Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty xây lắp và tư vấn thiết kế
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, hoà mình cùng với quá trình đổi mới đi lên của đất nước, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xây dựng… cũng có nhiều sự đổi mới tương ứng với yêu cầu của nền kinh tế thị trường Trong những thay đổi đó Bởi vì làm tốt hạch toán kế toán đồng nghĩa với việc quản lý tốt đồng vốn, đảm bảo mỗi đồng vốn bỏ ra luôn vì lợi nhuận của Công ty
Trong công tác kế toán ở doanh nghiệp, hạch toán chi phí sản xuất và tính gí thành sản phẩm là khâu quan trọng và phức tạp nhất Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm liên quan đến hầu hết các yếu tố đầu vào và đầu ra trong quá trình sản xuất kinh doanh Đảm bảo việc hạch toán giá thành chính xác kịp thời, phù hợp với đặc điểm hình thành và phát sinh cp ở doanh nghiệp là yêu cầu có tính xuyên suốt trong quá trình hạch toán Có thể nói rằng, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là tấm gương phản chiếu toàn bộ các biện pháp kinh tế tổ chức quản lý và kỹ thuật mà doanh nghiệp đã và đang thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do kế toán cung cấp, nhà quản lý doanh nghiệp sẽ đánh giá được thực trạng kinh doanh mình từ đó tìm cách đổi mới, cải tiến phương thức quản lý kinh doanh, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, tăng lợi nhuận
Nhận thức được tầm quan trọng vấn đề này, khi được thực tập ở Công ty
xây lắp và tư vấn thiết kế em đã chọn chuyên đề “Kế toán chi phí và tính giá
thành sản phẩm ở Công ty xây lắp và tư vấn thiết kế” Mục tiêu của chuyên đề là vận dụng lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã học ở trường vào nghiên cứu thực tiễn tại Công ty và từ đó phân tích đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện thêm công tác kế toán
Nội dung chuyên đề gồm 3 phần
Phần I: Lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính gí thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
Phần II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây lắp và tư vấn thiết kế
Trang 2Phần III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và tư vấn thiết kế
Trang 3- Sản phẩm của ngành xây lắp là các công trình, hạng mục công trình hoặc các vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp mang tính chất đơn chiếc Như vậy, mỗi sản phẩm đều có những yêu cầu kỹ thuật, kết cấu, phương pháp thi công, địa điểm xây lắp Đặc điểm này đòi hỏi kế toán phải tính đến việc hạch toán chi phí sản xuất, tính gía thành sản phẩm và xác định kết quả thi công cho từng sản phẩm, xây dựng riêng biệt từng hạng mục công trình trong một công trình sau đó sẽ tính giá thành cho tổng thể công trình
- Sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản thường có khối lượng lớn, giá trị lớn, thời gian sản xuất lâu dài
Đặc điểm này đòi hỏi kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phải xác định đúng đắn đối tượng tính gía (sản phẩm hoàn chỉnh hoặc sản phẩm hoàn thành đến giai đoạn quy ước) cũng như kỳ tính giá (tuỳ thuộc vào đặc điểm kỹ thuật của từng công trình) đáp ứng yêu cầu quản lý kịp thời và chặt chẽ chi phí, tránh tình trạng căng thẳng vốn cho doanh nghiệp xây lắp
- Sản phẩm xây lắp thường cố định ở nơi sản xuất còn tất cả các điều kiện khác như vật tư, xe máy, lao động đều phải di chuyển đến nơi sản xuất sản phẩm
Đặc điểm này làm phát sinh hàng loạt các chi phí không có trong sản xuất công nghiệp nhưng cần thiết, khách quan, đó là những chi phí như: chi phí điều
Trang 4động công nhân, điều động máy thi công, chi phí xây dựng các công trình tạm phục vụ công nhân và thi công, chi phí mặt bằng trước khithi công và thu dọn mặt bắng sau khi thi công xong Kế toán phải phản ánh chính xác các chi phí này và tổ chức phân bổ hợp lý cho các công trình, hạng mục công trình
- Sản xuất xây dựng thường diễn ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp của các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên và do vậy thi công xây lắp mang tính thời vụ
Đặc điểm này làm phát sính chi phí bảo quản vật liệu, bảo quản máy thi công trong suốt thời gián xây dựng thường là rất dài Thời tiết làm ảnh hưởng tới tốc độ thi công đồng thời cũng tạo nên nhiều tai nạn rủi ro bất ngờ gây ra những thiệt hại do ngừng sản xuất hoặc bị phá hỏng… những khoản thiệt hại này đòi hỏi được bộ phận kế toán chi phí tính giá theo dõi và có phương pháp hạch toán phù hợp
- Khi tiến hành xây lắp và tư vấn thiết kế cơ bản phải theo một trình tự nhất định có dự án chi tiết có thiết kế thi công Sản phẩm không phản ánh nhập kho và tiêu thụ ngay theo giá dự toán đã thoả thuận
Đặc điểm này làm cho sản phẩm xây lắp không thể hiện được tính chất hàng hoá một cách rõ ràng, yếu tố thị trường tác động bị hạn chế
- Sản phẩm của ngành xây lắp và tư vấn thiết kế được sử dụng trong một thời gian rất dài
Đặc điểm này đòi hỏi sản phẩm xây lắp được tính chi phí dự phóng và chi phí bảo hành (do có nhiều yếu tố tác động) để đảm bảo chất lượng công trình
Như vậy, về cơ bản, các phần hành kế toán trong đơn vị xây lắp vẫn được hạch toán theo chế độ kế toán hiện hành như các doanh nghiệp khác Song vẫn phải đặc biệt quan tâm đến những đặc điểm riêng của ngành xây dựng để giá thành sản phẩm có thể phản ánh đúng đắn nhất, khách quan nhất không chỉ những chi phí bỏ ra để sản xuất sản phẩm đó mà còn phản ánh được toàn bộ công tác tổ chức quản lý kinh tế, kỹ thuật của doanh nghiệp, đã và đang thực hiện trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh đúng như nhiệm vụ chức năng của “giá thành sản phẩm”
Trang 5Có thể nói rằng: chi phí sản xuất là tổng số các hao phí lao động sống và lao động vật hoá được biểu hiện bằng tiền, phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh
Trong doanh nghiệp xây lắp, chi phí sản xuất bao gồm chi phí xây lắp là bộ phận cơ bản dể hình thành giá thành sản phẩm xây lắp và chi phí ngoài xây lắp là chi phí của bộ phận sản xuất phụ trợ
1.2 Phân loại
Trong các doanh nghiệp có nhiều cách phân loại chi phí khác nhau, tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng song trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có hai cách phân loại phổ biến:
Phân loại chi phí theo tính chất kinh tế:
Phân loại chi phí theo tính chất kinh tế là sắp xếp những cp có chung tính chất kinh tế vào một yếu tố, không kể chi phí đó phát sinh ở đâu, dùng vào mục đích gì trong sản xuất sản phẩm
Theo cách phân loại này chi phí được chia làm bảy yếu tố
- Chi phí nguyên vật liệu bao gồm: các loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây lắp và tư vấn thiết
Trang 6kế cơ bản mà các doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ - Chi phí nhiên liệu, động lực: bao gồm toàn bộ các chi phí về nhiên liệu, động lực mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ
- Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp: bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả cho công nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp
- Chi phí bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn: bao gồm toàn bộ số tiền trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn của công nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định cho sản xuất của doanh nghiệp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ sóo tiền doanh nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài như tiền điện, tiền nước, bưu phí… phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
- Chi phí bằng tiền khác: bao gồm toàn bộ chi hí khác dùng cho hoạt động sản xuất ngoài các yếu tố chi phí ở trên
Cách phân loại theo nội dung tính chất kinh tế có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với công tác quản lý Phân loại chi phí theo cách này giúp ta biết được kết cấu và tỷ trọng của từng loại chi phí đã chi trong kỳ Nó cho biết từng kỳ đó doanh nghiệp đã sử dụng một lượng vật chất cụ thể, tỷ trọng từng khoản chi phí là bao nhiêu Vì vậy, phân tích, đánh giá được tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất trong kỳ Từ đó, lấy làm căn cứ để lập dự toán chi phí sản xuất của kỳ sau và có kế hoạch cung ứng vật tư, tính quỹ lương, xác định nhu cầu về vốn lưu động cho kỳ sau
Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng của chi phí
Là sắp xếp các chi phí có cùng mục đích, công dụng với nhau, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế như thế nào Cách phân loại này là cách phân loại theo khoản mục Trong doanh nghiệp xây lắp thường có bốn khoản mục cp:
- Chi phí vật liệu trực tiếp: là tất cả những chi phí về vật liệu sử dụng trực tiếp cho thi công xây lắp bao gồm vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, vật kết
Trang 7- Chi phí sử dụng máy thi công: là toàn bộ các khoản chi phí trực tiếp liên quan đến sử dụng máy để xây dựng công trình bao gồm: chi phí nhân công sử dụng máy, chi phí vật liệu dùng để chạy và sửa chữa máy, chi phí dụng cụ sản xuất dùng cho nhu cầu sử dụng máy, chi phí khấu hao thi công, chi phí dịch vụ mua ngoài để sử dụng thi công và các chi phí bằng tiền khác
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các đội, phân xưởng sản xuất ngoài ba khoản mục đã nêu, bao gồm: chi phí nhân công phân xưởng, đội sản xuất, chi phí vật liệu sử dụng chung, chi phí dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác
Phân loại chi phí theo cách này phục vụ yêu cầu quản lý chi phí theo định mức, cung cấp cho số liệu tính giá thành sản phẩm xây lắp, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
Ngoài hai cách phân loại phổ biến trên chi phí sản xuất cũng được phân loại bằng một số cách khác như:
- Theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ và đối tượng chịu chi phí sản xuất gồm chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
- Theo nội dung cấu thành của chi phí thì chi phí sản xuất gồm chi phí đơn nhất và chi phí tổng hợp
- Căn cứ mối quan hệ của chi phí với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm thì chi phí sản xuất gồm ba loại chi phí cơ bản, chi phí thiệt hại và chi phí chung
Trang 8Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng thường tự tách gồp các yếu tố chi phí để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình Song cách phân loại chi phí theo mục đích công dụng là thông dụng nhất
2 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
1.1 Khái niệm
Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ các chi phí bằng tiền để hoàn tất khối lượng sản phẩm xây lắp theo quy định Sản phẩm xây lắp có thể là kết cấu công việc hoặc giao lại công việc có thiết kế dự toán riêng, có thể là hạng mục công trình hoặc công trình hoàn thành toàn bộ
Giá thành hạng mục công trình hoặc công trình hoàn thành toàn bộ là giá thành cuối cùng của sản phẩm xây lắp
Gía thành dự toán = giá trị dự toán – lợi nhuận định mức
- Giá thành kế hoạch: là tổng các cp tính toán được xác định xuất phát từ điều kiện cụ thể ở từng doanh nghiệp xây lắp nhất định trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức thi công và đơn giá áp dụng trong doanh nghiệp
Giá thành kế hoạch = giá thành dự toán – mức giá hạ thành
- Giá thành thực tế: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí thực tế để hoàn thành, bàn giao khối lượng xây lắp mà doanh nghiệp đã nhận thầu Giá thành thực tế bao gồm các chi phí theo định mức, vượt định mức và không định mức (như các khoản thiệt hại trong sản xuất, các khoản bội chi, lãng phí về vật tư, lao động, tiền vốn… trong quá trình quản lý và sản xuất của doanh nghiệp)
Trang 9Đạt được những yêu cầu trên kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm đã phát huy được tác dụng trong phân tích và đánh giá tổ chức quản lý, sản xuất hợp lý nâng cao hiệu quả công tác quản trị vì sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp
Riêng đối với doanh nghiệp xây lắp việc kế toán đúng chi phí và tính đúng giá thành càng trở nên quan trọng và có tính quyết định bởi sản xuất xây lắp thực hiện trong một thời gian dài, khối lượng vật liệu cho thi công lớn, giá trị lớn, chịu giá cả biến động ở những thời điểm khác nhau
Thông qua chỉ tiêu giá thành có thể xác định được kết quả của quá trình sản xuất, từ đó phân tích và tìm ra phương án giải quyết, biện pháp hạ giá thành, nâng cao hiệu quả kinh doanh Cũng thông qua chỉ tiêu này các nhà quản lý sẽ nắm được thực trạng của doanh nghiệp về trình độ kỹ thuật thi công, tổ chức sản xuất, tình hình sử dụng lao động, vật liệu… kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán và chính sách của Nhà nước tại doanh nghiệp (thuế, chính sách cho người lao động…)
Điều đó thể hiện vai trò to lớn của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dở dang trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp
3.2 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm
Do có vai trò to lớn trong việc phục vụ công tác quản trị, nêm để phát huy
Trang 10- Thứ tư: kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giá thành theo từng khoản mục chi phí, theo từng công trình, hạng mục công trình, phát hiện các khả năng tiềm tàng và đề ra biện pháp phấn đấu hạ giá thành sản phẩm
- Thứ năm: thông qua tính toán ghi chép phản ánh đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Lập báo cáo kế toán kịp thời
Với những yêu cầu trên nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là:
- Kế toán dựa vào những căn cứ về đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, trình độ quản lý, loại hình sản xuất… tại doanh nghiệp để xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí và các phương pháp tính giá thành thích hợp
Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng tập hợp chi phí được xác định bằng phương pháp thích hợp đã chọn đề cung cấp kịp thời các số liệu, những thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí sản xuất, các yếu tố sản xuất đã quy định xác định đúng đắn về CPSX dở dang cuối kỳ
Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính ra tổng giá thành, giá thành đơn vị của từng đối tượng (giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí đã quy định)
Định kỳ cung cấp số liệu về CPSX và giá thành sản phẩm cho lãnh đạo doanh nghiệp để tiến hành phân tích tình hình thực hiện định mức chi phí, dự
Trang 11toán chi phí sản xuất, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, mức hạ giá thành, phát hiện kịp thời các khả năng và biện pháp thích hợp để tiến hành hạ giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
Thực hiện tốt các nhiệm vụ trên đây, kế toán CPSX sẽ đặt được những mục tiêu đặt ra trong công tác quản lý chi phí, cũng như phục vụ tốt hơn cho công tác quản trị doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản lý hiểu được thực trạng tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có biện pháp đẩy mạnh đầu tư các nguồn lực một cách hợp lý nâng cao hiệu quả kinh doanh
III TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp
Để phục vụ cho việc tính giá thành chính xác đòi hỏi kế toán xác định đúng đối tượng để kế toán chi phí sản xuất Đây thực chất là việc xác định nơi gây ra chi phí và đối tượng chịu chi phí Với những đặc điểm riêng của sản phẩm ngành xây lắp và tư vấn thiết kế (đơn chiếc và có giá trị lớn, sản xuất trong thời gian dài), đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở doanh nghiệp xây lắp được xác định là các công trình, hạng mục công trình
2 Nguyên tắc, phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp
2.1 Nguyên tắc kế toán
Đối với doanh nghiệp xây lắp chỉ hạch toán vào tài khoản 621 những chi phí nguyên vật liệu ( NVL chính, NVL phụ) được sử dụng trực tiếp để SXSP xây lắp trong kỳ SXKD Chi phí NVL phải được tính theo giá thực tế xuất dùng
Đối với kế toán chi phí nhân công trực tiếp không hạch toán các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên quỹ lương nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính vào từng đối tượng chịu chi phí có liên quan Trường hợp chi phí nhân công có liên quan tới nhiều đối tượng mà không hạch toán trực tiếp được thì tập hơp phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí có liên quan theo các tiêu chuẩn như: chi phí tiền công định mức kế hoạch, giờ công
Trang 12định mức hoặc giờ công thực tế… tuỳ theo từng công việc cụ thể các chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ trong trường hợp này được tính trực tiếp trên cơ sở tỷ lệ trích quy định và số tiền đã phân bổ cho từng đối tượng
Kế toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức tổ chức máy thi công của doanh nghiệp
+ Đối với đơn vị thi công có máy và tự tổ chức thi công bằng máy thì kế toán chi phí sử dụng MTC phải phản ánh toàn bộ chi phí trực tiếp trong quá trình sử dụng Hoạt động của đội, tổ thi công cơ giới chuyên trách có thể là đơn vị hạch toán nội bộ
+ Đối với đơn vị thi công có máy và giao cho các đội sản xuất theo phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa bằng máymóc, kế toán tập hợp toàn bộ chi phí sử dụng máy vào tài khoản 623
+ Đối với đơn vị thi công đi thuê máy, chi phí sử dụng máy thi công được hạch toán vào tài khoản 6277 – chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí sản xuất chung phải được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí, nếu trong doanh nghiệp có nhiềuđội xây lắp và tư vấn thiết kế phải mở sổ chi tiết để tập hợp chi sản xuất chung cho từng đội xây dựng
- Cuối tháng chi phí sản xuất chung đã tập hợp được kết chuyển để tính giá thành sản phẩm CPSX chung của đội nào kết chuyển vào tính giá thành sản phẩm, công việc của đội đó Trong trường hợp một đội xây dựng trong kỳ có xây dựng cùng lúc nhiều công trình, hạng mục công trình thì phải tiến hành phân bổ CPSX chung các công trình, hạng mục công trình có liên quan
2.2 Phương pháp kế toán
Phương pháp kế toán chi phí sản xuất là phương pháp hoặc hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất theo yếu tố và khoản mục trong phạm vi giới hạn của đối ttượng kế toán chi phí sản xuất
Có ba phương pháp kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp: - Kế toán chi phí sản xuất theo công trình, hạng mục công trình
Theo phương pháp này, các chi phí sản xuất phát sinh hàng tháng liên quan đến công trình, hạng mục công trình nào thì tập hợp cho công trình, hạng
Trang 13mục công trình đó Phương pháp này được sử dụng khi đối tượng tập hợp chi phí của doanh nghiệp là toàn bộ công trình hay hạng mục công trình
Kế toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng
Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp và phân loại theo đơn đặt hàng riêng biệt Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng số chi phí tập hợp theo đơn đặt hàng đó là giá thành thực tế của sản phẩm Phương pháp này được sử dụng đối tượng tập hợp chi phí của doanh nghiệp là đơn đặt hàng
Kế toán chi phí sản xuất theo đơn vị sản xuất:
Theo phương pháp này, các chi phí phát sinh được tập hợp theo từng đơn vị sản xuất (phân xưởng, tổ, đội…) giá thành sản phẩm có thể xác định bằng phương pháp: tính trực tiếp, tổng cộng chi phí, hệ số hoặc tỷ lệ…
4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
* Chứng từ sử dụng: phiếu xuất kho, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, bảng chấm công, bảng kê chi phí sản xuất, bảng kê tổng hợp chi phí, hợp đồng thuê máy, bảng nghiệm thu khối lượng khoán gọn, phiếu thu, phiếu chi, chứng từ ghi sổ v…v
Tài khoản sử dụng:
TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp
Trang 14TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp TK 623 – Chi phí sử dụng MTC TK 627 – Chi phí sản xuất chung TK 154 – Chi phí SCKD dở dang
Và các tài khoản liên quan như: TK 111, 112, 152, 153, 142, 214, 334, 136…v v
Hiện nay theo chế độ kế toán doanh nghiệp xây lắp số 1864/ 1998 / QĐ/ BTC ban hành ngày 16/12./1998 theo quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính, ở các doanh nghiệp xây dựng có sự thay đổi trong công tác hạch toán kế toán như sau:
Theo quyết định 1141 TC – CĐKT, chi phí sử dụng MTC hạch toán vào TK 627 – chi phí sản xuất chung Nhưng hiện nay theo chế độ 1864 / 1998/ QĐ/ BTC, các doanh nghiệp phải đi thuê máy ngoài thì vẫn hạch toán vào TK 627 (627 dịch vụ thuê ngoài), còn các doanh nghiệp thực hiện theo phương pháp cung cấp, bán lao vụ máy lẫn nhau, không tổ chức đội máy thi công riêng hoặc có nhưng không tổ chức kế toán thì sử dụng TK 623 – chi phí sử dụng MTC
Trang 151.1 Đối tượng tính giá thành
Xuất phát từ đặc điểm của xây lắp là sản phẩm mang tính đơn chiếc, mỗi sản phẩm có một dự toán riêng và yêu cầu quản chi sản phẩm theo dự toán Do vậy, đối tượng tính giá thành trong xây dựng cơ bản là các hạng mục công trình, các công trình đã hoàn thành, các giai đoạn công việc đã hoàn thành, các khối lượng xây lắp có dự toán thiết kế riêng đã hoàn thành
Cần phân biệt giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành để xác định đúng mục đích, giới hạn của việc kiểm tra các chi phí sản xuất theo nơi phát sinh, theo công dụng, phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàng cũng như nguyên nhân vượt định mức từ đó có biện pháp hạ giá thành
- Đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán lập các bảng biểu chi tiết tính giá thành và tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm theo từng đối tượng
- Còn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ kế toán mở các TK, sổ chi tiết, ghi chép ban đầu, tâp hơp số liệu chi phí sản xuất theo từng đối tượng
- Số liệu về chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ là cơ sở để tính giá thành cho từng đối tượng tính giá
Tương ứng với từng đối tượng tập hợp chi phí có thể là hai hay nhiều đối tượng tính giá thành và ngược lại Chính vì vậy mối quan hệ trên mà trong kế toán có rất nhiều phương pháp tính giá
Trang 16doanh mà có thể tính giá thành sản phẩm theo tháng hay theo thời điểm mà sản phẩm hoàn thành Căn cứ vào đặc điểm riêng của ngành xây lắp và tư vấn thiết kế cơ bản nên kỳ tính giá thành thường là khi mọi công việc trong đơn đặt hàng đã hoàn thành (khi sản xuất kết thúc)
Ngoảia với các công trình, hạng mục công trình thì kỳ tính giá thành là thời gian công trình, hạng mục công trình đó được coi là hoàn thành, có giá trị sử dụng, được nghiệm thu bàn giao hoặc khi công trình đạt đến điểm từng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế, có ghi trong hợp đồng giao thầu
2 Kế toán kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là khối lượng công việc còn đang trong quá trình sản xuất chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chế biến mới hoàn thành sản phẩm
Sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp được xác định bằng phương pháp kiểm kê hàng tháng Việc tính và đánh giá SPDD hàng tháng trong sản xuất xây lắp phụ thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng công tác xây lắp hoàn thành giữa người nhận thầu và người giao thầu
Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây dựng sau khi hoàn thành toàn bộ thì SPDD là toàn bộ chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến thời điểm đánh giá Khi công trình hoặc hạng mục công trình hoàn thành được bàn giao thanh toán, thì toàn bộ chi phí sản xuất đã phát sinh sẽ được tính vào giá thành sản phẩm
Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây dựng theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý (xác định được giá dự toán) thì sản phẩm dở dang là các khối lượng xây lắp chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định Và đặc điểm được đánh giá theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế của hạng mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành và giai đoạn còn dở dang theo giá dự toán của chúng
Công thức tính: DCK = Error! x SD
Trong đó: DCK, DDK giá trị (chi phí thực tế) của SPDD cuối kỳ và đầu kỳ C: chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Trang 17SL: giá trị dự toán của các giai đoạn xây dựng hoàn thành
SD: giá dự toán của các giai đoạn xây dựng dở dang cuối kỳ, đầu kỳ Việc xác định đúng giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ làm cho công tác tính giá thành sản phẩm xây lắp thêm chính xác
3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
Phương pháp tính giá thành là hệ thống các phương pháp được sử dụng để tính toán hoặc xác định giá thành đơn gị của từng loại sản phẩm công việc hoàn thành
Có năm phương pháp tính giá: -Phương pháp tính trực tiếp:
Giá thành sản;phẩm hoàn;thành = Giá trị;sản phẩm;dở dang + Chi phí;sản xuất;phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm;dở dang;cuối kỳ
Trang 18thành khác nhau
Có thể kết hợp phương pháp trực tiếp với phương pháp hệ số và tỷ lệ trong trường hợp đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm nhưng đơn vị tính giá thành là sản phẩm
Có thể kết hợp phương pháp tính trực tiếp và phương pháp tổng cộng chi phí khi đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và là bộ phận sản phẩm nhưng đơn vị tính giá thành là sản phẩm hoàn chỉnh
V KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN PHẨM VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO PHƯƠNG THỨC KHOÁN TRONG XÂY LẮP
Theo phương pháp khoán: chi phí xây lắp bên giao khoán là toàn bộ chi phí khoán (giá khoán) và chi phí chung (chi phí quản lý doanh nghiệp, khấu hao toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân viên toàn doanh nghiệp) phân bổ cho công trình, hạng mục công trình để từ đó xác định giá thành toàn bộ công trình, hạng mục công trình bàn giao cho bên chủ đầu tư
Chi phí sản xuất bên nhận khoán là toàn bộ chi phí liên quan đến thi công công trình, hạng mục công trình làm cơ sở để xác định giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm hoàn thành
Có nhiều hình thức giao khoán sản phẩm xây lắp nhưng các doanh nghiệp chủ yếu sử dụng hai hình thức là hình thức khoán gọn công trình và hình thức khoán theo từng khoản mục
Theo hình thức khoán gọn công trình, đơn vị giao khoán tiến hành khoán toàn bộ công trình cho bên nhận khoán Đơn vị nhận khoán sẽ tổ chức cung ứng vật tư, thiết bị kỹ thuật, nhân công… tiến hành thi công Khi công trình hoàn thành bàn giao quyết toán sẽ được thanh toán thanh toán toàn bộ giá trị công trình nhận khoán Nộp cho đơn vị giao khoán số phần nộp ngân sách, số trích lập quỹ doanh nghiệp
Theo hình thức khoán theo từng khoản mục công trình, đơn vị giao khoán sẽ giao khoán những khoản mục chi phí thoả thuận với bên nhận khoán Vật liệu, nhân công sử dụng máy… bên nhận khoán sẽ chi những khoản mục đó, bên
Trang 19giao khoán sẽ chịu trách nhiệm chi phí và kế toán các khoản mục chi phí không giao khoán và giám sát về kỹ thuật, chất lượng công trình Kế toán theo phương pháp khoán ở đơn vị xây lắp có thể tóm tắt qua sơ đồ sau (xem các trang sau)
VI CÁC HÌNH THỨC SỔ ÁP DỤNG TRONG KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
Tuỳ thuộc vào mỗi loại hình thức doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, trình độ tổ chức quản lý chuyên môn nghiệp vụ của lao động kế toán mà doanh nghiệp có thể lựachọn các hình thứ sổ sau:
* Hình thức chứng từ ghi sổ: hình thức này có ưu điểm thích hợp với mọi loại hình doanh nghiệp, thuận tiện cho áp dụng máy vi tính Tuy nhiên, việc ghi chép bị trùng lặp nhiều nên việc lập báo cáo dễ bị chậm trễ nhất là trong điều kiện kế toán thủ công
* Hình thức nhật ký chung: theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh theo thứ tự thời gian vào một quyển số gọi là Nhật Ký chung
* Hình thức nhật ký sổ cái: Hình thức nhật ký sổ cái có ưu điểm là đơn giản, dễ làm, thích hợp với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, ít nghiệp vụ kinh tế, sử dụng ít tài khoản (khoảng trên dưới 20 KT) Tuy nhiên,hình thức này cũng tồn tại một số nhược điểm như: việc ghi chép bị trùng lặp làm tăng khối lượng kế toán, không thích hợp với các doanh nghiệp có quy mô lớn, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Sổ kế toán là hình thức biểu hiện của tài khoản và ghi sổ kép Đây cũng là phương tiện vật chất để thực hiện công tác kế toán hàng ngày và định kỳ
Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức “chứng từ ghi sổ” thì sơ đồ kế toán như sau (xem trang sau)
Trang 20Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành ( Theo hình thức chứng từ ghi sổ)
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ hạch toán Đối chiếu luân chuyển
Chứng từ gốc và bảng tổng hợp chứng từ gốc
Bảng kê chi tiết chi phí phát sinh
trong tháng
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo kế toán
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 21Trụ sở chính: 158 – Nguyễn Văn Cừ – Gia Lâm – Hà Nội Điện thoại: 04.8722482 - Fax: 84.04.8722482
Công ty được Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải ký quyết định thành lập số 115/ QĐ - TCCB – LĐ ngày 04 tháng 3 năm 1999 Vốn kinh doanh khi mới thành lập là 74 tỷ 495 triệu đồng (bảy mươi tư tỷ bốn trăm chín lăm triệu đồng)
Khi mới thành lập Công ty có ba ngành nghề kinh doanh chính được đăng ký trong giấy phép kinh doanh số 315344 ngày 03 tháng 04 năm 1999 là:
Thi công xây lắp các công trình công nghiệp
Xây dựng các công trình dân dụng và trang trí nột thất, lắp đặt điện nước Sản xuất vật liệu xây dựng, bán buôn và cung ứng vật tứ, gia công chế tạo, lắp đặt kết cấu thép và các trang thiết bị công trình công nghiệp
Ngày 18 tháng 8 năm 2000, tại đăng ký kinh doanh có bổ sung hai ngành nghề kinh doanh mới là:
Tư vấn đầu tư và xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, công nghiệp
Khảo sát xây dựng (khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn)
Công ty xây lắp và tư vấn thiết kế là một tổ chức kinh tế hạch toán độc lập, tự chủ về mặt tàichính, có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và mở tài khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
Số tài khoản: 431101.000038
Trang 22Là một công ty có quy mô hoạt động rộng lớn và kinh doanh có lãi, chỉ 4 năm sau khi thành lập, Công ty đã đặt thêm 2 chi nhánh trên toàn miền bắc:
Chi nhánh I: TP Nam Định Chi nhánh II: Tỉnh Phú Thọ
Vốn đăng ký kinh doanh của Công ty năm 1999 là 74.495 triệu đồng, đến năm 2002 đã lên tới 76.997 triệu đồng Hai điều trên đã chứng tỏ sự tăng trưởng của Công ty cả về chiều sâu lẫn chiều rộng
Về nguồn nhân lực, công ty có bộ máy quản lý gọn nhẹ, 92% cán bộ quản lý của Công ty có trình độ đại học và số năm công tác trung bình là 18.6 năm
Trong thời gian từ khi thành lập đến nay, Công ty đã tham gia đấu thầu và thắng thầu nhiều công trình, hoàn thành công việc thi công xây lắp nhiều sản phẩm có chất lượng đảm bảo, chất lượng như: Làng Du lịch Vạn Xuân (16 tỷ); Ngân hàng Công thương tỉnh Thái Bình (7.3 tỷ); toà án nhân dân thành phố Hà Nội (6.9 tỷ)…các công trình này đã góp phần không nhỏ trong việc thay đổi bộ mặt của nền kinh tế nước nhà
Trang 23sản xuất
637584271 1493347487 855763216 234.22 5 Lợi nhuận thuần 164134723 558790782 394656059 340.45 6 Nộp ngân sách 47590069 162049326 114459257 340.51 7 Thu nhập bình
quân
750000 930000 180000 124.00 8 Tỷ suất
LN/DOANH THU
0.968691315 1.552259283 0.583567968 160.24
2 Đặc điểm quy trình SXKD
Công ty xây dựng và PTNT 9 là một công ty có quy mô hoạt động rộng với 5 chi nhánh và 4 ban xây dựng phân tán trên khắp tỉnh Miền Bắc Cách tổ chức kinh doanh này giúp công ty tổ chức lao động thành nhiều điểm thi công khác nhau, phục vụ thi công hiệu quả, phù hợp với đặc điểm ngành xây dựng: máy móc, nhân công phải di chuyển theo địa điểm xây dựng công trình
Các chi nhánh và ban xây dựng tuỳ theo vị trí và địa điểm hoạt động của mình, một mặt được công ty giao cho thi công những công trình đấu thầu đã trúng, một mặt tự động tìm kiếm công việc Vốn sản xuất của các chi nhánh phải lập khế ước vay công ty hoặc nhờ công ty vay ngân hàng và phải chịu lãi suất theo quy định Công ty không cho các chi nhánh hoặc công trường vay toàn bộ vốn mà chỉ cho vay theo từng hạng mục công trình
Các chi nhánh phải nộp cho công ty từ 7 -10% giá trị phí những công trình được khoán
Trang 24- Gửi hồ sơ dấu thầu Bước 4:
- Khảo sát lại mặt bằng xây dựng
- Lập dự toán thi công, chi tiết từng hạng mục công trình Bước 5:
- Giải phóng mặt bằng - Xử lý nền móng - Xây dựng phần thô - Hoàn thiện
- Lắp đặt thiết bị, máy móc, nội thất Mua và
nghiên cứu hồ sơ dự
thầu
Lập hồ sơ
dự thầu Trúng thầu
Nghiệm thu, thanh quyết toán với bên A
Thi công Lập dự án thi công chi tiết
Trang 253 Tổ chức bộ máy quản lý công ty
Sơ đồ quản lý công ty
Trong đó:
- Giám đốc: là đại diện pháp nhận của doanh nghiệp, có quyền cao nhất trong doanh nghiệp Tổ chức điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp từ việc sử dụng hợp lý nguồn vốn, đất đai, tài nguyên của Nhà nước giao đến việc ban hành các định mức kinh tế, kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lương
- Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm tổ chức các biện pháp thi công, theo dõi kỹ thuật, chất lượng công trình
- Phòng kỹ thuật thi công: có nhiệm vụ tham mưu giúp phó giám đốc kỹ thuật các công tác có liên quan đến vật tư, kỹ thuật, xe máy thi công, an toàn lao
Giám đốc công ty
Phó giám đốc Kỹ thuật
Phó giám dốc kinh doanh
Phòng kỹ thuật thi
công
Phòng Kế hoạch Dự thầu
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế toán tài
vụ
Chi nhánh I
Nam Định
Chi nhánh II Phú Thọ
Ban xây dựng
số 3
Ban xây dựng
số 5
Ban xây dựng
số 6
Ban xây dựng
số 7
Trang 26động, xây dựng các định mức tiêu hao có vật tư, định mức kỹ thuật để làm cơ sở cho kế toán hạch toán các chi tiêu có liên quan, đề ra các biện pháp sáng kiến kỹ thuật thay đổi biện pháp thi công
- Phòng kế hoạch dự thầu: Có nhiệm vụ khai thác thị trường, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật bội bộ, kiêm tra dự toán vào thầu, lập dự án thi công, xây dựng tiến độ nội bộ phù hợp với tiến độ toàn công trình, lập kế hoạch sản xuất kỹ thuật, tổ chức thanh quyết toán công trình với bên A, giao khoán và thanh toán hợp đồng kinh tế nội bộ, có mối quan hệ chặt chẽ với kế toán để lập các kế hoạch tài chính của công trình
- Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tổ chức công tác văn phòng quản lý công văn giấy tờ có liên quan đến tổ chức và hành chính tổ chức nhân sự, hành chính trong doanh nghiệp, cung cấp các thông tin chứng từ có liên quan để kế toán tập hợp hạch toán
- Phòng kế toán: có nhiệm vụ đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra và thu thập đầy đủ, kịp thời tất cả các chứng từ kế toán của công ty đồng thời thực hiện toàn bộ công tác kế toán của công ty một cách đầy đủ và có chất lượng; giúp ban giám đốc hướng dẫn các phòng ban mở và ghi chép sổ hạch toán nghiệp vụ cho việc điều tra hàng ngày mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị Khi cần thiết, phòng kế toán và tổ chức bảo quản, lưu trữ hồ sơ
- Tại các đội thi công gồm: đội trưởng với bộ máy giúp việc có đội phó, cán bộ kỹ thuật, kế toán,vật tư, thủ kho, bảo vệ, công nhân kỹ thuật
4 Tổ chức công tác kế toán của Công ty
4.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Công ty xây lắp và tư vấn thiết kế tỏo chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung, chỉ tổ chức một phòng kế toán ở đơn vị hành chính, còn ở các đơn vị trực thuộc thì không có bộ máy kế toán riêng mà chỉ có các nhân viên hạch toán
Trang 27- Giúp giám đốc doanh nghiệp tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế tài chính doanh nghiệp Thông qua công tác tổ chức kế toán tham gia nghiên cứu cải tiến sản xuất, cải tiến phương pháp quản lý kinh doanh nhằm khai thác tiềm lực của doanh nghiệp
Làm nhiệm vụ của một số kiểm soát viên kinh tế tài chính của Nhà nước tại doanh nghiệp
Ở Công ty, kế toán trưởng có thể trợ giúp các nhân viên của mình trong công việc tổng hợp và kiểm tra với nhiệm vụ:
+ Ghi chép các phần thành công việc kế mà các bộ phận trên chưa làm + Tổng hợp số liệu kế toán của tất cả các bộ phận kế toán các bộ phận kế toán để lập bảng cân đối tài khoản, bảng cân đối kế toán, kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép kế toán ở tất cả các bộ phận và công việc hạch toán ở đơn vị phụ thuộc
Kế toán trưởng
Kế toán vốn bằng tiền, vay
và thanh toán thành và xác định kết quả tiêu thụ Kế toán tập hợp chi phí tính giá
Kế toán ở các đơn vị phụ thuộc
Trang 28+ Lập các báo cáo kế toán nội bộ liên quan đến tình hình tài chính của Công ty
Kế toán vốn bằng tiền: vay và thanh toán:
Giúp kế toán trưởng xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính của doanh nghiệp
Ghi chép kế toán, phản ánh số hiện có và tình hình biến động của vốn bằng tiền
+ Ghi chép kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết các khoản phải nợ phải thu phải trả (kể cả khoản nợ về lao động tiền lương của cán bộ công nhân viên) và nguồn vốn chủ sở hữu
+ Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ và các báo cáo kế toán nội bộ về các khoản nợ phải thu, nợ phải trả và các nguồn vốn chủ sở hữu
Bộ phận kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ:
+ Ghi chép kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết về doanh thu bán hàng theo hoá đơn, doanh thu thuần, thuế GTGT phải nộp
+ Tính toán và ghi chép kế toán tổng hợp chi tiết vè chi phí bán hàng, chi phí quản lý và phân bổ các loại chi phí này vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh
+ Lập các báo cáo liên quan
Giống như các Công ty xây dựng khác, Công ty xây lắp và tư vấn thiết kế không có hàng tồn kho, bên cạnh đó, máy móc thi công của Công ty phải thuê ngoài nên tài sản cố định ở Công ty chỉ là máy móc văn phòng phát sinh nghiệp vụ không đáng kể nên công ty không lập bộ phận kế toán riêng
Kế toán ở các đơn vị phụ thuộc: có trách nhiêm hạch toán ban đầu, thu nhận và kiểm tra chứng từ ban đầu hàng ngày hoặc định kỳ ngắn chuyển chứng từ về phòng kế toán doanh nghiệp để phòng kế toán kiêmtra và ghi sổ kế toán Trong một số trường hợp các nhân viên hạch toán ở các đơn vị phụ thuộc và định kỳ lập báo cáo đơn giản về các phần hành công việc được giao gửi về phòng kế toán kèm theo các chứng từ liên quan
Trang 29Các công việc kế toán trong công ty mặc dù đã được phân công cho các bộ phận song toàn bộ công việc đều nằm trong một quy trình kế toán thống nhất có quan hệ mật thiết với nhau do kế toán trưởng chi phối điều hành
4.2 Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty
Công ty xây lắp và tư vấn thiết kế là một Công ty có quy mô vừa và có điều kiện kế toán thủ công Chính vì vậy, ban lãnh đạo Công ty đã chọn hình thức “chứng từ ghi sổ” để hạch toán các nghiệp vụ phát sinh của mình
Trong phần hành chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, hình thức chứng từ ghi sổ được áp dụng ở Công ty theo sơ đô sau: (Xem trang sau)
Trang 30Đối chiếu luân chuyển Trình tự kế toán
Chứng từ gốc trong phần hành chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty là các phiếu xuất kho, Bảng chấm công (cũng là bảng thanh toán tiền lương, các phiếu chi trả tiền thuê máy thi công, mua dịch vụ bên ngoài…)
Hàng ngày, khi chứng từ gốc từ các đơn vị, kế toán vào bảng kê khai chi phí sản xuất từng tháng đồng thời vào sổ quỹ những chứng từ cần thiết Cuối mỗi tháng số liệu tổng hợp trên bảng kê chi phí sản xuất này được ghi vào bảng
Chứng từ gốc và bảng tổng hợp chứng từ gốc
Bảng kê chi tiết chi phí phát sinh trong tháng
kinh doanh
Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
chi tiết
Bảng cân đối phát sinh
Các báo cáo kế toán
Trang 31kê tổng hợp chi phí
Chi phí phát sinh trong tháng được sử dụng để lập chứng từ ghi sổ đồng thời phản ánh vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh Chứng từ ghi sổ được sử dụng để ghi sổ cái vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng cân đối số phát sinh và các báo cáo tài chính khác được lập từ sổ cái Kết quả tính toán cuối cùng phải đảm bảo được quan hệ đối chiếu kiểm tra:
- Kết quả tính toán trên cơ sở Sổ cái khớp với trên sổ chi phí sản xuất kinh doanh
- Tổng số phát sinh nợ và có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Do đặc điểm sản phẩm xây dựng cơ bản thường có giá trị lớn và thời gian xây dựng kéo dài nên Công ty thực hiện quyết toán theo năm
II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Do yêu cầu mở rộng phạm vi sản xuất kinh doanh, tăng giá tổng sản lượng và lợi nhuận, tạo việc làm đều đặn và thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên, Công ty không chỉ thực hiện các công trình đã thắng thầu trọn gói (chìa khoá trao tay) mà còn nhận thêm hoặc hoàn thiện một số công việc của các công trình khác
Vì vậy, tuỳ theo yêu cầu của từng hợp đồng đã ký với khách hàng thoả thuận sản phẩm là công trình hay hạng mục công trình từ đó xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
Trong các doanh nghiệp xây lắp, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các công trình, hạng mục công trình
Trong chuyên đề này, em xin trình bày phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng và phát triển nông thôn 9 qua các hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công trình Công trình này được đấu thầu theo phương thức trọn gói Kỳ tính giá được xác
Trang 32định theo tháng năm Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí cho từng hạng mục công trình từ khi công trình khởi công đến khi hoàn thiện Như vậy chi phí phát sinh cho mỗi hạng mục công trình là gái thành của hạng mục công trình đó
2 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và tư vấn thiết kế
2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất của công trình
Ở công trình Toà án tỉnh Hà Nam, chi phí nguyên vật liệu là 1.023.832.587 đồng, chiếm 78,8% trong tổng chi phí 1.300.726.534 đồng của toàn bộ công trình Bao gồm:
+ Nguyên vật liệu chính : Là đối tượng lao động chủ yếu tạo nên sản phẩm như gạch, gỗ, xi măng, sắt thép…
+ Nguyên vật liệu phụ: có tác dụng làm tăng chất lượng sản phẩm, phục vụ công tác quản lý như giẻ, sơn, xà phòng
Các loại nguyên vật liệu chính, phụ khi tham gia vào quá trình sản xuất bị tiêu hao toàn bộ và chuyển giá trị một lần vào chi phí trong kỳ
Công trường "Toà án nhân dân tỉnh Hà Nam" tính giá xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp thực tế đích danh Khi xuất kho vật liệu, dụng cụ thuộc lô hàng nào thì căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá nhập kho của lô hàng đó để tính giá thực tế xuất kho Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên giá nhập và xuất kho của các nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ không bao gồm thuế GTGT
Theo nguyên tắc, khi phát sinh nhu cầu vật liệu ở công trình, tổ trưởng các đội xây dựng sẽ lập phiếu lĩnh vật tư sau khi được ký duyệt sẽ xuống kho vật tư để lĩnh Ở công ty ngoài một lượng vật liệu nhất định để phòng thiếu hụt kho, công ty thường lợi dụng sự sẵn có của cơ chế thị trường để giảm thiểu chi phí bảo quản dự trữ bằng cách ký hợp đồng đảm bảo trước với các cơ sở cung cấp vật liệu, khi cần mới nhập về và xuất ngay Vì vậy, vật liệu thường tính theo giá thực tế đích danh và sát với ngày nhập cũng như ngày xin lĩnh Tuỳ thuộc vào
Trang 33tiến độ thi công ở công trường, tổ trưởng các đội xây dựng sẽ xác định thời điểm nhu cầu phát sinh nhu cầu vật liệu và lập "Phiếu xin lĩnh vật tư" Như vậy, vật liệu nhập về thường đúng số lượng, chủng loại yêu cầu trong phiếu xin lĩnh vật tư kèm theo cả hoá đơn thanh toán
Thủ kho kiểm tra số liệu nhập về theo phiếu lĩnh vật tư, lập phiếu xuất kho rồi giao vật liệu cho đội xây dựng Phiếu xuất kho được lập như sau:
Đơn vị: Công trường Toà án Hà Nam Mẫu số:
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 15 tháng 8 năm 2001
Họ tên người nhận hàng: Quyền Đình La Số: 14 Lý do xuất kho: Thi công Nợ: Xuất tại kho: Công trường Có STT Tên nhãn hiệu quy
cách phẩm chất vật tư (sản phẩm hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng Đơn giá (VNĐ
Thành tiền (VNĐ) Theo
CT
Thực xuất
Trang 34Phiếu xuất kho và hoá đơn thanh toán tiền mua vật liệu được gửi về phòng kế toán Kế toán sử dụng phiếu xuất kho làm chứng từ gốc lập bảng kê xuất vật tư và sử dụng hoá đơn thanh toán tiền mua vật liệu làm chứng từ gốc để lập bảng kê chi phí sản xuất hàng tháng
Công ty XD&PTNT9 BẢNG KÊ CHI PHÍ SẢN XUẤT
Tên hạng mục công trình: Toà án tỉnh Hà Nam
Cộng 14.838.870 … 106.928.740 Thủ trưởng đơn vị Người lập
Cuối mối tháng, số liệu tổng hợp khoản mục chi phí vật tư của bảng kê chi phí sản xuất sẽ được ghưi vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất khoản mục đó
Căn cứ vào chứng từ gốc: phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT… kế toán lập chứng từ ghi sổ cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công trình Toà án Hà Nam vào ngày cuối cùng của tháng (31 tháng 8 năm 2001) Cụ thể như sau: Đơn vị: Công ty XD và PTNT
0
Người lập Kế toán trưởng
Trang 3517.450.000 17.450.000
17 20/8 Xuất kho xi măng
39.417.000 39.417.000
19 22/8 Mua sắt Φ 6
2.876.100 2.876.100
Cộng 106.928.740 24.660.000 20.702.000 56.867.000 1.000.000 3.699.740 Căn cứ vào sổ chi tiết TK621 kế toán lập chứng từ ghi sổ cho nghiệp vụ