Giáo án ngữ văn 8 phát triển năng lực soạn 3 cột 5 hoạt động kì 1

304 4 0
Giáo án ngữ văn 8 phát triển năng lực soạn 3 cột 5 hoạt động kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần – Tiết Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích - Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật "tôi" trông buổi tựu trường - Hiểu nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm qua ngòi bút Thanh Tịnh Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc- hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Trình bày suy nghĩ tình cảm việc sống thân Thái độ: - Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng tình cảm sáng nhớ tuổi thơ mình, đặc biệt ngày tới trường - Hiểu vai trị gia đình nhà trường đời người Phát triển lực: Tự học, phát triển ngôn ngữ, cảm thụ thẩm mĩ, giao tiếp, tư II Chuẩn bị : GV : SGK, giáo án, máy chiếu HS : SGK, ghi, soạn D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp ( 1ph):VS, sĩ số Kiểm tra (2ph):Vở soạn học sinh Bài (41ph) Hoạt động GV Hoạt động Nội dung cần đạt HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 PH) Gọi HS hát hát Ngày đầu - Hát tiên học GV giới thiệu bài: Kỉ niệm đầu - Nghe tiên buổi tựu trường kỉ niệm khó phai kí ức người Chúng ta gặp lại qua dòng hồi ức đẹp đẽ buổi tựu trường Thanh Tịnh văn Tôi Giáo án Ngữ văn Tiết Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) Năm học - học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (33 PH) GV yêu cầu nhóm -2 trình bày Nhóm -2 vài nétvề đời nghiệp - Trình bày nhà văn Thanh Tịnh? - Cho HS quan sát chân dung - Quan sát Thanh Tịnh ? Em nêu xuất xứ văn - Trả lời bản? ? Văn thuộc thể loại - Phát biểu nào? - Truyện ngắn mang đậm tính tự truyện, cốt truyện đơn giản - Đậm chất trữ tình kết hợp hài hồ kể, miêu tả với biểu cảm - GV hướng dẫn học sinh đọc - Nghe văn bản: - G/v đọc mẫu - Đọc - Gọi học sinh đọc đoạn - GV nhận xét, gọi HS nhận xét - Nhận xét - H/s đọc phần giải nghĩa từ - Trả lời ? Xác định bố cục văn ? ? Văn kể nội dung gì? Nội dung kể lại theo trình tự nào? (HS khá, giỏi) Giáo án Ngữ văn I Tìm hiểu chung Tác giả - Trần Văn Ninh (1911- 1988) - Q: Ngoại T.P Huế - Sự nghiệp: +Có mặt nhiều lĩnh vực thành công thơ truyện ngắn +Sáng tác ông đậm chất trữ tình, đằm thắm, tình cảm êm dịu, trẻo +Tác phẩm chính: sgk 2-Tác phẩm a Xuất xứ: - In tập “Quê mẹ-1941” b.Thể loại: - Truyện ngắn c.Đọc, hiểu thích * Đọc * Chú thích d Bố cục - P1: Từ đầu núi- Tâm trạng, cảm giác "tôi" đường tới trường - P2: Tiếp nghỉ ngày nữa- Cảm nhận "tơi" lúc sân trường - P3: Cịn lại- Cảm nhận lớp học Năm học - - Cảm xúc diễn tả theo trình tự thời gian không gian gắn với kỉ niệm ngày đến trường nhân vật * Yêu cầu HS theo dõi đoạn văn P1 Nhóm 3-4 trình bày sở khơi Nhóm 2-3 nguồn cảm xúc nhân vật tơi trình bày để nhân vật nhớ ngày học ? Vì khơng gian, thời gian trở thành kỉ niệm tâm HS trả lời trí tác giả ? (Khá, giỏi) ? Khi nhớ kỉ niệm ấy, nhân vật tơi có tâm trạng HS trả lời nào? ? Để diễn tả tâm trạng, cảm xúc đó, tác giả sử dụng nghệ Thảo luận thuật gì? nhóm Đại diện nhóm trình bày II Đọc hiểu văn 1.Tâm trạng nhân vật “tôi” ngày học a Cơ sở khơi nguồn cảm xúc - Thời gian: buổi sáng cuối thu đầy sương thu gió lạnh - Khơng gian: đường làng dài hẹp, đường rụng nhiều, khơng có đám mây bàng bạc - Hình ảnh: Mấy em nhỏ mẹ tới trường =>Kỉ niệm sáng buổi tựu trường in sâu vào tâm trí tơi - Tâm trạng: Náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã - NT: sử dụng từ láy nhằm diễn tả chân thực, cụ thể tâm trạng, cảm xúc "tôi" nhớ lại kỷ niệm ngày tựu trường - Cảm giác: “Những cảm giác sáng lại nảy nở…bầu trời quang đãng” + NT: so sánh nhấn mạnh ấn tượng không phai mờ cảm giác trẻo, đẹp đẽ lần tới trường ? Nêu ND đoạn trích Giáo án Ngữ văn Năm học - HOẠT ĐỘNG (3PH) ? Lý giải thời gian - Trả lời khơng gian “Một buổi mai đầy sương thu gió lạnh” lại trở thành kỷ niệm không phai tâm trí tác giả? - Phát biểu ? Em cho biết tâm trạng nhân vật nhớ lại kỉ niệm ngày đến trường? IV Luyện tập: - Thời gian không gian gắn liền với kỷ niệm đầy ý nghĩa: Lần đời cắp sách tới trường Cảm nhận em ngày đầu HS trình tiên em học ( Liên hệ bày thân) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3PH) Cảm nhận em ngày em học ( Liên hệ thân) - Trả lời - Phát biểu 4.Củng cố: Vài nét tác giả tác phẩm Khơi nguồn cảm xúc nhân vật ngày đầu đến trường 5.HDVN (1ph): - Học lại cũ - Soạn phần lại văn (Tâm trạng nhân vật tơi theo dịng hồi tưởng buổi tựu trường đầu tiên) + Nhóm chuẩn bị ND: cảm nhận nhân vật đường đến trường +Nhóm chuẩn bị ND: Cảm nhận nhân vật tơi cảnh sân trường Mi Lí + Nhóm 3-4 chuản bị ND: Cảm nhận thái độ người lớn em bé lần học Rút kinh nghiệm:……………………………………………………….… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn : … Ngày dạy:…… Giáo án Ngữ văn Năm học - Tiết Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích - Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật "tôi" trông buổi tựu trường - Hiểu nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm qua ngòi bút Thanh Tịnh Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc- hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Trình bày suy nghĩ tình cảm việc sống thân Thái độ: - Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng tình cảm sáng nhớ tuổi thơ mình, đặc biệt ngày tới trường - Hiểu vai trị gia đình nhà trường đời người 4 Phát triển lực: Tự học, phát triển ngôn ngữ, cảm thụ thẩm mĩ, giao tiếp, tư B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo - Học sinh: Soạn C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC I.Ổn định tổ chức lớp ( 1ph):VS, sĩ số II Kiểm tra (2ph):Vở soạn học sinh III Bài (41ph) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2ph) Từ việc kiểm tra cũ, GV vào HS trình Tiết Văn bản: TƠI ĐI HỌC bày (Thanh Tịnh) HS nghe HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (33ph) * Yêu cầu HS theo dõi P1 VB - Đọc thầm Giáo án Ngữ văn II Tìm hiểu chi chi tiết Tâm trạng nhân vật “tôi” ngày học b Trên đường mẹ tới trường Năm học - -Nhóm trình bày Nhóm trình bày cảm nhận Các nhóm nhân vật tơi đường đến khác nhận trường? ( Cảnh vật xung quanh, xét hành động động , suy nghĩ nhân vật tôi?) ) - Con đường quen lại, hôm thấy lạ + Cảnh vật chung quanh có thay đổi, lịng tơi thay đổi  Đánh dấu thay đổi nhận thức tình cảm cậu bé: cắp sách tới trường trưởng thảnh - Hành động: bặm tay ghì chặt, xóc lên nắm lại - Suy nghĩ: + Thấy trang trọng, đứng đắn +Chỉ người thạo cầm bút, thước ? Đoạn truyện tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Từ em - NT: so sánh, sử dụng nhiều động hiểu cậu bé? ( HS Khá, từ, cách kể chuyện nhẹ nhàng Cậu Gỏi) - Suy nghĩ, bé thật chững chạc, tự tin vào trả lời thân, muốn tự khẳng định mình, khơng muốn bị thua bạn bè c.Trên sân trường * Hs đọc, quan sát vào P2 - Cảnh sân trường làng Mỹ Lý: dày văn - Trả lời đặc người, người quần áo Nhóm trình bày: Cảm nhận sẽ, gương mặt vui tươi nhân vật cảnh sân sáng sủa trường Mi Lí Nhóm - Cảm nhận trường Mỹ Lý: trình bày + Trước tơi học: cao Các nhóm nhận + Khi học: xinh xắn, oai nghiêm ? Các BPNT sử dụng xét đình làng Hồ Ấp đoạn văn đó? Nêu tác - NT: so sánh diễn tả xúc cảm trang dụng? nghiêm tác giả mái trường, đề cao tri thức người ? Tại trường lại có đặc trường học điểm khác cảm nhận vậy? (HS khá, giỏi ) - Trả lời - Trường có đặc điểm khác qua nhìn tơi tâm trạng tơi Khi học, biết Giáo án Ngữ văn Năm học - chất cao quý việc học nên thấy trường làng trở lên oai nghiêm, xinh xắn (nơi thiêng liêng cất giấu điều bí ẩn) - Hình ảnh cậu trị nhỏ: chim non đứng bên bờ tổ, nhìn trời rộng muốn bay ngập ngừng, e sợ + NT so sánh →thể sức hấp dẫn nhà trường khát vọng học tập học sinh, tâm trạng rụt rè e sợ đứa trẻ học ?Tại tơi bạn bật khóc - Khóc phần lo sợ, Trả lời phần sung sướng (Thấy bước vào giới khác cách xa mẹ hết) Đó - Suy nghĩ, giọt nước mắt báo hiệu trả lời trưởng thành, khơng phải nước mắt vịi vĩnh trước - Khi hàng vào lớp: lúng túng- lúng túng bất giác bật khóc - NT: so sánh, sử dụng từ ngữ Thảo luận nhóm Đại điện miêu tả xác tâm trạng cảm ? Em có nhận xét cách nhóm trình xúc nhân vật miêu tả tâm trạng nhân vật bày tơi Các nhóm  Tơi cậu bé yêu trường lớp, khác nhận thầy cô, đặc biệt cậu trưởng ? Qua nội dung phân tích xét thành nhiều nhận thức giúp em hiểu nhân vật tơi học *Hs đọc phần cuối văn Trả lời d ngồi vào lớp học - Tôi thấy mùi hương lạ, hình treo lạ hay, lạm nhận bàn ghế mình, thấy quen với bạn ? Cảm giác nhân vật "tôi" bước vào lớp học gì? Tại Trả lời tơi lại có cảm giác đó? - Cảm giác lạ lần đầu vào lớp học, môi trường sẽ, ngắn - Không cảm thấy xa lạ với Giáo án Ngữ văn Năm học - bàn ghế bạn bè, bắt đầu ý thức thứ gắn Trả lời bó thân thiết với mãi - Chi tiết đối lập: thèm thuồng nhìn cánh chim chăm tập viết -> Cậu trò nhỏ nuối tiếc tuổi thơ song lại nghiêm túc, tự giác học tập ? Đoạn cuối văn có hai chi Trả lời tiết đối lập hành động nhận thức “tơi”, em tìm nêu ý nghĩa chi tiết ấy? ? Dịng chữ "Tơi học" kết thúc truyện có ý nghĩa ? Trình bày (HS khá, giỏi ) - Dịng chữ Bài viết tập:"Tơi học" chậm chạp, chập chững xuất trang giấy trắng tinh, thơm tho tinh khiết khép lại dòng hồi tưởng tơi Nó niềm tự hào hồn nhiên sáng Tôi nhớ kỉ niệm đẹp thuở ấu thơ Cảm nhận thái độ, cử Cảm nhận thái độ Nhóm 3-4 người lớn em bé lần người lớn em trình bày học: bé lần học - Các PHHS: Chuẩn bị chu đáo cho Nhóm 3-4 trình bày em, trân trọng tham dự buổi lễ Các nhóm quan trọng này, lo lắng, hồi hộp khác nhận xét - Ông đốc : Từ tốn bao dung - Thấy giáo trẻ : vui tính, giàu tình thương  Nhà trường gia đình có trách nhiệm với hệ tương lai Ngôi trường nhân vật “tôi” trường giáo dục ấm áp, nguồn nuôi dưỡng em trưởng thành III Tổng kết: Nghệ thuật: ? Nêu đặc sắc nghệ Trả lời - Truyện bố cục theo dòng hồi tưởng, thuật truyện ngắn Tôi học cảm nghĩ nhân vật “tôi” theo trình Giáo án Ngữ văn Năm học - ? Qua giúp em hiểu nội Trả lời dung ý nghĩa văn bản? tự thời gian - Kết hợp hài hòa kể- miêu tả- biểu cảm - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo - Giọng điệu trữ tình sáng Nội dung: Buổi tựu trường khơng thể qn kí ức nhà văn Thanh Tịnh * Ghi nhớ SGK tr9 GV chốt: ND ghi nhớ Gọi học sinh đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5PH) ? Phát biểu cảm nghĩ dịng cảm xúc nhân vật tơi Trình bày truyệnTơi học IV Luyện tập Gợi ý:- Dòng cảm xúc diễn biến buổi tựu trường nhân vật “tơi” ? (Theo trình tự thời gian khơng gian…) - Dòng cảm xúc bộc lộ sao? + Thiết tha, yêu quí, nhớ cách sâu sắc (lấy chi tiết làm dàn bài) + Trong trẻo: Là cảm xúc tuổi thơ ngày đến trường nên hồn nhiên, sáng, đáng yêu (lấy chi tiết phân tích) Viết HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5PH) ? Phát biểu cảm nghĩ dòng cảm xúc nhân vật tơi Trình bày truyệnTơi học ?Viết văn ngắn ghi lại ấn tượng ngày đến trường Giáo án Ngữ văn Gợi ý:- Nhớ lại chi tiết làm em xúc động buổi tựu trường - Ghi lại cách chân thành, tự nhiên cảm xúc văn Năm học - em Gv cho học sinh viết -> gọi trình bày, nhận xét, bổ sung Viết IV CỦNG CỐ: 1’ - Tâm trạng nhân vật ngày đầu đến trường? Biện pháp NT? V.HDVN (1ph): - Học lại cũ - Soạn "Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” Rút kinh nghiệm:……………………………………………………….… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phụ lục: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả - tác phẩm: - Thanh Tịnh (1911-1988) tên thật Trần Văn Ninh quê Gia Lạc, ven sông Hương, ngoại ô thành phố Huế  Một mảnh đất gắn liền với mơ mộng, lãng mạn, tài hòa đầy chất nghệ sĩ đặc biệt cịn nơi ni dưỡng nên nét thơ nhẹ nhàng, tinh tế, giàu xúc cảm thơ văn ông - Sự nghiệp văn học Thanh Thịnh thành công nhiều lĩnh vực: từ truyện ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút kí… thành cơng truyện ngắn thơ Tiêu biểu tập thơ “Hận chiến trường” tập truyện ngắn “Quê mẹ” - Phong cách sáng tác: truyện ngắn ông tốt lên tình cảm êm dịu, trẻo Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu mang dư vị vừa buồn man mác vừa ngào, quyến luyến Truyện ngắn “Tơi học” bố cục theo trình tự hồi tưởng nhân vật tôi, diễn tả cảm xúc mẻ, hồi hộp, bỡ ngỡ, nao nức, bâng khuâng nhân vật thời điểm ngày khai trường nhớ ngày khai giảng đời Trình tự diễn biến theo việc từ nhớ khứ, từ chuyển biến đất trời cuối thu đến hình ảnh rụt rè em bé núp nón mẹ lần làm cho nhân vật bâng khuâng nhớ kỷ niệm sáng Tập trung thể trạng thái cảm xúc tinh tế, sâu sắc đỗi thiết tha tuổi học trò đặc biệt tuổi học trò gắn liền với ngày khai trường Đây ngày khai trường để lại dấu ấn không phai mờ đời người Tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến nhân vật tơi từ nhà đến trường Tất hình ảnh giới bên gợi nhớ ngày đến trường a.Bối cảnh tác động: Thiên nhiên người -Thiên nhiên: Tác giả đặc điểm +Lá vàng mùa thu rơi đầy đường + Trên bầu trời đám mây nhuộm màu bàng bạc Giáo án Ngữ văn Năm học - - GV giới thiệu mục tiêu học HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI( 15PH ) I – Khái niệm phạm vi luyện tập - Mời đại diện nhóm -2 trình bày Nhóm 1-2 khái niệm đặc điểm thơ chữ Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn KT 1- Khái niệm: Là thơ có bảy tiếng dịng thơ Gồm: - Thơ thất ngôn bát cú - Thơ tứ tuyệt - Thơ đại nhiều câu, câu có tiếng 2- Phạm vi luyện tập: - Thơ tứ tuyệt - Hoặc: Một khổ thơ bốn câu làm luật thơ Đường 3- Đặc điểm thơ bảy chữ: + Mỗi câu chữ + Nhịp 4/3 + Vần: Chân – Bằng + Luật – trắc ( Như thơ TNBC ): Nhất, tam, ngũ / Nhị, tứ, lục phân minh a) B B T T T b) T T B B T BB TB TTBBT BBTTT TB BB TTBBB BBTTB TT TT BBTTT TTBBT BB BB Hoạt động : LUYỆN TẬP ( 15’) GV hướng dẫn làm Nhóm 3-4 tập a, b Giáo án Ngữ văn II – Thực hành: 1- Nhận diện luật thơ: Bài a: - Đúng luật thơ bảy chữ Bài b: + Sửa: Ngọn đèn mờ tỏa, ánh Năm học - xanh lè Các nhóm làm thơ chữ Các nhóm trình bày IV HDVN (1ph): - Học ND * Chuẩn bị tiết 71 “Hoạt động ngữ văn” Mỗi nhóm sáng tác thơ chữ Rút kinh nghiệm:……………………………………………………….… …………………………………………………………………………………… Giáo án Ngữ văn Năm học - Tuần 18 Tiết 71: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN Làm thơ chữ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Chỉ đặc điểm thơ chữ - Vận dụng đặc điểm để sáng tác thơ chữ Kĩ năng: - Biết cách làm thơ chữ Thái độ: - Yêu tiếng Việt Hình thành phát triển lực: Hợp tác, tư duy, sử dụng ngôn ngữ, tự học, giao tiếp Tiếng Việt, giải vấn đề, cảm thụ thẩm mỹ B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Giáo viên: giáo án; bảng phụ, TLTK - Học sinh: chuẩn bị theo nhiệm vụ giao C PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Thuyết trình, vấn đáp, tái hiện, phân tích cắt nghĩa, nêu giải vấn đề D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC I Ổn định tổ chức lớp (1ph) II KTBC: III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt HĐ 1: KHỞI ĐỘNG (2 PH) - GV cho HS nghe thơ - GV giới thiệu mục tiêu học Cá nhân HĐ 2: CỦNG CỐ KIẾN THỨC ( 5PH ) ? Nhắc lại đặc điểm thơ chữ? Giáo án Ngữ văn Cá nhân Đặc điểm thơ bảy chữ: + Mỗi câu chữ + Nhịp 4/3 + Vần: Chân – Bằng + Luật – trắc ( Như thơ TNBC ): Nhất, tam, ngũ / Nhị, tứ, lục phân minh Năm học - Hoạt động : LUYỆN TẬP ( 38PH) Tập làm thơ Gọi HS đọc yêu cầu câu hỏi Cá nhân a Tơi thấy người ta có bảo rằng: làm Bảo thằng Cuội cung trăng ! + Chứa chẳng chứa, chứa thằng - GV sửa chữa Cuội Tôi gớm gan cho chị Hằng + Đáng cho tội quân lừa dối Già khấc nhân gian gọi thằng + Cung trăng toàn đất đá Hít bụi suốt ngày sướng ? + Cõi trần chường mặt Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng b/ Vui ngày chuyển sang hè Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve - Phấp phới lòng bao tiếng gọi, Thoảng hương lúa chín gió đồng q - Hoặc: Cảnh lịng khơng phấn chấn Vui ngày chuyển sang hè ! Hoạt động 4: VẬN DỤNG ( ph) - Gọi HS đọc thơ chữ Cá nhân Sáng tác HS sáng tác - Gọi HS sửa chữa - GV nhận xét, sửa chữa, cho điểm - Yêu cầu HS nhà tiếp tục sáng Cá nhân tác thơ chữ IV HDVN (1ph): Tiếp tục sáng tác thơ chữ Rút kinh nghiệm:……………………………………………………….… …………………………………………………………………………………… ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I I Phần văn: Giáo án Ngữ văn Năm học - Câu 1: Bảng thống kê văn học: T Tác Tác giả Thể loại Giá trị nội dung T phẩm Tơi Thanh Truyện Tuổi học trị sâu học Tịnh ngắn hồi lắng đáng yêu cần (1911kí cảm ơn công lao 1988) sinh thành cha mẹ Trong lòng mẹ Nguyên Hồng (19181982) Tiểu thuyết tự truyện Tức nước vớ bờ Ngô Tất Tố (18931954) Tiểu thuyết Lão hạc Nam Cao (19171951) Truyện ngắn Giáo án Ngữ văn Giá trị nghệ thuật -Văn tự kết hợp hài hòa chặt chẽ với miêu tả biểu cảm, làm cho truyện ngắn đậm chất trữ tình -Tài sử dụng ngơn ngữ ngắn nhà văn với hồi ức sâu lắng đáng yêu Là ca chân tình Phương thức tự cảm động tình biểu cảm kết hợp với mẫu tử, lời văn chân tình giàu cay đáng tủi nhục, cảm xúc, với tình yêu thủ pháp so sánh độc thương cháy bỏng đáo nhà văn người mẹ Tác phẩm vật Khắc họa nhân vật rõ trần mặt tàn ác nét, ngôn ngữ kể bất nhân xã hội chuyện miêu tả đối thực dân phong thoại đặc sắc kiến, Vẻ đẹp tâm hồn đầy yêu thương, dịu dàng, chịu đựng, ngang tàn, bất khuất người phụ nữ trước cách mạng tháng tư người đẹp chị dậu ko chịu sống quỳ Truyện ngắn thể Tạo dựng tình cách chân truyện bất ngờ, ngôn thực cảm động ngữ phù hợp với số phận đau thương nhân vật, chó người nơng dân vàng mang màu sắc xã hội cũ triết lí, xây dựng nhân phẩm chất cao quý vật miêu tả ngoại tiềm tàng họ hình để bộc lộ nội Năm học - Cô bé bán diêm An-đécxen (18051875) Đánh Xéc-vannhau téc (1547với cối 1616) xay gió Tiểu thuyết Chiếc cuối O hen-ri (18621910) Truyện ngắn Hai phong Ai-maTruyện tốp (1928- ngắn 2008) Giáo án Ngữ văn Truyện cổ tích đại Đồng thời truyện ngắn cho thấy lòng yêu thương trân trọng người nông dân Niềm thương cảm sâu sắc người bất hạnh, niềm tin người lòng nhân nhà văn Sử dụng tiếng cười khôi hài để diễu cợt hoang tưởng, tầm thường đề cao thực tế cao thượng Ca ngợi tình bạn, tình người đằm thắm, tha thiết, thủy chung, sáng nghệ thuật chân phục vụ người, yêu thương trân trọng người người nghèo khổ Vẻ đẹp thân thuộc cao quý hai phong gắn liền với tình thương tha thiết tác giả tâm, tâm lí nhân vật -Cách kể chuyện hấp dẫn đan xen mộng tưởng thực tế, sử dụng hình ảnh tương phản đối lập đặc sắc -Sự kết hợp chặt chẽ yếu tố kể, tả, biểu cảm -Xây dựng tình truyện độc đáo, hấp dẫn phù hợp với tâm lí trẻ thơ Sử dụng phép tương phản xây dựng nhân vật Xây dựng cốt truyện đơn giản, giàu kịch tính, kết cấu truyện tương phản, tinh tế hai lần đảo ngược kết thúc truyện bất ngờ, ngôn ngữ kể truyện giản dị nhẹ nhàng sâu sắc -Nhân vật kể chuyện kết hợp với hai mạch kể, gắn với hai đại từ nhân xưng -Phương thức biểu đạt kết hợp với miêu tả, Năm học - nhân hóa cao độ Ôn Nguyễn Văn Nạn hút thuốc lây Kết hợp lập luận chặt dịch, Khắc Viện nhật dụng lan, gây tổn thất to chẽ, dẫn chướng sinh thuốc lớn cho sức khỏe động, với thuyết minh người, cho cụ thể, phân tích sống gia sở khoa học Sử đình xã hội nên dụng thủ pháp so sánh phải tâm đẻ để thuyết minh chóng lại nạn dịch cách thuyết phục vấn đề y học có liên quan đến xã hội 10 Bài Thái An Văn Văn nêu lên Tác giả đưa toán nhật dụng vấn đề thời số buộc người đọc dân số nhân loại, dân số phải tinh tưởng suy tương lai dân ngẫm gia tăng tộc nhân loại dân số lo ngại giới, nước chậm phát triển 11 Thông Văn Tác hại bao bì Bố cục chặt chẽ lơ tin nhật dụng ni lơng, lợi ích rích, lối lí lẽ ngắn gọn, ngày việc hạn chế sử giải thích đơn giản, trái đất dụng bao bì ni lơng kết hợp phương pháp năm để bảo vệ mơi liệt kê phân tích 2000 trường sống 12 Vào Phan Bội Thơ thất Vào nhà ngục Giọng điều hào hùng nhà Châu ngôn bát Quảng Đơng thể có sức lơi mạnh ngục (1867cú đường phong thái ung mẽ Quảng 1940) luật dung, đường hồng Đơng khí phách kiên cảm cường, bất khuất tác vượt lên cảnh tù ngục khóc liệt nhà chiến sĩ yêu nước Phan Bội Châu 13 Đập đá Phan Thể thơ Hình tượng đẹp đẽ Hình ảnh thơ mạnh Cơn Châu thất ngơn ngang tàn người mẽ khống đạt, giọng Lơn Trinh bát cú anh hùng cứu nước thơ hào hùng, sử dụng (1872đường luật Dù gian nan thử thất hình ảnh đối lập 1926) ko sờn lịng đổi chí, khí phách hiên ngang, kiên Giáo án Ngữ văn Năm học - cường, ý chí, nghị lực lớn lao người chiến sĩ cách mạng 14 Muốn làm thằng cuội Tản Đà (18891939) 15 Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải (18951983) Thất ngôn Bài thơ muốn làm bát cú thằng cuội Tản đường luật Đà tâm người bất hòa sâu sắc với thực tầm thường, xấu xa, muốn thoát ly mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng Song thất Á Nam Trần Tuấn lục bát Khải mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc khích lệ lịng u nước, ý chí cứu nước đồng bào, tình cảm sâu đậm, mãnh liệt nước nhà Sức hấp dẫn thơ hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh đáng yêu tìm tịi đổi thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật cổ điển Sự lựa chọn thể thơ thích hợp giọng điệu trữ tình thống thiết tác giả tạo nên giá trị đoạn thơ trích Câu 2: Nêu điểm giống khác tác phẩm truyện kí Việt Nam học năm 30-45 ? Giống nhau: -Thể loại: văn tự sự, truyện kí đại -Thời gian đời trước CMT8 năm: 1930-1945 - Đều lấy đề tài sống người xã hội thực dụng phong kiến, miêu tả số phận cực khổ người nghèo khổ bị vùi dập xã hội -Giá trị tư tưởng: Đều chan chứa tinh thần nhân đạo cao (yêu thương, trân trọng tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ người, tố cáo tàn ác xấu xa) -Giá trị nghệ thuật: bút pháp thực, lối viết chân thực, gần gũi với đời sống, ngôn ngữ giản dị, kể chuyện miêu tả cụ thể sinh động - Khác nhau: Mỗi tác phẩm có nhừng điểm khác mặt như: thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung chủ yếu đặc sắc nghệ thuật II.Phần tiếng việt: Câu 1: Lập bảng thống kê kiến thức học: Giáo án Ngữ văn Năm học - T T Tên từ vựng, câu, dấu câu Câu ghép Khái niệm Dấu hiệu, hình thức, chức Ví dụ Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu *Có hai cách nối vế câu: -Dùng từ có tác dụng nối.Cụ thể: +Nối quan hệ từ; +Nối cặp quan hệ từ; +Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng) -Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm *Các vế câu ghép có quan hệ ý nghĩa với chặt chẽ Những quan hệ thường gặp là: qh nguyên nhân, qh điều kiện(giả thiết), qh tương phản, qh tăng tiến, qh lựa chọn, qh bổ sung, qh tiếp nối, qh đồng thời, qh giải thích *Mối quan hệ thường đánh dấu cặp quan hệ từ, quan hệ từ cặp từ hô ứng định Tuy nhiên, để nhận biết xác quan hệ ý nghĩa vế câu, nhiều trường hợp ta phải đựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp +Mây đen kéo kính bầu trời, gió giật mạnh +Nắng ấm, sân rộng +Giá trời không mưa chúng tơi chơi +Vì mẹ ốm nên bạn Nghĩa phải nghĩ học Giáo án Ngữ văn Năm học - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Trường từ vựng Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa Từ tượng *Từ tượng hình, từ hình từ tượng gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật *Từ tượng từ mô âm tự nhiên người Từ ngữ *Khác với địa từ ngữ Giáo án Ngữ văn Nghĩa từ ngữ rộng hơn(khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn)nghĩa từ khác: -Một từ ngữ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác -Một từ ngữ coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác -Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác + Xăng, dầu hoả, ga, than, củi… bao hàm phạm vi nghĩa từ "nhiên liệu" + "Lúa"có nghĩa rộng từ ngữ: lúa nếp, lúa tẻ, lúa tám thơm… + Lúa lại có nghĩa hẹp với từ "ngũ cốc" + Các từ: thầy giáo, công nhân nông dân, thầy thuốc, kỹ sư… có nét nghĩa chung là: người nói chung xét nghề nghiệp Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường dùng văn miêu tả văn tự +Từ tượng thanh: soàn soạt, bịch, đánh bốp, nham nhảm + Từ tượng hình: rón rén, lực điền, chỏng queo *Việc sử dụng từ ngữ địa *Ngái_xa,chộ_thấy phương biệt ngữ xã hội Mẹ_mạ,rào_sông, … Năm học - phương, biệt ngữ xã hội Trợ từ, thán từ toàn dân, từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định * Khác với từ ngữ toàn dân,biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định *Trợ từ từ chuyên kèm với từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ *Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Giáo án Ngữ văn phải phù hợp với tình giao tiếp Trong thơ văn tác giả sử dụng số từ ngữ thuộc hai lớp từ để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngôn ngữ, tính cách nhân vật *Mợ_mẹ,trứng_điể m0 *Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết *Ví dụ trợ từ: những, có, chính, đích, ngay… * Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt * Thán từ gồm hai loại chính: + Thán từ bộc lộ tình cảm cảm xúc: A, ái, ơ, ôi, ô hay, than ơi, trời ơi… Này, ơi, vâng, dạ, … +Thán từ gọi đáp: Năm học - Tình thái Tình thái từ từ từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán để biệu thị sắc thái tình cảm người nói Nói Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Nói Nói giảm giảm, nói nói tránh tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô Giáo án Ngữ văn *Tình thái từ gồm số loại đáng ý sau: -Tình thái từ nghi vấn: -Tình thái từ cầu khiến: -Tình thái từ cảm thán: -Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: *Khi nói viết cần ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…) À, ư, hả, chứ, chăng… Đi, nào, với… Thay, sao… Ạ, nhé, cơ, mà… +Bọn giặc hoảng hồn vắt chân lên cổ mà chạy +Cơ Nam tính tình xởi lởi, ruột để ngồi da + "Chị xấu" thay "Chị không đẹp lắm" + "Anh hát dở" thay "Anh hát chưa hay" +"Ơng chết" thay " Ơng mai thôi" Năm học - tục, thiếu lịch 10 Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm 11 Dấu ngoặc kép *Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) *Dấu hai chấm dùng để: -Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước -Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) Dấu ngoặc kép dùng để: -Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; -Đánh dấu từ ngử hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; -Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… dẫn *Ví dụ: Lí Bạch (701-762) +Vì lịng tơi có thay đổi: hơm tơi học +Người xưa có câu: “trúc cháy, đốt thẳng” -“A, lão già tệ lắm” -Cầu Long Biên “giải lụa” -Tác phẩm “Tắt Đèn” “Ngô Tất Tố” III Phần tập làm văn: Lý thuyết: Câu 1: Nêu tính thống chủ đề văn bản? -Chủ đề đối tượng vấn đè chinh mà văn muốn biểu đạt -Văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề xác định, không rời xa hay lạc sang chủ đề khác Câu 2: Bố cục văn bản? -Bố cục văn tổ chức đoạn văn để thể chủ đề Văn thường cá bố cục phần: mở bài, thân bài, kết + Mở bài: giới thiệu nội dung triển khai, dẫn dắt người đọc nhập cuộc; + Thân bài: triển khai nội dung giới thiệu mở bài, giải nhiệm vụ đặt ra; + Kết bài: khẳng định nâng cao vấn đề trình bày phần nội dung Câu 3: Thế liên kết đoạn văn văn bản? Giáo án Ngữ văn Năm học - -Khi chuyển từ đoạn văn sang đoạn văn khác cần sử dụng phương tiện liên kết để thể quan hệ ý nhgĩa chúng Câu 4:Nêu khái niệm đoạn văn văn bản, từ ngữ chủ đề câu chủ đề? -Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành -Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lại nhiều lần nhằm trì đối tượng biểu đạt -Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn thường đủ hai thành phần đứng đầu cuối đoạn văn Câu 5:Tóm tắt văn tự bước tóm tắt? -Tóm tắt văn tự dùng lời văn trình bày cách ngắn nội dung (bao gồm việc tiêu biểu nhân vật quan trọng) văn -Các bước tóm tắt văn tự sự: B1: Đọc kĩ văn gốc, chọn việc xảy với nhân vật diễn biến việc B2:Tóm tắt rõ hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến cốt truyện (một vài chỗ kết hợp dẫn nguyên văn số từ ngữ, câu văn văn gốc) Câu 6:Văn tự có yếu tố miêu tả, biểu cảm -Trong văn tự tác giả kể người, kể việc(kể chuyện) mà kể thường đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm -Các yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động sâu sắc Câu 7:Thế văn thuyết minh? -Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích Câu 8:Các phương pháp thuyết minh thường gặp: Để văn thuyết minh có súc thuyết phục, dễ hiểu,rõ ràng, người ta sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nên định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại, Câu 9: Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh? -Đề văn thuyết minh nêu đối tượng để người làm trình bày tri thức chúng -Để làm văn thuyết minh cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức đối tượng đó, sử dụng phương pháp thuyết minh thich hợp, ngơn ngữ xác, dễ hiểu -Bố cục văn thuyết minh gồm có ba phần; MB:gới thiệu đối tượng thuyết minh TB:trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích, đối tượng KB:bày tỏ thái độ đối tượng Câu 10: Cách thuyết minh thể loại văn học? Giáo án Ngữ văn Năm học - Trước hết phải quan sáy nhận xét sau khái quát thành đặc điểm Khi nêu đặc điểm cần lựa chon đặc điểm tiêu biểu quan trọng cần có ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ đặc điểm Giáo án Ngữ văn Năm học - ... CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC I Ổn định tổ chức lớp ( 1ph): VS, sĩ số II Kiểm tra cũ (5ph): Giáo án Ngữ văn Năm học - ? Thế trường từ vựng? Làm BT 4, SGK/ Tr 23 III Bài (38 ph): Hoạt động GV Hoạt động. .. Bài học: GN2 ,3/ sgk 12 câu, từ ngữ - GV chốt: GN2 ,3/ sgk 12 - Gọi HS đọc GN/ sgk 12 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 PH) - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Đọc 1/ sgk trả lời câu hỏi - Làm Giáo án Ngữ văn III Luyện... CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC I.Ổn định tổ chức lớp ( 1ph):VS, sĩ số II Kiểm tra cũ (5ph): ? Thế từ nghĩa rộng từ nghĩa hẹp ? Giải BT SGK tr 11 BT SBT tr5 III Bài (38 ph): Hoạt động GV Hoạt động HS

Ngày đăng: 13/04/2022, 09:02

Mục lục

  • A. Mc tiờu bi hc:

    • HèNH NH NGI NễNG DN TRC CCH MNG THNG 8

    • Hỡnh tng ngi nụng dõn trc cỏch mng thỏng tỏm qua hai tỏc phm : Tt ốn v Lóo Hc

    • A. Mc tiờu bi hc:

      • Tit 2 :

      • Hỡnh tng ngi nụng dõn trc cỏch mng thỏng tỏm qua hai tỏc phm : Tt ốn v Lóo Hc

      • II. Ni dung v ngh thut

      • A. Giỏ tr ni dung :

      • Giỏ tr nhõn o

      • Giỏ tr hin thc:

      • HèNH NH NGI NễNG DN TRC CCH MNG THNG 8

      • A. Mc tiờu bi hc:

        • Tit 3 :

        • Ti liu tham kho:

        • Cp nhõn vt lng húa Don Quixote v Sancho Panza - sỏng to c ỏo ca Cervantes

        • - Thuyt trỡnh, vn ỏp, tỏi hin, phõn tớch ct ngha, nờu vn ; khn tri bn; cụng nóo cỏ nhõn; tia chp

        • - Thuyt trỡnh, vn ỏp, tỏi hin, phõn tớch ct ngha, nờu vn ; khn tri bn; cụng nóo cỏ nhõn; tia chp

        • - Thuyt trỡnh, vn ỏp, tỏi hin, phõn tớch ct ngha, nờu vn ; khn tri bn; cụng nóo cỏ nhõn; tia chp

        • - Thuyt trỡnh, vn ỏp, tỏi hin, phõn tớch ct ngha, nờu vn ; khn tri bn; cụng nóo cỏ nhõn; tia chp

        • - Thuyt trỡnh, vn ỏp, tỏi hin, phõn tớch ct ngha, nờu vn ; khn tri bn; cụng nóo cỏ nhõn; tia chp

        • - Thuyt trỡnh, vn ỏp, tỏi hin, phõn tớch ct ngha, nờu vn ; khn tri bn; cụng nóo cỏ nhõn; tia chp

        • - Thuyt trỡnh, vn ỏp, tỏi hin, phõn tớch ct ngha, nờu vn ; khn tri bn; cụng nóo cỏ nhõn; tia chp

        • - Thuyt trỡnh, vn ỏp, tỏi hin, phõn tớch ct ngha, nờu vn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan