Định hướng tiếp tục duy trì cáchoạt động nông nghiệp, áp dụng các công nghệ tiên tiến, cungcấp các sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu thị trường nhằm tạo ra sự phát triển cân bằng và bền v
Trang 1ĐỒ ÁN QUY HOẠCH 5: ĐỒ ÁN TỔNG HỢP
QUY HOẠCH PHÂN KHU TỶ LỆ 1/2000
QUY HOẠCH ĐÔ THỊ MỚI GẦN LÀNG B XÃ
Trang 2I Tổng quan về đề tài:
1 Lý do chọn đề tài:
TP Pleiku là là tỉnh lỵ tỉnh Gia Lai nằm ở phía bắc vùng Tây Nguyên
có vị trí chiến lược quan trọng trongphát triển kinh tế - xã hội,quốc phòng và an ninh của cả nước;Thành phố nằm trên trục giaothông giữa quốc lộ 14, quốc lộ 19 và đường Hồ Chí Minh Gần cửakhẩu Lệ Thanh, cửa khẩu Bờ Y tiếp giáp Lào và Campuchia
Pleiku nằm trên độ cao trung bình 750m-800m có tiềm năng, lợithế to lớn về đất đai, khoáng sản, tài nguyên khí hậu đặc thù (ônđới, á nhiệt đới) và hệ động - thực vật đa dạng, phong phú đểphát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá quy mô lớn; Hệthống danh lam, thắng cảnh thuận lợi để phát triển du lịch; Thànhphố có tiềm năng phát triển các ngành kinh tế như thương mạidịch vụ, nông lâm nghiệp và du lịch
Pleiku có đặc trưng sắc thái văn hoá của nhiều dân tộc, di sản vănhóa vật thể, phi vật thể cùng các loại hình sinh hoạt văn hóa dângian, sinh hoạt cộng đồng phong phú và kho tàng văn học dângian đặc sắc
Tuy nhiên, giá trị độc đáo và đa dạng của cảnh quan tự nhiên vàvăn hóa dân tộc như là một tài nguyên chưa được chú trọng khaithác hợp lý trong tổ chức không gian để đô thị có bản sắc, cũngnhư trong phát triển kinh tế - xã hội để góp phần làm nên hìnhảnh và thương hiệu đô thị Pleiku
Vùng kinh tế phía Nam (Vùng sản xuất nông nghiệp công nghệcao, bảo tồn đa dạng sinh học, phục hồi và phát triển rừng, vùng
du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng)
Diện tích nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu, tuy nhiênkinh tế mang lại chưa xứng tầm với tiềm năng sẵn có Không giannông nghiệp gắn liền với diện tích canh tác của đồng bào dân tộc
Trang 3Cây trồng chủ yếu là cà phê, hồ tiêu chè, bên cạch đó còn có số ítcanh tác lúa nước Tuy vậy, các hình thức canh tác nông nghiệptiên tiến chưa được áp dụng Bên cạnh đó, tp Pleiku còn nằmtrong vùng trồng cây dược liệu diện tích lớn với quy mô 2000 hatrồng các loại như gấc, gừng, hương nhu trắng, đẳng sâm, nghệvàng, sa nhân tím, sả, sâm ngọc linh, trinh nữ hoàng cung, ý dĩ.Ngoài ra, người dân xã Gào sống chủ yếu dựa vào sản xuất nôngnghiệp gắn với đất đai, khả năng chuyển đổi nghề nghiệp là rấtthấp Hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao và phần lớn các hộ nghèo đều gắnvới sản xuất nông nghiệp Chuyển dịch kinh tế, chuyển dịch laođộng trong vùng dân tộc chậm, chưa đáp ứng xu thế phát triểncủa các địa phương và tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Trang 4- Giữa khu đất có đoạn đường tránh hồ chí minh đang trong quátrình xây dựng
Trang 5Trích đồ án quy hoạch chung TP Pleiku đến năm 2030 tầm nhìn 2050
Sơ đồ định hướng phát triển các vùng đô thị
E - Vùng phát triển lâm nghiệp
-Vị trí: Xã Ia kênh, Diên phú, Gào
-Quy mô:
+ Tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 9.122 ha
+ Dân số đến 2030: khoảng 9.086 người
-Mật độ xây dựng Brutto: 10% - 20%
Trang 6-Tầng cao: 1 - 3 tầng.
Sơ đồ định hướng phân vùng kiến trúcVùng kiến trúc hành lang nông nghiệp (6): Là hành lang dân cưnông nghiệp phía Đông và phía Tây bao quanh thành phố Pleiku,đóng vai trò hỗ trợ cho thành phố Định hướng tiếp tục duy trì cáchoạt động nông nghiệp, áp dụng các công nghệ tiên tiến, cungcấp các sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu thị trường nhằm tạo
ra sự phát triển cân bằng và bền vững trong quá trình đô thị hóa.Từng bước hoàn thiện, bổ sung các tiện ích công cộng nhằm cảithiện chất lượng sống của người dân
+ Vành đai phía Tây Nam: Phát triển các cây dược liệu, cây côngnghiệp và chăn nuôi Khu vực này được đề xuất có 2 loại hình
Trang 7nông nghiệp chính là nông nghiệp truyền thống (Cá thể) theo quy
mô hộ gia đình người dân tộc và nông nghiệp với giá trị thươngphẩm cao như trồng cây mắc ca, tiêu, trang trại nuôi bò, trồngdược liệu…( Nông nghiệp quy mô công nghiệp)
4.4.1.4 Định hướng về sản xuất nông, lâm nghiệp:
a) Định hướng chung:
- Duy trì diện tích đất nông, lâm nghiệp, phát triển nông, lâmnghiệp gắn với hình thành các hành lang xanh, không gian cảnhquan vùng trũng (núi lửa âm), bảo vệ môi trường cho thành phố
và tạo bản sắc đô thị
- Xác định quỹ đất sản xuất nông, lâm nghiệp theo quyhoạch, sử dụng hiệu quả, hợp lý cung ứng các sản phẩm nôngnghiệp cho thành phố và các vùng lân cận
- Phát triển mô hình nông, lâm nghiệp chất lượng cao nhằmnâng cao hiệu quả sản xuất, đáp ứng yêu cầu về nông sản, thựcphẩm, lâm sản chất lượng cao của thị trường và nâng cao kinh tếcủa khu vực nông thôn
b) Định hướng cụ thể:
- Hình thành hai vành đai nông, lâm nghiệp xanh phía Đông
và phía Tây bao quanh thành phố
- Về nông nghiệp: Xác định các vùng đất ổn định sản xuấthàng hóa chuyên canh quy mô lớn như: rau, củ, quả, an toàn,trồng hoa, trồng cây cảnh,cây công nghiệp ngắn ngày, lâunăm theo mô hình nông nghiệp công nghệ cao, gắn với hệ thốngphân phối hàng nông lâm thổ sản, cung cấp thuận tiện đến cáckhu vực Chú trọng đầu tư đến các sản phẩm có thương hiệu, cóhiệu quả kinh tế cao của thành phố và Tỉnh như các loại nấm:nấm mèo, nấm rơm, nấm bào ngư, các loại hoa quả như sầu riênghay các sản phẩm cây công nghiệp hồ tiêu, cao su, cà phê,
Trang 8+ Trong các vùng trũng (miệng núi lửa âm), hình thành cáckhông gian nông nghiệp trồng các loại cây trồng vừa mang lạihiệu quả kinh tế, vừa có tính chất tạo thẩm mỹ đô thị như hoa,rau sạch, cây cảnh Khuyến khích phát triển mô hình nông nghiệp
du lịch nhằm tạo ra sản phẩm du lịch nông nghiệp trải nghiệmđộc đáo
+ Hình thành các vùng trồng rau an toàn, rau cao cấp, nấm,hoa tại hành lang nông nghiệp phía Đông thành phố Pleiku, tạicác xã Tân Sơn, Biển Hồ, Trà Đa, An Phú và Chư Á
- Về chăn nuôi: Đẩy mạnh mô hình trang trại chăn nuôi côngnghiệp, làm cơ sở phát triển ngành nông nghiệp bền vững, trong
đó tiếp tục phát triển các thể mạnh của thành phố Pleiku nhưchăn nuôi bò thịt, lợn, gia cầm, ong và đầu tư loại hình chăn nuôimới như bò sữa.Hình thành các không gian trang trại tại hành langnông nghiệp phía Tây thành phố Pleiku
- Về lâm nghiệp: Bảo tồn các diện tích rừng tại khu vực xãGào, Ia Kênh nhằm bảo vệ môi trường thành phố
- Về cây dược liệu: Định hướng phát triển các loại dược liệu
có giá trị cao và đưa vào quy mô công nghiệp Đẩy mạnh các sảnphẩm dược liệu đã nổi tiếng như nấm, gừng, sa nhân tím Đồngthời khai thác hình ảnh nông nghiệp dược liệu nhằm phục vụ ýtưởng marketing đô thị Thành phố cao nguyên xanh vì sức khỏe,tạo điều kiện phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Pleiku
Trang 92 Phạm vi, quy mô lập quy hoạch:
Khu đất nằm ở phía tây nam thành phố, thuộc địa phận xã gào và giáp ranh làng B của xã
- Phía bắc giáp làng B
- Phía nam giáp xã Bàu Cạn
- Phía đông giáp làng A
- Phía tây giáp đường Hồ Chí Minh
Trang 11III Cơ sở lập quy hoạch:
1 Cơ sở lý thuyết:
NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁI
Nông nghiệp đô thị sinh thái là nền nông nghiệp được bố trí phùhợp với điều kiện của từng vùng, tôn trọng các quan hệ và cânbằng tự nhiên; được ứng dụng khoa học công nghệ sạch vào sảnxuất, nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực (đất, nước, nănglượng, lao động, dịch vụ …) tạo ra sản phẩm chất lượng cao, antoàn thực phẩm và góp phần nâng cao chất lượng môi trường vàcảnh quan đô thị, đảm bảo cho sự phát triển hệ sinh thái bềnvững
- Nông nghiệp đô thị sinh thái có mối quan hệ cân bằng sinh thái,gắn kết các ngành, đồng thời có sự liên kết theo không gian trênphạm vi rộng: giữa đô thị và nông thôn, giữa các không gian kinh
tế và không gian hành chính, có vai trò định hướng đối với cáchoạt động nông nghiệp khác ở các vùng lân cận
- Nông nghiệp đô thị sinh thái mang những đặc điểm của nềnnông nghiệp công nghệ cao, công nghệ sạch để sản xuất sảnphẩm chất lượng cao, an toàn
- Năng suất cây trồng, hiệu quả kinh tế của nông nghiệp đô thịsinh thái có thể thấp hơn nông nghiệp thâm canh, nhưng giá trị sửdụng lại cao hơn
Phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái chính là phát triển nôngnghiệp bền vững đặc thù và phát triển cao luôn gắn liến với sưjđòi hỏi ngày càng cao của nhân dân thành phố về thực phẩm, vềmôi trường sống, về nghỉ ngơi giải trí gần gũi thiên nhiên, đảmbảo sự phát triển toàn diện của con người cả về sức khỏe vè giátrị văn hóa tinh thần trên cơ sở áp dụng các phương pháp sảnxuất khoa học và các mô hình sử dụng và tái tạo nguồn lực nhằmđạt tới sự phát triển bền vững của con người, xã hội và môi trườngsinh thái
Trang 12Quy mô thành phố càng lớn, dân số càng đông, mật độ dân sốcàng cao và trình độ kinh tế - văn hóa ngày càng phát triển mộtmặt làm cho đất đai nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, môitrường bị ô nhiễm trầm trọng Bên cạnh đó nhu cầu của người dânthành phố đối với nông nghiệp vốn đã cao lại càng cao theo tiêuchuẩn sinh thái - nhân văn.
Mô hình kết nối đô thị trung tâm và các đô thị vườn (của Ebennezer Howard)
- Thành phố Vườn hướng tới mục tiêu hài hoà cả đô thị và nôngthôn, cả con người và tự nhiên: vừa đủ lớn để tạo thuận lợi cho sựtập trung dân cư, nhưng cũng đủ nhỏ để duy trì sự gần gũi vớinông thôn
Chiến lược phát triển cho làng đô thị nông nghiệp bền vững
Trang 13Chiến lược hình thành tuyến mặt nước kết nối sinh thái, sản xuất
và du lịch: Thông qua việc hình thành những tuyến nước, các kếtnối sinh thái giữa các khu vực tự nhiên, đô thị và nông nghiệpđược tạo ra Vùng sản xuất nông nghiệp mà phần lớn đất đai bịche phù dưới lớp nhà kính như các rào cản về cảnh quan và chiếnlược này nhằm tái thiết lại chức năng kết nối nguyên thủy của nó.Những tuyến mặt nước sẽ giúp tăng cường một nền kinh tế nôngnghiệp sinh thái địa phương, đồng thời tạo ra các tuyến cảnhquan đa chức năng cho người dân và khách du lịch
Chiến lược này đầu tiên sẽ cải thiện các tuyến mặt nước chính,tạo ra hệ thống tự nhiên và nông nghiệp sinh thái ven mặt nước,được gọi là các công viên nông nghiệp sinh thái Tuyến công viên
có tác dụng điều tiết chất lượng không khí, vi khí hậu, mặt nước
và làm nổi bật bản sắc cảnh quan địa phương
Các gắn kết giữa đô thị và nông nghiệp, đô thị và tự nhiên đượctạo ra nhờ việc hình thành tuyến đi bộ và đi xe đạp dọc theo mặtnước Các hoạt động cộng đồng và du lịch được đẩy mạnh dọctheo các tuyến mặt nước này bằng cách hình thành các cụm dulịch – văn hóa gắn với các tuyến nước với đa dạng các chức năngnhư galery nghệ thuật, trung tâm thương mại, dịch vụ, văn phòng,các không gian triển lãm nhỏ, xưởng thủ công (workshop) về hoa
và các sản phẩm nông nghiệp… Tuyến mặt nước cũng sẽ là tuyếnkết nối các công viên đô thị với không gian sản xuất nông nghiệp,các khu dân cư đô thị, ven đô, với các trung tâm tri thức, dịch vụnông nghiệp trong và ngoài đô thị
Chiến lược không gian kiến tạo cộng đồng, gắn kết con người vớinông nghiệp và tự nhiên: Việc tái hình thành văn hóa sản xuấtnông nghiệp cùng với văn hóa lối sống cộng đồng theo hướngtruyền thống và gắn với tự nhiên được đặt ra trong chiến lược này.Không gian khuyến khích giao tiếp cộng đồng được tạo ra thôngqua các khu vực hỗn hợp – công cộng đa chức năng gắn với sảnxuất nông nghiệp và du lịch tại các làng đô thị Trong đó, trungtâm sẽ là không gian “chợ” truyền thống, xưởng thực nghiệm,
Trang 14trưng bầy kết hợp giáo dục cộng đồng, sinh hoạt văn hóa cộngđồng theo mùa vụ và các hoạt động du lịch, lưu trú Các khônggian ở của người dân, nông nghiệp sinh thái và các tuyến cảnhquan tự nhiên không tách biệt, mà được gắn kết vào các khu vựchỗn hợp này trong một tổng thể hài hòa và nhuần nhuyễn.
Việc gắn kết con người và cộng đồng với văn hóa sản xuất tựnhiên cũng được tạo ra bằng việc hình thành các cộng đồng thựchành nông nghiệp sinh thái và các khu vực nông nghiệp rừng
“forest agriculture” tại các vùng đệm bảo vệ tự nhiên
Nguyên tắc thiết kế và cấu trúc các làng đô thị sinh thái: Tổ chứckhông gian làng – đô thị sinh thái theo hướng hình thành các cộngđồng nông nghiệp cố kết về mặt xã hội, kinh tế và sinh thái, cócấu trúc độc lập tương đối (tự cung tự cấp), với các tiện ích vàdịch vụ xã hội đầy đủ Làng đô thị sinh thái được hình thành trên
cơ sở hỗ trợ cho nền kinh tế nông nghiệp và cùng cam kết xâydựng giá trị chung nhất, đó là phát triển văn hóa cộng đồng, sảnxuất sinh thái, giảm thiểu ảnh hưởng môi trường và tái thiết tựnhiên Mỗi làng có thế có các cộng đồng nhỏ hơn, cùng chia sẻcác giá trị về sinh thái, kinh tế, xã hội và văn hóa
Trước hết là phải bảo tồn và phục hồi cảnh quan và hộ sinh thái tựnhiên của làng, bao gồm các rừng tự nhiên trên đồi, tầm nhìn ravùng rừng núi và thung lũng kế cận; Tái cấu trúc các làng đô thịhiện hữu trên cơ sở tạo ra các hành lang nông nghiệp nối kết cácdãy dân cư, đưa cảnh quan sản xuất, cảnh quan tự nhiên và cáckhông gian cộng đồng đan xen vào các khu vực dân cư và côngtrình Các công trình xây dựng thấp tầng, theo địa hình và hướng
về các thung lũng nông nghiệp, có thể khuyến khích loại hình cưtrú tập trung như chung cư nhỏ 2 – 3 tầng để có thể tăng diện tíchđất cho những khu vườn sinh thái
MÔ HÌNH LÀNG ĐÔ THỊ XANH
Trang 15Khái niệm “Làng đô thị xanh” là một phân khu đô thị có quy
mô hợp lý, có kết cấu phức hợp của một đô thị đồng thời cótất cả các đặc điểm của làng; Không gian quy hoạch kiến trúccông trình hạ tầng đô thị hài hòa đáp ứng nhu cầu phục vụđời sống xã hội của người dân theo xu hướng xanh, thân thiệnvới môi trường; Thích ứng với biến đổi khí hậu
2 Cơ sở pháp lý:
CƠ SỞ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN KHU VỰC QUY HOẠCH
- Quyết định số 26/QĐ-UBND ngày 22/01/2018 của UBND tỉnhGia Lai về phê duyệt đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung xâydựng thành phố Pleiku đến năm 2030, tầm nhìn đến năm2050
Trang 16- Quyết định UBND TỈNH GIA LAI - số 111/QĐ-UBND ngày16/2/2017
- Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 về việc phêduyệt Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020
và định hướng 2030;
LUẬT ( QUỐC HỘI THÔNG QUA )
- Luật Quy hoạch năm 2017 của Quốc hội, số 21/2017/QH14
- Luật xây dựng số 50/2014/QH13
- Luật đất đai năm 2013 số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11năm 2013
- Luật Du lịch năm 2017 của Quốc hội, số 09/2017/QH14
- Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 NGÀY 23 THÁNG 6NĂM 2014
QUYẾT ĐỊNH, THÔNG TƯ
- Thông tư 12/2016/TT-BXD -quy định về hồ sơ của nhiệm vụ
và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quyhoạch xây dựng khu chức năng đặc thù
- Thông tư 02/2017/TT-BXD - hướng dẫn về quy hoạch xâydựng nông thôn
- Thông tư 32/2009/TT-BXD ngày 20/09/2009 của Bộ xây dựngban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xâydựng nông thôn
3 Cơ sở tính toán:
Theo phương án chọn kịch bản gia tăng dân số của quy hoạchchung, tỷ lệ tăng dân số cho thành phố (cả nội ngoại thị) sẽ
Trang 17tăng dần từ 1,30% năm 2015 đến 1,9% năm 2020 và 2,9%năm 2030 (bao gồm tăng tự nhiên ổn định ở mức 1,13% +tăng cơ học tăng dần đều hàng năm 0,1%).
- Lao động trong các thành phần kinh tế: 133.920 người,trong đó:
+ Khu vực I: Nông Lâm nghiệp: 30.200 người chiếm 22,55 %
- Đất ở mới tại một số các khu vực ven ngoại thị có quy mô khoảng 535 ha,
dự báo đáp ứng khoảng 75-76.500 dân, bình quân 70m2/người Với mô hình
ở nhà vườn, biệt thự sinh thái, ở kết hợp canh tác , trung bình 350m2/hộ là chỉ tiêu phù hợp với quan điểm nâng cao nhu cầu sống hiện nay của người dân, đồng thời thu hút các cư dân ở các vùng khác đến an cư, lạc nghiệp tại mảnh đất cao nguyên xanh.