Giáo án ngữ văn 9 phát triển năng lực soạn 3 cột 5 hoạt động kì 2

406 5 0
Giáo án ngữ văn 9 phát triển năng lực soạn 3 cột 5 hoạt động kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn TUẦN 20 TIẾT 91- 92: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ======Chu Quang Tiềm ===== I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Kiến thức : - Hiểu, cảm nhận nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung ý nghĩa thực tiễn văn - Hiểu cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách Kỹ : - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu sức thuyết phục nhà lí luận Chu Quang Tiềm Thái độ: - Hình thành thói quen u q, trân trọng sách quý, sách hay II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức : - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho có hiệu Kỹ : - Biết cách đọc - hiểu văn dịch ( không sa đà vào phân tích ngơn từ) - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận Thái độ:say mê đọc sách đọc phương pháp, lựa chọn sách cho phù hợp Tích hợp liên mơn: -Mơn GDCD: Sự siêng kiên trì Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng CNTT; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học III CHUẨN BỊ: Thầy: - Máy chiếu, phim trong, bảng phụ - Một số nhận định, đánh giá sách vai trò, tầm quan trọng sách - Chân dung Chu Quang Tiềm (nếu có) Trị: - Tự đọc tóm tắt tác phẩm nhà - Tự truy cập thông tin mạng tác giả, tác phẩm - Soạn trả lời câu hỏi phần Đọc- hiểu văn tập - Trả lời cõu hỏi làm tập sách BT trắc nhiệm IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: -1- Giáo án ngữ văn * Bước I Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp * Bước II Kiểm tra cũ:( 4-5p) + Mục tiêu: Kiểm tra thông tin từ trước, rèn ý thức chuẩn bị nhà + Phương án: Kiểm tra chuẩn bị HS * Bước III: Tổ chức dạy học mới: HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG + Phương pháp: thuyết trình, trực quan + Thời gian: 1-2p + Hình thành lực: Thuyết trình HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT - GV hỏi: ? Em thấy sách có vai trị với thân mình? - Từ câu trả lời hs , gv gới thiệu vào - Ghi tên GHI CHÚ Hình thành kĩ quan - Kĩ quan sát, sát, nhận, xét, thuyết trình nhận, xét, thuyết trình - HS trả lời TIẾT 91,92 - HS lĩnh hội kiến thức theo BÀN VỀ ĐỌC SÁCH HS hình dẫn dắt giới thiệu thầy ( Chu Quang tiềm dung - Ghi tên cảm nhận HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 60’) + Phương pháp : Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái thơng tin, giải thích + Kĩ thuật : Dạy học theo kĩ thuật động não, trình bày phút + Thời gian: Dự kiến 15p + Hình thành lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc I Hướng dẫn HS đọc - I HS đọc - tìm hiểu thích Kĩ đọc – tìm hiểu thích Học sinh đọc trình bày phút Hướng dẫn HS đọc I Đọc - tìm hiểu thích 1.Đọc *GV nêu yêu cầu + Nghe, thực yêu cầu hướng dẫn HS đọc: thầy hướng dẫn - Với văn đọc ta cần đọc chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc, tường minh lí lẽ dẫn chứng - Nhấn mạnh số câu văn nêu luận điểm đứng đầu đoạn văn + Nghe, đọc, nhận xét * Thầy đọc mẫu đoạn văn đầu, gọi H.S đọc đoạn * Thầy chốt chuyển ý sang phần tìm hiểu thích Hướng dẫn HS tìm HS tìm hiểu thích 2.Chú thích: hiểu thích H Nêu điều em + Nêu theo vốn hiểu biết đọc a.Tác giả : Chu GV -2- Giáo án ngữ văn tìm hiểu tác giả Chu Quang Tiềm dựa vào nội dung em truy cập mạng phần Chú thích SGK? * GV bổ sung thêm thơng tin tác giả chiếu chân dung tác giả H Văn bản: Bàn đọc sách trích từ văn kiện nào? Nội dung viết đề cập đến vấn đề gì? H Đọc học văn bản, em hiểu ý nghĩa từ: Học vấn (1) Học thuật (2) Kinh (4) Vô thưởng vô phạt (5) * GV khái quát chuyển ý II Hướng dẫn HS tìm hiểu văn Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát văn * GV HD HS thảo luận KTKTB 5p H Nêu yêu cầu: -Hãy xác định PTBĐ VB? -Vấn đề nghị luận của viết gì? phần thích.HS khác bổ sung.Quan sát chân dung tác giả - Nhà mĩ học, lí luận văn học tiếng văn học đại Trung Quốc - Người huyện Đông Thành, tỉnh An Huy- Trung Quốc - Học qua nhiều trường Cao đẳng Đại học tiếng nước giới như: Anh- Pháp… - Giữ nhiều chức vụ quan trọng lĩnh vực văn hoá văn nghệ Trung Quốc + HS trao đổi trả lời - Trích “Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách” GS Trần Đình Sử dịch - Nội dung: Văn nêu tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách; khó khăn, nguy hại dễ gặp việc đọc sách tình hình nay, cách lựa chọn sách cần đọc đọc sách cho có hiệu + H.S giải nghĩa từ ngữ theo SGK Cần ý thích (1) (2) (4) (5) (Hình thành kĩ năng: Nghe, đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác nhóm) II HS tìm hiểu văn 1.HS tìm hiểu khái quát văn + HS thảo luận KTKTB (5p) số câu hỏi khái quát, đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung - Văn viết theo phương thức nghị luận vấn đề xã hội - Đoạn 1: Từ đầu đến “phát giới mới” → luận điểm1: Tầm Quang Tiềm (1897- 1986) - Nhà mĩ học, lí luận văn học tiếng văn học đại Trung Quốc chiếu chân dung tác giả b.Tác phẩm: - Trích “Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách” GS Trần Đình Sử dịch c.Từ khó: (SGK) - Kĩ đọc, 7’ phân tích, hợp tác nhóm II Tìm hiểu văn bản: 1.Tìm hiểu khái qt + Kiểu VB nghị luận giải thích vấn đề xã hội + Vấn đề nghị luận: bàn đọc sách -3- Giáo án ngữ văn -Hãy bố cục viết? Em có nhận xét bố cục văn này? * GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận Làm phiếu tập, trả lời * Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung * Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét - GV bổ sung , chốt chuyển ý GV HD HS tìm hiểu chi tiết văn • Cho H.S đọc đoạn nêu luận điểm H: Đọc kĩ đoạn văn cho biết luận điểm nằm vị trí văn bản? GV tổ chức cho HS THẢO LUẬN(2 phút):Để phân tích luận điểm này, tác giả đưa lí lẽ ( luận )gỡ? H: Làm rõ tầm quan trọng việc đọc sách thực chất để làm bật ý nghĩa việc đọc sách Vậy ý nghĩa việc đọc sách ? quan trọng ý nghĩa việc đọc sách - Đoạn 2: Từ tiếp đến “tiêu hao lực lượng”→ luận điểm 2: Những khó khăn thiên hướng sai lạc dễ mắc phải việc đọc sách tình hình - Đoạn 3: Phần lại.→ luận điểm 3: Bàn phương pháp đọc sách (gồm lựa chọn sách cần đọc đọc sách cho có hiệu quả.) + Bố cục: phần => bố cục chặt chẽ, hợp lí, giàu lí lẽ dẫn chứng, phân tích hợp lí có hệ thống Tìm hiểu chi 48’ tiết -1 HS đọc, nêu vấn đề a Tầm quan trọng - Quan sát phần 1, phát trả ý nghĩa lời việc đọc sách -Học vấn không chuyện đọc sách, Đọc sách * Tầm quan đường quan trọng học vấn trọng: Hs thảo luận nhóm bàn - Đọc sách +Mỗi học vấn thành đường quan trọng tồn nhân loại tích lũy,doSách học vấn ghi chép,lưu truyền lại - Luận cứ: +Sáchlà kho tàng quí báucất giữ di sản tinh thần nhânloại, cột mốc đường tiến hóa học thuật +Mong tiến lên …,nhất định phải lấy thành nhân loại đạt khứ làm điểm xuất phát +Nếu xóa bỏ …dự có tiến lêncũng giật lùi, làm kẻ lạc hậu Ý nghĩa việc đọc sách - Đọc sách muốn trả nợ thành nhân loại *Ý nghĩa việc khứ ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng đọc sách nhân loại tích lũy =>Sách có ý nghĩa nghìnnăm chục năm vơ quan trọng ngắn ngủi, mìnhhưởng thụ đường kiến thức,lời dạy phát triển nhân người đó khổ tìm kiếm, thu loại nhận tích lũy nâng cao vốn tri =>Đọc sách thức, chuẩn bị để làm đường q/trọng để trường chinh vạn dặm tích luỹ nâng đường học vấn, nhằm phát cao vốn tri thức HS tìm hiểu chi tiết văn -4- Giáo án ngữ văn giới * GV bổ sung: Đối với người, đọc sách chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới Không thể thu thành tựu kế thừa thành tựu thời qua H Em nhận xét - Suy nghĩ cách lập luận, rút kiểu câu cách lập luận nhận xét tác giả?  khẳng định điều để dẫn tới điều khẳng định sau hệ TIẾT tất yếu Gv chuyển:Không thể thu sắp xếp khéo léo để vấn đề nhận thành tựu đặt ,triển khai móc nối đường phát lơgic chặt chẽ với nhau.(cách lập triển học thuật luận đặc trưng nghị luận giải kế thừa thành thích tựu thời qua đọc sách khơng? Tại cần phải lựa chọn sách đọc? H:đọc tiếp phần2,chú ý + HS đọc đoạn văn nêu luận đ/văn so sánh:giống điểm ăn uống giống đánh trận H: Nêu luận điểm Các luận cứ: phần & nhận xét +Một là: Sách nhiều khiến người ta cách trình bày luận điểm? không chuyên sâu H: LĐ làm rõ + Hai là: Sáchnhiều khiến người luận nào? đọc lãng phí thời gian, sức lực, lạc hướng *GV tổ chức cho HS - Hs thảo luận nhóm phút THẢO LUẬN nhóm bàn +Các hình ảnh so sánh Câu hỏi: Để luận Giống ăn uống, ăn tươi nuốt thuyết phục, tác sống giả dùng biện pháp nghệ Như đánh trận, cần phải đánh vào thuật gỡ ? Tácdụng thành trở kiên cố BP nghệ thuật này? -> luận điểm trở lên rõ ràng cụ thể, dễ hiểu H Em hiểu + Suy nghĩ, trao đổi nhóm cặp, trả khơng chun sâu? Dễ lời khiến người đọc lạc + Khơng chun sâu có nghĩa =>lập luận chắt chẽ hợp lí kín kẽ sâu sắc, giàu sức thuyết phục b Lời bàn nhà văn khó khăn, nguy hại việc đọc sách nay: + Những khó khăn, nguy hại dễ gặp phải đọc sách tình hình -Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu -Sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng -5- Chiế u nhữn g nguy hại máy Giáo án ngữ văn hướng? H Cho ví dụ việc đọc sách bạn học sinh? * Gọi HS trả lời, GV bổ sung H Hai thiên hướng sai lệch nhà văn nêu có thoả đáng khơng? Cá nhân em có mắc sai phạm thiên hướng khơng? H Tác giả trình bày lời bàn cách ? H Em có nhận xét nội dung cách trình bày nhận xét, đánh giá tác giả ? Tác dụng? * GV chốt, chuyển ý: Mỗi nguy hại tác giả đưa dẫn chứng liếc qua không lưu tâm tìm hiểu VD: cầm sgk đọc qua, xem nhân vật xấu hay đẹp, gặp nói nào, xem tranh vẽ nhằm thoả mãn trí tị mị khơng ý tới lời văn, câu thơ, việc h/a hay ý nghĩa sâu xa câu chuyện , tập sách Còn nhiều bạn thích tập trung vào loại truyện tranh với pha giật gân, hình vẽ kì quặc, lạ mắt, ngày có ngốn hàng chục sách mà chẳng thu lượm điều có ích=> Đó bệnh ăn không tiêu dễ sinh đau dày + Đọc lạc hướng đọc khơng có lựa chọn gặp đọc mà khơng chịu tìm sách bổ sung, phụ trợ nâng cao học vấn tiếp nhận trau dồi VD: thích truyện tranh, báo cười, tiểu thuyết tâm lí, truyện kiếm hiệp, thơ t/y, sách hỏi đáp chuyện chuyện + Suy nghĩ, lí giải, liên hệ thân, trả lời - Các thiên hướng sai lệch nhà văn nêu thoả đáng, xác - Cá nhân em khơng lần vi phạm thiên hướng sai lệch ấy: đọc nhồi nhét, chưa biết cách chọn sách để đọc, có cịn đọc loại sách độc hại, sách vô bổ… + Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá: + Trình bày lời bàn cách phân tích cụ thể giọng chuyện trị tâm tình, thân để chia sẻ kinh nghiệm, thành công, thất bại thực tế - Cách viết giàu hình ảnh, nhiều chỗ tác giả ví von cụ thể thú vị : Liếc qua thấy nhiều Làm học vấn giống … - Nội dung lời bàn cách trình bày t/g thấu tình đạt lí, ý kiến đưa xác đáng, có lí lẽ từ tư cách học giả có uy tín, trải → Cách trình bày nêu lí lẽ, dẫn chứng chặt chẽ, sâu sắc, có hình ảnh, gây ấn tượng giàu sức thuyết phục -> Nâng cao nhận thức cho người đọc tăng thêm tính thuyết phục cho ý kiến -6- Giáo án ngữ văn cụ thể phân tích Tác giả phê phán lối đọc sách thiếu chọn lọc Không nêu tầm quan trọng nguy hại khó khăn gặp phải đọc sách tác giả bàn cách đọc sách H Theo lập luận tác giả muốn đọc sách hiệu có cần lựa chọn sách ntn? H Em hiểu chọn cho tinh , đọc cho kĩ ? * GV chiếu máy qua q trình nghiên cứu tích luỹ, nghiền ngẫm lâu dài + Phát trả lời, quan sát máy - Đọc sách không cốt lấy nhiều mà phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ sách thực có giá trị, có lợi ích cho - Chọn cho tinh: Chọn sách phù hợp với lứa tuổi , chun mơn, trình độ học vấn (Từng cấp học, lớp học) - Đọc cho kĩ: đọc, hiểu suy ngẫm câu, chữ, việc , hình ảnh -Khơng tham nhiều, cần lựa chọn cần thiết, thực có giá trị, có lợi cho -Cần lựa chọn sách, tài liệu thuộc lĩnh vực chun mơn, chun sâu -Khơng xem thường loại sách thường thức, loại sách lĩnh vực gần gũi, kế cận với chuyên môn H Em thấy tác giả + Phát hiện, trả lời cá nhân phân chia sách thành - Sách phổ thơng loại? Đó loại - Sách chuyên môn : ? H:Em hiếu ntn sách + Suy nghĩ lí giải trả lời cá nhân phổ thông sách - Sách chọn nên hướng vào hai chuyên môn? Cho loại: vài VD Nếu chọn + Loại phổ thông (nên chọn lấy sách chuyên môn, em yêu khoảng 50 để đọc thời thích lựa chọn loại gian học phổ thông đại học chuyên sâu nào? đủ) + Loại chuyên môn (chọn, đọc suốt đời) + Suy nghĩ, trả lời cá nhân Không thể xem thường đọc sách phổ H.Tại học giả thông, loại sách lĩnh vực gần gũi c Lời bàn GV phương pháp đọc chiế u sách a Cần lựa chọn sách đọc - Đọc sách không cốt lấy nhiều mà phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ b Phân loại sách :phổ thông, chuyên môn -7- Giáo án ngữ văn chuyên môn cần phải kế cận với chuyên ngành mình, đọc sách phổ thơng? chun sâu - T/g khẳng định: đời khơng có học vấn lập, khơng có liên hệ kế cận khơng biết kiến thức phổ thơng khơng thể chun sâu, khơng biết rộng khơng thể nắm gọn H Vậy tác giả đưa ý + Phát hiện, trả lời cá nhân kiến phương pháp - T/g đưa ý kiến đáng để đọc sách? người suy nghĩ học tập : 1.Không nên đọc lướt qua, đọc để trang trí mặt mà phải vừa đọc, vừa suy nghĩ, tích luỹ, tưởng tượng tự sách có giá trị 2.Không nên đọc cách tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế hoạch, có hệ thống Kết hợp đọc rộng với đọc sâu, đọc sách thường thức với đọc sách chuyên mơn Đọc sách cịn rèn tính cách chuyện học làm người H.Qua lời bàn tác giả + HS liên hệ, trình bày phương pháp đọc *HS THCS: sách, theo em, với HS -Sách chuyên sâu: sgk, THCS, cần đọc sách tham khảo sách gì? -Sách thường thức: sách ứng xử, đạo đức, gia đình, bè bạn -Ngồi việc học tập tri -> Đọc sách cịn giúp người rèn thức, đọc sách cịn giúp luyện tính cách, học cách làm người điều gì? người H Qua viết em thấy + Tự bộc lộ, liên hệ thân đọc sách có lợi khơng? - Đọc sách có nhiều lợi ích Em làm đọc - Khi đọc cần suy nghĩ để tìm xem sách? ý tưởng biểu sách, hay, đẹp sách Ta học tập viết sách - Cần chọn sách tốt, sách quí để đọc, tránh sách xấu, sách độc hại * Chuyển ý: Đặc điểm + Khái quát, trả lời cá nhân HS cách hành văn khác bổ sung phương pháp nghị luận - Cách trình bày lí lẽ, dẫn chứng tác giả văn thấu tình đạt lí Đó lí lẽ b/ Phương pháp đọc sách - Đọc kĩ sách chuyên môn, kết hợp sách thưởng thức… - Không đọc lướt Đọc có suy nghĩ nghiền ngẫm - Khơng đọc tràn lan đọc có kế hoạch, có hệ thống - Đọc sách cịn rèn tính cách chuyện học làm người d Tính thuyết phục sức hấp dẫn văn + Cách trình bày lí -8- Giáo án ngữ văn H Đọc học văn em có nhận xét cách trình bày lí lẽ, dẫn chứng, cách trình bày bố cục sử dụng câu tác giả? (giáo viên tích hợp phép phân, tích tổng hợp học ) nghiên cứu, tích luỹ nghiền ngẫm lẽ, dẫn chứng lâu dài học giả lớn + Bố cục - Các lí lẽ có vai trị trị chuyện, tâm tình, chia sẻ kinh nghiệm với bạn đọc - Bố cục viết chặt chẽ, hợp lí lối viết có hình ảnh, giàu sức thuyết phục, hấp dẫn - Nhiều câu văn dùng lối nói so sánh thực tế dễ hiểu, sáng tạo - Cách trình bày lí lẽ rõ ràng, mạch lạc, giàu sức thuyết phục III Hướng dẫn HS - Hình thành kĩ đánh giá tổng - Hình thành kĩ đánh giá, khái hợp đánh giá tổng quát III.HS đánh giá, khái quát hợp III Tổng kết H Nêu thành + HS khái quát, trả lời HS khác bổ Nội dung công giá trị nội sung Làm BTTN củng cố kiến thức - Sách có ý nghĩa vơ dung nghệ thuật + Nghe GV chốt, nhấn mạnh, mở rộng, quan trọng văn bản? rút ghi nhớ, đọc ghi nhớ, lớp ghi đường phát triển * GV giúp đỡ, tư vào nhân loại kho vấn cách HS thực +Nội dung: tàng kiến thức quý để trả lời câu - Sách có ý nghĩa vơ quan trọng báu, di sản tinh hỏi đường phát triển nhân loại thần - GV cho HS làm kho tàng kiến thức quý - Đọc sách để tích BTTN củng cố GV báu, di sản tinh thần mà loài người luỹ nâng cao vốn rút ghi nhớ, gọi đọc đúc kết hàng nghìn năm tri thức * GV liên hệ mở - Đọc sách đường quan - Tác hại việc rộng từ ý nghĩa văn trọng để tích luỹ nâng cao vốn tri đọc sách không với vấn đề môi thức phương pháp trường xung quanh - Tác hại việc đọc sách không - Phương pháp đọc có nhiều loại sách phương pháp sách đắn: đọc tràn lan => cần giáo - Phương pháp đọc sách đắn: đọc kĩ, vừa đọc vừa suy dục ý thức cho kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm, đọc sách ngẫm, đọc sách thân lựa chọn sách cần phải có kế hoạch có hệ cần phải có kế mà đọc có hiệu thống hoạch có hệ + Nghệ thuật: thống * GV khái quát - Bố cục chặt chẽ hợp lí kiến thức trọng - Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng Nghệ thuật tâm chuyển ý giọng chuyện trị, tâm tình học 3.Ýnghĩa văn giả có uy tín để làm tăng tính thuyết Tầm quan trọng, ý phục văn nghĩa việc đọc - Lựa chọn ngơn ngữ giàu hình ảnh với sách cách lựa cách ví von cụ thể thú vị chọn sách, cách đọc + Ýnghĩa văn sách cho hiệu Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc -9- Giáo án ngữ văn sách cách lựa chọn sách, cách đọc *Ghi nhớ/SGK/ sách cho hiệu trang HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP + Phương pháp: Tái thông tin, phân tích, so sánh, đọc diễn cảm + Thời gian: Dự kiến 10 p + Hình thành lực: Tư duy, sáng tạo IV Hướng dẫn HS luyện Kĩ Tư duy, sáng tạo Kĩ Tư duy, 5’ tập, áp dụng, vận dụng IV Hướng dẫn HS luyện tập, áp sáng tạo dụng, vận dụng IV Luyện tập * GV cho HS làm tập + HS trả lời cá nhân, HS khác 1, Bài Trắc trắc nghiệm/130? nhận xét nghiệm:1,2,3,4,8 H Nêu cảm nghĩ em + HS tự bộc lộ 2, Bài điều em cảm nhận em tìm hiểu VB? H Em hiểu thêm tác + HS trả lời , bộc lộ suy nghĩ cá 3, Bài giả qua việc tìm hiểu văn nhân bản? - Là người u q sách; Có học vấn cao nhờ biết cách đọc sách có thái độ khen chê rõ ràng Là nhà khoa học có khả hướng dẫn việc đọc sách cho người BÀI TẬP CỦNG CỐ Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời mà em cho đúng? H: Văn “ Bàn đọc sách” sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Tự B miêu tả C Biểu cảm D nghị luận H: Ý nói sức thuyết phục văn bản? A Lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng sinh động B Dẫn chứng phong phú, câu văn giàu hình ảnh C Sử dụng phép so sánh nhân hoá D Giọng văn biểu cảm, giàu biện pháp tu từ Ý nêu khái quát lời khuyên tác giả người đọc sách A Nên lựa chọn sách mà đọc B Đọc sách phải kĩ C Cần có phương pháp đọc sách D Khơng nên đọc sách để trang trí kẻ trọc phú Hãy nêu phương pháp đọc sách em? (Bài tập 7/5/VBT.) HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CHUẨN KT, KN GHI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CỦA TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ - 10 - Giáo án ngữ văn - Phản ứng cách cảnh báo , đe do:" Chúng tơi khơng có quyền sao? đợc đồng chí q tự tin đấy…" - Cách phản ứng dựa vào thị, nguyên tắc, dựa vào nghị có sẵn đặc biệt ? Em có suy nghĩ dựa vào cấp quen biết nhân vật này? với lực thân - Mục đích: chống lại quan điểm đổi mới, bảo vệ lề thói làm ăn cũ hạ uy tín giám đốc lợi ích quyền lợi thân Hs trả lời cá nhân - Hs khác nhận xét bổ sung ? Em hiểu quản đốc Trơng Tìm vài chi tiết? - Con ngời thủ đoạn đố kị, ham quyền lực NC khơng lợi ích sản xuất xí nghiệp khơng quyền lợi anh chị em cơng nhân mà lợi ích cá nhân -> Đây hình ảnh tiêu biểu cho phận cán lực, bảo thủ, cản trở việc đổi * Quản đốc Trơng: - Là ngời khô khan ? Qua kịch em có Hs trả lời cá nhân ,hách dịch thích tỏ suy nghĩ nghiệp - Hs khác nhận xét bổ sung ngời có quyền đổi nớc ta thế, nghĩ làm giáo nay? điều nh máy - Hắn kẻ đại diện - Hs trình bày suy nghĩ cho bọn phản động, tay sai mù quáng đồng tiền - Hs khái quát lại * Hớng dẫn hs khái quát lại Hs khái quát lại III Ghi nhớ văn văn (SGK) * Ghi nhớ ? Khái quát lại giá trị nội dung - Hs nhận xét * Nghệ thuật nghệ thuật kịch? - Nghệ thuật xây dựng tình huống, xung đột kịch đặc sắc, ngôn ngữ nhân vật đặc sắc phù hợp với tính cách nhân vật đợc bộc lộ - Lớp kịch nh toàn - 392 - Giáo án ngữ văn - Gọi hs đọc phần ghi nhớ - Gv: Chốt - Hs khái quát - Hs đọc ghi nhớ - Hs lắng nghe kịch làm sống dậy khơng khí hào hùng thời kì lịch sử thời kì đổi cung cách làm ăn từ chế bao cấp sang chế thị trờng Vở kịch ca ngợi ngời dũng cảm, yêu nghề có tinh thần trách nhiệm công việc Đồng thời phê phán lên án kẻ tiền , quyền lực mà mà cản trở đổi * Ghi nhớ : SGK Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: HS thực hành làm tập để củng cố kiến thức văn bản, - Phơng pháp: thực hành vận dụng - Thời gian: 10 phút - Kĩ thuật dạy học: động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT GHI CHÚ - Gv đa tập trắc nghiệm lên III Luyện tập bảng phụ - Hs lên làm - Gọi hs làm - Hs khác nhận xét Bài 1: Trắc nghiệm - Nhận xét sửa chữa sửa chữa - Gv đa tập lên bảng phụ - Gọi hs đọc yêu cầu - Tổ chức hs hoạt động cá nhân - Gv nhận xét bổ sung, sửa chữa - Gv đọc đoạn văn mẫu - Gv quan sát bảng phụ - Hs đọc yêu cầu - Hs làm tập - Đại diện hs trình bày Bài 2: Trình bày cảm nhận - Hs lắng nghe gv em nhân vật Hoàng nhận xét Việt - Chữa vào tập - Hs lắng nghe đoạn văn mẫu HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo sử dụng phép lập luận giải thích * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: phút - 393 - Giáo án ngữ văn HOẠT ĐỘNG CHUẨN KT, KN CỦA TRÒ CẦN ĐẠT Gv giao tập Lắng nghe, tìm ……… - Kể tóm tắt tác phẩm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm tập, trình bày HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KT, KN THẦY TRÒ CẦN ĐẠT Gv giao tập + Lắng nghe, tìm hiểu, Vẽ sơ đồ tư nghiên cứu, trao đổi, làm tập,trình bày GHI CHÚ GHI CHÚ * Bớc Hớng dẫn nhà: a Học : - Học thuộc giảng phần ghi nhớ - Làm hoàn thiện tập b Chuẩn bị Soạn “ Tổng kết tập làm văn.” Yêu cầu: Trả lời câu hỏi tập theo phần Phiếu tập, bảng phụ Ngày soạn: TIẾT163+ 164: Ngày dạy: ,C TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm vững kiến thức kiểu văn bản( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, điều hành) học từ lớp đến lớp II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Đặc trưng kiểu văn phương thức biểu đạt học - Sự khác kiểu văn thể loại văn học Kĩ năng: - Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức kiểu văn học - Đọc- hiểu kiểu văn theo đặc trưng kiểu văn Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - 394 - Giáo án ngữ văn - Yêu quê hương đất nước - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng CNTT; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học III CHUẨN BỊ 1.Thầy: - TL chuẩn kiến thức, kĩ - Bảng phụ ghi ví dụ 2.Trị: - Chuẩn bị theo hướng dẫn IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: * Bước 1: Ổn định tổ chức: 1phút * Bước 2: Kiểm tra cũ:(2') - Kiểm tra soạn hs : Nhóm 1,2 * Bước 3: Tổ chức dạy học mới: 55 phút Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm định hớng ý: - Phơng pháp: thuyết trình - Kĩ thuật dạy học: - Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - Giới thiệu mới: GV nêu mục đích tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ GHI CHÚ - Hs nghe - Ghi tên HỆ THỐNG KIẾN THỨC - Mục tiêu: HS ôn tập lại kiến thức lí thuyết - Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề - Thời gian: 80 phút - Kĩ thuật dạy học: sử dụng phiếu tập( tập Ngữ văn), thảo luận nhóm Chuẩn kiến thức, kĩ Hoạt động thầy Hoạt động trò cần đạt * Hớng dẫn hs ôn tập lại * Hs ôn tập lại I Các kiểu văn kiểu văn hoc kiểu văn hoc học Sự khác - Gọi hs đọc bảng thống - Hs hoạt động nhóm - Các kiểu văn kê kiểu văn ( phút ) khác phơng thức học - Làm phiếu tập biểu đạt, mục đích thể ? Em phân biệt - Đại diện nhóm trình hình thức trình bày khác kiểu bày - Các kiểu văn văn trên? - Đại diện nhóm khác khơng thể thay cho - Ghi - 395 - Ghi Giáo án ngữ văn ? Các kiểu văn có nhận xét, bổ sung thể thay cho đợc - Nghe gv nhận xét, khơng? Vì sao? chốt ? phơng thức biểu đạt phối hợp với văn cụ thể khơng? sao? Cho ví dụ ? So sánh kiểu văn thể loại văn học - Kể tên thể loại văn học - Mỗi thể loại văn sử dụng PTBĐ - Hs trả lời, nhận xét cá nhân - Hs khác nhận xét, bổ sung - Hs thảo luận nhóm ( phút ) - Làm phiếu tập - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung đợc phơng thức biểu đạt hình thức trình bày khác Đặc biệt mục đích thể kiểu văn khác Các PTBĐ - Một văn cụ thể có kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt Bởi ngồi chức thơng tin văn cịn nhiều chức khác: chức giáo dục, thẩm mĩ, tạo lập trì quan hệ xã hội VD: II.So sánh kiểu văn thể loại văn học - Các kiểu văn thể loại văn học có dùng chung phơng thức - Kiểu văn sở - Nghe gv nhận xét, thể loại văn học VD: Trong thể loại văn học nh tự sự, trữ tình, kịch, kí sử dụng kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm nghị luận - Các tác phẩm thơ, truyện, kịch thờng sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận VD: Tác phẩm truyện Lặng ? Tác phẩm văn nghị lẽ Sa Pa Nguyễn Thành luận có sử dụng PTBĐ Long có sử dụng yếu tố nào? - Hs trả lời, nhận xét nghị luận Yếu tố nghị luận cá nhân có tác dụng làm bật - Hs khác nhận xét, suy nghĩ, quan niệm bổ sung nhân vật - Tác phẩm nghị luận ln ln cần phải có yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự - Hs trả lời, nhận xét Tuy nhiên mức độ sử dụng ? Hãy kể tên kiểu văn cá nhân trọng tâm học? - Hs khác nhận xét, bổ sung III Các kiểu văn ? Em so sánh kiểu - Hs thảo luận nhóm trọng tâm văn trọng tâm trên? ( phút ) - 396 - Giáo án ngữ văn ? Các kiểu văn có mối quan hệ với nh nào? ? Các phơng thức biểu đạt có ý nghĩa nh việc rèn luyện kĩ làm văn? - Làm phiếu tập - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nghe gv nhận xét, Văn thuyết minh - Là loại văn thông dụng nhằm cung cấp tri thức nguyên nhân, đặc điểm, tính chất đối tợng tự nhiên xã hội - Cách viết: trung thành với đặc điểm đối tợng cách khách quan, khoa học Văn tự - Là kiểu vă trình bày chuỗi việc có mở đầu ? Em nêu đặc điểm thể loại văn trọng tâm? Văn nghị luận - Nghị luận trình bày ý kiến đánh giá nhận xét vấn đề đó( Hs thảo luận nhóm thuộc lĩnh vực xã hội, văn ( phút ) học ) dựa quan - Làm phiếu tập điểm t tởng định - Đại diện nhóm trình hệ thống lý lẽ dẫn chứng bày - Nhận xét, bổ sung Các phơng pháp sử dụng văn nghị luân a Phép phận tích - Nghe gv nhận xét, - Là phép lập luận trình bày bình phận, phơng diện vấn đề nhằm nội dung vật tợng - Để phân tích nội dung vật tợng ngời ta sử dụng nhiều phép phân tích khác * Phép chứng minh: dùng dẫn chứng tiêu biểu , xác để làm sáng tỏ vấn đề * Phơng pháp giải thích: Dùng lý lẽ để giải thích vấn đề nghị luận ( nêu định nghĩa) VD: Thế trò chơi điện tử? Tự học ? * Phơng pháp đối chiếu so - 397 - Giáo án ngữ văn sánh: Dùng đặc điểm, tính chất vấn đề nghị luận này, đối chiếu với đặc điểm tính chất vấn đề nghị luận khác b Phép tổng hợp - Là phép lập luận khái quát, rút kết luận từ điều phân tích * Bớc Hướng dẫn nhà: (2 phút) a Học : Học thuộc giảng phần ghi nhớ b Chuẩn bị Soạn “Tôi chúng ta” Yêu cầu: - Trả lời câu hỏi tập theo câu hỏi - Phiếu tập, bảng phụ Tiết 167+ 168+ 169 ,C TỔNG KẾT VĂN HỌC I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm đợc kiến thức thể loại, nội dung nét tiêu biểu nghệ thuật văn đợc học chơng trình Ngữ văn từ lớp đến lớp II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Những hiểu biết ban đầu lịch sử văn học Việt Nam - Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học học Kĩ năng: - 398 - Giáo án ngữ văn - Hệ thống hóa tri thức học thể loại văn học gắn với thời kì - Đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trng thể loại Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng CNTT; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học III CHUẨN BỊ 1.GV: - Lịch sử văn học Việt Nam, sgk 6,7,8,9 Các tài liệu tham khảo khác - TL chuẩn kiến thức, kĩ - Bảng phụ ghi ví dụ 2.HS: - Chuẩn bị theo hớng dẫn IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: * Bớc 1: ổn định tổ chức: 1phút * Bớc 2: Kiểm tra cũ:(2') - Kiểm tra soạn hs : Nhóm 3,4 * Bớc 3: Tổ chức dạy học mới: 35 phút Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm định hớng ý: - Phơng pháp: thuyết trình - Kĩ thuật dạy học: - Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI CHÚ - Giới thiệu mới: GV nêu mục đích tiết tổng - Hs nghe kết - Ghi tên - Ghi Hoạt động 2,3,4 Hệ thống hóa kiến thức - Mục tiêu: HS ơn tập lại kiến thức lí thuyết - Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề - Thời gian: 80 phút - Kĩ thuật dạy học: sử dụng phiếu tập( tập Ngữ văn), thảo luận nhóm Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt - 399 - Ghi Giáo án ngữ văn * Hớng dẫn tìm hiểu Hs trả lời cá nhân phận cấu thành - Hs khác nhận xét văn học Việt Nam bổ sung ? Nêu phận cấu thành văn học Việt Nam - Gv nhận xét, chốt Hs trả lời cá nhân - Hs khác nhận xét bổ sung ? Đặc điểm Văn học dân gian Việt Nam? I Các phận cấu thành văn học Việt Nam Văn học dân gian a Đặc điểm - Xuất từ cha có chữ viết, tồn song song với văn học viết - Tồn dới hình thức truyền miệng - Là sáng tác tập thể quần chúng nhân dân - Mang tính dị b Các thể loại - Hs thảo luận - Thần thoại: nhóm ( phút ) - Truyền thuyết: Con Rồng cháu ? Kể tên thể loại văn - Làm phiếu Tiên, Thánh Gióng… học dân gian? Nêu ví dụ tập - Truyện cổ tích: Sọ dừa, Thạch cụ thể - Đại diện nhóm Sanh, Em bé thơng minh… trình bày - Truyện cời: Treo biển, Cháy… - Gv tổ chức hs thảo luận - Nhận xét, bổ - Truyện ngụ ngôn: ếch ngồi đáy nhóm ( phút ) sung giếng, Thầy bói xem voi… - Gv nhận xét, chốt , - Tục ngữ, ca dao bình - Kịch Văn học viết a Đặc điểm - Xuất từ có chữ viết ( khoảng kỉ thứ 10) - Văn học chia thành ba mảng: + Văn học chữ Hán + Văn học chữ Nôm + Văn học chữ Quốc ngữ b Các giai đoạn văn học viết Việt Nam - Văn học thời trung đại ( văn học thời phong kiến ): từ kỷ X đến hết kỷ XIX - Văn học từ đầu kỷ XXđến trớc Cách mạng Tháng Tám 1945 - Văn học đại từ 1945 đế ? Nêu đặc điểm Văn học viết Việt Nam? ? Văn học VN trải qua giai đoạn nào? * Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu tiến trình thành tựu văn học viết Việt Nam Hoạt động Hoạt động Chuẩn kiến thức, kĩ cần - 400 - Ghi Giáo án ngữ văn thầy - Gv hớng dẫn học sinh tìm hiểu giai đoạn văn học trung đại trò - Học sinh trả lời ? Văn học trung đại VN chia làm giai đoạn? Đó giai đoạn nào? - H/s trả lời ? Nêu hoàn cảnh lịch sử nội dung t tởng văn học giai đoạn1+ 2? - Tổ chức học sinh hoạt động nhóm ( 10phút) - Gv gọi học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung - Giáo viên sửa chữa -> chốt kiến thức - H/S hoạt động nhóm ( 10 phút) + Quan sát bảng phụ + Đọc ví dụ + Làm phiếu tập + Trình bày + Nhận xét bổ sung - Học sinh lắng nghe ,quan sát đạt II Tiến trình văn học viết Việt Nam Văn học trung đại ( Chia làm giai đoạn) a Văn học từ kỷ X đến kỷ XV * Hoàn cảnh lịch sử - Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển hng thịnh Các triều đại phong kiến Lý -Trần - Lê lãnh đạo nhân dân liên tiếp đánh đuổi lực xâm lợc Tống - Nguyên – Minh * Nội dung - Văn học thể tinh thần yêu nớc, khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc, niềm tự hào non sông đất nớc ( nội dung quan trọng nhất) Bài thơ thần tơng truyền Lý Thờng Kiệt trở thành vũ khí đắc lực quân dân ta thời Lý động viên cổ vũ tinh thần chiến đấu quân ta Nam quốc sơn hà nam đế c Tiệt nhiên định phận thiên th Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hàn khang thủ bại h - Ca ngợi sống ẩn dật , nhàn tản, tình u thiên nhiên Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai Côn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi đá nh ngồi nêm êm ( Côn Sơn ca) + Nam quốc sơn hà - Lý Thờng Kiệt + Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn + Hịch tớng sĩ – Trần Quốc Tuấn + Thiên trờng vãn vọng – Trần Nhân Tơng + Phị giá kinh – Trần Quang - 401 - Giáo án ngữ văn - Gv nhận xét, chốt - Gv đa ví dụ cụ thể thơ văn học ? Nêu hoàn cảnh lịch sử nội dung t tởng văn học giai đoạn1? - Tổ chức học sinh hoạt động nhóm ( 10phút) - Gv gọi học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung - Giáo viên sửa chữa - chốt kiến thức Khải + Bình Ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi + Côn Sơn ca – Nguyễn Trãi b Từ kỷ XVI đến nửa đầu kỷ XVIII - Hs tìm ví dụ * Hồn cảnh lịch sử cụ thể - Chế độ phong kiến Việt Nam - Phân tích ví dụ bộc lộ mâu thuẫn nhằm tranh để chứnh minh cho giành địa vị quyền lực → nội dung thơ văn nội chiến nồi da nấu thịt : chiến tranh Nam Bắc triều, Lê – Mạc * Nội dung - Văn học phê phán chiến tranh phong kiến , phê phán tệ nạn xã hội chạy theo danh vọng tiền tài - Ca ngợi sống ẩn c tự do, nhàn tản VD: + Thế gian biến cải vũng lên đồi Mặn nhạt chua cay lẫn bùi Còn bạc tiền đệ tử Hết cơm hết rợu hết ơng tơi - H/S hoạt động nhóm ( 10 phút) + Quan sát bảng phụ + Đọc ví dụ + Làm phiếu tập + Trình bày + Nhận xét bổ sung - Học sinh lắng nghe quan sát + Thớt có tao ruồi đậu Gang khơng mật mỡ kiến bị chi hay ngời bạc ác Giàu tìm đến khó lui ( Nguyễn Bỉnh Khiêm) c Từ cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX * Hoàn cảnh lịch sử - Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, bão táp phong trào nông dân nổ khắp nơi Tiêu biểu khởi nghĩa nông dân Tây Sơn Tây Sơn lên nắm quyền đợc năm, Nguyễn ánh lật đổ Tây Sơn lập nhà Nguyễn… * Nội dung - Phê phán tệ lậu xã hội - 402 - Giáo án ngữ văn - Gv đa phân tích số dẫn chứng cụ thể để chứng minh nội dung t tởng giai đoạn - Hs nghe phân tích tìm thêm ví dụ để chứng minh ? Văn học đại Việt Nam trải qua giai đoạn nào? Kể tên? phong kiến: chế độ nam quyền, luật lệ lạc hậu xã hội phong kiến… - Phê phán chiến tranh phong kiến - Thể niềm thơng cảm với số phận ngời phụ nữ VD: Thơ Hồ Xuân Hơng, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Du… d Giai đoạn cuối kỷ XIX * Hoàn cảnh lịch sử - Thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam, kháng chiến chống Pháp diễn thất bại… * Nội dung - Phê phán lố lăng xã hội buổi giao thời + Trớc cảnh Nho học bị gạt khỏi lề xã hội nhà thơ Tú Xơng đau xót lên Nào có chữ Nho Ơng nghè ơng cống nằm co Chi học làm thầy phán Sáng rợu sâm banh tối sữa bò Rồi nạn mua quan bán tớc Sơ khảo khoa bác Cử Nhu Văn nh hũ nút chữ nh mù Cử nhân cậu ấm Kỷ Tú tài Đơ Mỹ Thi địi thi Ơi khỉ khỉ - Thể tinh thần yêu nớc, căm thù giặc, nêu cao cờ u nớc chơng Pháp Thơ Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến - Hs trả lời cá nhân - Hs khác bổ sung Văn học từ đầu kỷ XX đến 1945 a Hoàn cảnh lịch sử - Thực dân Pháp thiết lập máy thống trị, trì chế độ phong kiến - 403 - Giáo án ngữ văn ? Lập bảng thống kê tác phẩm văn học đại Việt Nam từ 1945 đến nay? - H/S hoạt động nhóm ( 10 phút) - Tổ chức học sinh hoạt động nhóm ( 10 phút) - Gv gọi học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung + Quan sát bảng phụ + Đọc ví dụ + Làm phiếu tập + Trình bày + Nhận xét bổ sung - Học sinh lắng nghe quan sát - H/S lắng nghe làm cơng cụ bóc lột - Xã hội phân hoá thành giai tầng rõ rệt : địa chủ phong kiến, nông dân, t sản, vô sản, tiểu t sản b Các giai đoạn văn học - Văn học thời kỳ có tiếp cận giao lu với nớc có hội nhập với nớc phơng Đông, phơng Tây * Giai đoạn 1900- 1920 - Giai đoạn bật với tác phẩm Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh * Giai đoạn 1920 – 1930 - Nổi bật với sáng tác Tẩn Đà, Phậm Duy Tốn, Hoàng Ngọc Phách, Nguyễn Quốc * Giai đoạn 1930 – 1945 - Thơ văn phát triển mạnh mẽ c Các trào lu văn học + Trào lu thực phê phán: Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng + Trào lu lãng mạn: Nhóm tự lực văn đồn: Nhất Linh, Khái Hng, Thạch Lam Thơ Mới: Thế Lữ, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Hàn Mạc Tử, Lu Trọng L, Nguyến Bính… + Trào lu cách mạng: sáng tác nhà thơ đồng thời ngời chiến sĩ cách mạng: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Phan Bội Châu Văn học từ 1945 đến - Văn học thời kỳ theo sát bớc lịch sử xã hội với công kháng chiến chống xâm lợc xây dựng CNXH - Chia làm giai đoạn a Giai đoạn 1945 – 1954: Văn học thời kỳ chống Pháp * Hoàn cảnh: - Toàn dân tiến hành kháng chiến chống pháp trờng kì năm kết thúc với thắng lợi rực rỡ chiến dịch Điện Biên Phủ - 404 - Giáo án ngữ văn - Giáo viên sửa chữa - chốt kiến thức * Nội dung - Văn học hớng vào đời sống cách mạng kháng chiến, tập trung thể hình ảnh quần chúng nhân dân với tinh thần yêu nớc, căm thù giặc, tâm kháng chiến, tình đồng chí đồng đội Lợm – Tố Hữu Đêm Bác không ngủ – Minh Huệ b Văn học từ 1955- 1975 * Hoàn cảnh: - Đất nớc bị chia cắt làm hai miền Miền Bắc lên xây dựng chủ nghĩa xã hội , Miền Nam tiếp tục kháng chiến chống Mĩ thống đất nớc * Nội dung : - Văn học ca ngợi công xây dựng xã hội chủ nghĩa Miền Bắc kháng chống Mĩ Miếm Nam Cô Tô - Nguyễn Tuân, Tiếng gà tra - Xuân Quỳnh, Tuổi thơ im lặngDuy Khán… c Văn học từ 1975- * Nội dung - Đất nớc thống lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội * Nội dung - Văn học phản ánh biến chuyển đời sống xã hội , đời sống ngời thời kì hịa bình * Một số tác phẩm chính: Bến quêNguyễn Minh Châu, Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải… - 405 - Giáo án ngữ văn - 406 - ... Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng CNTT; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực. .. Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng CNTT; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực. .. - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng CNTT; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học

Ngày đăng: 13/04/2022, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. CHUẨN BỊ

  • III. CHUẨN BỊ

  • III. CHUẨN BỊ

  • III. CHUẨN BỊ

  • III. CHUẨN BỊ

  • Nước

    • - Mục tiêu: HS ôn tập lại kiến thức lí thuyết

    • - Mục tiêu: HS ôn tập lại kiến thức lí thuyết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan