Những đặc điểm cơ bản của ý thức pháp luật của thanh thiếu niên

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay (Trang 43 - 52)

- Nhóm thứ 3: lứa tuổi thanh niên là người thành niên (người từ đủ 18 tuổi đến dưới 30 tuổi), thuộc lứa tuổi đã trưởng thành và được pháp luật

1.2.3.1. Những đặc điểm cơ bản của ý thức pháp luật của thanh thiếu niên

nhƣ̃ng yếu tố tác động đến ý thức pháp luật của thanh thiếu n iên

1.2.3.1. Những đ ặc điểm cơ bản của ý thức pháp luật của thanh thiếu niên thiếu niên

Đặc điểm ý thức pháp luật của thanh thiếu niên được xác định trong mối tương quan với ý thức pháp luâ ̣t của các bô ̣ phâ ̣n , cá nhân khác ở trong cùng mô ̣t môi trường xã hô ̣i , cùng một điều kiện chính trị , kinh tế , xã hội ở nước ta hiê ̣n nay. Đặc điểm ý thức pháp luật của thanh thiếu niên bắt nguồn từ vị trí, vai trò của ho ̣ trong tâ ̣p thể và xã hô ̣i , trong ho ̣c tâ ̣p , công viê ̣c và cuô ̣c sớng hằng ngày .

Q trình nhận thức các hiện tượng pháp luật trong đời sống xã hội để hình thành , phát triển tư tưởng , tâm lý pháp luâ ̣t của thanh thiếu niên được thực hiê ̣n qua những tra ̣ng thái ý thức khác nhau từ nhận thức cảm tính đến nhâ ̣n thức lý tính ; từ sự nhâ ̣n biết , hiểu pháp luâ ̣t đến tỏ thái đô ̣ đối với pháp luâ ̣t. Đây là quá trình để phân tích đánh giá đặc điểm ý thức pháp luật của thanh thiếu niên .

Ý thức pháp luâ ̣t của thanh thiếu niên có những đặc điểm cơ bản sau : - Ý thức pháp luật của thanh thiếu niên chỉ là một bộ phận quan trọng trong ý thức chung của xã hội (phân tích kỹ ở phần vai trò của ý thức pháp luâ ̣t của th anh thiếu niên ). Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên là sự hòa nguyện, đan xen, gắn bó khăng khít giữa ý thức pháp luật cá nhân và ý thức pháp luật của nhóm xã hội. Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên, suy

cho cùng, phải được thể hiện ra một cách cụ thể ở: trình độ nhận thức, kiến thức, hiểu biết pháp luật; hành vi pháp luật; thái độ và ý t hức chấp hành pháp luâ ̣t; lối sống theo pháp luật của họ...

- Thanh thiếu niên là mô ̣t trong những bơ ̣ phâ ̣n có ý thức pháp luật

khá năng động trong ý thức pháp luật xã hội. Trong thờ i kỳ hiê ̣n nay , thanh thiếu niên ngày càng có nhiều cơ hô ̣i tiếp câ ̣n pháp luâ ̣t hơn , có nhận thức

41

pháp luật tốt hơn . Phần lớn đối tượng thanh, thiếu niên đều ở lứa tuổi học sinh, sinh viên và đang còn ngồi trên ghế nhà trường . Do đó, họ có nhiều cơ hơ ̣i để tiếp câ ̣n chính xác , đầy đủ, kịp thời những thông tin nhiều chiều , nhiều kênh về kiến thức pháp luâ ̣t hoă ̣c kiến thức kinh tế , chính trị , xã hội... thơng qua sách giá o khoa, báo chí, nhất là Internet - mạng toàn cầu đưa con người đến với khắp nơi trên thế giới . Cùng với sự tiến bộ chung của nhân loại , nhiều thanh thiếu niên đã quan tâm hơn đến pháp l ̣t , tìm tịi học hỏi để nâng cao kiến thức pháp luâ ̣t.

- Tuy nhiên, xét về yêu cầu của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay thì ý thức pháp luật của học sinh, sinh viên cịn khơng ít hạn chế như vi phạm pháp luật trong học sinh, sinh viên

còn diễn biến phức tạp; một số vi phạm về trật tự xã hội như an toàn giao thơng, phịng chống ma túy cịn khá nhức nhối; nhận thức pháp luật còn phiến diện, sự hiểu biết luật chuyên ngành, pháp luật quốc tế rất hạn chế; tinh thần chuẩn bị hiểu biết về pháp luật, tâm thế của mình để chủ động tham gia vào đời sống pháp luật của xã hội chưa cao. Thậm chí nhiều em học sinh , sinh viên cịn coi mơn pháp luật, môn giáo dục công dân là những môn phụ nên ít quan tâm tìm hiểu, thực hành pháp luật trong cuộc sống và công việc.

- Về tình hình hiểu biết pháp luật của thanh thiếu niên , tình trạng

thiếu hiểu biết về pháp luật của thanh thiếu niên cũng gây ra rất nhiều khó

khăn cho họ trong cuộc sống . Thanh thiếu niên chưa tạo được thói quen thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý, sử dụng những quyền và nghĩa vụ pháp lý đó trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình dẫn đến dễ bị người khác lợi dụng, lạm dụng gây thua thiệt cho chính bản thân. Rất nhiều vụ bạo hành, lạm dụng sức lao động, lôi kéo dụ dỗ thanh thiếu niên vi phạm pháp luật mà chính bản thân thanh, thiếu niên do khơng có thơng tin về pháp luật đã không ý thức được, khơng tự bảo vệ được chính bản thân hoặc vi phạm pháp luật. Nhìn chung , kiến thức pháp luâ ̣t về mo ̣i mă ̣t của thanh thiếu niên còn thấp, thiếu hê ̣ thống.

42

- Nhận thức pháp luật của thanh thiếu niên còn hạn chế . Phần lớ n thanh thiếu niên không ý thức được mối nguy hiểm và hâ ̣u quả hành vi pha ̣m tô ̣i của mình mà chỉ hành đô ̣ng theo bản năng , cảm tính. Có một số đối tượ ng thanh thiếu niên khi bi ̣ bắt mới biết mình pha ̣m tơ ̣i . Có thể nói , có mợt sớ khơng nhỏ thanh thiếu niên vẫ n chưa có được những kiến thức pháp luật cần thiết để vào đời , dẫn đến những hành vi sai lệnh một cách vô thức . Ý thức, thói quen sống và làm việc theo pháp luật của một bộ phận thanh, thiếu niên chưa cao dẫn đến lối sống thực dụng nặng về hưởng thụ. Cá biệt, có một bộ phận thanh, thiếu niên có biểu hiện mờ nhạt về lý tưởng, xuống cấp về đạo đức, lối sống, gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình trật tự an tồn xã hội.

- Về thái độ đối với pháp luật của thanh thiếu niên: thái độ tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luâ ̣t có thể nói là kém và là khâu yếu nhất trong cơ cấu ý thức pháp luật của thanh thiếu niên . Điều đó thể hiê ̣n ở thực tra ̣ng thanh thiếu niên vi pha ̣m pháp luâ ̣t ngày càng nhiều với các số liê ̣u đáng báo đô ̣ng . Hiện nay , số lượng trẻ vị thành niên nói chung và ho ̣c sinh , sinh viên nói riêng phạm pháp đang tăng theo xu hướng trẻ hóa và mức độ phạm tội ngày càng nghiêm trọng (phân tích kỹ ở Chương 2 thực tra ̣ng vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên ).

Tóm lại , có thể khái quát đánh giá đặc điểm ý thức pháp luật của thanh thiế u niên hiê ̣n nay là : thấp về trình đô ̣ kiến thức pháp luâ ̣t ; kém về thái đô ̣ tôn tro ̣ng , nghiêm chỉnh chấp hành pháp luâ ̣t và thiếu tính đồng bô ̣ , thống nhất trong toàn bô ̣ phâ ̣n thanh thiếu nên cũng như trong mỗi cá nhân con ngườ i giữa hiểu biết pháp luâ ̣t và thái đô ̣ hành vi pháp luâ ̣t . Do vâ ̣y, ý thức pháp luật của thanh thiếu niên chưa đáp ứng được yêu cầu của công cuô ̣c xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa , quản lý xã hội bằng pháp l uâ ̣t hiê ̣n nay.

1.2.3.2. Các yếu tố tác đô ̣ng đến ý thức pháp luâ ̣t của thanh thiếu niên

Theo quan điểm duy vật về lịch sử thì tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, C.Mác viết: "Không phải ý thức của con người quyết định tồn tại của

43

Ý thức pháp luật được hình thành xuất phát từ những điều kiện kinh tế, vật chất nhất định của xã hội; phản ánh những điều kiện vật chất nhất định và chịu sự chi phối của chính những điều kiện vật chất đó , mà trước hết là thực trạng nền kinh tế - xã hội. Ý thức pháp luật của thanh thiếu niên tồn tại và phát triển trong mối quan hệ với tồn tại xã hội , với rất nhiều các hiê ̣n tượng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, nhưng trực tiếp nhất là các hiê ̣n tượng pháp luâ ̣t. Giữa chúng có mối quan hê ̣ biê ̣n chứng , tác động qua lại lẫn nhau . Nền kinh tế - xã hội phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi tới việc nâng cao ý thức pháp luật trong các tầng lớp xã hội - trong đó có thanh, thiếu niên và ngược lại. Muốn nâng cao ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên, cần thiết phải cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của họ.

Ý thức pháp luật của thanh thiếu niên chịu sự tác động của những đi ều kiê ̣n kinh tế , xã hội của chính xã hội mà họ đang sống , có thể xác định các yếu tố liên quan trực tiếp đến ý thức pháp luâ ̣t của thanh thiếu niên như sau :

- Những mă ̣t ha ̣n chế , tiêu cực của nền kinh tế thi ̣ tr ường và những tư tưởng, tâm lý xã hô ̣i tiêu cực , lạc hậu tác động đến ý thức pháp luật của thanh thiếu niên . Sự phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi mới đã tạo nhiều khả năng, điều kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho viê ̣c phát triển tư duy , lý luận pháp luật , đồng thời cũng nảy sinh nhiều vấn đề trong viê ̣c duy trì trâ ̣t tự , kỷ cương, nâng cao ý thức pháp luật của thanh thiếu niên . Ví dụ, vấn đề thất nghiê ̣p gia tăng , phân hóa giàu nghèo rõ rệt , hình thành thêm những nhu cầu , lợi ích khác nhau gây khó khăn trong việc thống nhất tư tưởng , tâm lý pháp luâ ̣t xã hô ̣i ... Thêm vào đó, trong điều kiê ̣n phát triển kinh tế thi ̣ trường , xu hướng quan tâm đến lợi ích cá nhân và đề cao vai trị cá nhân... nếu khơng có nhâ ̣n thức đúng đắn sẽ điều kiê ̣n cho những tư tưởng , lối sống thực dụng nặng về hưởng thụ của thanh thiếu niên . Cá biệt, có một bộ phận thanh, thiếu niên có biểu hiện mờ nhạt về lý tưởng, xuống cấp về đạo dức, lối sống, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình trật tự an tồn xã hội , là một trong những cản trở , khó khăn lớn trong viê ̣c thiết lâ ̣p trâ ̣t tự pháp chế .

44

- Quan điểm Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước , pháp luâ ̣t với mô ̣t khối lượng đồ sô ̣ những tri thức sâu sắc về Nhà nước và pháp luâ ̣t...giúp cho thanh thiếu niên có được những nền tảng cơ bản ban đầu và đúng đắn , những kiến thức hiểu biết về Nhà nước , pháp luật một cách có hệ thớng, sâu sắc. Quan điểm Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật là cơ sở phương pháp luật cho việc nhận thức , nghiên cứ u , giải quyết các hiê ̣n tượng về Nhà nước , pháp luật trong xã hội của thanh thiếu niên, giúp cho thanh thiếu niên có cơ sở để nhâ ̣n thức phân tích mô ̣t cách toàn diê ̣n, khách quan về bản chất của các hiện tượng cụ thể về Nhà nước và pháp luâ ̣t đã tồn ta ̣i , xuất hiê ̣n. Đặc biệt, viê ̣c ho ̣c tâ ̣p để nâng cao nhâ ̣n thức và noi gương cách sống , làm việc tuân theo pháp luật của Hồ Chí Minh là yêu cầu đối với mo ̣i người dân trong xã hô ̣i , nhất là thế hê ̣ thanh thiếu niên hôm nay và tương lai . Đường lối , chủ trường , chính sách của Đảng và Nhà nước về pháp luật tác động đến ý thức pháp luật của thanh thiếu niên , là nguồn gốc tư tưởng, nô ̣i dung nhâ ̣n thức pháp luâ ̣t của thanh thiếu niên khi ho ̣c tâ ̣p , sinh sống và làm viê ̣c .

- Chính sách pháp luật và hệ thống văn bản pháp lu ật của nhà nước là những hiê ̣n tượng pháp luâ ̣t cơ bản nhất trong đời sống pháp luâ ̣t xã hô ̣i , là đối tươ ̣ng nhâ ̣n thức quan tro ̣ng , trực tiếp nhất của thanh thiếu niên xét dưới góc độ ý thức pháp luật . Chính sách pháp luậ t, hê ̣ thống pháp luâ ̣t của Nhà nước là nguồn gốc trực tiếp quyết đi ̣nh nô ̣i dung ý thức pháp luâ ̣t của thanh thiếu niên .

Pháp luật là yếu tố không thể thiếu được đối với mọi nhà nước , xã hội. Do vâ ̣y, hê ̣ thống văn bản pháp luâ ̣t ngày càng đầy đủ , hoàn chỉnh, sát thực tế thì trình độ hiểu biết pháp luật của thanh thiếu niên càng cao , ý thức pháp luật của họ được nâng cao . Mă ̣c khác, chính những hạn chế , chưa hoàn thiê ̣n trong các chính sách pháp luật , hê ̣ thớng pháp l ̣t của Nhà nước là những nguyên nhân trực tiếp của những mă ̣t , những khía ca ̣nh còn thấp kém trong ý thức pháp luật của thanh thiếu niên . Hê ̣ thống pháp luâ ̣t hiê ̣n nay chưa đồng bô ̣ ,

45

nhiều lĩnh vực về thanh thiếu niên chưa có luâ ̣t điều chỉnh dẫn đến những ha ̣n chế, thiếu hụt kiến thức pháp luâ ̣t của thanh thiếu niên .

- Ảnh hưởng của mơi trường gia đình và nhà trường đến ý thức pháp luâ ̣t của thanh thiếu niên . Gia đình và nhà trường là các môi trường hoa ̣t đô ̣ng quan tro ̣ng nhất của con người , đều có tác dụng định hướng , hình thành và phát triển nhân cách của con người . Nếu gia đình là mơi trường đầu tiên quan trọng nhất trong việc hình thành nhân cách cho thanh, thiếu niên thì nhà trường có vai trị hết sức quan trọng trong việc hình thành đạo đức, nhân cách cho tuổi trẻ. Với đặc tính lứa tuổi tâm lý của thanh, thiếu niên như đã nêu, việc giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho thanh, thiếu niên có đặc trưng là nó khơng thu hẹp trong phạm vi nhà trường mà là quá trình đi theo đối tượng giáo dục ở khắp nơi (ở gia đình, ở trường, ở ngồi xã hội) và đó là q trình tác động liên tục, thường xuyên, lâu dài chứ không phải là sự tác động một lần của một chủ thể lên đối tượng giáo dục.

Mơi trường sống trong gia đình có tác động đầu tiên và ảnh hưởng sâu sắc tới quá trình phát triển nhân cách của trẻ em. Vai trị của gia đình trong việc quản lý, giáo dục trẻ em - đặc biệt là vai trò của cha mẹ - là hết sức quan trọng. Quản lý và giáo dục của gia đình là một quá trình liên tục và lâu dài từ khi đứa trẻ sinh ra cho đến khi trưởng thành. Gia đình nào tạo dựng được mơi trường giáo dục tốt, có nề nếp kỷ cương thì mặc dù điều kiện kinh tế có khó khăn nhưng vẫn có cuộc sống hạnh phúc, con cái có lối sống trong sáng, lành mạnh. Ngược lại, môi trường giáo dục trong gia đình khơng tốt sẽ là ngun nhân dẫn con cái đến con đường vi phạm pháp luật. Có gia đình do bố mẹ thiếu hiểu biết nên khi thấy con có lỗi đã khơng tìm cách khuyên răn mà lại dạy con bằng cách đánh đập, hành hạ. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên .

Ngồi ra, sự phối hợp trao đổi thơng tin, liên lạc giữa gia đình và nhà trường thiếu chặt chẽ nên nhiều học sinh tự ý bỏ học đi lang thang hoặc tìm niềm vui qua các trò chơi điện tử, phim ảnh bạo lực, khiêu dâm mà nhà

46

trường và gia đình khơng hay biết. Đây là điều kiện để các đối tượng xấu ngồi xã hội lợi dụng để lơi kéo các em vào con đường vi phạm pháp luật.

Hiện nay, hầu hết các trường học đều tổ chức cho học sinh tham gia ký cam kết không vi phạm pháp luật, nhưng thực tế đây cũng chỉ có tính hình thức. Trong khi đó, các chương trình giáo dục pháp luật lại chưa được chú trọng, chưa có nhiều giải pháp quản lý, giáo dục và giúp đỡ các học sinh chưa ngoan. Thông thường, khi phát hiện học sinh vi phạm kỷ luật thì hình thức xử lý là đuổi học, mà hình thức này khi áp dụng lại vơ tình tạo ra khoảng trống thiếu vắng sự quản lý, giáo dục nên dễ đưa học sinh vào con đường vi phạm pháp luật.

- Ngoài ra , ý thức pháp luật của thanh thiếu niên còn nhiều tác động của nhiều yếu tố khác như : các hoạt động giáo dục , tuyên tuyền giải thích pháp luật ; công tác giáo dục , đào ta ̣o; viê ̣c xử lý nghiêm minh mo ̣i v i pha ̣m

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Ý thức pháp luật của thanh, thiếu niên trong thời kỳ hiện nay (Trang 43 - 52)