1. Trang chủ
  2. » Toán

CHU DE BAN THAN

23 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 54,39 KB

Nội dung

Cô sẽ phát cho mỗi con một chiếc lá có số lượng chấm tròn tương ứng với các ngôi nhà.Nhiệm vụ của mỗi con trong phần chơi này là sau khi đi thành vòng tròn vưa đi vùa hưởng ứng theo b[r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: BẢN THÂN

Thời gian thực hiện: tầin (từ ngày 25/ 09/2016 đến 20/10/2017)

Tên chu đê nhanh: Tôi là ai

Tuần thứ 4: ( Thời g̀ian thực h̀iên: Tư ngày 25/9 đến 29/9/2017). TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Đ Ó N T R - T H D C S Á N G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Đón trẻ Thể dục sáng Điểm danh

- Tạo tâm lí an tồn cho phụ huynh

- Trẻ thích đến lớp

- Trẻ biết trị chuyện với ngày nghỉ cuối tuần, lớp mẫu giáo trẻ

- Trẻ biết tập động tác đẹp theo cô

- Tạo tâm sảng khoái cho trẻ sẵn sàng bước vào hoạt động ngày

- Theo dõi chuyên cần

- Phịng học thơng thống - Góc chủ đề

- Sân

- Theo dõi chuyên cần

1 Đón trẻ

- Cơ đón trẻ ân cần, nhắc trẻ cất gọn gàng đồ dùng cá nhân

- Trò chuyện với trẻ ngày nghỉ cuối tuần, lớp mẫu giáo thân yêu bé

-Tập trung trẻ, trò chuyện với trẻ lớp mẫu giáo thân yêu bé

- Cho trẻ xếp hàng 2 Thể dục sáng

Cho trẻ xoay khớp cổ tay, bả vai, gối, eo * Trọng động: Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Thổi nơ bay - Tay: Hai tay đưa ngang lên cao

- Chân: Ngồi khuỵu gối

- Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật: Bật liên tục chỗ

* Hồi tĩnh: Thả lỏng chân tay Cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vòng

3 Điểm danh

- Cô gọi tên tưng trẻ, đánh dấu vào sổ điểm

- Trẻ chào cô, người thân - Trẻ đàm thoại với cô

- Trẻ trị chuyện - Đội hình hàng ngang

- Trẻ tập đẹp theo cô

- Trẻ thực

(2)

- Trẻ biết quan tâm đến bạn

- Trẻ biết quan tâm đến bạn

danh

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

H O T Đ N G G Ó C NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦA

GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Góc phân vai: Chơi gia đình (chăm sóc vệ sinh cá nhân): tắm rửa, thay quần áo, cho búp bê ăn - Phịng khám, siêu thị * Góc khoa học - thiên nhiên: - Xem tranh vẽ hình phận thể

- Khám phá lan truyền âm * Góc xây dựng:

- Trẻ nhập vai chơi

- Trẻ biết thể vai

chơi

mình

- Trẻ biết mở sách, xem tranh phận thể

- Biết đặc điểm âm

- Bộ đồ chơi góc phân vai

- Đồ dùng góc

1.Ổn định gây hứng thú

- Cô cho trẻ quan sát tranh phận thể

- Trò chuyện với trẻ tranh

- GD: trẻ biết chăm sóc bảo vệ phận thể

2 Thỏa thầận trước khi chơi:

- Cơ giới thiệu góc chơi + Góc phân vai: Chơi gia đình (chăm sóc vệ sinh cá nhân): tắm rửa, thay quần áo, cho búp bê ăn

- Phịng khám, siêu thị + Góc xây dựng: Xây dựng khu cơng viên vui chơi giải trí, nhà bé; Lắp ghép bé tập thể dục

+ Góc sách: Làm sách, tranh kể cơng việc hàng ngày bé, tác dụng hai bàn tay bé + Tương tự với góc

-Trẻ quan sát - Trẻ trò chuyện

(3)

- Xây dựng khu cơng viên vui chơi giải trí, nhà bé - Lắp ghép: bé tập thể dục

* Góc tạo hình: - Vẽ bé trai, bé gái

- Dán phận thể bé: chân, tay - Làm đồ dùng đồ chơi tư

nguyên vật liệu sẵn có (búp bê, vịng , giầy dép) * Góc sách: - Kể chuyện: "Cậu bé mũi dài" - Làm sách, tranh kể công việc hàng ngày

- Trẻ biết xây dựng khu công viên vui chơi, giải trí, ngơi nhà bé

- Trẻ biết phối hợp loại đồ chơi, vật liệu khác để tạo sản phẩm

- Trẻ biết vẽ, tô màu, cắt dán

- Trẻ biết kể chuyện cho bạn nhóm

- Biết làm

- Gạch xây dựng - Đồ dùng góc cho trẻ hoạt động

- Đồ dùng cho trẻ tạo hình

- Đồ dùng góc

khác nêu nội dung chơi

- Ai thích chơi góc xây dựng?

- Xây dựng khu công viên vui chơi giải trí , ngơi nhà bé làm nào? - Chúng muốn làm bác sỹ để khám bệnh cho em bé không?

- Vậy người bế em bé đến phòng khám nhỉ?

- Trong chơi phải nào?

3 Qầá trình trẻ chơi: - Cơ tưng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, xử lý tình

- Gợi ý trẻ chơi - cô nhập vai chơi trẻ cần thiết

4 Kết thúc: Nhân xét saầ chơi:

- Cho trẻ tham quan góc chơi, nhận xét góc chơi

- Trưng bày sản phẩm làm - Động viên tuyên dương trẻ - Tự chọn góc hoạt động - Trẻ nhận vai chơi Trẻ chơi

- Tham quan góc chơi nhận xét

(4)

bé, tác dụng hai bàn tay bé

sách tranh công việc hàng ngày, tác dụng bàn tay

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

H O T Đ N G N G O À I T R

I NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC

ĐÍCH-YÊU CẦU CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦAGIÁO VIÊN HOẠTĐỘNG CỦA TRẺ 1 Hoạt

động có chủ đích - Quan sát thời tiết cối trường, thăm quan nhà bếp - Dạo chơi sân trường Nhặt xếp hình bé trai, bé gái - Trẻ phân biệt mùi vị thức ăn qua việc tổ chức cho trẻ tham quan nhà bếp

2 Trò chơi vận động - Chơi trò chơi vận động: rèn luyện

- Trẻ bết trò chuyện quang cảnh xung quanh trường: Cây xanh, ghế đá, cầu trượt, đu quay

- Trẻ gom sân trường

- Trẻ biết phân biệt mùi vị thức ăn

- Trẻ hào hứng chơi trò chơi

- Câu hỏi đàm thoại

- Trẻ biết nhặt lá, có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp - Sân

- Bóng, đu quay cầu trượt

1 Hoạt động có chủ đích

- Giới thiệu buổi dạo, nhắc trẻ điều cần thiết dạo

- Cô cho trẻ vưa vưa hát bài: “Năm ngón tay ngoan” - Cơ cho trẻ dạo chơi trường

- Cô cho trẻ quan sát trò chuyện phận thể, tác duuụng phận

- Nhặt gom sân trường

- Đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói hiểu biết trẻ góc chơi

- Cơ quan sát trẻ - Giáo dục trẻ biết chăm sóc phận thể 2 Trò chơi vận động - Cơ cho trẻ chơi : “Tai thính” , “Mắt tinh”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi: “Tai

- Lắng nghe - Trẻ hát

- Trẻ quan sát, trả lời - Trẻ nhặt - Trẻ trò chuyện

(5)

chạy nhảy, leo trèo - Tổ chức số trò chơi luyện giác quan: “Tai thính”, “Mắt tinh”

3 Trò chơi tự chọn - Chơi tự : Nhả bóng, đu quay, cầu trượt

- Trẻ chơi đồn kết

ai thính”: Chúng nhắm mắt dùng đôi tai lắng nghe xem âm phát tư phía nào? Nhiều hay ít?

- Cho trẻ chơi

- Cô quan sát động viên trẻ

- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời + Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời - Cô nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương trẻ

3 Kết thúc

- Hỏi trẻ chơi gì?

- Giáo dục biết yêu quý bạn lời cô

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

H O T Đ N G Ă N - N G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Trước khi ăn

- Vệ sinh cá nhân

- VS phịng ăn, phịng ngủ thơng

- Rèn kĩ rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè

Nước, xà phịng, khăn khơ Khăn ăn ẩm -Phịng ăn kê bàn, phòng ngủ

* Trước ăn : -Tổ chức vệ sinh cá nhân

+ Hỏi trẻ bước rửa tay

+ Cho trẻ rửa tay

- VS phịng ăn, phịng ngủ thơng thống + Cơ trẻ kê bàn

- Trẻ nói bước rửa tay - Trẻ rửa tay

(6)

thoáng * Trong khi ăn - Cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ ăn: +Tạo bầu không khí ăn

* Trước khi ngủ - Cho trẻ ngủ: + Tạo an toàn cho trẻ ngủ: Nhắc trẻ bỏ vật sắc nhọn, bỏ dây buộc tóc

+ Cho trẻ nằm ngắn * Trong khi ngủ

- Phòng

- Rèn khả nhận biết ăn , mời trẻ, trẻ mời

- Đảm bảo an tồn cho trẻ

- Giúp trẻ có tư thoải mái dễ ngủ

- Giúp trẻ dễ ngủ kê ráp giường, rải chiếu, gối -Bát thìa, cơm canh, ăn theo thực đơn - Ráp giường, chiếu, gối

ăn ngắn

+ Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay

* Trong ăn : - Tổ chức cho trẻ ăn: + Chia cơm thức ăn cho trẻ

+ Cơ giới thiệu ăn.Cơ hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn + Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng + Cho trẻ ăn

-Tạo bầu khơng khí ăn

+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn ăn giỏi + Nhắc trẻ không rơi vãi cơm

+ Nhắc trẻ ăn xong lau miệng

* Trước ngủ : - Tổ chức cho trẻ ngủ + Quan sát để khơng có trẻ cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ

+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy

* Trong ngủ:

- Trẻ xếp khăn vào khay -Trẻ ngồi ngoan - Trẻ nói tác dụng cuả ăn - Trẻ nghe - Trẻ ăn cơm

(7)

+ Cô quan sát trẻ ngủ chỉnh lại tư ngủ cho trẻ

- Đảm bảo an tồn cho trẻ ngủ, giúp trẻ có giấc ngủ ngon

- Cô ngồi quan sát trẻ ngủ

- Khi trẻ nằm không tư cô chỉnh lại tư trẻ cho

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

H O T Đ N G T H E O Ý T H ÍC H NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ -Vận động

nhẹ, ăn quà chiều - Chơi, hoạt động theo ý thích

góc tự

chọn

- Ôn lại hát, thơ, đồng dao

- Xếp đồ chơi gọn gàng

-Trẻ ăn hết xuất

- Hào hứng hoạt động theo ý thích - Hứng thú thú tham gia hoạt động văn nghệ tập thể

- Trẻ có ý thức giữ gìn đồ chơi, cất dọn đồ chơi

- Quà chiều

- Đồ chơi góc

- Đầu đĩa

- Đồ chơi góc

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Cho trẻ hoạt động góc theo ý thích

- Ôn hát đồng dao trường mầm non

- Cơ động viên khuyến khích trẻ

- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

- Trẻ vận

động, ăn quà chiều - Trẻ hoạt động theo ý thích - Trẻ ơn lại hát, thơ học buổi sáng - Trẻ xếp đồ chơi gọn gang

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

MỤC

ĐÍCH-YÊU CẦU CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦAGIÁO VIÊN ĐỘNGHOẠT CỦA TRẺ - Nhận xét,

nêu gương bé ngoan

-Trẻ biết đánh giá hành vi mình,

- Bảng bé ngoan, cờ

- Cho trẻ nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần

(8)

N

Ê

U

G

Ư

Ơ

N

G

-

T

R

T

R

cuối tuần.

- Trả trẻ

của bạn - Cố gắng học tập

- Tạo tâm lí an tồn cho phụ huynh

- Phụ huynh có biện pháp phối kết hợp với cô

- Trang phục cô trẻ gọn gàng

- Đồ dùng cá nhân trẻ

+ Cho trẻ biểu diễn văn nghệ

+ Cho trẻ nêu tiêu chuẩn: Bé sạch, bé chăm, bé ngoan

+ Cho trẻ nhận xết hành vi mình, bạn

+ Cơ nhận xét chung - GD trẻ chăm ngoan để đạt tiêu chuân bé ngoan, động viên trẻ cố gắng phấn đấu vươn lên

+ Phát cờ cho trẻ : - Khi cô phát tưng cá nhân lớp vỗ tay tưng tiếng

- Khi cô phát hết lớp vỗ dồn

- Cô tổ chức cho trẻ cắm cờ:

Tưng cá nhân cắm cờ lên cắm

- Cô trả trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ: sức khỏe, học tập, tiến trẻ

gương - Trẻ nêu

- Trẻ nghe

- Trẻ cắm cờ

- Trẻ chào cô chào người thân

Thứ ngày 25 thang năm 2017.

Tên hoạt động: Thể dục Ném xa tay- Bật qầa sầối nhỏ TCVĐ: Cáo thỏ

Hoạt động bổ trợ: Hát “Đời mắt x̀inh”. I MỤC ĐÍCH - U CẦU :

(9)

- Trẻ biết ném xa tay khơng bị lao người phía trước, biết bật qua suối nhỏ

- Trẻ biết cầm túi cát tay phải, định hướng không gian để ném túi cát điểm xa

Kỹ năng:

- Ôn luyện kỹ vận động, khả định hướng, làm theo hiệu lệnh - Rèn khả ý quan sát, khéo léo tay chân

3 Giáo dục :

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II.CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng- đồ chơi:

- Sân tập phẳng, an toàn, sẽ. - Túi cát, rổ đựng, vạch kẻ

2 Địa điểm: Ngoài sân III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức- Gây hứng thú

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ “Cho trẻ bỏ giày, dép cao ra, chỉnh lại trang phục cho gọn gàng“

- Cô cho trẻ hát "Đời mắt x̀inh." - Trị chuyện chủ đề“ Tôi ai”

- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ phận thể

2 Giới thiệầ bài

- Muốn có thể khỏe mạnh hôm thực vận động :“ Ném xa tay – bật qua suối nhỏ“

3 Nội dầng:

* Hoạt động 1: Khởi động:

Hát “một đoàn tàu” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô: - Đi gót chân- Đi mũi chân - Đi khom lưng- Chạy chậm - Chạy nhanh - Chạy chậm chuyển đội hình hàng ngang

* Hoạt động 2: Trọng động:

a Bài tập phat triển chung:

- Tay: Hai tay đưa trước - lên cao

- Chân : Đứng đá tưng chân phía trước - Bụng : Đứng quay người sang bên - Bật nhảy chỗ

b Vận động bản: ”Ném xa tay – bật

qua suối nhỏ”

+ Hôm trước dạy vận động gì? + Bạn giỏi nói lại cách vận động

- Trẻ đứng quanh cơ, trị chuyện cô

- Cùng cô hát - Trẻ lắng nghe

- Vâng

- Trẻ theo đội hình vịng trịn

- Tập theo động tác lần nhịp ( nhấn mạnh đông tác chân)

- Trẻ trả lời

(10)

cho cô lớp nghe?

+ Cô nhắc lại tên vận động cách vận động - Cô giới thiệu tên đồ dùng

+ Hỏi trẻ với đồ dùng làm gì?

- Cơ tập mẫu lần 1: Khơng phân tích

- Cô tập mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác: + TTCB: Đứng chân trước chân sau trước vạch xuất phát, chân trái làm trụ, tay phải cầm túi cát Đặt túi cát lòng bàn tay đầu ngón tay, ngón đặt lên

+ THỰC HIỆN: có hiệu lệnh tiếng xắc xơ đưa tay cầm túi cát tư trước, xuống dưới, sau, lên cao ném điểm xa Khi ném ý dùng sức ném túi cát thật xa ném người nghiêng phía trước Thực xong phía cuối hàng đứng - Mời trẻ làm thử, cô nhận xét

- Cho trẻ thực - Cô quan sát, sửa sai cho trẻ - Mời cá nhân trẻ lên thực

* Thi đua theo tổ: Lần nhiệm vụ tổ thi đua với xem tổ nhanh khéo tổ dành chiến thắng

- Cả tổ thi ném túi cát ném túi cát xong phải bật qua suối nhỏ để cuối hàng tổ

+ Cho tổ thi đua

- Cô bao quát, động viên trẻ thực

- Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ

c Trị chơi: ”Cao và Thỏ ”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi cách chơi:

+ Cách chơi sau: Cơ mời bạn đóng vai Cáo nấp sau bụi kia, bạn cịn lại đóng vai Thỏ kiếm ăn Vưa vưa hát Khi cô hơ ”Mưa to mau mau mau thơi phải chạy thật nhanh nhà mình” + Luật chơi: Bạn không nhanh chân nhà bị Cáo bắt phải nhảy lị cị vịng

+ Cơ cho trẻ chơi - lần - Cô động viên khuyến khích trẻ

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Chim bay tổ

- Quan sát lắng nghe

- Một trẻ làm thử

- Trẻ thực

- Hai tổ thi đua

- Trẻ lắng nghe

(11)

- Cho trẻ làm động tác nhẹ nhàng 1-2 vịng thả lỏng tồn thân

4 Củng cố - giáo dục:

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập

- GD trẻ biết chăm sóc giữ gìn thể ln sẽ, chăm tập TDTT để có thể khỏe mạnh 5 Kết thúc:

Nhận xét – tuyên dương trẻ

- Đi nhẹ nhàng - vòng làm cánh chim bay

- Trẻ nói tên vưa tập - Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh g̀iá vấn đề nổ̀i bật về: tình trạng sự́c khỏe: trạng thá̀i ̣cảm xụ́c, thá̀i độ va hanh v̀i ̣của trẻ, k̀iến thự́c va kĩ ̣của trẻ):

Thứ ngày 26 thang năm 2017.

Tên hoạt động: Trò chơi với chữ O, Ô, Ơ Hoạt động bổ trợ: Hát “Cá̀i mũ̀i”.

Trò ̣chời: “Chân ài tài; Mắt ài t̀inh”

(12)

- Ghi nhớ, nhận biết, phân biệt phát âm chữ “o, ô, ơ” thông qua trò chơi chữ

- Biết cách chơi trò chơi 2/ Kĩ năng:

- Rèn kĩ ghi nhớ phát âm cho trẻ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Phát triển kĩ nhanh nhẹn, khéo léo chơi trò chơi

3/ Giáo dục thái độ :

- Trẻ chăm nghe giảng, tham gia tích cực vào tiết học II CHUẨN BỊ

Chầẩn bị đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Thẻ chữ “o, ơ, ơ” to nhỏ, vịng quay, rổ đựng, đất nặn Địa điểm tổ chức: Trong lớp.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức.

- Cô trẻ hát “Cái mũi” - Đàm thoại nội dung hát:

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc giữ gìn vệ sinh phận thể

2 Cô giới thiệầ bài

- Chào mưng bé đến với chương trình: “Sân chơi chữ cái” ngày hơm

- Chương trình có phần tương ứng với trị chơi:

+ Trò chơi 1: Tay nhanh + Trò chơi 2: Chân tài + Trò chơi 3: Mắt tinh + Trò chơi 4: Đội giỏi

- Sau chương trình xin phép bắt đầu 3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Ôn nhận biết chữ O, Ơ, Ơ ( Trị chơi 1: Tay nhanh).

- Cô cho trẻ khám phá q chương trình dành tặng lớp “Rổ chữ o, ô, ơ”

- Cô giới thiệu cho trẻ phát âm chữ o, ô, theo nhiều hình thức khác mời 2, trẻ so sánh cấu tạo chữ o, ô,

- Cô ý sửa sai cho trẻ

* Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Tay nhanh” + Cô phổ biến cách chơi luật chơi:

- Cách chơi: Cô gọi tên chữ ra, chọn thật nhanh chữ giống với chữ cô gọi tên, giơ lên phát âm chữ

Trẻ hát

- Trẻ đàm thoại cô - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát - Trẻ đọc - Trẻ so sánh

(13)

- Luật chơi: Bạn chọn sai phải chọn lại cho với yêu cầu cô

+ Cô cho trẻ chơi, bao quát, động viên, khen ngợi trẻ

3.2 Hoạt động 2: Trò chơi lầyện tập - Để nối tiếp chương trình mời bạn bước vào trò chơi thứ mang tên “Chân tài”

* Trò chơi 2: “Chân tài” - Cơ nói cách chơi, luật chơi:

+ Cách chơi: Cô phát cho trẻ thẻ chữ ‘‘o, ơ, ơ’’ cho trẻ vịng trịn, vưa vưa hát, có hiệu lệnh sắc xơ trẻ tìm thật nhanh hình ảnh bàn tay có chứa chữ giống với chữ tay trẻ

+ Luật chơi: Bạn tìm sai phải nhảy lị cị vịng với hình ảnh cần tìm (Trẻ hình ảnh nói: “Hãy với tớ” để gọi bạn về)

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát động viên trẻ * Trò chơi 3: “Mắt tinh”

Trị chơi thứ chương trình dành cho có tên “Mắt tinh” để chơi trị chơi mời bạn ý lắng nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi: + Cách chơi: Mỗi bạn lên quay vòng quay, vòng quay dưng lại, mũi kim vào chữ phải đọc to chữ + Luật chơi: Bạn lên quay mà khơng đọc chữ phải hát tặng lớp - Cô cho trẻ chơi

- Cô bao quát trẻ chơi, sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ

* Trị chơi : “Bé tài năng”.

- Chúng ta vưa xuất sắc trải qua trị chơi bổ ích phải không nào, cô xin mời bạn bước vào trị chơi cuối chương trình có tên “Bé tài năng”

+ Cách chơi: Chúng bàn dùng đất nặn để nặn chữ O, Ô, Ơ

+ Luật chơi: Thời gian tính nhạc

- Cơ mở nhạc “Năm ngón tay ngoan”

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

(14)

cho trẻ nặn, ý bao quát, động viên trẻ 4 Củng cố- giáo dục:

- Cô trao quà cho đội chơi tuyên bố kết thúc chương trình “Sân chơi chữ cái”

- Giáo dục trẻ giữ gìn thể 5 Kết thúc tiết hoc.

- Cô nhận xét - Tuyên dương

- Trẻ nghe

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh g̀iá vấn đề nổ̀i bật về: tình trạng sự́c khỏe: trạng thá̀i ̣cảm xụ́c, thá̀i độ va hanh v̀i ̣của trẻ, k̀iến thự́c va kĩ ̣của trẻ):

Thứ ngày 27 thang năm 2017

Tên hoạt động: KPKH- Tôi

Hoạt động bổ trợ: Hát “Tập đếm”; “Mưng s̀inh nhật”. I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

Kiến thức:

(15)

- Trẻ gọi tên đặc điểm thể Kĩ năng:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Rèn kỹ trả lời câu hỏi, trả lời đủ câu, rõ lời nói tiếng Việt mạch lạc, khả tư duy, ghi nhớ có chủ định

Giáo dục thái độ:

- Biết yêu quý người xung quanh II CHUẨN BỊ

Chầẩn bị đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- 12 tờ lịch, tờ cô ghi sẳn số thứ tự (tượng trưng cho tháng), hình vẽ bánh sinh nhật

- Một số tranh ảnh đồ dùng đồ chơi làm quà tặng nhân ngày sinh nhật (xe ô tô, máy bay, lắp ghép, búp bê, kẹp tóc …)

Địa điểm tổ chức: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ôn định tổ chức.

- Cho trẻ đứng vịng trịn hát “Tập đếm”, kết hợp vòng quanh vòng tròn, hát hết câu dưng trước mặt bạn bạn bước vào vịng trịn phía trước cơ, tự giới thiệu tiếp tục hát mời bạn khác cô

2 Giới thiệầ

Hôm cô khám phá xem “Tôi ai”

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động : Khám phá thân (thơng qầa trị chơi vấn người tiếng)

- Cô cho trẻ đứng lớp (làm người tiếng), cho trẻ khác hỏi (người vấn): Bạn (tên gì)? Là trai hay gái? Bạn sinh ngày, tháng nào? Năm bạn tuổi? Bạn thích (chơi gì? Ăn gì? …)? Bạn thân bạn ai? …

3.2 Hoạt động 2: So sánh, phân biệt số đặc điểm giống khác nhaầ trẻ bạn

- Trò chơi “Tìm bạn thân” : Cho trẻ tìm bạn thân theo ý thích Sau hỏi trẻ : Vì thích bạn này? Bạn có điểm giống (khác) con?

Trẻ vưa hát vưa chơi cô

- Vâng

- Trẻ chơi theo hướng dẫn

(16)

- Trị chơi “Ai nhanh hơn” (Cơ nêu u cầu cho trẻ có đặc điểm nhóm: Ví dụ: Bạn trai (gái) đứng bên phải (trái) cô Bạn thấp đứng trước, cao đứng phía sau

3.3 Hoạt động 3: Trị chơi lầyện tập.

- Cho trẻ nhóm ngồi (theo tháng sinh mình: trẻ sinh tháng tờ tranh số 1, sinh tháng tờ tranh số 2, …), kết hợp hát “Chúc mưng sinh nhật”

- Trong ngày sinh nhật, thích tặng q gì?

Cơ gọi vài trẻ trả lời sau cho trẻ nặn loại quà mà bạn thích để tặng cho bạn 4 Củng cố - giáo dục:

- Củng cố: Cô hỏi trẻ khám phá điều gì?

- Giáo dục trẻ chăm tập TDTT để có thể khỏe mạnh Ln giữ gìn vệ sinh cá nhân

5 Kết thúc.

- Nhận xét - tuyên dương trẻ

- Trẻ chơi - Lắng nghe - Lắng nghe Trẻ trả lời

Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh g̀iá vấn đề nổ̀i bật về: tình trạng sự́c khỏe: trạng thá̀i ̣cảm xụ́c, thá̀i độ va hanh v̀i ̣của trẻ, k̀iến thự́c va kĩ ̣của trẻ):

Thứ ngày 28 thang năm 2017.

Tên hoạt động LQVToán :

Đếm đến 5, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 5, nhận biết số

Hoạt động bổ trợ : Trò ̣chời “về nha”. Hát “Cá̀i mũ̀i”.

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.Kiến thức:

-Trẻ biết tạo nhóm có số lượng 5,đếm đến 5,nhận biết chữ số

(17)

ứng 1:1

-Trẻ biết cách chơi trị chơi,biết chơi đồn kết bạn 2 Kỹ năng:

-Củng cố cho trẻ kỹ : Xếp tương ứng 1:1,xếp tư trái qua phải - Phát triển khả quan sát, ghi nhớ, thao tác nhanh nhẹn, khéo léo

3.Giáo dục thái độ.

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động, biết chơi trò chơi - Giáo dục trẻ quan tâm,đoàn kết với bạn chơi II CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: -Tranh ảnh chủ đề

-Que chỉ.Bảng

-Cô có lơ tơ hình ảnh cốc,5lơ tơ hình ảnh bàn chải đánh răng,các thẻ số -Ngôi nhà có gắn thẻ số 4,5

2.Đồ dùng trẻ:

-Mỗi trẻ có lơ tơ hình ảnh cốc, lơ tơ hình ảnh bàn chải đánh ,các thẻ số

Bài hát chủ đề

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú:

Cô cho trẻ hát bài:” Con chim vành khun” -Cơ trẻ trị chuyện chủ đề

-Cô giáo dục trẻ 2 Giới thiệầ bài:

Hơm thấy lớp học ngoan cô tặng chuyến thăm quan nhà bạn Hà Chi !

3 Hướng dẫn:

3.1 Ôn luyện đếm và nhận biết chữ số phạm vi 5:

-Cô ̣cho trẻ đ̀i quan nha bạn Ha Ch̀i.

-Cô cho trẻ hát bài“ Cái mũi“ đến điểm quan sát

-Các quan sát nhà bạn Hà Chi có đồ dùng ?

-Các đếm xem bạn Hà Chi có đôi dép?

Bốn đôi dép tương ứng với thẻ số mấy? Bạn giúp cô đặt thẻ số

-Có mũ?

Hai mũ tương ứng với thẻ số mấy? -Có túi?

Bốn túi tương ứng với thẻ số mấy?

Trẻ hát

Trẻ trị chuyện Trẻ lắng nghe

Có ạ!

Trẻ hát tham quan Mũ,dép,túi xách

Trẻ đếm cô Số

Trẻ đặt thẻ số Số

(18)

-Cô mời bạn nên đặt thẻ số

-Cô mời trẻ đặt thẻ số vào tranh -Cô bao quát động viên trẻ

Lớp giỏi,chúng lắng nghe xem tặng tiếng vỗ tay nhé!

-Cô vỗ tay tiếng hỏi trẻ

Cơ mời trẻ chỗ ngồi theo hình chữ u

3.2 Đếm đến nhận biết cac đồ vật có đối tượng, nhận biết số 5:

Cô thấy tham quan ngoan lại tặng thêm cho bạn q! Các quay người lại lấy rổ bảng đằng sau xem cô tặng quà nào!

Bạn Hà Chi có gửi tặng cốc xinh xắn.các quan sát cô xếp cốc

Cô xếp theo hàng ngang theo chiều tư trái sang phải đấy!

Các thực giống cô nào!Các nhặt hết số cốc rổ xếp thành hàng ngang -Cô cho trẻ xếp tất cốc rổ thành hàng ngang theo chiều tư trái qua phải

-Giờ đếm cho cô bàn chải đánh nào!

Cô cho trẻ nhặt bàn chải đánh

Giờ xếp phía tương ứng bàn chải với cốc nào,xếp tư trái qua phải Các quan sát xem số lượng cốc bàn chải với nhau?

-Vì lại thấy chúng không nhau.? -Muốn cho số lượng bàn chải số lượng cốc phải làm nào? Hôm cô thêm vào số bàn chải bàn chải nhé!

-Cô trẻ thêm bàn chải

-4 bàn chải thêm 1chiếc bàn chải bàn chải

-Cô cho trẻ đếm kiểm tra lại số bàn chải số cốc

-Lúc số cốc số bàn chải với nhau?

-Bằng

Trẻ đặt thẻ số

Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe quan sát

Trẻ thực

Trẻ đếm xếp

Không

Số cốc nhiều bàn chải số bàn chải số cốc !

Thêm bàn chải bớt cốc

Trẻ đặt thêm bàn chải bàn chải thêm bàn chải bàn chải !

(19)

-Để biểu thị nhóm có số lượng ta đặt thẻ chữ số

Cơ cho trẻ đặt thẻ số vào nhóm bàn chải nhóm cốc

Cơ giới thiệu chữ số -Cô đọc -3 lần

- Cô nêu cấu taọ chữ số bao gồm : nét ngang ,một nét xiên trái nét cong trái

Các cô cất bàn chải nào! Các giúp cô cất bàn chải nào! Năm bàn chải cất bàn chải cịn bàn chải

-Cơ cho trẻ bớt bàn chải

- Ba bàn chải cất -Các thực giống cô nào!

Giờ giúp cô cất cốc Cô cho trẻ vưa cất số cốc vưa đếm -Trẻ tìm quanh lớp nhóm đồ vật có số lượng

3.3 Luyện tập:Nhận biết cac nhóm có đối tượng

* Trị chơi 1: “ Ong tìm số”

-Cách chơi: Trên có số.Cơ chia thành tổ.cơ mời cánh tay đẹp lớp ,cô mời bạn giơ tay đẹp lên giải câu đố cơ.Mỗi đáp án tổ mở ô số.Tổ mở nhiều ô đọc số ô số của cô thành tổ chiến thắng -Cô cho trẻ thực

-Cơ bao qt trẻ

* Trị chơi 2: “ Vê nhà ”

+ Trước mặt có ngơi nhà có đánh số 4,5

Cô phát cho có số lượng chấm trịn tương ứng với ngơi nhà.Nhiệm vụ phần chơi sau thành vòng tròn vưa vùa hưởng ứng theo hát cô quan sát thật nhanh xem có chấm trịn tương ứng với số Khi cô hô lệnh nhà chạy thật nhanh ngơi nhà có số tương ứng vói số chấm tròn

- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

Trẻ đặt Trẻ đọc Thẻ số Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe

Trẻ cất bàn chải Trẻ trả lời ?

Còn bàn chải Trẻ cất

Trẻ cất cô

Trẻ cất đếm Trẻ tìm đặt thẻ số

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi

Trẻ lắng nghe

(20)

- Sau lần chơi cho trẻ kiểm tra kết nhận xét

4 Củng cố:

- Liên hệ qua củng cố giáo dục trẻ 5 Kết thúc:

- Nhận xét tiết học chuyển trẻ sang hoạt động

Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh g̀iá vấn đề nổ̀i bật về: tình trạng sự́c khỏe: trạng thá̀i ̣cảm xụ́c, thá̀i độ va hanh v̀i ̣của trẻ, k̀iến thự́c va kĩ ̣của trẻ):

Thứ ngày 29 thang năm 2017. Tên hoạt động: Tạo hình- Vẽ bạn trai bạn gái

Hoạt động bổ trợ : Hát “Đời mắt x̀inh”. I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.

Kiến thức:

- Trẻ biết vẽ chân dung bạn trai, bạn gái qua đầu tóc, quần áo, để tạo thành chân dung theo ý tưởng trẻ

Kỹ năng:

- Luyện kỹ vẽ nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên.

- Rèn cho trẻ nhận biết màu sắc, trẻ biết tô màu phối hợp màu hài hòa Giáo dục:

(21)

- Biết yêu quý sản phẩm bạn II CHUẨN BỊ:

Đồ dùng cô: - Tranh mẫu 2- tranh. - Bút màu

- Máy tính, ti vi

- Bài hát : Bạn có biết tên tơi Đồ dùng trẻ.

- Vở tạo hình - Bút sáp màu

Địa điểm tổ chức - Trong lớp học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát "Đơi mắt xinh” - Cơ trẻ trị chuyện hát

- Hơm lớp trơng bạn thật ngoan dễ thương

- Giáo dục trẻ yêu quý cô bạn, giữ gìn baoe vệ phận thể

2 Giới thiệầ bài

- Các có thích u q bạn lớp khơng?

- Cơ có ý kiến vẽ bạn trai, bạn gái lớp để giới thiệu bạn cho bố mẹ, ơng, bà, anh, chị biết bạn Chúng có đồng ý không?

3 Hướng dẫn 3.1.

Hoạt động 1 : Quan sat, nhận xét tranh. * Cô đưa tranh 1:

- Bây quan sát lên xem có tranh đây?

- Tóc bạn nào? - Bạn mặc áo gì?

- Áo bạn màu gì?

* Cơ đưa tranh : Quan sát tranh bạn gái : - Bức tranh vẽ gì?

- Vì biết tranh vẽ bạn gái? - Tóc bạn nào?

- Bạn mặc gì? - Váy bạn màu gì?

- Bức tranh vẽ nào? Màu sắc, bố cục tranh

- Trẻ hát lắng nghe - Trẻ trò chuyện

- Trẻ nghe

- Có ạ.

- Tranh vẽ bạn trai

- Tóc bạn ngắn, mặc áo kẻ

(22)

vẽ sao?

3.2 Hoạt động 2: Hỏi ý định cua trẻ.

- Hơm muốn vẽ chân dung bạn lớp mình? Bạn tên gì?

- Vẽ bạn nào?

- Khi vẽ ngồi nào? - Cầm bút nào?

- Khi vẽ chân dung bạn dùng nét để vẽ khn mặt bạn?

3.3 Họat động Trẻ vẽ

- Mở nhạc bài: Tay thơm tay ngoan.

- Cô bao quát nhắc nhở trẻ vẽ theo chiều dọc tờ giấy, hướng dẫn trẻ bố cục cân đối Gợi cho trẻ ý đến đặc điểm riêng bạn vẽ

3.4 Hoạt động : Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang tranh lên treo giá - Con thích tranh nào? Vì sao?

- Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu tranh vẽ nào? Vẽ bạn lớp

Cô nhận xét chung: Tuỳ vào sản phẩm trẻ - Cho trẻ hát “Khuôn mặt cười” chơi. 4 Củng cố giáo dục.

- Hỏi trẻ vưa vẽ ai? Con vẽ bạn nào? Con có u q bạn khơng?

- Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn, giúp đỡ bạn. 5.Kết thúc tiết học

- Nhận xét, tuyên dương

- Trẻ nói ý tưởng - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực

- Trẻ thực - Trẻ nhận xét

- Trẻ hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh g̀iá vấn đề nổ̀i bật về: tình trạng sự́c khỏe: trạng thá̀i ̣cảm xụ́c, thá̀i độ va hanh v̀i ̣của trẻ, k̀iến thự́c va kĩ ̣của trẻ):

(23)

Ngày đăng: 01/02/2021, 19:07

w