1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên hoa sen trong việc học m learning

56 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

BÀI BÁO CÁO ĐỀ ÁN Đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN HOA SEN TRONG VIỆC HỌC M-LEARNING Môn: Đề án - Marketing Giảng viên hướng dẫn: Đoàn Minh Châu Lớp: MK1711 Sinh viên thực hiện/MSSV: Đặng Thị Thùy Trang - 2171769 Nguyễn Thị Phương Thủy - 2173241 Nguyễn Thị Thanh Ngân - 2160447 Huỳnh Châu Hồng Nhật - 2181579 Tháng 06/2020 NHẬN XÉT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN (Phần dành cho GV) Hình thức Nội dung Nhận xét khác Xác nhận GV LỜI CẢM ƠN 15 tuần khoảng thời gian vừa đủ để nhóm thực Đề án ngành Marketing với tên đề tài “Đánh giá mức độ hài lòng SV Hoa Sen việc học M-learning” Nhóm xin phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Trưởng môn Marketing - Đồn Minh Châu tận tình theo dõi, hỗ trợ kiến thức chuyên môn môn Marketing giải đáp thắc mắc trình thực đề án Mặc dù thành viên cố gắng góp phần hồn thành báo cáo Đề án cách tốt thời gian nghiên cứu, kiến thức kinh nghiệm chưa sâu rộng, cịn hạn hẹp nhiều mặt khơng thể tránh khỏi điểm hạn chế thiếu sót Nhóm chúng tơi kính mong q thầy thơng cảm xin tiếp nhận góp ý để nhóm có kinh nghiệm sâu sắc thực tốt cho Đề án tới LỜI CAM ĐOAN Mỗi thành viên nhóm hiểu rõ đạo văn hành vi thiếu trung thực vi phạm đạo đức nghiêm trọng Vì vậy, nhóm chúng tơi xin cam đoan báo cáo đề án với đề tài: “Đánh giá mức độ hài lòng SV Hoa Sen việc học M-learning” hồn tồn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng nhóm chúng tơi, khơng chép Nhóm chúng tơi sử dụng số liệu có trích dẫn minh bạch công bố theo quy định Ngồi ra, báo cáo cịn sử dụng lời nhận xét số liệu tác giả khác, tạp chí, sách báo có trích dẫn giải thích nguồn gốc Nhóm chúng tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng MỤC LỤC Trang Nhận xét Lờiocảmoơn Lờiocamođoan Mục lục .4 Bảng danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ .9 Danh mục biểu đồ .9 Trích yếu 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU .11 1.1 Lý hình thành đề tài 11 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 12 1.3 Đối tượng nghiên cứu .12 1.4 Khách thể nghiên cứu .12 1.5 Phạm vi nghiên cứu 12 CHƯƠNG TRÌNH BÀY CƠ SỞ DỮ LIỆU 13 2.1 Khái niệm M-learning 13 2.2 Các bước để truy cập tham gia vào lớp học hệ thống M-learning ĐHHS 14 2.3 Cơ sở lý thuyết 14 2.4 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu trước .15 2.4.1 Mơ hình BELS (2010) 15 2.4.2 Mơ hình Marks, Sibley and Arbaugh (2005) .17 2.4.3 Mô hình Yu-Chun Kuo, Andrew E.Walker, Brian R Belland and Kerstin E E Schroder (2013) 18 2.5 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu đề xuất 19 2.5.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất .19 2.5.2 Các giả thuyết .19 CHƯƠNG TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỂ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO .20 3.1 Phương pháp nghiên cứu 20 3.2 Mẫu nghiên cứu 20 3.3 Thiết kế BCH 20 3.4 Thang đo Likert 20 3.5 Lý chọn sử dụng thang đo khảo sát 20 3.6 Bảng mã hóa liệu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Thống kê mô tả 23 4.1.1 Giới tính SV học trường 23 4.1.2 Thời gian SV học trường .24 4.1.3 Ngành học SV 25 4.1.4 Phân tích mơ tả biến nghiên cứu 26 4.2 Kiểm định đánh giá thang đo 28 4.2.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 28 4.2.1.1 Yếu tố hiệu thân sử dụng máy tính .28 4.2.1.2 Hệ thống chức 29 4.2.1.3 Yếu tố nội dung 30 4.2.1.4 Sự tương tác 31 4.2.1.5 Sự hài lòng SV 32 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 33 4.2.2.1 Đối với biến độc lập .33 4.2.2.2 Đối với biến phụ thuộc 34 4.3 Kiểm định mơ hình giả thuyết .36 4.3.1 Phân tích tương quan (Pearson) 36 4.3.2 Phân tích hồi quy đa biến 36 4.3.2.1 Đánh giá phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính bội 36 4.3.2.2 Kiểm định phù hợp mơ hình 37 4.3.3 Phân tích kết nghiên cứu 37 4.3.3.1 Giải thích phương trình 37 4.4 Phân tích ANOVA (Analysis of Variance) 40 4.4.1 Đối với biến giá trị năm học .40 4.4.2 Đối với biến giá trị ngành học 42 4.5 Phân tích Indepedent Sample T-Test 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN .46 5.1 Tóm tắt kết quả, ý nghĩa 46 5.2 Đề xuất kiến nghị .46 5.2.1 Nội dung khóa học M-learning 46 5.2.2 Hệ thống chức M-learning 47 Tài liệu tham khảo 48 Phụ lục 50 BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin HSSV: Học sinh sinh viên SV: Sinh viên GV: Giảng viên BCH: Bảng câu hỏi MĐHL: Mức độ hài lòng DL: Du lịch KTQT: Kinh Tế Quản Trị TKNT: Thiết Kế Nghệ Thuật NN: Ngoại Ngữ KHXH: Khoa Học Xã Hội ĐHHS: Đại học Hoa Sen CLDV: Chất lượng dịch vụ GTTB: Giá trị trung bình SHL: Sự hài lịng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số lượng nam nữ tham gia khảo sát Bảng 2: Số lượng thời gian SV học trường Bảng 3: Chuyên ngành học SV trường Bảng Bảng thống kê mô tả Bảng Cronbach’s Alpha biến yếu tố hiệu thân sử dụng máy tính Bảng Cronbach’s Alpha biến hệ thống chức Bảng Cronbach’s Alpha biến nội dung Bảng Cronbach’s Alpha biến tươg tác Bảng Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc SHL SV Bảng 10 Kiểm định KMO Bartlett’s Test Bảng 11 Eigenvalues phương sai trích bảng độc lập Bảng 12 Nhân tố biến độc lập Bảng 13: Kiểm định KMO Bartlett’s Test Bảng 14: Eigenvalues phương sai trích biến phụ thuộc Bảng 15 Nhân tố biến phụ thuộc Bảng 16 Sự tương quan biến độc lập phụ thuộc Bảng 17 Model Summaryb Bảng 18 Anovaa Bảng 19 Coeifficientsa Bảng 20 Phân tích ANOVA biến năm học Bảng 21 Descriptives biến năm học Bảng 22 Test of Homogeneity of Variances biến khoa Bảng 23 Robust Tests of Equality of Means biến khoa Bảng 24 Descriptives biến khoa Bảng 25 Independent Samples Test biến giới tính DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Mơ hình nghiên cứu SHL học tập BELS Hình 2: Mơ hình đề xuất Marks, Sibley, and Arbaugh Hình 3: Mơ hình nghiên cứu Yu-Chun Kuo, Andrew E Walker,Brian R Belland, and Kerstin E E Schroder Hình 4: Mơ hình nghiên cứu đề xuất DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỉ lệ nam nữ tham gia khảo sát Biểu đồ 2: Tỉ lệ thời gian SV học trường Biểu đồ 3: Tỉ lệ chuyên ngành học SV trường Biểu đồ Histogram Biểu đồ Normal P-P Plot of Regression Standardized Residual Biểu đồ Scatterplot Biểu đồ Mean Plots biến năm học Biểu đồ Mean Plots biến khoa Với biểu đồ 4, giá trị Mean gần độ lệch chuẩn 0.997 (gần 1), ta cho phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn Và biểu đồ 5, điểm phân vị phân phối phần dư tập trung thành đường chéo Từ biểu đồ, ta có đưa kết luận giả thuyết phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm 41 Biểu đồ Scatterplot Với biểu đồ Scatterplot, phần dư chuẩn hóa phân bố tập trung xung quanh đường hồnh độ 0, giả định quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm 4.4 Phân tích ANOVA (Analysis of Variance) Để phân tích phương sai yếu tố ANOVA nhằm kiểm định biến định tính với biến phụ thuộc Nhóm chúng tơi đặt giả thuyết sau: H0 : Phương sai nhóm giá trị đồng H1 : Phương sai nhóm giá trị khơng đồng 4.4.1 Đối với biến giá trị năm học 42 Bảng 20 Phân tích ANOVA biến năm học Nhìn vào bảng Test of Homogeneity of Variances thấy Sig=0.760 > 0.05 điều có nghĩa khơng có khác biệt giá trị phương sai hay phương sai nhóm giá trị đồng nhất, ta chấp nhận giả thuyết H0 tiếp tục phân tích bảng ANOVA Trong bảng ANOVA với Sig= 0.963 > 0.05 , điều có nghĩa khơng có khác biệt trung bình MĐHL năm học Bảng 21 Descriptives biến năm học 43 Biểu đồ Mean Plots biến năm học Nhìn vào cột Mean bảng Descriptives biểu đồ Means Plots ta có kết luận từ năm lên năm MĐHL tăng lên, từ năm năm có giảm dần rõ rệt 4.4.2 Đối với biến giá trị ngành học Bảng 22 Test of Homogeneity of Variances biến khoa Nhìn vào bảng Test of Homogeneity of Variances thấy Sig = 0.438 < 0.05 Điều cho thấy khác biệt giá trị phương sai hay phương sai nhóm giá trị không đồng nhất, ta chấp nhận giả thuyết H1 tiếp tục phân tích bảng Robust Tests of Equality of Means 44 Bảng 23 Robust Tests of Equality of Means biến khoa Trong bảng Robust Tests of Equality of Means với Sig = 0.405 < 0.05 , điều có nghĩa có khác trung bình MĐHL khoa Bảng 24 Descriptives biến khoa 45 Biểu đồ Mean Plots biến khoa Nhìn vào cột Mean bảng Descriptives biểu đồ Means Plots ta có kết luận có khác biệt trung bình lớn khoa với khoa Cơng Nghệ Thơng Tin có SHL cao nhất, cịn khoa Ngoại Ngữ có SHL thấp 4.5 Phân tích Independent Sample T-Test Bảng 25 Independent Samples Test biến giới tính 46 Với giá trị Sig cột Levene’ Test 0.101 > 0.05 phương sai giới tính đồng với Tiếp tục với giá trị Sig hàng Equal variances assumed 0.12 > 0.05, ta nhận xét khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê MĐHL sinh viên có giới tính khác 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN 5.1 Tóm tắt kết quả, ý nghĩa Sau xác định đề tài cần nghiên cứu, nhóm chúng tơi tập trung xây dựng bảng câu hỏi, tiến hành khảo sát thu tổng cộng 383 câu trả lời phạm vi sinh viên thuộc 06 khoa trường ĐHHS từ năm 01 đến năm 04 Việc tìm yếu tố có độ ảnh hưởng đến MĐHL SV hệ thống M-learning có ý nghĩa quan trọng nhà trường Kết thu hỗ trợ cho sách hoạch định phát triển hệ thống, cải thiện tính cũ, phát triển tính nhằm phù hợp thỏa mãn kỳ vọng SV hệ thống M-learning Kết phân tích hồi quy cho phép nhóm chúng tơi rút vài kết luận sau: MĐHL SV trường ĐHHS hệ thống M-learning phụ thuộc vào hai yếu tố: hệ thống chức M-learning nội dung khóa học; đó, nội dung khóa học yếu tố có độ ảnh hưởng cao đến MĐHL SV trường ĐHHS việc học Mlearning Cụ thể hơn, SV có nhận định tích cực chất lượng tiếp thu giảng việc học truyền thống so với M-learning khơng hài lịng tốc độ dẫn truyền Internet tham gia học M-learning Ngoài ra, MĐHL SV Hoa Sen hệ thống M-learning có khác biệt năm khoa: SV năm 01 năm 02 có MĐHL cao lại giảm sút SV năm 03, 04 năm 04; SV thuộc khoa Công nghệ Thông tin có MĐHL cao thấp thuộc SV khoa Ngoại ngữ 5.2 Đề xuất kiến nghị Các sách nâng cấp hệ thống M-learning cần hướng đến mục đích cải thiện chất lượng học tập SV thơng qua: 5.2.1 Nội dung khóa học M-learning: 48  Cho phép GV đăng tải tài liệu môn học, tài liệu tham khảo, video với dung lượng lớn  GV SV tăng cường tương tác với thông qua câu hỏi mang tính khuyến khích cộng điểm; giao tập có thời hạn nhằm thúc đẩy SV nộp hạn 5.2.2 Hệ thống chức M-learning:  Phát triển hệ thống tương thích với hệ điều hành thiết bị khác  Phát triển hệ thống với công cụ hỗ trợ GV dạy học (đặc biệt hỗ trợ máy tính, vẽ sơ đồ, biểu đồ môn liên quan đến tính tốn)  Để giảm thiểu ảnh hưởng đường truyền kết nối Internet suốt trình diễn lớp học, GV ghi hình trình bày slides nội dung học (bằng phần mềm dành cho máy tính) quay video giảng trước đăng tải hệ thống M-learning Các buổi học diễn tập trung giải đáp thắc mắc SV làm tập 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kukulska-Hulme, A., & Traxler, J (2005) Mobile learning: A handbook for educators and trainers London: Routledge Quinn, C (2000) M-learning: Mobile, Wireless and In-Your-Pocket Learning Line Zine Shepherd C (2001) M is for May be Tactix: Training and Communication Technology in context p.5 Colazzo, L., Molinari, A., Ronchetti, M., & Trifonova, A (2003) Towards a MultiVendor Mobile Learning Management System Proceedings for the World Conference on E-learning Phoenix, USA Retrieved April 24, 2007 from:http://www.science.unitn.it/~foxy/docs/Towards%20a%20multivendor%20Mobile %20LMS%20(long).pdf Parsons, D., & Ryu, H (2006) A framework for assessing the quality of mobile learning Massey University website Retrieved February 20, 2007 from: http://www.massey.ac.nz/~hryu/M-learning.pdf Ally, M (Ed.) (2009) Mobile learning: Transforming the delivery of education and Training Athabasca University Press Graham, C R (2006) Chapter 1: Blended learning system: Definition, current trends, future directions In C J Bonk & C R Graham (Eds.), Handbook of blended learning San Francisco, CA: Pfeiffer Pituch, K A., & Lee, Y (2006) The influence of system characteristics on e-learning use Computers & Education, 47, 222–244 Jen-Her Wu, Robert D Tennyson, Tzyh-Lih Hsia (2010) A study of student satisfaction in a blended e-learning system environment Computers & Education, 55, 155-164 Marks, Sibley, and Arbaugh (2005) A STRUCTURAL EQUATION MODEL OF PREDICTORS FOR EFFECTIVE ONLINE LEARNING JOURNAL OF MANAGEMENT EDUCATION, Vol 29 No 4, August 2005 531-563 Yu-Chun Kuo, Andrew E Walker,Brian R Belland, and Kerstin E E Schroder (2013) A predictive study of student satisfaction in online education programs The International Review of Research in Open and Distributed Learning, 14(1), 16-39 Nguyễn Thị Thu Hà (2019) Phát triển giáo dục đào tạo trực tuyến Việt Nam thời kỳ hội nhập, trang 50 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/phat-trien-giao-duc-dao-tao-truc-tuyen-oviet-nam-trong-thoi-ky-hoi-nhap-301446.html (Truy cập ngày 01 tháng 01 năm 2019) VnExpress (2020) WHO tuyên bố Covid-19 đại dịch, trang https://vnexpress.net/who-tuyen-bo-covid-19-la-dai-dich-4067935.html (Truy cập ngày 11 tháng năm 2020) Nhịp Cầu Đầu Tư (2020) "Mặt trận" E-Learning thời COVID, trang https://nhipcaudautu.vn/thuong-truong/mat-tran-e-learning-thoi-covid-3334064/ (Truy cập ngày 03 tháng 04 năm 2020) Joseph F.Hair, Jr, Mary Wolfinbarger Celsi, David J.Ortinau, Robert P Bush (2007) Essentials of marketing research Achilleas Kostoulas (2013) Likert scales: Four things you may not know FromTruy xuất từ https://achilleaskostoulas.com/2013/09/09/four-things-you-probably-didnt-knowabout-likert-scales/ 51 PHỤ LỤC A- BẢNG CÂU HỎI Chúng thu thập liệu yếu tố ảnh hưởng đến việc học M-learning SV Hoa Sen Nếu bạn chưa trải nghiệm học M-learning bạn SV ĐHHS bạn bỏ qua bảng khảo Chúng cam kết bảo mật thông tin bạn trả lời Câu 1: Bạn có học ĐHHS khơng?  Có (Tiếp tục làm khảo sát)  Không (Ngừng khảo sát) Câu 2: Bạn tham gia hình thức học M-learning ĐHHS?  Có (Tiếp tục làm khảo sát)  Khơng (Ngừng khảo sát) Câu 3: Bạn SV năm mấy?  Năm  Năm  Năm  Năm  Trên năm Câu 4: Giới tính bạn là:  Nam  Nữ Câu 5: Bạn thuộc Khoa nào?  Khoa Du Lịch  Khoa Thiết Kế Nghệ Thuận  Khoa Kinh Tế Quản Trị 52  Khoa Ngoại Ngữ  Khoa Khoa Học Xã Hội  Khoa Công Nghệ Thông Tin Thang đo sử dụng bảng khảo sát: 1234- Hoàn toàn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý I Hiệu tự cảm nhận học hình thức M-learning (yếu tố hiệu thân sử dụng máy tính) Bạn cảm thấy khó khăn việc sử dụng máy tính để học trực tuyến? Bạn cảm thấy dễ dàng kết hợp sử dụng ứng dụng Microsoft để hỗ trợ việc học khơng? (Ví dụ: Powerpoint để thuyết trình, Word, Excel để ghi chép, ) Bạn cảm thấy dễ sử dụng chức máy tính để học? (Ví dụ: chức chia hình, ghi hình, chụp hình, ) Chỉ cần Internet máy tính kết nối với nhau, bạn tham gia lớp học, tiếp cận kiến thức đâu bạn muốn Bạn có thấy điều thuận tiện không? II Hệ thống chức (Cảm nhận hệ thống M-learning ĐHHS) Bạn có cảm thấy dễ dàng đăng nhập vào hệ thống mlearning? Bạn cảm thấy giao diện hệ thống M-learning dễ dàng sử dụng? Tình trạng kết nối bạn có ổn định sử dụng M-learning khơng? (Ví dụ: lag, kết nối, nghe khơng rõ tiếng, ) Bạn có cảm thấy dễ dàng sử dụng chức trình chiếu hình cần thuyết trình để trình chiếu tập mình? Bạn dễ dàng tiếp cận nguồn tài liệu, tập, giáo trình, slide giảng, ? Bạn có khó khăn việc theo dõi thời hạn nộp tập, thời gian kiểm tra hệ thống M-learning? 53 Bạn có cảm thấy hệ thống M-learning có đầy đủ chức cần thiết? III Yếu tố nội dung Bạn cảm thấy nội dung giảng xây dựng học trực tuyến dễ hiểu hơn? GV truyền đạt đầy đủ thông tin học trực tuyến Bạn có cảm thấy chất lượng tiếp thu học M-learning hiệu học truyền thống? Bạn có đề xuất để GV xây dựng giảng dễ tiếp thu hơn? IV Sự tương tác Bạn cảm thấy khó khăn tương tác với GV qua hệ thống Bạn cảm thấy khó khăn việc tương tác, thảo luận nhóm thơng qua hệ thống Bạn cảm thấy khó khăn việc trình bày ý kiến học M-learning học lớp Theo bạn chức share note, cửa sổ chat giúp cho việc tương tác người lớp hiệu hơn? Bạn có cảm thấy việc mở webcam học online giúp tương tác GV SV dễ dàng, hiệu hơn? V Sự hài lòng Bạn hài lòng với việc học trực tuyến hệ thống M-learning? Bạn hài lòng với phương pháp giảng dạy GV giảng dạy hệ thống Mlearning? Bạn hài lòng với chất lượng tài liệu, slide trình chiếu GV biên soạn dạy hệ thống M-learning? 54 B- Bảng thể mức độ hoàn thành công việc STT Họ Tên Mức độ tham gia theo phần trăm (%) Điểm Đặng Thị Thùy Trang 100% 10 Nguyễn Thị Phương Thủy 100% 10 Nguyễn Thị Thanh Ngân 100% 10 Huỳnh Châu Hồng Nhật 100% 10 55 ... độ dẫn truyền Internet tham gia học M- learning Ngoài ra, M? ?HL SV Hoa Sen hệ thống M- learning có khác biệt n? ?m khoa: SV n? ?m 01 n? ?m 02 có M? ?HL cao lại gi? ?m sút SV n? ?m 03, 04 n? ?m 04; SV thuộc khoa... 2,778, cho thấy SV hài lòng hệ thống M- learning  GTTB biến “LS” cao m? ??c trung bình 2,79, cho thấy SV hài lòng việc tham gia học M- learning 4.2 Ki? ?m định đánh giá thang đo 4.2.1 Đánh giá thang đo hệ... CAM ĐOAN M? ??i thành viên nh? ?m hiểu rõ đạo văn hành vi thiếu trung thực vi ph? ?m đạo đức nghi? ?m trọng Vì vậy, nh? ?m xin cam đoan báo cáo đề án với đề tài: ? ?Đánh giá m? ??c độ hài lòng SV Hoa Sen việc

Ngày đăng: 14/04/2022, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN