Giáo trình môn chiến lược kinh doanh

116 208 2
Giáo trình môn chiến lược kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 4LỜI MỞ ĐẦU 6CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 61 1 Khái quát về chiến lược và chiến lược kinh doanh 61 1 1 Khái quát về chiến lược và quản trị chiến lược 101 1 2 Khái quát về chiến lược kinh doanh 111 2 Nội dung, hình thức và các loại chiến lược kinh doanh 111 2 1 Nội dung của chiến lược kinh doanh 141 2 2 Các hình thức của chiến lược kinh doanh 141 2 3 Các loại chiến lược kinh doanh 151 3 Nhà quản trị chiến lược 151 3 1 Khái niệm nhà quản trị chiến lược 151 3 2 Một số quan ni.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 Khái quát chiến lược chiến lược kinh doanh 1.1.1 Khái quát chiến lược quản trị chiến lược 1.1.2 Khái quát chiến lược kinh doanh 10 1.2 Nội dung, hình thức loại chiến lược kinh doanh 11 1.2.1 Nội dung chiến lược kinh doanh 11 1.2.2 Các hình thức chiến lược kinh doanh 14 1.2.3 Các loại chiến lược kinh doanh 14 1.3 Nhà quản trị chiến lược 15 1.3.1 Khái niệm nhà quản trị chiến lược 15 1.3.2 Một số quan niệm không nhà quản trị chiến lược 15 1.3.3 Những khía cạnh tạo nên chiến lược gia thành công 16 1.3.4 Phân biệt nhà quản trị chiến lược nhà quản lý điều hành 17 CHƯƠNG PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI DOANH NGHIỆP 19 2.1 Mục đích điều kiện phân tích môi trường kinh doanh 19 2.1.1 Mục đích phân tích mơi trường kinh doanh 19 2.1.2 Điều kiện phân tích môi trường kinh doanh .20 2.2 Các cơng cụ phân tích mơi trường kinh doanh 20 2.2.1 Công cụ phân tích mơi trường chung 20 2.2.2 Cơng cụ phân tích mơi trường ngành 24 2.3 Những ý phân tích mơi trường kinh doanh 29 CHƯƠNG PHÂN TÍCH NỘI BỘ DOANH NGHIỆP 30 3.1 Đo lường kết kinh doanh qua bảng điểm cân 30 3.1.1 Sự cần thiết tiêu đánh giá kết 30 3.1.2 Khái niệm bảng điểm cân 31 3.1.3 Cơ sở hoạt động bảng điểm cân 32 3.2 Đánh giá tiềm phát triển doanh nghiệp .34 3.2.1 Chuỗi giá trị M Porter .34 3.2.2 Mô hình 7S 38 3.2.3 Nguồn lực có giá trị, lực cốt lõi lợi cạnh tranh 39 CHƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 44 4.1 Các yếu tố tảng chiến lược kinh doanh .44 4.1.1 Nhóm khách hàng phân khúc thị trường .44 4.1.2 Nhu cầu khách hàng khác biệt hóa sản phẩm 45 4.1.3 Năng lực cốt lõi 46 4.2 Một số chiến lược kinh doanh 46 4.2.1 Chiến lược kinh doanh chung 47 4.2.2 Chiến lược cạnh tranh theo vị trí thị phần thị trường 52 4.2.3 Chiến lược kinh doanh theo chu kỳ sống sản phẩm 56 4.2.4 Chiến lược phản ứng nhanh 58 4.3 Những vấn đề quan trọng xây dựng chiến lược kinh doanh .58 4.3.1 Giá trị gia tăng khách hàng 58 4.3.2 Thời gian 59 4.3.3 Ra định 59 4.3.4 Tính quán phù hợp 60 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 62 5.1 Các cơng cụ phân tích chiến lược kinh doanh 62 5.1.1 Phân tích theo ma trận SWOT 62 5.1.2 Phân tích tập hợp sản phẩm kinh doanh doanh nghiệp - Boston Consulting Group (BCG) 65 5.1.3 Ma trận General Electric Corporation (GE) .71 5.1.4 Phân tích chu kỳ sống sản phẩm 74 5.1.5 Phân tích dựa ma trận hình ảnh cạnh tranh 75 5.1.6 Phân tích dựa ma trận IE 76 5.1.7 Ma trận hoạch định chiến lược định lượng (Quantitative Strategic Planning Matrix – QSPM) 80 5.2 Lựa chọn chiến lược 83 5.2.1 Yêu cầu lựa chọn chiến lược .83 5.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược .86 5.2.3 Quy trình lựa chọn chiến lược 88 CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 94 6.1 Thực chất yêu cầu công tác thực chiến lựơc kinh doanh .94 6.1.1 Thực chất công tác thực chiến lược kinh doanh 94 6.1.2 Yêu cầu công tác thực chiến lược kinh doanh .95 6.2 Xây dựng sách biện pháp thực chiến lược kinh doanh 96 6.2.1 Hệ thống sách thực chiến lược kinh doanh 96 6.2.2 Biện pháp thực chiến lược kinh doanh 98 6.3 Phân bổ nguồn lực thực chiến lược kinh doanh .99 6.3.1 Các để phân phối nguồn lực 99 6.3.2 Nội dung phân bố nguồn lực 99 6.4 Đảm bảo phối hợp đồng .102 CHƯƠNG KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 104 7.1 Khái niệm, cần thiết kiểm soát chiến lược kinh doanh .104 7.1.1 Khái niệm 104 7.1.2 Sự cần thiết kiểm soát chiến lược kinh doanh 106 7.1.3 Yêu cầu kiểm soát chiến lược kinh doanh 106 7.2 Nội dung quy trình kiểm sốt chiến lược kinh doanh 107 7.2.1 Nội dung kiểm soát chiến lược kinh doanh 107 7.2.2 Quy trình kiểm sốt chiến lược kinh doanh .108 7.3 Những điều kiện cần thiết để kiểm soát hiệu chiến lược kinh doanh 112 7.3.1 Đảm bảo thông tin 112 7.3.2 Sử dụng kết đánh giá hoạt động kiểm toán 113 7.3.3 Điều kiện người 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .115 LỜI MỞ ĐẦU Xu hướng khu vực hố, tồn cầu hố tất yếu dẫn đến cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế ngày mạnh mẽ Trước áp lực cạnh tranh ngày mạnh mẽ, khốc liệt, nhiều doanh nghiệp, “điểm sáng” kinh tế Tập đoàn Mai Linh, Tập đoàn Thái Hoà Việt Nam,… phải đương đầu với khó khăn mang tính sống cịn Bên cạnh đó, có doanh nghiệp vượt qua khó khăn chung kinh tế để tạo lập vị có bước phát triển vững thị trường nước quốc tế công ty sữa Việt Nam (Vinamilk), Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel),… Thành công hay thất bại doanh nghiệp thường gắn liền với biến động môi trường Doanh nghiệp nắm bắt vận dụng tốt hội, lực cốt lõi, lợi hạn chế thách thức, điểm yếu doanh nghiệp thành cơng Muốn thực điều khơng phải dễ dàng mà địi hỏi q nghiên cứu, phân tích môi trường, xác định mục tiêu sách lược để đạt mục tiêu doanh nghiệp Giáo trình Chiến lược kinh doanh Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tài liệu cung cấp kiến thức bản, giúp người học định hướng hình thành chiến lược doanh nghiệp Mục tiêu giáo trình giúp người học nắm bắt kiến thức hình thành kỹ chiến lược kinh doanh hiểu kiến thức tổng quan chiến lược kinh doanh, có khả phân tích dự báo yếu tố môi trường kinh doanh doanh nghiệp, bao gồm mơi trường bên bên ngồi Đồng thời, người học nhận thức vấn đề lợi cạnh tranh, phân biệt hiểu rõ quy trình xây dựng cấp chiến lược doanh nghiệp, hiểu cách thức tổ chức, thực hiện, kiểm tra điều chỉnh chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Giáo trình Chiến lược kinh doanh tập thể giảng viên Bộ môn Quản trị Marketing, khoa Quản lý kinh doanh, trường Đại học công nghiệp Hà Nội biên soạn Thạc sỹ Cao Thị Thanh, chủ biên, trực tiếp biên soạn chương Thạc sỹ Lưu Thị Minh Ngọc, đồng chủ biên, trực tiếp biên soạn chương chương Thạc sỹ Nguyễn Bình Minh tiến sỹ Lê Đức Thủy biên soạn chương 2, chương Tiến sỹ Nguyễn Văn Hiển thạc sỹ Bùi Thị Phương Hoa biên soạn chương Thạc sỹ Lê Ba Phong biên soạn chương Trong trình biên soạn, tác giả có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, tham khảo, chắt lọc kiến thức chiến lược kinh doanh chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả mong nhận đóng góp chân thành học giả bạn đọc để giáo trình chiến lược kinh doanh ngày hoàn thiện tương lai TẬP THỂ TÁC GIẢ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Các doanh nghiệp muốn tồn có bước phát triển ổn định, vững đòi hỏi phải có tầm nhìn, chiến lược đắn từ thành lập Để có tầm nhìn chiến lược đắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tuy nhiên, yếu tố quan trọng tư duy, nhận thức, tầm nhìn nhà quản trị cấp cao, mà trước hết nhận thức chiến lược tầm quan trọng chiến lược Chương cung cấp cho người học kiến thức chiến lược, chiến lược kinh doanh, tầm quan trọng chiến lược, cấp chiến lược doanh nghiệp, quy trình hoạch định, tổ chức thực chiến lược kinh doanh Sau học xong chương này, người học có nhìn tổng qt chiến lược nói chung chiến lược kinh doanh nói riêng, để dễ dàng việc theo dõi, nghiên cứu, tìm hiểu chương 1.1 Khái quát chiến lược chiến lược kinh doanh 1.1.1 Khái quát chiến lược quản trị chiến lược 1.1.1.1 Khái quát chiến lược Thuật ngữ chiến lược xuất từ sớm, dùng phổ biến quân Theo chiến lược hiểu việc sử dụng hợp lý binh lực khoảng không gian thời gian định để khai thác hội nhằm tạo sức mạnh tương đối để giành thắng lợi chiến Theo từ điển Bách khoa Mỹ “Chiến lược khoa học nghệ thuật quản lý quân áp dụng vào việc lập kế hoạch thực phạm vi tổng thể nhằm giành thắng lợi cuối cùng” Khi áp dụng vào lĩnh vực quản lý, chiến lược hiểu theo nhiều cách khác nhau: Chiến lược xu hướng hay kế hoạch nhằm kết hợp mục tiêu, sách chương trình hành động tổ chức thành thể thống (Quinn, 1980) Chiến lược bao gồm mục tiêu, sách kế hoạch (Dess Miller, 1993) Về bản, khái niệm nhắc đến tính tổng thể mục tiêu, sách kế hoạch hành động định trước tổ chức Theo Henry Mintzberg, giáo sư tiếng nghiên cứu chiến lược quản lý người Canada đưa cách tiếp cận chiến lược (mơ hình 5P) đánh giá cao Henry Mintzberg cho rằng, chiến lược phải bao gồm yếu tố: kế hoạch, mưu lược, vị trí, mơ thức triển vọng Mưu lược (Ploy) Triển vọng (Perspective) Hoạch định (Plan) Vi trí (Position) Mơ thức (Pattern) Hình 1.1: Mơ hình 5P chiến lược Henry Mintzberg - Chiến lược phải kế hoạch: chiến lược trước tiên bao gồm mục tiêu, sách, chương trình hành động dài hạn tổ chức - Chiến lược phải có yếu tố mưu lược: yếu tố quan trọng thiếu chiến lược phải có mưu lược Mưu lược phản ánh cách thức doanh nghiệp vận dụng để tạo mạnh, lực vượt trội so với đối thủ cạnh tranh để giành thắng lợi vượt lên đối thủ cạnh tranh - Chiến lược phải phản ánh vị trị trí, vị thế: vị trí, vị doanh môi trường, đặc biệt so sánh với đối thủ cạnh tranh yếu tố quan trọng chiến lược Theo đó, chiến lược địi hỏi phải có ăn khớp yếu tố nội thân doanh nghiệp yếu tố mơi trường Vị cơng ty xác định phát triển quan kế hoạch hay xu hành động - Chiến lược phải có tính mơ thức: cách tiếp cận thứ tư để hiểu rõ chiến lược Tính mô thức chiến lược phản ánh doanh nghiệp phải xác định phạm vi, quy mô hoạt động cách hợp lý dài hạn tiến hành thực theo đuổi kiên trì có kỷ luật - Chiến lược phải đề cập đến triển vọng doanh nghiệp tương lai: theo cách tiếp cận này, chiến lược trước hết ý tưởng tồn trí tưởng tượng sáng tạo nhà quản lý Điều quan trọng ý tưởng cần chia sẻ với thành viên khác tổ chức Cách tiếp cận Mintzberg cung cấp cho giác độ khác chiến lược Ngồi tính tổng thể dài hạn, tính động, sáng tạo nhấn mạnh theo cách tiếp cận Hơn nữa, cách tiếp cận cho phép hiểu phân tích chiến lược cơng ty tưởng khơng có chiến lược Việt Nam Từ khái niệm trên, chiến lược hiểu sau: Chiến lược việc xác định mục tiêu, vị thế, chương trình hành động dài hạn tổ chức, song song với việc lựa chọn cách thức phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực nhằm tạo lợi cạnh tranh để đạt mục tiêu đề điều kiện biến động môi trường 1.1.1.2 Khái quát quản trị chiến lược Qua phân tích chiến lược, hiểu cách đơn giản rằng, chiến lược mở cho doanh nghiệp tầm nhìn, định hướng hành động dài hạn doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu thông qua phát huy lợi vượt trội tạo lợi cạnh tranh Nhưng kết mong muốn tốt đẹp có trở thành thực tiễn, đạt hay khơng thực tế lại việc khác Nhằm biến định hướng chiến lược thành thực mong muốn, đòi hỏi nhà quản trị cấp cao phải tiến hành theo quy trình liên tục chặt chẽ mà gọi quản trị chiến lược Vậy quản trị chiến lược gì? Quản trị chiến lược trình nghiên cứu, đánh giá mơi trường hoạt động tương lai tổ chức, từ hoạch định, thực thi kiểm soát chiến lược nhằm giúp tổ chức giảm thiểu rủi ro thách thức, tận dụng triệt để hội để đạt mục tiêu đề Hình 1.2 Quy trình quản trị chiến lược 1.1.1.3 Các cấp chiến lược doanh nghiệp Có cấp chiến lược doanh nghiệp: Chiến lược cấp doanh nghiệp, Chiến lược cấp kinh doanh Chiến lược cấp chức Chiến lược cấp doanh nghiệp ảnh hưởng đến toàn doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp kinh doanh nhiều thị trường, với nhiều sản phẩm, ngành hàng chiến lược cấp doanh nghiệp giúp cho nhà quản trị việc xác định vị trí loại sản phẩm để phân bổ nguồn lực phù hợp Nói cách khác, nội dung chiến lược cấp doanh nghiệp trả lời cho câu hỏi: Doanh nghiệp nên tiến hành kinh doanh, cạnh tranh lĩnh vực gì? Chiến lược cấp kinh doanh gọi chiến lược cạnh tranh Các nhà quản trị sau xác định một, số sản phẩm hay lĩnh vực kinh doanh chiến lược cấp doanh nghiệp cần phải trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp làm cách để dành thắng lợi cạnh tranh sản phẩm, lĩnh vực cụ đó? Nói cách khác, điểm mấu chốt chiến lược kinh doanh xác định phát triển lợi cạnh doanh nghiệp thị trường để từ giành thắng lợi cạnh tranh trước đối thủ Chiến lược cấp công ty Bức tranh tổng thể tổ chức Tổ chức nên cạnh tranh lĩnh vực gì? Đa dạng hóa sản phẩm Chiến lược kinh doanh Chiến lược cạnh tranh nhóm sản phẩm Lợi cạnh tranh cần tạo dựng gì? Lợi cạnh tranh Chiến lược chức Các chức khác mang lại giá trị cho khách hàng nào? Giá trị gia tăng Hình 1.3: Các cấp độ chiến lược doanh nghiệp Chiến lược chức cân nhắc sau xác định lợi cạnh tranh chiến lược cấp kinh doanh Khi đó, nhà quản trị cần tạo dựng lợi cạnh tranh thông qua chiến lược chức Các chiến lược cấp chức chiến lược hướng đến cải thiện hiệu lực hoạt động phạm vi doanh nghiệp, sản xuất, marketing, quản trị vật liệu, nghiên cứu phát triển (R&D) nguồn nhân lực Mục tiêu mà chiến lược cấp chức hướng tới thường tập trung vào khía cạnh: - Đạt vượt trội hiệu quả, - Đạt vượt trội chất lượng, - Đạt cải tiến vượt trội, - Đáp ứng khách hàng vượt trội Điểm mấu chốt chiến lược chức xác định rõ giá trị gia tăng mà chức mang lại cho khách hàng cho chiến lược cấp độ cao 1.1.2 Khái quát chiến lược kinh doanh 1.1.2.1 Khái niệm đặc điểm chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh ba cấp chiến lược doanh nghiệp Đây phận cấu thành sở quan trọng để xây dựng chiến lược cấp doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh trình phối hợp sử dụng hợp lý nguồn lực thị trường xác định để khai thác tốt hội kinh doanh nhằm tạo lợi cạnh tranh để tạo phát triển bền vững cho doanh nghiệp 1.1.2.2 Đặc điểm chiến lược kinh doanh Một chiến lược kinh doanh coi đắn hiệu chiến lược kinh doanh hội tụ đặc điểm sau: Thứ tính phù hợp với mơi trường hoạt động doanh nghiệp Tính phù hợp với môi trường chiến lược kinh doanh thể mặt: - Chiến lược kinh doanh phải phù hợp với đặc điểm nguồn lực, mạnh, mục tiêu, sứ mệnh xu phát triển tương lai doanh nghiệp - Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp phải phù hợp với xu phát triển đất nước mặt kinh tế, kỹ thuật, xã hội thời kỳ định - Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp phải phù hợp với trào lưu hội nhập kinh tế giới Thứ hai tính dài hạn Tính dài hạn chiến lược kinh doanh thể việc xác định rõ mục tiêu, chương trình hành động dài hạn tổ chức để đạt mục tiêu đề Trước đây, nhiều doanh nghiệp không nhận thức tầm quan trọng chiến lược công tác hoạch định chiến lược hoạt động doanh nghiệp thường có xu hướng giải vụ, khơng đạt hiệu cao Do đó, muốn xây dựng chiến lược kinh doanh tốt đòi hỏi nhà quản trị phải làm tốt công tác dự báo thay đổi, tác động yếu tố thuộc môi trường hoạt động tổ chức để chủ động đề giải pháp thích hợp nhằm đạt mục tiêu dài hạn doanh nghiệp 10 Vấn đề quan trọng tổ chức thực đảm bảo cho nguồn lực phân bổ hợp lý để phục vụ cho việc thực chiến lược doanh nghiệp Các doanh nghiệp thường mắc sai lầm việc phân bổ nguồn lực không phù hợp cho chiến lược cụ thể Sự cố gắng nửa vời tổ chức thực chiến lược không đảm bảo cho thành công doanh nghiệp có chiến lược đắn Phân bổ nguồn lực hoạt động quản trị trung tâm tổ chức thực chiến lược, thông thường doanh nghiệp phân bổ hoạt động doanh nghiệp theo ý chủ quan nhà quản lý mang nặng yếu tố trị Nhưng quản trị chiến lược đòi hỏi nguồn lực phải phân bổ theo mức độ ưu tiên tuỳ thuộc vào mục tiêu chiến lược mục tiêu hàng năm thông qua Cũng cần phải nhấn mạnh việc thực chiến lược đơn giản cách phân bổ nguồn lực hợp lý cho đơn vị phòng ban mà phải đảm bảo việc phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực Các tình thường xảy tác động lớn đến việc phân bổ nguồn lực có hiệu như: + Bảo vệ đáng nguồn lực; + Quá nhấn mạnh đến tiêu tài ngắn hạn + Mục tiêu chiến lược quan điểm lãnh đạo đưa không rõ ràng, sợ rủi ro thiếu kiến thức Nội dung chủ yếu công tác đảm bảo nguồn lực phân bổ nguồn lực tài chính; nguồn lực vật chất; nguồn nhân lực nguồn lực công nghệ Tuy nhiên tổ chức thực chiến lược thực chất việc phân bổ nguồn lực thường tập trung vào phân bổ nguồn vốn Đảm bảo phân bổ nguồn vốn thường vào chiến lược cấp công ty đảm bảo phân bổ vào mục đích sử dụng hữu hiệu Phân bổ nguồn vốn cần phải đảm bảo vấn đề sau: - Cần xem xét lại định hướng tổng quát việc phân bổ nguồn vốn, xem xét khoản chi hợp lý chưa, giúp họ hồn thành công việc mà chiến lược kinh doanh đặt chưa, ấn định lĩnh vực chung cần khơng cần đầu tư vào - Phân tích nhu cầu vốn vốn lưu động, hàng tồn kho, nợ phải thu, xem xét vấn đề phân phối thu nhập Đồng thời lập ngân sách vốn Đ ây công cụ quan trọng phục vụ cho việc thực kiểm tra quản lý vốn - Phân tích cấu tài doanh nghiệp việc thực chiến lược kinh doanh Cơ cấu tài có ảnh hưởng đến mức độ hấp dẫn mức chi 102 phí huy động nguồn vốn cho thực chiến lược ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu lợi nhuận Nhưng cấu tài bị ảnh hưởng mục tiêu chiến lược tổng doanh nghiệp Việc phân bổ nguồn vốn phải vào mục tiêu chiến lược cụ thể Phân tích cấu tài nhằm kiểm tra tính hợp lý cấu hành theo định kỳ Khi cần thêm nguồn vốn mới, phải kiểm chứng lại cấu tài mà doanh nghiệp mong muốn - Đánh giá chọn hay nhiều nguồn vốn để thực chiến lược Khi lựa chọn cần xem xét mục đích cụ thể việc sử dụng vốn; chi phí sử dụng vốn ưu điểm, nhược điểm việc sử dụng nguồn vốn - Phân bổ nguồn ngân sách gồm ngân quỹ tiền mặt, ngân quỹ vốn, ngân quỹ từ doanh 6.4 Đảm bảo phối hợp đồng Khi phân công công việc sâu địi hỏi hợp tác rộng, đòi hỏi phối hợp hoạt động nhiều phòng, ban chức phận nội doanh nghiệp Các chế tiêu chuẩn hoá giúp cho việc phối hợp hoạt động tổ chức dễ dàng hơn, đặc biệt tổ chức đơn giản Tuy nhiên, công việc trở nên phức tạp với u cầu chun mơn hố cao tiêu chuẩn hố khơng thơi khó giúp cho việc phối hợp hoạt động đạt hiệu mong muốn Cơ chế phối kết hợp hoạt động biểu thị phương cách mà doanh nghiệp nỗ lực phối hợp người tỏ chức với phận chức để hoàn thành nhiệm vụ doanh nghiệp Một cấu tổ chức đảm bảo phối hợp chặt chẽ có ý nghĩa lớn việc tổ chức thực chiến lược Nó giúp cho nhà quản trị chiến lược đánh giá thành tích kiểm sốt điều chỉnh sai lệch trình thực thiện chiến lược Để đảm bảo cho phối hợp đồng phòng, ban chức việc thực chiến lược cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Trình độ chun mơn hố - Tiêu chuẩn hố doanh nghiệp - Phối hợp hoạt động doanh nghiệp - Mức độ phân cấp phân quyền doanh nghiệp - Tầm quản trị - Quy mô hoạt động đặc điểm kinh tế - kỹ thuật, mục tiêu chiến lược đề 103 CÂU HỎI ÔN TẬP Bản chất việc thực chiến lược gì? Các yêu cầu chủ yếu thực chiến lược Các sách cần thiết lập thực chiến lược Các biện pháp thực chiến lược kinh doanh Các biện pháp can thiệp cần thiết thực chiến lược Các phân bổ nguồn lực để thực chiến lược Cách thức phân bổ nguồn lực cho việc thực chiến lược Phối hợp đồng gì? Làm để đảm bảo phối hợp động cách hiệu quả? 104 CHƯƠNG KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Như biết, để doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh hiệu nhà quản trị phải thực tốt bốn cơng việc Một là, phân tích, dự báo môi trường kinh doanh xác định sứ mệnh, mục tiêu doanh nghiệp Hai là, phân tích lựa chọn chiến lược kinh doanh Ba là, tổ chức thực chiến lược kinh doanh Bốn là, kiểm sốt chiến lược kinh doanh Nội dung ba cơng việc làm rõ chương trước Chương tập trung làm rõ kiểm soát chiến lược kinh doanh tầm quan trọng nó, để từ có hội vận dụng tốt thực tiễn kinh doanh nhằm mang lại kết khả quan cho doanh nghiệp trình hoạt động Nội dung chủ yếu chương bao gồm: - Khái niệm, yêu cầu, cần thiết phải kiểm soát chiến lược kinh doanh - Nội dung quy trình kiểm sốt chiến lược kinh doanh - Những điều kiện cần thiết để thực hoạt động kiểm sốt chiến lược kinh doanh có hiệu 7.1 Khái niệm, cần thiết kiểm soát chiến lược kinh doanh Kiểm sốt khái niệm có lẽ biết, nhiên trình quản trị doanh nghiệp nói chung quản trị chiến lược nói riêng quản trị thực có nghĩa gì? Tại lại quan trọng? Và để thực hoạt động kiểm sốt, địi hỏi nhà quản trị chiến lược cần phải đảm bảo yêu cầu gì? Trong phần này, trả lời cho câu hỏi 7.1.1 Khái niệm Kiểm soát chiến lược kinh doanh nội dung quan trọng q trình quản trị chiến lược Kiểm sốt chiến lược kinh doanh giúp nhà quản trị nói chung nhà quản trị chiến lược nói riêng thực cơng việc sau: - Đánh giá tính phù hợp đắn chiến lược kinh doanh doanh nghiệp - Xác định chiến lược kinh doanh có theo kế hoạch định hay khơng - Xác định nguyên nhân, vấn đề ảnh có hưởng tiêu cực đến q trình thực chiến lược kết thực chiến lược kinh doanh từ đưa biện pháp điều chỉnh kịp thời, hợp lý giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu đề cách hiệu Theo quan điểm tác giả, kiểm soát chiến lược kinh doanh hiểu trình kiểm tra, đánh giá tổng thể chiến lược kinh doanh, kịp thời phát vấn đề có ảnh hưởng tiêu cực đến kết thực chiến lược kinh doanh, 105 từ đưa biện pháp điều chỉnh, khắc phục phù hợp nhằm đảm bảo chiến lược kinh doanh thực thi đến tạo thành công thực cho doanh nghiệp Kiểm sốt chức quan trọng khơng thể thiếu hoạt động quản trị nói chung q trình quản trị chiến lược nói riêng Tuy nhiên khơng phải có nhìn xác chức Tại nói vậy? Bởi lẽ, số mơ hình nghiên cứu, nhiều tác giả cho kiểm soát chiến lược kinh doanh giai đoạn cuối quản trị chiến lược Nhưng lý thuyết thực tiễn, thấy rằng, việc phân định ranh giới giai đoạn quản trị chiến lược kinh doanh mang tính chất tương đối Kiểm soát với tư cách chức quản trị hồn tồn khơng tách rời mà ln ln gắn liền, theo sát với chức quản trị khác Chính điều địi hỏi kiểm sốt phải thực cách thường xuyên liên tục Chúng ta cần phân biệt kiểm soát với kiểm tra Kiểm soát trình liên tục bao gồm: kiểm tra, đánh giá điều chỉnh Kiểm sốt q trình kiểm tra, đánh giá tổng thể chiến lược kinh doanh, kiểm tra, đánh giá tổng thể chiến lược kinh doanh nào? Kiểm tra đánh giá tổng thể chiến lược kinh doanh đòi hỏi nhà quản trị không dừng lại việc kiểm tra, đánh giá tiêu chiến lược kinh doanh, trình thực thi chiến lược kinh doanh mà cịn phải có tác nghiệp kiểm tra, đánh giá trình hình thành chiến lược kinh doanh hay chiến lược kinh doanh hoạch định điều kiện thực tế nguồn lực môi trường hoạt động doanh nghiệp Kiểm soát chiến lược tất yếu phải bao gồm việc đưa biện pháp điều chỉnh cần thiết kiểm sốt việc thực điều chỉnh cần thiết đó, nhằm đảm bảo chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thực đến đạt kết tốt đẹp Kiểm soát chiến lược liên quan đến hai hoạt động bản, thường trực quản trị nói chung quản trị chiến lược kinh doanh nói riêng là: nhận thức phản ứng Suy cho cùng, mục tiêu hoạt động kiểm soát chiến lược kinh doanh nhằm trả lời tốt ba câu hỏi: - Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp có đắn hay không? (Chiến lược kinh doanh hoạch định, phương án, chiến thuật kinh doanh có phù hợp với hồn cảnh mơi trường hay khơng?) - Chiến lược kinh có cịn phù hợp việc triển khai chiến lược kinh doanh có diễn cần phải diễn hay không? - Những giải pháp điều chỉnh thấy cần thiết gì? 106 7.1.2 Sự cần thiết kiểm soát chiến lược kinh doanh Kiểm soát hoạt động khơng thể thiếu tiến trình xác lập chiến lược kinh doanh doanh nghiệp nói riêng, đồng thời bốn chức hoạt động quản trị nói chung: Hoạch định - Tổ chức - Lãnh đạo - Kiểm soát Đây hoạt động đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa định thành công chiến lược kinh doanh Qua thực tiễn, nhà quản trị rút học kinh nghiệm “Quản lý mà khơng có kiểm sốt quản lý sng, quản lý mà khơng có kiểm sốt dễ dẫn đến lệch lạc mục tiêu, rủi ro kết quả, quản lý mà khơng có kiểm sốt khơng gọi quản lý” Kiểm soát chiến lược kinh doanh giúp nhà quản trị: - Có thơng tin tiến trình thực chiến lược kinh doanh doanh nghiệp - Có thơng tin cập nhật tình hình khả thực mục tiêu - Nhận thức, phát sai lệch, mức độ sai lệch trình thực chiến lược kinh doanh yếu tố tác động mơi trường thay đổi để có phản ứng linh hoạt - Xác định nguyên nhân sai lệch, thiếu sót q trình hoạch định thực chiến lược kinh doanh - Dự kiến áp dụng biện pháp điều chỉnh hợp lý, kịp thời giúp cho chiến lược kinh doanh đật kết mong muốn 7.1.3 Yêu cầu kiểm soát chiến lược kinh doanh Để đảm bảo hoạt động kiểm soát chiến lược kinh doanh thực cách, hướng tạo hiệu cho nhà quản trị q trình thực phải đảm bảo số yêu cầu sau: Thứ nhất: Phải phù hợp với đối tượng kiểm tra Rõ ràng hoạt động kiểm sốt đạt mục tiêu đặt phù hợp với đối tượng đánh giá Vì thế, việc xác định nội dung, tiêu chuẩn phương pháp kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với chủ thể đối tượng đánh giá Chúng ta nhận thấy rằng, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác nhau, có nguồn lực, quy mơ khác chịu ảnh hưởng tác động từ mơi trường hồn tồn khác nội dung, tiêu chuẩn phương pháp đánh giá khác phải phù hợp với lĩnh vực hoạt động, tiềm lực doanh nghiệp, phù hợp với giai đoạn phát triển doanh nghiệp Mặt khác, kiểm soát chiến lược kinh doanh doanh nghiệp liên quan đến việc kiểm soát nhiều giai đoạn khác giai đoạn hình thành chiến lược kinh doanh, giai đoạn tổ chức thực chiến lược kinh doanh đề Trong giai 107 đoạn đối tượng đánh giá khác theo nội dung, tiêu chuẩn phương pháp đánh giá phải khác Thứ hai: Phải đảm bảo tính linh hoạt Trong điều kiện mơi trường kinh doanh thường xun biến động, tính linh hoạt điều kiện để đảm bào hiệu kết công tác kiểm tra, đánh giá Để đảm bảo tính linh hoạt, doanh nghiệp cần áp dụng đồng thời hai hình thức kiểm tra kiểm tra định kỳ kiểm tra bất thường Trong kiểm tra định kỳ việc kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra bất thường việc kiểm tra đột xuất có thay đổi lớn, quan trọng Thứ ba: Phải đảm bảo tính dự phịng (tính lường trước) Đảm bảo tính lường trước kiểm sốt việc hướng việc kiểm tra, đánh giá vào tương lai, vào kỳ hoạt động Đây hoạt động kiểm sốt mang tính dự báo, giúp cho doanh nghiệp chủ động trình hoạt động, hạn chế đến mức thấp thiệt hại, cố xảy tương lai Thứ tư: Phải tập trung vào điểm thiết yếu Tập trung vào điểm thiết yếu có nghĩa tập trung nỗ lực vào kiểm tra vấn đề quan trọng nhất, tác động mạnh đến kết chiến lược kinh doanh, qua giảm thiểu khối lượng cơng việc kiểm sốt để tập trung thời gian, nguồn lực vào giải vấn đề cốt lõi, quan trọng mang lại hiệu cao cho hoạt động chung doanh nghiệp 7.2 Nội dung quy trình kiểm sốt chiến lược kinh doanh 7.2.1 Nội dung kiểm soát chiến lược kinh doanh Về bản, nội dung kiểm soát kiểm chiến lược kinh doanh xuất phát từ nội dung chiến lược kinh doanh, phù hợp nội dung chiến lược kinh doanh kế hoạch triển khai triển lược kinh doanh Tương ứng với hai giai đoạn chiến lược kinh doanh giai đoạn hoạch định, hình thành chiến lược kinh doanh giai đoạn tổ chức thực chiến lược kinh doanh, cần kiểm soát nội dung sau: 7.2.1.1 Giai đoạn hình thành chiến chiến lược kinh doanh - Kiểm tra, đánh giá yếu tố thuộc môi trường kinh doanh bao gồm môi trường bên môi trường bên doanh nghiệp để nhận định được: Những yếu tố thuộc mơi trường kinh doanh có thay đổi hay khơng, thay đổi theo chiều hướng nào, mức độ thay đổi sao, yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhiều hay ít? Từ nhà quản trị cần đánh giá lại: - Những rủi ro, thách thức mà doanh nghiệp phải đương đầu, hội tận dụng, mức độ tận dụng thành công đến đâu; 108 - Những điểm yếu mà doanh nghiệp cần khắc phục, mức độ khắc phục, điểm mạnh mà doanh nghiệp phát huy, vị tương lai điểm mạnh ; - Kiểm tra, đánh giá tình phù hợp hệ thống mục tiêu chiến lược kinh doanh gắn với môi trường hoạt động doanh nghiệp (Mục tiêu tổng quát mục tiêu phận), đánh giá mức độ quan trọng hệ thống mục tiêu để xác định mục tiêu quan trọng, mục tiêu thứ yếu; - Đánh giá lại phạm vi, lợi cạnh tranh hoạt động cốt lõi 7.2.1.2 Giai đoạn tổ chức thực chiến lược kinh doanh - Kiểm tra, đánh giá tính hợp lý, đắn sách biện pháp thực chiến lược kinh doanh; - Kiểm tra, đánh giá tính hợp lý, đắn vấn đề phân bổ nguồn lực nhằm thực chiến lược kinh doanh; - Kiểm tra, đánh giá phối hợp đồng phận; - Kiểm tra đánh giá thường xuyên tác động môi trường đặc biệt yếu tố thuộc môi trường bên đến tổng thể chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 7.2.2 Quy trình kiểm sốt chiến lược kinh doanh Quy trình kiểm sốt chiến lược kinh doanh thực theo ba bước sau: Thứ nhất: Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá Thứ hai: Đo lường đánh giá kết thực tế Thứ ba: Phát sai lệch nguyên nhân Thứ tư: Quyết định điều chỉnh 109 Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra Đo lường đánh giá thực Có khác biệt cần điều chỉnh Quyết định điều chỉnh Có khơng Tiếp tục triển khai theo hướng Hình 7.1: Quy trình kiểm sốt chiến lược kinh doanh 7.2.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn kiểm sốt Để đánh giá tính đắn chiến lược kinh doanh, nhà quan trị phải vào nội dung việc đánh giá chiến lược kinh doanh xây dựng lên hế thống tiêu chuẩn đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá phản ánh u cầu cần phải có cơng việc định, vật quy chiếu phản ánh mức độ hồn thành cơng việc Các tiêu chuẩn đánh giá thường thể thông qua hệ thống yêu cầu, tiêu định tính định lượng Tiêu chuẩn kiểm soát trả lời câu hỏi kiểm tra thực nào, đâu thước đo phù hợp trình kiểm tra Các tiêu chuẩn dùng để kiểm sốt chiến lược kinh doanh ranh giới, để xác định chiến lược kinh doanh tiêu chiến lược có cịn phù hợp với tình hình thực tế hay cần điều chỉnh Trên thực tế khơng có tiêu chuẩn chung để đánh giá cho tất vấn đề, nhà quản trị cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn khác để đánh giá cho mục tiêu, công việc khác trình thực thi chiến lược kinh doanh Có hai loại tiêu chuẩn tiêu chuẩn định tính tiêu chuẩn định lượng 110 (1) Tiêu chuẩn định tính Tiêu chuẩn định tính tiêu khơng thể dạng số cụ thể hoạt động kinh doanh phức tạp, có nhiều hoạt động khơng thể lượng hóa đơn vị đo lường thông thường Do xây dựng tiêu chuẩn cần đảm bảo yêu cầu: - Tính qn: u cầu địi hỏi tính thống nhất, phù hợp đánh giá kế hoạch ngắn hạn với kế hoạch trung hạn với mục tiêu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Tính quán tiêu định tính thể số dấu hiệu dễ nhận biết như: ổn đinh nhân sự, thống kết phận, hiệu phối hợp cá nhân phận Ngồi ra, tính qn thể việc sử dụng thống cơng cụ, phương pháp đánh giá - Tính phù hợp: tiêu chuẩn định tính cần đảm bảo yêu cầu tính phù hợp, thể ba khía cạnh Một là, phù hợp chiến lược kinh doanh với môi trường kinh doanh Hai là, phù hợp chiến lược kinh doanh với khả doanh nghiệp Ba là, phù hợp chiến lược kinh doanh với xu phát triển - Tính khả thi: Tính khả thi phản ánh tính thực, thực có chiến lược kinh doanh Tính khả thi tiêu chuẩn định tính phản ánh khả kiểm sốt rủi ro, khả thành công chiến lược kinh doanh tốt đến mức Về nguyên tắc tính khả thi địi hỏi phải chứng minh q trình thực chiến lược kinh doanh, đối tượng kiểm soát phát triển theo hướng dự kiến với độ tin cậy định - Tính cụ thể: Các tiêu chuẩn cụ thể dễ dàng đo lường, đánh giá - Tính điển hình: Để đánh giá vấn đề không nên sử dụng tiêu chuẩn khơng phản ánh tính tồn diện, nhiên khơng nên sử dụng nhiều tiêu chuẩn cầu tồn khó đạt Nhìn chung, nên sử dụng số tiêu chuẩn định để đánh giá vấn đề, điều quan trọng phải xác định đâu tiêu chuẩn quan trọng (2) Tiêu chuẩn định lượng Trong trình kiểm sốt nhà quản trị phải lượng hóa yếu tố môi trường ảnh hưởng tới mục tiêu tiêu chiến lược kinh doanh Thông thường nhà quản trị sử dụng đến tiêu tiền tệ chi phí, thu nhập, vốn hay lợi nhuận Khi xác định tiêu chuẩn định lượng cần xác định rõ giới hạn sai lệch cho phép với nhân tố, mục tiêu tiêu 7.2.2.2 Đo lường đánh giá kết thực tế Trong việc đo lường kết hoạt động thực tế, vấn đề quan trọng phải kịp thời nắm bắt thơng tin thích hợp cách xác Doanh nghiệp 111 phải xác định cụ thể thông tin thực cần thiết để đo lường thành tích, phương pháp đo lường kết hoạt động trình thực thi chiến lược kinh doanh Phương pháp đo lường kết hoạt động thực tế thường đo lường, đánh giá theo tiêu sau: tiêu marketing; tiêu nguồn nhân lực; tiêu đánh giá kết sản xuất, tiêu tài (giá cổ phiếu, tỷ lệ hoàn vốn đầu tư) Việc đo lường kết hoạt động thực tiễn nhiều gây tốn chi phí thời gian Yếu tố chủ quan cơng tác đo lường, đánh giá thành tích phát sinh nhiều vấn đề không mong muốn, đánh giá nhân Sau có kết thực tiễn cần tiến hành so sánh kết với tiêu chuẩn xây dựng để đánh giá khái quát xem hoạt động doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh có chệch với mục tiêu đề hay không mức độ sai lệch Có hai trường hợp thường xảy trình so sánh kết thực tế với mục tiêu, tiêu chuẩn đề là: Thứ nhất, kết thực tế đạt cao mục tiêu: Trường hợp phản ánh có cố gắng vượt bậc trình thực thi, mục tiêu đặt thấp nhiều so với lực có, nhà quản trị cần có điều chỉnh theo hướng nâng cao mục tiêu kỳ hoạt động Thứ hai, kết thực tế đạt thấp mục tiêu Trường hợp thường xảy số nguyên nhân sau: - Do mục tiêu ấn định cao, - Do yếu tố thuộc môi trường kinh doanh thay đổi, - Do hiệu hoạt động thấp lực có Trường hợp phải nguyên nhân cụ thể dẫn đến thất bại để có biện pháp điều chỉnh, khắc phục hữu hiệu kỳ hoạt động 7.2.2.3 Xác định sai lệch nguyên nhân Khi có sai lệch xảy trình đo lường đánh giá kết thực tế với tiêu chuẩn, ngồi việc phân tích để nhận thức đắn chất sai lệch phải xác định rõ nguyên nhân khách quan hay chủ quan dẫn đến sai lệch Nói cách khác, phải xác định nguyên nhân kết thực tế đạt sai lệch so với tiêu chuẩn đề Nhiều tiêu chuẩn tiêu chuẩn hệ số tài có mối liên quan lẫn kết đạt chưa đầy đủ so với tiêu chuẩn chấp nhận Các nguyên nhân dẫn đến sai lệch kết thực với tiêu chuẩn gồm: 112 - Việc phân tích dự báo mơi trường kinh doanh khơng xác; - Tiêu chuẩn mục tiêu chưa phù hợp; - Thiếu hụt nguồn lực cần thiết; - Các hoạt động chưa thực hiệu quả; - Sự hỗ trợ, phối hợp cá nhân, phận chưa cao; - Những rủi ro bất khả kháng khác 7.2.2.4 Quyết định điều chỉnh Tuỳ theo nguyên nhân gây sai lêch mà nhà quản trị phải định hoạt động điều chỉnh phù hợp, kịp thời Điều chỉnh phải đảm bảo đưa hành động khắc phục cố, sai lệch thời gian, kỳ hoạt động Các biện pháp điều chỉnh nhìn chung thường bao gồm năm vấn đề sau: - Xem xét, điều chỉnh lại tiêu chuẩn; - Xem xét, điều chỉnh lại mục tiêu; - Xem xét, điều chỉnh lại chiến lược; - Xem xét, điều chỉnh lại cấu tổ chức, hệ thống nguồn lực hỗ trợ; - Xém xét, điều chỉnh lại biện pháp thực Để tránh sai lầm tiến hành điều chỉnh, hoạt động điều chỉnh cần đảm bảo yêu cầu sau: - Chỉ điều chỉnh thực cần thiết - Cần điều chỉnh thời điểm, liều lượng, mức độ, tránh gây tác động xấu phải tính tới hậu quả, hiệu sau điều chỉnh - Cần tiến hành hoạt động điều chỉnh kịp thời, tránh để thời dẫn đến điều chỉnh gây tốn kém, không hiệu - Tránh thái độ chủ quan, bảo thủ điều chỉnh - Tuỳ điều kiện, hoàn cảnh mà sử dụng phương pháp điều chỉnh cho phù hợp Như vậy, kiểm soát chiến lược kinh doanh hoạt động then chốt quản trị chiến lược tổ chức Các nhà quản trị phải trọng tới hoạt động để đảm bảo hoạt động quản trị chiến lược thực phản ứng linh hoạt với môi trường hướng tới việc thực thành công mục tiêu định 7.3 Những điều kiện cần thiết để kiểm soát hiệu chiến lược kinh doanh 7.3.1 Đảm bảo thông tin Như biết “mọi quản trị suy cho quản trị thông tin”, thông tin vừa đối lượng, vừa cơng cụ quản trị nói chung quản trị chiến lược kinh doanh nói riêng Việc có đầy đủ, xác, kịp thời thơng tin có liên quan đến trình thực thi chiến lược kinh doanh nói riêng q trình hoạt động 113 kinh doanh doanh nghiệp nói chung có ý nghĩa quan trọng thành công, đắn định quản trị Ngày trước phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, thơng tin lại trở lên quan trọng, việc nắm bắt thơng tin quan trọng, xác, kịp thời nhiều trường hợp lại định thành bại doanh nghiệp Chính lẽ đó, việc xây dựng lên hệ thống đảm bảo thông tin trình hoạt động doanh nghiệp trở thành đòi hỏi tất yếu Chức hệ thống đảm bảo thông tin là: Thu thập, phân tích, lưu trữ cung cấp thơng tin Nhờ chức nhà quản trị, hoạch định chiến lược kinh doanh có sở, khoa học, logic để xây dựng lên chiến lược kinh doanh đắn, phù hợp với nguồn lực môi trường kinh doanh bên ngoài, tổ chức thực đánh giá tổng thể chiến lược kinh doanh cách hiệu 7.3.2 Sử dụng kết đánh giá hoạt động kiểm toán Các nhà quản trị chiến lược kinh doanh cần đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng số liệu phận kế toán, tài cung cấp để kiểm tra, đánh giá chiến lược kinh doanh tình hình quản trị chiến lược kinh doanh Tuy nhiên để đảm bảo tính xác thực hệ thống thơng tin phận kế tốn tài cung cấp, doanh nghiệp nước có kinh tế phát triển thường sử dụng kiểm tốn cơng cụ kiểm tra cung cấp thông tin đánh giá chiến lược kinh doanh cách đắc lực Kiểm tốn “là q trình có hệ thống việc thu nhận đánh giá chứng, kiện cách có mục đích Những chứng có liên quan dến việc khẳng định hoạt động kinh tế kiện để xác định mức độ quan hệ khẳng định với tiêu chuẩn đề ra, chứng thông báo kết đến người có nhu cầu sử dụng” 7.3.3 Điều kiện người Trong quản trị chiến lược kinh doanh nói chung kiểm sốt chiến lược kinh doanh nói riêng, tất hoạt động suy cho thực có tham gia người Chính yếu tố người cội nguồn, gốc rễ định thành công hoạt động kiểm sốt Để yếu tố người góp phần tích cực vào hoạt động kiểm sốt chiến lược kinh doanh chủ thể, nhà quản trị tham gia vào việc thực cơng tác kiểm sốt khơng địi hỏi họ phải có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt đẹp: công bằng, khách quan, công tâm trình kiểm tra, đánh giá chiến lược kinh doanh mà cịn địi hỏi họ phải có đầy đủ ba kỹ nghề nghiệp là: Thứ nhất: Kỹ kỹ thuật Kỹ đòi hỏi chủ thể tham gia vào thực cơng tác kiểm sốt vừa phải có kiến thức chun mơn, vừa phả có nhiều 114 kinh nghiệm nghiệp vụ kiểm sốt nói chung kiểm sốt chiến lược kinh doanh nói riêng Thứ hai: Kỹ nhân Kỹ đòi hỏi chủ thể tham gia vào thực cơng tác kiểm sốt phải có khả điều tiết, giải tốt mối quan hệ người với người trình làm việc Kỹ thể số khía cạnh như: làm việc theo nhóm, kỹ liên kết, hợp tác làm việc phận, kỹ truyền thông Thứ ba: Kỹ tư Kỹ phản ánh tầm nhìn dài hạn chủ thể thực để lường trước cố, vấn đề phát sinh trình kiểm soát chiến lược kinh doanh nhằm giảm thiểu rủi ro xảy Bên cạnh kỹ đòi hỏi chủ thể thực phải có tư linh hoạt, nhanh nhạy, đắn để xử lý xác tình nảy sinh q trình kiểm sốt chiến lược kinh doanh để từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời để khắc phục cố, sai lỗi tận dụng thời để phát triển CÂU HỎI ÔN TẬP Kiểm sốt chiến lược kinh doanh gì? Tại cần phải thực việc kiểm soát chiến lược? Các yêu cầu cần thiết để thực việc kiểm soát chiến lược Các nội dung chủ yếu hoạt động kiểm sốt chiến lược Quy trình thực kiểm sốt chiến lược gì? Ý nghĩa cơng đoạn? Có tiêu chuẩn kiểm soát nào? Nhưng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai lệch kết thực với tiêu chuẩn đặt ra? Khi cần phải định điều chỉnh chiến lược kinh doanh? Để thực kiểm soát chiến lược cách hiệu quả, doanh nghiệp cần phải đáp ứng điều kiện nào? 10 Tại nói yếu tố người cội nguồn, gốc rễ định thành cơng hoạt động kiểm sốt chiến lược kinh doanh? 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt: Cao Thị Thanh Bùi Thị Phương Hoa (2012), Quản trị marketing, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hoàng Văn Hải (2010), Quản trị chiến lược, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Kim Thanh (2011), Quản trị chiến lược, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thừa Lộc, Trần Văn Bão (2005), Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Phan Thị Ngọc Thuận (2006), Chiến lược kinh doanh kế hoạch hóa nội doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Porter, M.E.(1998), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất Trẻ DTbooks Porter, M.E.(1998), Lợi cạnh tranh: Tạo lập trì thành tích vượt trội kinh doanh, Nhà xuất Trẻ DTbooks Tài liệu tham khảo tiếng anh: Dave Ketchen, Jeremy Short, Mastering strategic Management, truy cập http://catalog.flatworldknowledge.com/bookhub/reader Mata, F.J.; Fuerst, W L Barney, J.B.(1995), “Information Technology and Sustained Competitive Advantage : A Resource-Based Analysis”, MIS Quarterly, 19, 4, trang 487-505 116 ... thức chiến lược kinh doanh chủ yếu suốt q trình hoạt động doanh nghiệp là: Chiến lược kinh doanh dự định, chiến lược kinh doanh thực chiến lược kinh doanh - Chiến lược kinh doanh dự định: chiến lược. .. chiến lược doanh nghiệp: Chiến lược cấp doanh nghiệp, Chiến lược cấp kinh doanh Chiến lược cấp chức Chiến lược cấp doanh nghiệp ảnh hưởng đến toàn doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp kinh doanh. .. thức loại chiến lược kinh doanh 1.2.1 Nội dung chiến lược kinh doanh Một chiến lược kinh doanh phải có bốn nội dung mục tiêu chiến lược, phạm vi chiến lược, lợi cạnh tranh hoạt động chiến lược, lực

Ngày đăng: 12/04/2022, 16:57

Mục lục

    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

    1.1. Khái quát về chiến lược và chiến lược kinh doanh

    1.1.1. Khái quát về chiến lược và quản trị chiến lược

    1.1.2. Khái quát về chiến lược kinh doanh

    1.2. Nội dung, hình thức và các loại chiến lược kinh doanh

    1.2.1. Nội dung của chiến lược kinh doanh

    1.2.2. Các hình thức của chiến lược kinh doanh

    1.2.3. Các loại chiến lược kinh doanh

    1.3. Nhà quản trị chiến lược

    1.3.1. Khái niệm nhà quản trị chiến lược

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan