Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
670,15 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Hoàn thiệnchiếnlượcMarketingxuất
khẩu hàngmaymặccủacôngtysản
xuất- xuấtnhậpkhẩuViệtAn
Lời nói đầu
Hội nhập quốc tế luôn tạo ra những cơ hội và triển vọng nhưng đồng thời cũng
đặt ra nhiều thách thức to lớn.Cơ hội được tạo ra do sự mở rộng thị trường xuất khẩu,
nâng cao sức cạnh tranh và tính hiệu quả của nền kinh tế.Bên cạnh đó, những thách
thức đặt ra cũng không nhỏ nhất là đối với những nước đang phát triển khi mà hội
nhập sẽ đồng nghĩa với việc mở cửa thị trường nội địa và đặt các ngành sảnxuất
trong nước trước sự cạnh tranh gay gắt của nước ngoài.Đánh giá một cách tổng quan,
chúng ta thấy rằng mặc dù Việt Nam đã có những bước tiến mới trong quá trình hội
nhập những nền kinh tế nước ta vẫn còn nhỏ bé và lạc hậu.Lợi thế so sánh của nước
ta hiện nay trong quan hệ thương mại với các bạn hàng chủ yếu vẫn dựa trên các sản
phẩm nông nghiệp, nguyên liệu thô và hiện nay, đang bắt đầu có sự chuyển dịch sang
một số ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều sức lao động như dệt may, giầy da…
Với xu thế phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới, cạnh tranh ngày
càng trở nên gay gắt và khốc liệt. Thay vì một thị trường với những đối thủ cạnh
tranh cố định, các doanh nghiệp phải hoạt động trong một môi trường với những đối
thủ cạnh tranh biến đổi nhanh chóng, những tiến bộ về công nghệ, những đạo luật
mới, những chính sách quản lý mới thích hợp với từng thời kỳ kinh tế.Điều đó đòi
hỏi mỗi một doanh nghiệp phải luôn coi chiếnlượcmarketing là một triết lý của toàn
công ty, chứ không phải chỉ là chức năng riêng biệt.Một lĩnh vực hay một ngành nào
đó muốn tồn tại và phát triển trên thương trường thì phải có ưu thế về mọi mặt, phải
có một chiếnlượcmarketing rõ ràng.
Và ngành dệt may ở Việt Nam cũng đang tìm cho mình một chỗ đứng vững
chắc trên thị trường quốc tế.Đây là ngành công nghiệp có vị trí quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân và đã đóng góp một phần không nhỏ trong sự phát triển kinh tế của
đất nước.
Ngành may mặcViệt Nam thực sự khởi sắc từ đầu thập niên 90 và có tốc độ
tăng trưởng khá nhanh. Trên thị trường quốc tế, hàngmaymặc có xuất xứ từ Việt
Nam được đánh giá cao về chất lượng. Nhờ lợi thế về nguồn lao động dồi dào, giá
nhân công thấp nên hàngmaymặccủaViệt Nam có khả năng cạnh tranh lớn trên thị
trường.
Hiện nay, các sản phẩm dệt maycủaViệt Nam ngày càng nâng cao về chất
lượng, cạnh tranh về giá cả, đa dạng về mẫu mã, nên đã xâm nhập thành công vào
một số thị trường lớn như:Mỹ, EU, Nhật Bản……
Song kể từ sau ngày 1-1-2005, việc bỏ quota nhậpkhẩu đối với các thành viên
WTO đã làm cho bản đồ xuấtkhẩu dệt may thay đổi, dòng thương mại dệt may sẽ
chuyển sang các thị trường có sức cạnh tranh cao hơn, đến với doanh nghiệp có khả
năng đáp ứng tốt hơn về số lượng, chất lượng, giá cả, thời gian……Chính vì vậy, bất
kỳ côngtysảnxuất kinh doanh thuộc ngành maymặc luôn xác định được rằng việc
xây dựng một chiếnlượcmarketing luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với công
ty.
Xuất phát từ thực tế trên, trong thời gian thực tập tạicôngtysảnxuất-xuấtnhập
khẩu Việt An, em đã mạnh dạn chọn đề tài:
“Hoàn thiệnchiếnlượcMarketingxuấtkhẩuhàngmaymặccủacôngty
sản xuất-xuấtnhậpkhẩuViệt An”.
* Mục đích nghiên cứu đề tài là nhằm phân tích, đánh giá quá trình xây dựng
chiến lượcmarketingxuấtkhẩuhàngmaymặccủacôngty trong thời gian qua. Đồng
thời, đề tài cũng chỉ ra những thành công và những thách thức để qua đó thấy được
ưu- nhược điểm của nó. Từ đó vận vận dụng tư duy kinh tế và cơ chế kinh doanh để
đề xuất những biện pháp nhằm hoànthiện quá trình hoạch địch chiếnlượcMarketing
xuất khẩuhàngmaymặccủaCông ty.
* Giới hạn – phạm vi nghiên cứu đề tài: đề tài được chọn nghiên cứu ở khâu
quan trọng, có nhiều mối quan hệ kinh tế và liên quan đến rất nhiều vấn đề trong và
ngoài Công ty. Do không đủ điều kiện để đề cập toàn diện và giải quyết triệt để
những vấn đề đặt ra. Vì vậy, giới hạn đề tài nghiên cứu trên góc độ tiếp cận môn học
Marketing là chính.
* Phương pháp nghiên cứu: phương pháp tiếp cận hệ thống và lôgic phương
pháp phân tích số liệu, phương pháp so sánh. Các phương pháp này vừa phân tích
biện chứng, vừa đặt nó vào hệ thống lớn của quá trình nghiệp kinh doanh ở Công ty.
Luận văn tốt nghiệp được hoànthiện với 3 chương:
- Chương I : Một số lý luận cơ bản về chiếnlượcMarketingxuấtkhẩucủacông
ty kinh doanh quốc tế.
- Chương II : Thực trạng chiếnlượcMarketingxuấtkhẩu mặt hàngmaymặc
của côngtysảnxuất – xuấtnhậpkhẩuViệt An.
- Chương III : Một số đề xuất nhằm hoànthiệnchiếnlượcMarketingxuấtkhẩu
hàng maymặccủacôngtysảnxuất – xuấtnhậpkhẩuViệt An.
Chương I: một số lý luận cơ bản về hoàn
thiện chiếnlượcmarketingxuấtkhẩu
của côngty kinh doanh
1.1. Khái niệm, bản chất và vai trò củaMarketingxuất khẩu.
1.1.1.Khái niệm về Marketingxuất khẩu.
Trước khi tìm hiểu khái niệm Marketingxuấtkhẩu ta phải hiểu được khái niệm về
marketing:
- Theo Philip Kotler: Marketing là sự phân tích tổ chức kế hoạch hóa và khả năng
thu hút khách của một côngty cũng như chính sách và hoạt động với quan điểm thỏa
mãn nhu cầu và mong muốn của nhóm khách hàng đã lựa chọn.
- Các nhà làm công tác Marketing ở Việt Nam đã đưa ra được định nghĩa
Marketing phù hợp, đầy đủ và xác thực như sau :
"Marketing là chức năng quản lý côngty về tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt động
kinh doanh từ việc phát hiện ra nhu cầu và biến sức mua của người tiêu dùng thành
nhu cầu thực sự về một loại hàng cụ thể đến việc đưa hàng hóa đó đến tận tay người
tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho côngty thu được lợi nhuận cao nhất".
Marketing bao gồm hai loại là Marketing nội địa và Marketing quốc tế. Một trong
những hình thức củaMarketing quốc tế được biểu hiện dưới hình thức Marketing
xuất khẩu.
Và Marketingxuấtkhẩu có thể hiểu là:
"Marketing xuấtkhẩu là việc thực hiện các hoạt động kinh doanh định hướng
dòng vận động hàng hóa và địch vụ của các côngty tới người tiêu dùng hoặc sử dụng
ở nhiều quốc gia nhằm thu lợi nhuận cho công ty".
1.1.2. Bản chất và vai trò củaMarketingxuất khẩu.
a) Bản chất củaMarketingxuất khẩu.
Marketing xuấtkhẩu là một lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh
xuất khẩu chiếm lĩnh trên các thị trường nước ngoài. Sự khác nhau cơ bản giữa
Marketing nội địa và Marketing quốc tế ở chỗ là các hoạt động Marketing quốc tế
phản ánh mức độ phức tạp và tính đa dạng do phải đối phó với tính đa dạng của môi
trường quốc tế.
Bản chất củaMarketing quốc tế là xem xét và cân đối giữa những thay đổi của
các yếu tố môi trường bên ngoài và các chính sách Marketing hỗn hợp củacôngty
trên thị trường quốc tế. Nhà quản trị Marketing quốc tế có nhiệm vụ hệ thống hóa và
thi hành các chính sách Marketing nhằm đảm bảo sự thích ứng giữa khả năng của
doanh nghiệp với thị trường và môi trường của nó nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
Chính điều này đòi hỏi các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường quốc tế phải
đưa ra một chương trình Marketing bao gồm các vấn đề sau : đánh giá và lựa chọn thị
trường, xác định phương thức hoạt động thích hợp và xác lập các chính sách
Marketing củacôngty trên thị trường quốc tế.
b) Lợi ích củaMarketingxuất khẩu.
Trong xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa, hoạt động xuấtnhậpkhẩu có ý
nghĩa cực kỳ quan trọng. Trong đó sự đóng góp củaMarketingxuấtkhẩu là rất cần
thiết. Bởi vì bản thân hoạt động xuấtnhậpkhẩu là một hoạt động vô cùng phức tạp
và chứa đựng nhiều rủi ro khó có thể lường trước được như : những biến động về
kinh tế-chính trị , xã hội, văn hóa, hệ thống pháp luật… của nước nhập khẩu. Qua đó,
hoạt động Marketingxuấtkhẩu có thể đem lại những lợi ích to lớn cho mỗi doanh
nghiệp.
Thứ nhất, các côngty hoạt động trên phạm vi quốc tế có thể đạt mức doanh số
lớn hơn nhờ thực hiện chuyển giao các khả năng riêng biệt của mình. Các khả năng
riêng biệt này được hiểu là những điểm mạnh duy nhất cho phép côngty đạt được
hiệu quả, chất lượng, đổi mới hoặc sự nhạy cảm với khách hàng cao hơn.
Thứ hai, việc tham gia các hoạt động quốc tế cho phép doanh nghiệp có thể hạ
thấp chi phí nhờ có được lợi thế quy mô và hiệu ứng "đường cong kinh nghiệm"; lợi
thế quy mô cho phép giảm chi phí cố định của một sản phẩm do chia chi phí cố định
theo mức sản lượng lớn. Tác động của đường cong kinh nghiệm sẽ làm giảm chi phí
khả biến đơn vị sản phẩm do nâng cao kỹ năng, kỹ xảo của người lao động.
Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế theo quy mô có thể không có được nếu thị hiếu của
khách hàng trong nước và những đặc điểm khác ở các nước khác nhau đòi hỏi một số
các điều chỉnh sản phẩm – phụ thuộc vào các sản phẩm liên quan và phương pháp
sản xuất ra sản phẩm đó.
Ngoài ra, kinh doanh ở thị trường nước ngoài sẽ giúp các nhà quản trị doanh
nghiệp có những ý tưởng mới mẻ hay những phương pháp khác nhau để giải quyết
vấn đề. Từng cá nhân sẽ phát triển kỹ năng quản lý chung của họ và nâng cao hiệu
suất cá nhân. Họ sẽ trở nên năng động hơn, và nâng cao hiệu quả công việc. Những
mối quan hệ và kinh nghiệm có được thông qua sự tiêu thụ, bán hàng ở thị trường
nước ngoài có thể tạo cho côngty một lợi thế cạnh tranh trong nước của mình. Nhờ
đó mà côngty đạt được mục tiêu đặt ra, có được lợi thế cạnh tranh và nâng cao hiệu
quả kinh doanh.
1.2.Phân định nội dung và hoànthiệnchiếnlượcmarketingxuấtkhẩucủa
công ty kinh doanh quốc tế.
1.2.1. Phân tích tình thế và thời cơ chiếnlượcmarketingxuấtkhẩu
Các doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường quốc tế luôn cần tìm ra các cơ hội
kinh doanh mới cũng như là luôn phải đưa ra các biện pháp phòng ngừa rủi ro nhằm
giúp doanh nghiệp luôn đạt được lợi nhuận cao. Do vậy, việc phân tích tình thế và
thời cơ chiếnlượcmarketingxuấtkhẩu có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc xác
lập chiếnlượcmarketingcủa doanh nghiệp.
Phân tích các cơ hội thị trường được tiến hành thông qua việc phân tích các yếu tố
thuộc môi trường vĩ mô như: nhân khẩu/kinh tế, công nghệ, chính trị/ luật pháp và
văn hoá/ xã hội…và những yếu tố quan trọng của môi trường vĩ mô như: khách hàng,
đối thủ cạnh tranh, kênh phân phối, người cung ứng có ảnh hưởng đến khả năng lợi
nhuận của mình trên thị trường đó.
Mỗi một đơn vị kinh doanh phải xây dựng một hệ thống marketing thông minh
để theo dõi những xu hướng và những bước tiến quan trọng. Đối với mỗi xu hướng
hay bước phát triển, Ban lãnh đạo cũng cần phải xác định những cơ hội và những mối
đe doạ tiềm ẩn.
*) Cơ hội marketing là một lĩnh vực nhu cầu mà côngty có thể kiếm lời ở đó.Cơ
hội có thể liệt kê và phân loại theo mức độ hấp dẫn và xác suất thành côngcủa nó.
Xác suất thành côngcủacôngty phụ thuộc vào chỗ sức mạnh củacôngty có tương
xứng với những yêu cầu then chốt để thành công không và có vượt lên trên được các
đối thủ cạnh tranh không?Chỉ riêng khả năng thì không tạo nên lợi thế cạnh tranh.
Công ty có thành tích cao nhất sẽ là côngty có thể tạo ra được giá trị lớn nhất cho
khách hàng và duy trì được nó lâu dài.
Xác suất thành công
Mức cao thấp
độ
cao
hấp
dẫn thấp
Ma trận cơ hội
(1): cơ hội tốt nhất côngty nên có kế hoạch theo đuổi.
(2) và (3) : những cơ hội này côngty nên theo dõi và xem xét.
(4) : cơ hội quá nhỏ nên không cần xem xét.
*) Mối đe doạ là một thách thức do một xu hướng hay một bước phát triển bất lợi
tạo ra sẽ gây thiệt hại cho doanh số bán hàng hay lợi nhuận nếu không có biện pháp
Marketing bảo vệ.
Mối đe doạ được phân loại theo mức độ nghiêm trọng và xác suất xuất hiện của
1
2
3
4
nó.
Xác suất xuất hiện
Mức Cao thấp
độ cao
nghiêm
thấp
trọng
Ma trận đe doạ
(1): những mối đe doạ chủ yếu côngty cần có kế hoạch chuẩn bị đối phó
với mọi bất ngờ.
(2) và (3) : không đòi hỏi phải có kế hoạch đối phó với những bất ngờ
nhưng cần theo dõi cẩn thẩn.
(4) : mối đe doạ này có thể bỏ qua.
1.2.2.Hoạch định mục tiêuchiếnlược
Chiến lượcMarketingxuấtkhẩu có 4 mục tiêu cơ bản sau:
+ Lợi nhuận
+ Vị thế củacôngty
+ An toàn trong kinh doanh
+ Đảm bảo tính nhân bản trong chiếnlượcMarketing
a) Lợi nhuận.
Lợi nhuận là một yếu tố quan trọng nhất không thể thiếu được trong bất kỳ một
1
2
3
4
doanh nghiệp kinh doanh nào. Nó đảm bảo cho côngty có thể tiếp tục được quá trình
tái sảnxuất mở rộng, đảm bảo cho côngty có thể tiếp tục được quá trình mua thêm
các trang thiết bị mới và có khả năng đứng vững trên thị trường. Đối với nhà quản trị
Marketing không chỉ quan tâm đến lợi nhuận kinh doanh mà còn quan tâm đến tỷ
suất lợi nhuận, phải tính toán được mức lợi nhuận cho từng mặt hàng, từng ngành
hàng cụ thể. Và qua đó thấy được ngành hàng nào mang lại lợi nhuận cao cho côngty
và cũng xác định quá trình Marketing nào sẽ mang lại kết quả tốt nhất.
[...]... khẩuhàngmaymặccủacôngtysảnxuất - xuấtnhậpkhẩuviệtan 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển củacôngty 2.1.1 Giới thiệu sơ lược về côngty Tháng 4 năm 1993 côngtysảnxuất – kinh doanh Trường An được thành lập trực thuộc ban tài chính Quản trị trung ương, là côngty được góp vốn bởi các đơn vị : Tổng côngtymayViệt Tiến, Bộ công nghiệp nhẹ thành ủy Hà Nội, côngty nông thổ sản I, Ban tài. .. 2004 côngty đạt mức lợi nhuận là 856.5 triệu đồng vượt năm 2003 là 37.2%.Qua những kết quả trên đã chứng tỏ côngtysảnxuất-xuấtnhậpkhẩuViệtAn ã thực hiện tốt mục tiêuchiếnlược quan trọng củacôngty Lợi nhuận củacôngty ngày càng tăng cao nhưng không đồng nghĩa với việc vị thế củacôngty được khẳng định Phương thức xuấtkhẩu chính củacôngty vẫn là hoạt động gia công quốc tế nên công ty. .. tố ảnh hưởng đến lợi ích của nhóm này nhằm hướng được sự hiểu biết và tin tưởng của họ đối với hoạt động kinh doanh củacôngty 1.2.5.Triển khai chiếnlược 1.2.5.1) Ngân sách cho chiến lượcMarketingxuấtkhẩu Đây là yếu tố quan trọng mang tính quyết định, xác thực và khả năng thực thi chiến lượcMarketingxuấtkhẩu của côngty kinh doanh quốc tế .Chiến lượcMarketingxuấtkhẩu được xây dựng thì ngay... lập Từ năm 1996, côngty bắt đầu bắt tay vào sảnxuất kinh doanh xuấtnhậpkhẩu Từ đó đến nay côngty đã không ngừng phấn đấu khắc phục mọi khó khăn, sáng tạo trong lao động, mỗi cá nhân đều hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và tham gia tích cực các công việc củacôngty nói riêng và Tổng côngty nói chung Côngtysảnxuất – xuấtnhậpkhẩuViệtAn là một doanh nghiệp nhà nước, côngty hoạt động trên cơ... xuống mức thấp nhất có thể 2.2.3.Thực trạng marketing mục tiêucủacôngty a) Lựa chọn thị trường mục tiêu Hoạt động kinh doanh chính củacôngtysảnxuất-xuấtnhậpkhẩuViệtAn chủ yếu là hướng về xuấtkhẩu và gia công đã đóng góp một phần không nhỏ trong sự phát triển ngành maymặccủa cả nước Vì vậy, thị trường xuất khẩunước ngoài luôn được côngty tìm kiếm quan tâm, khai thác và chú trọng Để có được... phẩm củacôngty 2.2.1.Thực trạng tình thế và thời cơ chiến lượcmarketingxuấtkhẩu *) Những thời cơ củacôngty Trong thời kỳ toàn cầu hoá hiện nay, thị trường kinh doanh được mở rộng và đó là cơ hội cho các côngty kinh doanh nói chung và côngtysảnxuất-xuấtnhậpkhẩuViệtAn nói riêng trong việc phát triển mở rộng thị trường Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, côngty đã tự hạch... Những thách thức đối với côngty Phương thức sảnxuất chính củacôngty vẫn là gia công quốc tế nến sự chủ động trong chiếnlượcsảnxuất kinh doanh củacôngty còn hạn chế Nguyên phụ liệu đa phần là nhậpkhẩu ở nước ngoài do đó hiệu quả kinh tế còn thấp, đời sống cán bộ công nhân viên chưa cao Máy móc củacôngty phần lớn là các máy móc cũ,tốn nhiều nguyên liệu mà năng suất sảnxuất không cao nên chi... Doanh số bán lô hàng nhập( VND) Tỷ giá nhập = Tổng số ngoại tệ bỏ ra để mua lô hàng *) Hiệu quả xuất khẩu: HX = Tỷ giá mua ngoại tệ –Tỷ giá xuất *) Doanh thu lãi xuất khẩu: TX DX = CX Trong đó:+ TX :thu nhập do xuấtkhẩu tính bằng ngoại tệ được quy đổi ra VND theo tỷ giá công bố của ngân hàng( sau khi trừ tổng chi phí) + CX: tổng chi phí cho xuấtkhẩu Chương II: Thực trạng chiến lượcmarketingxuất khẩu. .. kinh doanh sảnxuất chủ yếu a) Chức năng củacôngty - Sản xuất, xuấtnhập cung cấp những tiến bộ khoa học kỹ thuật, các thiết bị kỹ thuật thích hợp cùng với các đơn vị thành viên - Nhận xuấtnhậpkhẩu ủy thác các sản phẩm maymặc đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước b) Nhiệm vụ củacôngty - Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hàng năm phù hợp với nhiệm vụ của Tổng côngty giao và nhu cầu chung của. .. toán, báo cáo định kỳ theo quy định của Tổng côngty và côngty tự chịu trách nhiệm về tính xác thực của nó - Tuân thủ và chịu sự kiểm tra của cơ quan tài chính và của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật c) Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu - Sản xuất, gia cônghàngxuấtkhẩu chủ yếu là hàngmaymặc - Kinh doanh hàngmay mặc, sản phẩm chủ yếu bao gồm : áo jacket các loại, áo sơ mi,quần .
TIỂU LUẬN:
Hoàn thiện chiến lược Marketing xuất
khẩu hàng may mặc của công ty sản
xuất- xuất nhập khẩu Việt An
Lời nói đầu
Hội nhập. gian thực tập tại công ty sản xuất- xuất nhập
khẩu Việt An, em đã mạnh dạn chọn đề tài:
Hoàn thiện chiến lược Marketing xuất khẩu hàng may mặc của công