KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SỮA HẠT ĐIÊU

202 73 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SỮA HẠT ĐIÊU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ THẢO MỘC ĐÓNG LON CÓ CHIẾT XUẤT SAPONIN TỪ CỦ ĐẲNG SÂM (CODONOPSIS PILOSULA (FRANCH) NANNF) GVHD Th S MẠC XUÂN HÒA SVTH MSSV LỚP TRẦN THANH TÂM 2005150219 06DHTP5 NGUYỄN THỊ THU THẢO 2005150411 06DHTP4 TRẦN THỊ KIM NGÂN 2005150174 06DHTP4 NGÔ THỊ ÁI QUYÊN 2005150188 06DHTP5 TP HỒ CHÍ MINH, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ THẢO MỘC ĐÓNG LON CÓ CHIẾT XUẤT SAPONIN TỪ CỦ ĐẲNG SÂM (CODONOPSIS PILOSULA (FRANCH) NANNF) GVHD: Th.S MẠC XUÂN HÒA SVTH: MSSV LỚP TRẦN THANH TÂM 2005150219 06DHTP5 NGUYỄN THỊ THU THẢO 2005150411 06DHTP4 TRẦN THỊ KIM NGÂN 2005150174 06DHTP4 NGÔ THỊ ÁI QUYÊN 2005150188 06DHTP5 TP HỒ CHÍ MINH, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ THẢO MỘC ĐÓNG LON CÓ CHIẾT XUẤT SAPONIN TỪ CỦ ĐẲNG SÂM (CODONOPSIS PILOSULA (FRANCH) NANNF) GVHD: Th.S MẠC XUÂN HÒA SVTH: MSSV LỚP TRẦN THANH TÂM 2005150219 06DHTP5 NGUYỄN THỊ THU THẢO 2005150411 06DHTP4 TRẦN THỊ KIM NGÂN 2005150174 06DHTP4 NGƠ THỊ ÁI QUN 2005150188 06DHTP5 TP HỒ CHÍ MINH, 2019 LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi cam đoan báo cáo khóa luận tốt nghiệp chúng tơi thực hướng dẫn thầy Mạc Xuân Hòa Các số liệu kết phân tích báo cáo trung thực, không chép từ đề tài nghiên cứu khoa học Việc tham khảo từ nguồn tài liệu trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo theo yêu cầu TP.HCM, tháng 06 năm 2019 SINH VIÊN THỰC HIỆN (Kí ghi rõ họ tên) TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu trà thảo mộc đóng lon từ củ Đẳng sâm (Codonopsis Pilosula (Franch) NannF)” Được thực với mục tiêu xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm công cụ QFD, xác định điều kiện trích ly phù hợp để thu nhận saponin, xác định công thức phối trộn chế độ trùng phù hợp cho sản phẩm, đo lường mức độ chấp nhận người tiêu dùng, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng kế hoạch kiểm soát chất lượng cho quy trình sản xuất sản phẩm trà thảo mộc phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng đạt yêu cầu đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Đề tài gồm nội dung nghiên cứu sau:  Thu thập thông tin nhu cầu người tiêu dùng hội thị trường cho sản phẩm  Phỏng vấn chuyên gia áp dụng công cụ QFD để chuyển thông tin người tiêu dùng thành đặc tính kỹ thuật sản phẩm  Phát triển thử nghiệm khái niệm sản phẩm  Nghiên cứu q trình trích ly truyền thống  Nghiên cứu q trình trích ly có hỗ trợ siêu âm  Nghiên cứu q trình trích ly có kết hợp hỗ trợ xử lý enzyme siêu âm  Nghiên cứu xác định tỉ lệ phối trộn phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng  Tính tốn thời gian trùng hiệu lý thuyết  Xác định thời gian trùng hiệu thực tế thực nghiệm  Đánh giá mức độ chấp nhận người tiêu dùng sản phẩm  Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho nguyên liệu, bán thành phẩm thành phẩm  Xây dựng kế hoạch kiểm soát nguyên liệu, bán thành phẩm thành phẩm  Xây dựng quy trình kiểm tra tiêu chất lượng quan trọng cho nguyên liệu, bán thành phẩm thành phẩm Sau q trình ngun cứu chúng tơi xác định khái niệm sản phẩm, thông số công nghệ trình sản xuất hồ sơ cơng bố chất lượng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo khoa Công nghệ thực phẩm trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho chúng em suốt trình học tập rèn luyện trường Trong trình thực đề tài chúng em gặp khơng khó khăn Nhưng với động viên giúp đỡ quý thầy cô, người thân bạn bè, chúng em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu có kinh nghiệm, kiến thức hữu ích cho thân Cảm ơn thầy cô Trung tâm thí nghiệm thực hành tạo ln điều kiện thuận lợi để chúng em hồn thành thí nghiệm Đặc biệt chúng em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Mạc Xuân Hòa người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ chúng em suốt thời gian thực đề tài Cảm ơn thầy Trần Quyết Thắng tận tình hỗ trợ trình vận hành số thiết bị nghiên cứu Dù cố gắng tránh khỏi sai sót Rất mong thơng cảm đóng góp ý kiến q thầy bạn để khóa luận hồn thiện Cuối cùng, xin kính chúc q thầy bạn sức khỏe, thành công công việc sống Chúng em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 06, năm 2019 SVTH Bảng 34 Bảng mô tả kiểm tra tiêu Tên công Chỉ tiêu kiểm Mức quy định đoạn tra Phương pháp kiểm Cách xử lý tra Kiểm tra Ngoại quan Dịch trích Cảm quan khơng cặn, khống váng Kiểm tra pH 5,9 - Máy đo pH Brix 13 Brix kế Mùi vị Đặc trưng Cảm quan Mí ghép Khơng hở, lon Cảm quan khơng móp méo Khơng đạt: mí hở, lon móp đem loại bỏ Mí ghép Khơng hở, lon TCVN 4412-87 khơng móp méo TSBTNM- M 10 Cl Perfringens Khơng Khơng đạt: mí ghép hở, số lượng vi sinh tiêu đem loại bỏ Coliform 10 TCVN 6848:2007 TCVN 4882:2007 TSVKHK 100 TCVN 4884:2005 E.coli Không Kiểm tra Kiểm tra TCVN 8275-1:2009 phát TCVN 4991:2005 Không đạt: đem trích ly lại Khơng đạt: mang phối chế lại phát TCVN 7924-1:2008 TCVN 7924-2:2008 TCVN 7924- 3:2008 173 4.4.4 Kết xây dựng hồ sơ công bố sản phẩm 4.4.5.1Mục đích: Ổn định, trì chất lượng sản phẩm Duy trì thị trường, nâng cao uy tín doanh nghiệp Tạo sở cho hoạt động đánh giá, cải tiến Sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn lực, thời gian Đảm bảo tuân thủ quy định xã hội 4.4.4.1 Kết Dưới văn để chuẩn bị hồ sơ cho công bố tiêu chuẩn sở 174 Bản định ban hành tiêu chuẩn sở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NGHIỆP THỰC PHẨM Độc lập -Tự - Hạnh phúc TP HCM Số: 01/QĐ-TCCS TP HCM, ngày 01 tháng 06 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Tiêu chuẩn sở trà thảo mộc đóng lon từ củ Đẳng sâm (Codonopsis pilosula (Franch) Nannf ) Căn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29/6/2006 Căn Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ quy định Căn Thơng tư 21/2007/TT-BKHCN ngày 28 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ việc Hướng dẫn xây dựng áp dụng tiêu chuẩn Căn vào nhu cầu sản xuất Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM ĐẠI DIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Ban hành tiêu chuẩn sở: TCCS 01:2019/NGK Áp dụng cho sản phẩm trà thảo mộc đóng lon từ củ Đẳng sâm (Codonopsis pilosula (Franch) Nannf ) Tên Tiêu chuẩn sở: TCCS cho sản phẩm trà thảo mộc đóng lon từ củ Đẳng sâm (Codonopsis pilosula (Franch) Nannf ) Ký hiệu Tiêu chuẩn sở: TCCS 01:2019/NGK Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia tham chiếu: QCVN 01:2009/ BYT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ăn uống QCVN 4-8:2010/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia vệ phụ gia thực phẩm – chất tổng hợp QCVN 6-2:2010/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sản phẩm đồ uống không cồn 175 QCVN 8-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm thực phẩm QCVN 12-3:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn vệ sinh bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm kim loại Thông tư 13/2018/TT-BYT quy định chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền Điều 2: Các phận liên quan Công ty chịu trách nhiệm thi hành định Điều 3: Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2019 Nơi nhận:  Chi Cục tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng TP HCM  Như Điều  Lưu hành NGƯỜI ĐẠI DIỆN 176 TÊN CƠ QUAN TIÊU CHUẨN CƠ SỞ SỐ TC Trà thảo mộc đóng lon từ củ Đẳng sâm (Codonopsis pilosula (Franch) Nannf ) Có hiệu lực từ CHỦ QUẢN Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM ngày 01 tháng 07 năm 2019 (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/QĐ-TCCS ngày 01/06/2019 người đại diện trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP HCM) Thông tin chung Tên Tiêu chuẩn sở: TCCS cho sản phẩm trà thảo mộc đóng lon từ củ Đẳng sâm (Codonopsis pilosula (Franch) Nannf ) Ký hiệu Tiêu chuẩn sở: TCCS 01:2019/NGK Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia tham chiếu: QCVN 01:2009/ BYT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ăn uống QCVN 4-8:2010/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia vệ phụ gia thực phẩm – chất tổng hợp QCVN 6-2:2010/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sản phẩm đồ uống không cồn QCVN 8-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm thực phẩm QCVN 12-3:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn vệ sinh bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm kim loại Thông tư 13/2018/TT-BYT quy định chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền Quyết định ban hành số: 01/QĐ-TCCS ngày 01/06/2019 Người ban hành: Người đại diện trường Đại học Công Nghiệp Thực phẩm TP HCM Yêu cầu kỹ thuật 177 2.1 Các tiêu cảm quan: Bảng – Yêu cầu cảm quan Tên tiêu Yêu cầu Màu sắc Màu vàng nâu, dịch không cặn Mùi Mùi đặc trưng, khơng có mùi lạ 2.2 Các tiêu lý hóa Bảng – Yêu cầu lý-hóa Tên tiêu Mức pH 5,9 – Độ Brix 13 Hàm lượng saponin 6,9µg/ml 2.3 tiêu vi sinh vật Áp dụng theo QCVN 6-2:2010/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia sản phẩm đồ uống không cồn Bảng – yêu cầu vi sinh vật Tên tiêu Đơn vị Tối đa Tổng số vi sinh vật hiếu khí CFU/ml 100 Coliform CFU/ml 10 E.coli CFU/ml Khơng có Clostridium perfringens CFU/ml Khơng có Tổng số nấm men nấm mốc CFU/ml 10 Thành phần cấu tạo: Nước, Đẳng Sâm, Isomalt, Glucose syrup, Trà Tiên, Hoa Cúc, La Hán Quả, Kỷ Tử, Cam Thảo, Cỏ Ngọt, Kim Tiền Thảo 178 Thời hạn sử dụng: tháng kể từ ngày sản xuất Tham khảo Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 08 năm 2006 Chính phủ nhãn hàng hóa Nhãn ghi hai mặt bao: xem phụ lục 36 NSX: 01/06/2019 HSD: 01/12/2019 Hướng dẫn sử dụng bảo quản: Hướng dẫn sử dụng: dùng trực tiếp, ngon uống lạnh Cách bảo quản: bảo quản nhiệt độ thường, nơi thoáng mát Chất liệu bao bì quy cách bao gói Sử dụng bao bì lon Áp dụng loại bao bì theo QCVN 12-3: 2011/BYT 179 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc - BẢN TỰ CƠNG BỐ SẢN PHẨM Số: 01/HUFI/2019 I Thơng tin tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm Tên tổ chức, cá nhân: Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp Hồ Chí Minh Địa chỉ: 140 Lê Trọng Tấn, P Tây Thạnh, Q Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 8161673 Fax: 8163320 E-mail: Mã số doanh nghiệp: 0305401461 Số Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP: ……………… Ngày Cấp/Nơi cấp: …………… (đối với sở thuộc đối tượng phải cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định) II Thông tin sản phẩm Tên sản phẩm: Trà thảo mộc đóng lon từ củ Đẳng sâm (Codonopsis pilosula (Franch) Nannf) Thành phần: Nước, Đẳng Sâm, Isomalt, Glucose syrup, Trà Tiên, Hoa Cúc, La Hán Quả, Kỷ Tử, Cam Thảo, Cỏ Ngọt, Kim Tiền Thảo Thời hạn sử dụng sản phẩm: không tháng Quy cách đóng gói chất liệu bao bì: lon tráng thiếc Tên địa sở sản xuất sản phẩm (trường hợp thuê sở sản xuất): 93 Tân Kỳ Tân Quý, P Tân Sơn Nhì, Q Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh III Mẫu nhãn sản phẩm (đính kèm mẫu nhãn sản phẩm mẫu nhãn sản phẩm dự kiến) xem phụ lục 33 IV Yêu cầu an toàn thực phẩm Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm đạt yêu cầu an toàn thực phẩm theo: 180 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia số: QCVN 6-2:2010/BYT – Quy Chuẩn kỹ thuật Quốc gia sản phẩm đồ uống không cồn Chúng xin cam kết thực đầy đủ quy định pháp luật an toàn thực phẩm hoàn toàn chịu trách nhiệm tính pháp lý hồ sơ cơng bố chất lượng, an toàn thực phẩm sản phẩm công bố./ ……………, ngày… tháng… năm ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN (Ký tên, đóng dấu) 181 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết đạt qua nôi dung nghiên cứu, đề tài cho phép rút kết luận sau:  Xây dựng khái niệm sản phẩm hình thành bảng mơ tả sản phẩm  Thành phần hóa học đẳng sâm: độ ẩm 12,2%, hàm lượng nito tổng 1,31g/100g, hàm lượng tro tổng 4,5g/100g, hàm lượng béo 3,43g/100g, hàm lượng carbohydrat 71,7g/100g  Kết cho thấy, q trình trích ly có bổ sung viscoenzyme Lvà hỗ trợ sóng siêu âm điều kiện nhiệt độ 50oC, tỷ lệ nguyên liệu:dung môi 1:15 (v/w), nồng độ enzyme 0,15%(v/w chất khô), pH 5,5 thời gian trích ly 30 phút, thời gian siêu âm phút công suất siêu âm 30% thu hàm lượng saponin cao 8,19 (%g/g CK), cao gấp 1,7 lần so với mẫu đối chứng dịch trích ly khơng có enzyme siêu âm hỗ trợ  Chế độ trích ly thảo mộc: tỷ lệ thảo mộc nước 1/145  Công thức phối trộn: Tỉ lệ dịch sâm cô quay: dịch thảo mộc 1/24, đường isomalt cố định 4g/ 100ml, glucose syrup 12g/100ml  Chế độ trùng 100˚C giữ nhiệt phút để loại bỏ vi sinh vật mục tiêu Clostridium perfringens  Đã đánh giá chất lượng cho sản phẩm trà thảo mộc từ củ Đẳng sâm: sản phẩm đạt cảm quan theo phương pháp cho điểm chất lượng, hàm lượng saponin 6,9µg/ml đạt tiêu vi sinh vật theo QCVN 6-2:2010/BYT thức uống không cồn  Mức độ chấp nhận người tiêu dùng sản phẩm cao  Xây dựng tiêu chuẩn sở, kế hoạch kiểm soát cho nguyên liệu, bán thành phẩm thành phẩm đưa hồ sơ tự công bố sản phẩm 5.2 Kiến nghị Trong trình nghiên cứu điều kiện thiết bị, kinh tế thời gian không cho phép nên số vấn đề chưa giải triệt để Do vậy, xin kiến nghị thêm vài điểm cho nghiên cứu đề tài tương lai sau: 182  Khảo sát người tiêu dùng với lượng mẫu lớn  Nghiên cứu số vùng nguyên liệu khác để đánh giá nguyên liệu tổng quát  Do hạn chế quy mơ phịng thí nghiệm thiết bị nên yếu tố nhiệt độ không khảo sát trình xử lý siêu âm bị giới hạn thời gian siêu âm Chúng khống chế yếu tố khoảng xác định để kết có ý nghĩa Nếu có điều kiện nên khảo sát thêm nhiệt độ trình xử lý siêu âm  Kết hợp phương pháp trích ly khác siêu âm:vi sóng, vi sóng:enzyme để nâng cao hiệu trích ly saponin từ đẳng sâm  Nghiên cứu q trình đặc hợp chất tạo sản phẩm dạng cao chiết chứa hàm lượng saponin cao  Nghiên cứu tinh hợp chất sau trích ly để tạo tiền đề cho sản xuất thực phẩm chức chứa hợp chất sinh học saponin  Nghiên cứu thử nghiệm sản phẩm qui mô công nghiệp  Nghiên cứu thử nghiệm sản phẩm bao bì chai nhựa để giảm giá thành sản phẩm, tăng vốn hồn lại  Nghiên cứu dịch sâm quay, dịch thảo mộc từ lúc chiết đến lúc rót vào lon thất thoát hương thấp  Sử dụng kết hợp số loại thảo mộc khác để tạo hương vị lạ cho sản phẩm  Khảo sát chế độ thời gian bảo quản, hạn sử dụng sản phẩm  Khảo sát thời gian nhiệt độ trích ly loại thảo mộc  Xây dựng HACCP giải mối nguy vi sinh, vật lý, hoá học quy trình sản xuất để kiểm sốt tốt 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] http://tradecircle.vn/thi-truong-tra-dong-chai-2018-phe-noi-va-phe-ngoai-ke-trentung-ke-hang/ www.VPBS.com.vn https://www.brandsvietnam.com/8539-Nam-2015-Viet-Nam-san-xuat-48-ty-litnuoc-giai-khat https://babuki.vn/thi-truong-thuc-uong-viet-nam/?fbclid=IwAR3aJxAoinlDp0oRCvyzRjFf2fVZ3J4o3xscPVx_lh_z990Cp9SzzpcuVo https://www.nielsen.com/vn/vi.html https://www.nielsen.com/vn/vi/insights/2016/ingredient-trends-2016.html www.viettinbanksc.com.vn https://www.nielsen.com/vn/vi/insights/report/2016/ingredient-trends-2016/# www.moore.vn H B Đỗ, Q C Đặng, and X C Bùi, "Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Tập 2," ed: Khoa học Kỹ thuật, 2006 V C Nguyễn and T y Q n L J U.-H Nguyễn, "ỨNG DỤNG QFD TRONG CẢI TIẾN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRONG BẢNG ĐIỀU KHIỂN XE," vol 19, no 05, pp 36-40, 2017 L O Alrabghi, "QFD in software engineering," Kent State University, 2013 S Mizuno, Y J O J U o S Akao, and T P Company, "Quality function deployment-approach to total quality control," 1978 Y Akao, M Kogure, and F J C Yasushi, IL, October, "Seminar on company-wide quality control and quality deployment," 1983 V Bouchereau and H J B A I J Rowlands, "Methods and techniques to help quality function deployment (QFD)," vol 7, no 1, pp 8-20, 2000 J Viaene, R J F Q Januszewska, and Preference, "Quality function deployment in the chocolate industry," vol 10, no 4-5, pp 377-385, 1999 S Albu, E Joyce, L Paniwnyk, J Lorimer, and T J J U s Mason, "Potential for the use of ultrasound in the extraction of antioxidants from Rosmarinus officinalis for the food and pharmaceutical industry," vol 11, no 3-4, pp 261-265, 2004 J Chandrapala, C Oliver, S Kentish, M J T i F S Ashokkumar, and Technology, "Ultrasonics in food processing–Food quality assurance and food safety," vol 26, no 2, pp 88-98, 2012 S Chaturvedi, R Hemamalini, and S K J A o p Khare, "Effect of processing conditions on saponin content and antioxidant activity of Indian varieties of soybean (Glycine max Linn.)," vol 1, no 1, pp 62-68, 2012 C Y Cheok, H A K Salman, and R J F R I Sulaiman, "Extraction and quantification of saponins: A review," vol 59, pp 16-40, 2014 S D Desai, D G Desai, and H J P T Kaur, "Saponins and their biological activities," vol 41, no 3, pp 13-6, 2009 V n C Võ, "Tử điển thuốc Việt Nam," 1997 R H Doi and A J N r m Kosugi, "Cellulosomes: plant-cell-wall-degrading enzyme complexes," vol 2, no 7, p 541, 2004 184 [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] S Emara, K M Mohamed, T Masujima, and K J B C Yamasaki, "Separation of naturally occurring triterpenoidal saponins by capillary zone electrophoresis," vol 15, no 4, pp 252-256, 2001 S Dharmananda, Luo Han Guo: Sweet Fruit Used as Sugar Substitute and Medicinal Herb ITM, 2004 Đ T Lợi, "Những thuốc vị thuốc Việt Nam," ed: Nhà xuất Y học, 2004 L A t t p s 55/2010/QH12 N Z B Council, "APPLICATION TO AMEND SCHEDULE 15 OF THE AUSTRALIA NEW ZEALAND FOOD STANDARDS CODE TO ALLOW THE ADDITION OF STEVIOL GLYCOSIDES IN FRUIT DRINKS," 2017 H Feng, G V Barbosa-Cánovas, and J Weiss, Ultrasound technologies for food and bioprocessing Springer, 2011 J A Gerde, T Wang, L Yao, S Jung, L A Johnson, and B J A R Lamsal, "Optimizing protein isolation from defatted and non-defatted Nannochloropsis microalgae biomass," vol 2, no 2, pp 145-153, 2013 X Guan and H J F c Yao, "Optimization of Viscozyme L-assisted extraction of oat bran protein using response surface methodology," vol 106, no 1, pp 345-351, 2008 V V Thuyết, "Xây dựng phương pháp xác định chế độ tải trọng phục vụ cho việc đánh giá độ bền hệ thống truyền lực ô tô tải sản xuất Việt Nam," Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2009 F.-m Han, L.-l Cheng, and Y J C P J.-B.- Chen, "Study on isolation and composition of Codonopsis tangshen polysaccharides," vol 40, no 18, p 1381, 2005 P T T Hiền, "Nghiên cứu chiết, tinh thu chế phẩm saponin triterpen từ rau má khảo sát số hoạt tính sinh học," Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2012 K S Ngô and K A Hoàng, Tinh bột sắn sản phẩm từ tinh bột sắn Khoa học Kỹ thuật, 2005 V U Ahmad, S M Khaliq-uz-Zaman, S Shameel, S Perveen, and Z J P Ali, "Steroidal saponins from Asparagus dumosus," vol 50, no 3, pp 481-484, 1999 T H Nguyễn, A H Đào, and V K Nguyễn, "Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn chứa cao giàu Saponin acid Oleanolic chiết xuất từ rễ Ngưu tất (ACHYRANTHES BIDENTATA BLUME.)," H.: ĐHQGHN, Khoa Y-Dược, 2018 F Li, Y.-D Mao, Y.-F Wang, A Raza, L.-P Qiu, and X.-Q J M Xu, "Optimization of ultrasonic-assisted enzymatic extraction conditions for improving total phenolic content, antioxidant and antitumor activities in vitro from Trapa quadrispinosa Roxb residues," vol 22, no 3, p 396, 2017 M T F A Kadir, "Extraction of Mangrove Component for Isolation of Triterpenoid Saponins Via Ultrasonic Extraction Method," UMP, 2010 J.-H Liu, Y.-M Bao, J.-J Song, and L.-J J A P S An, "Codonopsis pilosula (Franch) Nannf total alkaloids potentiate neurite outgrowth induced by nerve growth factor in PC12 cells," vol 24, no 9, pp 913-917, 2003 T J J A S Mason, "Uses of power ultrasound in chemistry and processing," 2002 T J Mason, L Paniwnyk, and J J U s Lorimer, "The uses of ultrasound in food 185 [43] [44] [45] [46] [47] [48] [49] [50] [51] [52] [53] [54] [55] [56] [57] [58] [59] [60] [61] [62] [63] technology," vol 3, no 3, pp S253-S260, 1996 D J J T i F S McClements and Technology, "Advances in the application of ultrasound in food analysis and processing," vol 6, no 9, pp 293-299, 1995 S J Z y l x b A p S Pan, "Circadian effects of scopolamine on memory, exploratory behavior, and muscarinic receptors in mouse brain," vol 13, no 4, pp 323-326, 1992 L Đ J N x b g d V N Phẩm, "Giáo trình Cơng nghệ lên men," vol 251, 2010 H Qi, R Wang, Y Liu, and Y J Z y c Z J o C m m Shi, "Studies on the chemical constituents of Codonopsis pilosula," vol 34, no 4, pp 546-548, 2011 W Qu, Z Pan, and H J J o f e Ma, "Extraction modeling and activities of antioxidants from pomegranate marc," vol 99, no 1, pp 16-23, 2010 K B Sander and G S Murthy, "Enzymatic degradation of microalgal cell walls," in 2009 Reno, Nevada, June 21-June 24, 2009, 2009, p 1: American Society of Agricultural and Biological Engineers T c Q G T I 9000:2015 X V Phạm, "Giáo trình kiểm tra chất lượng thực phẩm," ed, 2007 N T T Minh, "Bài giảng đảm bảo chất lượng luật thực phẩm," 2018 L T H Ánh, "Giáo trình vệ sinh an tồn thực phẩm," NXB Đại học Quốc Gia TPHCM, 2017 T 5603:2008 P V Quyết and N Q J N Đ H N Thanh, "Phương pháp nghiên cứu xã hội học," 2001 T Hoàng and N M N Chu, "Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS-tập 1," ed: Hồng Đức, 2008 W Sattler, H Esterbauer, O Glatter, W J B Steiner, and bioengineering, "The effect of enzyme concentration on the rate of the hydrolysis of cellulose," vol 33, no 10, pp 1221-1234, 1989 N T Cẩn and N L J N K h K T t p H C M Hà, "Nguyên lý sản xuất đồ hộp thực phẩm," 2009 T Hoàng and N M N Chu, "Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS-tập 2," ed: Hồng Đức, 2008 B Singh, H Song, L Xiao-Dong, M J A t i h Hardy, and medicine, "Dangshen (Codonopsis pilosula) and Bai guo (Gingko biloba) enhance learning and memory," vol 10, no 4, p 52, 2004 S Singh, V Sharma, M J I J o P Soni, and B Sciences, "Biotechnological applications of industrially important amylase enzyme," vol 2, no 1, pp 486-496, 2011 N T Lê, V T La, and T T Đặng, "Giáo Trình Hóa Sinh Cơng Nghiệp," ed: Khoa Học Và Kỹ Thuật, 2011 Y X J C Sun and biodiversity, "Immunological Adjuvant Effect of a Water‐ Soluble Polysaccharide, CPP, from the Roots of Codonopsis pilosula on the Immune Responses to Ovalbumin in Mice," vol 6, no 6, pp 890-896, 2009 A Sundarram, T P K J J o A Murthy, and E Microbiology, "α-amylase production and applications: a review," vol 2, no 4, pp 166-175, 2014 186 187 ... nguyên liệu đầu vào sản xuất sản phẩm hạn, chất lượng, sản phẩm bán thị trường có số khơng đảm bảo chất lượng váng, đóng cặn Ngồi hội cịn có bất cập mà việc phát triển sản phẩm phải đương đầu... từ sản phẩm [15] 2.4.2 Đặc điểm Trước tiên QFD thu thập phân tích tiếng nói khách hàng để phát triển sản phẩm với chất luợng cao vượt trội nhu cầu khách hàng Như chức QFD phát triển sản phẩm, ... hội thị trường cho sản phẩm  Phỏng vấn chuyên gia áp dụng công cụ QFD để chuyển thông tin người tiêu dùng thành đặc tính kỹ thuật sản phẩm  Phát triển thử nghiệm khái niệm sản phẩm  Nghiên cứu

Ngày đăng: 16/04/2022, 02:22

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH Ả

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • 1.2 Mục tiêu của đề tài

    • 1.2.1 Mục tiêu tổng quát

    • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

    • 1.3 Nội dung nghiên cứu chính

    • 1.4 Bố cục luận văn gồm có 6 phần

    • 1.5 Địa điểm thực hiện nghiên cứu

    • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN

      • 2.1 Tổng quan về thị trường nước giải khát không cồn tại Việt Nam

      • 2.2 Môt số sản phẩm trà phổ biến hiện nay

      • 2.3 Cơ hội và thách thức cho sản phẩm trà thảo mộc

        • 2.4.1 Cơ hội

          • 2.4.1.1 Dân trí ngày càng được nâng cao

          • 2.3.1.1 Điều kiện tự nhiên

          • 2.3.1.2 Thị trường trong nước rộng lớn cùng với cơ hội từ xu thế hội nhập Quốc Tế

          • 2.4 Tổng quan về triển khai chức năng chất lượng – Quality Function Deployment (QFD)

            • 2.4.1 Lịch sử hình thành

            • 2.4.4 Sự khác biệt giữa QFD và các phương pháp chất lượng khác

            • 2.5 Tổng quan về ngôi nhà chất lượng – House of Quality (HoQ)

              • 2.5.1 Giới thiệu về ngôi nhà chất lượng – (HoQ)

              • 2.5.1 Giai đoạn 1: Xác định các yêu cầu của khách hàng

              • 2.5.2 Giai đoạn 2: Ma trận hoạch định nằm phía bên phải của ngôi nhà chất lượng

              • 2.5.4 Giai đoạn 4:  Xác định mối quan hệ giữa trong ma trận ở căn phòng trung tâm

              • 2.5.5 Giai đoạn 5: Xác định mối tương quan giữa các đặc tính kỹ thuật trong ma trận

              • 2.5.6 Giai đoạn 6: Thiết kế các giá trị mục tiêu chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ ở căn phòng tầng hầm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan