hoàn thiện kế toán trên lương và các khoản trích theo lương trong công ty vận tải biển iii (vinaship)

54 225 1
hoàn thiện kế toán trên lương và các khoản trích theo lương trong công ty vận tải biển iii (vinaship)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục 1 2 !""# Chơng I: Quá trình hình thành phát triển của công ty Vận tải biển III 3 Chơng II: Chức năng, nhiệm vụ, cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty Vận tải biển III 5 Chơng III: Cơ cấu tổ chức của công ty Vận tải biển III (VINASHIP) 9 Phần II: Thực trạng kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng của công ty Vận tải biển III 18 Chơng I: Lý luận chung về kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng của Công ty Vận tải biển III (VINASHIP) 18 Chơng II: Cách xây dựng kế toán tiền lơng thực hiện 6 tháng đầu năm 2006 31 Chơng III: Các khoản trích theo lơng cho cán bộ công nhân viên của Công ty Vận tải biển III (VINASHIP) 42 Phần III: Đánh giá thực trạng phơng hớng nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng 47 Chơng I: Đánh giá thực trạng của Công ty Vận tải biển III (VINASHIP) 47 Chơng II: Một số kiến nhằm hoàn thiện công tác tiền lơng của Công ty Vận tải biển III (VINASHIP) 48 Kết luận 50 Báo cáo thực tập chuyên đề Phạm Thị Thu Hà KT 35 - HP 1 Lời mở đầu Xu hớng phát triển kinh tế ở hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay là theo mô hình kinh tế mở. Vì vậy giao lu hàng hoá giữa các quốc gia, các vùng miền ngày càng phát triển. Đòi hỏi vận tải nói chung vận tải biển nói riêng phải phát triển để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá. Ưu điểm lớn nhất của ngành vận tải biển là giá thành thấp, năng lực chuyên chở không bị hạn chế. Do đó nó đảm nhận trên 80% khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu cả nớc. Tuy nhiên ngành vận tải biển chỉ phát huy thế mạnh đối với nền kinh tế quốc dân khi nó có một đội tàu biển hùng mạnh. Bởi lẽ một quốc gia có đội tàu biển hùng mạnh sẽ chủ động điều tiết hàng hoá lu thông xuất nhập khẩu của cả nớc tạo điều kiện duy trì sự phát triển nhịp nhàng cho ngành kinh tế. Ngoài ra phát triển đội tàu biển còn làm tăng ngoại tệ mạnh đẩy mạnh cán cân thanh toán. Ngoài việc tập trung phát triển đội tàu biển hùng mạnh thì công tác tổ chức lao động khoa học tiền lơng cũng là một vấn đề cần thiết quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty vận tải biển. Quan tâm đến ngời lao động, đến lợi ích kinh tế đời sống của ngời lao động sẽ có tác động nhạy bén, linh hoạt, phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của ngời lao động tập thể lao động. Nhờ đó nâng cao kết quả thực hiện công việc hiệu quả hoạt động. Để biết hiệu quả của hoạt động kinh doanh vận tải ra sao, khả năng của ngời lao động đã đợc khai thác đến đâu làm sao để sử dụng lao động có hiệu quả nhất nhằm tạo động lực phát triển doanh nghiệp Ta tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tìên lơng trong Công ty vận tải biển III. Nội dung chính của luận văn này là Hoàn thiện kế toán trên lơng các khoản trích theo lơng trong Công ty vận tải biển III (VINASHIP) Báo cáo thực tập chuyên đề Phạm Thị Thu Hà KT 35 - HP 2 Phần một Giới thiệu chung về công ty vận tải biển III (Vinaship) $% &'()**++(), -- ! Năm 1956: Thành lập Quốc doanh vận tải Sông biển. Năm 1964: Tách bộ phận đờng sông thành công ty 102. Bộ phận đờng biển thành Công ty Vận tải đờng biển Việt Nam (Công ty 101). Năm 1964: Tiếp quản đoàn đánh cá Quảng Bình, loại tàu đánh cá vỏ sắt thành Công ty 103. Ngày 04/10/1966: Cục Hàng Hải quyết định giải thể Công ty Vận tải đờng biển Việt Nam để thành lập: + Đội tàu Giải Phóng: Quản lý đội tàu Giải Phóng, VTB.B các tàu lớn (Các tàu lớn chủ yếu sơ tán sang Trung Quốc, chờ thời cơ địch ngừng bắn Miền Bắc về vận tải tuyến khu 4). + Đội tàu Quyết Thắng: Quản lý đội tàu vận tải tuyến đờng sông. Ngày 28/10/1967: Cục đờng biển ra quyết định giải thể Công ty 103, thành lập đội tàu Tự Lực đảm bảo vận tải tuyến khu 4. Ngày 01/07/1970: Bộ Giao Thông Vận Tải ra quyết định giải thể 3 đội tàu và thành lập Công ty Vận tải biển Việt Nam (VOSCO). Ngày 01/04/1975: Bộ Giao Thông Vận Tải ra quyết định thành lập công ty Vận tải ven biển Việt Nam ( VIETCOSHIP), quản lý toàn bộ khối tàu nhỏ của công ty Vận tải biển Việt Nam gồm: VTB.B, tàu DWT dới 1000 MT, tàu Giải Báo cáo thực tập chuyên đề Phạm Thị Thu Hà KT 35 - HP 3 Phóng, khối vận tải xăng dầu đờng sông với số ngời là 3.200 ngời. VOSCO quản lý 6 tàu lớn 600 ngời. Ngày 01/04/1983: Bộ Giao Thông Vận Tải ra quyết định giải thể Công ty Vận tải ven biển Việt Nam, thành lập Xí nghiệp Vận tải nói trên bằng quyết định số 694/QĐ-TCCB của Bộ trởng Bộ Giao Thông Vận Tải. Ngày 19/05/1984: Ngày treo biển khai trơng Công ty Vận tải biển III. Ngày 20/11/1991: Công ty Vận tải biển III là Doanh nghiệp Nhà Nớc thành lập theo quyết định số 388/HĐBT. Ngày 23/03/1993: Bộ Giao Thông Vận Tải quyết định thành lập lại Công ty VINASHIP theo QĐ số 463/QĐ-TCCB. Ttrụ sở chính của Công ty: Số 1 Hoàng Văn Thụ - quận Hồng Bàng - thành phố Hải Phòng. Công tycác chi nhánh tại: Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, thành phố Hạ Long - Quảng Ninh. Tên giao dịch quốc tế của Công ty là: VIET NAM SHIPPING COMPANY Tên viết tắt (giao dịch) là: VINASHIP $% ./00% 123 ,-- ! "./+ Công ty vận tải biển III (VINASHIP)các chức năng nhiệm vụ chính nh sau: 1. Kinh doanh về vận tải đờng biển. 2. Đại lý hàng hải. 3. Môi giới hàng hải. 4. Đại lý vận tải giao nhận thu gom hàng hoá. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, công ty xin bổ sung thêm một số ngành nghề: Báo cáo thực tập chuyên đề Phạm Thị Thu Hà KT 35 - HP 4 1. Kinh doanh kho bãi. 2. Khai thác cầu cảng, xếp dỡ hàng hoá. "$% 123 Tài sản cố định của công ty là một đội tàu gồm 15 tàu. Trọng tải toàn bộ của đội tàu là 134.665 DWT. Đây là đội tàu hàng khô tổng hợp, phần lớn là các tàu nhỏ, cũ kỹ, tuổi trung bình khoảng 20 năm (trừ tàu Mỹ Hng mới đóng năm 2003), có tình trạng kỹ thuật kém. Các thiết bị văn phòng (Máy vi tính, máy in ), máy móc thiết bị động lực, phơng tiện vận tải bộ, nhà cửa kho bãi Ngoài ra còn có 1 nhà ga, bến khách tại khu Chùa Vẽ cảng Hải Phòng, nguyên giá là 6,8 tỷ VNĐ. Để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh mở rộng phạm vi sản xuất, công ty đã đặt chi nhánh tại 3 thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Đà Nẵng, Thành phố Hạ Long. Ngoài ra còn có các đại lý đặt tại Indonexia, Kobe, Singapore, Japan, Thailan, Hong Kong. Vật t của công ty: nguyên vật liệu, dầu nhờn, sơn vỏ tàu, dây cáp cẩu, phụ tùng máy, bạt hầm hàng, 4*)56+ 7"8*.2( Hình thức khai thác đội tàu của công ty là hình thức khai thác tàu chuyến (tramping). Đó là hình thức mà ngời vận chuyển sẽ vận chuyển hàng hoá theo yêu cầu của ngời thuê vận chuyển từ một cảng này đến một hay nhiều cảng khác. Hàng hoá chở trên tàu có thể do một ngời thuê hoặc nhiều ngời thuê. Mối quan hệ giữa chủ tàu với ngời thuê tàu đợc điều chỉnh bằng một văn bản gọi là hợp đồng thuê tàu chuyến. Theo hình thức này ngời vận chuyển phải thu tiền cớc vận chuyển do ngời thuê vận chuyển trả theo mức hai bên thoả thuận. Báo cáo thực tập chuyên đề Phạm Thị Thu Hà KT 35 - HP 5 Giá cớc thuê tàu chuyến chịu sự tác động chủ yếu của quan hệ cung cầu giữa tàu hàng, đồng thời chịu sự ảnh hởng của nhiều nhân tố phức tạp nh kinh tế, chính trị, địa lý, thời vụ nhân tố tâm lý, đầu cơ 9"4*)56+ Đội tàu là t liệu sản xuất chủ yếu của công ty Vận tải biển III. Muốn đẩy mạnh khả năng cạnh tranh của đội tàu, phát triển công ty ngày càng lớn mạnh thì cần thiết phải từng bớc trẻ hoá đội tàu. Cụ thể là trong năm 2003 công ty đã đóng mới tàu Mỹ Hng để đa vào khai thác. Đây là con tàu có tuổi nhỏ nhất, còn các tàu khác thì có tuổi trên dới 30 năm. Đội tàu của công ty có cấp tàu không hạn chế. Phần lớn các tàu của công ty là tàu già, tình trạng kỹ thuật kém. Tàu trẻ nhất là tàu Mỹ Hng đóng năm 2003, tàu già nhất là 31 tuổi ( tàu Hà Giang, Hng Yên, Chơng Dơng). Vì vậy trong quá trình sản xuất phải luôn tự sửa chữa, bảo dỡng để tàu có đủ khả năng để đi biển. Mặc dù trong năm 2005 công ty có mua tàu đa vào sản xuất để nâng cao khả năng chuyên chở cho đội tàu nhng đó là tàu cũ, đóng từ năm 1974. Trong năm 2006 công ty đã ký hợp đồng đóng mới 01 con tàu chở hàng 12.500 DWT với Nhà máy đóng tàu Hạ Long. Trớc tình trạng đội tàu của công ty nh trên công ty cần có kế hoạch đóng mới tàu, từng bớc trẻ hoá đội tàu để nâng cao khả năng chuyên chở, khả năng cạnh tranh của đội tàu so với các công ty vận tải biển khác. Báo cáo thực tập chuyên đề Phạm Thị Thu Hà KT 35 - HP 6 $% %1:.,- - ! "./0,:(;+(( 6<=>?" Công ty đợc hoạt động quản lý điều hành theo mô hình cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp Nhà nớc, gồm có: tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc, kế toán trởng, bộ máy giúp việc các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc. Sản xuất kinh doanh vận tải theo cơ chế tổng giám đốc các phó tổng giám đốc quản lý kiểm soát phơng hớng, kế hoạch kinh doanh trong toàn bộ công ty. 7":@(; Tổng giám đốc công ty do chủ tịch hội đồng quản trị tổng công ty quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của tổng giám đốc công ty Hàng Hải Việt Nam. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân trong mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc, Hội đồng quản trị Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam pháp luật về điều hành hoạt động của công ty. Tổng giám đốc có quyền điều hành cao nhất trong công ty, trực tiếp chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về sử dụng hiệu quả lao động vốn, các tài sản giao cho công ty. 9"AB:(; Phó tổng giám đốc do tổng giám đốc Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của tổng giám đốc công ty Vận tải biển III. Phó tổng giám đốc giúp tổng giám đốc quản lý điều hành một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo phân công uỷ nhiệm của tổng giám đốc. Chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc về nhiệm vụ đợc phân công uỷ quyền. Công ty có 2 phó tổng giám đốc: * Phó tổng giám đốc kinh doanh Báo cáo thực tập chuyên đề Phạm Thị Thu Hà KT 35 - HP 7 Giúp tổng giám đốc quản lý điều hành sản xuất về khai thác kinh doanh. * Phó giám đốc kỹ thuật Giúp tổng giám đốc điều hành công việc kỹ thuật sửa chữa, công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học sáng kiến một số dịch vụ khác. #"CD?() Kế toán trởng đợc tổng giám đốc tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam quyết định bổ nhịêm, miễn nhiệm theo đề nghị của tổng giám đốc Công ty Vận tải biển III. Kế toán trởng giúp tổng giám đốc công ty chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán, thống của công ty. Kế toán trởngcác quyền nhiệm vụ theo quy định trong NĐ 26/HĐBT ( Nay là Chính phủ) pháp lệnh kế toán thống kê. Ngoài những quy định chung kế toán trởng của công ty đồng thời là trởng phòng tài chính kế toán. "$./0,(E0( )F6G" Tổ chức sản xuất bao gồm một số phòng ban, chi nhánh, nhằm thực hiện nhiệm vụ của doanh nghiệp theo cơ chế để giúp tổng giám đốc các phó tổng giám đốc chỉ huy, điều hành sản xuất chung. Gồm các đơn vị bộ phận: 7AE2>?7H! Là phòng nghiệp vụ tham mu cho tổng giám đốc quản lý khai thác đội tàu có hiệu quả, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó tổng giám đốc kinh doanh. Phòng có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổ chức khai thác kinh doanh đội tàu, khai thác nguồn hàng, chỉ đạo đôn đốc hệ thống đại lý trong ngoài nớc nhằm thực hiện tốt kế hoạch sản xuất của công ty. - Chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc về pháp lý của hợp đồng đã ký, kết quả kinh doanh khai thác các hoạt động điều tàu. Báo cáo thực tập chuyên đề Phạm Thị Thu Hà KT 35 - HP 8 - Phối kết với phòng tài chính kế toán theo dõi chặt chẽ các khoản thu cớc phí trong ngoài nớc cũng nh các chi phí khác của đội tàu. - Theo dõi về thông tin liên lạc với đội tàu kể cả với các trung tâm thông tin điện tử về thời tiết khí tợng phục vụ cho đội tàu. - Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng tháng - hàng quý - hàng năm. Thống báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch theo quy định của Nhà nớc Tổng công ty. 9"AE2?I2377! Là phòng nghiệp vụ giúp tổng giám đốc về quản lý kỹ thuật, định mức nhiên liệu, vật t của đội tàu. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó tổng giám đốc kỹ thuật, quản lý kiểm soát việc thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm về kỹ thuật, bảo quản, bảo dỡng, sửa chữa phục vụ kinh doanh vận tải đạt hiệu quả. Phòng có nhiệm vụ sau: - Tham mu cho tổng giám đốc ( hoặc phó tổng giám đốc đợc uỷ quyền) trong việc tìm, chọn các đối tác để ký kết các hợp đồng kinh tế liên quan đến khoa học kỹ thuật. - Quản lý chất lợng, tính năng kỹ thuật trang thiết bị máy móc trên tàu. Theo dõi, hớng dẫn hoạt động khai thác, sử dụng bảo quản bảo dỡng trang thiết bị máy móc theo đúng quy trình quy phạm. - Lập kế hoạch sửa chữa định kỳ hàng năm theo yêu cầu của đăng kiểm. Quản lý giám sát quá trình sửa chữa tàu, đảm bảo chất lợng thiết bị phụ tùng vật t, tiến độ, chi phí. - Theo dõi định mức nhiên liệu, phụ tùng vật t, thờng xuyên điều chỉnh định mức phù hợp với thực tế sử dụng. - Cung cấp số lợng, chủng loại, ký mã hiệu, nớc sản xuất của vật t phụ tùng thay thế cần thiết mà trong nớc không có cho phòng kinh tế đối ngoại - đầu t đặt mua ở nớc ngoài khi có yêu cầu của sản xuất đợc lệnh của tổng giám đốc. #"AE4:.(6J?67H! Báo cáo thực tập chuyên đề Phạm Thị Thu Hà KT 35 - HP 9 Là phòng nghiệp vụ tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng trong hoạt động kinh doanh khai thác. Quản lý khai thác, sử dụng lực lợng lao động của công ty theo pháp luật (Bộ luật lao động) phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đặc điểm của công ty. Phòng có nhiệm vụ sau: - Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty đáp ứng yêu cầu công việc. - Tham mu cho tổng giám đốc về mặt bố trí lao động trên khối phòng ban, chi nhánh đội tàu sao cho phù hợp. - Lập kế hoạch lao động tiền lơng cho phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm. - Thống lao động hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Quản lý sử dụng quỹ lơng, áp dụng các chính sách, sử dụng có hiệu quả đòn bẩy kinh tế của tiền lơng nhằm kích thích sản xuất. Xây dựng các định mức lao động. - Chịu trách nhiệm triển khai thực hiện, giải quyết yêu cầu nghiệp vụ theo chức năng nhiệm vụ, những quy định theo chế độ chính sách Nhà nớc, nội quy, quy chế của công ty đối với ngời lao động. - Có kế hoạch phân loại lao động để quản lý, sử dụng có hiệu quả. Thực hiện tốt công tác bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động. K"AE4+L2D?(7H! Là một phòng tham mu cho tổng giám đốc về quản lý hoạt động tài chính, hạch toán kinh tế, hạch toán kế toán trong toàn công ty. Quản lý kiểm soát các thủ tục thanh toán việc hạch toán để giúp công ty thực hiện các chỉ tiêu về tài chính. Phòng có nhiệm vụ nh sau: - Tổng hợp số liệu, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng tài chính vật t, tiền vốn, bảo đảm quyền chủ động trong kinh doanh về tự chủ về tài chính. Phân tích đánh giá hoạt động tài chính trong khai thác đội tàu, tìm ra biện pháp nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế. Báo cáo thực tập chuyên đề Phạm Thị Thu Hà KT 35 - HP 10 [...]... các khoản trích theo lơng của công ty vận tảI biển iii ( vinaship) Chơng I lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng I/Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng 1/Khái niệm tiền lơng và các khoản trích theo lơng: *Khái niệm tiền lơng: Để tiến hành sản xuất kinh doanh cần phải có 3 yếu tố cơ bản: T liệu lao động, đối tợng lao động lao động Trong đó... hợp tiền lơng 3.Tài khoản sử dụng: Kế toán tính thanh toán tiền lơng, các khoản khác cho ngời lao động, các khoản trích theo lơng Kế toán sử dụng các tài khoản sau: **TK 334: Phải trả công nhân viên Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, trợ cấp BHXH, tiền thỏng các khoản khác thuộc về thu nhập của công nhân viên **TK 338:... KPCĐ cho các đối tợng sử dụng liên quan -Định kỳ tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý chi tiêu quỹ lơng Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan Báo cáo thực tập chuyên đề Phạm Thị Thu Hà KT35-HP 26 II/ Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: 1.Thủ tục tính lơng và các khoản trích theo lơng: Để thanh toán tiền lơng, tiền công các khoản phụ... 05 Sơ đồ kế toán trích thanh toán BHYT: TK 111,112 TK338 (3384) BHYT TK 154,642 Trích 2% BHYT Khi mua thẻ BHYT vào CPSXKD cho CNV TK 334 Khấu trừ 1 % BHYT vào lơng của CNV Chơng II Cách xây dựng kế toán Tiền lơng thực hiện 6 tháng đầu năm 2006 công ty Vận tảI Biển III I/ Phơng án lao động năm 2006 Tổng số lao động 1 Lao động sản xuất chính a Phơng tiện vận tải b Lao động phục vụ, phụ trợ quản... toàn bộ các khoản BHXH lên cấp trên, doanh nghiệp có thể chi hộ (ứng hộ) cho công nhân viên thanh toán khi nộp các khoản kinh phi này đối với cơ quan quản lý, kế toán ghi: Nợ TK 138(1388) Phải thu khác Có TK 334 * .Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV, kế toán ghi: Nợ TK 334 (Tổng số các khoản khấu trừ ) Có TK 333(3334) (Thuế thu nhập doanh nghiệp ) Có 141, 138 * Thanh toán tiền lơng, tiền công, ... hình hoạt động của đội báo cáo tổng giám đốc công ty hoặc phó tổng giám đốc kỹ thuật của công ty Báo cáo thực tập chuyên đề HP Phạm Thị Thu Hà KT 35 - 17 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Vận tải biển III Tổng Giám đốc Công ty Vận Tải biển III Phó tổng giám đốc kinh doanh Phòng kinh doanh Phòng kinh tế đối ngoại đầu tư Phòng Tài chính kế toán Xí nghiệp dịch vụ Các chi nhánh tại tp H.C.M, đà nẵng, Hạ Long... ngời vừa phải làm công tác chuyên môn nghiệp vụ vừa phải kiêm nhiệm công tác quản lý đòi hỏi trách nhiệm cao Do vậy theo quy định các chức danh trên sẽ đợc hởng thêm khoản phụ cấp trách nhiệm tơng ứng với từng chức danh Trên cơ sở phân tích tính toán các văn bản hớng dẫn cách tính các khoản phụ cấp của các chức danh ta tính đợc tổng các khoản phụ cấp đợc tính trong quỹ lơng kế hoạch Bằng phơng... tháng kế toán doanh nghiệp phải lập bảng thanh toán tiền lơng cho từng tổ, đội, phân xởng sản xuất các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lơng cho từng ngời Trên bảng tính lơng cần ghi rõ từng khoản tiền lơng (lơng sản phẩm, lơng thời gian), các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ số tiền ngời lao động còn đợc lĩnh Khoản thanh toán về trợ cấp BHXH cũng đợc lập tơng tự Sau khi kế toán trởng... *.Nếu doanh nghiệp thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 622-Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335-Chi phí phải trả Thực tế khi trả lơng nghỉ phép, kế toán ghi: Nợ TK 335 Có TK 334 Trình tự kế toán trên đợc khái quát qua các sơ đồ sau: a/ Sơ đồ kế toán thanh toán với CNV : TK 141,138 338,333 TK334 _Phải trả CNV Các khoản khấu trừ vào lơng +Tạm ứng chi không... các công trình phụ trợ Quản lý, bảo quản các công trình trên Hàng tháng thu các khoản tiền cho thuê nộp về công ty - Tổ chức công tác xếp dỡ, đóng rút giao nhận hàng hoá tại cầu cảng, bến, bãi của cảng TransVina phục vụ kịp thời công tác làm hàng, giải phóng phơng tiện tại cảng TransVina Thực hiện công tác tự trang trải lấy nguồn thu từ công việc giao nhận, bốc xếp để trả lơng cho công nhân trong . tổ chức của công ty Vận tải biển III (VINASHIP) 9 Phần II: Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của công ty Vận tải biển III 18 Chơng. hiện và kế hoạch tìên lơng trong Công ty vận tải biển III. Nội dung chính của luận văn này là Hoàn thiện kế toán trên lơng và các khoản trích theo lơng trong

Ngày đăng: 18/02/2014, 23:23

Mục lục

  • Tiền lương sản phẩm = khối lượng sản phẩm x đơn giá tiền lương sản phẩm

  • Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Mẫu số 06-TLLĐ

  • Phiếu báo làm thêm giờ, làm đêm Mẫu số 07-TLLĐ

  • Hợp đồng giao khoán - Mẫu số 08-TLLĐ

  • Biên bản điều tra tai nạn lao động Mẫu số 09-TLLĐ

  • Nợ TK 622 (Nếu là tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm)

  • Nợ TK 334

    • TK 141,138 TK334 _Phải trả CNV TK 154,241,335

      • TK 111,112 TK 338(3383) - BHXH TK 627, 641, 642

        • Khi chi trả BHXH phải trả cho

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan