Phát triển thị trường chứng khoán upcom ở việt nam (tt)

10 2 0
Phát triển thị trường chứng khoán upcom ở việt nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường đại học kinh tế quốc dân  LÊ THỊ HOÀI THANH PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN UPCOM Ở VIỆT NAM Chun ngành: kinh tế tài - ngân hàng TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2015 TÓM TẮT ĐỀ TÀI I Lời mở đầu Sau 15 năm xây dựng phát triển, thị trường chứng khoán Việt Nam trở thành kênh đầu tư mới, hiệu kênh huy động vốn quan trọng doanh nghiệp, Chính phủ, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế Sự phát triển thị trường chứng khoán chiều rộng chiều sâu hỗ trợ tích cực cho nhiệm vụ cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô Với hai thị trường dành cho cổ phiếu niêm yết thị trường dành cho cổ phiếu công ty đại chúng chưa niêm yết (thị trường UPCoM – Unlisted Public Company Market), đến có 866 doanh nghiệp có cổ phiếu giao dịch thị trường có tổ chức thu hẹp đáng kế giao dịch thị trường tự tiềm ẩn nhiều rủi ro Tuy nhiên, với 1.560 công ty đại chúng đăng ký công bố thông tin với UBCKNN, số lượng công ty niêm yết HNX HOSE đăng ký giao dịch UPCoM chiếm tỷ lệ nhỏ, chưa đạt mục tiêu kỳ vọng đặt ra, đặc biệt thị trường UPCoM Thị trường UPCoM đời năm 2009 với mục tiêu thu hẹp thị trường giao dịch khơng có tổ chức, mở rộng thị trường giao dịch chứng khốn có tổ chức, quản lý nhà nước bước đệm tiến tới hình thành thị trường OTC đại Nhưng sau năm vào hoạt động, đến có 214 doanh nghiệp có cổ phiếu đăng ký giao dịch với giá trị vốn hóa thị trường 38 nghìn tỷ đồng Nhìn chung, quy mơ thị trường UPCoM cịn nhỏ so với số lượng cơng ty đại chúng nay, hàng hóa thị trường bổ sung nghèo nàn thị trường chưa thu hút quan tâm doanh nghiệp nhà đầu tư tham gia Vì vậy, phát triển thị trường UPCoM trở thành nhiệm vụ trọng tâm TTCK Việt Nam chiến lược phát triển TTCK đến năm 2020 Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, em định chọn đề tài“Phát triển thị trƣờng chứng khoán UPCoM Việt Nam” để nghiên cứu hồn thành Luận văn Thạc sĩ II Kết cấu đề tài gồm có chƣơng: CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN PHI TẬP TRUNG Trong chương này, tác giả thực khái quát lý thuyết thị trường chứng khoán phi tập trung, phát triển thị trường chứng khoán phi tập trung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường chứng khoán phi tập trung 1.1 Thị trƣờng chứng khoán phi tập trung: phần nêu rõ khái niệm, đặc điểm vai trị thị trường chứng khốn phi tập trung Các thành viên thị trường chứng khoán phi tập trung gồm: Tổ chức phát hành, nhà đầu tư, công ty chứng khoán, nhà tạo lập thị trường (Market - Makers) quan quản lý giám sát thị trường 1.2 Phát triển thị trƣờng chứng khoán phi tập trung Phát triển tạo hoàn thiện, làm thay đổi có để có tốt tiến Trong đó, mới, hồn thiện (tức phát triển) thể hai khía cạnh phát triển số lượng (độ rộng) phát triển chất lượng (độ sâu) Như vậy, phát triển tăng lên số lượng làm tốt chất lượng Sự phát triển thị trường chứng khốn nói chung thị trường chứng khốn phi tập trung nói riêng khơng nằm ngồi quy luật chung, thay đổi, làm tăng lên chất lượng thị trường Có nhiều tiêu chí để đánh giá mức độ phát triển thị trường chứng khoán phi tập trung, nhiên, khuôn khổ luận văn xem xét tiêu chí gồm: Tiêu chí thay đổi quy mô thị trường, độ sâu thị trường, quy mơ, chất lượng cơng ty có cổ phiếu giao dịch thị trường tiêu chí mức độ ổn định thị trường 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển TTCK phi tập trung Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển TTCK phi tập trung chia làm hai loại: nhân tố chủ quan nhân tố khách quan Trong đó, nhân tố chủ quan gồm mơ hình tổ chức thị trường chứng khốn phi tập trung; lực quản lý, giám sát quan quản lý thị trường; phát triển hệ thống nhà tạo lập thị trường số nhân tố chủ quan khác Các nhân tố khách quan gồm nhân tố pháp lý; vai trò quan quản lý, tổ chức, vận hành thị trường; hệ thống nhà tạo lập thị trường số nhân tố khách quan khác 4 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG UPCoM Ở VIỆT NAM Trong chương này, tác giả sâu phân tích thực trạng phát triển thị trường UPCoM Việt Nam từ năm 2009-2015 Dựa vào tiêu chí đánh giá nêu chương 1, luận văn vào phân tích thực trạng quy mô thị trường thị trường; quy mô, chất lượng cổ phiếu đăng ký giao dịch; độ sâu thị trường UPCoM mức độ ổn định thị trường Trên sở phân tích thực trạng phát triển thị trường UPCoM Việt Nam, tác giả đưa đánh giá kết đạt hạn chế tồn ngun nhân hạn chế q trình phát triển thị trường 2.1 Tổng quan thị trƣờng giao dịch chứng khoán UPCoM Việt Nam Ngày 8/3/2015, Trung tâm GDCK Hà Nội thức khai trương vào hoạt động Ngày 24/06/2009, Sở GDCK Hà Nội thức mắt, hoạt động với mơ hình Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước (đại diện Bộ Tài chính) làm chủ sở hữu SGDCK Hà Nội chịu trách nhiệm tổ chức quản lý điều hành thị trường giao dịch chứng khoán Trong đó, Sở GDCK Hà Nội tổ chức hoạt động đấu thầu trái phiếu Chính phủ, đấu giá cổ phần vận hành 03 thị trường giao dịch thứ cấp cơng nghệ gồm thị trường trái phiếu Chính phủ chuyên biệt, thị trường cổ phiếu niêm yết thị trường giao dịch cổ phiếu công ty đại chúng chưa niêm yết Phương án xây dựng thị trường dành cho chứng khốn cơng ty đại chúng chưa niêm yết SGDCK Hà Nội (còn gọi thị trường UPCoM) Bộ Tài ban hành Quyết định 3567/QĐ-BTC ngày 8/11/2007 Thị trường UPCoM (Unlisted Public Company Market) thức vận hành SGDCK Hà Nội từ ngày 24/6/2009 Các thành viên tham gia thị trường UPCoM gồm nhà đầu tư, tổ chức đăng ký giao dịch, cơng ty chứng khốn, quan quản lý giám sát thị trường 2.2 Thực trạng phát triển thị trƣờng UPCoM Việt Nam Quy mô thị trường: Từ 2009-nay, giá trị vốn hóa thị trường UPCoM xu hướng tăng mạnh qua năm Đến tháng 8/2015, thị trường UPCoM có 214 doanh nghiệp ĐKGD, giá trị vốn hóa đạt 38 nghìn tỷ đồng, tăng gấp 9,5 lần so với cuối năm 2009 Bước đầu, thị trường UPCoM thu hẹp giao dịch tự ngồi thị trường dần có thu hút định nhà đầu tư Tuy nhiên, so với thị trường niêm yết HNX HOSE Việt Nam giá trị vốn hóa thị trường UPCoM cịn q nhỏ Tổng giá trị vốn hóa thị trường UPCoM chiếm từ 0,6%4,2% giá trị vốn hóa thị trường niêm yết Giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu Việt Nam so với GDP hàng năm thấp Trong năm đầu TTCK bắt đầu vào hoạt động, từ năm 2000-2005, mức vốn hóa TTCK Việt Nam chiếm 2% GDP/năm Từ năm 2005, tỷ lệ vốn hóa thị trường TTCK so với GDP tăng dần, liên tục chiếm 19% GDP đạt cao năm 2010, chiếm 44,1% GDP Tuy nhiên, so sánh với quy mô thị trường chứng khoán số nước châu Á Hàn Quốc, Hồng Kong, Singapo, Thái Lan, tỷ lệ giá trị vốn hóa TTCK Việt Nam so với GDP cịn mức khiêm tốn Quy mô, chất lượng cổ phiếu đăng ký giao dịch: Hàng hóa giao dịch thị trường UPCoM trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu công ty đại chúng chưa niêm yết hủy niêm yết Đến nay, chưa có trái phiếu ĐKGD UPCoM Các công ty đăng ký giao dịch thị trường UPCoM chủ yếu cơng ty có vốn nhỏ Trong số 214 doanh nghiệp ĐKGD tính đến cuối tháng 8/2015, có 52 cơng ty có số vốn hóa lớn 120 tỷ đồng, 74 cơng ty có vốn hóa từ 31 tỷ đồng đến 120 tỷ đồng 88 cơng ty có vốn hóa nhỏ 30 tỷ đồng Kết kinh doanh doanh nghiệp UPCoM tốt Kết thúc năm 2014, theo báo cáo kết kinh doanh, có 85% doanh nghiệp đăng ký giao dịch UPCoM có lãi với tổng giá trị lãi 5.000 tỷ đồng, 56% doanh nghiệp có ROE lớn 7% 29% doanh nghiệp có EPS từ 1.000 đồng Độ sâu thị trường UPCoM: Tính đến cuối tháng năm 2015, sau năm hoạt động, khoản cổ phiếu thị trường UPCoM có số chuyển biến tích cực Tuy nhiên, khối lượng giao dịch giá trị giao dịch chứng khoán ĐKGD mức thấp Tổng khối lượng giao dịch từ năm 2009 đến cuối tháng năm 2015 đạt 1.578 triệu cổ phiếu, giá trị giao dịch 22.157 tỷ đồng Khối lượng giao dịch bình quân phiên đạt 1,02 triệu cổ phiếu, tương ứng giá trị giao dịch bình quân phiên 14,35 tỷ đồng Từ năm 2009 đến nay, quy mô thị trường 0,6% giá trị giao dịch niêm yết Đồng thời, tỷ lệ khoản đạt khoảng 0,07 lần, thấp nhiều so với thị trường niêm yết (1,3 lần) Tỷ suất chu chuyển vốn UPCoM xấp xỉ 0,3% Hoạt động giao dịch cổ phiếu thị trường UPCoM chủ yếu tập trung vào số mã chứng khoán Theo thống kê năm trở lại khối lượng giao dịch 10 cổ phiếu có giá trị giao dịch lớn chiếm 75% tổng giá trị giao dịch toàn thị trường UPCoM Mức độ ổn định thị trường: Sau năm hoạt động, số UPCoM-Index liên tục giảm điểm Đến 31/8/2015, UPCoM-Index đạt 53,65 điểm, giảm 46% so với mốc khởi điểm (100 điểm) Trong đó, UPCoM Index xu hướng giảm điểm giai đoạn 2009-2010, ngang giai đoạn 2011-9/2014 tăng mạnh giai đoạn 9/2014-10/2014 UPCoM index đạt cao vào 31/10/2014 với 124,48 điểm (tăng 24% so với mốc 100 điểm tăng 159% so với ngày 11/8/2014) Số lượng chất lượng cơng ty chứng khốn thành viên thị trường UPCoM: Đến 8/2015, Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội có 81 cơng ty chứng khoán thành viên tham gia giao dịch thị trường niêm yết 78 CTCK thành viên tham gia giao dịch UPCoM Về doanh thu, tổng doanh thu CTCK năm 2014 đạt 10.256 tỷ đồng; tháng đầu năm 2015 đạt 4.135 tỷ đồng, 40,3% doanh thu năm 2013 Về chi phí CTCK sau: năm 2014 6.702 tỷ đồng; tháng đầu năm 2015 2.509 tỷ đồng, giảm 14% so với kỳ năm 2014 Năm 2014, có 65 CTCK có lãi tháng đầu năm 2015 có 51 CTCK có lãi ROE bình qn CTCK năm 2014 đạt 3% tháng đầu năm 2015 đạt 2% LNST CTCK quý II.2015 đạt tổng cộng 1.046 tỷ đồng, tăng 120% so với quý trước tăng 53% so với kỳ năm trước Hệ số nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu bình qn cơng ty chứng khốn thành viên thời điểm 31/12/2014 0,71 lần, đến quý 2/2015 tăng lên mức 0,74 lần Hệ số khả toán nhanh bình quân ngành 2,04 lần, hệ số quý II/2015 quý I/2015 2,09 lần 1,85 lần Các CTCK đảm bảo tài sản ngắn hạn lớn nợ ngắn hạn theo quy định Thông tư 210/2012/TT-BTC Hệ số phải thu/nguồn vốn bình quân CTCK quý 2/2015 0,28 lần, giảm nhẹ so với kì năm trước 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển thị trƣờng UPCoM Kết đạt được: Sau gần năm vào hoạt động, thị trường UPCoM đạt số kết bước đạt mục tiêu thu hẹp thị trường tự do, tạo an toàn giao dịch giúp doanh nghiệp tăng khoản cổ phiếu dần tiếp cận thị trường vốn, tập dượt trước lên niêm yết Hạn chế: bên cạnh kết đạt được, thị trường UPCoM số hạn chế quy mơ thị trường cịn hạn chế, số lượng công ty đại chúng tham gia đăng ký giao dịch thị trường UPCoM ít; hàng hóa thị trường UPCoM chưa đa dạng, chưa thu hút nhiều doanh nghiệp quy mô lớn lớn đăng ký giao dịch nhà đầu tư tham gia giao dịch thị trường UPCoM thiếu tính khoản Nguyên nhân hạn chế: bao gồm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan: Cơ quan quản lý chưa xây dựng mơ hình thị trường UPCoM phù hợp, chưa thúc đẩy CTCK phát triển theo hướng nhà tạo lập thị trường Năng lực vận hành giám sát thị trường Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội hạn chế, chưa phát triển hệ thống nhà tạo lập thị trường chưa có giải pháp thích hợp để khuyến khích đối tượng tham gia thị trường Ngồi có số ngun nhân chủ quan khác SGDCK Hà Nội chưa phát triển hoạt động truyền thông cho thị trường UPCoM, hệ thống thông tin thị trường UPCoM chưa hoạt động hiệu quả, Nguyên nhân khách quan: Văn pháp lý chưa đồng để đảm bảo Nhà nước quản lý thống chứng khốn cơng ty đại chúng chưa niêm yết thị trường có tổ chức Vai trị quan quản lý, đặc biệt vai trò hiệp hội kinh doanh chứng khốn cịn mờ nhạt Cơng ty chứng khốn chưa thực vai trị nhà tạo lập thị trường Các quy định công bố thông tin thị trường UPCoM lỏng lẻo, hoạt động quản trị công ty doanh nghiệp đăng ký giao dịch yết Nhà đầu tư bao gồm nhà đầu tư cá nhân tổ chức, đặc biệt nhà đầu tư cá nhân nước thiếu kiến thức đầu tư chứng khoán ý thức tuân thủ pháp luật lĩnh vực chứng khoán chưa cao Đồng thời, việc thiếu tổ chức định mức tín nhiệm thị trường khiến thị trường thiếu độ tin cậy tính minh bạch thị trường không cao CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG UPCoM Ở VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng phát triển thị trƣờng UPCoM Thị trường chứng khốn Việt Nam có nhiều tiềm điều kiện thuận lợi để phát triển Tuy nhiên, hội phát triển đồng hành thách thức Với vai trò quan trọng TTCK, phủ đưa định, chiến lược để góp phần định hướng phát triển thị trường Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 20112020 Quyết định số 1826/QĐ-TTg ngày 06/12/2012 Đề án tái cấu trúc Thị trường chứng khoán Thị trường UPCoM phát triển theo quan điểm phát triển, mở rộng thị trường chứng khốn có tổ chức, thu hẹp thị trường giao dịch khơng có tổ chức Phát triển thị trường UPCoM dần bước quy mô chất lượng, đó, vấn đề chất lượng an toàn thị trường đặc biệt coi trọng, bước tiếp cận với thông lệ chuẩn mực quốc tế 3.2 Giải pháp phát triển thị trƣờng UPCoM SGDCK Hà Nội cần xây dựng mơ hình thị trường UPCoM phù hợp: SGDCK Hà Nội quan vận hành thị trường, quản lý giám sát trực tiếp hoạt động thị trường UPCoM Do vậy, để thị trường UPCoM phát triển theo hướng trở thành thị trường OTC đại, trước hết, Sở Giao dịch Chứng khốn cần xác định rõ mơ hình thị trường, cần có sách hợp lý phát triển nhân tố thị trường, đặc biệt sách hỗ trợ phát triển tổ chức trung gian nhằm phát triển nhà tạo lập thị trường chứng khoán Nhân tố nhà tạo lập thị trường đóng vai trị quan trọng mơ hình phát triển thị trường UPCoM với số lượng chứng khốn hạn chế dẫn đến khả giao dịch thị trường sơi động khơng có hệ thống nhà tạp lập thị trường Do vậy, việc xây dựng hệ thống nhà tạo lập thị trường với hoạt động thị trường UPCoM cần thiết Nâng cao lực vận hành, quản lý giám sát SGDCK Hà Nội: Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, trang bị thiết bị máy móc cần thiết, đại, xây dựng hệ thống giao dịch mở để bước hồn chỉnh phát triển Kiện tồn máy phịng ban nghiệp vụ, cần phân định rõ chức nhiệm vụ hoạt động phòng ban Sở Xây dựng chương trình đạo tạo cán Sở để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán bộ, đặc biệt điều kiện cán Sở hầu hết trẻ, thiếu kinh nghiệm giám sát thị trường SGDCK Hà Nội cần có giải pháp khuyến khích đối tượng tham gia thị trường: Để thu hút CTĐC đăng ký giao dịch UPCoM, SGDCK Hà Nội cần phân bảng tách biệt doanh nghiệp đăng ký giao dịch UPCoM Ngoài ra, để thu hút tham gia CTĐC nhà đầu tư tham gia thị trường, SGDCK Hà Nội nên thực miễn phí quản lý, phí thẩm định… doanh nghiệp đăng ký giao dịch UPCoM doanh nghiệp có giao dịch cổ phiếu tính phí theo quy định Đồng thời, miễn phí đăng ký giao dịch cổ phiếu thường niên năm đầu cổ phiếu thực đăng ký giao dịch Một số giải pháp hỗ trợ khác: SGDCKHN cần tăng cường tư vấn doanh nghiệp, gắn đấu giá cổ phần với đăng ký giao dịch UPCoM, để giúp doanh nghiệp lên giao dịch thuận lợi SGDCK Hà Nội cần nghiên cứu xây dựng số UPCoM FF Index để số phản ánh xác thị trường UPCoM, tránh trường hợp cổ phiếu mà trước cổ phần hóa nhà nước nắm cổ phần chi phối lớn, ảnh hưởng đến số UPCoM Index SGDCK Hà Nội cần cho phép cổ phiếu tốt thị trường UPCoM đủ tiêu chuẩn niêm yết margin cổ phiếu thị trường niêm yết SGDCK Hà Nội nghiên cứu phát triển cơng cụ phái sinh liên quan đến chứng khốn thị trường UPCom SGDCK Hà Nội cần đẩy mạnh công tác truyền thông liên quan đến thị trường UPCoM 3.3 Kiến nghị Hoàn thiện hệ thống pháp lý liên quan đến thị trường UPCoM: Để thị trường UPCoM hoạt động công khai, minh bạch, thu hút doanh nghiệp nhà đầu tư tham gia thị trường trước hết, thị trường cần có hệ thống pháp lý hoàn thiện Điều chỉnh phân cấp quản lý, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý nhà nước đổi cơng tác giám sát: có điều chỉnh cụ thể UBCK NN, Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội hiệp hội chứng khoán Phát triển hệ thống nhà tạo lập thị trường: Để thực mơ hình thị trường UPCoM hướng tới thị trường OTC đại điều quan trọng cần xây dựng hệ thống nhà tạo lập thị trường Theo quy định thông tư 74/2011/TT-BTC ngày 1/6/2011 hướng dẫn giao dịch chứng khốn Bộ Tài chính, nhà đầu tư phép đặt lệnh mua bán chứng khốn phiên lệnh mua bán trước phải thực hết Như vậy, để triển khai nghiệp vụ tạo lập thị trường, Thông tư nêu cần phải sửa đổi để giúp CTCK thành viên thực nghĩa vụ tạo lập thị trường Ngồi ra, chế độ ưu đãi kiến nghị giảm phí giao dịch cho thành viên tạo lập thị trường Để tăng tính hấp dẫn cho hoạt động tạo lập thị trường, ngồi sách ưu đãi nêu cần có xây dựng phát triển thêm sản phẩm mới, thay đổi công nghệ giao dịch Sở công ty chứng khoán để tạo thêm hội kinh doanh cho nhà tạo lập thị trường Kiến nghị xây dựng toán để nâng cấp hệ thống giao dịch SGDCKHN CTCK, test kiểm tra chất lượng hệ thống, test tổng duyệt với CTCK Khuyến khích tham gia CTĐC nhà đầu tư giao dịch UPCoM: Tiếp tục đẩy mạnh cơng cổ phần hóa doanh nghiệp cịn lại Có sách giảm thuế cho cơng ty đại chúng có cổ phiếu ĐKGD thị trường UPCoM kể từ SGDCK HN chấp nhận ĐKGD Thực giảm thuế thu nhập từ mua bán chứng khoán cho nhà đầu tư tham gia giao dịch thị trường UPCoM Có sách để khuyến khích định chế bảo hiểm, ngân hàng, tổ chức cá nhân tham gia thị trường UPCoM Tổ chức đánh giá xếp loại mức độ tín nhiệm doanh nghiệp: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nghị định 88/2014 dịch vụ xếp hạng tín nhiệm, quy hoạch phát triển dịch vụ xếp hạng tín nhiệm đến năm 2020 tầm nhìn 2030 định 507/2015, nhiên, đến chưa có cơng ty xếp hạng tín nhiệm Việt Nam thành lập Hiện nay, hầu khu vực 10 thiết lập tổ chức định mức tín nhiệm 15 năm Việc Việt Nam chưa có tổ chức định mức tín nhiệm lý hạn chế thu hút nhà đầu tư tham gia thị trường Vì vậy, Việt Nam cần đẩy nhanh việc thành lập tổ chức định mức tín nhiệm Một số kiến nghị khác: cần hồn thiện hệ thống cơng bố thông tin cho thị trường UPCoM Các quan quản lý cần nỗ lực tuyên truyền để doanh nghiệp hiểu áp dụng thông lệ quản trị công ty tốt chế tài xử lý nghiêm khắc với trường hợp vi phạm quy định quản trị cơng ty từ phía quan quản lý, giám sát thị trường cần xây dựng hệ thống công bố thông tin cho doanh nghiệp liên thông UBCKNN SGDCK Hà Nội KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ... trúc Thị trường chứng khoán Thị trường UPCoM phát triển theo quan điểm phát triển, mở rộng thị trường chứng khốn có tổ chức, thu hẹp thị trường giao dịch khơng có tổ chức Phát triển thị trường UPCoM. .. PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG UPCoM Ở VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng phát triển thị trƣờng UPCoM Thị trường chứng khốn Việt Nam có nhiều tiềm điều kiện thuận lợi để phát triển Tuy nhiên, hội phát triển. .. quy mơ thị trường thị trường; quy mô, chất lượng cổ phiếu đăng ký giao dịch; độ sâu thị trường UPCoM mức độ ổn định thị trường Trên sở phân tích thực trạng phát triển thị trường UPCoM Việt Nam,

Ngày đăng: 28/04/2021, 07:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan