- Nhóm thứ 3: lứa tuổi thanh niên là người thành niên (người từ đủ 18 tuổi đến dưới 30 tuổi), thuộc lứa tuổi đã trưởng thành và được pháp luật
2.1.2.3. Pháp luật hình sự về người chưa thành niên phạm tộ
Luật hình sự của Nhà nước Cộng hịa xã hơ ̣i chủ nghĩa Việt Nam đề cập người chưa thành niên dưới hai phương diện. Một mặt, họ là đối tượng cần được bảo vệ đặc biệt bằng luật hình sự khỏi những hành vi bị coi là tội phạm. Mặt khác, người chưa thành niên còn là chủ thể của tội phạm.
59
Ở Việt Nam, độ tuổi người chưa thành niên được xác định thống nhất trong Hiến pháp, Bộ luật hình sự, Bộ luật Tố tụng hình, Bộ luật Lao động, Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và một số văn bản quy phạm pháp luật khác. Tất cả các văn bản pháp luật đó đều quy định tuổi của người chưa thành niên là dưới 18 tuổi và quy định riêng những chế định pháp luật đối với người chưa thành niên trong từng lĩnh vực cụ thể.
Điều 12 Bộ luật Hình sự Việt Nam quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự:
1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng [26].
Như vậy, có thể hiểu người chưa thành niên phạm tội là người chưa tròn 18 tuổi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm.
Tuy nhiên, không phải người chưa thành niên phạm tội nào cũng bị truy cứu trách nhiệm hình sự, mà chỉ những người kể từ 14 tuổi trở lên mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Người chưa thành niên phạm tội và phải chịu trách nhiệm hình sự là:
- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.
- Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm một tội được quy định trong Bộ luật hình sự.
Chương X của Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành đã tập hợp các quy định đặc thù đối với người chưa thành niên phạm tội. Các quy định này thể
60
hiện thái độ của Nhà nước đối với người chưa thành niên phạm tội đồng thời thể hiện yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Những nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội: việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành cơng dân có ích cho xã hội.
Mục đích chủ yếu của việc xử lý người chưa thành niên có hành vi nguy hiểm cho xã hội là nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh để trở thành cơng dân có ích cho xã hội. Đây là nguyên tắc bao trùm, mang tính chỉ đạo, thể hiện chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình xử lý vụ án mà bị can, bị cáo là người chưa thành niên. Điểm đặc trưng của lứa tuổi này là phát triển chưa đầy đủ về mặt tâm, sinh lý, đang ở giai đoạn phát triển và hình thành nhân cách và chưa thể có suy nghĩ chín chắn trong trong khi quyết định hành vi của mình dẫn đến có những hành vi sai phạm, lệch chuẩn, thậm chí nguy hiểm cho xã hội đến mức phải xử lý về hình sự.
Vì vậy, việc xử lý và áp dụng biện pháp hình sự (biện pháp tư pháp hoặc hình phạt) đối với họ phải được cân nhắc để bảo đảm được mục đích giáo dục, uốn nắn, răn đe những hành vi lệch lạc, làm cho họ thấy rõ được sai phạm của mình và tự giác sửa chữa với sự giúp đỡ của gia đình, nhà trường, bạn bè và xã hội. Nguyên tắc này đòi hỏi người tiến hành tố tụng trong vụ án hình sự mà các bị can, bị cáo là người chưa thành niên phải luôn quán triệt rằng việc xử lý về hình sự là vì sự phát triển lành mạnh của người chưa thành niên và mức độ xử lý phải bảo đảm sự phát triển lành mạnh của người đó.
Đồng thời, trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm.
Ngun tắc lấy giáo dục làm chính này là hồn tồn phù hợp với tình thần Cơng ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em và Quy tắc Bắc Kinh.
61
Người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự, nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại khơng lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình hoặc cơ quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục
Người chưa thành niên được quy định trong nguyên tắc này là người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi và về nguyên tắc, phải chịu trách nhiệm hình sự tùy theo tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội của mình.
Tuy nhiên, ở độ tuổi này người chưa thành niên vẫn chưa phát triển đầy đủ về cả thể lực và trí lực, pháp luật hình sự khơng coi người chưa thành niên có năng lực trách nhiệm hình sự như người đã thành niên. Do vậy, ngoài những điều kiện chung để có thể được xem xét, miễn trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 25 Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành; trong trường hợp người chưa thành niên phạm loại tội ít nghiêm trọng hoặc nghiêm trọng nhưng gây hại khơng lớn, có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên (không nhất thiết phải là các tình tiết giảm nhẹ được quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự) và được gia đình hoặc cơ quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục thì có thể xem xét, miễn trách nhiệm hình sự đối với người đó. Quy định này đã mở rộng điều kiện để người chưa thành niên phạm tội có cơ hội được sửa chữa lỗi lầm của mình ngay trong mơi trường xã hội bình thường dưới sự giám sát, giáo dục và giúp đỡ của gia đình hoặc cơ quan, tổ chức.
Việc truy cứu trách nhiệm hình sự người chưa thành niên phạm tội và áp dụng hình phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tính chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhân thân và yêu cầu của việc phòng ngừa tội phạm
Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội được tiến hành theo những nguyên tắc đặc biệt, trên tinh thần lấy giáo dục, phịng ngừa là chính, chỉ đưa những người này ra xét xử và áp dụng hình phạt đối với họ trong những
82
Chình vì vậy, việc phổ biến, giáo dục khơng thể chỉ được thực hiện trong thời gian ngắn mà phải được bồi đắp dần dần., thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình sống, đặc biệt là ở tuổi trẻ nhằm nâng cao ý thức pháp luật, hướng tới xây dựng người công dân tốt cho xã hội. Ý thức pháp luật với chức năng định hướng, điều chỉnh nhận thức và hành vi , là điều thanh thiếu niên không thể thiếu trong một xã hội được vận hành bằng hệ thống các quy phạm pháp luật. Việt Nam đang trên con đường xây dựng nhà Nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cần đẩy mạnh hơn nữa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho mỗi người dân, đặc biệt là thanh thiếu niên - lứa tuổi dễ chịu những tác động của tâm sinh lý dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật.
Thanh, thiếu niên đều có nhu cầu hiểu biết và nâng cao ý thức pháp luật của mình nhằm thực hiện tốt hoạt động của mình trong cuộc sống và làm việc, sản xuất và tự bảo vệ quyền lợi của mình khi tham gia và các quan hệ xã hội. Nhu cầu có được thơng tin pháp luật lại tỏ ra càng cần thiết đối với các đối tượng thanh niên; tình trạng thiếu hiểu biết về pháp luật của thanh niên cũng gây ra rất nhiều khó khăn cho thanh niên trong cuộc sống; thanh niên chưa tạo được thói quen thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý, sử dụng những quyền và nghĩa vụ pháp lý đó trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình dẫn đến dễ bị người khác lợi dụng, lạm dụng gây thua thiệt cho chính bản thân. Rất nhiều vụ bạo hành, lạm dụng sức lao động, lôi kéo dụ dỗ thanh niên vi phạm pháp luật mà chính bản thân thanh, thiếu niên do khơng có thơng tin về pháp luật đã không ý thức được, khơng tự bảo vệ được chính bản thân hoặc vi phạm pháp luật.
Như vậy, cần phải tăng cường giáo dục nâng cao ý thức pháp luật đối với thanh, thiếu niên, xuất phát từ yêu cầu xây dựng pháp luật đối với thanh, thiếu niên và tăng cường quản lý xã hội bằng pháp luật của đất nước hiện nay. Mục đích của việc giáo dục nâng cao ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên hình thành hệ thống tri thức pháp luật - gọi là mục đích gần: nâng cao sự am hiểu pháp luật; hình thành lịng tin pháp luật - mục đích trung gian; hình
83
thành động cơ, thói quen của hành vi tích cực pháp luật và hợp pháp - mục đích cuối cùng.
Từ khi thành lập cho đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng giáo dục đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ Việt Nam thành người kế tục trung thành sự nghiệp cách mạng của dân tộc, xây dựng và giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên là nhiệm vụ cơ bản nổi bật. Quan điểm trên được Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện một cách nhất quán thành chủ trương đường lối trong suốt quá trình xây dựng và phát triển.
Nghị quyết số 181 ngày 11/7/1969 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về cơng tác vận động thanh niên đã nêu:"Về chính trị tư tưởng: giáo dục
nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng của Đảng, của Đoàn. Giáo dục nếp sống cách mạng".
Nghị quyết số 26 ngày 14/7/1985 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên đã định hướng nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ, trong đó nhấn mạnh "Rèn luyện nếp sống, lối sống xã hội chủ nghĩa trong
sáng, lành mạnh, biết yêu lao động, ham tiến bộ, tôn trọng kỷ luật và pháp luật".
Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1/1993) về cơng tác thanh niên trong thời kỳ mới đã nêu rõ: "Đào tạo giáo dục, bồi dưỡng và tạo mọi điều kiện cho thanh niên phấn đấu để hình thành một thế hệ con người mới có lý tưởng cao đẹp, có ý thức trách nhiệm cơng dân…".
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định đường lối phát triển kinh tế của nước ta là:
Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp;... phát huy cao độ nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát
84
với phát triển văn hóa từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội... [10].
Thực hiện đường lối trên, trong lĩnh vực đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước, phát huy dân chủ, Nghị quyết Đại hội Đảng IX xác định: "Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của
Đảng, Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, mọi cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, mọi cơng dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp và pháp luật".
Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo để đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần tạo sự chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục đào tạo, Nghị quyết Đại hội Đảng IX nêu rõ cần "Bồi dưỡng thế hệ trẻ
tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và tự tơn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lịng nhân ái, ý thức tơn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ, lập nghiệp".
Từ những định hướng cơ bản này đặt ra các yêu cầu về nhận thức pháp luật của thanh, thiếu niên và công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh, thiếu niên và đặc biệt là học sinh, sinh viên trong các trường học, là:
Thứ nhất, bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và
tự tơn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, hình thành ý thức sống và làm việc theo pháp luật, làm chuẩn
mực để truyền bá và xây dựng lối sống và làm việc theo pháp luật trong thế hệ trẻ. Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, ý thức tự giác tuân thủ và bảo vệ pháp luật trong thanh, thiếu niên, ngăn ngừa có hiệu quả sự vi phạm pháp luật, góp phần tăng cường trật tự, kỷ cương, xây dựng môi trường xã hội lành mạnh.
Thứ ba, trang bị những kiến thức, những hiểu biết cơ bản về tổ chức
bộ máy nhà nước, về các quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, về những vấn đề cần biết, cần thực hiện liên quan đến cuộc sống, lao động, học tập và rèn luyện của thanh, thiếu niên.
85
Thứ tư, trang bị những kiến thức kỹ năng về nghề nghiệp tương lai
trong các lĩnh vực tìm việc, tạo việc làm, thành lập doanh nghiệp, vay vốn, đầu tư sản xuất... những kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích thanh niên tham gia xây dựng, phát triển kinh tế làm giàu cho đất nước, gia đình và bản thân.
3.2. NHƢ̃NG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO Ý THƢ́C PHÁP LUẬT CỦA THANH THIẾU NIÊN THỜI KỲ HIỆN NAY LUẬT CỦA THANH THIẾU NIÊN THỜI KỲ HIỆN NAY