1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cán bộ tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng

91 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 172,88 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xuất phát từ đối tượng khách hàng của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đa phần là những người nghèo, có hoàn cảnh khó khăn do neo đơn, kém hoặc mất sức lao động, trình độ, năng lực sản xuất kinh doanh bị hạn chế hoặc trong các vùng chịu nhiều khó khăn về sản xuất bởi thiên tai, ảnh hưởng bất lợi đến khả năng trả nợ gốc và lãi vốn vay của ngân hàng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoạt động ổn định bền vững của NHCSXH. Hoạt động chủ yếu của NHCSXH là cho vay Hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác nên đòi hỏi cán bộ tín dụng trong công việc cần phải có tâm có năng lực và làm thế nào để nâng cao năng lực cho cán bộ tín dụng để phục vụ đối tượng hộ nghèo và các đối tượng chính sách vì đây là đối tượng hay bị yếu thế nhất trong xã hội là những câu hỏi mà các nhà quản lý luôn trăn trở và phải tìm câu trả lời. “Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng được thành lập từ năm 2003. Trong suốt những năm qua, Ngân hàng CSXH tỉnh Cao Bằng không ngừng phát triển về mọi mặt. Sau 16 năm thành lập đến nay, Ngân hàng CSXH tỉnh Cao Bằng có 1 trụ sở chính và 12 Phòng Giao dịch trực thuộc. Theo đó, quy mô cán bộ tín dụng của Ngân hàng CSXH tỉnh Cao Bằng cũng tăng lên tương ứng. Tính đến thời điểm 31/12/2019, chi nhánh có tổng số cán bộ tín dụng 57 người. Tuy nhiên, công tác nâng cao năng lực cán bộ tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh Cao Bằng chưa được chú trọng nhiều, trình độ chuyên môn các cán bộ tín dụng còn nhiều hạn chế, công tác đào tạo, tập huấn chuyên sâu chưa kịp thời, chưa khuyến khích tính tích cực và nhiệt huyết gắn bó của cán bộ tín dụng với chi nhánh, vẫn còn có hiện tượng cán bộ tín dụng rời bỏ Chi nhánh. Có thể thấy rằng, nghiên cứu nâng cao năng cán bộ tín dụng của Ngân hàng CSXH tỉnh Cao Bằng đã và đang là điều vô cùng cần thiết.” Trước thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cán bộ tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng” là đề tài luận văn. 2. Tổng quan công trình nghiên cứu Nghiên cứu về nâng cao năng lực cho cán bộ/nhân viên của các doanh nghiệp, đơn vị đã được thực hiện như sau: PhoutthaVanh Phommavong (2018), Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế và Chính sách “Năng lực cán bộ tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Lào Việt – chi nhánh Luang Prabang”, Đại học Kinh tế Quốc dân. Trong nghiên cứu này, tác giả “tập trung làm rõ 03 nội dung về năng lực của cán bộ tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Lào Việt – chi nhánh Luang Prabang đó là kiến thức, kỹ năng và thái độ. Từ đó, tác giả đề xuất 08 giải pháp nhằm nâng cao năng lực của các cán bộ tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Lào Việt – chi nhánh Luang Prabang đó là Ban giám đốc xác định đúng vai trò và vị trí của cán bộ tín dụng trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh; Xây dựng khung năng lực của cán bộ tín dụng đến năm 2025 và hoàn thiện các tiêu chuẩn chức danh theo khung năng lực; Đổi mới công tác quản lý nguồn nhân lực, trong đó quy hoạch, tuyển dụng, luân chuyển, đề bạt, xuống chức cán bộ tín dụng theo khung năng lực đã được xây dựng; Đổi mới công tác tạo động lực đối với cán bộ tín dụng; Đánh giá kết quả thực hiện công việc của cán bộ tín dụng theo khung năng lực đã được xây dựng; Đổi mới công tác đào tạo để nâng cao năng lực cho các cán bộ tín dụng; Xây dựng văn hóa kinh doanh gắn với khung năng lực đã được xây dựng; và giải pháp về tuyển dụng cán bộ tín dụng”. Phan Huy Khánh (2017), Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế và Chính sách “Năng lực chuyên môn của cán bộ tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bảo việt Chi nhánh Nghệ An”, Đại học Kinh tế Quốc dân. Nghiên cứu này cũng tập trung triển khai 03 nội dung chính của năng lực chuyên môn của cán bộ tín dụng ngân hàng, đó là kiến thức, kỹ năng và thái độ làm việc. Sau khi phân tích, đánh giá, tác giả đề xuất 03 giải pháp nhằm nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bảo việt Chi nhánh Nghệ An đó là giải pháp liên quan đến hoàn thiện trình độ của cán bộ tín dụng; giải pháp hoàn thiện kỹ năng đội ngũ cán bộ tín dụng và giải pháp về hoàn thiện thái độ làm việc của đội ngũ cán bộ tín dụng. Vũ Văn Đạt (2015), Luận văn thạc sĩ Kinh tế “Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực cán bộ đoàn cơ sở ở nông thôn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên”, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cán bộ Đoàn cơ sở ở nông thôn và nâng cao năng lực cán bộ Đoàn cơ sở ở nông thôn. Trên cơ sở đó, luận văn đánh giá thực trạng năng lực cán bộ Đoàn cơ sở ở nông thôn huyện Mỹ Hào trong thời gian qua bằng cách khảo sát cán bộ Đoàn cơ sở ở nông thôn, gồm 18 đồng chí Bí thư, Phó bí thư Đoàn các xã, thị trấn, 23 đồng chí là Bí thư chi Đoàn tại các thôn, làng. Từ đó, luận văn đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực cán bộ Đoàn cơ sở ở nông thôn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên trong những năm tới. Nguyễn Thị Thanh (2014), Luận văn thạc sĩ Kinh tế “Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên”, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Trên cơ sở phân tích thực trạng năng lực đội ngũ cán bộ công chức cấp xã của huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên thời gian qua; luận văn đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực đối với CBCC cấp xã theo hướng chuẩn hóa cán bộ phục vụ công tác quản lý hành chính nhà nước của chính quyền cơ sở và phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Phan Quang Bắc (2013), Luận văn thạc sĩ “Nâng cao năng lực cán bộ quản lý cấp trung của công ty trách nhiệm hữu hạn khoáng sản tỉnh Lai Châu”, Đại học Kinh tế Quốc dân. Đề tài đã Xây dựng khung năng lực quản lý cho “cán bộ quản lý cấp trung của Công ty trách nhiệm hữu hạn khoáng sản Lai Châu, trên cơ sở đó tác giả đã đánh giá thực trạng năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp trung tại Công ty trách nhiệm hữu hạn khoáng sản Lai Châu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp trung tại Công ty trách nhiệm hữu hạn khoáng sản Lai Châu”. Ngô Quốc Trịnh (2012), Luận văn thạc sĩ Kinh tế “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã, thị trấn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Luận văn góp phần hệ thống hóa “cơ sở lý luận về năng lực cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã, thị trấn; đánh giá thực trạng năng lực cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã, thị trấn ở huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã, thị trấn; từ đó đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã, thị trấn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung vào một số nội dung nâng cao năng lực cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã, thị trấn” gồm nâng cao năng lực nhận thức chính trị; nâng cao năng lực về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; nâng cao trình độ, kỹ năng mềm phục vụ xử lý công việc; đề cao tinh thần trách nhiệm trước dân và trong công việc; nâng cao năng lực về thể lực, sức khỏe; nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống; nâng cao khả năng quản lý và điều hành công việc. Hoàng Thanh Trang (2006), Luận văn “Nâng cao năng lực cán bộ cơ quan Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2007-2015”, Đại học Mở Hà Nội. Luận văn “xác định năng lực cần thiết của cán bộ cơ quan Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn mới; đánh giá năng lực hiện tại của đội ngũ cán bộ cơ quan Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam; đồng thời phát hiện khoảng cách, thiếu hụt năng lực yêu cầu và năng lực hiện tại của cán bộ cơ quan Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam. Từ đó, giải pháp phát triển năng lực cho cán bộ cơ quan Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đáp ứng nhiệm vụ đến năm 2015”. Luận văn tiến hành phỏng vấn 6 cán bộ quản lý lãnh đạo cấp cao của Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch về các nội dung như kiến thức về chuyên môn; kiến thức về chuyên môn, kỹ năng làm việc chung; ngoại ngữ tiếng Anh và thái độ làm việc. Như vậy, các nghiên cứu đều khai thác các nội dung, khía cạnh khác nhau của năng lực cán bộ nói chung và cán bộ tín dụng tại ngân hàng nói riêng. Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu khác nhau nên các giải pháp mà các tác giả đưa ra chỉ áp dụng được trong phạm vi nghiên cứu mà các tác giả lựa chọn. Tính đến thời điểm hiện tại, chưa có nghiên cứu nào được thực hiện về nâng cao năng lực cán bộ tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng nên nghiên cứu của tác giả là một nghiên cứu độc lập, không trùng lặp với các nghiên cứu đã công bố. 3. Mục đích nghiên cứu 3.1. Mục tiêu chung “Đánh giá được thực trạng năng lực cán bộ tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng và đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao năng lực cán bộ tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng 3.2. Mục tiêu cụ thể Để thực hiện được mục tiêu chung của đề tài nghiên cứu mục tiêu cụ thể được đặt ra là: - Hệ thống hoá những vấn đề lý thuyết liên quan đến nâng cao năng lực cho cán bộ tín dụng. - Phân tích thực trạng năng lực cán bộ tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng; từ đó làm rõ điểm mạnh, điểm yếu năng lực cán bộ tín dụng Chi nhánh, và nguyên nhân. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cấn bộ tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cán bộ tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nâng cao năng lực cán bộ tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng thông qua các công cụ khuyến khích vật chất và tinh thần tại ngân hàng. + Về không gian: Luận văn được thực hiện nghiên cứu nâng cao năng lực cho cán bộ tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng. + Về thời gian: nghiên cứu nâng cao năng lực cán bộ tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng giai đoạn từ năm 2017 – 2019, định hướng giải pháp đến 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được các mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra cho đề tài luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp, phân tích kinh tế: Trên cơ sở tổng hợp phân tích một số công trình nghiên cứu điển hình trong và ngoài nước để rút ra những vấn đề lý luận về nâng cao năng lực cán bộ tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng. - Phương pháp nghiên cứu so sánh, phương pháp lịch sử và phương pháp logic nhằm phân tích, đánh giá, so sánh tình hình nâng cao năng lực cán bộ tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng. - Phương pháp thống kê, mô hình hóa để rút ra những kết luận có tính khoa học và khái quát cao trong việc đánh giá thực trạng nâng cao năng lực cán bộ tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng.” 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cán bộ tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng. Chương 2: Thực trạng năng lực cán bộ tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng. Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN šš&šš NGUYỄN HỮU ĐIỆP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN šš&šš NGUYỄN HỮU ĐIỆP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI TỈNH CAO BẰNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI Mà NGÀNH: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH NGỌC HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực hiện khơng phạm u cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Điệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CÁN BỘ TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI TỈNH CAO BẰNG .7 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VÀ PHÂN LOẠI CÁN BỘ TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm cán tín dụng 1.1.2 Đặc điểm cán tín dụng 1.2 NĂNG LỰC VÀ TIÊU CHUẨN NĂNG LỰC CÁN BỘ TÍN DỤNG .9 1.2.1 Năng lực cán tín dụng 1.2.2 Tiêu chuẩn lực cán tín dụng .10 1.2.3 Yêu cầu lực cán tín dụng ngân hàng sách xã hội .11 1.3 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ TÍN DỤNG 13 1.3.1 Thiết kế cơng việc cán tín dụng 13 1.3.2 Tuyển chọn cán tín dụng 15 1.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng cán tín dụng 16 1.3.4 Bố trí, sử dụng cán tín dụng 19 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CÁN BỘ TÍN DỤNG .22 1.4.1 Các yếu tố thuộc cán tín dụng 22 1.4.2 Các yếu tố bên tổ chức 23 1.4.3 Các yếu tố bên tổ chức 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÁN BỘ TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI TỈNH CAO BẰNG 25 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH TỈNH CAO BẰNG .25 2.1.1 Thông tin chung Chi nhánh 25 2.1.2 Lịch sử phát triển Chi nhánh 29 2.1.3 Đặc điểm hoạt động Chi nhánh 30 2.1.4 Yêu cầu lực cán tín dụng Chi nhánh 36 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỐ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI TỈNH CAO BẰNG 37 2.2.1 Khái quát đội ngũ cán tín dụng Chi nhánh .37 2.2.2 Năng lực cán tín dụng theo trình độ đào tạo .39 2.2.3 Năng lực cán tín dụng theo kinh nghiệm cơng tác .39 2.2.4 Năng lực cán tín dụng theo kỹ /vị trí cơng tác 40 2.2.5 Năng lực cán tín dụng theo kết công việc (năng suất) 43 2.3 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ TÍNH DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CSXH TỈNH CAO BẰNG 49 2.3.1 Thực trạng thiết kế công việc cán tín dụng 49 2.3.2 Thực trạng tuyển chọn cán tín dụng .50 2.3.3 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cán tín dụng .51 2.3.4 Thực trạng bố trí, sử dụng cán tín dụng 55 2.4 ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU VỀ NĂNG LỰC CÁN BỘ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 56 2.4.1 Điểm mạnh lực cán Chi nhánh nguyên nhân 56 2.4.2 Điểm yếu lực cán Chi nhánh nguyên nhân 58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI TỈNH CAO BẰNG TRONG THỜI GIAN TỚI 63 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH VÀ YÊU CẦU, MỤC TIÊU NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ TÍN TRONG THỜI GIAN TỚI 63 3.1.1 Định hướng phát triển Chi Nhánh thời gian tới 63 3.1.2 Yêu cầu đặt việc nâng cao lực cán tín dụng Chi nhánh thời gian tới 65 3.1.3 Mục tiêu nâng cao lực cán tín dụng Chi nhánh thời gian tới 66 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH TRONG THỜI GIAN TỚI .67 3.2.1 Triển khai đề án vị trí việc làm 67 3.2.2 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng .69 3.2.3 Giải pháp bố trí sử dụng cán 72 3.2.4 Giải pháp bồi dưỡng đào tạo cán 75 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI VIỆT NAM 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBNV ĐH, CĐ, TC ĐVT NHCSXH NLĐ QLTT TGĐ TK&VV UBND Cán nhân viên Đại học, cao đẳng, trung cấp Đơn vị tính Ngân hàng sách xã hội Người lao động Quản lý tín dụng Tổng Giám đốc Tiết kiệm Vay vốn Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Kết hoạt động NHCSXH Chi nhánh tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2017-2019 31 Bảng 2.2 Khái quát đội ngũ cán tín dụng Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Cao Bằng 38 Bảng 2.3 Năng lực cán tín dụng Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Cao Bằng theo trình độ đào tạo .39 Bảng 2.4 Năng lực cán tín dụng Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh Cao Bằng theo kinh nghiệm công tác 40 Bảng 2.5 Trình độ Tin học – Ngoại ngữ cán tín dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cao Bằng .41 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp số dư cho vay, số dư tiền gửi cán tín dụng giai đoạn 2017-2019 45 Bảng 2.7 Đánh giá, phân loại Cán tín dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2017 – 2019 47 Bảng 2.8 Mức lương trả thêm sau đánh giá thành tích cho cán tín dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2017 – 2019 48 Bảng 2.9 Kết đào tạo, tập huấn cán tín dụng Chi nhánh từ năm 2017 - 2019 53 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cao Bằng 28 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất phát từ đối tượng khách hàng Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đa phần người nghèo, có hồn cảnh khó khăn neo đơn, sức lao động, trình độ, lực sản xuất kinh doanh bị hạn chế vùng chịu nhiều khó khăn sản xuất thiên tai, ảnh hưởng bất lợi đến khả trả nợ gốc lãi vốn vay ngân hàng Điều ảnh hưởng đến khả hoạt động ổn định bền vững NHCSXH Hoạt động chủ yếu NHCSXH cho vay Hộ nghèo đối tượng sách khác nên địi hỏi cán tín dụng cơng việc cần phải có tâm có lực làm để nâng cao lực cho cán tín dụng để phục vụ đối tượng hộ nghèo đối tượng sách đối tượng hay bị yếu xã hội câu hỏi mà nhà quản lý ln trăn trở phải tìm câu trả lời “Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng thành lập từ năm 2003 Trong suốt năm qua, Ngân hàng CSXH tỉnh Cao Bằng không ngừng phát triển mặt Sau 16 năm thành lập đến nay, Ngân hàng CSXH tỉnh Cao Bằng có trụ sở 12 Phịng Giao dịch trực thuộc Theo đó, quy mơ cán tín dụng Ngân hàng CSXH tỉnh Cao Bằng tăng lên tương ứng Tính đến thời điểm 31/12/2019, chi nhánh có tổng số cán tín dụng 57 người Tuy nhiên, cơng tác nâng cao lực cán tín dụng Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh Cao Bằng chưa trọng nhiều, trình độ chun mơn cán tín dụng cịn nhiều hạn chế, cơng tác đào tạo, tập huấn chuyên sâu chưa kịp thời, chưa khuyến khích tính tích cực nhiệt huyết gắn bó cán tín dụng với chi nhánh, cịn có hiện tượng cán tín dụng rời bỏ Chi nhánh Có thể thấy rằng, nghiên cứu nâng cao cán tín dụng Ngân hàng CSXH tỉnh Cao Bằng điều vô cần thiết.” Trước thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao lực cán tín dụng chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng” đề tài luận văn 2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Nghiên cứu nâng cao lực cho cán bộ/nhân viên doanh nghiệp, đơn vị thực hiện sau: PhoutthaVanh Phommavong (2018), Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế Chính sách “Năng lực cán tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào Việt – chi nhánh Luang Prabang”, Đại học Kinh tế Quốc dân Trong nghiên cứu này, tác giả “tập trung làm rõ 03 nội dung lực cán tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào Việt – chi nhánh Luang Prabang kiến thức, kỹ thái độ Từ đó, tác giả đề xuất 08 giải pháp nhằm nâng cao lực cán tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào Việt – chi nhánh Luang Prabang Ban giám đốc xác định vai trò vị trí cán tín dụng hoạt động kinh doanh chi nhánh; Xây dựng khung lực cán tín dụng đến năm 2025 hồn thiện tiêu chuẩn chức danh theo khung lực; Đổi công tác quản lý nguồn nhân lực, quy hoạch, tuyển dụng, luân chuyển, đề bạt, xuống chức cán tín dụng theo khung lực xây dựng; Đổi công tác tạo động lực cán tín dụng; Đánh giá kết thực hiện cơng việc cán tín dụng theo khung lực xây dựng; Đổi công tác đào tạo để nâng cao lực cho cán tín dụng; Xây dựng văn hóa kinh doanh gắn với khung lực xây dựng; giải pháp tuyển dụng cán tín dụng” Phan Huy Khánh (2017), Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế Chính sách “Năng lực chun mơn cán tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bảo việt Chi nhánh Nghệ An”, Đại học Kinh tế Quốc dân Nghiên cứu tập trung triển khai 03 nội dung lực chun mơn cán tín dụng ngân hàng, kiến thức, kỹ thái độ làm việc Sau phân tích, đánh giá, tác giả đề xuất 03 giải pháp nhằm nâng cao lực chuyên môn cán tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bảo việt Chi nhánh Nghệ An giải pháp liên quan đến hồn thiện trình độ cán tín dụng; giải pháp hoàn thiện kỹ đội ngũ cán tín dụng giải pháp hồn thiện thái độ làm việc đội ngũ cán tín dụng 69 nhánh dự kiến công việc phát sinh tương lai (thời gian 01-03 năm) để làm cứ đề xuất số lượng biên chế số lượng cán tín dụng cần thiết, đảm bảo khách quan, tiết kiệm, hiệu Tiếp tục xếp, tổ chức máy, rà soát chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức hành để làm sở tiến hành xác định vị trí việc làm Việc rà soát chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức phòng ban Chi nhánh phải đảm bảo loại bỏ trùng lặp, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ phòng ban Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức phòng ban quy định cụ thể, rõ ràng, thống đảm bảo cho việc thực hiện xác định vị trí việc làm có hiệu chất lượng sở chức năng, nhiệm vụ đó, Chi nhánh tổ chức cấu tổ chức với vị trí việc làm nhân phù hợp Đề án vị trí việc làm phải cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, công việc thực tế Chi nhánh; tính chất, đặc điểm nhu cầu Chi nhánh; mức độ phức tạp, quy mô cơng việc; phạm vi, đối tượng phục vụ; quy trình quản lý chuyên môn, nghiệp vụ theo qui định; mức độ hiện đại hóa cơng sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc ứng dụng công nghệ thông tin; thực trạng bố trí, sử dụng cán tín dụng Chi nhánh Đề án vị trí việc làm phải đảm bảo tính khách quan, cơng khai, minh bạch, phù hợp với thực tiễn Chi nhánh Các vị trí việc làm đề án phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chi nhánh, đồng thời phải gắn với chức danh nghề nghiệp, chức quản lý tương ứng Hơn vị trí việc làm Chi nhánh phải có tính ổn định từ 1-3 năm Chi nhánh xây dựng đề án vị trí việc làm theo quy trình sau: - Bước 1: Thống kê công việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chi nhánh; - Bước 2: Phân nhóm công việc; - Bước 3: Xác định yếu tố ảnh hưởng; - Bước 4: Thống kê, đánh giá thực trạng chất lượng, lực cán tín dụng Khi thống kê, đánh giá thực trạng chất lượng, lực cán tín dụng, 70 Chi nhánh cần phân tích đánh giá thực trạng việc đáp ứng yêu cầu cơng việc, bố trí, sử dụng hiệu thực hiện nhiệm vụ cán tín dụng, gồm: + Đánh giá việc đáp ứng phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ cán tín dụng Chi nhánh; + Đánh giá việc bố trí, sử dụng lực, hiệu công việc thực tế cán tín dụng theo nhiệm vụ đảm nhận; - Bước 5: Xác định bảng danh mục vị trí việc làm cần thiết Chi nhánh; xác định chức danh nghề nghiệp, hạng chức danh nghề nghiệp ứng với vị trí cán tín dụng số lượng người làm việc; - Bước 6: Xây dựng mơ tả cơng việc vị trí cán tín dụng; - Bước 7: Xây dựng khung lực vị trí vị trí cán tín dụng; - Bước 8: Sau thực hiện bước trên, Chi nhánh xây dựng Đề án vị trí việc làm Chi nhánh.” - Bước 9: Tổng hợp ba nội dung gồm Danh mục vị trí việc làm, Bản Mơ tả công việc Khung lự, phổ biến rộng rãi toàn Chi nhánh để cán nắm được, thực hiện 3.2.2 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng Qua phân tích, thấy cơng tác tuyển dụng cán tín dụng Chi nhánh đạt số kết định, theo quy trình, quy định Nhà nước Tuy nhiên, việc tuyển dụng cán tín dụng chưa thực đem lại hiệu mong đợi, đặc biệt việc thu hút nhân tài cịn nhiều hạn chế Do đó, thời gian tới, NHCSXH tỉnh Cao Bằng cần đổi công tác tuyển dụng theo hướng công khai, minh bạch, đảm bảo tuyển chọn người giỏi vào làm việc Chi nhánh nói chung vị trí cán tín dụng nói riêng Đồng thời, Chi nhánh cần thực hiện tốt sách thu hút ưu tiên tuyển dụng nguồn nhân lực có kiến thức chun mơn sâu, có ngoại ngữ, có khả tin học tốt nguồn nhân lực có trình độ cao góp phần nâng cao lực cán tín dụng Chi nhánh Trên sở kế hoạch tuyển dụng cán tín dụng xây dựng, có tổng số cán tín dụng cần tuyển dụng, yêu cầu vị trí cán tín dụng cần tuyển 71 dụng, NHCSXH tỉnh Cao Bằng cần xác định phương pháp, cách thức tuyển dụng thời gian cần tuyển Cần có đánh giá mức nguồn cung nguồn nhân lực theo yêu cầu vị trí cán tín dụng cần tuyền để đưa thời gian tuyển dụng hợp Nguồn tuyển dụng chủ yếu sinh viên tốt nghiệp trường đại học, thạc sĩ, tiến sĩ nước Những sinh viên giỏi người Cao Bằng bồi dưỡng từ đầu để tạo nguồn hay cán người Cao Bằng có trình độ cao cơng tác quan trung ương hay địa phương khác nước Từ nguồn này, Chi nhánh tiến hành thi tuyển để lựa chọn số lượng chất lượng nhân tốt nhất, đáp ứng yêu cầu Để có nguồn cán tín dụng Chi nhánh có chất lượng cao, việc tuyển dụng phải đảm bảo tuân theo quy trình chặt chẽ Trước hết, Chi nhánh phải thực hiện nghiêm túc văn pháp luật Nhà nước tuyển dụng cán công chức nói chung cán tín dụng nói riêng trình tuyển dụng cần thực hiện nghiêm túc, công khai từ khâu sơ loại hồ sơ đến khâu thi tuyển, đảm bảo loại ứng viên không đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm để tuyển dụng ứng viên xuất sắc Vì sở cho việc thực thi nhiệm vụ tuyển dụng công vụ hạn chế tiêu cực nảy sinh trình tuyển dụng Một số giải pháp cụ thể Chi nhánh cần thực hiện thời gian tới gồm: “Thứ nhất, tuyển dụng cán tín dụng Chi nhánh phải xác định rõ đối tượng, tiêu, tiêu chuẩn tuyển dụng, lấy yêu cầu công việc để chọn người Tiêu chuẩn quan trọng phải đáp ứng yêu cầu công việc Tuyển dụng phải đảm bảo tính vơ tư, khách quan xác, lựa chọn người đủ tiêu chuẩn, lực phẩm chất vào vị trí cán tín dụng Chi nhánh Tiêu chuẩn, đối tượng tuyển dụng phải bám sát định hướng chung công tác tổ chức cán bộ, trẻ hóa đội ngũ cán tín dụng, nâng cao trình độ đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa tỉnh Để thực hiện giải pháp này, tuyển dụng cán tín dụng cho Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cao Bằng phải thực hiện dựa sở khoa học xác định nhu cầu nhân lực, phân tích cơng việc, vị trí việc làm tiêu chuẩn chức 72 danh để tiến hành tuyển dụng,… Quy định rõ biện pháp để việc thi tuyển cán tín dụng Chi nhánh cơng khai hóa tiêu, đối tượng, tiêu chuẩn người cần tuyển thông tin phương tiện thông tin đại chúng Các tiêu chuẩn tuyển dụng phải xuất phát sở mô tả công việc xây dựng tiêu chuẩn vị trí việc làm Chỉ tiêu tuyển dụng phải bám sát nhu cầu thực tế Chi nhánh, từ nhu cầu nhân lực Chi nhánh công tác quy hoạch cán tín dụng Trong tuyển dụng phải đảm bảo điều kiện bình đẳng cho tất ứng viên đồng khả có mong muốn đủ điều kiện trở thành cán tín dụng thể hiện khả Thứ hai, xây dựng quy trình tuyển dụng khoa học, phù hợp với thực tiễn, đảm bảo việc tuyển dụng cán tín dụng Chi nhánh phải tuân thủ quy định Nhà nước, phù hợp với định hướng lãnh đạo Ban Giám đốc giai đoạn phát triển Chi nhánh Quy trình tuyển dụng bao gồm bước phương pháp sử dụng để đánh giá phù hợp công việc đối tượng dự tuyển, công khai tất ứng cử viên, chuẩn hóa quy trình vị trí cơng việc Cụ thể gồm bước như:” Bước 1: Thành lập Hội đồng thi tuyển Bước 2: Công bố tiêu, yêu cầu chức danh cán tín dụng cần tuyển Bước 3: Tổ chức thi tuyển Bước 4: Bố trí cán tín dụng trúng tuyển thực hiện tập Bước 5: Đánh giá kết tập đề nghị cấp có thẩm quyền định cơng nhận công chức Nhà nước Đối với người tuyển làm cán tín dụng cán muốn nâng ngạch chuyển sang ngạch công chức khác phải qua thi tuyển công khai, bình đẳng Cần phải lập Hội đồng thi tuyển, nhiệm vụ, chức năng, quy chế làm việc Hội đồng tuyển dụng cần đưa rõ ràng, công khai để đảm bảo việc thi tuyển tiến hành cách khoa học, chuẩn xác, khách quan công 73 Khi cán tín dụng trúng tuyển qua kỳ thi tuyển, Chi nhánh phải yêu cán tín dụng phải tập để làm quen với công việc Chi nhánh Do đó, cần bám sát văn quy định Nhà nước, có quy chế thống thời gian tập sự, người hướng dẫn tập sự, đánh giá kết thời gian tập phù hợp với điều kiện Chi nhánh thi tuyển tập hai q trình có ý nghĩa định để nhận hay không nhận người vào làm việc Chi nhánh Thứ ba, đảm bảo tuyển nhân tài bổ sung cho đội ngũ cán tín dụng Quy trình tuyển dụng nhân lực phải ý tới việc lựa chọn nhân tài cho đội ngũ cán tín dụng Chi nhánh Cần có quy trình, chế, sách cho việc thu hút người giỏi tham gia tuyển vào Chi nhánh Tuy nhiên, Chi nhánh cần có sách sử dụng nhân tài có chế độ đãi ngộ xứng đáng với lực thực họ Hơn nữa, tuyển dụng cán tín dụng cho Chi nhánh phải đảm bảo tính thống tồn hệ thống phương pháp, cách thức tiến hành tuyển chọn Bên cạnh công tác tuyển dụng, thời gian tới, Chi nhánh cần có chế tiếp nhận trường hợp chuyên gia, trường hợp có học vị khoa học cao, có lực chun mơn phù hợp đào tạo bản, có kinh nghiệm thực tiễn, có lực, phẩm chất tốt độ tuổi tuyển dụng theo quy định Việc tiếp nhận cán tín dụng chuyển đến cần có tiêu chí cụ thể, đánh giá ứng viên đề nghị chuyển đến 3.2.3 Giải pháp bố trí sử dụng cán Đối với nguồn cán tín dụng làm việc Chi nhánh, việc nâng cao lực đóng vai trị quan trọng cần thiết Tuy nhiên, để đạt hiệu công vụ cao, việc sử dụng hợp lý cán tín dụng đáp ứng đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ cán tín dụng Chi nhánh Thực tế thời gian qua, cơng tác bố trí, sử dụng cán tín dụng Chi nhánh khơng phù hợp với trình độ chun mơn, trình độ đào tạo, nên không phát huy hết lực cán tín dụng Do đó, thời gian tới, Chi nhánh cần quan tâm đến việc sử dụng đội ngũ cán tín dụng để đem lại hieuj cao cho hoạt động công vụ đơn vị 74 Việc bố trí, sử dụng nguồn lực cán tín dụng Chi nhánh cần phải đảm bảo mục tiêu sau: Thứ nhất, số lượng công việc giao cho cán tín dụng Chi nhánh phải đồng đều, dựa lực thực tế cán tín dụng Tránh tình trạng có số cán tín dụng phải làm nhiều việc, số lại làm việc số cán chưa nhiều kinh nghiệm lại bị phân công đảm nhiệm nhiều công việc Thứ hai, nâng cao hiệu sử dụng đội ngũ cán tín dụng Chi nhánh nhằm phát huy đầy đủ lực, trình độ, điểm mạnh, khắc phục điểm yếu cán tín dụng Chi nhánh Để đạt mục tiêu này, bố trí sử dụng cán tín dụng, Chi nhánh cần xác định định hướng chung cho công tác xây dựng kế hoạch sử dụng cán tín dụng hàng năm, từ phịng ban chi nhánh phân cơng cơng tác cán tín dụng cho phù hợp với nhiệm vụ năm định hướng chung Chi nhánh Đồng thời, lập kế hoạch sử dụng cán tín dụng phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ tổ chức máy cứ vào lực, sở trường, sức khỏe để lựa chọn, bố trí, sử dụng cán tín dụng Việc phân cơng cơng việc cho cán tín dụng phải thực hiện theo cứ sau: - Bảng mô tả công việc; bảng tiêu chuẩn công việc; yêu cầu, đặc điểm, nội dung công việc; - Năng lực thực tế cán tín dụng; - Đảm bảo ngun tắc: Mỗi vị trí việc làm có người thực hiện nhiệm vụ thực hiện không bị chồng chéo Công việc thực hiện người phù hợp nhất, giúp họ phát huy tối đa lực Trong trường hợp có cán vắng mặt bất cứ lý nào, cơng việc người người khác đảm đương thay lập tức mà không làm gián đoạn đến hoạt động chung Chi nhánh “- Đối với công việc giao cho cán thực hiện, ngồi bảng mơ tả cơng việc cho nhóm đó, cần xây dựng chế phối hợp thành viên nhóm phân định rõ trách nhiệm người đứng đầu nhóm 75 Tiến hành thay đổi công tác luân chuyển cán tín dụng cho phù hợp với điều kiện hoạt động hiện Việc luân chuyển cán giúp đào tạo, rèn luyện, nâng cao lực cán việc giữ vị trí lâu khiến cho người lao động thiếu đổi mới, dễ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm, khó thấy khuyết điểm Do đó, sau ln chuyển đến vị trí mới, cán tín dụng dễ dàng đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thách thức dễ đề giải pháp tích cực để hồn thiện nâng cao lực Trong thời gian tới, Chi nhánh nên áp dụng rộng rãi thường xun hình thức ln chuyển luân chuyển tạm thời luân chuyển cố định Theo đó, luân chuyển tạm thời luân chuyển thời gian ngắn, thường từ đến năm luân chuyển cố định luân chuyển năm/lần theo quy định cán quản lý khơng nắm giữ chức vụ vị trí 05 năm Hơn nữa, quy trình luân chuyển cán đơn giản với việc Chi nhánh phát sinh yêu cầu cơng việc phải có cán quản lý có tiêu chuẩn lực phù hợp, phịng hành nhân xem xét, đề xuất cán quản lý để ban giám đốc định Do đó, quy trình luân chuyển cán mang tính bị động dựa nhiều vào yếu tố chủ quan Do đó, tùy theo điều kiện thực tế, cần có sách luân chuyển tốt Trước hết, chi nhánh cần đa dạng cách hình thức ln chuyển, khơng thiết phải theo hình thức ln chuyển sẵn có Chi nhánh bổ sung thêm hình thức ln chuyển đột xuất để đáp ứng yêu cầu phát sinh công việc rèn luyện cán quản lý mơi trường hồn cảnh phải hồn thành tốt nhiệm vụ Mặc khác, cần đổi quy trình ln chuyển cán mang tính chủ động, có cứ, đánh giá mức độ yêu cầu theo khung lực vị trí Bên cạnh đó, để thực việc luân chuyển có hiệu quả, đạt mục đích đề ta, tụt đối khơng lợi dụng ln chuyển để loại bỏ cán có lực Mục tiêu luân chuyển bố trí cán làm nhiều vị trí khác để họ có điều kiện rèn luyện, đảm nhận nhiều công việc khác đảm nhận vị trí cao Hơn nữa, việc luân chuyển cần xây dựng lộ trình rõ ràng, cần cho cán tín dụng ln chuyển biết lộ trình biết yêu cầu công việc 76 kinh nghiệm mà họ phải tích lũy q trình ln chuyển để bổ nhiệm vào vị trí cao hơn.” 3.2.4 Giải pháp bồi dưỡng đào tạo cán “Trong điều kiện hội nhập sâu rộng phát triển mạnh mẽ ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ , công nghệ tin học hiện đại hóa hành hiện nay, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán tín dụng trở nên cần thiết hết Vì vậy, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán tín dụng cần quan tâm nhiều Để hoàn thiện giải pháp này, trước hết, Chi nhánh cần đặt nhiệm vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tín dụng đảm bảo đội ngũ cán tín dụng đạt trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, kỹ hành chính, tin học ngoại ngữ theo tiêu chuẩn chức danh ngạch bậc đảm nhiệm, có đủ lực xây dựng sách tổ chức, điều hành thực thi cơng vụ theo yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, cụ thể với ba mục tiêu như: - Đào tạo, bồi dưỡng cán tín dụng nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, chức danh cán tín dụng quy định - Đào tạo, bồi dưỡng nhằm giúp cán tín dụng Chi nhánh thay đổi đáp ứng nhu cầu tương lai Chi nhánh.” - Đào tạo, bồi dưỡng nhằm giúp cán tín dụng Chi nhánh thực hiện nhiệm vụ giao tốt hơn, hiệu Một số biện pháp cụ thể để tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng lực cán tín dụng Chi nhánh cách toàn diện, đặc biệt kỹ yếu kỹ năng, kiến thức quản lý hành nhà nước, tin học, ngoại ngữ sau: “- Phân loại cán tín dụng, có hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu sử dụng trình độ cán tín dụng Hiện nay, cán tín dụng đương chức Chi nhánh, có nhiều cán chưa đào tạo bản; đào tạo theo kiến thức cũ chưa tồn diện; có người đào tạo theo kiến thức chưa đầy đủ Do đó, để đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu 77 dài, cần thực hiện phân loại để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với cán tín dụng, tránh lãng phí xáo trộn không cần thiết + Những người chưa đào tạo bản, hệ thống cán tín dụng tuổi cao, thời gian cơng tác khơng dài, lại lực lượng cán tín dụng nịng cốt để định hướng trị định phát triển tỉnh Chỉ cần bồi dưỡng, tập huấn kiến thức dạng chuyên đề kết nghiên cứu khoa học để họ nắm khái niệm, nguyên tắc, nội dung chế kinh tế tình hình phát triển khoa học – cơng nghệ + Những người qua đào tạo đào tạo kiến thức cũ, chưa toàn diện, Chi nhánh tiến hành đào tạo lại hình thức vừa học, vừa làm Nội dung tập trung vào đề sở lý luận, xu hướng vận động, phát triển kinh tế giới, phương pháp tư khoa học, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng đảng viên Trong đó, cần ý đào tạo theo nghiệp vụ, chuyên sâu phù hợp với chức nhiệm vụ cán tín dụng + Những người qua đào tạo theo kiến thức chưa đầy đủ, Chi nhánh tiến hành cập nhật thông tin, bổ sung kiến thức học, bồi dưỡng thêm kiến thức Những người thuộc diện dự nguồn bồi dưỡng cán tín dụng đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý, 40 tuổi phải cử học tập trung dài hạn.” - Mỗi cán tín dụng phải lập kế hoạch lâu dài theo giai đoạn đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ chun mơn Việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cho cán tín dụng Chi nhánh phải thực hiện thường xuyên, đặn, đồng tất phương diện trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học, lực làm việc, bồi dưỡng trị, tư tưởng - Kết đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cán tín dụng phải có tác dụng thiết thực, phục vụ tích cực cho việc nâng cao chất lượng công tác Chi nhánh đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ cán tín dụng cho Chi nhánh 78 - Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán tín dụng Chi nhánh phải đáp ứng nâng cao trình độ chung tồn đội ngũ cán Chi nhánh - Đổi chương trình nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán tín dụng; giảm thời gian học lý thuyết, tăng cường thời lượng đào tạo bồi dưỡng kỹ thực hành, xử lý tình huống, quy trình giải cơng việc, tình phát sinh thực tiễn gắn với vị trí việc làm, chức danh cụ thể Coi trọng việc bồi dưỡng, nâng cao tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, giáo dục ý thức chấp hành kỷ luật, kỷ cương hành chính, xây dựng văn hóa quan nhà nước lành mạnh, nâng cao tính chun nghiệp hóa đội ngũ cán tín dụng “Đối với cán tín dụng đương nhiệm, tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng, Chi nhánh đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kỹ thực hành công vụ để nâng cao khả đảm nhiệm cơng việc cán tín dụng, cán tín dụng muốn chuyển ngạch, bậc bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo, quản lý cao Hơn nữa, Chi nhánh cần có sách đầu tư tài hợp lý, vừa xây dựng sở vật chất kỹ thuật, nghiên cứu khoa học phục vụ cho công tác đào tạo Chi nhánh, vừa hỗ trợ cho học viên đảm bả mức sinh hoạt phí tối thiểu thời gian học tập trung Có chế độ cho học viên nghiên cứu thực tế, gắn học với hành, nhận biết vấn đề đặt cần phải giải có cách khắc phục hiệu Khuyến khích việc học tập chức tập trung, giờ, ngồi hành chính, ưu tiên phan cơng cơng tác cho cán có lực; đồng thời có thái độ nghiêm khắc cán tín dụng bảo thủ, khơng chịu học tập, trau dồi, hoàn thiện thân Việc đào tạo, bồi dưỡng phải đảm bảo đào tạo lý luận trị, phẩm chất đạo đức, trình độ văn hóa, chun mơn, ngoại ngữ, tin học chuyên sâu nghiệp vụ văn phòng, lực thực tiễn công tác tham mưu, phục vụ Chi 79 nhánh chức danh cán tín dụng xác định tiêu chuẩn cán tín dụng nhà nước Sau khóa đào tạo, cứ kết đào tạo, Chi nhánh nên đưa mức thưởng cho cán tín dụng Ví dụ, cán tín dụng hồn thành tốt khóa đào tạo, Chi nhánh thưởng mức tiền tương ứng Ngược lại, cán tín dụng khơng hồn thành khóa đào tạo, phải chịu mức phạt tương ứng với kết đào tạo Biện pháp giúp cán tín dụng chủ động học tập học tập nghiêm túc để nâng cao kỹ nghiệp vụ có hội đạt mức thu nhập tốt Hàng quý, Chi nhánh tổng hợp danh sách cán tín dụng cử đào tạo để tiến hành thưởng/phạt với kết khóa đào tạo theo mẫu sau: Bảng 3.1 Mẫu đánh giá kết đào tạo cán tín dụng TT Tên cán Khóa đào tạo Kết đào Số tiền tham gia tạo thưởng/phạt Tổng số Nguồn: Tác giả đề xuất Trong đó: + Hồn thành xuất sắc thưởng 1.000.000, đồng + Hoàn thành tốt thưởng 500.000, đồng + Hồn thành khơng thưởng + Khơng hoàn thành bị phạt 500.000, đồng.” 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI VIỆT NAM Để giải pháp thực hiện có hiệu thuận lợi, cần có phối hợp NHCSXH Việt Nam với giải pháp sau: “- Chủ trì kết hợp nhu cầu đào tạo chi nhánh thành viên, có NHCSXH tỉnh Cao Bằng để từ đưa kế hoạch, chương trình đào tạo lớp ngắn hạn dài hạn cho phù hợp, đạt hiệu mục tiêu đề giảm chi phí - Xây dựng trung tâm đào tạo NHCSXH xứng tầm, đủ lực hoạt động để 80 đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, lực tốt cho hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động lĩnh vực tín dụng nói riêng hệ thống NHCSXH - Ban hành cách xử lý linh hoạt vấn đề ngân sách đào tạo chi nhánh thành viên toàn hệ thống - Xây dựng bảng tiêu chuẩn lực cán tín dụng thống tồn hệ thống, tránh thiếu đồng chi nhánh - Mạnh dạn trao quyền đào tạo, phát triển, nâng cao lực cho cán chi nhánh NHCSXH nói chung NHCSXH tỉnh Cao Bằng nói riêng để Chi nhánh tự quy định, tiến hành sách đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán mình, phù hợp với mục tiêu phát triển chi nhánh nhu cầu phát triển, hoàn thiện thân cán - Tạo môi trường ổn định tổ chức nhân cấp cao, giúp chi nhánh hồn tất q trình tái cấu, bước vào giai đoạn phát triển nhanh hơn, mạnh - Quan tâm đảm bảo mức thu nhập cạnh tranh cho người lao động chi nhánh Cao Bằng thông qua đơn giá tiền lương, đánh giá nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, toán quỹ lương chi nhánh bổ sung nguồn lực hỗ trợ thu nhập, giúp chi nhánh có điều kiện gìn giữ phát triển lực lượng lao động đủ mạnh, tạo bước tiến cho Ngân hàng CSXH.” - Tiếp tục thực hiện hình thức thi tuyển cán lãnh đạo, quản lý, nhiên cần hoàn thiện, đổi theo hướng: cụ thể hóa tiêu chuẩn, mở rộng cho nhiều ứng viên tham gia; bố trí, cử chuyên gia công tác tổ chức cán bộ; chuyên gia tuyển dụng, chuyên gia tâm lý công cụ trắc nghiệm tâm lý để xác định lực lãnh đạo ứng viên - Đẩy mạnh tin học hóa công tác tổ chức cán bộ, nghiên cứu ứng dụng phần mềm công tác tổ chức cán 81 KẾT LUẬN Kinh doanh lĩnh vực nhạy cảm ảnh hưởng nhiều biến động kinh tế Quá trình hội nhập kinh tế giới lại khiến ngân hàng phải đổi để bắt kịp xu hướng phát triển toàn giới; qua đứng vững phát triển sâu rộng hơn, có phát triển đội ngũ cán tín dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cao Bằng quan nhà nước, hoạt động lĩnh vực ngân hàng chi nhánh NHCSXH Việt Nam Trong năm qua, nhận thức đổi kinh tế, Chi nhánh tập trung nguồn lực để phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt cán tín dụng, phận có đóng góp lớn vào doanh thu phát triển Chi nhánh Đội ngũ cán tín dụng người thay mặt chi nhánh giao tiếp, làm việc với khách hàng để tạo sản phẩm dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Trên sở mục tiêu nghiên cứu, luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận lực cán tín dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cao Bằng; rõ thực trạng lực sách nâng cao lực cho cán tín dụng Chi nhánh Kết phân tích cho thấy, cán tín dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Cao Bằng có lực trung bình để đảm nhiệm nhiệm vụ giao đáp ứng yêu cầu thực tế Trên sở đó, đề xuất số giải pháp giúp hồn thiện cơng tác nâng cao lực đội ngũ Tuy nhiên, để thực hiện giải pháp này, càn có tâm cao Ban Giám đốc Chi nhánh hỗ trợ NHCSXH Việt Nam Việc phát hiện giải vấn đề lực cán tín dụng luận văn cách tiếp cận khác Để luận văn hoàn thiện hơn, tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo người quan tâm đến công tác nâng cao lực người lao động nói chung cán tín dụng nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2012), Giáo trình Quản lý học, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2005), Giáo trình Khoa học Quản lý tập tập 2, NXB Khoa học kinh tế, Hà Nội Hoàng Thanh Trang (2006), Nâng cao lực cán quan Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2007-2015, Luận văn thạc sĩ, Đại học Mở Hà Nội Lê Anh Cường, Nguyễn Thị Lệ Huyền (2005), Nghệ thuật phương pháp lãnh đạo doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội Ngân hàng sách xã hội tỉnh Cao Bằng, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015-2019 Ngô Kim Thanh (2009), Giáo trình Quản trị chiến lược, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Ngô Quốc Trịnh (2012), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao lực cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã, thị trấn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Thanh (2014), Giải pháp nâng cao lực cán bộ, công chức cấp xã huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học 10 Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân 11 12 lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nhiều tác giả (2012), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức Phan Huy Khánh (2017), Năng lực chuyên mơn cán tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bảo việt Chi nhánh Nghệ An, Luận văn 13 thạc sĩ Quản lý Kinh tế Chính sách, Đại học Kinh tế Quốc dân Phan Quang Bắc (2013), Nâng cao lực cán quản lý cấp trung cơng ty trách nhiệm hữu hạn khống sản tỉnh Lai Châu, Luận văn thạc sĩ , 14 Đại học Kinh tế Quốc dân PhoutthaVanh Phommavong (2018), Năng lực cán tín dụng Ngân hàng Liên doanh Lào Việt – chi nhánh Luang Prabang, Luận văn thạc sĩ 15 Quản lý Kinh tế Chính sách, Đại học Kinh tế Quốc dân Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân 16 lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Vũ Văn Đạt (2015), Nghiên cứu giải pháp nâng cao lực cán đồn sở nơng thơn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tiếng Anh 17 Bernard Wynne, David Stringer (1997), Competency Based Approach to 18 Training and Development George C.Sinnot, George H.Madison, George E.Pataki (2002), Report of the competencies Workgroup ... xã hội tỉnh Cao Bằng Chương 2: Thực trạng lực cán tín dụng chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cán tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao. .. thực trạng lực cán tín dụng chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao lực cán tín dụng chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng 3.2... pháp nâng cao lực cấn tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cán tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội

Ngày đăng: 12/04/2022, 10:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w