1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay

114 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 8,8 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA THANH THIẾU NIÊN 1.1 Những vấn đề lý luận ý thức pháp luật 1.1.1 Khái niệm chức ý thức pháp luật 1.1.1.1 Khái niệm ý thức pháp luật 1.1.1.2 Chức ý thức pháp luật 14 1.1.2 Cơ cấu ý thức pháp luật 16 1.1.3 Vai trò ý thức pháp luật 18 1.1.3.1 Ý thức pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật 19 1.1.3.2 Ý thức pháp luật thực pháp luật 20 1.2 Những vấn đề lý luận ý thức pháp luật thanh, thiếu niên 22 1.2.1 Khái niệm thanh, thiếu niên 22 1.2.1.1 Khái niệm niên 23 1.2.1.2 Khái niệm thiếu niên 28 1.2.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi của , thiếu niên 1.2.3 Đặc điểm, vai trò ý thức pháp luâ ̣t của thiế u niên và những 40 yế u tố tác đô ̣ng đế n ý thức pháp luâ ̣t của thiế u niên 1.2.3.1 Những đă ̣c điể m bản của ythư u niên ́ ́ c pháp luâ ̣t của thiế 36 40 1.2.3.2 Các yế u tố tác đô ̣ng đế n ý thức pháp luâ ̣t của thiế u niên 42 1.2.3.3 Vai trò ý thức pháp luâ ̣t của thiế u niên viê ̣c thực hiê ̣n 46 pháp luật xây dựng lối sốn g phù hơ ̣p với đa ̣o đức của ho ̣ Chương 2: THỰC TRẠNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦ A THANH 49 THIẾU NIÊN 2.1 Khái quát tình hình thanh, thiếu niên hệ thống văn pháp luật thanh, thiếu niên 49 2.1.1 Khái quát tình hình thanh, thiếu niên vấn đề liên quan đến thanh, thiếu niên 49 2.1.2 Hê ̣ thố ng văn bản pháp luâ ̣t về thiế u niên 54 2.1.2.1 Luâ ̣t niên 54 2.1.2.2 Luâ ̣t bảo vê ̣, chăm sóc và giáo du ̣c trẻ em 57 2.1.2.3 Pháp luật hình người chưa thành niên phạm tội 58 2.1.2.4 Quy định Bộ luật tớ tụng hình đới với người chưa thành niên phạm tội 65 2.1.2.5 Pháp luật xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên 66 2.2 Thực trạng ý thức pháp luật thanh, thiếu niên 67 2.2.1 Tình hình vi phạm pháp luật thực trạng nhận thức pháp luâ ̣t của thiế u niên 67 2.2.2 Nguyên nhân thanh, thiếu niên vi phạm pháp luật 75 2.2.2.1 Nguyên nhân chủ quan (nguyên nhân từ nhận thức tâm lý lứa tuổi) 75 2.2.2.2 Nguyên nhân khách quan 76 Chương 3: NHỮ NG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO Ý 80 THỨC PHÁP LUẬT CỦA THANH THIẾU NIÊN 3.1 Tính tất yếu khách quan phải nâng cao ý thức pháp luật thanh, thiếu niên 80 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật thanh, thiếu niên thời kỳ 85 3.2.1 Giải pháp xây dựng hồn thiện hệ thớng pháp luật thiế u niên (môi trường pháp lý thuận lợi cho hình thành, phát triển giáo dục nâng cao ý thức thanh, thiếu niên) 85 3.2.2 Giải pháp tăng cường đổi giáo dục pháp luật cho thiế u niên theo hướng kế t hơ ̣p giáo du ̣c pháp luâ ̣t giáo dục đạo đức kỹ sống cho họ 88 , 3.2.4 Giải pháp xử lý nghiêm minh mọi hành vi phạm pháp luật nhằ m nâng cao ý thức pháp luâ ̣t thiế u niên 98 3.2.5 Giải pháp khác việc nâng cao ý thức pháp luật thiế u niên 100 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng đổi toàn diện lĩnh vực kinh tế - xã hội nước ta năm qua đặt đòi hỏi khách quan phải xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa coi nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị Việt Nam Xây dựng Nhà nước pháp quyền nhiệm vụ trung tâm đổi hệ thống trị nhằm làm cho hệ thống phù hợp tác động tích cực tới phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạt động lành mạnh, tuân thủ pháp luật, trì trật tự, kỷ cương, phải xây dựng ý thức tuân thủ pháp luật ngày cao người Giáo dục thành viên cộng đồng xã hội thói quen nếp sống tn thủ Hiến pháp pháp luật Đó nội dung thiếu Nhà nước pháp quyền [29, tr 89-91] Một đặc trưng Nhà nước pháp quyền pháp luật đóng vai trị chủ đạo việc điều chỉnh toàn mối quan hệ xã hội Nhà nước đề cao pháp luật thực quản lý xã hội pháp luật Để thực yêu cầu trên, ý thức pháp luật người dân cần nâng cao hoàn thiện giúp cho họ biết cách sử dụng đắn phương tiện pháp luật hoạt động Tại Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định "Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật, nâng cao hiểu biết ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, bảo đảm cho pháp luật thi hành cách nghiêm minh, thống công bằng" [8, tr 57-58] Trong suốt tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, vấn đề thanh, thiếu niên, đặc biệt niên tất quốc gia, thời đại coi vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt Trong kho tàng tri thức loài người lưu giữ lại tư tưởng, quan điểm, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, nhà sư phạm, danh nhân văn hóa thanh, thiếu niên Trong kho tàng tri thức đó, học thuyết Mác-Lê-nin với chất cách mạng khoa học có quan điểm lý luận mẫu mực nhiều vấn đề niên Trên sở tư tưởng, dự báo mang tính khoa học C Mác, Ph Ăng-ghen V.I Lênin, tìm thấy ý nghĩa phương pháp luận khoa học vận dụng cách sáng tạo hoạt động thực tiễn hơm Chính C.Mác gọi "Thanh niên cội nguồn sống dân tộc giai cấp công nhân xương chế dân tộc" Ở nước ta, thanh, thiếu niên lực lượng xã hội to lớn, nguồn lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển xã hội người chủ tương lai đất nước Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII cơng tác niên thời kỳ khẳng định: Thanh niên lượng xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, đất nước bước vào kỷ 21 có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay khơng, cách mạng Việt Nam có vững bước theo đường xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn tùy thuộc vào lực lượng niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện hệ niên; công tác niên vấn đề sống dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng Đúng Bác Hồ nói: "Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người", vấn đề niên phải đặt vị trí trung tâm chiến lược phát huy nhân tố nguồn lực người [7] Thực tiễn lịch sử cách mạng phong trào thanh, thiếu niên nước chứng minh rằng: "Ở bước ngoặt lịch sử, niên Việt Nam lãnh đạo Đảng gánh vác nhiệm vụ nặng nề Tổ quốc yêu cầu góp phần làm nên truyền thống vẻ vang cho dân tộc" Thanh, thiếu niên nhóm đối tượng đặc thù xã hội, lớp người trẻ khỏe, động, số có trình độ học vấn chiếm tỷ lệ khơng nhỏ, dám nghĩ, dám làm lực lượng nghiệp đổi xây dựng bảo vệ Tổ quốc tương lai Thanh, thiếu niên nguồn nhân lực định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhà nước xã hội cần tăng cường đầu tư, chăm lo để lực lượng thanh, thiếu niên phát triển, trưởng thành nhanh cống hiến nhiều cho đất nước Đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, biến đổi tình hình nước với bối cảnh quốc tế biến động phức tạp, trước thách thức to lớn xu tồn cầu hóa kinh tế, phát triển kinh tế tri thức có tác động mạnh mẽ đến thanh, thiếu niên Thanh, thiếu niên có thay đổi cấu xã hội, địa vị kinh tế, tư tưởng trị, tâm lý, lối sống v.v thay đổi diễn mạnh mẽ, bên cạnh yếu tố tích cực hạn chế tiêu cực Lứa tuổi thanh, thiếu niên lứa tuổi bồng bột, chủ quan, nông nổi, tiếp nhận thơng tin chọn lọc, vốn sống vốn hiểu biết pháp luật nhiều hạn chế, dễ bị ảnh hưởng, lôi kéo tác động xấu, mặt trái kinh tế thị trường xã hội Đặc biệt, nhận thức pháp luật thanh, thiếu niên hạn chế Trong năm gần đây, đối tượng phạm pháp thanh, thiếu niên có chiều hướng ngày tăng Số lượng thanh, thiếu niên vi phạm pháp luật chiếm tỷ lệ cao so với lứa tuổi khác có chiều hướng gia tăng…Vì cần có sách, giải pháp thích hợp để phát huy, phát triển quản lý nhà nước niên, tạo điều kiện cho hệ trẻ kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, thực thắng lợi nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa đất nước ta Mặt khác, tầm vóc, lực, trình độ tri thức có tri thức pháp lý thanh, thiếu niên chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Điều đặt yêu cầu Đảng Nhà nước cần quan tâm đầu tư để hệ trẻ đảm nhiệm vai trị xung kích tương lai, tham gia hịa nhập mà khơng hịa tan Cơng tác giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên quan tâm đến việc nâng cao nhận thức pháp luật cho thanh, thiếu niên chưa đảm bảo xứng tầm với yêu cầu đặt Cần phải tăng cường giáo dục ý thức pháp luật cho hệ thanh, thiếu niên, để giúp họ biết bảo vệ quyề n , lợi ích thân mà cịn bảo vệ quyền lợi ích quốc gia, xã hội công dân khác xã hội Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (tháng 7/2008) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa bên cạnh khẳng định ưu điểm hạn chế niên là: Một phận niên sống thiếu lý tưởng, giảm sút niềm tin, quan tâm đến tình hình đất nước, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, xa rời truyền thống văn hóa dân tộc"; " Do cịn trẻ, thiếu kinh nghiệm nên niên cần giúp đỡ, chăm lo hệ trước toàn xã hội [12] Luật Thanh niên năm 2005 Điều 16 quy định quyền nghĩa vụ niên quản lý nhà nước xã hội là:"Nâng cao ý thức cơng dân, chấp hành pháp luật, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân" Nghị số 45/NQ-CP ngày 11/9/2009 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tiếp tục khẳng định mục tiêu xây dựng hệ niên Việt Nam có "ý thức chấp hành pháp luật" Chiến lược phát triển niên Việt Nam đến năm 2010 đề mục tiêu, có mục tiêu nâng cao nhận thức pháp luật, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, ý thức trách nhiệm công dân, xây dựng phẩm chất tốt đẹp đạo đức cách mạng cho niên Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục nhằm nâng cao ý thức pháp luật thanh, thiếu niên phát triển xã hội đất nước giai đoạn tương lai Là học viên lớp cao học, chọn đề tài "Ý thức pháp luật thanh, thiếu niên thời kỳ nay" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Mơ ̣t số vấ n đề , nô ̣i dung ở đề tài t ìm hiểu ý thức pháp luật thanh, thiếu niên có số tài liệu , cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu góc độ khác đề cập mức độ khác tùy thuộc vào mục đích, phương pháp tìm hiểu, cụ thể như: Các luận án khoa học pháp lý có nội dung gần gũi với nội dung đề tài như: "Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam" tác giả Nguyễn Đình Lộc; "Giáo dục ý thức pháp luật việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa" tác giả Trần Ngọc Đường Một số viết đăng tạp chí chuyên ngành, chẳng hạn viết: "Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên: thực trạng giải pháp" Thạc sĩ Phan Hồng Dương đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng quốc hội, Số (tháng năm 2009); "Một số biện pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật phòng, chống ma túy học sinh, sinh viên nay" Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Lan, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp, số tháng 10 năm 2009; "Ý thức pháp luật văn hóa pháp luật", Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồi, Tạp chí Dân chủ pháp luật Bộ Tư pháp, Số chuyên đề tháng năm 2008 Các luận văn thạc sĩ luật học: "Phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên dân tộc thiểu sthạc sĩTây bắc, thực trạng giải pháp", người thực hiê ̣n - Đinh Công Sỹ; người hướng dẫn - Tiến sỹ Dương Thanh Mai, năm 2006; hay "Ý thức pháp luật vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên nước ta nay", Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thụy, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 1996 Tuy nhiên, cơng trình, tài liệu thường đề cập hai vấn đề cách tách rời, riêng rẽ hoă ̣c chỉ đề câ ̣p đế n mô ̣t số mă ̣t , mô ̣t số khía ca ̣nh của đề tài Chưa có tác giả nào nghiên cứu vấ n đề ý thức pháp luâ ̣t của thiế u niên với tính cách đề tài khoa học hoàn chỉnh Đặc biệt, viê ̣c tim ̀ giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật thiếu niên chưa đầ y đủ , ̣ thớ ng Ngồi , để phục vụ cho công tác giáo dục pháp luật tro ng nhà trường - công viê ̣c cá nhân thực hiê ̣n có u thích quan tâm đặc biệt, mạnh dạn lựa chọn nô ̣i dung : "Ý thức pháp luật thanh, thiếu niên thời kỳ nay" để làm đề tài khóa luận cao học, với mong muốn nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống toàn diện Mục đích, phạm vi đối tƣợng nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất giải pháp góp phần giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho thanh, thiếu niên, nhằm xây dựng hệ trẻ thanh, thiếu niên có ý thức chấp hành pháp luật tốt, có hiểu biết pháp luật để tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp xã hội; góp phần nâng cao lực, lĩnh hội nhập quốc tế thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế đất nước nay; góp phần định hướng xây dựng nhân cách, lối sống người công dân cho hệ trẻ, làm lành mạnh hóa xã hội, bảo đảm trật tự trị an, kỷ cương nhà trường an toàn xã hội, đáp ứng phần yêu cầu việc quản lý xã hội pháp luật Để đạt mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận ý thức pháp luật thanh, thiếu niên, vai trò thanh, thiếu niên thời kỳ - Thực trạng nhận thức ý thức pháp luật thiếu niên , nguyên nhân thanh, thiếu niên vi pha ̣m pháp l ̣t ; từ phân tích, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thanh, thiếu niên - Nghiên cứu, xác định nội dung, hình thức giáo dục pháp luật phù hợp, đáp ứng yêu cầu giáo dục pháp luật, giáo dục ý thức pháp luật cho thanh, thiếu niên - Xây dựng đề xuất hệ thống giải pháp có hiệu việc nâng cao ý thức pháp luật thanh, thiếu niên Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu dựa lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin để tìm mối liên hệ tượng nhằm đánh giá vấn đề nghiên cứu cách khoa học; dựa tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, bám sát đường lối, chủ trương Đảng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa gắn với việc quản lý xã hội pháp luật nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Phương pháp nghiên cứu luận văn sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử, phân tích, so sánh, chứng mình, tổng hợp, lơgic phương pháp xã hội học khác lấy số liệu, tham khảo ý kiến người làm công tác thực tiễn…để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu hoạt động phong phú nhà trường, công tác tổ chức, quản lý học sinh giữ vai trị đặc biệt quan trọng Quản lý với tính cách q trình tác động có mục đích có trình tự động chạm đến nhiều mặt khác công tác giáo dục nhà trường, đến việc ngăn chặn tượng tiêu cực học sinh Để chống lại tượng lôi kéo học sinh vào hành vi vi phạm pháp luật, nhà trường cần tổ chức cho em, hút em vào hoạt động ngoại khóa bổ ích lý thú nhằm giúp em tiếp thu tri thức giáo dục đồng thời khơng có thời gian để em tiếp xúc với tượng tiêu cực xã hội Đồng thời cần lưu ý rằng, trẻ em trước bước vào môi trường xã hội phải trải qua hai môi trường gần gũi gia đình nhà trường Trong hai mơi trường ấy, tính cách trẻ hình thành phát triển Nếu hai môi trường liên hệ cách chặt chẽ việc chăm sóc giáo dục em góp phần lớn vào cơng tác phịng ngừa trẻ em hư, trẻ em phạm pháp - Về phía xã hội: cần thu hút thanh, thiếu niên vào hoạt động đoàn thể (đoàn niên, đội thiếu niên) Đây biện pháp phòng ngừa mang tính chất chủ động tích cực tạo tiền đề quan trọng để ngăn chặn sớm hành vi vi phạm pháp luật thanh, thiếu niên Đồng thời hút em vào hoạt động như: tổ chức thi kể chuyện, thi tìm hiểu truyền thống cách mạng, tổ chức thăm hỏi tiếp xúc với gia đình cách mạng, thăm viện bảo tàng, nhà truyền thống, "địa đỏ", tổ chức tặng quà chiến sĩ biên giới hải đảo Bên cạnh cần quan tâm tới hoạt động thể dục thể thao, văn hóa nghệ thuật, giải trí lành mạnh Đối với trẻ em lang thang cần tích cực hỗ trợ em, vận động em quê quán vào nhà tình thương để em sớm hịa nhập vào sống bình thường, tránh tiếp xúc với tượng xấu xã hội 97 3.2.4 Giải pháp xử lý nghiêm minh mọi hành vi pha ̣m pháp luâ ̣t nhằ m nâng cao ý thƣ́c pháp luâ ̣t thiế u niên Để tăng cường vai trò pháp luật việc thực thi pháp luật phải nghiêm minh, công Đứng trước pháp luật, công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ Tất hành động vi phạm pháp luật phải bị xử lý nghiêm khắc Trước đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng, "Hiệu lực pháp luật có người nghiêm chỉnh chấp hành" Trong thực thi pháp luật, phía Nhà nước, việc tổ chức thực phải nghiêm minh, thưởng phạt phải rõ ràng, phía cơng dân, tất người khơng loại trừ có nghĩa vụ, trách nhiệm thực pháp luật, có ý thức tơn trọng pháp luật Xử lý nghiêm minh mo ̣i hành vi vi pha ̣m pháp luâ ̣t là biê ̣n pháp điề u chỉnh mạnh mẽ tác động trực tiếp vào tư tưởng pháp luật thiếu niên Để nâng cao ý thức pháp luật, cần đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật quần chúng mà cần nghiêm khắc xử lý vi phạm pháp luật Mọi hành vi vi phạm phải xem xét kỹ lưỡng xử lý nghiêm minh Nếu chủ quan, sơ hở xử lý dễ tạo kẽ hở cho bọn hội lợi dụng Cần phát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm thanh, thiếu niên, hành vi lợi dụng bóc lột sức lao động thanh, thiếu niên, dụ dỗ, lôi kéo em vào đường phạm pháp Nhà nước đầu tư công sức vào cơng trình nghiên cứu luật pháp, tâm lý, xã hội ; cần xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp để giải tình trạng thanh, thiếu niên phạm pháp (từ người điều tra xã hội học tới điều tra tội phạm, đến thẩm phán, cấp xét xử, nhà giáo dục trẻ trại giáo dục) Cần nghiên cứu thành lập Tòa án vị thành niên Chúng ta nên có tịa án riêng để xét xử trẻ em phạm pháp, giao cho thẩm phán chuyên xét xử người lớn dễ bị thói quen tâm lý xem đứa trẻ người lớn Đối với trẻ em phạm pháp, điều cần giải đáp đứa trẻ lại có hành vi vấn đề 98 để cải huấn đứa trẻ phạm pháp Trong xét xử cần điều tra cụ thể trường hợp phạm pháp em, vận dụng khía cạnh tâm lý, xã hội, phạm tội học để tìm hiểu nguyên nhân vi phạm pháp luật Vì có tìm nguyên nhân thực vấn đề giáo dục trẻ em phạm pháp… Hiê ̣n , Việt Nam có hai hệ thống thức xử lý hành vi vi phạm pháp luật nói chung vi phạm người chưa thành niên nói riêng, hệ thống tư pháp hình hệ thống xử lý vi phạm hành Bên cạnh đó, pháp luật quy định số biện pháp xử lý không thức người chưa thành niên vi pha ̣m pháp luâ ̣t , chẳng hạn hòa giải, giao cho gia đình, nhà trường tổ chức xã hội quản lý, giáo dục, giám sát Trên thực tế , biện pháp xử lý tư pháp thống thường làm cho người chưa thành niên lún sâu vào đường lầm lỗi bị phân biệt đối xử Những biện pháp can thiệp thức hệ thống tư pháp hành vi vi phạm pháp luật người chưa thành niên gắn án tích lên em, gây miệt thị xã hội em, ảnh hưởng tiêu cực đến trưởng thành tương lai em Do vâ ̣y, cần phải tránh áp dụng biện pháp xử lý thức người chưa thành niên vi phạm pháp luật cách khuyến khích cán tư pháp chuyển người chưa thành niên từ hệ thống tư pháp thức sang chương trình giải tranh chấp dựa vào cộng đồng, dịch vụ hỗ trợ chương trình giáo dục cộng đồng, giao cho gia đình, quan, tổ chức giám sát, giáo dục, trường hợp hành vi phạm tội người chưa thành niên nghiêm trọng nghiêm trọng gây hại khơng lớn có nhiều tình tiết giảm nhẹ Các chương trình hỗ trợ hỗ trợ đào tạo tìm kiếm việc làm, giám sát hướng dẫn, tư vấn trị liệu cho em nghiện ma túy nghiện rượu, chương trình giáo dục, phục hồi, lớp học kiến thức xóa mù chữ, khóa học kỹ sống hoạt động thể thao, giải trí khác… 99 Việc áp dụng xử lý chuyển hướng người chưa thành niên vi phạm pháp luật có điểm ưu việt trội so với việc áp dụng chế tài thức truyền thống từ xưa đến nay: tạo hội cho người chưa thành niên vi pha ̣m pháp luâ ̣t nhìn nhận lại chịu trách nhiệm hành vi vi phạm mà thực mà khơng để lại án tích cho em; giúp ngăn ngừa miệt thị xã hội người chưa thành niên vi pha ̣m pháp luâ ̣t hậu bất lợi việc bị đưa xử lý theo hệ thống tư pháp hình sự; tạo hội cho người bị hại cộng đồng tham gia vào lựa chọn biện pháp xử lý thích hợp hành vi vi phạm pháp luật người chưa thành niên để giảm thiểu nguyên nhân nguy vi phạm pháp luật, mang tính hiệu cao so với việc xử lý hệ thống tư pháp thức… 3.2.5 Giải pháp khác việc nâng cao ý thức pháp luật thiế u niên - Tăng cường lãnh đạo Đảng yếu tố định thắng lợi công tác thanh, thiếu niên, có việc nâng cao ý thức pháp luật thanh, thiếu niên: Thực tiễn cho thấy nước ta, phong trào thanh, thiếu niên gắn liền với lãnh đạo Đảng, qua để phấn đấu, rèn luyện trưởng thành; Đoàn làm tốt chức tập hợp quần chúng niên, bổ sung lực lượng sức chiến đấu Đảng Đây không nhu cầu tồn có tính ngun lý mặt lý luận mà giải pháp thực tiễn quan trọng để đẩy mạnh cơng tác Đồn phong trào thiế u niên Thanh thiế u niên lực lượng xã hội, lực lượng có tổ chức, lãnh đạo Đảng Dưới lãnh đạo Đảng thuận lợi để đạo hệ thống trị đẩy mạnh cơng tác niên lời đồng chí Tổng Bí thư Đỗ Mười: "Cơng tác niên không việc Đảng, Đồn, cịn việc Nhà nước, tổ chức, xã hội gia đình" 100 Trên sở chủ trương, nghị Đảng, Nhà nước bổ sung, ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật, sách, tạo sở pháp lý quan trọng chế cần thiết để huy động tổ chức lực lượng niên tham gia phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời tăng cường chăm lo giáo dục, bồi dưỡng niên Nhiều địa phương có sách tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển niên Đầu tư nhà nước để giải việc học, việc làm, việc vui chơi, giải trí cho niên tăng thêm hàng năm Sự phối hợp Bộ, ngành, đồn thể quyền cấp với Đồn Thanh niên tốt trước Xã hội hóa cơng tác niên bước đẩy mạnh Hoạt động đối ngoại nhà nước lĩnh vực niên mở rộng Văn kiê ̣n Đa ̣i hô ̣i Đảng toàn quố c lầ n thứ IX nêu rõ : Đối với hệ trẻ , chăm lo giáo dục , bờ i dưỡng , đào tạo phát triển tồn diện trị , tư tưởng, đạo đức, lớ i sớ ng, văn hóa, sức khỏe ,nghề nghiê ̣p, giải việc làm , phát triển tài sức sáng tạo , phát huy vai trị xung kích tr ong sự nghiê ̣p xây dựng và bảo vê ̣ Tổ quố c [10] Văn kiê ̣n Đa ̣i hô ̣i Đảng IX và các văn kiê ̣n của Đảng về công tác niên là sở pháp lý quan tro ̣ng để xác đinh ̣ các giải pháp nhằ m nâng cao ý thức pháp luâ ̣t của thiế u niên thời kỳ hiê ̣n Cần xây dựng Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, thực đội dự bị tin cậy Đảng Củng cố tổ chức đổi phương thức hoạt động Đoàn, đoàn sở Đào tạo, bồi dưỡng cán đoàn, cán đoàn sở Đoàn kết, tập hợp rộng rãi tầng lớp niên tổ chức Hội Liên hiệp niên Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh làm nịng cốt Chăm lo xây dựng Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh hình thức tập hợp, giáo dục nhi đồng 101 - Giải pháp tạo điều kiện thuận lợi kinh tế - xã hội cho hình thành, phát triển ý thức pháp luật thanh, thiếu niên: Theo quan điểm vật lịch sử tồn xã hội định ý thức xã hội, C.Mác viết: "Không phải ý thức người định tồn họ; trái lại, tồn xã hội họ định ý thức họ" [19, tr 15] Ý thức pháp luật hình thành xuất phát từ điều kiện kinh tế, vật chất định xã hội; phản ánh điều kiện vật chất định chịu chi phối điều kiện vật chất đó, mà trước hết thực trạng kinh tế - xã hội Do vậy, kinh tế - xã hội phát triển tạo điều kiện thuận lợi tới việc nâng cao ý thức pháp luật tầng lớp xã hội - có thanh, thiếu niên ngược lại Muốn nâng cao ý thức pháp luật thanh, thiếu niên, cần thiết phải cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần họ Thực tế xã hội diễn đa dạng, phong phú phức tạp với nhiều việc, kiện, tượng xã hội hay trình xã hội khác nhau.Vì phải xây dựng kinh tế mà người, vai trị cá nhân, lợi ích cá nhân coi trọng kết hợp hài hòa với lợi ích tập thể lợi ích xã hội Đó phải kinh tế phát triển theo trật tự, kỷ cương, cạnh tranh lành mạnh quyền người đảm bảo Trong việc thực sách xã hội, đảm bảo nguyên tắc cơng xã hội có ý nghĩa quan trọng Nó điều kiện cần thiết cho ổn định trị, tăng cường pháp chế đồn kết tầng lớp nhân xã hội; củng cố ý thức người chung lợi ích, lý tưởng họ, khơi dậy thái độ tích cực quần chúng việc tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội pháp luật Do đó, ý thức pháp luật tầng lớp nhân dân nâng lên bước, xây dựng lối sống theo pháp luật nhân dân Do vậy, cầ n phát triển kinh tế - xã hội phát huy vai trò niên tham gia phát triển kinh tế - xã hội tạo tiền đề, điều kiện thuận lợi cho công tác chăm lo giáo dục, bồi dưỡng niên 102 Việc xây dựng điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi cho hình thành, phát triển tác động ý thức pháp luật thanh, thiếu niên cần tập trung vào vấn đề sau: tập trung giải vấn đề cấp bách thanh, thiếu niên học tập, việc làm, dạy nghề, vay vốn sản xuất, thực chương trình dự án phát triển kinh tế-xã hội thu hút lao động niên giao thông, thủy lợi, trồng rừng, xây dựng vùng kinh tế - Giải pháp xây dựng môi trường văn hóa - xã hội lành mạnh, thuận lợi cho phát triển thanh, thiếu niên: Xây dựng môi trường văn hóa - xã hội lành mạnh, thuận lợi cho phát triển thanh, thiếu niên việc tồn xã hội thanh, thiếu niên niên, tập trung vào vấn đề: tổ chức tốt hoạt động văn hóa cho thanh, thiếu niên, quan tâm đến đối tượng thanh, thiếu niên vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo vùng đặc biệt khó khăn Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động văn hóa - thơng tin; ngăn chặn phục hồi hủ tục lạc hậu, mê tín; ngăn chặn tác động ấn phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, kích động bạo lực, ảnh hưởng không tốt tới phát triển thanh, thiếu niên; phát triển mạnh phong trào thể dục thể thao quần chúng, xây dựng nếp sống vệ sinh, thường xuyên rèn luyện thân thể thanh, thiếu niên Tăng cường đầu tư xây dựng sở giáo dục chất lượng cao, mở rộng mạng lưới dạy nghề, dạy nghề chỗ cho thanh, thiếu niên nông thôn, dạy nghề cho thanh, thiếu niên thời gian ngũ hoàn thành nghĩa vụ quân Phát triển hệ thống dịch vụ việc làm, tư vấn nghề nghiệp, việc làm cho niên, xây dựng thiết chế văn hóa, sân bãi thể dục thể thao, điểm sinh hoạt, trung tâm hoạt động thiếu nhi sở; hỗ trợ kinh phí cho hoạt động truyền thơng, báo chí, xuất bản, hoạt động nghệ thuật phục vụ thiếu nhi công tác thiếu nhi Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật thanh, thiếu niên, tập trung phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm, động viên thanh, 103 thiếu niên tích cực tham gia đấu tranh chống tệ nạn, tiêu cực xã hội Nhanh chóng tốn tệ nạn ma túy học sinh, sinh viên vị thành niên Mở rộng quy mô tổ chức tốt việc cai nghiện, giáo dục, tạo điều kiện cho niên tái hòa nhập cộng đồng Triệt phá băng đảng tội phạm có tổ chức Kiên đấu tranh, xử lý tội phạm bn bán phụ nữ, lạm dụng tình dục vị thành niên - Giải pháp sách chế độ thanh, thiếu niên: Phát biểu Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Tổng Bí thư Đỗ Mười nhấn mạnh: Đảng Nhà nước ta phải hoàn thiện sách niên, nhằm vừa phát huy tiềm sáng tạo tuổi trẻ, vừa tạo điều kiện môi trường thuận lợi để niên cống hiến tốt nhất, nhiều trưởng thành nhanh sách bao gồm vấn đề sử dụng tốt nguồn lực trẻ, tạo việc làm, giao trách nhiệm xứng đáng, bồi dưỡng mặt trí, đức, thể, mỹ, phát huy tài trẻ, chăm lo đến vấn đề xã hội niên [21] Chính sách, chế độ thanh, thiếu niên có vai trị quan trọng có tác động to lớn đến tình hình thanh, thiếu niên, cơng tác thanh, thiếu niên việc giáo dục nâng cao ý thức pháp luật thanh, thiếu niên Do vậy, cần xây dựng ban hành chủ trương, sách niên công tác niên để bồi dưỡng, giáo dục, phát huy vai trò niên việc tạo nguồn nhân lực trẻ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng niên cơng tác niên cần thể chế hóa pháp luật hệ thống văn pháp quy quan Nhà nước có thẩm quyền… để từ có sở xây dựng chương trình, dự án, kế hoạch đặt nhiệm vụ niên vào kế hoạch Nhà nước để đầu tư phát triển 104 Ban hành sách kinh tế-xã hội lồng ghép lĩnh vực có liên quan đến đối tượng thanh, thiếu niên; tổ chức nghiên cứu rà soát để chỉnh sửa bổ sung sách ban hành, lĩnh vực giáo dục đào tạo, lao động việc làm, phân công tuyển dụng lao động, phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút, đầu tư vay vốn (vốn giải việc làm, vốn tín dụng học tập) v.v thực nghĩa vụ theo pháp luật nghĩa vụ quân sự, dân quân tự vệ, lao động cơng ích Đổi việc xây dựng thực sách thanh, thiếu niên, nâng cao tính khả thi hiệu sách thanh, thiếu niên; trọng phát huy tham gia niên tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh q trình xây dựng thực sách thanh, thiếu niên Đặt rõ vai trị thanh, thiếu niên sách, chương trình phát triển kinh tế - xã hội Lồng ghép mục tiêu phát triển thanh, thiếu niên chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược, chương trình phát triển ngành, lĩnh vực, phát triển vùng lãnh thổ 105 KẾT LUẬN Ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, tư tưởng, tình cảm người thể thái độ, đánh giá tính cơng không công bằng, đắn không đắn pháp luật hành, pháp luật khứ pháp luật cần phải có, tính hợp pháp không hợp pháp cách xử người, hoạt động quan, tổ chức, xã hội Với chức phản ánh, mơ hình hóa, điều chỉnh với vai trò động, sáng tạo, ý thức pháp luật góp phần to lớn vào nghiệp phát triển đất nước, phát triển đời sống pháp luật, văn hóa pháp lý điều chỉnh hành vi pháp luật tích cực, tiến độ người Thanh, thiếu niên nhóm xã hội - nhân đặc thù xã hội, độ tuổi sung sức thể chất phát triển trí tuệ, ln động, sáng tạo, muốn tự khẳng định Đây lớp người trẻ khỏe, động, dám nghĩ, dám làm, lực lượng nghiệp đổi xây dựng bảo vệ Tổ quốc tương lai Lứa tuổi thanh, thiếu niên lứa tuổi bồng bột, chủ quan, nơng nổi, tiếp nhận thơng tin chọn lọc, vốn sống vốn hiểu biết pháp luật nhiều hạn chế, dễ bị ảnh hưởng, lôi kéo tác động Đây lứa tuổi chưa phát triển đầy đủ thể chất tâm sinh lý, kinh nghiệm sống trình độ nhận thức cịn hạn chế, khả kiềm chế chưa cao, dễ bị kích động, lơi kéo vào hoạt động phiêu lưu, mạo hiểm, hoạt động vi phạm pháp luật…Tuổi thanh, thiếu niên tuổi hình thành "cái tơi", song lại lứa tuổi biểu ý thức cá tính rõ nét Chính vậy, thanh, thiếu niên cần giúp đỡ, chăm lo, giáo dục hệ trước toàn xã hội có giáo dục nâng cao ý thức pháp luật 106 Công tác giáo dục nâng cao ý thức pháp luật thanh, thiếu niên trở thành nhu cầu cấp bách yêu cầu khách quan phù hợp với trình phát triển kinh tế, xã hội đất nước; phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước pháp luật, tăng cường pháp chế Nâng cao ý thức pháp luật thanh, thiếu niên góp phần thắng lợi để thực "Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, theo pháp luật"; người "Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật" Việc giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho thanh, thiếu niên phải phát huy sức mạnh tổng hợp xã hội, quyền, đồn thể, cộng đồng gia đình cho cơng tác quan trọng Trong đó, tăng cường lãnh đạo Đảng yếu tố định thắng lợi cơng tác thanh, thiếu niên nói cung, có việc nâng cao ý thức pháp luật thanh, thiếu niên nói riêng Cần xây dựng, củng cố mối quan hệ thường xuyên , bề n chă ̣t giữa gia đin ̀ h , nhà trường xã hội việc nâng cao ý thức pháp luật thiế u niên Gia đin ̀ h , nhà trường xã hội môi trường hoạt đô ̣ng quan trọng c on người , có tác dụng định hướng , hình thành phát triển nhân cách , đạo đức người Cần xây dựng thực nhóm giải khác nhau: nhóm giải pháp tạo điều kiện thuận lợi kinh tế - xã hội cho hình thành, phát triển ý thức pháp luật thanh, thiếu niên; nhóm giải pháp xây dựng mơi trường văn hóa - xã hội lành mạnh, thuận lợi cho phát triển thanh, thiếu niên; nhóm giải pháp sách chế độ thanh, thiếu niên; nhóm giải pháp xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật về thiế u niên - môi trường pháp lý thuận lợi cho hình thành, phát triển giáo dục nâng cao ý thức thanh, thiếu niên; giải pháp xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật; nhóm giải pháp tăng cường đổi công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên theo hướng kết hợp giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức kỹ sống cho họ 107 Với mục đích nâng cao ý thức pháp luật cho thanh, thiếu niên, nhằm xây dựng hệ trẻ thanh, thiếu niên có ý thức chấp hành pháp luật tốt, có hiểu biết pháp luật để tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp xã hội; góp phần nâng cao lực, lĩnh hội nhập quốc tế thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế đất nước nay; góp phần định hướng xây dựng nhân cách, lối sống người công dân cho hệ trẻ, làm lành mạnh hóa xã hội, bảo đảm trật tự trị an, kỷ cương nhà trường an toàn xã hội, đáp ứng phần yêu cầu việc quản lý xã hội pháp luật, cần tiến hành thực giải pháp cụ thể cách tích cực, đồng hệ thống 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo 138/CP (2009), Báo cáo tình hình, kết thực Nghị 09/CP, Chương trình Quốc gia phòng chống tội phạm tháng đầu năm 2009, Hà nội Bộ Công an (2010),Giải pháp xây dựng văn hóa giao thơng cho thanh, thiếu niên Hồ Chí Minh, Hội thảo khoa học, ngày 21/10 Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội trường học, Hội thảo khoa học, Hà Nội Bộ Tư pháp (2001), "Báo cáo đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng, xác định nội dung, hình thức, kế hoạch biện pháp thực phổ biến giáo dục pháp luật đối tượng thiếu nhi", Dự án VIE/98/001: Tăng cường lực pháp luật Việt Nam, giai đoạn II, Hà Nội Bộ Tư pháp (2004), Báo cáo kết đề tài nghiên cứu, đánh giá, phân tích tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật hệ thống xử lý Việt Nam, Unicef, Viện khoa học pháp lý, Hà Nội Công ước quốc tế quyền trẻ em Đại hội đồng Liên Hợp quốc thông qua ngày 20 tháng 11 năm 1989 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Đoan (2006), "Ý thức pháp luật đời sống xã hội", Luật học, (1) 14 Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hồi (2008), "Ý thức pháp luật văn hóa pháp luật", Dân chủ pháp luật, (2) 17 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Lê Đình Khiên (1996), Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành nhà nước nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ luật học, Hà Nội 19 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 C.Mác Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, V.I.Xtalin (1996), Toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đỗ Mười (2007), "Bài phát biểu Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Tổng Bí thư Đỗ Mười", Tapchicongsan.org.vn 22 Hoàng Thị Kim Quế (2003), "Bàn ý thức pháp luật", Luật học, (1) 23 Hoàng Thị Kim Quế (2007), Pháp luật đạo đức , (Sách chuyên khảo ), Nxb Chin ́ h tri ̣quố c gia , Hà Nội 110 24 Hoàng Thị Kim Quế (Chủ biên ) (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước và pháp luật, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nơ ̣i , Hà Nội 25 Hồng Thị Kim Quế (2010), "Bản chất đích thực mối quan hệ đạo đức và pháp luâ ̣t", Nhà nước pháp luật, (1) 26 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 27 "Thay học "giáo huấn" hành vi ứng xử" (2009), Báo Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh online, ngày 21/10 28 Lê Minh Thơng (1999), "Mấy vấn đề lý luận chung pháp luật thời kỳ độ Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (4) 29 Trần Thị Hồng Thúy (2004), Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở, Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Tổng quan niên, cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi (1997), Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Trung (1996), Chính sách niên (Lý luận thực tiễn), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Ủy ban Quốc gia Việt Nam niên Việt Nam (2009), Báo cáo kết công tác năm 2009, phương hướng, nhiệm vụ năm 2010, Hà Nội 111 ... BẢN VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA THANH THIẾU NIÊN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT 1.1.1 Khái niệm chức ý thức pháp luật 1.1.1.1 Khái niệm ý thức pháp luật Ý thức pháp luật vấn... vấ n đề thanh, thiếu niên lý luận bản ý thức pháp luật Chương 2: Thực trạng ý thức pháp luật thanh, thiếu niên Chương 3: Những g iải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật thanh, thiếu niên Chương... th anh thiế u niên ) Ý thức pháp luật thanh, thiếu niên hòa nguyện, đan xen, gắn bó khăng khít ý thức pháp luật cá nhân ý thức pháp luật nhóm xã hội Ý thức pháp luật thanh, thiếu niên, suy cho

Ngày đăng: 12/04/2022, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w