: theo hàng , đổi hướng 2/Trọng động: - Hô hấp: thổi sáo - Tay :đưa hai tay phía trước dang ngang 4l x nhịp) - Cái đu :đứng chân rộng vai tay chống hông, nghiêng người sang phải nói bên phải, đứng thẳng, nghiêng người bên trái nói bên trái - Chiếc lò xo:2 gót chân chụm vào tay chống hông nhún xuống đầu gối khuỵu (4l x nhịp) - Nhảy:nhảy liên tục lần 3/Hồi tỉnh: nhẹ nhàng Hoạt động học -HĐTT: Bò bàn tay bàn chân 4,5 mét -HĐPH: chuyền bóng -HĐTT: vẽ chân dung bạn trai, bạn gái -HĐPH: Tìm bạn -HĐTT: Mừng SN bạn -HĐPH: Gói quà tặng bạn -HĐTT:Bé tô chữ a,ă,â -HĐPH: Chơi tìm chữ cái tên bạn -HĐTT: Những tranh vui vẻ, buồn rầu, giận -HĐPH: hát khuôn mặt cười Hoạt -Trò chơi: động làm tiếp tục ngoài trời -Vẽ tự trên sân trên sân -Chơi: hãy làm theo yêu cầu, thi xem nhảy nhanh -Nhặt lá làm khuôn mặt cười, khóc -Chơi thi xem nhanh -Dạo chơi đo bóng - Đọc Đồng dao: dung dăng dung dẻ - Chơi Thỏ đổi chuồng - Chơi tự -Chơi: Tôi vui tôi buồn, an nhanh -Chơi tự Hoạt - Góc phân vai: mẹ con, chăm sóc em bé, bác sĩ, sinh nhật bé động góc - Góc xây dựng : xây ngôi nhà bé, xây công viên cây xanh, lắp ráp đồ chơi - Góc học tập :chơi với các hình dùng các hình đó xếp bé các tư khác , đếm tơ viết chữ cái, chơi đo mi nơ - Góc nghệ thuật: vẽ chân dung bé, nặn hình người, làm đồ chơi búp bê, nghe nhạc hát - Góc thiên nhiên: chơi đong caùt nước, thả các vật chìm nổi, pha màu (17) Hoạt động chiều Vệ sinh, trả trẻ -Bé tập chải -Kể chuyện: -HĐTT: Vì -Chơi tôi Giấc mơ kỳ mèo rửa vui, tôi buồn lạ mặt - Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân,chải tóc, buột tóc, nêu gương cuối ngày - Cho trẻ chơi tự theo ý thích - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ Thứ hai ngày tháng 10 năm 2011 BÒ BẰNG BÀN TAY – BÀN CHÂN -5 I Yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp tay chân bò theo hướng thẳng – m - Rèn luyện khéo léo, và phối hợp toàn thân - Trẻ cực tham gia hoạt động, có ý thức tập luyện II Chuẩn bị: - Lau sàn nhà sẽ, tập hai trẻ bò mẫu III Tổ chức hoạt động : Khởi động: Bé chơi leo núi - Đi chạy dích dắc kết hợp các kiểu chân Trọng động : Những đứa trẻ ngộ nghĩnh - Hô hấp thổi bóng bay - Tay vai: hai tay đưa lên cao hạ xuống vừa tập vừa nói lên cao, xuống thấp - Bụng : hai tay chống hông cúi gập người phía trước - Chân : ngồi xổm hai tay chống hông, ngồi xổm kết hợp nói ngồi xuống - Bật : bật nhảy chỗ  Hoạt động 1: Bé tập bò - Gọi cháu lên làm mẫu cô nhắc thao tác bò bàn tay bàn chân kết hợp chân tay kia, bò theo hướng thắng - Cô tổ chức cho trẻ bò trẻ - Bò theo nhóm  Hoạt động 2: Chơi chuyền bóng - Cô nói tên trò chơi - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi Hồi tĩnh: Di hít thở nhẹ nhàng (18) Hoạt động chiều: BÉ TẬP CHẢI RĂNG I Yêu cầu: - Trẻ biết cách đánh - Rèn và hình thành thói quen vệ sinh miệng II Chuẩn bị: - Cốc, bàn chải đánh răng, kem đánh - Xô dựng nước bẩn, nước - Mô hình III Tiến hành: - Trao đổi với trẻ ích lợi việc đánh đúng; Giúp trẻ hiểu để có hàng trắng đẹp thì hàng ngày phải đánh đặn vào buổi sáng ngủ dậy, sau các bữa ăn và buổi tôi trước ngủ - Dặn trẻ nhà nói với bố mẹ mua riêng bàn chải để đánh - Giới thiệu với trẻ mô hình răng, giới thiệu mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai - Hướng dẫn trẻ cách đánh theo thứ tự hàm trên trước, hàm sau, bên phải trước, bên trái sau, chải mặt ngoài, mặt đến mặt nhai - Cô làm mẫu - Trẻ đánh răng, cô theo dõi, nhắc nhỡ cần thiết - Nhắc trẻ sử dụng nước tiết kiệm, đánh xong rửa bàn chải sạch, vẫy khô, treo lên giá - Nhận xét xong hoạt động - Kết thúc: hát “Thằng tý sún” - Đánh giá cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng 10 năm 2011 VEÕ BAÏN TRAI, BẠN GÁI I Yeâu caàu: - Trẻ biết dùng đường nét để vẽ người, biết vẽ bạn trai, bạn gái dựa trên 01 số đặc điểm bật - Reøn luyeän kyû naêng veõ, kyû naêng toâ maøu - Giáo dục trẻ thương yêu, quan tâm và giúp đỡ bạn (19) I Chuaån bò: - Tranh gợi ý cô (02 tranh) - Vở tạo hình, bút chì màu - Maùy Caùt - seùt, nhaïc chuû ñieåm - Giaù tröng baøy saûn phaåm III Tieán haønh: * Hoạt động 1: Chơi “Làm nhà thơ” : - Cô cho lớp cùng tham gia bạn đặt 01 câu thơ tả bạn - Cô gợi ý và chép thành bài thơ - Cô chú ý gợi mở để trẻ làm thơ tả bạn trai, bạn gái (hình dáng, tóc tai, áo quần, sở thích…) * Hoạt động 2: Vẽ bạn thân: - Cô đọc lại bài thơ mà trẻ vừa làm (có xếp cô) - Cô xuất tranh vẽ bạn trai: Cho trẻ quan sát đàm thoại - Cô hỏi trẻ kỷ vẽ phâïn : Đầu tiên vẽ đầu hình gì? Vẽ mắt sao? - Cô có thể vẽ gợi ý chi tiết khó - Tương tự cô cho trẻ xem tranh bạn gái - Khi vẽ xong chúng ta tô màu, nhắc trẻ tô màu hợp lý và đẹp, không tô lem ngoài - Mời vài trẻ nói xem ý định trẻ vẽ bạn thân là ai? Vẽ gì trước, gì sau? * Treû veõ: - Cô có thể gợi ý cụ thể cho trẻ thêm, cô khuyến khích trẻ vẽ đẹp, bố cục hợp lý, tô màu đẹp… Khi trẻ vẽ xong, cô hỏi trẻ vẽ bạn trai haybạn gaùi? * Coâ nhaän xeùt baøi veõ: - Cho trẻ bày tranh lên giá Trẻ tự nhận xét, cô nhận xét (chung, riêng) Hoạt động chiều Kể chuyện: GIẤC MƠ KỲ LẠ I Yêu cầu : - Trẻ thích nghe kể chuyện, hiểu nội dung truyện người cần phải ăn uống đầy chất và thường xuyên luyệ tập thể dục thì thể khỏe mạnh - Rèn kỹ diễn đạt đầy đủ câu, rõ ràng mạch lạc - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe, hứng thú tích cực hoạt động (20) II Chuẩn bị : - Tranh vẽ minh họa truyện - Cô thuộc truyện kể diễn cảm III Tổ chức hoạt động : Hoạt động 1: Những đứa bé đáng yêu - Hát và chơi theo bài hát “Nắm tay thân thiết” - Các cảm thấy nào có bạn để chơi ? các bạn hãy chơi với kể chuyện chạy nhảy cùng - Muốn thể mình hoạt động chạy nhảy thì các phải làm gì? - Có bạn tên là Mi Mi, Mi Mi mơ giấc mơ là lỳ lạ Hoạt động 2: Bé nghe kể chuyện - Cô kể chuyện giấc mơ kỳ lạ - Kể lần kết hợp cho xem tranh minh họa - Các có thích hỏi điều gì câu chuyện này không ? - Cô bé mi mi là người nào? - Trong giấc mơ cô đã thấy điều gì? - Tay, chân đã nói điều gì? - Các bạn tay, chân, cùng đến nhà ai? Để làm gì? - Cả tay, chân, và bác tai đâu? - Cô mắt đã nói gì? - Khi mi mi tỉnh dậy thì cô đã nghĩ gì? - Vì sao, tay, chân, bị mõi mắt mờ, tai ù ? - Và từ đó cô bé đã trở thành người nào? - Muốn thể khỏe mạnh hoạt động học tập vui chơi tốt thì phải làm gì? Hoạt động 3: Đoán xem nhân vật nào - Cô tổ chức cho trẻ chơi: bạn nói câu lời thoại nhân vật truyện, các bạn đoán xem đó là nhân vật nào? phận nào thể - Đánh giá cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày tháng 10 năm 2011 I Yeâu caàu: MỪNG SINH NHẬT BẠN (21) - Treû biết ngày sinh nhật mình, bạn - Thông qua hoạt động giáo dục trẻ biết quan tâm đến bạn - Trẻ thích thú tham gia vào hoạt động II Chuaån bò: - Giấy gói quà - Đĩa hát mừng sinh nhật III Tieán haønh  Hoạt động 1: Nghe hát bài mừng sinh nhật - Trò chuyện ngày sinh nhật mình (Trẻ kể ngày sinh nhật mình) - Cô ghi ngày SN trẻ lên bảng - Cô giới thiệu ngày sinh nhật các bạn lới, ngày tháng năm nào? - Tổ chức SN cho trẻ có ngày SN tháng 10 - Mời các bạn hôm SN lên giới thiệu ngày SN, sở thích, ước muốm mình ngày SN  Hoạt động 2: Gói quà tặng bạn - Cho trẻ gói quà tặng bạn - Gói xong cho trẻ lên tặng bạn và nói lời chúc mừng bạn  Kết thúc: Cả lớp hát múa Hoạt động chiều Dạy vận động “VÌ SAO MÈO RỬA MẶT” I Yêu cầu: - Trẻ hát vận động vỗ tay gõ đệm theo nhịp bài hát vì mèo rửa mặt - Trẻ hứng thú nghe cô hát bài Năm ngón tay ngoan - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc II Chuẩn bị: - Nhạc cụ gõ, cô hát tốt bài hát năm ngón tay ngoan III Tổ chức hoạt động : Hoạt động 1: vận độngtheo nhạc - Cô bắt nhịp lớp hát lại bài hát vì mèo rửa mặt - Cô hát vỗ tay theo nhịp - Cô Tổ chức cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - Từng nhóm – tổ hát gõ đệm nhạc cụ - Cho trẻ tự nghĩ cách vận động khác, và lớp cùng vận động Hoạt động 2: nghe hát - Hai bàn tay các có bao nhiêu ngón (22) - Các ngón tay, bàn tay, làm nhũng việc gì cô hát các nghe bài năm ngón tay ngoan - Cô hát trẻ nghe - Cô và trẻ cùng hát và vận động Hoạt động 3: trò chơi nghe tiếng hát tìm đồ vật - Cô tổ chức trò chơi nghe tiếng hát tìm đồ vật Đánh giá cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày tháng 10 năm 2011 TÔ VIẾT CHỮ a, ă, â I Yeâu caàu: - Reøn tö theá ngoài hoïc vaø caùch caàm buùt - Trẻ biết tô, viết chữ a, ă,â qua trò chơi II Chuaån bò: - Bàn ghế đúng quy cách - Buùt chì, buùt maøu - Tranh photo “ Beù taäp toâ” - Thẻ chữ a,ă,â - Thẻ từ có tên các bạn III Tieán haønh: * Hoạt động 1: Trò chơi: “ Tìm chữ cái tên các bạn” - Cách chơi: Mỗi trẻ lấy thẻ chữ cái (a, ă, â), vừa vừa hát Khi nghe hieäu leänh cuûa coâ thì chaïy nhanh veà thẻ từ có chữ cái tương ứng - Sau lần chơi cô cho trẻ đổi thẻ chữ, đổi vị trí thẻ từ * Hoạt động 2: Tô viết chữ a, ă, â - Cô giới thiệu tranh photo (chữ a) - Trẻ nhận xét hình ảnh tranh, đọc từ tranh, đọc chữ a - Hướng dẫn trẻ nối chữ a các từ đến chữ a lớn - Hướng dẫn tô chữ a và từ ảnh theo nét chấm mờ - Trẻ thực hiện, chú ý cách cầm bút và tư ngồi (23) - Tương tự cô hướng dẫn trang có chữ ă, â - Trẻ nào thực xong, nhắc trẻ tô màu tranh - Bạn nào chưa xong thực hoạt động góc * Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2011 NHỮNG BỨC TRANH VUI VẺ - BUỒN RẦU – GIẬN GIỮ I Yêu cầu: - Trẻ biểu đạt cảm nghĩ mình các cách khác nhau: Lời nói, tranh II Chuẩn bị: - Màu tô, phấn, giấy A4 III Tiến hành:  Hoạt động 1: - Cho trẻ hát khuôn mặt cười - Cho trẻ tạo nét khuôn mặt (Buồn vui, giận giữ…) - Trò chuyện với trẻ nào thì vui, buồn, giận giữ  Hoạt động 2: - Cho trẻ vẽ khuôn mặt yêu thích  Hoạt động 3: Cho trẻ nhận xét và biểu đạt cảm nghĩ mình tranh vui vẻ, giận giữ, buồn rầu Hoạt động chiều: Đọc thơ CHIẾC BÓNG * Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (24) KẾ HOACH TUẦN Từ ngày 1014-10 Chủ đề : Tôi cần gì để lớn và khỏe mạnh Hoạt động Trò chuyện đón tre Hai 10 Ba 11 Tư 12 Năm 13 -Chăm sóc giáo dục vệ sinh, cách giữ gìn sức khỏe -Môi trường không khí ảnh hưởng đến sức khỏe người -Cách ăn uống để thể khỏe mạnh , mau lớn -Sự thay đổi thể Sáu 14 (25) Thể dục sáng Những đứa trẻ vui tính 1/Khởi động: theo hàng , đổi hướng 2/Trọng động: - Hô hấp: thổi sáo - Tay :đưa hai tay phía trước dang ngang 4l x nhịp) - Cái đu :đứng chân rộng vai tay chống hông, nghiêng người sang phải nói bên phải, đứng thẳng, nghiêng người bên trái nói bên trái - Chiếc lò xo:2 gót chân chụm vào tay chống hông nhún xuống đầu gối khuỵu (4l x nhịp) - Nhảy:nhảy liên tục lần 3/Hồi tỉnh: nhẹ nhàng Hoạt động chung HĐTT: Trèo lên xuống thang HĐPH: ném xa Hoạt động ngoài trời HĐTT: Sự lớn lên bé HĐPH:bài tập bé tự chăm sóc mình HĐTT: Đọc Tô các nét Nhận biết so sách cùng sánh các cô hình, hình HĐPH: kể tròn, chuyện theo vuông,TG,C tranh, tô H màu tranh -Quan sát các bạn có thể khỏe mạnh, đo chiều cao mình và bạn so sánh chiều cao, chơi xếp hình bạn trên sân,chạy tiếp cờ -Trò chuyện môi trường không khí ảnh hưởng đến sức khỏe người , hát khuôn mặt cười, chơi tay đẹp -Chơi lăn bóng vào khung thành, chơi tự với đồ chơi ngoài sân -Trò chuyện quá trình lớn lên bé ,chơi thỏ xám rửa mặt -Nhặt lá làm đồ chơi , bé tạo dáng, chơi tự - Dạo chơi sân trường quan sát môi trường lớp học, sân chơi, chơi đo chiều cao bạn bạn cao , bạn thấp, chơi tự Hoạt động góc -Góc phân vai: tổ chức sinh nhật bạn, mẹ , bán các loại thực phẩm, nấu ăn -Góc xây dựng: xây công viên thiếu nhi, nhà bé, lắp ráp đồ chơi bé thích -Góc học tập: xem tranh các hoạt động bé, trò chuyện theo nội dung tranh, tô viết chữ cái, chữ số, can đồ dùng cắt dán đồ chơi làm sách số -Góc nghệ thuật:vẽ chân dung bé, xếp hình,, tô màu cắt dán trang phục bé -Góc thiên nhiên: thả các vật chìm nổi, pha màu, đong nước vào chai Hoạt động Làm búp bê HĐTT:Vẽ HĐTT: Vận Bé trực (26) chiều ngôi nhà bé HĐPH: Đọc thơ em vẽ động đường và chân HĐPH: Nghe hát: năm ngón tay ngoan nhật Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 TRÈO LÊN XUỐNG THANG I/Yêu cầu: - Trẻ biết trèo lên xuống thang theo cách bước liên tục, phối hợp chân nọ, tay - Rèn luyện khéo léo, tính tự tin - Trẻ cực tham gia hoạt động, có ý thức tập luyện II/Chuẩn bị: - Sân sẽ, thang leo, túi cát, giấy loại III/Tổ chức hoạt động : 1/Khởi động: - Đi chạy dích dắc kết hợp các kiểu chân 2/Trọng động: - Hô hấp thổi bóng bay - Tay vai: hai tay đưa lên cao hạ xuống vừa tập vừa nói lên cao, xuống thấp - Bụng : hai tay chống hông cúi gập người phía trước - Chân : ngồi xổm hai tay chống hông, ngồi xổm kết hợp nói ngồi xuống - Bật : bật nhảy chỗ *Vận động bản: - Cô làm mẫu hướng dẫn cách trèo lên xuống thang theo cách bước liên tục, chân tay - Cho trẻ thực mẫu - Từng nhóm 3,4 trẻ thực trèo lên xuống thang - Cô theo dõi nhắc nhỡ, động viên trẻ mạnh dạn tự tin Trò chơi: Ai ném xa - Cho trẻ nhắc cách chơi, luật chơi - Cô nhắc lại cách chơi: cầm túi cát thi ném xa ném xa nhất, ném thẳng hướng thưởng, ném chưa đến vach chuẩn ngoài lần chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cho trẻ vo giấy ném, ném túi cát - Cho trẻ nhận xét vật nào ném xa hơn? Vì sao? 3/ Hồi tỉnh: bé hít thở không khí lành (27) Hoạt động chiều: BÉ LÀM BÚP BÊ I Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các đồ dùng các nguyên vật liệu mở để tạo hình búp bê - Rèn kỹ thắt buột, cắt dán, xếp hình, - Trẻ có hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình,tạo sản phẩm yêu thích giữ gìn sản phẩm mình bạn II Chuẩn bị: - Một vài mẫu đồ chơi búp bê cô làm - Dặn trẻ đem lọ sữa, len, đĩa nhạc đến lớp, keo dán, dây buột hột hạt III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Bé là búp bê - Cho trẻ nghe nhạc bài hát búp bê bông - Cô và trẻ cùng hát vận động theo nhạc - Các vừa hát búp bê làm gì? Bạn nào yêu thích búp bê? Hoạt động 2:búp bê bé - Cô cho trẻ xem các mẫu búp bê - Những búp bê này làm từ nguyên vật liệu gì? - Làm cách nào? Trẻ nêu ý kiến mình - Cho trẻ ngồi theo nhóm chọn nguyên vật liệu để làm búp bê - Cô theo dõi giúp đỡ trẻ Hoạt động 3: Những búp bê xinh đẹp - Cho trẻ trưng bày giới thiệu búp bê mình - Cho trẻ nhận xét, cô nhận xét tuyên ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 SỰ LỚN LÊN CỦA BÉ I/Yêu cầu: - Trẻ biết quá trình lớn lên thân theo trình tự thời gian - Rèn kỹ nói rõ ràng, đầy đủ câu - Trẻ hứng thú, tich cực tham gia vào hoạt động (28) II/Chuẩn bị: - Dặn trẻ đem ảnh từ bé đến lớn mình, tranh các giai đoạn lớn lên bé, tranh bé tự chăm sóc mình III/Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: Bé lớn lên nào? - Cho trẻ xem các ảnh bé đem đến lớp, kể cho cô và các bạn nghe các ảnh theo thứ tự từ bé đến lớn, lúc bé bao nhiêu tuổi, bé biết làm gì? *Hoạt động 2: Kể chuyện sáng tạo - Cho nhóm trẻ xếp các tranh lớn lên theo giai đoạn, và kể theo ý thích mình ảnh - Làm gì để có thể khỏe mạnh? - Ăn , uống thức ăn nào đẻ tốt cho sức khỏe.? - Ai chăm sóc cho các còn bé? Mẹ chăm sóc nào *Hoạt động 3: Bé tự chăm soc mình - Cho trẻ làm bài tập nối các đồ dùng TRÒ CHUYỆN: THỰC PHẨM CẦN THIẾT CHO CƠ THỂ TRẺ I Yeâu caàu: - Trẻ thực phẩm cần thiết cho thể người Biết phân nhóm thực phẩm (29) - Rèn kỷ phân nhóm, phân loại - Giáo dục trẻ ăn các nhóm thực phẩm có ích cho thể trẻ II Chuaån bò: - Tranh ảnh nhóm thực phẩm - Lô tô các loại thực phẩm - ngôi nhà dinh dưỡng – C hàng + thực phẩm III Tieán haønh * Hoạt động 1: Trò chuyện số thực phẩm - Cô tổ chức cho nhóm trẻ đến cửa hàng mua thực phẩm (mỗi cửa hàng bán nhóm thực phẩm ) - Cho nhóm tự nêu lên tên thực phẩm mà nhóm mình mua - Nếu ích lợi các nhóm thực phẩm - Nếu nhóm nào nêu chưa đầy đủ thì nhóm khác có thể bổ sung - Cô tổ chức cho trẻ các nhóm hội thảo luận để trả lời các câu hỏi cuûa coâ + Taïi chuùng ta phaûi aên + Chúng ta cần ăn loại thực phẩm gì ? + Taïi chuùng ta phaûi nhai kyõ ? + Những thực phẩm nào giàu chất đạm (chất béo, vitamin, muối khoáng, chất lượng bột đường cần thiết cho thể ? + Ích lợi các nhóm thực phẩm thể trẻ ? + Tại phải uống nhiều nước ? + Nếu ăn uống đầy đủ, hợp lý, chúng ta nào? - Cô nhận xét, bổ sung thêm kiến thức mà trẻ chưa nói * Hoạt động 2: Trò chơi “ Về đúng ngôi nhà dinh dưỡng” - Cho đội bốc thăm ngôi nhà dinh dưỡng Sau đó tìm các thực phẩm cho ngôi nhà đó ? - Đội nào tìm nhiều thực phẩm và nhanh là thắng - (choïn loâ toâ ) Hoạt động chiều (30) NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI I Yêu cầu: - Trẻ nhận biết mối quan hệ kém phạm vi 6, so sánh thêm bớt phạn vi - Rèn kỹ đếm so sánh hai nhóm số lượng - Trẻ hứng thú tích cực tham gia các hoạt động II Chuẩn bị: - Mỗi trẻ có cái khăn bạn gái số 2, 4,5, - Các nhóm có số lượng 6, số đồ chơi, khối vuông, khối chữ nhật III Tổ chức họat động: Hoạt động 1: luyện đém đến nhận biết các nhóm có số lượng - Tìm các nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng Hoạt động 2: So sánh tạo nhóm có số lượng 6, thêm bớt phạm vi - Cho trẻ xếp số bạn gái và số khăn mặt tương ứng 1-1 số khăn ít số bạn gái - Số khăn và số bạn gái nào với ? - Muốn hai nhóm ta phải làm nào? - Trẻ trả lời theo hiểu biết mình - Cho trẻ xếp thêm số khăn - thêm là mấy? - Cho trẻ đếm và chọn số tương ứng - Cô cho trẻ làm thêm bớt phạm vi - So sánh hai nhóm và thêm vào , bớt phạm vi Hoạt động 3: Luyện tập - Cô dậm cân, vỗ tay trẻ đém nhẩm và làm cô để đủ số lượng Hoạt động 4: thực học toán (31) HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: mẹ , nấu ăn, chợ mua thực phẩm Góc xây dựng: xây công viên cho bé chơi, xây nhà Góc học tập : xem tranh thân, xem phân loại các nhóm thực phẩm Góc thiên nhiên : thả các vật chìm nổi, đong nước Góc nghệ thuật : vẽ chân dung bạn , xếp hình bạn tập thể dục, làm đồ chơi búp bê Hoạt động chiều: BÉ LÀM BÚP BÊ IV Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các đồ dùng các nguyên vật liệu mở để tạo hình búp bê - Rèn kỹ thắt buột, cắt dán, xếp hình, - Trẻ có hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình,tạo sản phẩm yêu thích giữ gìn sản phẩm mình bạn V Chuẩn bị: (32) - Một vài mẫu đồ chơi búp bê cô làm - Dặn trẻ đem lọ sữa, len, đĩa nhạc đến lớp, keo dán, dây buột hột hạt VI Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Bé là búp bê - Cho trẻ nghe nhạc bài hát búp bê bông - Cô và trẻ cùng hát vận động theo nhạc - Các vừa hát búp bê làm gì? Bạn nào yêu thích búp bê? - Các bạn lớp mình có cách gì để làm búp bê ? Hoạt động 2:Bbúp bê bé - Cô cho trẻ xem các mẫu búp bê - Những búp bê này làm từ nguyên vật liệu gì? - Làm cách nào? Trẻ nêu ý kiến mình - Cho trẻ ngồi theo nhóm chọn nguyên vật liệu để làm búp bê - Cô theo dõi giúp đỡ trẻ Hoạt động 3: Những búp bê xinh đẹp - Cho trẻ trưng bày giới thiệu búp bê mình - Cho trẻ nhận xét, cô nhận xét tuyên dương TRÒ CHUYỆN: THỰC PHẨM CẦN THIẾT CHO CƠ THỂ TRẺ I Yeâu caàu: - Trẻ thực phẩm cần thiết cho thể người - Biết phân nhóm thực phẩm - Rèn kỷ phân nhóm, phân loại - Giáo dục trẻ ăn các nhóm thực phẩm có ích cho thể trẻ II Chuaån bò: - Tranh ảnh nhóm thực phẩm - Lô tô các loại thực phẩm - ngôi nhà dinh dưỡng – Cửa hàng thực phẩm III Tieán haønh * Hoạt động 1: - Trò chuyện số thực phẩm - Cô tổ chức cho nhóm trẻ đến cửa hàng mua thực phẩm (mỗi cửa hàng bán nhóm thực phẩm ) - Cho nhóm tự nêu lên tên thực phẩm mà nhóm mình mua - Nếu ích lợi các nhóm thực phẩm (33) - Nếu nhóm nào nêu chưa đầy đủ thì nhóm khác có thể bổ sung - Cô tổ chức cho trẻ các nhóm hội thảo luận để trả lời các câu hỏi cô + Taïi chuùng ta phaûi aên + Chúng ta cần ăn loại thực phẩm gì ? + Taïi chuùng ta phaûi nhai kyõ ? + Những thực phẩm nào giàu chất đạm (chất béo, vitamin, muối khoáng, chất lượng bột đường cần thiết cho thể ? + Ích lợi các nhóm thực phẩm thể trẻ ? + Tại phải uống nhiều nước ? + Nếu ăn uống đầy đủ, hợp lý, chúng ta nào? - Cô nhận xét, bổ sung thêm kiến thức mà trẻ chưa nói * Hoạt động 2: Trò chơi“ Về đúng ngôi nhà dinh dưỡng” - Cho đội bốc thăm ngôi nhà dinh dưỡng Sau đó tìm các thực phẩm cho ngôi nhà đó ? - Đội nào tìm nhiều thực phẩm và nhanh là thắng (chọn lô tô TÔI CÓ ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN I/Yêu cầu : -Trẻ đếm đến nhận biết các đồ dùng có số lượng 6, nhận biết chữ số -Rèn kỹ xếp tương ứng 1-1 , so sánh số lượng -Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động làm quen với toán , tích cực nêu ý kiến mình II/Chuẩn bị: Mỗi trẻ có bạn gái, khăn mặt chữ số Các nhóm đồ dùng có số lượng khác 7, , Các tranh vẽ đồ dùng bé, váy áo, mũ, có số lượng III/Tổ chức hoạt động : Hoạt động 1: nhận biết nhóm số lượng Hát vận động tập đếm Cho trẻ đếm ngón tay Một bàn tay có bao nhiêu ngón Đếm bàn chân (34) Hoạt động 2:Tạo nhóm số lượng 6- đếm nhận biết số Cho trẻ xếp tất số bạn gái –xếp từ trái sang phải Xếp cái khăn tương ứng 1-1 với số bạn gái Số bạn gái và số khăn nào với ? Số bạn gái nhiều số khăn là bao nhiêu? Số khăn ít là bao nhiêu ? Vậy làm nào để hai nhóm ? Nếu giữ nguyên số khăn thì làm theá nào ? Vậy thêm vào bao nhiêu cái khăn ? Cho trẻ đếm nhóm khăn thêm là mấy? Lúc này hai nhóm nào với ? Cả lớp cùng đếm lại nhóm Vây bàng cùng ? Cô giới thiệu số cô quay ngược số lại là số gì? Cho trẻ đặc số vào hai nhóm Đếm lại hai nhóm và cất đồ dùng Hoạt động 3: chia hai đội thi đua gắn đồ dùng có số lượng và đếm Hoạt động 4:Sách số bé Cô nhắc lại cách chơi: cô hát xướng giai điệu bài hát các đoán tên bài hát, đội nào đoán đúng quyền hát đố đội bạn Tổ chức cho trẻ chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… (35) KẾ HOACH TUẦN Chủ đề : Tôi cần gì để lớn và khỏe mạnh Hoạt động Trò chuyện đón tre Hai Ba Tư Năm Sáu -Chăm sóc giáo dục vệ sinh, cách giữ gìn sức khỏe -Môi trường không khí ảnh hưởng đến sức khỏe người -Cách ăn uống để thể khỏe mạnh , mau lớn -Ngày sinh nhật bé Thể dục Tập lại bài đứa trẻ vui tính sáng Đã soạn tuần Hoạt động Trườn Thực phẩm Giấc mơ kỳ Tô viết Nhận biết so chung sấp kết cần thiết lạ chữ a, ă, â sánh các hợp trèo cho thể hình, hình qua ghế tròn, vuông,TG,C H Hoạt động -Quan sát các bạn có thể khỏe mạnh, các bạn gầy yếu, trò ngoài trời chuyện cách ăn uống, rèn luyện cho thể khỏe mạnh- chơi xếp hình bạn trên sân,chạy tiếp cờ -Trò chuyện môi trường không khí ảnh hưởng đến sức khỏe (36) người , hát khuôn mặt cười, chơi tay đẹp -Chơi lăn bóng vào khung thành, chơi tự với đồ chơi ngoài sân -Trò chuyện quá trình lớn lên bé ,chơi thỏ xám rửa mặt -Nhặt lá làm đồ chơi , bé tạo dáng, chơi tự - Dạo chơi sân trường quan sát môi trường lớp học, sân chơi, chơi đo chiều cao bạn bạn cao , bạn thấp, chơi tự Hoạt động góc -Góc phân vai: tổ chức sinh nhật bạn, mẹ , bán các loại thực phẩm, nấu ăn -Góc xây dựng: xây công viên thiếu nhi, nhà bé, lắp ráp đồ chơi bé thích -Góc học tập: xem tranh các hoạt động bé, trò chuyện theo nội dung tranh, tô viết chữ cái, chữ số, can đồ dùng cắt dán đồ chơi làm sách số -Góc nghệ thuật:vẽ chân dung bé, xếp hình,làm đồ chơi búp bê mặc váy đồ phế liệu -Góc thiên nhiên: thả các vật chìm nổi, pha màu, đong nước vào chai Hoạt động chiều Tập làm pha sữa đậu nành H ĐG Vẽ bạn trai, bạn gái TCCL Vì mèo rửa mặt H ĐG Làm búp bê BDVN Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 TRƯỜN SÂP KẾT HỢP TRÈO QUA GHẾ I/Yêu cầu: -Trẻ biết trườn sấp kết hợp trèo qua ghế phối hợp nhịp nhàng -Rèn luyện khéo léo, và phối hợp toàn thân -Trẻ cực tham gia hoạt động, có ý thức tập luyện II/Chuẩn bị: Lau sàn nhà sẽ, tập hai trẻ trườn mẫu III/Tổ chức hoạt động : Hoạt động 1: Bé chơi leo núi Đi chạy dích dắc kết hợp các kiểu chân Hoạt động2 : Những đứa trẻ ngộ nghĩnh Hô hấp thổi bóng bay Tay vai: hai tay đưa lên cao hạ xuống vừa tập vừa nói lên cao, xuống thấp Bụng : hai tay chống hông cúi gập người phía trước (37) Chân : ngồi xổm hai tay chống hông, ngồi xổm kết hợp nói ngồi xuống Bật : bật nhảy chỗ Hoạt động 3: Bé tập lẫy , trèo qua ghế Gọi cháu lên làm mẫu cô nhắc thao tác trườn sấp trèo qua ghế nằm sát sàn nhà, tay gập trước ngực, tay thẳng , tay nào thẳng thì chân đó co lên , ngực áp sát sàn nhà Cô tổ chức cho trẻ trườn sấp kết hợp trèo qua ghế Hoạt động 3: bé hít thở không khí lành HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai:tổ chức sinh nhật, mẹ Góc xây dựng: xây công viên cho bé chơi, xây nhà Góc học tập : xem tranh thân, xem phân loại các nhóm thực phẩm Góc thiên nhiên : thả các vật chìm nổi, đong nước Góc nghệ thuật : vẽ chân dung bạn , xếp hình bạn tập thể dục, làm đồ chơi búp bê lọ sữa ,đĩa nhạc ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 TRÒ CHUYỆN: THỰC PHẨM CẦN THIẾT CHO CƠ THỂ TRẺ I Yeâu caàu: - Trẻ thực phẩm cần thiết cho thể người Biết phân nhóm thực phẩm - Rèn kỷ phân nhóm, phân loại - Giáo dục trẻ ăn các nhóm thực phẩm có ích cho thể trẻ II Chuaån bò: - Tranh ảnh nhóm thực phẩm - Lô tô các loại thực phẩm - ngôi nhà dinh dưỡng – C hàng + thực phẩm III Tieán haønh (38) * Hoạt động 1: Trò chuyện số thực phẩm - Cô tổ chức cho nhóm trẻ đến cửa hàng mua thực phẩm (mỗi cửa hàng bán nhóm thực phẩm ) - Cho nhóm tự nêu lên tên thực phẩm mà nhóm mình mua - Nếu ích lợi các nhóm thực phẩm - Nếu nhóm nào nêu chưa đầy đủ thì nhóm khác có thể bổ sung - Cô tổ chức cho trẻ các nhóm hội thảo luận để trả lời các câu hỏi cuûa coâ + Taïi chuùng ta phaûi aên + Chúng ta cần ăn loại thực phẩm gì ? + Taïi chuùng ta phaûi nhai kyõ ? + Những thực phẩm nào giàu chất đạm (chất béo, vitamin, muối khoáng, chất lượng bột đường cần thiết cho thể ? + Ích lợi các nhóm thực phẩm thể trẻ ? + Tại phải uống nhiều nước ? + Nếu ăn uống đầy đủ, hợp lý, chúng ta nào? - Cô nhận xét, bổ sung thêm kiến thức mà trẻ chưa nói * Hoạt động 2: Trò chơi “ Về đúng ngôi nhà dinh dưỡng” - Cho đội bốc thăm ngôi nhà dinh dưỡng Sau đó tìm các thực phẩm cho ngôi nhà đó ? - Đội nào tìm nhiều thực phẩm và nhanh là thắng - (choïn loâ toâ ) Hoạt động chiều VEÕ BAÏN TRAI, BẠN GÁI I Yeâu caàu: - Trẻ biết dùng đường nét để vẽ người, biết vẽ bạn trai, bạn gái dựa trên 01 số đặc điểm bật - Reøn luyeän kyû naêng veõ, kyû naêng toâ maøu - Giáo dục trẻ thương yêu, quan tâm và giúp đỡ bạn Ii Chuaån bò: - Tranh gợi ý cô (02 tranh) (39) - Vở tạo hình, bút chì màu - Maùy Caùt - seùt, nhaïc chuû ñieåm - Giaù tröng baøy saûn phaåm III Tieán haønh: * Hoạt động 1: * Chôi “Laøm nhaø thô” : - Cô cho lớp cùng tham gia bạn đặt 01 câu thơ tả bạn - Cô gợi ý và chép thành bài thơ - Cô chú ý gợi mở để trẻ làm thơ tả bạn trai, bạn gái (hình dáng, tóc tai, áo quần, sở thích…) * Hoạt động 2: * Veõ baïn thaân: + Cô đọc lại bài thơ mà trẻ vừa làm (có xếp cô) + Cô xuất tranh vẽ bạn trai: Cho trẻ quan sát đàm thoại + Cô hỏi trẻ kỷ vẽ phâïn : Đầu tiên vẽ đầu hình gì? Veõ maét sao? + Cô có thể vẽ gợi ý chi tiết khó - Tương tự cô cho trẻ xem tranh bạn gái - Khi vẽ xong chúng ta tô màu, nhắc trẻ tô màu hợp lý và đẹp , không tô lem ngoài - Mời vài trẻ nói xem ý định trẻ vẽ bạn thân là ai? Vẽ gì trước, gì sau? * Treû veõ: - Cô có thể gợi ý cụ thể cho trẻ thêm, cô khuyến khích trẻ vẽ đẹp, bố cục hợp lý, tô màu đẹp…Khi trẻ vẽ xong, cô hỏi trẻ vẽ bạn trai haybaïn gaùi? * Coâ nhaän xeùt baøi veõ: - Cho trẻ bày tranh lên giá Trẻ tự nhận xét, cô nhận xét (chung, rieâng) : HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: , mẹ , nấu ăn, chợ mua thực phẩm Góc xây dựng: xây công viên cho bé chơi, xây nhà Góc học tập : xem tranh thân, xem phân loại các nhóm thực phẩm Góc thiên nhiên : thả các vật chìm nổi, đong nước (40) Góc nghệ thuật : vẽ chân dung bạn , xếp hình bạn tập thể dục, làm đồ chơi búp bê Thứ Tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 GIẤC MƠ KỲ LẠ I/Yêu cầu : -Trẻ thích nghe kể chuyện , hiểu nội dung truyện người cần phải ăn uống đầy chất và thường xuyên luyệ tập thể dục thì thể khỏe mạnh -Rèn kỹ diễn đạt đầy đủ câu, rõ ràng mạch lạc -Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe , hứng thú tích cực hoạt động II/Chuẩn bị : Tranh vẽ minh họa truyện Cô thuộc truyện kể diễn cảm IIITổ chức hoạt động : Hoạt động 1: Những đứa bé đáng yêu Hát và chơi theo bài hát “Nắm tay thân thiết” Các cảm thấy nào có bạn để chơi ?các bạn hãy chơi với kể chuyện chạy nhảy cùng Muốn thể mình hoạt động chạy nhảy thì các phải làm gì? Có bạn tên là Mi Mi, mi mi mơ giấc mơ là lỳ lạ Hoạt động 2: Bé nghe kể chuyện Cô kể chuyện giấc mơ kỳ lạ Kể lần kết hợp cho xem tranh minh họa Các có thích hỏi điều gì câu chuyện này không ? Cô bé mi mi là người nào? Trong giấc mơ cô đã thấy điều gì? Tay, chân đã nói điều gì? Các bạn tay, chân, cùng đến nhà ai? Để làm gì? Cả tay, chan, và bác tai đâu? Cô mắt đã nói gì? Khi mi mi tỉnh dậy thì cô đã nghĩ gì? Vì sao, tay, chân, bị mõi mắt mờ, tai ù ? Và từ đó cô bé đã trở thành người nào? Muốn thể khỏe mạnh hoạt động học tập vui chơi tốt thì phải làm gì? Hoạt động 3: Đoán xem nhân vật nào Cô tổ chức cho trẻ chơi: bạn nói câu lời thoại nhân vật truyện, các bạn đoán xem đó là nhân vật nào?bộ phận nào thể (41) HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: , mẹ , nấu ăn, chợ mua thực phẩm Góc xây dựng: xây công viên cho bé chơi, xây nhà Góc học tập : xem tranh thân, xem phân loại các nhóm thực phẩm Góc thiên nhiên : thả các vật chìm nổi, đong nước Góc nghệ thuật : vẽ chân dung bạn , xếp hình bạn tập thể dục, làm đồ chơi búp bê VÌ SAO MÈO RỬA MẶT I/Yêu cầu: -Trẻ hát vận động vỗ tay gõ đệm theo nhịp bài hát vì mèo rửa mặt -Trẻ hứng thú nghe cô hát bài Năm ngón tay ngoan -Trẻ tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc II/Chuẩn bị: Nhạc cụ gõ, cô hát tốt bài hát năm ngón tay ngoan III/Tổ chức hoạt động : Hoạt động 1: vận độngtheo nhạc Cô bắt nhịp lớp hát lại bài hát vì mèo rửa mặt Cô hát vỗ tay theo nhịp Cô Tổchức cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp Từng nhóm – tổ hát gõ đệm nhạc cụ Cho trẻ tự nghĩ cách vận động khác , và lớp cùng vận động Hoạt động 2: nghe hát Hai bàn tay các có bao nhiêu ngón Các ngón tay, bàn tay, làm nhũng việc gì cô hát các nghe bài năm ngón tay ngoan Cô hát trẻ nghe Cô và trẻ cùng hát và vận động Hoạt động 3: trò chơi nghe tiếng hát tìm đồ vật Cô tổ chức trò chơi nghe tiếng hát tìm đồ vật Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 (42) TÔ VIẾT CHỮ a, ă, â I Yeâu caàu: - Reøn tö theá ngoài hoïc vaø caùch caàm buùt - Trẻ biết tô, viết chữ a, ă,â qua trò chơi II Chuaån bò: - Bàn ghế đúng quy cách - Buùt chì, buùt maøu - Tranh photo “ Beù taäp toâ” - Thẻ chữ a,ă,â III Tieán haønh: * Hoạt động 1: Trò chơi: “ Về đúng nhà” - Trò chuyện với trẻ nhóm thực phẩm cần thiết cho thể - Chơi “ Về đúng ngôi nhà dinh dưỡng” Cách chơi: Mỗi trẻ lấy thẻ chữ cái a, (ă, â), vừa vừa hát Khi nghe hiệu lệnh cô thì chạy nhanh ngôi nhà dinh dưỡng Có chứa các thực phẩm, có tên mang chữ cái a, (ă, â) giống thẻ chữ cái mình - Sau lần chơi cô cho trẻ đổi thẻ chữ, đổi vị trí ngôi nhà * Hoạt động 2: Tô viết chữ a, ă, â - Cô giới thiệu tranh photo (chữ a) - Trẻ nhận xét hình ảnh tranh, đọc từ tranh, đọc chữ a - Hướng dẫn trẻ nối chữ a các từ đến chữ a lớn - Hướng dẫn tô chữ a và từ ảnh theo nét chấm mờ - Trẻ thực hiện, chú ý cách cầm bút và tư ngồi - Tương tự cô hướng dẫn trang có chữ ă, â - Trẻ nào thực xong, nhắc trẻ tô màu tranh Bạn nào chưa xong thực hoạt động góc HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: , mẹ , nấu ăn, chợ mua thực phẩm Góc xây dựng: xây công viên cho bé chơi, xây nhà Góc học tập : xem tranh thân, xem phân loại các nhóm thực phẩm Góc thiên nhiên : thả các vật chìm nổi, đong nước (43) Góc nghệ thuật : vẽ chân dung bạn , xếp hình bạn tập thể dục, làm đồ chơi búp bê * Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI I/Yêu cầu: Trẻ nhận biết mối quan hệ kém phạm vi 6, so sánh thêm bớt phạn vi Rèn kỹ đếm so sánh hai nhóm số lượng Trẻ hứng thú tích cực tham gia các hoạt động II/Chuẩn bị: Mỗi trẻ có cái khăn bạn gái số 2, 4,5, Các nhóm có số lượng 6, số đồ chơi, khối vuông, khối chữ nhật III/Tổ chức họat động: Hoạt động 1: luyện đém đến nhận biết các nhóm có số lượng Tìm các nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng Hoạt động 2: So sánh tạo nhóm có số lượng 6, thêm bớt phạm vi Cho trẻ xếp số bạn gái và số khăn mặt tương ứng 1-1 số khăn ít số bạn gái Số khăn và số bạn gái nào với ? Muốn hai nhóm ta phải làm nào? Trẻ trả lời theo hiểu biết mình Cho trẻ xếp thêm số khăn thêm là mấy? Cho trẻ đếm và chọn số tương ứng Cô cho trẻ làm thêm bớt phạm vi So sánh hai nhóm và thêm vào , bớt phạm vi (44) Hoạt động 3:Luyện tập Cô dậm chan, vỗ tay trẻ đém nhẩm và làm cô để đủ số lượng Hoạt động 4: thực học toán HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: mẹ , nấu ăn, chợ mua thực phẩm Góc xây dựng: xây công viên cho bé chơi, xây nhà Góc học tập : xem tranh thân, xem phân loại các nhóm thực phẩm Góc thiên nhiên : thả các vật chìm nổi, đong nước Góc nghệ thuật : vẽ chân dung bạn , xếp hình bạn tập thể dục, làm đồ chơi búp bê BÉ LÀM BÚP BÊ I/Yêu cầu: -Trẻ biết sử dụng các đồ dùng các nguyên vật liệu mở để tạo hình búp bê -Rèn kỹ thắt buột, cắt dán, xếp hình, -Trẻ có hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình,tạo sản phẩm yêu thích giữ gìn sản phẩm mình bạn II/Chuẩn bị: Một vài mẫu đồ chơi búp bê cô làm Dặn trẻ đem lọ sữa, len, đĩa nhạc đến lớp, keo dán, dây buột hột hạt III/Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Bé là búp bê Cho trẻ nghe nhạc bài hát búp bê bông Cô và trẻ cùng hát vận động theo nhạc Các vừa hát búp bê làm gì? Bạn nào yêu thích búp bê? Các bạn lớp mình có cách gì để làm búp bê ? Hoạt động 2:Bbúp bê bé Cô cho trẻ xem các mẫu búp bê Những búp bê này làm từ nguyên vật liệu gì? Làm cách nào? Trẻ nêu ý kiến mình Cho trẻ ngồi theo nhóm chọn nguyên vật liệu để làm búp bê Cô theo dõi giúp đỡ trẻ Hoạt động 3: Những búp bê xinh đẹp Cho trẻ trưng bày giới thiệu búp bê mình Cho trẻ nhận xét, cô nhận xét tuyên dương  Đánh giá cuối ngày (45) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… ĐÓNG MỞ CHỦ ĐỀ BẢN THÂN GIA ĐÌNH A/Đóng chủ điểm thân: -Cô hướng dẫn trẻ Sắp xếp các góc , cất đồ dùng thân - Trò chuyện thân , ngày sinh nhật, thể bé có phận nào? Có bao nhiêu giác quan , làm gì để thể khỏe manh, cảm xúc thân mình nào? Điều gì thích nhất, điều gì không thích , - Buổi chiều biểu diễn văn nghệ.Hát múa bài hát thân B/Mở chủ đề Gia đình: -Cô giới thiệu gia đình là người thân yêu chúng ta, xa là nhớ, gặp là cười -Cả lớp cùng hát với cô bài nhà thương -Tổ chức cho trẻ biểu diễn hát, múa đóng kịch -Dặn dò trẻ đem vật liệu phế thải để làm đồ chơi gia đình -Cô và các cùng làm số đồ chơi gia đình vẽ tranh ông bà, bố mẹ, anh chị, làm đồ gia đình xoong nồi tủ bàn ghế (46) ĐÓNG MỞ CHỦ ĐIỂM GIA ĐÌNHà CÔ GIÁO NHƯ MẸ HIỀN A/Đóng chủ điểm gia đình: Tổ chức biểu diễn văn nghệ Cô và các chuẩn bị đóng lại chủ đề gia đình bé để cùng khám diều lạ Tổ chức cho trẻ biểu diễn các bài hát chủ đề gia đình: Hát nhà thương nhau, nến lung linh, cho con, bàn tay mẹ, khăn tay, ông cháu Đọc thơ đóng kịch các bài chủ điểm B/Mở chủ điểm cô giáo mẹ hiền: Hàng ngày đến lớp các gặp ai? Cô giáo dạy gì? Cô hát cho trẻ nghe bài cô giáo nhạc Đỗ Mạnh Thường, lời thơ Nguyễn Hữu Tường (47) Cô và các cùng khám phá chủ đề “cô giáo mẹ hiền “ (48)

Ngày đăng: 20/06/2021, 18:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w