1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 8 phát triển năng lực soạn 3 cột 5 hoạt động kì 2

224 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Câu Nghi Vấn
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Giáo Án
Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 407,37 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 75 : CÂU NGHI VẤN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Trình bày đặc điểm hình thức câu nghi vấn - Nêu chức câu nghi vấn Kĩ : - Nhận biết hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể - Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu khác Thái độ : - Biết cách sử dụng câu nghi vấn phù hợp với mục đích giao tiếp hàng ngày Đinh hướng phát triển lực: Tự học, hợp tác, tư duy, sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ thẩm mỹ, CNTT B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - GV : soạn giáo án – TLTK - HS : Chuẩn bị theo nhiệm vụ phân công C PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Thuyết trình, vấn đáp, tái hiện, phân tích cắt nghĩa, nêu vấn đề D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC I Ổn định tổ chức lớp (1ph) II Kiểm tra cũ (2ph): Kiểm tra phần chuẩn bị nhóm - Nhóm 1: Tìm hiểu VD/ sgk11 Nhóm 2: BT3/ sgk13 - Nhóm 3: BT4/ sgk13 Nhóm 4: BT 4/ sgk13 III Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt HĐ KHỞI ĐỘNG (4 PH) - HS tham gia trò chơi đố vui + Chia lớp làm đội: Nhóm + Chủ trị đọc câu đố DG + Trong phút đội trả lời nhanh, nhiều nhận phần quà - GV dẫn dắt vào HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20PH) - Mời đại diện nhóm trình bày Nhóm I Đặc điểm hình thức chức : VÝ dơ: sgk 11 Nhận xét Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt KT ? Qua tìm hiểu vÝ dô, em Cá nhân nêu đặc điểm hình thức ( HS TB) chức câu nghi vấn ? - GV chốt KT gọi HS c phn GN/ sgk11 - Các câu nghi vấn : Cõu 5- - Đặc điểm hình thøc : + KÕt thóc b»ng dÊu chÊm hái + Có từ nghi vấn : không, làm sao, - Chức chính:dùng để hỏi Bi hc: GN/ SGK tr11 Cặp đôi BT nhanh: Trong câu sau câu câu nghi vấn, câu câu nghi vấn? Vì sao? a Nó tìm gì? b.Nó không tìm c Nó đâu? d Tôi đâu ? Nh vy chỳng ta cần lưu ý điều nhận diện câu nghi vn? * Chú ý : - Cần phân biệt từ nghi vấn từ phiếm định - Có câu có từ nghi vấn nhng câu nghi vÊn v× tõ nghi vÊn thc vỊ mét kÕt cÊu nghi vÊn bÞ bao chøa mét kÕt cÊu kh¸c HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG ( 13ph) Gäi HS đọc yờu cu tập Cỏ nhõn II Luyn Bài tập a Chị khất tiền su đến chiều mai phải không? b Tại ngời lại phải khiêm tốn đến nh thế? c Văn gì? [ ] Chơng Cp ụi Gọi HS đọcyờu cầu bµi tËp Mời đại diện nhóm báo cáo Nhóm Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn KT Mời đại diện nhóm trình bày Nhóm Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn KT Nhóm Nhóm khác g×? d Chó m×nh muốn tớ đùa vui không? Đùa trò gì? Cái thế? Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta hả? Bài tập - Căn vào từ "hay" để xác định câu câu nghi vấn - Trong câu nghi vấn từ "hay"không thể thay từ "hoặc" đợc Vì câu sai NP biến thành câu khác; có ý nghĩa khác hẳn Bài tập 3: - Không thể đặt dấu chÊm hái ë cuèi c©u ( a ),( b ) Vì câu nghi vấn -Kết cấu chứa từ làm chức bổ ngữ câu Bài tập * Hình thức: từ nghi vấn khác nhau: a có không? b đà cha? * ý nghĩa: a, Là câu hỏi thăm sức khoẻ, vừa câu hỏi, vừa câu chàocó thể trả lời nội dung câu hỏi không trả lời thẳng nội dung câu hỏi b, Là câu hỏi việc đà xảy racần phải trả lời nội dung đợc nêu câu hỏi Bài tập 5: Sự khác * Hình thøc:ThĨ hiƯn ë nhận xét, bổ sung Mời đại diện nhóm báo cáo - GV chuẩn KT Nhóm * Thảo luận nhóm - Thời gian: ph - ND: câu hỏi BT6/ sgk13 - Hình thức: nhóm Gọi đại diện nhóm báo cáo Nhóm khác nhận xét, bổ sung trËt tù tõ - C©u a: " bao giê" đứng đầu câu - Câu b: "bao giờ" đứng ë ci c©u *ý nghÜa: - C©u a: hái vỊ thời điểm hành động diễn tơng lai - Câu b: hỏi thời điểm hành động đà diễn khứ Bài tập 6: - Câu a Vì kg ( phải hỏi) ta cảm nhận đợc vật nặng hay nhẹ nhờ bng, vác - Câu b không ổn ( sai) Vì cha biết giá bao nhiêu( phải hỏi) nói hàng đắt hay rẻ IV Củng cố ( 1ph):Đặc điểm, chức câu NV V HDVN(2ph): - Học thuộc GN/ sgk11 - Hoàn thiện BT - Chuẩn bị Chủ đề Thơ Mới + Nhóm : Tìm hiểu thơ + Nhóm 2: Tìm hiểu chung thơ ‘‘ Nhớ rừng”, ‘‘Quê hương” +Nhóm 3: ND, Nt thơ + Nhóm 4: Sưu tầm số thơ Rút kinh nghiệm:……………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… \Ngày soạn: / / Ngày dạy:… Tiết 76: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Trình bày kiến thức đoạn văn, văn thuyết minh - Nêu yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh Kĩ : - Biết cách xác định chủ đề, xếp phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh - Biết cách viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ - Làm việc nhóm Thái độ : - Tích cực hợp tác nhóm Đinh hướng phát triển lực: Tự học, hợp tác, tư duy, sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ thẩm mỹ, CNTT B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - GV : soạn giáo án – TLTK - HS : Chuẩn bị theo nhiệm vụ phân công C PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Thuyết trình, vấn đáp, tái hiện, phân tích cắt nghĩa, nêu vấn đề D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC I Ổn định tổ chức lớp (1ph) II Kiểm tra c : (3ph) H: Thế đoạn văn ? Vai trò đoạn văn văn ? Cấu tạo thờng gặp đoạn văn ? III Bi mi: Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt HĐ KHỞI ĐỘNG (3 PH) - GV cho HS xem đoạn phim tài liệu chủ tịch HCM - GV dẫn vào HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25PH) I ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Nhận dạng đoạn văn TM: a Đoạn văn a: - Chủ đề: Thế giới thiếu nước Nhóm Nhóm khác - Câu CĐ: câu nhận xét, bổ sung + Câu 1: Khái quát vấn đề - Mời đại diện nhóm trình + Câu 2- bổ sung thông tin làm rõ câu bày CĐ ( nước bị ô nhiễm; nước thứ thiếu nước, dự đoán 2/3 dân số TG thiếu nước 2025) - GV chuẩn KT b Đoạn văn b: Nhóm - CĐ: giới thiệu cố Thủ tướng PVĐ Nhóm khác - Từ ngữ CĐ: Phạm Văn Đồng nhận xét, - Các câu có vai trị cung cấp Mời đại diện nhóm trình bổ sung thơng tin cố Thủ tướng PVĐ bày - GV chuẩn KT ? Hai đoạn văn trình bày theo cách lập luận Cá nhân nào? Đối tượngthuyết (K) minh gì? ?Vậy làm văn TM Cá nhân cần ý điều gì? - GV chốt gọi HS đọc Nhóm GN1, 2/ sgk15 Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Mời đại diện nhóm trình bày c GN1-2: SGK 15 Sửa lại đoạn văn TM chưa chuẩn a Đoạn văn a: - Đối tượng TM: bút bi - Nhược điểm: + Không rõ câu chủ đề + Các ý lộn xộn, thiếu mạch lạc + Thiếu công dụng bút bi -Sửa lại: +Cấu tạo: Ruột bút bi vỏ bút → tách thành đoạn - GV chuẩn KT Nhóm Nhóm khác b Đoạn văn b: - Đối tượng TM:chiếc đèn bàn nhận xét, - Nhược điểm: bổ sung + Các câu văn chưa liên kết chặt chẽ Mời đại diện nhóm trình + Các câu xếp lộn xộn bày - Cách sửa: + Cấu tạo gồm phận: + Phần đèn: bóng đèn, đui đèn, dây điện, - GV chuẩn KT công tắc + Phần chao đèn ? Như trình bày + Phần đế đèn đoạn văn thuyết minh cần Cá nhân → tách thành đoạn văn ý điều gì? - GV chốt, gọi HS đọc GN * Ghi nhớ 3: SGK-15 Ghi nhớ/ sgk HĐ LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG ( 10PH) - Gọi HS đọc yêu cầu hướng dẫn HS làm BT1/sgk15 Cá nhân - Gọi HS đọc nhận xét bạn Gọi HS đọc yêu cầu hướng dẫn HS làm BT2 Cá nhân II Luyện tập Bài 1: - MB: Mời bạn đến thăm trường - trường THCS Ngọc Thụy nằm tổ dân phố 16, phường Ngọc Thụy, Quận LB, Hà Nội Đó ngơi trường thân u - mái nhà chung chúng tơi - KB: Trường tơi đó: giản dị, khiêm nhường mà gắn bó Chúng tơi vơ u q ngơi trường dấu u Những kỉ niệm máitrường theo suốt đời Bài 2: Gợi ý: - Năm sinh, năm mất, q qn gia đình Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Đơi nét q trình hoạt động, nghiệp - Vai trò DT thời đại - Người suốt đời nêu cao cờ độc lập tự cho dân tộc - Người đồn kết tầng lớp nhân dân, khơng phân biệt tơn giáo, đảng phái, giới tính, già trẻ, miền xi, miền ngược cờ đỏ - Người Đảng CSVN lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng đội quân xâm lược hùng mạnh, giành độc lập thống trọn vẹn cho Tổ Quốc - Nhân dân Việt Nam kính yêu Người, gọi Người ''Bác'' - Gọi HS đọc yêu cầu hướng dẫn HS làm Cá nhân D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG: (2 phút) BT3: Viết đoạn văn giới Học sinh báo sách mà em yêu thích cáo kết làm việc với GV * Rút kinh nghiệm: IV Củng cố ( 2ph): Làm phiếu BT củng cố KT V HDVN (1ph): - Học Chuẩn bị Khi tu hú: + Nhóm 2: Trình bày phần tác giả.+Nhóm 1: Trình bày phần VB + Nhóm : Cảnh đất trời vào hè tâm tưởng người tù + Nhóm 4: Tâm trạng người tù Rút kinh nghiệm:……………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / / Tiết 78: Ngày dạy:… KHI CON TU HÚ - Tố Hữu - I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Trình bày hiểu biết tác giả Tố Hữu - Chỉ nghệ thuật khắc họa hình ảnh ( thiên nhiên, đẹp đời tự do.) - Nêu niềm khát khao sống tự do, lí tưởng cách mạng tác giả Kĩ : - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ - Biết cách phân tích quán cảm xúc hai phần thơ Thái độ : - Bồi dưỡng khát vọng u chuộng hịa bình, tình u q hương, đất nước Đinh hướng phát triển lực: Tự học, hợp tác, tư duy, sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ thẩm mỹ, CNTT B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - GV : soạn giáo án – TLTK - HS : Chuẩn bị theo nhiệm vụ phân công C PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Thuyết trình, vấn đáp, tái hiện, phân tích cắt nghĩa, nêu vấn đề D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC I Ổn định tổ chức lớp (1ph) II Kiểm tra cũ: (3ph) ? Đọc thuộc khổ cuối thơ “Quê hương” – Tế Hanh nêu cảm nhận em khổ thơ đó? III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt HĐ KHỞI ĐỘNG (3PH) - HS hát Tu hú kêu - GV chuyển dẫn vào Cá nhân HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨCMỚI(27PH) - Mời đại diện nhóm trình bày GV chuẩn KT cung cấp thªm thơng tin vỊ tác giả Nhúm Nhúm khỏc nhn xột, b sung I Giới thiệu chung : Tác giả: - Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành(1920 - 2002) - Quê tỉnh Thừa Thiên- Huế - Sớm giác ngộ lí tưởng CM, Sau CM, đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng Đảng quyền - Có thống đẹp đẽ đời CM đời thơ - Ông coi cờ đầu thơ ca CM kc - 1996, ông trao tặng GT HCM VH-NT - TP chính: Từ ấy, Việt Bắc Tác phẩm a Đọc- gi¶i nghÜa tõ khã - Hướng dẫn gọi HS đọc thơ - Hướng dẫn HS tìm hiểu CT - Mời đại diện nhóm trình bày Cá nhân Cá nhân Nhóm Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn KT Thảo luận nhóm đơi ? NX NT miêu tả (từ ngữ, phạm vi, trình tự)? Cảm nhận em tranh mùa hè? ? Từ em thấy tác giả người nào? b Hoàn cảnh sáng tác : - Viết nhà lao Thừa Phủ (Huế) tác giả bị bắt giam (7/1939) c Thể thơ : Lục bát d.B cc: phn - câu đầu: Bức tranh mùa hè - câu tiếp: Tâm tư tác giả II Tìm hiểu chi tiết Bức tranh mùa hè - Âm thanh: Tiếng chim tu hú, tiếng ve ngân - Màu sắc: bắp rây vàng, nắng đào, trời xanh - Hương vị: Lúa chín vàng, trái - Đường nét: diều sáo lộn nhào không - NT: Sử dụng nhiều động từ tính từ gợi tả Trình tự miêu tả từ xa đến gần, từ thấp lên cao → Qua cách miêu tả, tg làm lên tranh mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngào hương vị, mềm mại đường nét, khoáng đạt vận động => Đặt thơ vào hồn cảnh đời nó, ta thấy tranh mùa hè tươi ngần sức sống tưởng tượng tác giả Điều cho thấy tg có tâm hồn trẻ trung, yêu đời, nhạy cảm, gắn bó máu thịt với c/s khao khát tự đến cháy lòng Người chiến sĩ căng giác quan để cảm nhận tín hiệu giới bên H: Hãy lập dàn cho HS lập dàn đề tập làm văn trên? GV nhận xét, bổ sung Nhận xét, bổ sung dàn I Đáp án – Biểu điểm: A Mở bài: (1đ) - Nêu tượng học vẹt, học tủ lối học phổ biến học sinh B.Thân bài: *Giải thích học vẹt, học tủ (2đ) - Học vẹt: Đọc trôi chảy lại không nắm kiến thức - Học tủ :Chỉ học nội dung vấn đề mà đốn kiểm tra, thi cử hỏi đến, nên tập trung vào để chuẩn bị * Nêu tác hại lối học (3đ) - Cả hai lối học mang tính đối phó, khơng coi trọng việc tiếp thu kiến thức - Kiến thức nhớ khơng lâu bền chóng qn - Khơng hiểu sâu kiến thức nên vận dụng vào đời sống - Không nấm kiến thức cách đầy đủ, tồn diện ‘‘lệch tủ’’ khơng đạt kết cao thi cử * Đưa lời khuyên cho bạn cách học đắn (3đ) - Xác định mục đích việc học - Phải cần cù chăm bỏ thái độ học đối phó - Phải học đều, học đủ để hoàn thiện kiến thức C.Kết bài: (1đ) - Lời khuyên nhắc nhở nhẹ nhàng với bạn - Khẳng định hiệu tốt đẹp bạn chọn cách học đắn II Nhận xét GV nhận xét làm học sinh - HS nghe nhận xét * Ưu điểm: ưu nhược điểm - Phần lớn hiểu đề, phương pháp làm bài, biết xen kẽ tự sự, miêu tả bộc lộ cảm xúc - Nhiều diễn đạt lưu loát, rõ ràng, trình bày sach đẹp: - Bố cục rõ ràng biết tách đoạn hợp lí: - Bài viết chân thực, có cảm xúc, có sáng tạo: - Một số có tiến bộ: * Nhược điểm: - Nhiều diễn đạt lủng củng rườm rà - Nội dung viết chưa sáng tạo, kể nhiều, chưa biết lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu - Chưa tách đoạn hợp lí (phần thân bài) - Bài viết cịn mắc nhiều lỗi,đặc biệt lỗi tả, chữ viết xấu: - Một số trình bày bẩn, mầu mực Bước Hướng dẫn học nhà (1') * Bài cũ: - Hoàn thành phần chữa lỗi * Bài mới: Chuẩn bị bài: Tìm yếu tố tự miêu tả văn nghị luận V TỰ RÚT KINH NGHIỆM Tuần 31 Tiết 120: TÌM HIỂU VỀ CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức - Thấy tự miêu tả thường yếu tố cần thiết văn nghị luận, chúng có khả giúp người nghe (người đọc) nhận thức nộ dung nghị luận cách dễ dàng, sáng tỏ - Nắm yêu cầu cần thiết việc đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận, để nghị luận đạt hiệu cao thuyết phục cao Kĩ - Vận dụng yểu tố tự miêu tả vào đoạn văn nghị luận Thái độ - Có ý thức sử dụng yếu tố tự miêu tả nghị luận Những lực học sinh cần phát triển a Năng lực chung - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ b Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ III CHUẨN BỊ Thầy: - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình + Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm - Đồ dùng: + Tài liệu, giáo án, giảng điện tử Trò: -Chuẩn bị theo hướng dẫn GV IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước Ổn định tổ chức(1'): Kiểm tra sĩ số, nội vụ HS Bước Kiểm tra cũ (2') H: Yếu tố biểu cảm có vai trị ntn văn nghị luận? Kể tên vài văn nghị luận có yếu tố biểu cảm? Bước Tổ chức dạy học A HĐ khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT GV dẫn dắt vào bài:Ngoài yếu tố biểu cảm, văn nghị luận, cần - Nghe, định có mặt yếu tố tự miêu tả Vậy hướng vào sử dụng yếu tố nào? B HĐ hình thành kiến thức (16') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV: Gọi học sinh đọc trích đoạn SGK Vì đoạn trích (a) có yếu tố tự văn tự sự? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I Yếu tố tự miêu tả - HS đọc văn nghị luận 1.Ví dụ /SGK T113 Nhận xét - HS trả lời trước lớp * Bài : - HS khác nhận xét bổ - trích đoạn dẫn có sung kể thủ đoạn bắt lính có tả lại cảnh khổ sử người bị bắt lính Nhưng đoạn văn khơng phải đoạn văn tự hay đoạn văn miêu tả tự miêu tả khơng phải mđ chủ yếu mà người viết nhằm đạt tới Giả sử đoạn trích (a) khơng có chi tiết cụ thể kể lại kiểu bắt lính kỳ quặc tàn ác, liệu ta lường hết việc mơk lính "tình nguyện" gây nhũng lạm trắng trợn đến mức khơng? Cịn đoạn trích (b) thiếu dịng miêu tả sinh động người lính VN ta hình dung rõ giả dối, lừa gạt lời rêu rao "Lịng sốt sắng khơng ngần ngại" khơng? Từ việc tìm hiểu em có nhận xét vai trò yếu tố tự miêu tả văn nghị luận? Gọi học sinh đọc văn 2/SGK VB dẫn sách giáo khoa viết để kể lại câu chuyện chàng Trăng nàng Han hay để dùng làm - Tác giả Nguyễn Quốc viết đoạn trích nhằm mục - HS thảo luận theo đích vạch trần tàn bạo giả nhóm bàn trả lời dối thực dân gọi là: "mộ binh tình nguyện" Vì đoạn trích người phải nằm số văn tạo lập nhằm làm rõ phải trái, sai Điều có nghĩa : Đó phải đoạn văn nghị luận Tự miêu tả biểu cảm yếu tố đoạn trích - Khó hình dung -> sức thuyết phục giảm -> Chỉ có hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm TG miêu tả kĩ =>Trong văn nghị luận, yếu tố tự miêu tả cần thiết làm cho luận điểm - Trả lời rõ ràng, sinh động, viết tăng sức thuyết phục, cảm hóa * Bài : +Tự : kể lại chi tiết câu chuyện “chàng - Khái quát Trăng”, “nàng Han” Miêu tả : miêu tả nét nhân vật câu chuyện +Tác giả tập trung làm rõ - Đọc chi tiết cho thấy tương đồng hai câu chuyện với câu chuyện Thánh Gióng, nhờ góp - HS thảo luận theo phần làm rõ luận điểm nhóm bàn trả lời luận nhằm chứng tỏ chuyện cổ DT m.núc có nhiều nét giống với truyện T Gióng miền xi Trong văn nghị luận - Trình bày có yếu tố tự miêu tả khơng? Hãy : đâu yếu tố tự đâu yếu tố miêu tả TG có kể lại tồn truyện khơng? Tại TG lại kể kĩ chi tiết chàng Trăng khơng nói khơng cười, chàng Trăng bay lên mặt trăng, nàng Han thành tiên trời sau thấy giặc? Tương tự em em thấy TG có miêu tả tràn lan khơng? Từ việc tìm hiểu trên, - HS khái quát trả lời cho biết: đưa yếu tố tự miêu tả vào văn NL cần ý gì? Qua việc tìm hiểu ví du em cho biết vai trò yếu tố tự miêu tả văn nghị luận? GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/116 * Hoạt động 3:Luyện tập (15') - Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ +Khơng kể tả tràn lan mà phải biết lựa chọn chi tiết để phục vụ cho luận điểm, không phá vỡ mạch nghị luận - Yếu tố tự miêu tả văn nghị luận giúp cho việc trình bày luận rõ ràng, cụ thể sinh động có sức thuyết phục Ghi nhớ : SGK/116 KIẾN THỨC CẦN ĐẠT II Luyện tập GV: Gọi HS đọc xác định - HS đọc yêu cầu Chỉ yếu tố miêu tả, tự sự, yêu cầu đề BT BT1 cho biết tác dụng: GV: Yêu cầu HS thực - Miêu tả: trời trong, trăng trịn, tập - HS trình bày trăng sáng chừng, Xác định yếu tố miêu tả tự đoạn văn rõ tác dụng ? GV: Nhận xét bổ sung trước lớp theo nhóm - HS nhóm khác nhận xét bổ sung suốt - Tự : kể lại hoàn cảnh sáng tác thơ - Tác dụng : giúp người đọc hình dung rõ nét hồn cảnh sáng tác tâm trạng nhà thơ, thấy rõ khung cảnh đêm trăng cảm nhận người tù C.Vận dụng (7') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Cho HS viết đoạn văn triển - Viết đoạn văn khai luận điểm “Tham quan, du lịch đem đến cho ta hiểu biết vẻ đẹp thiên nhiên, quê hương đất nước” có sử dụng yếu tố miêu tả D.Tìm tịi, mở rộng (2') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Đọc đọc thêm SGK - Đọc Hướng dẫn học nhà (1') * Bài cũ: - Học bài, nắm vững nội dung học - Hoàn thành tập * Bài mới: Chuẩn bị bài: Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục +Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu vài nét tác giả tác phẩm +Phân tích nhân vật Giuốc - đanh đọan trích để thấy mục đích tác giả xây dựng kiểu nhân vật nhân vật V RÚT KINH NGHIỆM ******************** Tuần 32 Tiết 121,122 Văn bản: ÔNG GIUỐC ĐANH MẶC LỄ PHỤC (Trích trưởng giả học làm sang) -Mơ-li-eI MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức - Giúp học sinh hình dung lớp kịch sân khấu, hiểu rõ Mô li e nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch sinh động, khắch họa tài tình tính cách lố lăng tay trưởng giả học địi làm sang gây tiếng cười sảng khối cho khán giả Kĩ - Đọc phân vai văn văn học - Phân tích mâu thuẫn kịch tính cách nhân vật Thái độ - Có thái độ yêu quý trân trọng tác phẩm văn học nước Những lực học sinh cần phát triển a Năng lực chung - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng CNTT; lực sử dụng ngôn ngữ b Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học III CHUẨN BỊ Thầy: - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình, dạy học dự án + Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm - Đồ dùng: + Tài liệu, giáo án, giảng điện tử Trò: -Chuẩn bị theo hướng dẫn GV IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước Ổn định tổ chức(1'): Kiểm tra sĩ số, nội vụ HS Bước Kiểm tra cũ (2') H: Nhận xét cách lập luận "Đi ngao du" Qua văn em hiểu tác giả Ru xô? Bước Tổ chức dạy học A Khởi động (1') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT Gv cho hs xem trích đoạn kịch “Trưởng giả học làm sang” - Nghe, định GV dẫn dắt vào bài:Hôm nay, tiếp hướng vào tục tiếp xúc với văn học Pháp qua thể loại kịch với tác phẩm tiếng nhà viết kịch tài ba Mơ-li-e qua đoạn trích: “ơng Giuốc –đanh mặc lễ phục” B Hình thànhkiến thức (70') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ GV: Gọi HS trình bày - Trình bày dự án sản phẩm chuẩn bị nhà tác giả, tác phẩm sơ đồ tư HS khác nhận xét, bổ sung H: Trong văn có từ - Tìm hiểu từ khó ngữ chưa hiểu? GV: Hướng dẫn cách đọc: Phân vai ông Giuốc- - Đọc phân vai đanh, phó may, thợ phụ GV: Gọi HS đọc theo vai H: Hãy hình dung sân khấu, lớp kịch KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I Đọc, thích 1.Chú thích a.Tác giả: Mơ- li- e : (1622-1673) Nhà soạn kịch tiếng Pháp- người sáng lập hài kịch cổ điển Pháp b.Tác phẩm: - Trích kịch hồi "Trưởng giả học làm sang" - lớp kịchh kết thúc hồi II c Từ khó Đọc II Tìm hiểu văn Diễn biến hành động kịch - HĐ kịch diễn phịng khách nhà ơng Giuốc - đanh diễn đâu? H: Căn vào - HS nêu cảnh dẫn cho biết lớp kịch có cảnh? người 40 tuổi thuộc tầng lớp dân thành thị phong lưu Bác phó may tay thợ phụ mang lễ phục đến nhà ông - Cảnh trước gồm lời thoại ông Giuốc đanh H: Xem xét số lượng - HS thảo luận theo bác phó may nhân vật tham gia nhóm, trình bày - Cảnh sau gồm lời thoại cảnh loại động ông G đanh tay thợ phụ tác, âm thành sân - Cảnh trước : nhân vật - chủ khấu để chứng minh yếu lời đối thoại sau kịch ông G bác phó may sơi động? - Cảnh sau có thêm tay thợ phụ nữa, cảnh có hai người GĐ tay thợ phụ đến lúc đầu đối thoại với có thêm thợ phụ xúm xít chung quanh -> cảnh sau lộn xộn nhộn nhịp hơn, sơi động Ơng Giuốc-Đanh bác phó may - Xung quanh lễ phục đơi bít tất, tóc giả lơng đính mũ mà ông Giuốc –đanh đặt may - Việc ông Giuốc –đanh phát H: Ở cảnh đối - HS trả lời cá nhân may hoa ngược, bác thoại ơng GĐ phó may xén bớt vải bác phó may xoay quanh - Ơng ta trách bác phó may số việc nào? chủ - Bác phó may bảo : hoa ngược yếu việc nào? cách ăn mặc người quý H: Ở cảnh đầu, tính cách - HS thảo luận theo phái đề nghị ơng Giuốc – học địi làm sang nhóm, trình bày đanh mặc thử áo ơng GĐ thể - Bác phó may từ bị động bị lợi chuyển sang chủ động, cịn ơng dụng sao? Giuốc –đanh ngược lại - Bác phó may may - Những lời nói bác phó áo cho ơng GĐ ntn? may rõ ràng khơng thể chấp - Ơng GĐ có nhận nhận, ơng Giuốc –đanh điều khơng? tin, chứng tỏ ơng ta khơng - Vì ông GĐ ưng thuận? H: Nhận xét kịch tính đoạn kịch này? H: Ông GĐ lại phát điều gì? H: Bác thợ may gỡ bí cách nào? H: Lớp kịch gây cười điềù ? H: Qua cảnh nhân vật GĐ lên người ntn? GV: Gọi HS đọc cảnh lớp kịch H: Đây đối thoại ông Giuốc –đang bốn tay thợ phụ Nội dung đối thoại gì? H: Hãy tóm tắt lại diễn biến lớp kịch? H: Hành động ơng Giuốc –đanh thể điều gì? GV : dù biết bọn chúng tâng bốc ông Giuốc –đanh thích thú với lời nói am hiểu đời sống giới quý tộc mà lại ham thích điều đó, nên ơng ta bị lợi dụng -> Lớp kịch gây cười ngu dốt ông Giuốc –đanh lếu láo bác phó may => Nhân vật GĐ nhận thức lẫn lộn, ngu dốt, khơng có kiến thức ăn mặc Ông Giuốc- Đanh tay thợ phụ - Tự nhiên, khéo léo, ông GĐ mặc xong lễ phục tay thợ phụ tôn xưng "ông lớn" ngay, khiến ông - Nhận xét tưởng mặc lễ phục vào trở thành quý phái - Tay thợ phụ ranh mãnh dùng - Khái quát mánh khoé nịnh hót để moi tiền, điểm huyệt thói học địi sang ơng GĐ Thấy ông mắc mưu tay thợ phụ dấn thêm bước tôn lên - HS đọc hết ông lớn, đến cụ lớn đến đức ông - Chi tiết "nó phẳng - HS thảo luận theo chăng, khơng ta đến nhóm, trình bày tong tiền cho thơi" -> tơ đậm tính cách trưởng giả học làm sang GĐ - Bốn tay thợ phụ thi tâng bốc địa vị xã hội ông Giuốc –đanh ông mặc lễ - Khái quát phục để nhận tiền thưởng - Ơng Giuốc –đanh tâng bốc từ : ơng lớn đến cụ lớn cuối đức ông Sau lần tâng bốc ơng lại thưởng tiền cho bọn thợ - Ông ta sẵn sàng bỏ tiền để mua lấy thứ danh tiếng hão huyền, khơng có thật - Ơng tự nói “nó cho thơi” Như nhân vật nghĩ đến túi tiền thích thú trở thành người quý tộc mãnh liệt lòng nhân vật, nên ông sẵn sàng bỏ tiền để làm sang +Cười ngu dốt, ngớ ngẩn, quê kệch nhân vật T/Cách trưởng giả học làm sang gã trọc phú giàu có keo kiệt mãnh liệt, sãn sàng cho hết tiến để làm sang - HS trả lời H: Khi bọn chúng khơng tâng bốc ơng nữa, ơng tự nói với điều gì? Những lời tự nhủ có ý nghĩa gì? GV nhận xét H: Ngay giây phút ngây ngất hạnh phúc, ông GĐ nghĩ đến túi tiền Điều cịn cho ta biết thêm tính cách lão? - Khái quát H: Cảnh thứ hai lớp kịch gây cười yếu tố nào? GV nêu câu hỏi thảo luận nhóm : Qua Nhân vật hài kịch bất hủ - XD n/v GĐ trở thành nhân vật hài kịch bất hủ, đem lại tiếng cười sảng khoái cho khán giả - Cười GĐ ngu dốt chẳng bíêt , thói học địi làm sang - > bị bác phó may tay thợ phụ lợi dụng để kiếm chác, cười thấy ông ngớ ngẩn tưởng phải mặc áo hoa ngược sang trọng, cười thấy ông moi tiền để mua danh hão - Cười chứng kiến cảnh ông GĐ bị bốn tay thợ phụ lột quần áo ra, mặc cho lễ phục lố lăng theo nhịp điệu, màu sắc dớ dẩn lại may ngược hoa mà vênh vang vẻ ta nhà quý phái biểu ông Giuốc –đanh lớp kịch, hiểu nhân vật này? (Nhân vật Giuốc - đanh gây cười cho nét tính cách nào?) GV : hình tượng nhân vật trở thành nhân vật hài kịch trở thành bất hủ H: Lớp kịch gây - HS trả lời cười cho khán giả khía cạnh nào? H: N/V GĐ mặc lễ phục sân khấu khiến ta liên tưởng đến truyện nhà văn - Bộ quần áo Hoàng đế - An đéc xen III Tổng kết Nghệ thuật - Xây dựng sân khấu công phu tạo sinh động - Khai thác tâm lí nhân vật thật hợp lí để tạo nên tiếng cười Nội dung - Khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng tay trưởng giả muốn học đòi làm sang, gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả * Ghi nhớ/ SGK/122 - HS khái quát nghệ H:Những nét nghệ thuật thuật làm cho văn hấp dẫn đựơc người đọc? GV nhận xét - HS thảo luận theo H: Văn giúp em nhóm bàn trả lời cảm nhận nội dung sâu sắc? GV tổng hợp H: Nêu ý nghĩa văn ? C.Luyện tập (10') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Cho HS đóng hoạt cảnh mà - Đóng hoạt cảnh HS cảm thấy thích qua văn KIẾN THỨC CẦN ĐẠT IV Luyện tập D.Vận dụng (4') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT ? Trong thực tế sống, - Liên hệ thực tế em gặp kiểu ăn mặc học đòi chưa? Nêu biểu hiện? Bài học? E Tìm tịi, mở rộng (1') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Tìm đọc hài kịch - Thực nhà khác tác giả? Hướng dẫn học nhà (1') * Bài cũ: - Sưu tầm thêm số trích đoạn hồi kịch Mơ-li-e * Bài mới: - Chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ câu (tiếp theo) V RÚT KINH NGHIỆM ... CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC I Ổn định tổ chức lớp (1ph) II Kiểm tra bi c : (3ph) H: Thế đoạn văn ? Vai trò đoạn văn văn ? Cấu tạo thờng gặp đoạn văn ? III Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS ND... CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC I Ổn định tổ chức lớp (1ph): II Kiểm tra cũ: (4’) ? Đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn ? Giải tập 5, SGK tr 13 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS... lập văn Thái độ:- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học Đinh hướng phát triển lực: Tự học, hợp tác, tư duy, sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ thẩm mỹ B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - GV : soạn giáo án

Ngày đăng: 13/04/2022, 09:02

w