1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển thị trường công nghệ cao ở việt nam TT

26 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 211 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Cơng nghệ cao coi hàng hóa đặc biệt thị trường công nghệ để phát triển thị trường công nghệ cao tất yếu phải trọng phát triển loại hàng hóa đặc biệt Trước yêu cầu thực tiễn đặt ra, Đảng Nhà nước Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng phát triển công nghệ, công nghệ cao, coi tảng nhân tố định thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Điều thể Luật công nghệ cao năm 2008; Luật Khoa học công nghệ năm 2013 Chiến lược Phát triển khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Đại hội XII Đảng tiếp tục chủ trương phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ nhằm “Làm cho khoa học, công nghệ thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế…”[ tr 119-120] Từ vai trị quan trọng cơng nghệ cao phát triển kinh tế - xã hội vấn đề phát triển thị trường công nghệ cao xác định nội dung trọng tâm chiến lược phát triển khoa học công nghệ đến năm 2020 Trên thực tế, với trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thị trường công nghệ cao Việt Nam hình thành, phát triển bước đầu hoạt động hiệu quả, góp phần quan trọng vào phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển KT XH bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, trình độ phát triển khoa học công nghệ Việt Nam cịn thấp, thị trường khoa học cơng nghệ thị trường cơng nghệ cao cịn nhỏ lẻ Vì thế, Việt Nam chưa thật có thị trường cơng nghệ cao đầy đủ, đặc biệt chế, sách phát triển thị trường nhiều bất cập, hoạt động triển khai, thử nghiệm, ứng dụng sử dụng sản phẩm công nghệ cao; chưa phát triển nhiều sản phẩm có giá trị cơng nghệ cao, có khả cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế; mối quan hệ cung cầu sản phẩm công nghệ cao dịch vụ CNC cân đối dẫn đến giá hàng hóa cơng nghệ cao cịn đắt so với sản phẩm loại thị trường giới Do vậy, việc phát triển thị trường công nghệ cao lại trở nên cần thiết, cấp bách lý luận thực tiễn Vì vậy, với mong muốn nghiên cứu cách bản, hệ thống, chuyên sâu thị trường cơng nghệ cao Việt Nam góc độ kinh tế trị nhằm cung cấp luận khoa học cho việc phát triển trường thời gian tới, tác giả lựa chọn vấn đề: Phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận, thực tiễn phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam kinh nghiệm số quốc gia giới lĩnh vực này; sở đề xuất quan điểm giải pháp phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước có liên quan đến đề tài Luận giải, làm rõ sở lý luận phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam, tập trung làm rõ vấn đề lý luận như: quan niệm, nội dung yếu tố tác động đến phát triển thị trường công nghệ cao Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thị trường công nghệ cao số quốc gia, có sở rút học choViệt Nam Đánh giá thực trạng phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam tập trung làm rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt từ thực trạng phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam thời gian tới nhằm góp phần phát triển thị trường khoa học cơng nghệ nói chung thị trường cơng nghệ cao nói riêng Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phát triển thị trường công nghệ cao Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu đánh giá phát triển số lượng, chất lượng nguồn cung, cầu, tổ chức trung gian mơi giới hàng hóa cơng nghệ cao thị trường công nghệ cao Phạm vi không gian: Ở Việt Nam Phạm vi thời gian: Số liệu đánh giá thực trạng từ năm 2011 đến năm 2019 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước thị trường KH&CN Cơ sở thực tiễn: Luận án tiến hành khảo sát, nghiên cứu thực tiễn số quan địa phương có liên quan đến đề tài Đồng thời nghiên cứu, báo cáo bộ, ngành liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu, kế thừa kết nghiên cứu số cơng trình khoa học có liên quan đến nội dung luận án Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử phương pháp nghiên cứu chung luận án Trên sở đó, luận án sử dụng phương pháp đặc thù khoa học kinh tế trị phương pháp trừu tượng hóa khoa học, kết hợp với phương pháp khác như: tiếp cận hệ thống; phân tích, tổng hợp; lịch sử - lôgic; thống kê, so sánh Phương pháp trừu tượng hóa khoa học sử dụng tồn luận án với mục đích gạt bỏ vấn đề không bản, chất để tập trung nghiên cứu vấn đề bản, chất liên quan đến phát triển TTCNC Phương pháp sử dụng việc giới hạn mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu phần mở đầu; xây dựng quan niệm, xác định nội dung, tiêu chí đánh giá phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển TTCNC Việt Nam chương 2; lựa chọn số liệu phân tích thực trạng phát triển TTCNC Việt Nam chương Đồng thời, sử dụng việc đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển TTCNC chương Phương pháp tiếp cận hệ thống sử dụng xuyên suốt nội dung nghiên cứu luận án nhằm luận giải phát triển TTCNC Ở Việt Nam mối quan hệ gắn kết nội dung Đồng thời nghiên cứu phát triển TTCNC Việt Nam trình xây dựng, phát triển TTCNC, gắn với yếu tố đặc thù thị trường Phương pháp nghiên cứu cho phép kết cấu luận án tổ chức theo bố cục chặt chẽ, logic Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng chương luận án Ở chương phương pháp sử dụng để phân tích, nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài; từ rút vấn đề luận án cần tập trung giải Ở chương 2, phương pháp sử dụng để thực thao tác xây dựng quan niệm trung tâm, phân tích nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố tác động đến phát triển TTCNC Ở Việt Nam Đồng thời, nghiên cứu kinh nghiệm nước rút học kinh nghiệm phát triển TTCNC cho Việt Nam Ở chương 3, chương luận án, phương pháp sử dụng thực nhiệm vụ nghiên cứu đề ra; đặc biệt rõ thành tựu, hạn chế phát triển TTCNC Việt Nam Phương pháp lịch sử, lôgic sử dụng chủ yếu chương 1, chương chương nhằm nghiên cứu trình hình thành, phát triển vấn đề lý luận có liên quan đến luận án như: lý luận yếu tố cấu thành TTCNC; yếu tố tác động, tiêu chí đánh giá phát triển TTCNC Việt Nam Việc sử dụng phương pháp cho phép nghiên cứu sinh phân tích, đánh giá hoạt động phát triển TTCNC bối cảnh lịch sử cụ thể, gắn với yêu cầu nhiệm vụ KHCN Phương pháp thống kê, so sánh sử dụng phần lý luận thực trạng luận án Trong phần lý luận, việc thống kê, so sánh cho phép nghiên cứu sinh tiếp cận với nhiều lý thuyết khác vấn đề nghiên cứu, từ rút “khoảng trống” lý luận cho luận án Trong phần thực trạng, phương pháp thống kê, so sánh sử dụng nhằm đánh giá xác, khách quan phát triển TTCNC Việt Nam Với việc thống kê, so sánh số liệu cập nhật, khách quan cho phép tác giả đánh giá xác thành tựu, hạn chế phát triển TTCNC, từ rõ nguyên nhân vấn đề đặt từ thực trạng để có quan điểm giải pháp phù hợp Những đóng góp luận án Luận án xây dựng quan niệm công cụ liên quan đến công nghệ cao, thị trường khoa học công nghệ, thị trường công nghệ cao; sở xây dựng quan niệm, nội dung yếu tố tác động đến phát triển thị trường công nghệ cao; đánh giá thực trạng phát triển thị trường công nghệ cao; đồng thời đề xuất quan điểm giải pháp sát thực, phù hợp nhằm phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận phát triển TTCNC, sở luận giải, làm rõ sở lý luận phát triển TTCNC Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy, học tập, nghiên cứu kinh tế trị kinh tế học vấn đề liên quan đến đề tài Kết cấu luận án Kết cấu luận án gồm: Phần mở đầu; chương (11 tiết); Kết luận; Danh mục cơng trình nghiên cứu cơng bố tác giả có liên quan đến luận án; Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài 1.1.1 Một số cơng trình khoa học thị trường cơng nghệ thị trường công nghệ cao Russell Bratt (1986), “Industrial buying in high tech market” (Mua công nghiệp TTCNC); Morone, Joseph G (1993), “In Winning in High-Tech Markets” (chiến thắng TTCNC); Samli A C, Wirth G P, Wills J R (1994), “High-Tech Firms Must Get More Out of Their International Sales Efforts” (Các công ty CNC phải nhận nhiều từ nỗ lực bán hàng quốc tế); Sanjit Senguptan,(1998),“Some Approaches to Complementary Product Strategy ” (Một số phương pháp tiếp cận đến chiến lược sản phẩm bổ sung); Phillip T Meade, Luis Rabelo (2004), “The technology adoption life cycle attractor: Understanding the dynamics of hightech markets” (Yếu tố thu hút vòng đời việc áp dụng công nghệ: Hiểu động lực thị trường công nghệ cao); Young Roak Kim (2005), Technology Commercialization in Republic of Korea (Thương mại hóa cơng nghệ Hàn Quốc) 1.1.2 Một số cơng trình khoa học phát triển thị trường công nghệ thị trường công nghệ cao Geoffrey.Moore; Paul Johnson; Tom Kippola (1994), “How high tech Market develop” (Thị trường công nghệ cao phát triển nào); Bruce Buskirk, Allanc Reddy (1994), “Planning market development in high tech firms” (Lên kế hoạch phát triển thị trường công ty công nghệ cao); Jonh Sigurdon (2004), Kinh nghiệm nước Châu Âu phát triển thị trường khoa học - công nghệ; JakkiJ Mohr, Sanjit Sengupta, Staley Slater (2010), “Marketing of high - technology product and innovation” (Tiếp thị sản phẩm CNC đổi mới); Geoffrey Moore (2011), “High tech Market development moded” (Phát triển thị trường công nghệ cao đại) 1.2 Một số công trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài 1.2.1 Một số cơng trình khoa học thị trường khoa học công nghệ thị trường công nghệ Nguyễn Nghĩa, Phạm Hồng Trường (2002), “Kinh nghiệm xây dựng thị trường công nghệ Trung Quốc”; Nguyễn Thị Hường (2006), “Thị trường khoa học công nghệ Việt Nam: thực trạng giải pháp”; Trần Quốc Khánh (2014), “Thị trường khoa học công nghệ Việt Nam trước yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế”; Vũ Trường Sơn, Lê Vũ Tồn (2015), “Định giá cơng nghệ vai trò Nhà nước thị trường cơng nghệ”; Hồ Ngọc Luật (2015), “Thương mại hóa kết nghiên cứu từ trường đại học vào doanh nghiệp Việt Nam thực trạng giải pháp”; Nguyễn Vân Anh, Lê Vũ Toàn, Đàm Quang (2012), “Bàn thuật ngữ thị trường khoa học, thị trường công nghệ thị trường khoa học công nghệ ” 1.2.2 Một số cơng trình khoa học phát triển thị trường khoa học công nghệ, thị trường công nghệ thị trường công nghệ cao Việt Nam Đinh Văn Ân, Vũ Xuân Nguyệt Hồng (2004), Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam; Nguyễn Văn Tri (2005), “Mơi trường pháp lý cho việc hình thành phát triển thị trường công nghệ”; Nguyễn Thiện Nhân (2005), “Phát triển khai thác thị trường khoa học công nghệ bước đột phá để phát huy tiềm lực khoa học cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh”; Lê Thị Khánh Vân (2005), “Chợ công nghệ thiết bị - hoạt động xúc tiến hiệu để tạo lập phát triển thị trường công nghệ”; Phạm Văn Dũng (2008), “Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam”; Đoàn Hữu Bẩy (2009), Phát triển thị trường khoa học công nghệ kinh nghiệm Trung Quốc vận dụng vào Việt Nam; Phạm Văn Dũng (2010), Phát triển thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam; Nguyễn Hữu Xuyên, Dương Công Doanh (2014), “Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước phát triển thị trường công nghệ”; Nguyễn Vũ Thao (2016), “Thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ thông qua hoạt động kết nối cung - cầu”; Lương Thanh Hải (2017), “Giải pháp phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam” 1.3 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố vấn đề đặt luận án luận án tiếp tục giải 1.3.1 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố Một là, cơng trình lý giải tồn thị trường KH&CN, TTCN TTCNC khẳng định thị trường thành phần quan trọng hệ thống loại thị trường kinh tế thị trường, có vai trị quan trọng phát triển KTXH kinh tế Hai là, khơng cơng trình khoa học luận giải, làm rõ sở lý luận phát triển thị trường KH&CN, TTCN, có cơng trình đưa quan niệm thị trường KH&CN, TTCN; Xây dựng nội dung, tiêu chí đánh giá phân tích yếu tố tác động đến phát triển thị trường Ba là, số cơng trình nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm phát triển thị trường KH&CN, TTCN số quốc gia, chưa có cơng trình nghiên cứu kinh nghiệm phát triển TTCNC nghiên cứu tổng thể, phát triển TTCNC Việt Nam Bốn là, có nhiều cơng trình đánh giá tồn diện, sâu sắc thực trạng phát triển thị trường KH&CN, TTCN, có cơng trình đề cập nghiên cứu TTCNC chưa toàn diện lý luận đánh giá thực tiễn 1.3.2 Những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải Thứ nhất, góc độ kinh tế trị cần tiếp tục luận giải làm rõ sở lý luận phát triển TTCNC Việt Nam, tập trung làm rõ: Quan niệm về: công nghệ, CNC, TTCN, TTCNC phát triển TTCNC? Quan niệm phát triển TTCNC Việt Nam; phát triển TTCNC Việt Nam bao gồm nội dung yếu tố tác động đến phát triển TTCNC Việt Nam nào? Việt Nam học từ kinh nghiệm phát triển TTCNC số quốc gia giới? Thứ hai, đánh giá thực trạng phát triển TTCNC Việt Nam cần làm rõ thành tựu, hạn chế; đồng thời nguyên nhân thành tựu, hạn chế rút vấn đề cần giải từ thực trạng Thứ ba, để phát triển TTCNC Việt Nam thời gian tới, cần phải có quan điểm giải pháp cho phù hợp, khả thi? Từ câu hỏi trên, luận án cần tập trung nghiên cứu, giải vấn đề sau đây: Một là, luận giải sở lý luận phát triển TTCNC Việt Nam; Hai là, làm rõ thành tựu, hạn chế phát triển TTCNC Việt Nam giai đoạn 2011-2019; đồng thời nguyên nhân thành tựu, hạn chế, sở rút vấn đề cần giải từ thực trạng Ba là, đề xuất quan điểm giải pháp phù hợp, khả thi để phát triển TTCNC Việt Nam thời gian tới Kết luận chương Xuất phát từ vị trí vai trị quan trọng khoa học công nghệ vấn đề phát triển thị trường KH&CN nói chung, thị trường CNC nói riêng xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ phát triển kinh tế xã hội đất nước quốc gia giới đặc biệt Việt Nam nói riêng Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình khoa học nước nghiên cứu đánh giá bước làm rõ nội dung Đây sở quan trọng giúp cho tác giả tìm hiểu, kế thừa phát triển luận án Thơng qua việc hệ thống hóa, phân tích khảo cứu tư liệu từ cơng trình nghiên cứu ngồi nước, tác giả tổng quan 41 cơng trình tiêu biểu gồm 12 cơng trình nước ngồi 29 cơng trình nước Trong đó: 15 cơng trình nghiên cứu TTCN, thị trường KH&CN; 26 cơng trình nghiên cứu phát triển thị trường KH&CN số cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến TTCN CNC Từ nội dung tổng quan, nghiên cứu sinh khái quát nội dung phản ánh khoảng trống khoa học mà cơng trình khoa học công bố chưa đề cập, đề cập chưa đầy đủ, toàn diện Với nội dung đặt vấn đề mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu, giải quyết, theo nhiệm vụ mà luận án cần nghiên cứu, làm rõ cách bản, toàn diện, hệ thống Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 2.1 Những vấn đề chung công nghệ, công nghệ cao, thị trường công nghệ thị trường công nghệ cao 2.1.1 Quan niệm công nghệ, công nghệ cao 2.1.1.1 Quan niệm công nghệ Từ nội hàm quan niệm công nghệ cho thấy, từ năm 2006, ban hành Luật chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 đến nay, quan niệm cơng nghệ Việt Nam khơng có thay đổi khác biệt Vì vậy, tác giả luận án đồng tình sử dụng quan niệm: Cơng nghệ giải pháp, quy trình, bí có kèm khơng kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm nội dung nghiên cứu luận án 2.1.1.2 Quan niệm công nghệ cao Trên sở kế thừa, phát triển hoàn thiện số quan niệm công nghệ cao tác giả cho rằng: công nghệ cao Việt Nam công nghệ thân thiện mơi trường tích hợp từ thành tựu KH&CN đại, có hàm lượng cao nghiên cứu phát triển, tạo sản phẩm chất lượng cao, hiệu sử dụng vượt trội với giá trị gia tăng cao góp phần đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ có hình thành số ngành sản xuất, dịch vụ thúc đẩy mạnh mẽ trình hội nhập, phát triển đất nước trước tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Nội hàm quan niệm cho thấy: Một là, CNC công nghệ thân thiện môi trường tích hợp từ thành tựu KH&CN với hàm lượng cao nghiên cứu phát triển; Hai là, CNC có khả tạo sản phẩm chất lượng cao, hiệu dụng vượt trội, giá trị gia tăng cao; Ba là, CNC góp phần đại hóa ngành sản xuất hay dịch vụ có, hình thành ngành sản xuất hay dịch vụ 2.1.2 Quan niệm thị trường công nghệ, thị trường công nghệ cao 2.1.2.1 Quan niệm thị trường công nghệ Trên sở kế thừa, phát triển quan niệm thị trường đây, tác giả cho rằng: Thị trường công nghệ phận cấu thành thị trường khoa học cơng nghệ, mà quan hệ cung cầu sản phẩm, dịch vụ công nghệ thực thông qua hoạt động trao đổi, mua, bán người sở hữu sản phẩm, dịch vụ công nghệ với người có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ công nghệ hợp đồng kinh tế hay thỏa thuận khác theo quy định pháp luật hành 2.1.2.2 Quan niệm thị trường công nghệ cao, vai trị, đặc điểm thị trường cơng nghệ cao Quan niệm thị trường công nghệ cao Trên sở kế thừa, phát triển hoàn thiện số quan niệm thị trường, thị trường KH&CN mà tác giả tiếp cận nghiên cứu; đồng thời vào đặc thù CNC tác giả cho rằng: Thị trường công nghệ cao phận cấu thành thị trường khoa học cơng nghệ, loại hình thị trường đặc thù, mà diễn hoạt động mua, bán chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa sản phẩm công nghệ cao dịch vụ công nghệ cao Nội hàm quan niệm TTCNC rõ nội dung sau: Chủ thể tham gia TTCNC gồm chủ thể nguồn cung, chủ thể nguồn cầu sản phẩm, dịch vụ CNC tổ chức trung gian khác Chủ thể tham gia TTCNC đa dạng, phong phú, bao gồm: Nhà nước, doanh nghiệp nước tổ chức, cá nhân có quyền tham gia TTCNC sở quy định pháp luật nhu cầu cung cấp, trao đổi, môi giới sử dụng sản phẩm, dịch vụ CNC 10 Đối tượng tham gia TTCNC: Là sản phẩm hay dịch vụ CNC CNC tạo dạng hữu hình, vơ hình, vật chất hay phi vật chất, có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường Hoạt động TTCNC: Theo quy luật kinh tế thị trường TTCNC loại thị trường khác phải tuân thủ nguyên tắc, quy luật kinh tế thị trường quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh Đặc điểm thị trường công nghệ cao Một là, thị trường công nghệ cao thị trường độc quyền sản phẩm, dịch vụ công nghệ cao Hai là, người sử dụng sản phẩm, dịch vụ CNC phụ thuộc nhiều vào người cung cấp sản phẩm, dịch vụ CNC Ba là, chi phí giao dịch sản phẩm, dịch vụ CNC cao cần có tổ chức dịch vụ khoa học cơng nghệ Vai trị thị trường công nghệ cao Một là, đời TTCNC thúc đẩy nâng cao suất, chất lượng số lượng sản phẩm, dịch vụ CNC, nâng cao tính cạnh tranh hàng hóa thị trường nước quốc tế, góp phần rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho kinh tế có trình độ cơng nghệ chậm phát triển có khả tiếp nhận CGCN từ kinh tế có trình độ KHCN phát triển Hai là, TTCNC tạo tảng cho hoạt động KHCN phát triển sôi động, phong phú đa dạng từ hoạt động nghiên cứu, triển khai CGCN từ thành phần kinh tế ngồi nước, góp phần nâng cao tiềm lực KHCN cho quốc gia Ba là, TTCNC phát triển tạo điều kiện cho việc hình thành phát triển nguồn nhân lực KHCN, lực lượng lao động đào tạo trình độ ngày đơng đảo, góp phần nâng cao chất lượng lực lượng sản xuất 2.2 Quan niệm, nội dung yếu tố tác động đến phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam 2.2.1 Quan niệm, yếu tố cấu thành thị trường công nghệ cao Việt Nam 2.2.1.1 Quan niệm thị trường công nghệ cao Việt Nam Trên sở kế thừa, phát triển hoàn thiện số quan niệm thị trường, thị trường KH&CN TTCNC; đặc biệt xuất phát từ nội dung mang tính đặc thù kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặc thù loại hình thị trường nay, tác 12 Chủ thể cầu sản phẩm, dịch vụ CNC doanh nghiệp, nhà nước, tổ chức cá nhân khác Nhà nước chủ thể có nhu cầu cao sản phẩm, dịch vụ CNC, đặc biệt sản phẩm liên quan đến việc thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực Doanh nghiệp có nhu cầu sản phẩm, dịch vụ CNC liên quan đến nhu cầu nâng cao, đổi lực công nghệ nhằm nâng cao hiệu kinh tế suất lao động sản xuất kinh doanh Để đổi mới, nâng cao lực cơng nghệ, doanh nghiệp tự lực phát triển công nghệ liên kết với chủ thể khác nhằm tăng cường lực cơng nghệ Các tổ chức, cá nhân khác có nhu cầu sản phẩm, dịch vụ CNC phục vụ cho hoạt động phát triển Các tổ chức trung gian thực dịch vụ bao gồm: dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, dịch vụ thơng tin, dịch vụ tài chính, dịch vụ pháp lý, dịch vụ giám định công nghệ nhiều loại hình dịch vụ khác nhằm xúc tiến thúc đẩy giao dịch CNC thị trường Thứ hai, nội dung phát triển TTCNC Việt Nam q trình mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng hoàn thiện cấu yếu tố cấu thành như: gia tăng số lượng, nâng cao chất lượng nguồn cung sản phẩm, dịch vụ CNC; gia tăng nguồn cầu sản phẩm, dịch vụ CNC; gia tăng số lượng chất lượng tổ chức trung gian kết nối cung - cầu theo hướng phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ ba, phương thức phát triển TTCNC kết hợp hoạt động thị trường với kế hoạch Nhà nước thực gián tiếp thơng qua: Cơng cụ, sách kinh tế đầu tư vốn ngân sách nhà nước, vốn đầu tư nước nhằm hỗ trợ phát triển thị trường; Hệ thống giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển TTCNC; Cơ chế sách hỗ trợ, bảo đảm tính pháp lý cho chủ thể tham gia TTCNC, bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ, quyền bảo đảm thơng tin xác sản phẩm, dịch vụ CNC Thứ tư, mục đích phát triển TTCNC nhằm tạo thay đổi theo hướng mở rộng quy mô nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ CNC, góp phần thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, sáng tạo, đổi công nghệ hoạt động ứng dụng, chuyển giao CNC, đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ có sức cạnh tranh hiệu KT-XH đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ CNC xã hội 2.2.2.2 Nội dung phát triển thị công nghệ cao Việt Nam 13 Một là, gia tăng số lượng nâng cao chất lượng nguồn cung hàng hóa cơng nghệ cao thị trường công nghệ cao Gia tăng số lượng nâng cao chất lượng nguồn cung hàng hóa cơng nghệ cao q trình đánh giá gia tăng số lượng sản phẩm công nghệ cao hàng năm; gia tăng số lượng giá trị giao dịch sản phẩm công nghệ cao gia tăng dịch vụ hàng hóa CNC thị trường Gia tăng số lượng hàng hóa cơng nghệ cao thị trường công nghệ cao Nâng cao chất lượng nguồn cung hàng hố CNC thị trường cơng nghệ cao Thứ nhất, nguồn cung nước Các chủ thể cung cấp hàng hóa cơng nghệ cao cho thị trường công nghệ cao gồm: Các tổ chức KH&CN, doanh nghiệp KH&CN nhà sáng chế độc lập Các tổ chức KH&CN Các doanh nghiệp KH&CN Các nhà sáng chế độc lập Thứ hai, nguồn cung nước Hai là, gia tăng cầu hàng hóa cơng nghệ cao Thứ nhất, cầu hàng hóa CNC Nhà nước Thứ hai, cầu hàng hóa cơng nghệ cao doanh nghiệp Ba là, gia tăng số lượng chất lượng tổ chức trung gian môi giới thị trường công nghệ cao 2.2.3 Yếu tố tác động đến phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp lần thứ tư, phát triển TTCNC Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, có yếu tố tác động chủ quan, có yếu tố tác động khách quan Đó là: 2.2.3.1.Yếu tố khách quan Thứ nhất, xu tồn cầu hóa mức độ hội nhập quốc tế Thứ hai, sở hạ tầng thị trường công nghệ cao Thứ ba, hệ thống thị trường kinh tế thị trường Việt Nam Thứ tư, mức độ cạnh tranh chủ thể tham gia thị trường công nghệ cao Thứ năm, quy luật kinh tế thị trường Thứ sáu, tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư 14 2.2.3.2 Yếu tố chủ quan Thứ nhất, trình độ phát triển kinh tế - xã hội mơ hình tăng trưởng kinh tế quốc dân Thứ hai, lực khoa học cơng nghệ quốc gia, trình độ lực tổ chức khoa học công nghệ Thứ ba, hệ thống chế sách, pháp lý quản lý khoa học công nghệ 2.3 Kinh nghiệm phát triển thị trường công nghệ cao số quốc gia học với Việt Nam 2.3.1 Kinh nghiệm phát triển thị trường công nghệ phát triển thị trường công nghệ cao số quốc gia 2.3.1.1 Kinh nghiệm phát triển thị trường công nghệ cao Trung Quốc 2.3.1.2 Kinh nghiệm phát triển thị trường công nghệ cao Cộng hòa liên bang Đức 2.3.1.3 Kinh nghiệm phát triển thị trường công nghệ cao Israel 2.3.2 Một số học rút cho Việt Nam Từ kinh nghiệm phát triển thị trường công nghệ, kinh nghiệm phát triển TTCNC Trung Quốc, Đức Israel rút số học phát triển TTCNC cho Việt Nam sau: 2.3.2.1 Hoàn thiện thể chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam 2.3.2.2 Đẩy mạnh phát triển yếu tố cấu thành thị trường công nghệ cao 2.3.2.3 Nâng cao lực chủ thể tham gia thị trường công nghệ cao Việt Nam Kết luận chương Phát triển TTCNC tất yếu khách quan phù hợp với xu thực tiễn Đây xu hướng phát triển tất quốc gia giới nói chung nước có kinh tế phát triển nói riêng, hội thuận lợi để quốc gia sau có hội tiếp cận với trình độ cơng nghệ tiên tiến giới góp phần vào trình phát triển KT-XH quốc gia Đối với nước ta phát triển TTCNC đòi hỏi khách quan nhằm nâng cao tiềm lực KH&CN quốc gia, gắn nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất kinh doanh, tạo động lực cho kinh tế phát triển nhanh bền vững Trong thực tế phát triển TTCNC nước ta 15 đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần phải giải Tiếp cận nghiên cứu vấn đề góc độ khoa học kinh tế trị cho thấy phát triển TTCNC Việt Nam được thể qua ba nội dung bản: Gia tăng số lượng nâng cao chất lượng nguồn cung sản phẩm, dịch vụ CNC TTCNC; Gia tăng cầu sản phẩm, dịch vụ CNC; Gia tăng số lượng chất lượng tổ chức trung gian môi giới TTCNC Đây nội dung cần thiết cần tập trung phát triển nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ CNC có chất lượng tốt, hiệu kinh tế cao thân thiện với môi trường Để thúc đẩy thị trường phát triển cần nắm yếu tố tác động đặc biệt cần phải vận dụng linh hoạt sáng tạo học kinh nghiệm quốc gia giới có thị trường công nghệ phát triển, sở để xác định quan điểm giải pháp phát triển TTCNC thời gian tới Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 3.1 Một số thuận lợi khó khăn phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam 3.1.1 Những thuận lợi phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam Thứ nhất, số lượng sản phẩm CNC (bao gồm: Số lượng văn bảo hộ cấp; Cơ cấu văn bảo hộ cấp; Nguồn gốc văn bảo hộ cấp; Các loại hình giao dịch văn bảo hộ) có chiều hướng gia tăng; Nhận thức sản phẩm CNC thành phần kinh tế phát triển theo hướng thị trường Thứ hai, loại hình giao dịch văn bảo hộ xem xét hai nội dung bản, giao dịch quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp giao dịch quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp Thứ ba, thị trường nước hình thành nhiều loại dịch vụ KH&CN (điển hình như: kiểm định mẫu nguyên liệu sản phẩm, giám định sản phẩm KH&CN, pháp lý sở hữu công nghệ chuyển giao công nghệ, dịch vụ tài chính), bước đầu đáp ứng nhu cầu mua bán sản phẩm KH&CN thị truờng KH&CN, số lượng DN KH&CN có chuyển biến chất lẫn lượng 3.1.2 Một số khó khăn phát triển thị trường cơng nghệ cao Việt Nam 16 Một là, so với nhu cầu phát triển kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, giá trị lượng hàng hóa CNC giao dịch nước ta chưa nhiều Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế chưa thực tạo động lực lớn, để hình thành nên tổ chức KH&CN khu vực DN khu vực tư nhân, sức ép cạnh tranh quốc tế ngày lại tăng Ba là, chất lượng phát triển thị trường CNC tăng lên so với yêu cầu đặt nhiều bất cập Bốn là, thị trường CNC nước ta trình độ thấp, yếu tố cấu thành thị trường chưa phát triển đồng bộ; Năng lực nhiều chủ thể thị trường thấp, số lượng tổ chức nghiên cứu phát triển nước ta tăng lên đáng kể, nhiên tốc độ tăng không đồng đều, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững kinh tế nước ta tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Thành tựu, hạn chế phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam 3.2.1 Thành tựu phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam 3.2.1.1 Số lượng, chất lượng nguồn cung hàng hóa cơng nghệ cao thị trường công nghệ cao ngày gia tăng Một là, gia tăng số lượng hàng hóa cơng nghệ cao thị trường công nghệ cao Hai là, nâng cao chất lượng nguồn cung hàng hố cơng nghệ cao thị trường công nghệ cao Nguồn cung nước Thứ nhất, tổ chức KH&CN Một là, lực nghiên cứu phát triển tổ chức KH&CN Hai là, lực sáng tạo tổ chức KH&CN Thứ hai, doanh nghiệp khoa học công nghệ Nguồn cung ngồi nước 3.2.1.2 Nhu cầu hàng hóa cơng nghệ cao chủ thể ngày gia tăng Một là, nguồn cầu từ Chính phủ Hai là, nguồn cầu từ doanh nghiệp (gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) Ba là, nguồn cầu từ doanh nghiệp KH&CN Bốn là, nguồn cầu từ Viện nghiên cứu, trường đại học, cá nhân 17 xã hội 3.2.1.3 Số lượng chất lượng tổ chức trung gian mơi giới thị trường cơng nghệ cao có phát triển ngày gia tăng 3.2.2 Hạn chế Một là, gia tăng số lượng chất lượng nguồn cung hàng hóa cơng nghệ cao thị trường cơng nghệ cao cịn chưa nhiều Hai là, nguồn cầu sản phẩm, dịch vụ cơng nghệ cao cịn nhiều hạn chế Ba là, số lượng chất lượng tổ chức dịch vụ trung gian thị trường công nghệ cao cịn ít, chưa đáp ứng u cầu thực tiễn 3.3 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt từ thực trạng phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam 3.3.1 Nguyên nhân thành tựu Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng Thứ hai, tiềm lực khoa học công nghệ nước ta ngày tăng cường phát triển Thứ ba, hệ thống chế sách, pháp luật quản lý khoa học công nghệ ngày hoàn thiện Nguyên nhân khách quan Một là, xu hướng tồn cầu hố, khu vực hố hội nhập quốc tế ngày sâu rộng có biểu Hai là, kinh tế giới có biến đổi nhanh chóng 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, kinh tế nước ta trình chuyển đổi phát triển Thứ hai, chế quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học cơng nghệ cịn hạn chế Thứ ba, hoạt động đầu tư đổi cơng nghệ doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập Nguyên nhân khách quan Một là, mơ hình doanh nghiệp khoa học cơng nghệ mơ hình mới, địi hỏi nhiều chế hoạt động đặc thù Hai là, chế quản lý tổ chức KH&CN cơng lập cịn nhiều bất cập 3.3.3 Những vấn đề đặt từ thực trạng phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam 18 Từ thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu, hạn chế phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam thời gian qua, đặt số mâu thuẫn cần tập trung giải quyết: Thứ nhất, mâu thuẫn mở rộng quy mô thị trường CNC với quy mô cung thị trường nhỏ bé Thứ hai, mâu thuẫn yêu cầu nâng cao chất lượng thị trường CNC với phát triển tổ chức trung gian môi giới thị trường CNC Thứ ba, mâu thuẫn mở rộng quy mô thị trường CNC với quy mơ cầu thị trường cịn hạn chế Thứ tư, mâu thuẫn yêu cầu cao phát triển thị trường công nghệ cao với hệ thống thiết chế chưa đồng bộ, đầy đủ, nhiều bất cập Kết luận chương Trong thời gian vừa qua, thị trường CNC Việt Nam có bước phát triển tận dụng hội trình HNKTQT mang lại Sự phát triển thể nhiều nội dung khác số lượng, chất lượng hàng hóa cơng nghệ cao, phát triển chủ thể tham gia thị trường như: số lượng, chất lượng nguồn cung hàng hóa cơng nghệ cao thị trường công nghệ cao ngày gia tăng; Nhu cầu hàng hóa cơng nghệ cao chủ thể ngày gia tăng; Số lượng chất lượng tổ chức trung gian môi giới thị trường cơng nghệ cao có phát triển ngày gia tăng Tuy nhiên, nhìn tổng thể, đến thị trường CNC nước ta trình độ thấp, yếu tố cấu thành thị trường chưa phát triển đồng bộ, lực nhiều chủ thể thị trường CNC thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững kinh tế nước ta cụ thể gia tăng số lượng chất lượng nguồn cung hàng hóa cơng nghệ cao thị trường cơng nghệ cao cịn chưa nhiều; nguồn cầu sản phẩm, dịch vụ công nghệ cao nhiều hạn chế; số lượng chất lượng tổ chức dịch vụ trung gian thị trường cơng nghệ cao cịn ít, chưa đáp ứng u cầu thực tiễn Những thành tựu trình phát triển thị trường CNC thời gian qua có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, nguyên nhân bản, chủ yếu trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng; tiềm lực khoa học công nghệ nước ta ngày tăng cường phát triển; hệ thống chế sách, pháp luật quản lý khoa học công nghệ ngày hoàn thiện; xu hướng toàn cầu hoá, khu 19 vực hoá hội nhập quốc tế ngày sâu rộng có biểu mới; kinh tế giới có biến đổi nhanh chóng Bên cạnh hạn chế phát triển thị trường CNC bắt nguồn từ nguyên nhân cụ thể sau: Chính sách thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp đổi cơng nghệ cịn bất hợp lý, kinh tế nước ta trình phát triển; chế quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học cơng nghệ cịn hạn chế; hoạt động đầu tư đổi cơng nghệ doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập ; mơ hình doanh nghiệp khoa học cơng nghệ mơ hình mới, địi hỏi nhiều chế hoạt động đặc thù; chế quản lý tổ chức KH&CN cơng lập cịn nhiều bất cập Vì vậy, sở thành tựu hạn chế cần có quan điểm, giải pháp phù hợp nhằm hạn chế tồn phát huy mạnh đạt nhằm phát triển thị trường công nghệ cao thời gian tới đạt kết tốt góp phần nâng cao tiềm lực KH&CN đất nước 20 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 4.1 Quan điểm phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam đến năm 2030 4.1.1 Phải bảo đảm vai trò quản lý, định hướng Nhà nước phát triển thị trường công nghệ cao Thứ nhất, Nhà nước cần tạo điều kiện khuyến khích cho doanh nghiệp đổi phát triển, đặc biệt ưu đãi liên kết tổ chức CNC với doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh… Thứ hai, Nhà nước trực tiếp tham gia vào trình đầu tư cho KH&CN từ nguồn ngân sách để thực số hoạt động KH&CN có tầm quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội, Thứ ba, Nhà nước đóng vai trò xúc tác, tạo điều kiện cho thị trường CNC hoạt động thông qua việc ban hành văn pháp luật tạo môi trường thuận lợi để người mua người bán sản phẩm CNC đến với nhau, 4.1.2 Phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam phải phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững Thứ nhất, tăng cường vai trò điều hành định hướng nhà nước việc phát triển thị trường CNC Thứ hai, thúc đẩy cầu thị trường CNC, chủ yếu thúc đẩy cầu hàng hố CNC doanh nghiệp Thứ ba, nâng cao lực cung hàng hoá CNC phát triển tổ chức trung gian, môi giới thị trường công nghệ cao 4.1.3 Phải bảo đảm hài hồ lợi ích chủ thể tham gia thị trường công nghệ cao sở tôn trọng quy luật kinh tế thị trường Một là, phải tơn trọng bảo đảm lợi ích chủ thể tham gia thị trường công nghệ cao trình hội nhập kinh tế quốc tế Hai là, phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam phải tuân theo quy luật kinh tế thị trường 4.1.4 Phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam phải sở kết hợp nội lực ngoại lực góp phần tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Một là, giữ vững quan điểm nội lực định, ngoại lực quan trọng 21 Hai là, có chế sách phù hợp, kết hợp đầu tư có trọng tâm, trọng điểm với việc đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động KH&CN phát triển thị trường công nghệ cao nước ta 4.2 Giải pháp phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam đến năm 2030 4.2.1 Hoàn thiện thể chế, sách phát triển thị trường cơng nghệ cao Việt Nam 4.2.1.1 Hồn thiện hệ thống sách sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cạnh tranh Thứ nhất, luật pháp, sách SHTT trước hết cần bổ sung, hoàn thiện theo hướng đáp ứng yêu cầu thực tiễn, tăng cường công cụ, chế tài để ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền SHTT Thứ hai, luật pháp, sách CGCN cần xây dựng, hồn thiện theo hướng bảo đảm nội dung đầy đủ, đồng bộ, thơng thống nhằm thúc đẩy chuyển giao hàng hố CNC Thứ ba, hệ thống luật pháp sách cạnh tranh cần hoàn thiện bổ sung theo hướng xây dựng môi trường cạnh tranh thống nhất, lành mạnh, bình đẳng, đồng chủ thể thị trường CNC, bao gồm chủ thể nước ngồi 4.2.1.2 Hồn thiện sách đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển thị trường cơng nghệ cao 4.2.1.3 Thực sách ưu đãi thuế linh hoạt để thúc đẩy phát triển thị trường cơng nghệ cao 4.2.1.4 Hồn thiện sách nhập cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam 4.2.2 Phát triển nguồn cung hàng hóa cơng nghệ cao thị trường 4.2.2.1 Thúc đẩy việc hình thành phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ Thứ nhất, khắc phục bất cập việc chuyển đổi tổ chức KH&CN cơng lập sang mơ hình doanh nghiệp Thứ hai, thực việc bồi dưỡng tinh thần doanh nhân nhằm khuyến khích hoạt động kinh doanh nhà khoa học Thứ ba, phát triển hình thức vườn ươm doanh nghiệp 4.2.2.2 Đẩy mạnh hoạt động quỹ đầu tư mạo hiểm nhằm tạo vốn cho dự án khoa học công nghệ Một là, hoàn thiện sở pháp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm 22 Hai là, hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm thuộc sở hữu nhà nước quỹ đầu tư mạo hiểm liên doanh Ba là, thực sách ưu đãi thuế cho hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm 4.2.2.3 Chủ động nâng cao lực tổ chức khoa học công nghệ xây dựng số tổ chức khoa học công nghệ đạt chuẩn quốc tế Thứ nhất, đổi chế quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ theo chuẩn quốc tế Thứ hai, nâng cao lực ứng dụng thực tiễn thông qua việc giao cho tổ chức KH&CN quyền khai thác thương mại sản phẩm CNC nhà nước tài trợ kinh phí 4.2.3 Tạo lập thúc đẩy nhu cầu hàng hóa cơng nghệ cao thị trường 4.2.3.1 Nâng cao khả đổi công nghệ doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, xây dựng mục tiêu phát triển chiến lược kinh doanh dài hạn dựa đổi công nghệ Thứ hai, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực doanh nghiệp theo chuẩn quốc tế Thứ ba, thường xuyên nắm bắt thông tin thị trường KH&CN khu vực giới, trọng việc sử dụng cơng tác tư vấn CGCN từ bên ngồi Thứ tư, nâng cao khả tiếp cận đến nguồn vốn đổi công nghệ tổ chức tín dụng 4.2.3.2 Thúc đẩy nhu cầu nâng cao lực hấp thụ, tiếp thu, làm chủ áp dụng công nghệ doanh nghiệp 4.2.3.3 Tăng cường nhu cầu hàng hóa cơng nghệ cao từ phía Nhà nước nhu cầu hàng hóa cơng nghệ cao từ phía cá nhân 4.2.4 Đẩy mạnh phát triển tổ chức trung gian môi giới thị trường công nghệ cao 4.2.4.1 Hình thành tổ chức trung gian, mơi giới chuyên tư vấn hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế 4.2.4.2 Phát triển hạ tầng quốc gia thị trường CNC, tiếp tục củng cố tổ chức trung gian, mơi giới có khuyến khích khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển tổ chức trung gian, môi giới, đặc biệt đầu tư từ khu vực nước 4.2.4.3 Nhà nước đưa quy định cụ thể lực, phẩm chất cá nhân, tổ chức hoạt động tư vấn, môi giới 4.2.4.4 Đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán 23 lĩnh vực trung gian, môi giới khoa học công nghệ 4.2.4.5 Hình thành tổ chức hoạt động tư vấn, mơi giới riêng cho số đối tượng đặc thù hiệp hội tổ chức trung gian, môi giới Nhà nước đỡ đầu 4.2.4.6 Thúc đẩy phát triển nhu cầu hàng hoá CNC, nâng cao lực hấp thụ, tiếp thu, làm chủ áp dụng công nghệ doanh nghiệp đẩy mạnh phát triển nguồn cung hàng hóa CNC thị trường CNC 4.2.5 Đẩy mạnh trình mở rộng, liên kết hợp tác quốc tế 4.2.5.1 Tăng cường liên kết, hợp tác quốc tế nghiên cứu KH&CN 4.2.5.2 Thiết lập hệ thống quan đại diện xúc tiến đầu tư đổi công nghệ nước phát triển nhà nước trực tiếp quản lý 4.2.5.3 Thực việc đa dạng hoá linh hoạt từ hoạt động CGCN từ chủ nước vào Việt Nam đồng hoá tiêu chuẩn Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế 4.2.5.4 Nâng cao uy tín xây dựng thương hiệu chủ thể thị trường công nghệ cao điều kiện hội hhập kinh tế quốc tế 4.2.5.5 Tăng cường hợp tác chủ thể thị trường khoa học công nghệ, đặc biệt chủ thể nước 4.2.5.6 Phát triển hoàn thiện quỹ hỗ trợ hội nhập kinh tế quốc tế cho chủ thị trường công nghệ cao 4.2.6 Nâng cao vai trò quản lý nhà nước phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam 4.2.6.1 Tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp luật, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước thị trường công nghệ cao 4.2.6.2 Nâng cao nhận thức, đổi tư phát triển thị trường công nghệ cao điều kiện 4.2.6.3 Nâng cao hiệu lực quản lý thực thi pháp luật nhà nước với thị trường công nghệ cao điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kết luận chương Trước bối cảnh nay, thị trường CNC Việt Nam ngày có vai trị quan trọng có nhiều hội để phát triển góp phần quan trọng vào trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Căn vào điều kiện thực tiễn Việt Nam, để phát triển thị trường CNC Việt Nam phải có nhận thức đầy đủ quan điểm phát triển thị 24 trường thực tiễn Các quan điểm là: phải bảo đảm vai trò quản lý, định hướng Nhà nước phát triển thị trường công nghệ cao; Phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam phải phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững; Phải bảo đảm hài hồ lợi ích chủ thể tham gia thị trường công nghệ cao sở tôn trọng quy luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam phải sở kết hợp nội lực ngoại lực góp phần tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Trên sở quan điểm nêu trên, cần thực nhiều giải pháp khác để phát triển thị trường CNC điều kiện HNKTQT có giải pháp từ phía nhà nước giải pháp từ phía chủ thể thị trường CNC : Hồn thiện thể chế, sách phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam; phát triển nguồn cung hàng hóa cơng nghệ cao thị trường; tạo lập thúc đẩy nhu cầu hàng hóa cơng nghệ cao thị trường; đẩy mạnh việc phát triển tổ chức trung gian môi giới thị trường công nghệ cao; nâng cao vai trò quản lý nhà nước phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam Mỗi giải pháp có vị trí ý nghĩa quan trọng góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam Do đó, cần quán triệt thực đồng giải pháp từ phía Nhà nước chủ thể thị trường công nghệ cao coi nội dung quan trọng bước nâng cao chất lượng phát triển thị trường công nghệ cao giai đoạn KẾT LUẬN Từ việc thực chủ đề nghiên cứu, tác giả luận án đưa số kết luận sau: Thị trường CNC đóng vai trị định việc phát triển tiềm lực KH&CN quốc gia, gắn kết nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, tạo động lực cho kinh tế phát triển nhanh bền vững Vì vậy, hầu hết quốc gia giới nói chung Việt nam nói riêng quan tâm đầu tư thích đáng cho việc phát triển thị trường CNC, coi nội dung quan trọng góp phần vào trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Ngày nay, điều kiện HNKTQT ngày sâu rộng, phát triển thị trường KH&CN nói chung thị trường CNC nói riêng bị chi phối ảnh hưởng nhiều yếu tố, tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Do vậy, phát triển thị trường CNC Việt Nam cần tiến hành với nội dung 25 bản: (1) Gia tăng số lượng nâng cao chất lượng nguồn cung hàng hóa cơng nghệ cao thị trường công nghệ cao; (2) Gia tăng cầu hàng hóa cơng nghệ cao; (3) Gia tăng số lượng chất lượng tổ chức trung gian môi giới thị trường công nghệ cao Những phân tích tác động yếu tố đến phát triển thị trường CNC cho thấy, tiến trình tạo hội thách thức quy mô tốc độ phát triển, chất lượng phát triển tính đồng việc phát triển yếu tố cấu thành thị trường CNC Trong tác động này, việc thúc đẩy nhu cầu đổi công nghệ doanh nghiệp, tạo hội cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn cơng nghệ từ bên ngồi thúc đẩy việc hồn thiện thể chế, sách theo thông lệ, tiêu chuẩn quốc tế tác động quan trọng đến phát triển thị trường CNC Từ việc tìm hiểu kinh nghiệm phát triển thị trường CNC giới cho thấy, để phát triển thị trường CNC giai đoạn nay, quốc gia thực nhiều biện pháp khác cách linh hoạt, đa dạng vào điều kiện, hoàn cảnh trình độ phát triển kinh tế, KH&CN nước, quốc gia trọng việc phát huy vai trò, chức nhà nước phát triển thị trường CNC, có việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật sách phát triển thị trường CNC, tăng cường tiềm lực KH&CN quốc gia, đẩy mạnh mở rộng trình hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy nhanh q trình CGCN ngồi nước… Trong thời gian vừa qua, thị trường CNC Việt Nam có bước phát triển tận dụng hội tiến trình HNKTQT mang lại như: Hệ thống pháp luật, sách phát triển thị trường CNC ngày đầy đủ hoàn thiện đáp ứng yêu cầu hiệp định, điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia; Nhu cầu đối công nghệ doanh nghiệp Việt Nam gia tăng Tuy nhiên, nhìn tổng thể, đến nay, thị trường CNC nước ta trình độ thấp, yếu tố cấu thành thị trường chưa phát triển đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững kinh tế bối cảnh Những thành tựu hạn chế có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, nguyên nhân bản, chủ yếu bất cập hệ thống pháp luật sách phát triển thị trường CNC giai đoạn Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, để phát triển thị trường CNC Việt Nam thời gian tới phải quán triệt đày đủ quan điểm sau:Phải bảo đảm vai trò quản lý, định hướng Nhà nước phát triển thị trường công nghệ cao; phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam phải phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững; Phải bảo đảm hài hồ lợi ích chủ 26 thể tham gia thị trường công nghệ cao sở tôn trọng quy luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam phải sở kết hợp nội lực ngoại lực góp phần tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Trên sở quan điểm nêu trên, cần thực đồng nhiều giải pháp khác để phát triển thị trường CNC điều kiện Những giải pháp bao gồm giải pháp từ phía nhà nước giải pháp từ phía chủ thể thị trường CNC Trong giải pháp đưa ra, nhóm giải pháp từ phía nhà nước việc xây dựng, hồn thiện chế, sách phát triển thị trường CNC nhóm giải pháp quan trọng có ý nghĩa định việc phát triển thị trường CNC Việt Nam giai đoạn ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 2.1 Những vấn đề chung công nghệ, công nghệ cao, thị trường công nghệ thị trường công nghệ cao. .. đến phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam 2.2.1 Quan niệm, yếu tố cấu thành thị trường công nghệ cao Việt Nam 2.2.1.1 Quan niệm thị trường công nghệ cao Việt Nam Trên sở kế thừa, phát triển. .. phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam 3.2.1 Thành tựu phát triển thị trường công nghệ cao Việt Nam 3.2.1.1 Số lượng, chất lượng nguồn cung hàng hóa cơng nghệ cao thị trường công nghệ cao

Ngày đăng: 30/10/2021, 08:06

w