kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty vận tải ô tô hà tây
Trang 1Lời nói đầu
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, kế toán là một công cụ quan trọng phục vụ cho việc quản lý kinh tế Nó có vai trò tích cực đối với quản lý vốn tài sản và điều hành sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp đồng thời là nguồn thông tin số liệu tin cậy để nhà nớc điều hành, kiểm soát hoạt động của các nghành.
Đối với nghành vận tải ô tô, tổ chức kế toán chi phí vận tải ô tô và tính giá thành sản phẩm vận chuyển là khâu quan trọng nhất trong toàn bộ khối lợng công tác kế toán Nó cung cấp tài liệu chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm cho bộ phận quản lý doanh nghiệp để tiến hành phân tích đánh giá tình hìnhthực hiện các định mức vật t, lao động, tình hình thực hiện các dự toán chi phí Chính vì vậy, hoàn thiện công tác hạch toán chi phí kinh doanh dịch vụ và tính giá thành dịch vụ vận tải là một việc rất quan trọng đối với bất kỳ một đơn vị kinh doanh vận tải nào.
Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây, em đã đi sâu tìm hiểu công tác hạch toán chi phí và tính giá thành tại công ty Dựa vào tình hình thực tế kết hợp với lý luận đợc trang bị trên ghế nhà trờng , em đã chọn đề tài "Hoàn thiện kế
toán chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải tại Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây" cho luận văn tốt nghiệp của mình Từ đó nêu nên
những điểm còn hạn chế và một số phơng hớng nhằm tổ chức hạch toán đúng dắn chi phí và giá thành ở Công ty cổ phần ô tô vận tải nói riêng và các doanh nghiệp kinh donh dịch vụ nói chung.
Phơng pháp nghiên cứu của đề tài dựa trên cơ sở phơng pháp luận và các quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng Macxit, sử dụng phép biện chứng duy vật làm nền tảng.
Các phơng pháp cụ thể đợc sử dụng trong nghiên cứu các nội dung của đề tài bao gồm: phơng pháp đặc thù, các phơng pháp phân loại chi phí, phơng pháp phân tích kinh tế, các phơng pháp so sánh, cân đối, phơng pháp sơ đồ
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm các phần chính sau đây:
Trang 2Chơng I : Những vấn đề lý luận về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
Chơng II : Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải tại Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây.
Chơng III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính gía thành sản phẩm dịch vụ vận tải ở Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây.
Trang 3
Chơng I :
Những vấn đề lý luận ban đầu về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
I Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ .
1 Đặc điểm của nghành kinh doanh dịch vụ vận tải.
Theo đà phát triển của nền kinh tế và sự tiến bộ của văn minh nhân loại, dịch vụ ở tất cả các lĩnh vực quản lý và công việc càng ngày càng khẳng định rõ vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế quốc dân nói riêng cũng nh trong xã hội nói chung Cho đến nay có nhiều tác giả đã đa ra những khái niệm về dịch vụ Song nhìn chung, Dịch vụ theo ISO 8402 đợc hiểu là “ Dịch vụ là kết quả của hoạt động sinh ra do tiếp xúc giữa bên cung ứng và khách hàng và các hoạt động nội bộ bên cung ứng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng”.
Hoạt động kinh doanh dịch vụ rất đa dạng bao gồm các hoạt động kinh doanh bu điện, vận tải, du lịch, may đo, sửa chữa, dịch vụ khoa học kĩ thuật, dịch vụ t vấn, dịch vụ công cộng, vui chơi, giải trí, chụp ảnh, cho thuê đồ dùng, cắt tóc, giặt là,
Căn cứ vào tính chất của hoạt động dịch vụ, ngời ta chia làm 2 loại dịch vụ:
• Dịch vụ có tính chất sản suất nh dịch vụ vận tải, bu điện, may đo, sửa chữa,
• Dịch vụ không có tính chất sản suất nh dịch vụ hớng dẫn du lịch, giặt là, chụp ảnh,
Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thì hoạt động kinh doanh dịch vụ là hoạt động kinh doanh chính, còn đối với các tổ chức kinh tế khác có hoạt động chính là sản xuất, kinh doanh mua bán hàng hoá thì hoạt động dịch vụ chỉ mang tính phụ trợ, bổ sung cho hoạt động kinh doanh
Dịch vụ vận tải nói riêng là ngành sản suất vật chất đặc biệt, sản phẩm vận tải là quá trình di chuyển hàng hoá, hành khách từ nơi này đến nơi khác và đo đợc bằng các chỉ tiêu: tấn.km.hàng hoá vận chuyển và ng-ời.km.hành khách.Chỉ tiêu chung của ngành vận tải là tấn km tính đổi.
Sản phẩm của hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải tuyệt đại bộ phận không mang hình thái vật chất, quá trình sản suất tiêu thụ gắn liền với nhau không thể tách rời Khách mua sản phẩm dịch vụ vận tải trớc khi họ nhìn thấy sản phẩm đó họ phải trả tiền.Và cũng do tính chất sản xuất và
Trang 4tiêu thụ sản phẩm là một nên sản phẩm dịch vụ vận tải không thể tồn kho hoặc lu kho đợc, vậy cho nên cũng không thể tính đợc chi phí sản phẩm làm dở nh trong nghành sản suất và xây dựng.
Tổ chức hoạt động sản suất kinh doanh dịch vụ vận tải có những đặc điểm cơ bản sau đây:
Thứ nhất, doanh nghiệp vận tải quản lý quá trình hoạt động theo nhiều khâu khác nhau nh giao dịch, hợp đồng vận chuyển hàng hoá hoặc vận chuyển hành khách, thanh toán các hợp đồng, lập kế hoặc điều vận và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch vận chuyển.
Thứ hai, kế hoạch tác nghiệp cần phải cụ thể hoá cho từng ngày, tuần định kì ngắn, Lái xe và phơng tiện làm việc chủ yếu ở bên ngoài doanh nghiệp Do đó quá trình quản lý phải rất cụ thể, phải xây dựng đợc chế độ vật chất rõ ràng, vận dụng cơ chế khoán hợp lý
Thứ ba, phơng tiện vận tải là TSCĐ chủ yếu và quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình thực hiện dịch vụ vận tải Các phơng tiện này lại bao gồm nhiều loại có tính năng, tác dụng, hiệu suất và mức tiêu hao nhiên liệu, năng lợng khác nhau Điều này có ảnh hởng lớn đến chi phí và doanh thu dịch vụ
Thứ t, việc khai thác vận chuyển phụ thuộc khá lớn vào cơ sở hạ tầng, đờng sá, cầu phà và điều kiện địa lý khí hậu,
Sự phát triển của nghành vận tải phụ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu ngày càng tăng của con ngời Tại nớc ta hiện nay, ngành kinh doanh dịch vụ vận tải đang phát triển nhanh cả về số lợng và chất lợng Nghiên cứu đặc điểm của nghành kinh doanh dịch vụ vận tải do đó có ý nghĩa rất lớn đối với việc tổ chức quản lý hợp lý công tác kế toán, đặc biệt là kế toán chi phí, tính giá thành cũng nh xác định kết quả kinh doanh dịch vụ.
2 Chi phí kinh doanh dịch vụ vận tải.
2.1 Khái niệm.
Để tiến hành sản suất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có đầy đủ ba yếu tố cơ bản đó là t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Sự tham gia của ba yếu tố trên vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có sự khác nhau hình thành nên các yếu tố tơng ứng là : chi phí về t liệu lao động, chi phí về đối tợng lao động , và chi phí lao động.Ba yếu tố này cấu thành nên giá thành sản phẩm mới tạo ra.
Theo chuẩn mực số 01- Chuẩn mực chung ban hành và công bố theo quyết định số 165/2002/QĐ - BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của bộ tr-ởng Bộ Tài chính thì “ Chi phí bao gồm các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thờng của doanh nghiệp và các chi phí khác”.
Trong đó chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thờng của doanh nghiệp, nh : giá vốn hàng bán,
Trang 5những chi phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền, những chi phí này phát sinh dới dạng tiền và các khoản tơng đơng tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy móc, thiết bị.
Chi phí khác bao gồm các chi phí ngoài chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động linh doanh thông thờng của doanh nghiệp, nh : chi phí về thanh lý, nhợng bán TSCĐ, các khoản tiền bị khách hàng phạt do vi phạm hợp đồng,
Trên thực tế, muốn công tác quản lý, sử dụng thông tin hạch toán chi phí và giá thành nói chung cũng nh chi phí vận tải và giá thành sản phẩm vận tải nói riêng có hiệu quả ta phải hiểu đợc bản chất của chi phí vận tải Hiện nay vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về bản chất và nội dung về bản chất và nội dung của chi phí và giá thành sản phẩm vận tải Vậy thực chất chi phí vận tải là gì ?
Chi phí vận tải là biểu hiện bằng tiền của những hao phí lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác chi ra cho quá trình hoạt động dịch vụ vận tải trrong một thời kì nhất định
Ngoài ra, trong điều kiện kinh doanh hiện nay, chi phí vận tải còn bao gồm một phần nhỏ thu nhập thuần tuý của xã hội nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn,
2.2.Phạm vi.
Việc xác định chi phí cho một kì nhất định có ý nghĩa quan trọng trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm vận tải, nhằm giới hạn những chi phí cấu thành nên giá thành dịch vụ vận tải Điều đó đặt ra cho những nhà quản lý nói chung và những ngời làm công tác kế toán nói riêng phải xác địng rõ nội dung, phạm vi của chi phí vận tải trong giá thành dịch vụ vận tải
Theo thông t số 76 TC/ TCDN ngày15 tháng 11 năm 1996 của Bộ Tài Chính về hớng dẫn chế độ quản lý doanh thu, chi phí và giá thành sản phẩm dịch vụ tại các doanh nghiệp nhà nớc thì những khoản chi phí sau đây không thuộc phạm vi chi phí dịch vụ vận tải :
- Các khoản chi phí đã đợc tính vào chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thờng nh: chi phí liên doanh, liên kết, chi phí cho thuê TSCĐ ; chi phí mua, bán trái phiếu, cổ phiéu, tín phiếu, chi phí nh-ợng bán, thanh lý TSCĐ ; giá trị tài sản tổn thất, thực tế sau khi đã giảm trừ tiền đền bù của ngời phạm lỗi và tổ chức bảo hiểm, giá trị phế liệu thu hồi và số đã đợc bù đắp bằng quỹ dự phòng ; các chi phí khác thuộc chi phí bất thờng
- Các khoản thiệt hại đợc chính phủ trợ cấp hoặc đợc ghi giảm nguồn vốn, đợc bên gây thiệt hại hoặc cơ quan bảo hiểm bồi thờng
- Các khoản chi phí đi công tác ở nớc ngoài vợt định mức do nhà nớc quy định
- Các khoản chi phí có nguồn bù đắp riêng nh chi phí sự nghiệp, chi phí cho nhà ăn tập thể, chi phí của các tổ chức đảng, Đoàn thanh niên,
Trang 6công đoàn; các khoản chi phí trợ cấp khó khăn thờng xuyên, khó khăn đột xuất ; chi phí về ăn tra ; tiền thởng sáng kiến, thởng thi đua ; các khoản chi ủng hộ, tài trợ cho cá nhân, tập thể ngoài doanh nghiệp ; chi phí nghiên cứu thí nghiệm, chi đầu t xây dựng cơ bản ; chi phí cho chuyên gia ; chi phí đào tạo không nằm trong kế hoạch đợc duyệt ; chi phí cho công việc từ thiện ; các khoản chi do vi phạm hợp đồng, vi phạm hành chính
2.3Phân loại chi phí kinh doanh dịch vụ vận tải
Chi phí trong các doanh nghiệp vận tải bao gồm nhiều loại khác nhau, mỗi loại chi phí có những tính chất khác nhau, mục đích công dụng khác nhau và yêu cầu quản lý cũng khác nhau Để quản lý chi phí vận tải một cách chặt chẽ, tiết kiệm chi phí vận tải, hạ giá thành sản phẩm thì cần thiết phải tiến hành nghiên cứu cách phân loại chi phí vận tải ô tô Mỗi cách phân loại có nội dung, tác dụng, yêu cầu và mục đích quản lý khác nhau Phân loại chi phí vận tải đúng đắn, khoa học, phù hợp với điều kiện quản lý kinh tế trong từng giai đoạn là vấn đề quan trọng cả về lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao chất lợng công tác quản lý chi phí và quản lý giá thành sản phẩm vận tải, phát huy đợc chức năng kiểm tra, giám sát và tổ chức thông tin cũng nh cung cấp thông tin chính xác cho việc điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh Dới đây là một số cách phân loại chi phí vận tải.
a Phân loại chi phí vận tải theo tính chất kinh tế của chi phí.
Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chi phívận tải để chi ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí bao gồm những chi phí có cùng một nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực hoạt động nào, ở đâu và mục đích hay tác dụng của chi phí nh thế nào Toàn bộ chi phí vận tải trong kỳ đợc chia thành các yếu tố chi phí sau:
+ Khấu hao TSCĐ.+ Nhiên liệu.
+ Tiền lơng công nhân viên chức.+ Khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ.+ Phụ tùng thay thế.
+ Các chi phí khác.
Cách phân loại này cho biết chi phí gồm những yếu tố gì ? Dung lợng của từng yếu tố chi phí là bao nhiêu, nó phục vụ cho công tác thống kê, công tác dự đoán nhu cầu về vốn, là căn cứ để lập các kế hoạch về quỹ
Trang 7doanh Mặt khác, phân loại chi phí vận tải ô tô theo tính chất kinh tế của chi phí còn là căn cứ để lập kế hoạch chi phí và xác định nhiệm vụ giảm giá thành sản phẩm vận tải khi xây dựng kế hoạch.
b Phân loại chi phí vận tải theo công dụng kinh tế.
Theo cách phân loại này, chi phí vận tải đợc phân loại theo các khoản mục khác nhau Những chi phí có cùng một mục đích sử dụng đợc xếp thành một khoản mục Hiện nay chi phí vận tải phân loại theo công dụng của chi phí bao gồm:
+ Tiền lơng lái xe, phụ xe.
+ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàncủa lái và phụ xe.
+ Nhiên liệu+ Chi phí săm lốp
+ Khấu hao phơng tiện vận tải.+ Chi phí công cụ, dụng cụ.+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.+ Các khoản chi phí khác.
Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế có ý nghĩa lớn trong quản lý chi phí theo trọng điểm Xác định rõ đợc nguyên nhân tăng giảm của từng khoản mục chi phí để từ đó có biện pháp hữu hiệu nhằm giảm thấp giá thành vận tải.
c Phân loại chi phí vận tải theo mối quan hẹ với doanh thu vận tải.Theo tiêu chuẩn phân loại này, chi phí vận tải đợc chia thành 2 loại :+ Chi phí cố định( bất biến) : Là những khoản chi phí khi doanh thu vận tải tăng hay giảm thì số tiền chi phí không thay đổi hoạc tăng hay giảm không đáng kể Nhng số tiền chi phí tính cho 1 đ( hay 1000 đ) doanh thu( tỉ suất chi phí) thì thay đổi theo chiều ngợc lại( giảm hoặc tăng).
+ Chi phí biến đổi( khả biến) : Là những khoản chi phí khi doanh thu vận tải tăng hay giảm thì số tiền chi phí cũng tăng hay giảm theo nhng chi phí cho 1 đ( hay 1000 đ) doanh thu( tỉ suất chi phí) thì hầu nh không thay đổi Thuộc loại chi phí này gồm có: chi phí tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của lái xe, phụ xe, chi phí săm lốp, nhiên liệu,
Phân loại chi phí theo cách này có ý nghĩa và tác dụng rất lớn trong việc xác định điểm hoà vốn, phân tích dự đoán chi phí Ngoài ra giúp cho những nhà quản lý, quản lý chi phí của 1 đơn vị sản phẩm tốt hơn và tìm ra các biện pháp để hạ giá thành sản phẩm.
Trang 8d Phân loại chi phí theo phơng pháp tập hợp và đối tợng chịu chi phí.Toàn bộ chi phí vận tải theo cách phân loại này chia thành 2 loại chi phí: Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
+ Chi phí trực tiếp : Là những chi phí liên quan một cách trực tiếp đến việc hoàn thành sản phẩm vận tải, nó có thể hạch toán trực tiếp theo từng đối tợng chịu chi phí nh chi phí nhiên liệu, vật liệu
+ Chi phí gián tiếp: Là những khoản chi phí có liên quan đến nhiều sản phẩm vận tải Các chi phí nàykhi phát sinh phải tập hợp lại để cuối kỳ phân bổ cho từng đối tợng chịu chi phí theo tiêu chuẩn phân bổ hợp lý.
Cách phân bổ này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm vận tải cho từng đối tợng một cách khoa học và hợp lý.
Các chi phí gián tiếp trong kinh doanh vận tải hiện nay bao gồm:+ Chi phí khấu hao TSCĐ.
e Phân loại chi phí vận tải theo yếu tố chi phí.
Theo cách phân loại này, chi phí vận tải đợc chia thành các nội dung sau đây:
+ Chi phí vật liệu trực tiếp : gồm toàn bộ các chi phí về nhiên vật liệu (xăng, dầu) dùng trực tiếp cho phơng tiện
+ Chi phí nhân công trực tiếp : gồm toàn bộ các chi phí về số tiền công phải trả cho lái xe, phụ xe, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàncủa lái xe, phụ xe
+ Chi phí sản xuất chung : gồm các chi phí khác nh : khấu hao TSCĐ, tiền lơng của nhân viên quản lý xe , đội sửa chữa, các chi phí bằng tiền khác.
Cách phân loại này có ý nghĩa và tác dụng quan trọng trong kế toán tài chính về chi phí và giá thành dịch vụ vận tải, phù hợp với việc phân loại chi phí trong kế toán tài chính để sử dụng các tài khoản kế toán hợp lý theo chế độ kế toán chung.
3 Giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải.
3.1 Khái niệm giá thành.
Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá, giá thành sản phẩm là một phạm
Trang 9hoàn thành sản phẩm dịch vụ Nói một cách khác, nếu xét về bản chất, thì giá thành sản phẩm chính là lợng hao phí lao động kết tinh trong sản phẩm hoàn thành đợc biểu hiện bằng tiền.
Giá thành sản phẩm vận tải là toàn bộ chi phí vận tải mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện khối lợng sản phẩm vận tải đã hoàn thành Giá thành sản phẩm vận tải là một chỉ tiêu chất lợng, tổng hợp có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý các doanh nghiệp vận tải Thông qua chỉ tiêu giá thành có thể xác định đợc hiệu quả của việc sử dụng nguồn nhân tài, vật lực, trong doanh nghiệp cũng nh đánh giá một cách có cơ sở các biện pháp tổ chức quản lý, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoàn thành các dịch vụ cho khách hàng Giá thành vận tải là giới hạn bù đắp chi phí vận tải, là căn cứ để xác định khả năng bù đắp chi phí trong quá trình thực hiện dịch vụ vận tải.
Sự hoạt động đa dạng của các loại hìnhvận chuyển thuộc các thành phần kinh tế khác nhau trên thị trờng đã dẫn đến sự cạnh tranh để chiếm -u thế giữa các doanh nghiệp Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp muốn tồn tại và phảt triển cần phải phấn đấu hạ giá thành và tăng chất lợng phục vụ vận tải.
3.2.Các loại giá thành vận tải.
Để phục vụ cho công tác kế toán cũng nh công tác quản lý giá thành sản phẩm vận tải, cần phải nghiên cứu các loại giá thành Nhìn trên góc độ kế hoạch hoá, giá thành dịch vụ vận chuyển bao gồm:
- Giá thành kế hoạch- Giá thành định mức- Giá thành thực tế
Mỗi loại giá thành nói trên có ý nghĩa, tác dụng khác nhau trong công tác quản lý giá thành và quản lý chi phí vận tải.
3.2.1 Giá thành kế hoạch.
Là giá thành đợc tính toán trớc khi tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh trên cơ sở các chỉ tiêu kế hoạch hay dự toán chi phí và sản lợng, công việc dịch vụ.
Việc xác định giá thành kế hoạch nhằm giới hạn chi phí để thực hiện quá trình kinh doanh vận tải, là cơ sở để doanh nghiệp phấn đấu hạ giá thành và phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch trên thực tế.
3.2.2 Giá thành định mức
Trang 10Là loại gía thành đợc tính toán trên cơ sở các định mức chi phí, kinh tế kỹ thuật hiện hành do nhà nớc hoặc nghành quy định.
Do đó khi các định mức kinh tế, kỹ thuật và các định mức chi phí thay đổi thì giá thành định mức cũng thay đổi theo.
Giá thành định mức đợc coi nh là một thớc đo chuẩn xác để xác định kết quả của việc tiết kiệm hay lãng phí chi phí thuộc giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải nói riêng cũng nh giá thành dịch vụ nói chung.
Vì vậy, nó giúp cho doanh nghiệp có thể đánh giá đợc tính đúng đắn, hợp lý của các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động kinh doanh.
3.2.3 Giá thành thực tế.
Là giá thành đợc tính toán sau khi đã hoàn thành quá trình kinh doanh vận tải trên cơ sở chi phí vận tải thực tế tập hợp trong sổ kế toán và số l-ợng sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.
Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế, tổ chức, kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuât sản phẩm dịch vụ, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Giá thành thực tế gồm hai loại:
+ Giá thành sản xuất dịch vụ: Loại giá thành này chỉ bao gồm những chi phí trực tiếp( nguyên vật liệu trực tiếp, nhân viên trực tiếp) và chi phí sản xuất chung, không bao gồm chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho dịch vụ đã hoàn thành.
+ Giá thành toàn bộ dịch vụ vận tải hoàn thành bao gồm giá thành sản xuất dịch vụ và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho dịch vụ hoàn thành.
3.3 Mối quan hệ giữa chi phí KD DV vận tải và giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải.
Giữa chi phí kinh doanh dịch vụ vận tải và giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm vận tải Chi phí biểu hiện mặt hao phí còn giá thành biểu hiện mặt kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh Đây là hai mặt thống nhất của một quá trình, vì vậy chúng giống nhau về chất Giá thành và chi phí sản xuất kinh doanh vận tải đều bao gồm các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá.
Chi phí kinh doanh vận tải trong kỳ là cơ sở, là căn cứ để tính giá thành của sản phẩm vận tải đã hoàn thành, sự tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp về chi phí vận tải có ảnh hởng trực tiếp đến giá thành hạ hay cao.
Quản lý giá thành vận tải phải gắn liền với quản lý chi phí vận tải để
Trang 11hơn, giá thành thấp hơn Đó là yêu cầu mang tính chỉ đạo xuyên suốt mà các doanh nghiệp vận tải ô tô phải thực hiệnđồng bộ nhiều biện pháp tổng hợp.
4 Yêu cầu và nhiệm vụ của công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ.
4.1 Yêu cầu
Chi phí hoạt động vận tải gắn liền với việc sử dụng tài sản vật t lao động trong quá trình tạo ra sản phẩm Quản lý chi phí hoạt động này thực chất là quản lý việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả các loại tài sản, vật t lao động, tiền vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh Mặt khác chi phí vận tải là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải, do đó tiết kiệm chi phí là một trong những biện pháp để hạ giá thành, điều mà các doânh nghiệp vận tải rất chú trọng.
Yêu cầu của công tác quản lý kinh tế nói chung, quản lý chi phí và giá thành nói riêng đòi hỏi các doanh nghiệp phải:
- Kế toán đúng đắn chi phí hoạt động vận tải phát sinh, tổ chức việc ghi chép tính toán và phản ánh từng loại chi phí phát sinh theo từng đối tợng phải chịu chi phí.
- Xác định đúng đối tợng tính giá thành, vận dụng một phơng pháp tính giá thành hợp lý phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh dịch vụ đặc điểm của sản phẩm và yêu cầu quản lý thông tin trong nội bộ doanh nghiệp.
- Giá thành sản phẩm phải đợc tính theo ba khoản mục chi phí là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Ngoài ra căn cứ vào yêu cầu của thông tin nội bộ doanh nghiệp mà có thể chi tiết các khoản mục chi phí một cách cụ thể hơn.
- Số liệu và kết quả tính giá thành phải đợc thể hiện trên bảng biểu mà qua đó phải phản ánh đợc nội dung và phơng pháp tính giá thành mà doanh nghiệp đang áp dụng.
Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải là một khâu quan trọng trong quá trình quản lý về dịch vụ vận tải của mỗi doanh nghiệp vận tải nói riêng và của cả ngành dịch vụ nói chung Tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm dịch vụ dựa trên chi phí hoạt động kinh doanh phù hợp với yêu cầu quản lý và kế toán sẽ là căn cứ giúp doanh nghiệp phản ánh đúng tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp, xác định chính xác kết quả kinh
Trang 12doanh góp phần quan trọng và thiết thực trong việc tăng cờng và cải tiến quản lý kinh tế tài chính chung của nhà nớc.
4.2 Nhiệm vụ của công tác kế toán.
Để đáp ứng nhu cầu quản lý và phát huy vai trò của kế toán, đòi hỏi công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xác định đúng đắn đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thánh phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
- Vận dụng các phơng pháp tập hợp chi phí và phơng pháp tính giá thành một cách thích hợp, tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh.
- Kiểm ta tình hình các định mức nhiên liệu, vật t, nhân công, chi phí săm lốp, sửa chữa phơng tiện
- Phát hiện kịp thời các khoản chi phí ngoài dự toán, các khoản thiệt hại mất mát h hỏng trong các doanh nghiệp để đề xuất các biện pháp ngăn trặn kịp thời.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của công ty theo từng hoạt động cụ thể Để từ đó tìm ra các khả năng còn tiềm tàng và đề ra các biện pháp hạ giá thành một cách hợp lý và hiệu quả.
II Kế toán chi phí kinh doanh dịch vụ và giá thành dịch vụ vận tải trong doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ.
1.Kế toán chi phí kinh doanh dịch vụ.
1.1 Đối t ợng tập hợp và ph ơng pháp tập hợp chi phí
1.1.1 Đối tợng tập hợp chi phí.
Xác định đúng đắn đối tợng tập hợp chi phí vận tải có ý nghĩa thiết thực cả trong lý luận và thực tiễn đối với việc tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm vận tải Đối tợng tập hợp chi phí vận tải phải phù hợp với những yếu tố sau hay khi xác định đối tợng tập hợp chi phí vận tải phải căn cứ vào:
+ Đặc điểm tổ chức kinh doanh dịch vụ: Trong ngành vận tải kinh doanh vận chuyển đợc tiến hành liên tục mức độ hoạt động tuỳ theo thời vụ mà nhiều hay ít.
+ Đặc điểm sản phẩm dịch vụ: Dịch vụ vận tải tạo ra sản phẩm ở trên đờng, ngay trong quá trình vận chuyển Khi hoạt động vận chuyển kết thúc thì sản phẩm cũng đợc hoàn thành.
Trang 13+ Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp : tuỳ theo mục đích của lãnh đạo vủa doanh nghiệp mà chia thành các đối tợng tập hợp chi phí khác nhau
Xác định đúng đắn đối tợng tập hợp chi phí vận tải sẽ là điều kiện để tính toán chính xác giá thành sản phẩm vận tải, tạo tiền đề cho việc hạch toán ban đầu và vận dụng tài khoản kế toán.
Đối tợng tập hợp chi phí vận tải là phạm vi, giới hạn mà các loại chi phí vận tải cần đợc tập hợp Nh vậy có thể nói, việc xác định đối tợng tập hợp chi phí vận tải chính là việc đi xác định nơi phát sinh chi phí và đối t-ợng chịu chi phí.
Trên thực tế xuất phát từ đặc điểm của doanh nghiệp vận tải ô tô mà đối tợng tập hợp chi phí có thể theo từng đội xe hay đầu xe Đồng thời, từ đối tợng tập hợp chi phí đã xác định đợc, các doanh nghiệp sẽ căn cứ vào đó để xác định phơng pháp tập hợp chi phí cho từng đối tợng
1.1.2 Phơng pháp tập hợp chi phí vận tải.
Phơng pháp tập hợp chi phí vận tải là một phơng pháp hay hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp chi phí vận tải phát sinh trong phạm vi, giới hạn của đối tợng tập hợp chi phí đã đợc lựa chọn.
Nội dung chủ yếu của phơng pháp tập hợp chi phí vận tải là căn cứ vào đối tợng tập hợp chi phí đã xác định để mở các sổ hoặc thẻ chi tiết phản ánh các khoản chi phí vận tải phát sinhđã đợc phân loại, tổng hợp theo đối tợng cụ thể Căn cứ vào nội dung chi phí vận tải, kế toán xác định ph-ơng pháp tập hợp chi phí vận tải bâo gồm :
a Phơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp.
Chi phí trực tiếp là những khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tợng tập hợp chi phí và có thể hạch toán trực tiếp cho từng đối tợng Do đó, hàng ngày khi các khoản chi phí trực tiếp phát sinh liên quan trực tiếp đến đối tợng nào, kế toán căn cứ vào chứng từ để hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó.
Sử dụng phơng pháp này đòi hỏi việc ghi chép ban đầu phải theo đúng đối tợng Từ đó tập hợp số liệu và ghi trực tiếp vào tài khoản hoặc sổ kế toán chi tiết.
b Phơng pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp.
Chi phí gián tiếp thờng là chi phí sản xuất chung vì những chi phí liên quan đến nhiều đối tợng cần phải tổng hợp và phân bổ cho các đối t-ợng theo tiêu chuẩn hợp lý.
Trong kinh doanh dịch vụ vận tải, chi phí sản xuất chung gồm :
Trang 14Tiền lơng của nhân viên phân xởng, nhân viên quản lý đội xe, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao phơng tiện, sửa chữa phơng tiện, chi phí dịch vụ mua ngoài, các dịch vụ khác.
Theo phơng pháp này, hàng ngày kế toán nhận đợc các chứng từ về các khoản chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí, phải tập hợp số liệu vào sổ kế toán chi phí chung Cuối tháng phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí theo các tiêu chuẩn thích hợp
Trình tự tập hợp và phân bổ chi phí chung nh sau :
* Bớc 1 : Tập hợp các chi phí liên quan đến nhiều dối tợng
- Căn cứ vào chứng từ phát sinh chi phí, kế toán ghi vào sổ chi tiết chi phí chung
- Cuối tháng tổng hợp số liệu từ sổ chi tiết chi phí chung theo tổng số và có phân tích theo từng nội dung chi phí.
* Bớc 2 : Lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ hợp lý và phan bổ theo từng nội dung chi phí.
- Trên cơ sở dựa vào đặc điểm cụ thể về tổ chức sản xuấtkinh doanh dịch vụ, tổ chức quản lý và tính chất của sản phẩm để lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ hợp lý đối với dịch vụ vận tải thờng là tổng chi phí trực tiếp ( gồm chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp ) hoặc phân bổ theo tiêu chuẩn doanh thu vận tải.
- Tính toán phân bổ chi phí chung theo công thức :
Chi phí chung Tổng chi phí cần phân bổ Tiêu chuẩn phân bổ cho = x phân bổ
nhiều đối tợng Tổng tiêu chuẩn phân bổ từng đối tợng.
Về mặt lý thuyết, ngời ta có thể lựa chọn mỗi nội dung chi phí môt tiêu chuẩn phân bổ khác nhau ( vì mỗi nội dung chi phí có tính chất tác dụng không giống nhaunên không lựa trọn một tiêu chuẩn phân bổ ) Tuy nhiên việc làm này lại hết sức phức tạp và nhiều khi không cần thiết Vận dụng nguyên tắc “ thực tế ’’ của kế toán, nên có thể bỏ qua tính lý thuyết của nó để lựa chọn cho tất cả các nội dung chi phí một tiêu chuẩn phân loại nhằm đơn giản cho công tắc kế toán.
1.2 Kế toán chi phí kinh doanh dịch vụ.
1.2.1 Kế toán tập hợp chi phí nhiên liệu.
Trong giá thành dịch vụ vận tải nhiên liệu là khoản chi phí trực tiếp có tỉ trọng cao nhất Không có nhiên liệu phơng tiện không thể nào hoạt
Trang 15động đợc, chi phí nhiên liệu cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh loại phơng tiện vận tải, mức độ mới hay cũ của loại phơng tiện, tuyến đờng, tốc độ của phơng tiện, Do đó doan nghiệp phải căn cứ vào tình hình thực tế để xây dựng định mức nhiên liẹu tiêu hao cho từng loại phơng tiện.
Chi phí nhiên liệu đợc xác định theo công thức :
Chi phí Chi phí Chi phí nhiên Chi phí nhiênvề nhiên = nhiên liệu + liệu đa vào - liệu còn ởliệu tiêu còn ở phơng sử dụng phơng tiệnhao tiện đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ.
Để tập hợp chi phí nhiên liệu, kế toán sử dụng tài khoản 621 _ “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ’’
Nội dung, kết cấu chủ yếu của tài khoản này nh sau :
Bên nợ : Phản ánh trị giá thực tế của nhiên liệu đa vào sử dụng trực tiếp cho phơng tiện vận tải.
Bên có : Kết chuyển trị giá nhiên liệu tính vào chi phí dịch vụ vận tảiSau khi kết chuyển , tài khoản 621 không có số d.
Doanh nghiệp vận tải tuỳ theo từng hoạt động vận tải của mình mà có thể mở chi tiết để ghi chép nhiên liệu trực tiếp.
Phơng pháp kế toán chi phí nhiên liệu trực tiếp
- Khi xuất nhiên liệu sử dụng cho phơng tiện vận tải, căn cứ vào phiếu xuất kho Kế toán ghi:
Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( Chi tiết theo từng hoạt động) Có TK 152 : Nguyên vật liệu.
- Trờng hợp khoán chi phí nhiên liệu cho lái xe hoặc giao tiền mặt cho lái xe để mua nhiên liệu trực tiếp trên đờng.
+ Kế toán ứng trớc cho lái xe một số tiền nhất định, căn cứ vào phiếu chi tạm ứng, kế toán ghi:
Nợ TK 141 - Tạm ứng Có TK 111 - Tiền mặt.
Trang 16+ Sau khi hoàn thành chuyến vận tải hoặc cuối thánglái xe thanh toán với phòng kế toán Kế toán căn cứ vào số thực chi đối chiếu với định mức tiêu hao nhiên liệu cho từng xe để ghi :
Nợ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( Chi tiết cho từng hoạt động).Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 141 - Tạm ứng.
- Cuối tháng tính toán kết chuyển chi phí nhiên liệu trực tiếp cho từng hoạt động vận tải kế toán ghi :
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( Chi tiết theo từng hoạt động) Có TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( Chi tiết theo từng hoạt động)
Trị giá nguyên vật liệu còn ở phơng tiện vận tải cuối kỳ là số d của TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Những doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ thì cuối tháng tính trị giá nhiên liệu xuất dùng theo công thức cân đối sau :
Trị giá Trị giá Trị giá Trị giánhiên liệu = nhiên liệu + nhiên liệu - nhiên liệuxuất dùng tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ.Sau đó ghi:
Nợ TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trục tiếp ( Chi tiết theo từng hoạt động ) Có TK 611 - Mua hàng.
Đồng thời cuối tháng kết chuyển chi phí nhiên liệu trực ttiếp sang TK 631 _ Giá thành sản xuất ( Chi tiết cho từng hoạt động vận tải).
Trang 17
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nhiên liệu trực tiếp.
Trờng hợp doanh nghiệp khoán nhiên liệu cho lái xe, kế toán không cần thiết phải quan tâm đến trị giá nhiên liệu còn trên phơng tiện mà chỉ ghi theo dúng trị giá nhiên liệu tiêu hao theo định mức.
1.2 2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Trong dịch vụ vận tải, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lơng, khoản tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của lái xe phụ xe, không bao gồm tiền lơng , BHXH, BHYT, của đội sửa chữa , quản lý.
Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí có liên quan ( đầu xe, đội xe, ) trờng hợp cá biệt liên quan đến nhiều đối tợng thì cần phân bổ cho từng đối tợng theo tiêu chuẩn hợp lý.
Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.
Nội dung, kết cấu tài khoản này nh sau:
Bên nợ : Phản ánh chi phí về tiền lơng và các khoản trích tiền lơng theo quy định của lái xe, phụ xe.
Bên có : Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ TK154 hoặc 631 để tính giá thành sản phẩm vận tải.
Sau khi kết chuyển, tài khoản này không có số d Việc tính toán và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp đợc thực hiện trên “ Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội’’.
Phơng pháp kế toán chi phí nhân công trực tiếp
- Căn cứ vào số liệu ở bảng thanh toán tiền công bao gồm lơng chính, lơng phụ, phụ cấp phải trả lái xe, phụ xe trong kỳ để tập hợp và phân bổ cho từng đối tợng liên quan Kế toán ghi:
Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Trang 18( Chi tiết cho từng hoạt động) Có TK 334 - Phải trả nhân viên
- Các khoản trích về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoànđợc tính trên cơ sở tiền công phải trả cho lái xe và phụ xe trong kỳ.
Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp ( Chi tiết cho từng hoạt động).
Có TK 338(338.2, 338.3, 338.4) – Phải trả phải nộp khác- Cuối kỳ kết chuyển cho các đối tợng chịu chi phí.
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( Chi tiết theo từng hoạt động )
Có TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp ( Chi tiết theo từng hoạt động).
Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Tiền lơng trực tiếpTK338
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp BHXH, BHYT,
KPCĐ trực tiếp.
1.2.3 Kế toán chi phí chung.
Chi phí sản xuất chung bao gồm các chi phí quản lý và phục vụ cho kinh doanh dịch vụ vận tải Thuộc chi pí nàylà những chi phí nh: Chi phí săm lốp, khấu hao TSCĐ, sửa chữa phơng tiện, lơng của nhân viên đội sửa chữa, chi phí vật liệu,
Để tập hợp và phân bổ chi phí chung, kế toán sử dụng tài khoản 627 - “ Chi phí sản xuất chung ’’ .
Nội dung và kết cấu của tài khoản 627:
Bên nợ : Tập hợp chi phí sản xuất chung trong kỳ gồm: chi phí lơng, các khoản phải trả nhân viên quản lý đội xe, nhân viên đội sửa chữa, chi phí săm lốp, khấu hao phơng tiện vận tải, chi phí vật liệu.
Bên có : - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Trang 19- Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang TK154 hayTK 631 để tính giá thành dịch vụ vận tải.
Tài khoản 627 cuối kỳ không có số d.a Kế toán chi phí săm lốp.
Chi phí săm lốp là khoản chi phí mang tính đặc thù của nghành vận tải ô tô, khoản chi phí này gồm chi phí về mua săm lốp, hao mòn săm lốp, đắp lại lốp Trong quá trình sử dụng phơng tiện ô tô, săm lốp bị hao mòn dần Đến một thời gian nhất định, săm lốp cần phải đ-ợc thay thế để đảm bảo cho phơng tiện hoạt động bình thờng
Để giá thành dịch vụ vận tải hàng tháng không bị biến động đột ngột do ảnh hởng của việc tính toán chi phí săm lốp vào chi phí vận tải, các doanh nghiệp vận tải phải trích trớc chi phí săm lốp tính vào chi phí vận tải hàng tháng
Hiện nay theo quy định của nghành vận tải ô tô, chi phí săm lốp đợc tính trích trớc vào chi phí theo hai phơng pháp sau đây.
• Phơng pháp thứ nhất :
Là căn cứ vào tổng số tiền ớc tính của bộ săm lốp và thời gian sử dụng của chúng để tính ra chi phí cho một tháng hoặc một kỳ tính giá thành theo công thức.
Số trích trớc = Tổng số tiền ớc tính bộ săm lốpchi phí săm lốp Số tháng sử dụng.
• Phơng pháp thứ hai:
Là căn cứ vào định mức chi phí săm lốp cho 1km(100km, 1000km) xe chạy trên tuyến đờng tiêu chuẩn loại 1 và số km xe chạy thực tế trong tháng với hệ số đờng quy đổi từ đờng loại 1để áp dụng cho các phơng tiện chạy trên các loại đờng khác nhau.
Công thức xác định :
Số tiền trích Định mức chi Số km thực Hệ số trớc chi phí = phí săm lốp cho x tế xe chạy x tính đổi từ
săm lốp1tháng 100km xe chạy trong tháng đờng trên đờng loại 1.
Trong đó, định mức chi phí săm lốp tính cho 1 km xe chạy trên đờng loại 1 đợc tính bằng công thức:
( NgSn - G đ ) x S S1 x ( NgS1 - Gd1 )ĐM = _
ĐM Km KTrong đó:
Trang 20- ĐM : Định mức chi phí săm lốp tính cho 100kmxe chạy trên ờng loại 1.
đ NgSn : Nguyên giá một bộ săm lốp.
- Sn : Số bộ săm lốp phải thay thế.
- Gđ : Giá trị đào thải ớc tính
- ĐM Km : Số km xe chạy định mức cho một bộ săm lốp trên đờng loại 1.
- NgS 1 : Nguyên giá bộ săm lốp đầu tiên.
- Gđ1 : Giá trị đào thải của bộ săm lốp đầu tiên.
- S1 : Số bộ săm lốp đầu tiên.- K : Định ngạch kỹ thuật đội xe.
Để phản ánh tình hình trích trớc chi phí săm lốp kế toán sử dụng TK 335 – “ Chi phí phải trả ”.
Nội dung kết cấu của tài khoản:
Bên nợ: + Các chi phí thực tế phát sinh thuộc chi phí phải trả.
+ Chi phí thực tế lớn hơn chi phí phải trả đợc ghi giảm chi phí dịch vụ vận tải
Bên có : + Chi phí phải trả trích trớc vào chi phí vận tải (gồm chi phí săm lốp, chi phí sửa chữa TSCĐ )
D có : + Chi phí phải trả đã tính trớc vào chi phí vận tảinhng cha phát sinh.
Phơng pháp kế toán trích trớc chi phí săm lốp :
- Căn cứ vào số liệu đã tính toán trích trớc vào chi phí dịch vụ vận tải Kế toán ghi:
Nợ TK 627 _ Chi phí sản xuất chung.
( Chi tiết chi phí săm lốp cho từng hoạt động ).Có Tk 335 _ Chi phí phải trả.
- Khi phát sinh về chi phí săm lốp trên thực tế kế toán ghi:Nợ TK 335 - Chi phí phải trả.
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Có TK 111 - Tiền mặt.
Trang 21- Ngợc lại, nếu chi phí trích trớc nhỏ hơn chi phí thc tế phát sinh khoản chênh lệch đợc trích bổ xung:
Nợ TK 627 _ Chi phí sản xuất chung.( Chi tiết cho từng hoạt động vận tải) Có TK 111,112,
b Kế toán chi phí nhiên liệu.
Chi phí vật liệu trong vận tải ô tô bao gồm dầu nhờn, mỡ, xà phòng, giẻ lau và các phơng tiện khác dùng để bảo quản xe Các vật liệu này th-ờng không thể hạch toán đợc trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí Vì vậy phải tập hợp ở TK 627 _ “ chi phí sản xuất chung” ( chi tiết TK 627.2 – Chi phí vật liệu ), cuối kỳ tổng hợp và phân bổcho các đối tợng chịu chi phí theo tiêu chuẩn thích hợp.
Phơng pháp kế toán chi phí vật liệu nh sau:
- Khi xuất vật liệu sử dụng chung cho các phơng tiện thuộc các hoạt động khác nhau, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho ghi :
Nợ TK 627 _ Chi phí sản xuất chung Có TK 152 - nguyên liệu và vật liệu.
- Trờng hợp mua vật liệu đa ngay vào sử dụng, kế toán ghi:Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung.
Có TK 111 – Tiền mặt Có TK 141 – tạm ứng
c Kế toán khấu hao phơng tiện.
Trong doanh nghiệp ô tô vận tải , khấu hao phơng tiện đợc tính trực tiếp theo từng xe và tổng hợp theo từng đỗie phù hợp với hoạt động vận tải( vận tải hàng hoá và vận tải hành khách).
Để phản ánh tình hình tính toán và phân bổ khấu hao vào chi phí vận tải, kế toán sử dụng TK 627 _ Chi phí sản xuất chung ( Chi tiết TK627.4 – chi phí khấu hao TSCĐ ).Tài khoản này phải mở chi tiết để phản ánh riêng chi phí khấu hao phơng tiện cho từng hoạt động vận tải Và cuối tháng chi phí khấu haophơng tiện không cần phân bổmà kết chuyển sang TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang- để tính giá thành dịch vụ vận tải theo từng hợp đồng.
Trên thực tế hiện nay hầu hết các doanh nghiệp vận tỉa đều tính khấu hao phơng tiện theo phơng pháp khấu hao tuyến tính- tức là tính khấu hao phơng tiện theo thời gian sử dụng, căn cứ vào nguyên giáphơng tiện và tỉ lệ hao mòn mà Bộ Tài Chính, Bộ Giao Thông Vận Tải đã quy định cho từng phuơng tiện
Trang 22Do đặc điểm của từng loại phơng tiện hoạt đông trên những tuyến ờng khác nhau nên doanh nghiệp vân tải có thể xây dựng hệ số tính tỉ lệ khấu haocho từng loại phơng tiện trên từng tuyến đờng theo nguyên tắc:
đ Các phơng tiện hoạt động trên tuyến đờng tốt( thành phố, đồng bằng ) có hệ số thấp nhất.
- Các phơng tiện hoạt động trên tuyến đờng trung bình( thờng là ờng loại 2, trung du, ) có hệ số trung bình.
đ Các phơng tiện hoạt động trên tuyến đờng xấu( miền núi, ) có hệ số cao nhất.
Hàng tháng căn cứ vào nguyên giá và tỉ lệ khấu hao của phơng tiện để tính ra khấu hao phơng tiện Để đơn giản cho việc tính toán chỉ cần xác định số khấu hao tăng giảm trong tháng và áp dụng công thức sau:
Khấu hao Khấu hao Khấu hao Khấu hao phơng tiện = phơng tiện + phơng tiện - phơng tiện
trích tháng trích tháng tăng trong giảm tháng này trớc tháng này này.
Phơng pháp kế toán khấu hao phơng tiện vận tải:
- Căn cứ vào kết quả tình hình khấu hao và phân bổ khấu hao phơng tiện cho các hoạt động vận tải, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (627.4) (Chi tiết theo tng hoạt động) Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ (214.1)
Đồng thời ghi Nợ TK 009 – “ Nguồn vốn khấu hao cơ bản”.d Chi phí sửa chữa phơng tiện.
Sửa chữa phơng tiện vận tải bao gồm cả công việc bảo dỡng phơng tiện hàng ngày, bảo dỡng kỹ thuật cấp 1, bảo dỡng kỹ thuật cấp 2, sửa chữa lớn và sửa chữa thòng xuyên
Để tránh sự biến động lớn của giá thành vận tải , doanh nghiệp phải tính trớc chi phí sửa chữa vào chi phí vận tải của từng hoạt động vận tải Số tiền trích trớc này đợc tính theo công thức:
Số tiền trích Số kế hoạch về sửa chữa cả nămtrớc chi phí =
sửa chữa 1 tháng 12 tháng
Phơng pháp kế toán chi phí sửa chữa phơng tiện:
- Căn cứ vào số tiền trích trớc chi phí sửa chữa , kế toán ghi;
Trang 23Nợ TK 627 _ Chi phí sản xuất chung.( Chi tiết theo từng hoạt động)
e Chi phí khác.
Ngoài các chi phí có thể hạch toán trực tiếp đợc cho từng đối tợng tập hợp chi phí trong hoạt động vận tải còn gồm các khoản chi phí không hạch toán đợc trực tiếp nh chi phí dịch vụ mua ngoài ( tiền điện, tiền n-ớc, sửa chữa thuê ngoài), chi phí cầu phà, bồi thờng thiệt hại giao thông, lệ phí bến bãi Các chi phí cụ thễe đợc tập hợp và phân bô trên tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung.
Công thức phân bổ:Chi phí
Tổng chi phí chung Chi phí trực chung cần phân bổ tiếp( hoặc
từng hoạt động Tổng chi phí trực tiếp từng hoạt (hoặc doanh thu) động.
Đồng thời, kế toán tiến hành tập hợp và kết chuyển chi phí chung sang tính giá thành sản phẩm
Nợ TK 154 - Chi phí xây dựng dở dang
Trang 24( Chi tiết cho từng hoạt động vận tải) Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung.
1.2.4 Kế toán tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ vận tải.
Tại những doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ vận tải phục vụ cho việc tính giá thánhản phẩm vận tải kế toán sử dụng TK 154 _ “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.
Cuối kỳ hạch toán các khoản chi phí nhiên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đều đợc tập hợp vào bên nợ tài khoản 154.
Nội dung kết cấu của TK 154:
Bên nợ : Kết chuyển các chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chungphát sinh trong kỳ.
Bên có :Giá thành sản phẩm vận tải ô tô đã hoàn thành trong kỳ
TK 154 _ “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ” đợc mở chi tiết cho từng đội xe.
Quá trình hạch toán tổng hợp chi phí vận tải ô tô đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
CP nhân công Kết chuyển CP
TK334,338 TK 627 CP nhân viên QL đội xe, đội s.chữa TK 214
CP khấu hao Kết chuyển phơng tiện CP chung
TK 152
CP vật liệu
Trang 25TK111,112,335,
CP săm lốp, s.chữa phơng tiện, CP khác
Còn trong các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ để tổng hợp chi phí, kế tóan sử dụng TK 631 _” Giá thành sản xuất”.
Cuối kỳ các chi phí vận tải đợc tập hợp vào bên nợ tài khoản 631 để tính giá thành sản phẩm vận tải ô tô.
Tk này không có số d cuối kỳ và đợc mở chi tiết cho từng đội xe
2 Tính giá thành sản phẩm vận tải
2.1.Đối t ợng và kỳ tính giá thành.
Xác định đúng đắn tên đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên của công tác tính giá thành sản phẩm, là căn cứ quan trọng để kế toán mở các phiếu tính giá thành sản phẩm, tổ chức công tác kế toán tính giá thành theo từng đối tợng phục vụ cho việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành xác định chính xác kết quả kinh doanh và phát hiện khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp
Đối tợng tính giá thành sản phẩm vận tải là các loại sản phẩm của doanh nghiệp vận tải cần xác định đợc giá thành và giá thành đơn vị theo khoản mục chi phí trong giá thành đã đợc quy định Trong nghành vận tải hiện nay, đối với vận tải hàng hoá thờng là tấn ( hoặc 1000 tấn ) km hàng hoá vận chuyển; Đối với vận tải hành khách thờng là ngời ( hoặc 1000 ngời ) km Hành khách vận chuyển.
Kỳ tính giá thành là thời gian mà kế toán phải tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành Việc xác định kỳ tính giá thành cho mỗi đối tợng tính giá thành phải xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh sản phẩm vận tải hoàn thànhtrong kinh doanh vận tải ô tô.
Do đặc điểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải ô tô, kỳ tính giá thành hợp lý nhất là hàng tháng.
2.2 Ph ơng pháp tính giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải
Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp sử dụng số liệu, chi phí sản xuất, dịch vụ đã tập hợp đợc trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tợng tính giá thành Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý sản xuất và quản lý giá
Trang 26thành, mối quan hệ giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí với đối tợng tính giá thành để lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp cho từng đối t-ợng tính giá thành.
Cụ thể qua công thức sau:
Chi phí Chi phí Chi phíGiá thành = nhiên liệu + vận tải - nhiên liệusản phẩm còn ở phơng phát sinh còn ở
tiện đầu kỳ trong kỳ phơng tiện cuối
kỳ.Giá thành Tổng giá thành
=
đơn vị Khối lợng vận tải hoàn thành.
Nếu nhiên liệu tiêu hao đợc khoán cho lái xe, cuối kỳ không xác định trị giá nhiên kiệu còn ở phơng tiện thì giá thành vận tải là toàn bộ chi phí vận tải tập hợp đợc trong kỳ.
2.2.2 Phơng pháp tính giá thành định mức
Phơng pháp này đợc áp dụng đối với những doanh nghiệp đã có các định mức kinh tế kỹ thuật tơng đối ổn định và hợp lý, chế độ quản lý theo định mức đã đợc kiện toàn và có nề nếp; trình độ tổ chức và nghiệp vụ chuyên môn kế toán tơng đối cao, đặc biệt là thực hiện tốt chế độ hạch toán ban đầu
Nội dung cơ bản của phơng pháp tính giá thành định mức bao gồm:- Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí
đợc duyệt để tính giá thành của hoạt động vận tải.
- Tổ chức hạch toán một cách riêng biệt số chi phí thực tế phù hợp với định mức và số chi phí chênh lệch thoát ly định mức Tập hợp riêng và thờng xuyên phân tích nguyên nhân những khoản chi phí thoát ly định mức để có biện pháp khắc phục.
- Khi có sự thay đổi định mức phải kip thời tính toán lại giá thành định mức và số chi phí chênh lệch do thoát ly định mức.
Công thức xác định giá thành định mức là :
Giá thành Giá thành Chênh lệch Chênh lệch
Trang 27hoạt động của hoạt định mức định mức.vận tải động vận
Bảng tính giá thành vận tải hành khách Tháng năm
Khoản mục Tổng giá thànhĐịnh
mức Thayđổi định mức Chênh lệchđịnh mức
Thực tế
Giá thành đơn vị1.CPNVLtrực tiếp.
2.CPnhâncôngtrực tiếp
3.CP SX chung-
Khi có khách hàng đến ký hợp đồng, kế toán phải trên cơ sở hợp đồng để mở bảng tính giá thành cho hợp đồng đó Cuối tháng hoặc kết thúc hợp đồng kế toán tính toán tập hợp chi phí và tính giá thành căn cứ vào số liệu chi phí đã tập hợp đợc từ các đội vận chuyển.
3.Sổ kế toán.
Để phản ánh kịp thời, chính xác các khoản chi phí, thuận tiện cho việc kiểm tra tổng hợp đối chiếu số liệu, cung cấp thông tin cho nhà quản lý thì việc hạch toán chi phí và tính giá thành vận tải phải gắn liền với tổ chức khoa học và hợp lý sổ kế toán.
Trong công tác kế toán chi phí và giá thành sản phẩm vận tải, sổ kế toán cần cung cấp đợc các thông tin sau đây:
+ Thông tin tổng hợp : Khái quát tình hình quản lý và sử dụng chi phí của doanh nghiệp, sự biến động tăng giảm chi phí nói chung kèm theo các số liệu tổng quát.
Trang 28+ Thông tin chi tiết: Cung cấp các số liệu chi tiết về chi phí của từng đối tợng, từng nơi phát sinh chi phí cũng nh ngày, tháng phát sinh số lợng và mục đích sử dụng của chi phí đó.
Muốn cung cấp các thông tin trên một cách đầy đủ, chính xác, kế toán cần mở các sổ kế toán sau:
- Sổ tổng hợp : Cung cấp các số liệu tổng hợp về chi phí của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Sổ tổng hợp phải đợc ghi chép theo đúng chế độ sổ kế toán mà doanh nghiệp lựa chọn nhằm cung cấp các thông tin một cách tổng hợp nhất cho các đối tợng liên quan.Sổ tổng hợp có thể mở chi tiết cho các tài khoản : 621,622,627,154,631,
- Sổ chi tiết cung cấp các số liệu chi tiết về từmg nghiệp vụ và từng yếu tố chi phí nhằm chi tiết hoá các thông tin trên sổ tổng hợp Sổ chi tiết đợc mở tuỳ theo yêu cầu quản lý và sử dụng thông tin của doanh nghiệp, số lợng sổ không hạn chế nhng phải phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc sử dụng hệ thống sổ phải dựa trên nguyên tắc chính xác, đầy đủ, kịp thời, việc ghi chép phải rõ ràng, tránh trùng lặp Trên thực tế có nhiều hình thức sổ kế toán nh sau:
+ Nhật ký sổ cái + Nhật ký chung + Nhật ký chứng từ + Chứng từ ghi sổ.
Mỗi hình thức sổ kế toán có những u nhợc điểm riêng và chỉ thực sự phát huy tác dụng trong những điều kiện nhất định Để tổ chức công tác sổ sách kế toán chi phí hoạt động kinh doanh và tính giá thành hợp lý thì doanh nghiệp phải dựa trên đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của mình để lựa chọn hình thức sổ kế toán cho phù hợp.
Trang 29Chơng II :
Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải tại công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây.
I Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức kế toán ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây.
1 Đặc diểm tổ chức kinh doanh.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty.
Công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây tiền thân là công ty ô tô vận tải Hà Tây - là sự sát nhập giữa hai xí nghiệp, xí nghiệp ô tô số 1 và xí nghiệp ô tô số 3 theo quyết định 307 ra ngày 12/9/1992 của uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây Đến ngày 19/5/1999 theo quyết định số 437 /1999/QD - UB chuyển thành công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây.
Trụ sở chính của công ty đợc đặt tại 112 Phố Trần Phú, phờng Văn Mỗ, thị xã Hà Đông ( Km 10 đờng Hà Nội – Hà Đông ).
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, Công ty vận tải ô tô Hà Tây đợc quyền tự chủ về tài chính tiến hành hoạt động kinh doanh theo chế độ hạch toán kinh tế và chịu sự tác động với các quy luật của nền kinh tế thị trờng nh : quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lu thông tiền tệ, Chính vì điều này mà công ty ngày càng phát triển, khối lợng hành khách luân chuyển ngày càng tăng, chất lợng phục vụ càng ngày càng đợc cải tiến không ngừng Số liệu sau đây cho ta thấy đợc sự phát triển của công ty trong những năm gần đây:
Trang 301.2.2 Nội dung hoạt động kinh doanh của công ty.
- Kinh doanh vận tải hành khách, làm dịch vụ sửa chữa phơng tiện vận tải đờng bộ đáp ứng nhu cầu của nội bộ công ty và phục vụ các thành phần kinh tế khác
- Đại lý xăng dầu , kinh doanh phụ tùng ô tô, xăm lốp, dịch vụ rửa xe, thay dầu mỡ các loại xe cơ giới đờng bộ.
- Việc mở rộng hoặc thu hẹp, thay đổi phạm vi kinh doanh, do đại hội đồng cổ đông quyết định và đợc cơ quan có thẩm quyền cho phép.
- Khi thay đổi ngành nghề SXKD, vốn điều lệ và các nội dung khác trong hồ sơ đăng kí kinh doanh, Công ty phải đăng ký với cơ quan có thẩm quyền và phải đăng báo.
Trong thời kì đổi mới của nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần có sự
Trang 31trong sản xuất kinh doanh, đòi hỏi tổ chức bộ máy của công ty phải đợc củng cố và kiện toàn với cơ cấu đơn giản hiệu quả cao Mặt khác để mở rộng sản xuất kinh doanh dựa trên nhu cầu thị trờng với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty buộc công ty phải có một bộ maý quản lý hợp lý, thể hiện sự nhạy bén, năng động trong hoạt động.
Từ những yêu cầu và đòi hỏi nh vậy, công ty đã nhiều lần điều chỉnh và hoàn thiện cơ cấu tổ chức các đơn vị trực thuộc, các lực lợng lao động, sắp xếp đợc hợp lý theo từng công việc.
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Là đơn vị hạch toán độc lập có t cách pháp nhân đảm nhận nhiều hợp
đồng sản xuất dịch vụ vận chuyển hành khách và hàng hoá, công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây đã tổ chức quản lý sản xuất phù hợp, hiệu quả với tổng số 197 cán bộ công nhân viên Cụ thể bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức nh sau:
- Đại hội cổ đông bất thờng, đợc triệu tập theo đề nghị của một trong những trờng hợp sau đây:
+ Chủ tịch hội đồng quản trị.
+ Nhóm cổ đông đại diện cho ít nhất 1/4 vốn điều lệ.+ ít nhất 2/3 số thành viên hội đồng quản trị.
+ Kiểm soát viên trởng, hoặc 2/3 kiểm soát viên.
Các nghị quyết của đại hội cổ đông đợc thông qua bằng hình thức biểu quyết công khai, hoặc bỏ phiếu kín Riêng việc bầu cử hoặc bãi miễn các thành viên hội đồng quản trị, kiểm soát viên công ty, thì bắt buộc phải tiến hành bằng cách bỏ phiếu kín.
Nghị quyết có giá trị thực hiện khi đợc số cổ đông có mặt tại đại hội nắm giữ trên 50% số cổ phần tại công ty thông qua.
• Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản trị cao nhất của công ty giữa hai kỳ đại hội cổ đông.Hội đồng quản trị công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây có 5 thành viên, do đại hội cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm Thành viên hội đồng quản trị đợc trúng cử với đa số phiếu, tính theo số cổ phần, bằng thể thức trực tiếp bỏ phiếu kín.
Trang 32Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh công ty cổ phần ô tô vận tải hà tây, quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty phù hợp với pháp luật Việt Nam, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông quyết định.
Hội đồng quản trị họp 3 tháng 1 lần, trờng hợp cần thiết, HDQT có thể họp phiên bất thờng theo yêu cầu của chủ tịch HDQT, của ít nhất 2/3 số thành viên hội đồng quản trị của kiểm soát viên trởng và của giám đốc.
Mọi nghị quyết, quyết định của HĐQT trong mỗi phiên họp đều phải ghi trong biên bản và đợc thông qua các thành viên tham dự với chữ ký đầy đủ Nghị quyết của HĐQT có tính chất bắt buộc thi hành đối với toàn công ty Mọi chi phí của HĐQT đợc tính vào chi phí của công ty.
• Ban kiểm soát
Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi mặt quản trị, kinh doanh điều hành của công ty.
Ban kiểm soát có 3 ngời do đại hội cổ đông bầu và bãi nhiệm với đa số phiếu bằng hình thức trực tiếp và bỏ phiếu kín.
Các kiểm soát viên tự đề cử 1 ngời làm kiểm soát viên trởng Sau đại hội cổ đông thành lập, các kiểm soát viên thực hiện việc kiểm soát quá trình triển khai và hoàn tất các thủ tục thành lập công ty.
Các kiểm soát viên là các cổ đông có trình độ, am hiểu kỹ thuật và nghiệp vụ kinh doanh của công ty, trong đó có ít nhất 1 kiểm soát viên có nghiệp vụ về kế toán tài chính và có khả năng kiểm soát về mặt tài chính của công ty.
• Giám đốc điều hành :
Là ngời đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch Chịu trách nhiệm mọi hoạt động, công tác của công ty Phụ trách các nhiệm vụ : sản xuất kinh doanh chính, kế hoạch, tài vụ, TC- LDTL, trực tiếp phụ trách phòng tài vụ.
Là ngời có quyền quyết định cao nhất về quản lý và điều hành công ty, có thể uỷ nhiệm cho các phó giám đốc hoặc ngời khác thay mình giải quyết một số công việc của công ty và chịu trách nhiệm pháp lý trớc uỷ quyền, uỷ nhiệm của mình Đồng thời, giám đốc cũng phải tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên chức trong công ty thực hiện quyền làm chủ tập thể, phát huy tinh thần làm chủ tập thể, tinh thần sáng tạo thiết thực quản lý công ty, góp phần hoàn thiện tốt nhiệm vụ đợc giao.
• Phòng tổ chức hành chính(quản lý con ngời , quản lý lao động).Có chức năng giúp việc cho giám đốc và ban lãnh đạo công ty thực hiện tốt công tác quản lý về nhân sự.
Nhiệm vụ của phòng tổ chức hành chính là:
Trang 33- Theo dõi việc thực hiện cụ thể của lao động trong từng chuyến xe làm cơ sở cho công tác quản lý nghiệp vụ, thi đua khen thởng.
- Điều động bố chí kịp thời thay thế vào đầu xeđể thực hiện tiếp nhiệm vụ kế hoạch khi xe đang hoạt động sản xuất có phát sinh nh ốm đau tai nạnhoặc những lý do khác mà lái phụ xe không thể tham gia thực hiện lệnh sản xuất của công ty đã giao.
- Chủ động giải quyết và tiến hành làm các thủ tục khi có sự cố phát sinh xẩy ra trong hoạt động sản xuất.
• Phòng thống kê - kế toán (quản lý kinh tế- sản phẩm đầu xe) Là một bộ phận giúp việc cho giám đốc, có những nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
+ Chuẩn bị và làm các thủ tục quản lý nghiệp vụ ghi chép xác nhận, thu nhận sản phẩm - đảm bảo kịp thời nhanh chóng thuận tiện khi đầu xe đi hoạt động về.
+ T vấn, đề xuất về công tác tài chính kinh tế của xe, chuyến xe, tuyến khách khi đang sản xuất phát sinh các yếu tố ảnh hởng đến việc thực hiện nhiệm vụ chuyến xe để làm cơ sở xem xét phán quyết trong việc dừng, tiếp tục đầu xe, chuyến xe đang thực hiện hợp đồng.
+ Chủ động thờng xuyên thông tin cho các bộ phận trong điều hành sản xuất về tiến độ giao nộp của đầu xe.
+ Nghiệm thu phơi lệnh khi đầu xe hoạt động song nhiệm vụ đợc giao Thu hồi phơi lệnh cũ và giao phơi lệnh nhiệm vụ mới.
*Xởng sửa chữa.
Là một bộ phận phục vụ công tác bảo dỡng sửa chữa, đóng mới xe ka công ty với nhiệm vụ không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng hiện nay Thực hiện thật nghiêm túc chế độ hợp đồng kinh tế, quyết toán sản phẩm đối với công ty trong công tác sửa chữa lớn phơng tiện.
Phân xởng thực hiện nhiệm vụ công ty giao sau mỗi sản phẩm đợc hoàn thiện, các chứng từ quyết toán đợc phòng kinh doanh hoàn tất giao
Trang 34cho xởng chịu trách nhiệm thanh toán với công ty và tổng hợp tính toán năng suất sản phẩm đã hoàn thành.
Phòng kinh doanh
Phòng kế toán tài vụ
Xởng sửa chữa
Lực ợng xe
l-Bộ phận dịch vụ
Trang 35Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây có những đặc điểm cơ bản sau:
+ Quá trình quản lý kinh doanh gồm rất nhiều khâu, trực tiếp giao dịch, hợp đồng và thanh toán với hành khách chủ hàng, kết hợp cả 4 khâu: Ngời lái – xe - đờng – hàng hoá ( hành khách) để lập kế hoạch điều vận, quản lý các khâu kỹ thuật nh sửa chữa phơng tiện, bảo quản, bảo dỡng, sử dụng phơng tiện.
+ Phạm vi quản lý của công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây trên một địa bàn rất rộng bởi vì đối tợng quản lý rất nhiều : đến từng chuyến xe vì lái xe làm việc chủ yếu ở ngoài doanh nghiệp và riêng lẻ, độc lập, lu động.
+ Phơng tiện vận tải có nhiều kiểu, dạng, nhãn hiệu xe khác nhau, tính năng kỹ thuật khác nhau, sử dụng nhiên liệu cũng khác nhau Do đó yêu cầu quản lý phơng tiện cũng khác nhau.
+ Việc khai thác, hoạt động vận tải ô tô của công ty nhiều khi phụ thuộc vào thời tiết, thời vụ và mùa, trạng thái kỹ thuật và giao thông của đờng xá
+ Hoạt động kinh doanh mang tính xã hội cao, trực tiếp quan hệ với dân, là nhân tố ảnh hởng đến an toàn giao thông.
2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán.
2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.
Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc, các chính sách kinh tế tài chính, các chế độ, thể lệ về kế toán đã có nhiều thay đổi để đáp ứng nhu cầu quản lý trong giai đoạn mới Điều này một mặt đã tạo điều kiện để các doanh nghiệp tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh thuận lợi Mặt khác, cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức công tác kế toán hợp lý, khoa học phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm phát huy vai trò của kế toán.
Căn cứ vào đặc điểm của nghành dịch vụ vận tải và thực tế công tác kinh doanh của công ty, bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung, toàn bộ phần hành kế toán đợc tập trung tại phòng kế toán, các bộ phận sản xuất kinh doanh không tổ chức bộ máy kế toán riêng Tức là từ việc thu thập và kiểm tra chứng từ, ghi sổ kế toán, lập các báo cáo tài chính đều đợc tiến hành và thực hiện tại phòng kế toán của công ty.
Hình thức tập trung này tạo điều kiện để kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trởng cũng nh sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo công ty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó đảm bảo cho việc xử lý các thông tin kế toán đợc kịp thời, chặt chẽ, thuận tiện cho việc phân công lao động và chuyên môn hoá nâng cao năng suất lao động kế toán.
Bộ máy kế toán công ty đợc tổ chức nh sau :
Trang 36
Sơ đồ bộ máy kế toán
Cán bộ nhân viên phòng kế toán gồm có 5 ngời.
* Đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trởng (kiêm trởng phòng kế toán tài vụ), tham mu cho giám đốc về mọi mặt trong quản lý hoạt động tài chính , có trách nhiệm cùng phòng kinh doanh nghiên cứu , xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Kế toán trởng có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, khoa học, hợp lý phù hợp với doanh nghiệp, phân công lao động kế toán hợp lý, h-ớng dẫn toàn bộ công việc kế toán trong phòng kế toán, đảm bảo cho từng bộ phận kế toán, từng nhân viên kế toán phát huy đợc khả năng chuyên môn, tạo nên sự kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận kế toán có liên quan.
• Một kế toán tổng hợp : Có trách nhiệm giúp việc cho kế toán trởng, có nhiệm vụ lập, hạch toán, quyết toán, hoàn thành các báo cáo tổng hợp tài chính theo định kỳ, tháng, quý, năm, tổng hợp tiền l-ơng, phân bổ các nguồn khấu hao chi phí Lập các báo cáo tài chính nộp lên cấp trên.
* Một kế toán thanh toán: Theo dõi trực tiếp thu chi tiền mặt, tiền gửi, thanh toán công nợ tạm ứng, thanh toán trực tiếp số chuyến trong tháng với lái xe, kiêm cả thanh toán TSCĐ, theo dõi tăng giảm TSCĐ
* Một kế toán vật liệu: thanh quyết toán nguyên liệu, hạng mục sửa chữa, các loại săm lốp, vật liêụ, thanh toán với các đầu bến.
* Một thủ quỹ: có nhiệm vụ thu chi tiền mặt, giao dịch với ngân hàng.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán nh trên đảm bảo thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của phòng kế toán.
Kế toán trởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toán
Kế toán vật liệu
Thủ quỹ
Trang 372.2 Chính sách kế toán tại công ty.
Là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, công ty ô tô vận tải Hà Tây đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất theo quy định số1141-TC/CĐKT của Bộ Trởng Bộ Tài Chính ký ngày 01/11/1995.
Hệ thống sổ sách kế toán công ty áp dụng theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở chứng từ gốc đều đợc phân loại theo chứng từ cùng nội dung, tính chất nghiệp vụ để lập chứng từ ghi sổ trớc khi ghi vào sổ cái hoặc sổ dăng ký chứng từ ghi sổ.
Công ty tiến hành nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1/N đến 31/12/N.
Với mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung,phơng pháp hạch toán hàng tồn kho là phơng pháp kê khai thờng xuyên, áp dụng khấu hao TS theo phơng pháp tuyến tính Trình tự ghi sổ kế toán trong công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây đợc khái quát bằng sơ đồ sau: