Lời nói đầu Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần được đánh giá, xem xét từ hai quan điểm: Đó là quan điểm xã hội và quan điểm kinh tế.
Trang 1Lời nói đầu
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của bất cứ doanh nghiệp nàocũng cần đợc đánh giá, xem xét từ hai quan điểm: Đó là quan điểm xã hội vàquan điểm kinh tế.
Từ quan điểm xã hội, các doanh nghiệp phải đảm bảo cung ứng một sảnlợng sản phẩm nhất định với những yêu cầu cụ thể về chủng loại, chất lợngcho nhu cầu xã hội Bao gồm cả nhu cầu tiêu dùng trong sản xuất và nhu cầutiêu dùng trong đời sống sinh hoạt hàng ngày Việc thực hiện chức năng nàyđợc thực hiện thông qua công tác mở rộng thị trờng và tiêu thụ sản phẩm.
Từ quan điểm kinh tế, các doanh nghiệp không thể thực hiện chức năngxã hội bằng mọi giá, mà phải lấy thu nhập từ tiêu thụ sản phẩm để bù đắp chotoàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đã bỏ ra và đảm bảo thu đợc lợi nhuận.Nh vậy, có lợi nhuận hay không có lợi nhuận là phản ánh việc thực hiện haykhông thực hiện đợc chức năng kinh tế của doanh nghiệp.
Mở rộng thị trờng và tiêu thụ sản phẩm là vấn đề quan trọng đối với cácdoanh nghiệp trong điều kiện hiện nay Nói cách khác thị trờng và tiêu thụ sảnphẩm có mối quan hệ chặt chẽ đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Có đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp mới có điều kiện bù đắp đợctoàn bộ chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, bảo đảm đợc quátrình tái sản xuất giản đơn ( thu hồi đợc giá trị hao mòn của tài sản cố định,thu mua nguyên vật liệu mới, trả lơng công nhân để tiếp tục sản xuất, ) Mặtkhác, thông qua tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp mới thực hiện đợc giá trị củalao động thặng d, nghĩa là thu đợc lợi nhuận từ các hoạt động sản xuất kinhdoanh.
Từ vấn đề trên ta thấy: Để đứng vững trên thị trờng, các doanh nghiệpphải coi trọng vấn đề mở rộng thị trờng và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, u tiêncho nó một vị trí cao trong chiến lợc sản xuất kinh doanh và coi vấn đề tiêuthụ sản phẩm là sự sống còn của mỗi doanh nghiệp.
Hàng không dân dụng là ngành kinh tế kỹ thuật, dịch vụ thuộc khối cơsở hạ tầng và còn là ngành kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia Trong điềukiện nền kinh tế mở cửa, ngành Hàng không dân dụng của nớc ta đóng vai tròhết sức quan trọng trong sự giao lu phát triển kinh tế của đất nớc, là cầu nốigiữa các lục địa, rút ngắn khoảng cách và thời gian cho việc đi lại buôn bán,vận chuyển, chuyển giao thông tin giữa các quốc gia, các tổ chức và cá nhânhoạt động văn hoá - kinh tế - xã hội.
Trang 2Xăng dầu là nguồn nguyên liệu chính cho các thiết bị hàng không hoạtđộng cả trên không và mặt đất Để ngành Hàng không có thể hoạt động bìnhthờng, ổn định trong lĩnh vực vận chuyển hàng không thì việc cung cấp, vậnchuyển đầy đủ nguồn nhiên liệu cho các thiết bị hàng không một cách liên tụclà rất cần thiết.
Công ty xăng dầu hàng không là một đơn vị kinh doanh dịch vụ vớichức năng chính là cung ứng vật t xăng dầu cho các hoạt động bay trong nớcvà quốc tế, mặt hàng chủ yếu của công ty là dầu JET - A1 Một trong nhữngvấn đề đặt ra hiện nay của Công ty là làm thế nào để mở rộng thị trờng và đẩymạnh việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
Qua quá trình thực tập tốt nghiệp tại Công ty xăng dầu hàng không, vớisự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và kinh doanhquốc tế, em đã nhận thức rằng việc mở rộng thị trờng và đẩy mạnh tiêu thụ sảnphẩm tại Công ty xăng dầu hàng không là mục tiêu chiến lợc quan trọng có ýnghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Công ty trong giai đoạn hiệnnay cũng nh trong tơng lai, đang đợc các cán bộ quản lý và kinh doanh củaCông ty quan tâm cả về tính lý luận và thực tiễn Vì vậy, em quyết định chọn
đề tài: " Các biện pháp nhằm mở rộng thị trờng và thúc đẩy tiêu thụ một sốsản phẩm chính của Công ty xăng dầu hàng không Việt nam"
Chơng I: Một số vấn đề chung về thị trờng và vai trò của việc tiêu thụnhững sản phẩm chính của Công ty xăng dầu hàng không Việt nam.
Chơng II: Phân tích, đánh giá thực trạng thị trờng và tiêu thụ sản phẩmchính của Công ty xăng dầu hàng không.
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp mở rộng thị trờng, đẩy mạnh tiêuthụ sản phẩm chính của Công ty xăng dầu hàng không trong thời gian tới.
Luận văn tốt nghiệp chắc chắn còn nhiều thiếu sót, kính mong nhận đợcsự giúp đỡ góp ý của các thầy cô giáo, các cấp lãnh đạo trong Công ty vànhững ngời quan tâm.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn các cấp, phòng ban của Công tyxăng dầu hàng không Việt nam, cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tếvà kinh doanh quốc tế thuộc Trờng đại học kinh tế quốc dân và đặc biệt làthầy giáo Đỗ Đức Bình đã tận tình giúp đỡ để em hoàn thành luận văn này.
Trang 3Chơng I
Một số vấn đề chung về thị trờng và vai tròcủa việc tiêu thụ những sản phẩm chính của
Công ty xăng dầu hàng không Việt nam
I-/Khái niệm, nội dung và vai trò của thị trờng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Vào cuối chế độ công xã nguyên thuỷ, khi các bộ tộc đã có sản phẩm dôid, từ đó xuất hiện nhu cầu trao đổi sản phẩm giữa các bộ tộc với nhau Banđầu, sự trao đổi sản phẩm chỉ thực hiện bằng những hiện vật và chỉ xảy ra ởcác vùng giáp ranh giữa các bộ tộc, sau đó sự trao đổi sản phẩm thâm nhậptrực tiếp vào sâu trong các bộ tộc Để có những sản phẩm để trao đổi, phơngthức sản xuất đợc hình thành, thời kỳ này đợc gọi là thời kỳ nền kinh tế hiệnvật Sản phẩm đợc trao đổi giữa các bộ tộc dần dần tạo nên thị trờng gọi là thịtrờng trao đổi.
ở nền kinh tế hiện vật, hình thức trao đổi hiện vật ( H - H ) có những hạnchế về không gian, thời gian và số lợng sản phẩm Ngời tham gia trao đổi kinhtế hiện vật ứng với một xã hội có nhu cầu không lớn về khối lợng sản phẩm vàđơn giản về mặt lu thông hàng hoá Đến chế độ phong kiến, với sự phát triểncủa lực lợng sản xuất, hình thức giao lu buôn bán không còn giới hạn trongmột bộ tộc, một vùng hay một lãnh thổ mà nó đã phát triển rộng ra giữa các n-ớc với nhau trên thế giới nên hình thức trao đổi bằng hiện vật không còn phùhợp, từ đó nền kinh tế hàng hoá đợc hình thành.
Trong kinh tế hàng hoá, ngời ta trao đổi với nhau những hàng hoá và lấy
Trang 4trao đổi hàng hoá lấy tiền tệ làm môi giới đã khắc phục những hạn chế củatrao đổi hiện vật nói trên Lu thông hàng hoá mở rộng không gian trao đổi, cóthể bán ở nơi này và mua ở nơi khác, mở rộng thời gian trao đổi, mua lúc nàybán lúc khác và mở rộng cá nhân, các doanh nghiệp tham gia trao đổi, đồngthời làm phong phú thêm sản phẩm trao đổi.
Lu thông hàng hoá tiến bộ hơn so với trao đổi hiện vật Tuy nhiên, điềuđó có nghĩa là hàng hoá không nhất thiết phải đợc chuyển thành tiền và tiềnchuyển thành hàng hoá Bản thân sự trao đổi không phải đơng nhiên thực hiệnđợc, giải quyết mâu thuẫn này không phải chỉ qua trao đổi mà phải thông quagiao dịch mua bán với những quan hệ trên thị trờng.
1-/Khái niệm:
Thị trờng là một phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hoá, đợc biểu hiệnbằng các hoạt động trao đổi, cùng với các quan hệ do chúng sinh ra, đợc biểudiễn trong không gian và thời gian nhất định.
Theo C Mác: Thị trờng là lĩnh vực của sự trao đổi hàng hoá Hành vi cơbản của thị trờng là hành vi mua và bán Bởi vậy, trên thị trờng có hai chủ thểtham gia là ngời bán và ngời mua Ngời bán đại diện cho yếu tố cung còn ngờimua đại diện cho yếu tố cầu trên thị trờng.
Theo quan điểm kinh doanh: Thị trờng là một loạt tập hợp nhu cầu vềmột loại hàng hóa dịch vụ cụ thể, là nơi diễn ra hành vi mua bán bằng tiền.Nói cách khác, thị trờng là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu của một sản phẩm.Các doanh nghiệp cung ứng sản phẩm của họ cho ngời tiêu dùng nhằm thoảmãn nhu cầu của họ dới dạng cầu Các nhà doanh nghiệp xuất hiện trên thị tr-ờng lúc thì với t cách ngời mua, lúc thì với t cách ngời bán.
Cung là số lợng của cải hoặc dịch vụ mà ngời bán đã sẵn sàng nhợng lạivới một giá nào đó Cầu là số lợng của cải hoặc dịch vụ mà những ngời muađã sẵn sàng chấp nhận với một giá nào đó Cung và cầu tự gặp nhau ở một giácân bằng.
Để cho một thị trờng tồn tại và phát triển cần phải:
- Cầu phải có khả năng thanh toán, tức là nó phải phù hợp với sức mua.- Sản phẩm phải khá cần để doanh nghiệp có lợi khi đa sản phẩm đó rathị trờng ( ngời ta thờng gọi là sức hấp dẫn của sản phẩm )
Trang 5- Nếu mức giá P < P, thì cầu > cung, gây lên hiện tợng thiếu hụt hànghoá trên thị trờng Do giá bán thấp, các doanh nghiệp không đầu t vào sảnxuất dẫn đến tình trạng d thừa Đây là nguyên nhân gây lên thất nghiệp.
- Nếu mức giá P > P, thì cầu < cung, gây lên hiện tợng d thừa hàng hoátrên thị trờng Do hàng hóa không tiêu thụ hết, các chủ doanh nghiệp chỉ sửdụng một phần năng lực của mình vào sản xuất dẫn đến tình trạng d thừa sứclao động Đây là nguyên nhân gây lên thất nghiệp và ảnh hởng đến thu nhậpcủa ngời lao động.
2 Nội dung của thị trờng:
Nghiên cứu ngời tiêu dùng và những tiến triển theo thói quen của họtrong tiêu dùng, đó là sự cần thiết sống còn mà các doanh nghiệp phải thíchnghi nhanh chóng Doanh nghiệp biến đổi trên thị trờng, tức là nơi gặp gỡgiữa cung và cầu của một sản phẩm Doanh nghiệp không chỉ một mình trênthị trờng mà họ phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh và phải tìm cách lôikéo khách hàng đến với sản phẩm của họ Hiểu biết rõ thị trờng của mình, biếtai là những đối thủ và bớc đi của họ nh thế nào là những điều kiện cần thiếtcho thành công của doanh nghiệp Hiệu quả sản xuất kinh doanh của mộtdoanh nghiệp phụ thuộc một phần vào chất lợng nghiên cứu tiến hành trớc khihành động Thu thập và xử lý thông tin có liên quan đến thị trờng là cần thiếtđối với tất cả các doanh nghiệp cho dù quy mô, bản chất hoạt động của chúngnh thế nào Doanh nghiệp không phải lúc nào cũng đến với khách hàng củamình bằng một cách giống nhau, nó cần phải hiểu biết khách hàng của mìnhnhiều hơn nữa.
3 Vai trò và chức năng của thị trờng:a Vai trò:
Trong quá trình sản xuất hàng hoá, thị trờng nằm trong khâu lu thông.Thị trờng là chiếc cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là mục tiêu của quá trìnhsản xuất hàng hoá Thị trờng chính là nơi hình thành và xử lý các mối quan hệgiữa doanh nghiệp này với các doanh nghiệp khác, giữa doanh nghiệp với Nhànớc và cả nền kinh tế quốc dân Thị trờng là bộ phận chủ yếu của môi trờngkinh tế - xã hội của doanh nghiệp Nó vừa là môi trờng kinh doanh vừa là tấmgơng để các doanh nghiệp nhận biết nhu cầu của xã hội và đánh giá hiệu quảkinh doanh của mình Mặt khác, thị trờng là nơi các nhà doanh nghiệp kiểmnghiệm các chi phí sản xuất và chi phí lu thông, góp phần thực hiện các yêucầu của quy luật tiết kiệm.
Trang 6Trong quản lý nền kinh tế quốc dân, thị trờng vừa là đối tợng vừa là căncứ của kế hoạch hoá Nó là công cụ bổ sung cho các công cụ điều tiết vĩ mônền kinh tế của Nhà nớc Thị trờng là nơi mà thông qua đó Nhà nớc tác độngvào quá trình kinh doanh của các đơn vị cơ sở Đồng thời thị trờng sẽ kiểmnghiệm tính chất đúng đắn của các chủ trơng chính sách do Đảng và Nhà nớcban hành.
* Chức năng thực hiện:
Hành vi mua bán là hành vi cơ bản bao trùm thị trờng Hoạt động này làcơ sở quan trọng có tính chất quyết định đối với thực hiện các quan hệ và hoạtddộng khác Thị trờng thực hiện hành vi trao đổi hàng hoá, thực hiện cung vàcầu, thực hiện cân bằng cung và cầu từng loại hàng hoá, thực hiện giá trịthông qua giá cả, thực hiện việc trao đổi giá trị.
* Chức năng điều tiết, kích thích:
Trên thị trờng có sự hoạt động của các quy luật kinh tế của sản xuất vàtrao đổi hàng hoá, vì vậy thị trờng có chức năng này Thông qua cạnh tranhgiữa các ngành, thị trờng điều tiết việc di chuyển sản phẩm từ các ngành ít cólợi sang các ngành có lợi Thông qua cạnh tranh trong nội bộ ngành, thị trờngsẽ khuyến khích các doanh nghiệp tận dụng các lợi thế và thời cơ kinh doanh,đồng thời nó cũng khuyến khích các doanh nghiệp không có lợi thế phải vơnlên để thoát khỏi phá sản Thị trờng kích thích việc tiết kiệm các chi phí sảnxuất và chi phí lu thông, hớng dẫn ngời tiêu dùng trong việc mua hàng hóa,dịch vụ.
4 Phân loại thị trờng:
Thị trờng là một lĩnh vực huyền bí đối với các nhà kinh doanh, song đó
Trang 7hình thái của thị trờng mà doanh nghiệp tham gia, đặc điểm và xu hớng pháttriển của từng loại, cần phải tiến hành phân loại thị trờng Nhờ việc phân loạithị trờng đúng đắn, doanh nghiệp có thể biết đợc những đặc điểm chủ yếu ởlĩnh vực của mình Từ đó doanh nghiệp sẽ định hớng đúng đắn đợc về chiến l-ợc thị trờng và xác định đợc những phơng thức ứng xử cho phù hợp, đạt hiệuquả cao và tăng cờng thế lực trên thị trờng.
Ngời ta có thể phân loại thị trờng theo nhiều tiêu thức khác nhau Dớiđây là một số cách phân loại chủ yếu:
a Căn cứ vào hình thái vật chất của đối t ợng trao đổi:
* Thị trờng hàng hoá:
ở thị trờng này đối tợng trao đổi là hàng hoá, vật phẩm tiêu dùng vớimục tiêu thoả mãn những nhu cầu về vật chất Thị trờng hàng hoá bao gồmnhiều thị trờng bộ phận khác nhau Điển hình của loại thị trờng này là thị tr-ờng các yếu tố sản xuất và thị trờng hàng tiêu dùng.
- Thị trờng các yếu tố sản xuất ( lao động, đất đai, t bản).
Ngời mua chủ yếu là các đơn vị sản xuất kinh doanh, số lợng có hạn,phân bổ ở các địa điểm xác định, nhu cầu biến động chậm Ngời bán ở thị tr-ờng này thờng là các gia đình, cá nhân hoặc cũng có thể là các doanh nghiệp.
- Thị trờng hàng tiêu dùng.
Có số lợng ngời mua rất đông và nhu cầu đa dạng, diễn biến của nhucầu phức tạp và có đòi hỏi cao, có sự khác nhau giữa các vùng và giữa cáctầng lớp khách hàng khác nhau Ngời bán thờng là đơn vị sản xuất kinh doanh,họ cạnh tranh với nhau rất gay gắt Nhìn chung thì cả cung và cầu ở thị trờngnày đều cơ động và biến động nhanh, đòi hỏi các nhà kinh doanh phải có khảnăng thích ứng cao.
* Thị trờng dịch vụ:
Chủng loại dịch vụ ít, không có sản phẩm tồn tại dới hình thức vật chất,không có các trung gian phân phối mà sử dụng các kênh phân phối trực tiếp.Mạng lới phân bố của các doanh nghiệp dịch vụ thờng tuỳ thuộc vào nhu cầucủa thị trờng và đặc điểm riêng của từng loại hoatj động kinh doanh.
b Căn cứ vào mối quan hệ cung cầu:
* Thị trờng thực tế:
Là một bộ phận thị trờng mà trong đó yêu cầu tiêu dùng đã đợc đáp ứngthông qua cung ứng hàng hoá, dịch vụ Khách hàng ở bộ phận thị trờng nàybao gồm những ngời có nhu cầu và khả năng thanh toán về một loại hàng hoádịch vụ, trên thực tế họ đã mua đợc hàng.
Trang 8Bao gồm thị trờng thực tế và một bộ phận thị trờng có yêu cầu tiêu dùngsong cha đợc đáp ứng Khách hàng ở bộ phận thị trờng này ngoài nhữngkhách hàng thực tế còn có những khách hàng có yêu cầu tiêu dùng và khảnăng thanh toán về một loại hàng hoá, dịch vụ song cha mua đợc hàng.
c Căn cứ vào vai trò, số l ợng ng ời mua và ng ời bán trên thị tr ờng:
* Thị trờng độc quyền:
Có thị trờng độc quyền bán và thị trờng độc quyền mua ở hình thái thịtrờng này các nhà độc quyền chi phối rất lớn đến các quan hệ kinh tế và giá cảthị trờng Nhìn chung, các nhà kinh doanh đều mong muốn và tìm mọi thủpháp để trở thành độc quyền hoặc liên minh độc quyền hòng chi phối thị tr-ờng, nâng cao hiệu quả kinh doanh Tuy vậy, đối với cả nền kinh tế quốc dân,độc quyền không khuyến khích việc khai thác các nguồn tiềm năng để đa vàosản xuất và không thoả mãn đợc tiêu dùng ở mức độ cao Độc quyền khôngkhuyến khích việc đổi mới kỹ thuật công nghệ, gây nên sự bất bình đẳng củaviệc phân chia nguồn lợi tức xã hội Vì vậy, các nớc thờng sử dụng vai trò củaChính phủ để điều tiết hoặc hạn chế mức độ độc quyền.
* Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo:
Do số lợng ngời mua và ngời bán đông, làm cho không một nhà kinhdoanh nào chi phối đợc giá cả thị trờng Điều đó làm cho các quan hệ kinh tếdiễn ra khách quan và tơng đối ổn định hơn Các doanh nghiệp tham gia vàohình thái thị trờng cạnh tranh hoàn hảo không ngừng đổi mới kỹ thuật và côngnghệ, góp phần thoả mãn nhu cầu ở mức độ cao và khuyến khích lực lợng sảnxuất phát triển Tuy nhiên, trên thực tế rất hiếm có doanh nghiệp tham gia vàohình thái thị trờng cạnh tranh hoàn hảo.
* Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo:
Phần lớn các doanh nghiệp đều ở hình thái thị trờng vừa có cạnh tranhvừa có độc quyền, gọi là thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo ở hình thái nàycác doanh nghiệp vừa phải tuân theo các yêu cầu của quy luật cạnh tranh vừaphải đi tìm các giải pháp hòng trở thành độc quyền, chi phối thị trờng.
Trang 9Ngoài ra, ngời ta còn nhiều cách phân loại thị trờng khác nh: Thị trờngđợc phân theo khu vực ảnh hởng và đặc điểm của các mối quan hệ kinh tế;Phân loại theo vai trò của ngời mua, ngời bán; Phân loại theo vị trí của từngkhu vực thị trờng.
II Nội dung và phơng pháp nghiên cứu thị trờng thế giới:
1 Nội dung nghiên cứu thị trờng thế giới:a Nghiên cứu thị trờng:
Bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh loại hàng hoá nào cũngphải nghiên cứu thị trờng Nghiên cứu thị trờng là việc cần thiết đầu tiên đốivới các doanh nghiệp khi bắt đầu kinh doanh, đang kinh doanh hoặc muốn mởrộng và phát triển kinh doanh Mục đích của việc nghiên cứu thị trờng lànghiên cứu, xác định khả năng tiêu thụ loại mặt hàng hoặc nhóm mặt hàngtrên địa bàn xác định Trên cơ sở đó nâng cao khả năng cung cấp để thoả mãnnhu cầu của thị trờng Quá trình nghiên cứu thị trờng hàng hoá đợc thực hiệnthông qua 3 bớc:
- Thu thập thông tin.- Xử lý thông tin.- Ra quyết định.
Mỗi loại hàng hoá có nguồn gốc sản xuất, đặc tính cơ, lý, hoá học vàphục vụ cho một nhu cầu tiêu dùng nhất định Do đó, chúng có những đặcđiểm riêng, đặc thù không giống nhau Khi nghiên cứu thị trờng loại sản phẩmhàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh, cần xác định:
- Quan hệ mua bán, vai trò của từng khu vực thị trờng, đặc tính kỹ thuậtvà nhu cầu sử dụng.
- Phạm vi địa bàn doanh nghiệp đã, đang và sẽ hoạt động, đặc biệt khốilợng cơ cấu loại sản phẩm hàng hoá đã và sẽ tiêu thụ, khối lợng và cơ cấu củanguồn hàng của doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của thị trờng.
b Trình tự của nghiên cứu thị trờng:
Nghiên cứu thị trờng ở một doanh nghiệp có thể theo trình tự sau:
Nghiên cứu khái quát thị trờng rồi nghiên cứu chi tiết thị trờng Tuynhiên, cũng có thể đi theo trình tự ngợc lại, tức là nghiên cứu chi tiết thị trờngrồi nghiên cứu khái quát thị trờng Trình tự trớc sau này không có gì cản trởlẫn nhau, mỗi giai đoạn đều đạt một yêu cầu nhất định về thông tin và đều cầnthiết cho doanh nghiệp Đối với những doanh nghiệp kinh doanh quy mô lớn,
Trang 10khi mở rộng thị trờng, tham gia thị trờng mới thì thờng theo trình tự nghiêncứu khái quát thị trờng sau đó mới nghiên cứu chi tiết thị trờng Những doanhnghiệp nhỏ và vừa khi tham gia thị trờng thờng nghiên cứu chi tiết thị trờngsau đó mới nghiên cứu khái quát thị trờng.
Nghiên cứu khái quát thị trờng chủ yếu là nghiên cứu quy mô, cơ cấu,xu hớng vận động, các nhân tố ảnh hởng nhằm giúp doanh nghiệp xác địnhnhững mục tiêu và lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả nhất.
Nghiên cứu chi tiết thị trờng là nhằm nghiên cứu thái độ, tập tính, thóiquen, tập quán của ngời tiêu dùng ở các vùng thị trờng cụ thể Từ đó mà xácđịnh các chính sách Marketing tác động cho phù hợp.
c Nội dung nghiên cứu thị trờng thế giới:
Nghiên cứu thị trờng thế giới là nhằm tìm kiếm cơ hội thuận lợi, có hiệuquả cho việc thâm nhập trong quan hệ thơng mại của doanh nghiệp với nớcngoài Nghiên cứu thị trờng để tìm thị trờng cho các hàng hoá, dịch vụ trongmột khoảng thời gian và nguồn lực hạn chế.
Công tác nghiên cứu thị trờng bao gồm 3 vấn đề chủ yếu sau:+ Nghiên cứu chính sách ngoại thơng của các quốc gia.
+ Xác định và dự báo biến động cung cầu hàng hoá trên thị trờng thếgiới.
+ Tìm hiểu thông tin giá cả và phân tích cơ cấu các loại giá quốc tế.
* Nghiên cứu chính sách ngoại th ơng của các quốc gia.
Chính sách ngoại thơng của các quốc gia bao gồm:- Chính sách thị trờng.
- Chính sách mặt hàng.- Chính sách hỗ trợ.
Chính sách ngoại thơng của các quốc gia có ảnh hởng rất lớn đến hoạtđộng kinh doanh thơng mại quốc tế Những thông tin mà nhà doanh nghiệpkinh doanh cần nắm đợc là: Chính sách ngoại thơng đó có ổn định hay không?Chính phủ quốc gia đó tham gia vào hoạt động ngoại thơng với mức độ nào?Sự can thiệp của Chính phủ đối với các doanh nghiệp kinh doanh thơng mạiquốc tế ra sao?
* Xác định và dự báo biến động cung cầu hàng hoá trên thị tr ờng thế giới.
Cung hàng hoá là khối lợng hàng hoá mà những ngời bán có thể đápứng ở một mức giá cả nhất định.
Cầu là khối lợng hàng hoá mong muốn mà ngời tiêu dùng có khả năngtiêu thụ ở một mức giá nhất định.
Trang 11Các nhân tố ảnh hởng đến cung cầu hàng hoá trên thị trờng bao gồm:- Nhóm nhân tố làm cho dung lợng thị trờng biến đổi có tính chu kỳ:Trong nhóm này có thể kể đến những nhân tố quan trọng nh: Sự vận động củatình hình kinh tế của các nớc trên thế giới; Tính chất thời vụ trong quá trìnhsản xuất, phân phối và lu thông hàng hoá;
Khi nghiên cứu các nhân tố này, các doanh nghiệp kinh doanh cần lu ýtới sự vận động của các nớc giữ vai trò chủ yếu trên thị trờng thế giới trongviệc xuất nhập khẩu các loại hàng hoá thuộc đối tợng nghiên cứu.
Tuỳ thuộc vào tính chất của sản phẩm, cụ thể đó là sản phẩm côngnghiệp hay nông nghiệp, mà chu kì sản xuất của chúng dài hay ngắn và phụthuộc vào điều kiện tự nhiên đến mức nào Chẳng hạn nếu hàng xuất nhậpkhẩu mà doanh nghiệp đang tiến hành nghiên cứu là các hàng hoá nôngnghiệp thì tính thời vụ là nhân tố không thể không nghiên cứu.
- Nhóm nhân tố ảnh hởng lâu dài đến dung lợng thị trờng:
Các nhân tố thuộc nhóm này có thể kể ra nh: tiến bộ khoa học và côngnghệ; biện pháp, chế độ, chính sách của các Nhà nớc; thị hiếu, tập quán củangời tiêu dùng; các hàng hoá thay thế, Chẳng hạn, thị hiếu và tập quán củangời tiêu dùng sẽ cho phép mở rộng khối lợng cầu một cách nhanh chóng.
- Nhóm các nhân tố ảnh hởng tạm thời đối với dung lợng thị trờng:Các nhân tố thuộc nhóm này có thể kể ra nh: Sự đầu cơ, sự thay đổichính sách bất ngờ của Nhà nớc hoặc của các tập đoàn kinh doanh lớn; Cácyếu tố bất thờng khác nh các xung đột chính trị - xã hội, chiến tranh, hạn hán,bão lụt,
Điều quan trọng khi phân tích ảnh hởng của các nhân tố đối với sự thayđổi dung lợng thị trờng là phải xác định nhân tố nào có ý nghĩa quyết định xuhớng phát triển của thị trờng ở giai đoạn hiện tại và tơng lai.
* Thông tin giá cả và phân tích cơ cấu các loại giá cả quốc tế.
Giá cả thị trờng là biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trờng, nó do quanhệ cung cầu hàng hóa chi phối, do ngời mua, ngời bán thoả thuận và quyếtđịnh.
Giá cả quốc tế là mức giá có tính chất đại biểu cho một loại hàng hoánhất định trên thị trờng thế giới, ở một thời điểm nhất định Một mức giá cảmuốn đợc coi là giá cả quốc tế phải hội đủ 3 điều kiện sau:
- Mức giá đó phải đợc ghi trong hợp đồng thơng mại.
Trang 12- Mức giá đó phải thể hiện trên thị trờng tập trung phần lớn khối lợnggiao dịch để đảm bảo tính chất khách quan và sát với quan hệ cung cầu nóichung.
- Mức giá đó phải đợc tính bằng đồng tiền tự do chuyển đổi, vì thôngqua đó dễ dàng so sánh với từng đồng tiền dân tộc và ít chịu ảnh hởng của yếutố lạm phát ở từng quốc gia.
Trên thực tế, biểu hiện của giá cả quốc tế còn gắn với những điều kiệnkhông gian và thời gian cụ thể, với những điều kiện vầ phơng thức giao hàngnhất định Trong trao đổi mậu dịch quốc tế tồn tại một số loại giá sau:
+ Giá tham khảo: là loại giá đợc công bố rộng rãi trong các tài liệutham khảo chuyên môn, báo chí hàng ngày, trong các bảng báo giá
+ Giá đấu giá: là giá cả hàng hoá khi có một hoặc ít ngời bán, trong khiđó lại có nhiều ngời mua Đặc điểm của giá này thờng cao hơn giá quốc tế.Giá này thờng áp dụng đối với các loại hàng khó tiêu chuẩn hóa về phẩm chấtquy cách nh chè, hải sản,
+ Giá đấu thầu: là giá cả hàng hoá khi có một hoặc ít ngời mua trongkhi có rất nhiều ngời bán.
+ Đối với những hàng hoá có các trung tâm giao dịch truyền thống thìngời ta thờng lấy giá ở những nớc xuất hoặc nhập khẩu chủ yếu, nh dầu mỏ cóthể lấy giá ở Trung Đông
+ Đối với những mặt hàng chuyên môn hoá cao và phức tạp nh máymóc, thiết bị kỹ thuật cao thì ngời ta thờng lấy giá ở những hãng giữ vị trí chủyếu trong sản xuất và cung cấp nó trên thị trờng.
+ Đối với các mặt hàng có trung tâm giao dịch truyền thống thì chọngiá ở đó làm giá quốc tế.
Có rất nhiều yếu tố tác động tới giá cả của hàng hoá trên thị trờng thếgiới ( cũng có nghĩa là ảnh hởng đến dung lợng của thị trờng) có thể kể ra nh:các nhân tố chu kỳ, nhân tố độc quyền, nhân tố cạnh tranh, nhân tốlạm phát,
Xu hớng biến động giá cả của các loại hàng hoá trên thị trờng quốc tếrất phức tạp Có lúc tăng giảm, cá biệt có trờng hợp ổn định nhng nói chungxu hớng đó có tính chất tạm thời.
Để có thể dự đoán đợc xu hớng biến động của giá cả thị trờng thế giới,phải dựa vào kết quả nghiên cứu và dự đoán tình hình thị trờng từng loại hànghoá đồng thời đánh giá chính xác nhân tố tác động đến xu hớng biến đổi giácả.
2 Phơng pháp nghiên cứu thị trờng thế giới:
Trang 13Có hai phơng pháp chủ yếu nghiên cứu thị trờng thế giới, đó là nghiêncứu tại hiện trờng và nghiên cứu tại bàn Hai phơng pháp này đợc kết hợp chặtchẽ với nhau trong quá trình nghiên cứu.
2.1 Ph ơng pháp nghiên cứu tại bàn làm việc.
Đây là phơng pháp phổ biến nhất vì nó ít tốn kém và phù hợp với khảnăng của mọi cán bộ nghiên cứu.
Các tài liệu dùng để nghiên cứu tại bàn bao gồm:
- Các tài liệu xuất bản ở trong nớc: báo, tạp chí, thống kê, của cácngành và thống kê của Tổng cục thống kê, tài liệu của đại diện thơng mại củaBộ thơng mại ở các nơi gửi về
- Các tài liệu xuất bản ở ngoài nớc: báo, tạp chí, các thông tin từ cácnguồn: Trung tâm thơng mại quốc tế ( ITC), Tổ chức thơng mại thế giới( WTO), Tổ chức thơng mại và phát triển của Liên hợp quốc ( UNCTAD),Thống kê của Liên hợp quốc về kinh tế và xã hội ( UNSO), các thống kê củacác cơ quan Nhà nớc nớc ngoài,
- Các tài liệu không xuất bản của các tổ chức cơ quan.
2.2 Ph ơng pháp nghiên cứu tại hiện tr ờng.
Phơng pháp này tốn kém hơn phơng pháp trên Thông tin thu đợc thôngqua tiếp xúc trực tiếp với những ngời kinh doanh trên thị trờng bằng một sốbiện pháp sau:
- Quan sát: Là phơng pháp cổ điển và rẻ tiền nhất, tránh đợc thiên kiếncủa ngời trả lời câu hỏi Việc quan sát có thể thực hiện thông qua mắt thờnghoặc các phơng tiện khác nh quay phim, chụp ảnh, Nhợc điểm của phơngpháp này là chỉ mô tả bên ngoài, tốn kém công sức và thời gian.
- Phỏng vấn trực tiếp: Là phơng pháp có độ tin cậy cao và đòi hỏi nghệthuật của ngời phỏng vấn.
- Phỏng vấn qua điện thoại: Tỷ lệ trả lời điện thoại cao hơn nhiều so vớithăm dò qua th Đây là phơng pháp tốt nhất để tiếp xúc với những ngời bậnviệc hoặc những ngời không muốn dành thời gian cho một cuộc phỏng vấn.
- Phỏng vấn qua th: ít tốn kém nhất song lại có độ tin cậy kém nhấttrong các phơng pháp nghiên cứu tại thị trờng.
Các phơng pháp nghiên cứu thị trờng của các doanh nghiệp thơng mạithờng trải qua 3 giai đoạn, đó là:
* Giai đoạn thu thập thông tin.* Giai đoạn xử lý thông tin * Giai đoạn ra các quyết định.
Trang 14a Giai đoạn thu thập thông tin:
ở giai đoạn này ngời ta thờng dùng phơng pháp nghiên cứu tài liệu haycòn gọi là phơng pháp nghiên cứu tại bàn Nghiên cứu tại bàn là nghiên cứuthu thập thông tin qua các sách báo, quảng cáo, tạp chí, bản tin kinh tế, tạp chíthơng mại, niên giám thống kê và các ấn phẩm có liên quan đến loại mặt hàngmà doanh nghiệp kinh doanh Khả năng tiêu thụ mặt hàng của khách hàng,khả năng cung ứng của các nguồn hàng ( khả năng xuất khẩu trong nớc và khảnăng nhập khẩu ở nớc ngoài ) Nghiên cứu tại bàn cũng có thể tìm tài liệu củachính bản thân doanh nghiệp, nếu nh doanh nghiệp đã có những tài liệu cóliên quan đến việc mua bán các mặt hàng cần nghiên cứu Nghiên cứu tại bàncho phép doanh nghiệp nhìn đợc khái quát thị trờng mặt hàng doanh nghiệpcần nghiên cứu.
Để tiếp tục đi sâu thu thập thông tin ngời ta còn dùng phơng phápnghiên cứu hiện trờng Nghiên cứu hiện trờng có thể nghiên cứu bằng cáchnghiên cứu thông qua những khách hàng ( đơn vị sử dụng) nh tham quan, điềutra trọng điểm, điều tra điển hình, đặt các câu hỏi để điều tra bằng phỏng vấnhoặc theo phiếu điều tra, hội nghị khách hàng hoặc hội trợ triển lãm Nghiêncứu hiện trờng cũng có thể nghiên cứu ngay tại bản thân doanh nghiệp, ở cáckho, cửa hàng, quầy hàng, Thông qua việc tiếp xúc hàng ngày với kháchhàng, các nhân viên bán hàng, các phụ trách cửa hàng, có những thông tinkhá cụ thể, đa dạng về khách hàng mà doanh nghiệp cần biết.
b Giai đoạn xử lý thông tin:
Xử lý thông tin là tiến hành tổng hợp, phân loại, phân tích, kiểm tra đểxác định chính xác các thông tin riêng lẻ, loại trừ các thông tin nhiễu để xácđịnh đợc thị trờng mục tiêu, các kế hoạch và chính sách cũng nh những biệnpháp để tiến hành kinh doanh, mở rộng, khuyếch trơng mặt hàng kinh doanhhoặc thu hẹp mặt hàng ở giai đoạn bão hoà.
c Giai đoạn ra các quyết định:
Việc xử lý các thông tin cũng chính là lựa chọn để đề ra các quyết định.Tuy nhiên, các quyết định của doanh nghiệp phải đợc quán triệt đến các bộphận cụ thể thực hiện Các quyết định trớc khi thực hiện phải đợc dự tính cácmặt thuận lợi cũng nh các mặt khó khăn Phải có các biện pháp để phát huycác thuận lợi, đồng thời cũng phải có biện pháp cụ thể để khắc phục các khókhăn ở những nơi thực hiện để quyết định đợc chấp hành nghiêm chỉnh.
III Dự báo thị trờng hàng hoá của doanh nghiệp.1 Đối tợng và phạm vi dự báo:
Trang 15Đối tợng dự báo thị trờng hàng hoá gồm thị trờng nguồn hàng và thị ờng bán hàng Thị trờng nguồn hàng là khả năng của nguồn hàng mà doanhnghiệp có thể mua trong kỳ Thị trờng bán hàng là nhu cầu cần mua trongkhoảng thời gian nhất định Xác định rõ đối tợng dự báo là vấn đề trớc hết, bởivì đối tợng của dự báo là đa dạng và thờng thay đổi tuỳ theo yêu cầu cụ thểtrong kinh doanh của thời kỳ tới mà doanh nghiệp đang quan tâm Xác định rõphạm vi của dự báo tức là vấn đề thời hạn của dự báo có ý nghĩa thiết thực đốivới doanh nghiệp, có các phạm vi dự báo sau:
1.3 Dự báo dài hạn:
Thời hạn của dự báo từ 3 năm trở lên Đây là những dự báo tổng hợp,trên những phơng hớng chung trong hoạt động của doanh nghiệp Nó có tácdụng lớn trong việc xây dựng các kế hoạch - đề án phát triển kinh doanh, liêndoanh liên kết và thăm dò, nghiên cứu những hớng mới.
2 Các phơng pháp dự báo:
Có nhiều phơng pháp dự báo thị trờng hàng hoá Những phơng pháp đólà:
- Phơng pháp chuyên gia.- phơng pháp điều tra.
- phơng pháp thống kê kinh nghiệm.- phơng pháp thống kê kế toán.- phơng pháp dự báo ngoại suy.- phơng pháp thử nghiệm
Tuỳ theo hớng thông tin về thị trờng hàng hoá và đặc điểm của chủngloại hàng hoá về tính chất vật lý, hoá học, về công nghệ sử dụng, về tính chấtkỹ thuật, về trạng thái, về nguồn hàng sản xuất, về khách hàng tiêu dùng, màmuốn nhấn mạnh một điều: Mọi dự báo đều chỉ là những dự báo có tính khảthi hay không đều phụ thuộc phần lớn trên cơ sở của những dự báo đó và kỹ
Trang 16năng thực hành của doanh nghiệp Trong khả năng thực hành của doanhnghiệp thì nguồn lực của doanh nghiệp là điều kiện tiền đề, không thể thiếu đ-ợc, một tiềm lực cần chú ý là coi trọng yếu tố con ngời Lựa chọn và sử dụngngời có tài, có bản lĩnh và trình độ kinh doanh, nhạy bén với thị trờng vàthông hiểu kỹ thuật mặt hàng, biết nhìn xa trông rộng, có chiến lợc kinhdoanh, biết giữ chữ tín với khách hàng là vấn đề quan trọng để biến khả năngdự báo thành hiện thực.
IV Vai trò của thị trờng và tiêu thụ sản phẩm đối với hoạt động kinhdoanh của Công ty xăng dầu hàng không.
Doanh nghiệp là một hệ thống mở, có mục đích, có chỉ huy Để đảmbảo chức năng là một đơn vị sản xuất và phân phối, chúng ta đã thấy rõ sự phụthuộc lẫn nhau giữa bộ phận sản xuất và bộ phận phân phối Hoạt động củadoanh nghiệp đợc khẳng định ở thị trờng, nơi trao đổi sản phẩm và dịch vụ củadoanh nghiệp Với sự mở cửa của đất nớc trong nền kinh tế thị trờng, đòi hỏicác doanh nghiệp cần phải thích ứng với cuộc cạnh tranh trong nớc cũng nhtrên thế giơí Trên thị trờng có nhiều sản phẩm của nhiều doanh nghiệp nhằmthoả mãn cho nhu cầu của ngời tiêu dùng Ai sẽ chiến thắng? Doanh nghiệpnào biết nghiên cứu tốt nhu cầu thị trờng, để có sản phẩm dịch vụ đáp ứng đợcmong đợi của ngời tiêu dùng, doanh nghiệp đó sẽ chiến thắng Nhng chỉnghiên cứu các nhu cầu và đáp ứng sản phẩm dịch vụ theo nhu cầu này chahẳn đã đầy đủ Tiêu thụ sản phẩm dịch vụ là cần thiết, đó chứng tỏ là sảnphẩm dịch vụ đáp ứng đợc sự mong đợi, là đáp ứng đúng lúc cho ngời tiêudùng với giá cả phù hợp và tại nơi mà ngời tiêu dùng mong muốn Từ đó tathấy đợc rằng thị trờng và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ luôn đi liền với nhau vàchúng có một vai trò hết sức quan trọng với hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.
Thị trờng và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ hàng hoá trớc hết nó đảm bảomục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp Thông qua thị trờng và tiêu thụ hànghoá các doanh nghiệp có thể tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Thị trờng vàtiêu thụ sản phẩm hàng hoá có ý nghĩa rất quan trọng, nó là điểm khởi đầu vàảnh hởng rất lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty xăng dầuhàng không Mỗi doanh nghiệp đều chiếm lĩnh một phần thị trờng nhất địnhvà vấn đề đặt ra là phải cố gắng duy trì đợc thị phần đó Trong cơ chế thị trờnghiện nay, không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng duy trì đợc thị phầncủa mình, thậm chí thị phần đó còn bị thu hẹp lại Tuy nhiên, để đạt đ ợc mụctiêu lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc, nâng cao hiệu quả kinh doanh, các
Trang 17doanh nghiệp phải cố gắng duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm.Công ty xăng dầu hàng không cũng không nằm ngoài quy luật này.
Thị trờng và tiêu thụ sản phẩm giúp cho quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp diễn ra bình thờng Nó chính là một bộ phận chủ yếu vàquan trọng của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Nếu một doanh nghiệp không có thị trờng và việc tiêu thụ sản phẩm không đ-ợc thực hiện thì lập tức sẽ kéo theo sự ngừng trệ tất cả các hoạt động củadoanh nghiệp Cụ thể là mọi hoạt động của Công ty xăng dầu hàng không sẽtạm ngừng nếu nh công ty không có thị trờng đầu vào, thị trờng đầu ra để thựchiện công việc tiêu thụ kinh doanh của mình Vậy việc mở rộng thị trờng vàtiêu thụ sản phẩm nâng cao vị thế của doanh nghiệp, tạo thế và lực cho doanhnghiệp không những ở thị trờng quốc tế mà cả thị trờng trong nớc thông quaviệc mua bán hàng hoá ở thị trờng trong và ngoài nớc, cũng nh việc mở rộngcác quan hệ bạn hàng.
Cuối cùng, thị trờng và tiêu thụ sản phẩm có vai trò điều tiết, việc mởrộng thị trờng giúp cho doanh nghiệp có nhiều bạn hàng, đặc biệt là các bạnhàng quốc tế, nâng cao thị phần của mình trên thị trờng quốc tế, từ đó làm tiềnđề cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, số lợng sản phẩm ngày càng đợctăng cao giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, thông suốt vàmục đích cuối cùng vẫn là đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, hớng dẫnsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Những năm qua, cùng với sự chuyển mình của đất nớc, bớc sang nềnkinh tế thị trờng, Công ty xăng dầu hàng không Việt nam là đơn vị kinh doanhdịch vụ với nhiệm vụ chính là cung ứng vật t xăng dầu cho các hoạt động baytrong nớc và quốc tế Với sự phát triển không ngừng của ngành Hàng khôngdân dụng Việt nam, Công ty xăng dầu hàng không Việt nam, một doanhnghiệp tạm thời độc quyền trong lĩnh vực kinh doanh nhiên liệu hàng không,gặp nhiều thuận lợi trong quá trình kinh doanh Tuy nhiên, không vì thế màCông ty coi nhẹ vai trò quan trọng của thị trờng và tiêu thụ sản phẩm, ngợc lạiCông ty luôn lu tâm và tìm mọi biện pháp nhằm phát huy và khai thác triệt đểvai trò của thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
Trang 18Chơng II: Phân tích đánh giá thực trạng thịtrờng và tiêu thụ sản phẩm chính của Công ty
xăng dầu hàng không Việt nam.
I Khái quát về Công ty xăng dầu hàng không Việt nam:
1 Quá trình ra đời và phát triển:
Hoạt động của ngành Hàng không mang tính dây chuyền, đợc hìnhthành bởi nhiều ngành nghề khác nhau Các ngành nghề có mối quan hệ mậtthiết với nhau, đan xen nhau, hỗ trợ nhau cùng tồn tại và phát triển.
Ngày 11/2/1976, sau khi có quyết định thành lập Tổng cục hàng không,lúc này thành lập Ban xăng dầu trực thuộc Phòng hậu cần thuộc Đoàn bay919 Sau đó Ban xăng dầu đợc chuyển thành Phòng xăng dầu thuộc Cục kỹthuật - Vật t.
Năm 1981, Công ty xăng dầu hàng không đợc thành lập và trực thuộcTổng công ty hàng không dân dụng Việt nam.
Năm 1984, thành lập Cục xăng dầu hàng không và Công ty xăng dầuhàng không trực thuộc Cục xăng dầu hàng không.
Ngày 22/4/1993, Bộ giao thông vận tải có Quyết định số 768 QĐ/TCCB- LĐ thành lập Công ty xăng dầu hàng không trên cơ sở Nghị định số338/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng bộ trởng ( nay là Thủ tớng Chínhphủ)
Công ty xăng dầu hàng không đợc thành lập lại theo Thông t số 76/CBngày 6/6 của Thủ tớng Chính phủ và Quyết định số 847QĐ/TCCB - LĐ ngày9/6/1994 của Bộ trởng Bộ giao thông vận tải Công ty có tên giao dịch quốc tếlà VINAPCO ( VIETNAM AIRPETROL COMPANY)
Công ty xăng dầu hàng không Việt nam là doanh nghiệp nhà nớc trựcthuộc Cục hàng không dân dụng Việt nam, đợc thành lập trên cơ sở 3 xínghiệp xăng dầu hàng không theo 3 vùng lãnh thổ:
- Xí nghiệp xăng dầu hàng không Nội Bài trực thuộc Sân bay quốc tếNội Bài.
- Xí nghiệp xăng dầu hàng không Tân Sơn Nhất trực thuộc Sân bayquốc tế Tân Sơn Nhất.
Trang 19- Xí nghiệp xăng dầu hàng không Đà Nẵng trực thuộc Sân bay quốc tếĐà Nẵng.
2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty xăng dầu hàng không Việt nam:a Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty:
- Thực hiện xuất nhập khẩu xăng dầu và vận tải xăng dầu, mỡ, dungdịch đặc chủng hàng không, các loại xăng dầu khác và các thiết bị phụ tùngphát triển ngành xăng dầu.
- Các dịch vụ có liên quan đến chuyên ngành xăng dầu.
b Quyền hạn chủ yếu của Công ty:
- Công ty là một tổ chức kinh doanh, hoạch toán kinh tế độc lập, có tcách pháp nhân đầy đủ, đợc mở tài khoản tại ngân hàng ( kể cả tài khoản tạiNgân hàng ngoại thơng), đợc sử dụng con dấu riêng Các đơn vị thành viêncủa Công ty là các đơn vị kinh tế hoạch toán nội bộ.
- Công ty đợc quyền liên doanh, liên kết với các tổ chức cá nhân trongvà ngoài nớc.
- Công ty đợc quyền bán ( nhợng bán) và cho thuê những tài sản khôngdùng đến hoặc cha dùng hết công suất Việc bán tài sản cố định thuộc vốnNhà nớc phải báo cáo với cơ quan cấp trên trực tiếp.
- Công ty đợc quyền hoàn thiện các cơ cấu tài sản cố định, yêu cầu đổimới công nghệ, phát triển sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Công ty đợc quyền mở cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm công ty,thực hiện nhiệm vụ dịch vụ kinh doanh xăng dầu, mỡ do liên doanh, liên kếttạo ra.
3 Cơ cấu tổ chức:
Công ty xăng dầu hàng không Việt nam có tổng số cán bộ công nhânviên là 1.152 ngời bao gồm công nhân chính thức và công nhân hợp đồng,trong đó:
- Khối sản xuất kinh doanh là 1.087 ngời, trong đó:
+ Xí nghiệp xăng dầu hàng không miền Bắc: 275 ngời + Xí nghiệp xăng dầu miền Trung: 185 ngời.
+ Xí nghiệp xăng dầu miền Nam: 280 ngời.
+ Xí nghiệp dịch vụ vận tải vật t kỹ thuật xăng dầu hàng không:197 ngời.
+ Các cửa hàng bán lẻ: 150 ngời.
- Khối cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ là 65 ngời, trong đókhối các phòng ban kỹ thuật, nghiệp vụ là 63 ngời.
Trang 20Biểu đồ số 4: Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của
Công ty xăng dầu hàng không.
Tổng giám đốc
Phòng tài Phòng kinh Phòng tổ Văn phòng Phòng Phòng thốngPhòngkỹchính kế doanh chức cán Công ty t vấn kê - tin học thuật và toán XNK bộ I, II KTĐN công
nghệ
Xí nghiệp Xí nghiệp Xí nghiệp Xí nghiệp dịch Các cửa hàngxăng dầu xăng dầu xăng dầu vụ vận tải vật bán lẻ xăng miền Bắc miền Trung miền Nam t kỹ thuật dầu
xăng dầu
Trang 214 Nhiệm vụ các phòng chức năng và các xí nghiệp:
- Phòng tài chính kế toán: Giám đốc về tài chính, hạch toán chi phí toànCông ty.
- Phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu: Lập kế hoạch kinh doanh, tìm đốitác, thị trờng nhập khẩu xăng dầu, trực tiếp kinh doanh xăng dầu.
- Phòng tổ chức cán bộ: Làm công tác tổ chức, nhân lực, tiền lơng, cácchế độ chính sách.
- Văn phòng Công ty I: Làm công tác văn phòng tại khu vực miền Bắc.- Văn phòng công ty II: Làm công tác văn phòng tại khu vực miềnNam.
- Phòng t vấn kinh tế đối ngoại: T vấn các vấn đề pháp lý kinh tế, làmcông tác đối ngoại.
- Phòng kỹ thuật và công nghệ: Đảm bảo trang thiết bị kỹ thuật chotoàn Công ty.
- Phòng thống kê - Tin học: Làm công tác thống kê và nối mạng thôngtin quản lý.
- Xí nghiệp xăng dầu miền Bắc, miền Trung, miền Nam: Đảm bảo cấpphát xăng dầu, tra nạp nhiên liệu cho các máy bay tại các sân bay ở khu vựcmiền Bắc, miền Trung, miền Nam Các xí nghiệp này hạch toán nội bộ, có tcách pháp nhân theo uỷ quyền của Tổng giám đốc Công ty.
- Xí nghiệp dịch vụ vận tải vật t kỹ thuật xăng dầu hàng không: Vận tảicác loại xăng dầu từ cảng biển hoặc kho đầu nguồn về kho chứa của Tổngcông ty và vận chuyển xăng dầu tra nạp cho máy bay.
5 Mối quan hệ:
- Tổng giám đốc điều hành trực tiếp các phòng ban chức năng, các xínghiệp, các cửa hàng bán lẻ xăng dầu Hoặc thông qua các phòng ban chứcnăng để điều hành xí nghiệp, cửa hàng Đây là quan hệ lãnh đạo.
- Quan hệ giữa các phòng ban chức năng với các xí nghiệp, các cửahàng bán lẻ là quan hệ chỉ đạo về từng phần nghiệp vụ đợc phân công.
- Quan hệ giữa các phòng chức năng với nhau là quan hệ hiệp đồng.- Quan hệ giữa các xí nghiệp và các cửa hàng bán lẻ là quan hệ hiệpđồng.
6 Cơ sở vật chất, trang thiết bị:
Tài sản cố định phục vụ cho quá trình kinh doanh của Công ty xăng dầuhàng không Việt nam bao gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc, kho bể, máy móc thiếtbị quản lý, phơng tiện vận tải, tra nạp, đất đai và một số tài sản cố định khác.
Trang 22Trong đó, có hai loại tài sản cố định quan trọng nhất, phục vụ trực tiếp quátrình kinh doanh của Công ty là: Kho bể và phơng tiện vận tải tra nạp.
a Kho bể:
Khi nhiên liệu mua về đợc nhập gửi vào kho cảng đầu nguồn củaPETROLIMEX của Hải phòng, Nhà Bè, Đà nẵng Từ các kho cảng trên, nhiênliệu đợc chuyển bằng xe Tex của Xí nghiệp vận tải vật t kỹ thuật xăng dầuhàng không về các kho bể chứa của Công ty Công ty có 4 khu vực kho bểchính.
- Khu vực kho bể của Xí nghiệp xăng dầu miền Nam: chứa đợc 12000m3 = 9400 tấn.
- Khu vực kho bể của Xí nghiệp xăng dầu miền Trung: chứa đợc 4000m3 = 3180 tấn.
- Khu vực kho bể chứa của Xí nghiệp xăng dầu miền Bắc gồm các khoở sân bay Nội Bài, sân bay Gia Lâm: chứa đợc16000 m3 = 12720 tấn.
- Và một số kho nhỏ ở các sân bay lẻ nh: Cát Bi, Nha trang, mỗi khochứa khoảng 3000 m3 = 2385 tấn.
Với 4 khu kho bể chính trên, Công ty xăng dầu hàng không Việt namcó thể chứa nhiên liệu tối đa là 27825 tấn, đủ khả năng bán và dự trữ nhiênliệu cho hoạt động bay ( bình quân Công ty bán 13000 tấn/ tháng)
b Ph ơng tiện vận tải:
Đây là tài sản cố định lớn nhất của Công ty xăng dầu hàng không Việtnam dùng trong kinh doanh, nguyên giá khoảng 40 tỷ đồng, giá trị còn lạikhoảng 24 tỷ đồng với tỷ lệ khấu hao 15%/năm.
Công ty có 15 xe tra nạp xăng dầu: 3 xe Gassite của Mỹ loại 23 m3, 8xe TZ22 loại 22 m3, 4 xe TZ8 loại 8m3 Trong đó: Xí nghiệp xăng dầu miềnBắc có 3 xe TZ22; Xí nghiệp xăng dầu miền Trung có 1 xe TZ22 và 1 xe TZ8;Xí nghiệp xăng dầu miền Nam có 4 xe TZ22 và 3 chiếc Gassite Ngoài ra còncó 3 chiếc TZ8 ở các sân bay lẻ.
Công ty có một Xí nghiệp vận tải xăng dầu gồm 26 chiếc xe Tex cácloại chuyên làm nhiệm vụ vận chuyển xăng dầu từ các cảng đầu nguồn về cáckho bể chứa của Công ty.
Tháng 2/1999 vừa qua, Công ty đã đa vào sử dụng 5 xe tra nạp mới củaMỹ với dung tích 10000 US GALLON và tốc độ nạp 800 Gallon/phút tại sânbay quốc tế Tân Sơn Nhất và Nội Bài đủ khả năng phục vụ mọi yêu cầu củakhách hàng.
Trang 23Biểu số : Tình hình tài chính của Công ty xăng dầu hàng không Việt
Biểu số : Tài sản cố định đang dùng trong sản xuất kinh doanh của
Công ty xăng dầu hàng không Việt nam.
( Đơn vị: nghìn đồng)
TT Chỉ tiêu Nguyên giá Hao mòn Giá trị cònlại
Tỷ lệ khấuhao cơ bản1 Nhà cửa, vật kiến
7.750.832 1.773.950 5.976.882 4%
3 Máy móc thiết bị quản lý
3.010.394 924.264 2.086.130 15%4 Phơng tiện vận tải 40.024.344 16.036.612 23.987.732 15%5 Tài sản cố định khác 2.672.218 1.027.009 1.645.209 10%
- Tổng công ty xăng dầu Việt nam ( PETROLIMEX)- Công ty xăng dầu hàng không Việt nam ( VINAPCO)- Tổng công ty dầu khí Việt nam ( PETECHIM)
- Tổng công ty dầu khí Sài Gòn ( Saigon Petro)
Bốn doanh nghiệp trên đợc phép xuất nhập khẩu các loại xăng dầu phụcvụ cho các trang thiết bị, máy móc phơng tiện giao thông đờng bộ, đờng thuỷ,đờng sắt, đờng không, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng các loại nhiên liệu chủyếu là: xăng A76, xăng A92, dầu Diezen và các loại dầu mỡ bôi trơn nh AM10
Trang 24của Liên Xô, FH15 của Mỹ, Nico của Pháp, MK8II của Liên xô, BP của Anh,CASTROL của Nhật
Riêng xăng dầu phục vụ cho máy bay, đó là dầu JET-A1 chỉ có haiCông ty đợc phép nhập khẩu đó là:
- Công ty xăng dầu hàng không Việt nam: cung cấp cho các loại máybay dân dụng.
- Tổng công ty xăng dầu Việt nam đợc nhập 50000tấn/năm để cung cấpcho máy bay quân sự và tái xuất sang Campuchia.
Trớc năm 1991 chúng ta nhập dầu TC1 là nhiên liệu chủ yếu của Hàngkhông Việt nam, phục vụ cho các chuyến bay trong nớc và quốc tế Đến năm1991, khi Liên Xô cũ tan vỡ, nguồn nguyên liệu nhập từ Liên Xô không còn.Việc đảm bảo dầu TC1 phục vụ cho các chuyến bay trong nớc và nớc ngoàiđứng trớc khó khăn và thử thách lớn Trong bối cảnh đó, Công ty xăng dầuhàng không Việt nam đã chuyển đổi loại nhiên liệu JET-A1 thay thế cho dầuTC1 Đây là loại nhiên liệu hàng không đợc nhập từ khối các nớc t bản chủnghĩa ( Anh, Nhật, Singapore, ) trong đó có các hãng nổi tiếng nh: BP,Maruben, Shell, Total,
Dầu Jet-A1 là sản phẩm công nghệ cao của kỹ thuật hoá dầu, là sảnphẩm của nhiều công ty tham gia chế biến và áp dụng kỹ thuật tiên tiến Sảnphẩm dầu Jet-A1 đòi hỏi tính kỹ thuật cao và bảo quản rất nghiêm ngặt.
Dầu JET-A1 có đặc tính:+ Là sản phẩm dễ cháy, dễ nổ.
+ Có tính lu động cao ( gấp 10 lần so với nớc), dễ bị rò rỉ.
+ Dễ thay đổi màu sắc nếu bảo quản không tốt, ảnh hởng xấu tới chất ợng.
l-+ Dễ bị bay hơi.
+ Đầu t lớn, hiệu quả kinh tế tăng theo đầu t.
+ Đây là sản phẩm nhập từ nớc ngoài qua nhiều khâu trung chuyển.Do tính chất của nhiên liệu Jet-A1, để đảm bảo hiệu quả kinh doanhtrong cơ chế thị trờng hiện nay và để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho cácchuyến bay Nhà nớc bảo trợ quyền tự chủ kinh doanh cho Công ty Để côngty tự quyết định giá trong hợp đồng mua bán ngoại thơng nhng phải tuân thủtheo các nguyên tắc sau:
* Phù hợp với giá thế giới, có xét đến yếu tố thơng mại trớc mắt và lâudài.
* Phù hợp với chính sách giá cả của Nhà nớc ( Bộ thơng mại)
Trang 252 Những thuận lợi và khó khăn:a Thuận lợi:
- Là một doanh nghiệp độc quyền trong lĩnh vực kinh doanh nhiên liệuhàng không tại thị trờng trong nớc, đợc Nhà nớc bảo hộ.
- Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty trải dài ở tất cả các sân baytrên lãnh thổ Việt nam.
- Hoạt động hàng không trong nớc và thế giới những năm qua có sựtăng trởng mạnh về mọi mặt cả về số lợng khách hàng, hàng hoá, cơ cấu đờngbay, số lợng chuyến bay Góp phần tạo nên môi trơng kinh doanh thuận lợicho Công ty xăng dầu hàng không.
- Chuyển sang cơ chế thị trờng, với chính sách mở cửa của Đảng, Nhànớc ta nên tần suất các chuyến bay của Hàng không Việt nam bay tới các nớctrên thế giới ngày càng gia tăng.
- Khách hàng của Công ty tơng đối ổn định và có xu hớng ngày một giatăng Công ty có hai loại khách hàng chính là:
+ Hãng hàng không nội địa ( tiêu thụ khoảng 75% sản lợng dầu JET-A1bán ra của công ty)
+ Các hãng hàng không quốc tế có đờng bay tới Việt nam ( tiêu thụkhoảng 19% sản lợng dầu JET-A1 bán ra của công ty)
- Một số trang thiết bị công nghệ cũ lạc hậu so với thế giới và các nớctrong khu vực.
- Công ty mới thành lập, thiếu kinh nghiệm quản lý, thiếu vốn, đội ngũcán bộ công nhân viên cha đợc đào tạo cơ bản và đồng bộ.
- Nớc ta cha xây dựng xong nhà máy lọc dầu, nguồn nhiên liệu phảinhập ở nớc ngoài, trong khi đó giá cả thị trờng quốc tế thờng xuyên biến động,ảnh hởng nhiều đến chính sách giá cả của công ty.
III Hoạt động kinh doanh những sản phẩm chính của Công ty:
Trang 261 Tình hình hoạt động kinh doanh và kết quả đạt đợc:
Công ty xăng dầu hàng không Việt nam đợc thành lập trên cơ sở 3 xínghiệp xăng dầu hàng không theo 3 vùng lãnh thổ: miền Bắc, miền Trung,miền Nam Hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu hàng không: JET-A1.Ngay từ khi mới thành lập (1993) đứng trớc sự phát triển mạnh mẽ củaNgành hàng không Việt nam, các sân bay Việt nam tấp nập đón nhiều máybay hiện đại của các nớc trên thế giới Việc giao lu bằng đờng hàng không đãtạo cho ngành hàng không Việt nam một bớc khởi sắc mới Đó là thời cơthuận lợi và là tiền đề cho sự phát triển vơn lên của Công ty xăng dầu hàngkhông.
Với vốn 20 tỷ đồng Nhà nớc giao cho khi mới thành lập, Công ty đãmạnh dạn vay thêm vốn của Ngân hàng ngoại thơng Việt nam để đầu t đổimới trang thiết bị đặc chủng với tổng giá trị hơn 30 tỷ đồng Sau 3 năm hoạtđộng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật, tác phong phục vụ của đội ngũcán bộ, nhân viên kỹ thuật của Công ty xăng dầu hàng không Việt nam khôngngừng đợc nâng lên, hiệu quả sản xuất kinh doanh rất khả quan, sản lợng tiêuthụ hàng năm tăng nhanh, tốc độ tăng trởng ở mức cao Các bạn hàng quốc tếnhững năm trớc chỉ có khoảng 9 bạn hàng chủ yếu là các nớc Đông Âu, đếnnay đã có khoảng 27 bạn hàng ký hợp đồng mua nhiên liệu dài hạn của Côngty xăng dầu hàng không Việt nam Mức tăng trởng sản lợng nhiên liệu báncho các Hãng hàng không quốc tế tăng nhanh.
Năm 1998 tăng 8% so với năm 1997.Năm 1999 tăng 26% so với năm 1998.
Những năm qua Công ty luôn hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kỹ thuật đề ra:
Tăng trởng về sản lợng năm 1997 tăng trởng 38% so với năm 1996.Năm 1998 tăng 25% so với năm 1997 Năm 1999 tăng trởng 32% so với năm1998.
Biểu số : Kết quả tiêu thụ dầu JET-A1 ( 1999 - 2001)Đơn vị: nghìn tấn
Trang 27Sản ợng
Tổng số
90 95,6 106 100 119,6 119 120 157,3 131 160 159Nội địa 70 73,9 104 80 92,8 116 90 115,6 128 117 115Quốc tế 19,5 20,8 109 17 22,4 131 20 28,3 141 30 31
d Thu nhập bình quân:
Hàng năm thu nhập bình quân đều tăng lên: Năm 1998 thu nhập bìnhquân 1.000.000 đồng/ngời/tháng, năm 1999 thu nhập 1.200.000/ngời/tháng,năm 2000 thu nhập 1.300.000/ngời/tháng, năm 2001 thu nhập 1.350.000/ngời/tháng
II Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới việc tiêu thụ những sảnphẩm chính của Công ty xăng dầu hàng không Việt nam:
Trớc những thuận lợi, khó khăn và kết quả kinh doanh dầu JET-A1 trênta thấy sản lợng tiêu thụ dầu JET-A1 của Công ty xăng dầu hàng không phụthuộc vào các nhân tố sau:
1 Thị trờng:
1.1 Thị tr ờng đầu vào.
100% nhiên liệu cung cấp cho máy bay của Công ty xăng dầu hàngkhông Việt nam phải nhập từ nớc ngoài, chủ yếu của các hãng xăng dầu nổitiếng trên thế giới nh: BP, Shell, Total tại thị trờng Singapore.
Hàng năm vào tháng 4 có khoảng 10 hãng đại diện của các hãng dầulớn này đến Công ty chào hàng để ký hợp đồng cho năm sau Trên cơ sở cáchãng đến chào hàng, Công ty tổ chức chọn thầu theo tiêu chuẩn của mình đặt
Trang 28- Chất lợng nhiên liệu.
- Giá cả: theo giá Plat ( giá tại nhà máy gốc bán ra, giá dùng chung chokhu vực Đông Nam á)
- Chi phí vận chuyển.
- Thời gian cho chậm thanh toán.
Các hãng tranh thầu với nhau chủ yếu ở hai khía cạnh: chi phí vậnchuyển và thời gian cho chậm thanh toán, các chỉ tiêu còn lại thì hãng nàocũng giống nhau Qua hình thức chọn thầu đó Công ty ký hợp đồng với 3 hoặc4 hãng có chi phí vận chuyển thấp nhất và thời gian cho chậm thanh toán dài.Công ty căn cứ vào tình hình biến động của thị trờng nhiên liệu hàng khôngtrong khu vực và trên thế giới để đặt ra thời gian hợp đồng là bao lâu và số l-ợng mua là bao nhiêu sao cho tối u nhất Trong hợp đồng ít nhất cũng phải cóvà ghi rõ:
- Khối lợng mua nhiên liệu là bao nhiêu.- Tiêu chuẩn chất lợng của nhiên liệu.
- Khi muốn lấy xăng dầu Công ty phải báo trớc cho đại diện của cáchãng trên ở Hà nội hoặc Thành phố Hồ Chí Minh là bao lâu và báo tên cảngcần vận chuyển đến.
- Giá giao hàng là giá CIF ( gồm: giá Plat, bảo hiểm, cớc phí vậnchuyển)
Các hãng xăng dầu đợc ký hợp đồng với Công ty đều có cơ sở chế biến,lọc dầu ở Singapore Phần lớn dầu đợc nhập vào 2 cảng biển là Hải Phòng,Nhà Bè, ở đây lợng dầu tiêu thụ tại các sân bay Nội Bài, Nại Hiền, Tân SơnNhất.
Do làm tốt công tác chọn dầu và có kế hoạch gọi tàu vào cảng hợp lý,Công ty đã giảm đợc chi phí đầu vào: vận chuyển, bảo quản, thuê kho cảngđầu nguồn, góp phần đem lại hiệu quả cho kinh doanh Ngoài ra do mối quanhệ lâu dài, mặc dù giá nhiên liệu trên thị trờng Singapore có nhiều thời điểmtăng đột biến kéo dài ở mức cao, Công ty vẫn giữ đợc giá nhiên liệu ở mức cũgóp phần giảm đợc chi phí đầu vào.
1.2 Thị tr ờng đầu ra.
Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất trong quá trình sản xuấtkinh doanh, có ý nghĩa sống còn đối với mỗi doanh nghiệp Ngay từ khi mớithành lập Công ty đã rất chú trọng đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm xăng dầusao cho đợc nhiều nhất, có hiệu quả nhất mà vẫn chiếm lĩnh đợc thị trờng Đối
Trang 29tợng khách hàng của Công ty xăng dầu hàng không chủ yếu là các Hãng hàngkhông trong nớc và các Hãng hàng không quốc tế.
Khách hàng nua nhiên liệu JET-A1 của Công ty xăng dầu hàng khôngViệt nam có thể chia làm 3 loại chính sau:
- Các hãng hàng không nội địa.- Các hãng hàng không quốc tế.- Các đối tợng khác.
a Các hãng hàng không nội địa.
a.1 Vận tải hàng không trong nớc:
Trớc năm 1992 chỉ duy nhất Hãng hàng không quốc gia Việt nam đảmnhận nhiệm vụ vận tải hàng không trong nớc Thời kỳ đó các tuyến đờng baycòn ít, ngắn, chủ yếu phục vụ nhu cầu vận chuyển theo trục Bắc - Nam Năm1996, Hãng hàng không quốc gia Việt nam vận chuyển trong nớc đợc 293.331lợt hành khách và 2000 tấn hàng hoá Từ cuối năm 1992 tới nay với sự thamgia của Công ty hàng không cổ phần ( Pacific airlines) và Công ty dịch vụhàng không (VASCO) một số đờng bay quốc vận từng bớc đợc mở rộng, khốilợng vận chuyển hành khách và hàng hoá không ngừng tăng lên.
Năm 1997 các Hãng hàng không chuyên chở đợc 1.046.980 lợt hànhkhách ( tăng 3,8 lần so với năm 1996) và 11.443 tấn hàng hoá Năm 1998 vậnchuyển đợc 1.412.500 lợt hành khách và vận chuyển đợc gần 16 nghìn tấnhàng hoá.
Năm 1991, mạng đờng bay của hàng không Việt nam chỉ có 11 đờngbay tới 13 điểm, thì đến nay mạng đã mở rộng với 25 đờng bay tới 20 điểmtrên toàn quốc.
Các Hãng hàng không nội địa là khách hàng lớn nhất của Công ty xăngdầu hàng không Việt nam, mỗi năm tiêu thụ bình quân khoảng 75% sản lợngdầu JET-A1 bán ra của Công ty Các hãng hàng không nội địa gồm có:
- Hãng hàng không quốc gia Việt nam (Vietnam airlines)- Công ty hàng không cổ phần (Pacific airlines)
- Công ty bay dịch vụ hàng không ( Vasco)- Tổng công ty bay phục vụ dầu khí (SFC)
Trong mấy năm gần đây sự phát triển mạnh mẽ của hàng không nội địađã tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty xăng dầu hàng không Việt nam tiêu thụđợc nhiều nhiên liệu hàng không hơn Số lợng các chuyến bay của Ngànhhàng không dân dụng Việt nam càng tăng lên thì lợng dầu Jet-A1 tiêu thụ đợccủa Công ty cũng tăng theo.
Trang 30Bảng : Hệ thống sân bay ở các Tỉnh, thành phố.
Lào CaiĐiện Biên
Nà SảnNội BàiGia Lâm
Cát BiVinhPhú BàiĐà NẵngNha TrangLiên Khơng
Phù CátTân Sơn Nhất
PleikuBuôn Mê Thuột
Phú QuốcCần ThơTrà NócCôn SơnĐông Tác
Yên BáiLai Châu
Sơn LaHà NộiHà NộiHải Phòng
VinhHuếĐà NẵngNha Trang
Đà LạtBình Định
Thành phố Hồ Chí MinhGia Lai
Đắc LắcPhú Quốc
Cần ThơCần ThơCôn SơnTuy Hoà
a.2 Vận tải hàng không quốc tế:
Năm 1990 Hàng không Việt nam chỉ có 3 đờng bay quốc tế đếnBangkok, VienCham, PnomPenh đến nay đã ký hiệp định vận chuyển hàngkhông với 35 nớc ở Châu á, châu âu, châu úc.Thị trờng Châu á từ 2 điểm ởViệt nam là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, ngành Hàng không dân dụngViệt nam có 18 đờng bay đến 13 điểm trong khu vực:
- Bangkok ( Thái Lan)
- Kuala Lumpur (Malaixia) - Manila (Philipin)
- Pnompenh (Campuchia)- Singapore
- VienChan (Lào)
- Quảng Châu (Trung Quốc)- Đài Bắc ( Đài Loan)