1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(luận văn thạc sĩ) ý thức pháp luật và ý thức giáo dục chấp hành luật an toàn giao thông đường bộ cho học sinh trung học phổ thông ở thành phố đà nẵng

107 208 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH THỊ LAN ANH Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, 2015 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH THỊ LAN ANH Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HỒNG LƯU Đà Nẵng, 2015 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đinh Thị Lan Anh download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4 Phương pháp nghiên cứu: Tổng quan đề tài nghiên cứu: Bố cục đề tài nghiên cứu: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT, Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT 1.1 Ý THỨC PHÁP LUẬT – HÌNH THÁI QUAN TRỌNG CỦA Ý THỨC XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm pháp luật ý thức pháp luật 1.1.2 Các loại ý thức pháp luật cấp độ biểu ý thức pháp luật 13 1.2 VAI TRÒ CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 18 1.2.1 Ý thức pháp luật với tồn phát triển xã hội 18 1.2.2 Ý thức pháp luật với hình thành nhân cách người 20 1.3 NHỮNG NHẬN THỨC CÓ BẢN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC Ý THỨC CÔNG DÂN TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 22 1.3.1 Giáo dục giáo dục pháp luật 22 1.3.2 Khái niệm ý thức công dân nội dung giáo dục ý thức công dân 26 1.3.3 Con đường giáo dục ý thức pháp luật giáo dục ý thức công dân nhà trường phổ thông 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG CỦA HỌC SINH THPT Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 33 2.1 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT NĨI CHUNG VÀ LUẬT GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ NĨI RIÊNG TRÊN PHẠM VI CẢ NƯỚC TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 33 2.1.1 Những điểm tích cực: 33 2.1.2 Những điểm hạn chế: 35 2.2 TÌNH HÌNH TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĨI CHUNG VÀ TRONG HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 40 2.2.1 Tình hình thực pháp luật An tồn giao thơng đường toàn thành phố Đà Nẵng năm gần 40 2.2.2 Tình hình chấp hành pháp luật An tồn giao thơng đường học sinh trung học phổ thông Thành phố Đà Nẵng 42 2.3 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN VI PHẠM PHÁP LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 44 2.3.1 Thực trạng ý thức thực pháp luật giao thông đường Thành phố Đà Nẵng 44 2.3.2 Nguyên nhân vi phạm Luật giao thơng đường xã hội nói chung học sinh trung học phổ thông Thành phố Đà Nẵng 47 2.3.3 Giải pháp kiềm chế tai nạn giao thông đường giảm ùn tắc giao thông Thành phố Đà Nẵng 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ download by : skknchat@gmail.com CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 61 3.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC TUÂN THỦ PHÁP LUẬT AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 61 3.1.1 Sự cần thiết phải giáo dục ý thức chấp hành luật an toàn giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông 61 3.1.2 Thực trạng giáo dục ý thức thực pháp luật an toàn giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông 62 3.2 MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 68 3.2.1 Mục tiêu giáo dục ý thức thực pháp luật GTĐB cho học sinh trung học phổ thông 68 3.2.2 Nguyên tắc phương pháp giáo dục pháp luật an tồn giao thơng cho học sinh 70 3.2.3.Một số phương pháp giáo dục pháp luật giao thông đường cho học sinh trung học phổ thông 70 3.3 ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH LỒNG GHÉP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ CĨ HIỆU QUẢ TRONG MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 74 3.3.1 Vị trí mục tiêu mơn giáo dục cơng dân chương trình trung học phổ thông 74 3.3.2 Định hướng nội dung chương trình lồng ghép giáo dục an tồn giao thơng đường môn Giáo dục công dân 78 3.4 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 87 3.4.1 Với Ban An tồn giao thơng Thành phố Đà Nẵng 87 download by : skknchat@gmail.com 3.4.2 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Đà Nẵng 88 3.4.3 Thành Đoàn Thành phố Đà Nẵng 88 3.4.4 Các trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Đà Nẵng 88 3.4.5 Tổ chuyên môn Giáo dục công dân địa bàn thành phố 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GDCD : Giáo dục công dân Tr.CN : Trước công nguyên XHCN : Xã hội chủ nghĩa ATGT : An tồn giao thơng ATGTĐB : An tồn giao thơng đường Nxb : Nhà xuất THPT : Trung học phổ thông download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong đời sống xã hội pháp luật giữ vai trò đặc biệt quan trọng, phương tiện khơng thể thiếu để đảm bảo tồn phát triển xã hội Pháp luật vừa phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội, vừa phương tiện để cơng dân thực hiện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân Do đó, việc giáo dục cho học sinh ý thức thực pháp luật điều vô quan trọng mang tính chất sống cịn cho tồn phát triển xã hội, mà giáo dục ý thức chấp hành pháp luật an tồn giao thơng đường cho học sinh phần việc giáo dục ý thức trách nhiệm thân, gia đình xã hội Hiểu pháp luật, sống làm việc theo pháp luật, lối sống văn minh xã hội đại, biểu nếp sống đạo đức, thẩm mĩ người Hiện vấn đề tai nạn giao thông vấn đề nóng bỏng đưa bàn luận, trao đổi nhiều nghị trường Bởi hàng ngày, hàng tình trạng vi phạm pháp Luật giao thơng đường hậu từ vụ tai nạn giao thông để lại vấn đề đau xót xã hội, trở thành vấn đề báo động khơng riêng Việt Nam mà tồn cầu Bởi lẻ, lần lưu thông đường khơng khỏi rùng phải chứng kiến tận mắt vụ tai nạn thương tâm xảy ra, xem tin tức kênh thông tin giao thông không khỏi giật số thương vong từ vụ tai nạn giao thông đường lớn Trong số đó, có người cha mẹ học sinh, học sinh, đồng nghiệp, người xã hội mà thân họ nạn nhân cẩu thả, thiếu ý thức người tham gia giao thông Trong số người tham gia giao thông ngày phải kể đến đối tượng đông gây nhiều tai nạn niên, học sinh, download by : skknchat@gmail.com cần phải tăng cường biện pháp giáo dục, phố biến kiến thức pháp luật giao thông đường nhằm tăng hiểu biết làm giảm thiểu thương vong tai nạn giao thông gây Và đặc biệt, hưởng ứng tích cực năm“Văn hóa, văn minh thị thành phố” Tai nạn giao thông nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho người, bên cạnh thiệt hại khổng lồ kinh tế, bao gồm: chi phí mai táng người chết, chi phí y tế cho người bị thương, thiệt hại phương tiện giao thơng, hạ tầng, chi phí khắc phục, điều tra vụ tai nạn giao thơng với thiệt hại hao phí lao động người bị tai nạn người chăm sóc người Mặt khác, tai nạn giao thơng cịn gây nên tác động tâm lí trước mắt lâu dài người, để lại di chứng tâm lí nặng nề cho người bị tai nạn, người thân người địa phương, quốc gia xảy tai nạn giao thông nhiều gây nên tượng bất an cho cư dân Trước tình hình tai nạn giao thơng xảy theo chiều hướng ngày phức tạp, phủ ban hành Nghị 32/2007/NQ-CP số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thơng Nghị có hiệu lực thi hành từ ngày 15-7-2007 Nghị đưa giải pháp nhằm kiềm chế tai nạn giao thơng ùn tắc giao thơng Trong đó, nhấn mạnh, đẩy mạnh giáo dục tuyên truyền pháp luật, kiên cưỡng chế thi hành pháp luật nâng cao lực cho lực lượng cảnh sát tra giao thơng…Trong quy định từ niên học 2008 – 2009 bắt đầu thực chương trình giảng dạy trật tự an tồn giao thơng tất cấp học Từ ngày 01- 9-2007 xử lí nghiêm khắc tất học sinh chưa đủ tuổi, khơng có giấy phép lái xe điều khiển xe mô tô, xe gắn máy Lúc sinh thời Bác Hồ thường nói:“Một năm mùa xuân, đời người tuổi trẻ”, vậy, có niên học sinh download by : skknchat@gmail.com 85 Lớp Tên 12 Địa lồng ghép pháp luật Nội dung giáo dục an tồn giao thơng đường thân tham gia giao Mục Vi phạm thông pháp luật Học sinh biết điều chỉnh hành trách nhiệm pháp vi, cách xử có văn hóa tham gia giao thơng, góp phần lí xây dựng văn hóa giao thơng học đường Kĩ năng: Trong hồn cảnh, điều kiện cụ thể biết lựa chọn cách xử cho phù hợp với quy định pháp luật an tồn giao thơng Kiến thức: Bài 3: Cơng dân Mục 12 Công Thực quy định bình đẳng trước dân bình đẳng pháp luật an tồn giao pháp luật quyền nghĩa thơng đảm bảo bình đẳng vụ quyền nghĩa vụ thân trước pháp luật Kĩ năng: Khi tham gia giao thơng có quyền nghĩa vụ ngang nhau, bình đẳng Mục 1b Quyền Kiến thức: 12 Bài 6: Công pháp luật Học sinh nắm hành download by : skknchat@gmail.com 86 Lớp Tên dân với Địa lồng Nội dung giáo dục an tồn ghép giao thơng đường bảo hộ tính vi vi phạm pháp luật an tồn quyền tự mạng, sức khỏe, giao thông xâm phạm đến danh dự nhân tính mạng, sức khỏe, danh dự phẩm công nhân phẩm thân, gia đình số người khác dân đời sống xã hội bị xử lí theo quy định pháp luật Kĩ năng: Có ý thức thực vận động bạn bè, gia đình chấp hành pháp luật an tồn giao thơng đường Kiến thức: 12 Bài 7: dân với Công Mục 3a Khái Hiểu thân niệm quyền dân chủ quyền không tuân thủ quy định khiếu nại, tố cáo pháp luật giao thông công dân đường bị xử lí - Trong trường hợp định xử phạt hành vi phạm luật giao thông đường với quy định pháp luật cơng dân có quyền khiếu nại - Trong tham gia giao thông phát hành download by : skknchat@gmail.com 87 Lớp Tên Địa lồng ghép Nội dung giáo dục an tồn giao thơng đường vi vi phạm pháp luật giao thông đường có quyền tố cáo Kĩ năng: - Biết phê bình tự phê bình hành vi vi phạm quy định pháp luật giao thông đường - Tố cáo hành vi vi phạm quy định pháp luật giao thông đường 3.4 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 3.4.1 Với Ban An tồn giao thơng Thành phố Đà Nẵng - Để thực tốt “Năm văn hóa, văn minh thị 2015”, Cơng an Thành phố cần phải phối hợp chặt chẽ quan ban ngành việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát giám sát nhằm đảm bảo an ninh, trật tự đô thị đặc biệt chốt giao thông quan trọng - Tăng cường xử lý nghiêm với hành vi vi phạm Luật giao thông đường - Kịp thời khắc phục sữa chữa đoạn đường bị hỏng, xuống cấp nhằm đảm bảo an toàn cho người lưu thơng - Ln coi cơng tác an tồn giao thông trọng tâm xuyên suốt download by : skknchat@gmail.com 88 3.4.2 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Đà Nẵng - Tăng cường phổ biến, giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức thực pháp luật tham gia giao thông học sinh xuyên suốt tất cấp học - Xây dựng quy chế phối hợp với công an cấp, phối hợp nhà trường với cấp quyền địa phương để triển khai thực tốt công tác đảm bảo an ninh, trật tự an toàn giao thông trường học - Quán triệt đạo trường xây dựng “cổng trường an toàn”, đưa việc chấp hành Luật giao thơng đường làm tiêu chí để đánh giá thi đua trường, đánh giá đạo đức học sinh - Coi trọng việc tích hợp lồng ghép giáo dục an tồn giao thơng mơn Giáo dục cơng dân 3.4.3 Thành Đồn Thành phố Đà Nẵng - Phối hợp với quan ban ngành thường xuyên tổ chức hoạt động nhằm giáo dục, tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành Luật giao thơng đường niên học sinh tồn thành phố - Tổ chức tìm hiểu quy định Luật giao thông đường bộ, thi tuyên truyền viên pháp luật an tồn giao thơng - Phát động rộng rãi hoạt động nhằm nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật giao thông đường 3.4.4 Các trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Đà Nẵng - Hưởng ứng “ Năm văn hóa, văn minh thị”, nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông cách bền vững địa bàn thành phố, trường học phải xây dựng môi trường văn hóa giao thơng lành mạnh, pháp luật - Tăng cường biện pháp giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức tự giác thực pháp luật giao thông đường học sinh trung học download by : skknchat@gmail.com 89 phổ thông như: tổ chức thi tìm hiểu Luật giao thơng đường bộ, hoạt động ngoại khóa lồng ghép tích hợp mơn học văn hóa đặc biệt mơn Giáo dục công dân - Các trường học phải thành lập đội niên xung kích làm nhiệm vụ phân luồng giao thông, kiểm tra ghi tên kịp thời học sinh vi phạm để nhà trường có biện pháp xử lý kịp thời, phù hợp - Bản thân giáo viên phải gương mẫu chấp hành pháp luật an tồn giao thơng, để qua giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật học sinh - Phát huy vai trị, trách nhiệm tổ chức Đồn – Hội việc giữ gìn trật tự an tồn giao thông, đẩy mạnh vận động “Học sinh, sinh viên với văn hóa giao thơng”; nhân rộng mơ hình “Cổng trường an tồn giao thơng” 3.4.5 Tổ chun mơn Giáo dục công dân địa bàn thành phố - Tăng cường đổi phương pháp dạy học, tích cực lồng ghép giáo dục nhằm cung cấp kiến thức pháp luật giao thông đường cần thiết cho học sinh, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật tham gia giao thơng - Có quan tâm đầu tư mức để góp phần xây dựng văn hóa giao thơng học đường download by : skknchat@gmail.com 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc giáo dục ý thức trách nhiệm thân, với gia đình, với xã hội đặc biệt ý thức chấp hành pháp luật pháp luật giao thông đường công việc khẩn thiết nhằm thiết lập trật tự an toàn tham gia giao thông, xây dựng nếp sống văn hóa giao thơng cộng đồng, giảm thiểu tổn thất tai nạn giao thơng gây góp phần ổn định đời sống vật chất tinh thần xã hội Đồng thời hướng đến xây dựng xã hội có văn hóa tham gia giao thơng Bởi thực tế nay, nước ta nói chung Thành phố Đà Nẵng nói riêng tình trạng rối loạn, ùn tắc giao thông tai nạn giao thông đường gia tăng, gây thiệt hại lớn vật chất tinh thần lớn cho toàn xã hội, làm ảnh hưởng nặng nề tới nghiệp đổi phát triển giao lưu hội nhập đất nước nói chung thành phố Đà Nẵng khơng ý thức văn hóa, tinh thần tôn trọng pháp luật người tham gia giao thơng mà cịn yếu bất cập ý thức quan quy hoạch giao thông, người xây dựng hạ tầng giao thông, người xây dựng giao thông mà người điều hành thực thi sách giao thơng Do đó, việc xây dựng văn hóa giao thơng phải việc giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật giao thông đường niên học sinh – hệ tương lai đất nước, người công dân hữu ích cho quốc gia Xác định mục tiêu, nội dung, chương trình nhằm giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật an tồn giao thơng đường việc làm thiết thực, mang lại hiệu cao, góp phần ổn định đời sống xã hội, thúc đẩy thành phố phát triển, thành phố đáng sống, văn hóa văn minh download by : skknchat@gmail.com 91 KẾT LUẬN Văn hóa giao thơng việc nâng cao tính tự giác, ý thức chấp hành pháp luật giao thông đường Bởi lẽ, đa số hành vi vi phạm quy định pháp luật an tồn giao thơng bắt nguồn tự tùy tiện, thiếu tự giác, cố tình vi phạm luật giao thơng đường người điều khiển phương tiện giao thông Với thực trạng giao thông nay, lần vượt đèn đỏ, uống rượu, bia mức, lấn tuyến, chạy ngược chiều….đều dẫn đến chết oan nghiệt, gây đau khổ, mát cho gia đình xã hội Tại hàng ngày phương tiện thông tin đại chúng nêu vụ tai nạn giao thông trầm trọng, số người chết người bị thương cao có tác dụng việc giáo dục Luật lệ giao thông? Phải người xã hội ngày sống vơ cảm, xảy q nhiều, có người thấm thía hết đau hậu quả? Việc thực an tồn giao thơng q khó để đảm bảo an tồn cho thân, cho người tài sản Hậu việc không tuân thủ quy định Luật giao thông đường lớn, cần phải nâng cao ý thức thực tốt Luật giao thơng đường bộ, chấp hành hiệu lệnh an tồn tham gia giao thơng An tồn giao thơng khơng vấn đề chung xã hội mà đóng góp cá nhân Mỗi cần ý thức tốt tham gia giao thông giảm thiểu tai nạn giao thơng Ngày nay, văn hóa giao thơng phải chấp hành đúng, gương mẫu tự giác Luật giao thông đường Theo đó, hành vi ứng xử trước hết phải đặt ý thức tự giác lên hàng đầu, thực quy định pháp luật, gương mẫu tơn trọng người xung quanh, phảo có tính cộng đồng tham gia giao thơng An tồn giao thơng hạnh phúc người, gia đình toàn xã hội download by : skknchat@gmail.com 92 Tuổi trẻ học đường với tư cách chủ nhân tương lai đất nước, hệ tiên phong nhiều lĩnh vực, có sức khỏe, có tri thức cần có suy nghĩ hành động đắn gương mẫu thực giải pháp thiết thực để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng câu hiệu: “Một ý thức giao thông, triệu nụ cười hạnh phúc”; “Xây dựng xã hội giao thông văn minh, đầy tình người khơng tai nạn” download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng (2010), Triết học – dùng cho đào tạo sau Đại học không thuộc chuyên ngành Triết học, Nxb Đà Nẵng Tr 65, 66, 97 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tr 373, 374 [3] Bộ tư pháp (1998), Nghiệp vụ phổ thông, giáo dục pháp luật, Nxb Thanh niên, Hà Nội [4] Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục [5] Chỉ thị 718/TTg ngày 01/9/1997 Thủ tướng Chính phủ [6] Chỉ thị số 52/2007/CT- Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường công tác phổ biến giáo dục an tồn giao thơng sở giáo dục [7] C.Mác Ăngghen (2002) Toàn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tr 232 [8] C.Mác Ăngghen (1995) Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tr 52 [9] C.Mác Ăngghen (1984) Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tr 254 [10] Trần Côn (1974), “C.Mác Ph.Ăngghen vấn đề người”, Tạp chí Triết học, số 06 [11] Nguyễn Hữu Công (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Chí Cơng (2005), “Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh” Báo Pháp luật Việt Nam ngày 19/5/2005 download by : skknchat@gmail.com [13] Nguyễn Văn Cương (2012), “Quan niệm pháp luật hệ thống pháp luật Phương tây”, Tạp chí nghiên cứu trao đổi, Bộ Tư Pháp, ngày truy cập 12/7/2015 từ: http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb thật, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tr 45 [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Bùi Xuân Đính (1985), Việc giải mối quan hệ tập quán pháp luật nước ta nay, Hà Nội [20] Nguyễn Văn Động (2011), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Nguyễn Minh Đoan (2004), “Yếu tố tâm lý pháp luật qua trình nâng cao ý thức pháp luật nước ta nay”, Tạp chí khoa học pháp luật, số Ngày truy cập 16/7/2015, từ http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index [22] Nguyễn Minh Đoan (2011), Ý thức pháp luật (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Tr 32, tr 34, tr 67 [23] Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Minh Đoan (2012), Hiệu pháp luật vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com [24] Trần Ngọc Đường (1990), Đổi nhận thức tổ chức thực công tác giáo dục pháp luật, Hà Nội [25] Trần Ngọc Đường (2004), Văn hóa pháp lý – chuyên khảo quyền người, quyền cơng dân, Nxb Chính trị Quốc gia [26] Giáo dục pháp luật trình hình thành nhân cách (1990), Nxb Pháp lý, Hà Nội [27] Võ Nguyên Giáp (1990), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người mới”, số 6, Tạp chí Cộng sản [28] G.V.F.Hegel (2010), Các nguyên lý triết học pháp quyền, Nxb Tri thức, Hà Nội [29] Đào Thu Hiền (12/2013), “Vai trò ý thức pháp luật đời sống xã hội”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy lợi môi trường, số 43 [30] Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Nguyễn Thị Nga: Phát triển giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia [31] Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2011), Đặc san tuyên truyền pháp luật, số 03 [32] Vũ Đình Hịe (2001), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [33] Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật, pháp chế vận dụng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị- Hành chính, Hà Nội [34] Lê Quốc Hùng (1999), “Giáo dục công dân – sở để nâng cao hiệu trình điều chỉnh pháp luật”, Tạp chí Cộng sản, số 08 download by : skknchat@gmail.com [35] Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Nguyễn Duy Lãm (1997), Một số vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội [37] Phan Ngọc Liên – Nguyễn An biên soạn (2003), Hồ Chí Minh sơ giản, Hồ Chí Minh với giáo dục đào tạo, Nxb Từ điển bách khoa Tr 44, tr 103, tr 111, tr 130, tr 220 [38] Luật giao thơng đường 2008 [39] Nguyễn Đình Đặng Lục (2004), Giáo dục pháp luật nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tr 62, tr 63 [40] Trần Hồng Lưu (2008), “Đơi điều góp thêm dân trí nước nhà”, Chun mục an ninh văn hố, Báo An ninh Thế giới Số: 793 trang: 1415 [41] Trần Hồng Lưu (2014), Thời vận dụng vào Việt Nam nay, Nxb Thông tin truyền thông Tr 15, tr 16, tr 17 [42] Nguyễn Văn Mạnh (2010), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam- Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1997), Lịch sử học thuyết trị- pháp lý, Nxb TP Hồ Chí Minh [44] Hồ Chí Minh, Tồn tập (1995), tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 56, tr 57 [45] Hồ Chí Minh, Tồn tập (1996), tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Nguyễn Năng Nam (2013), “Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật việc tăng cường pháp chế XHCN Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, số 2, tr 62, tr 71 [47] Nghị định 34/2010/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực trật tự An tồn giao thơng download by : skknchat@gmail.com [48] Nghị định số 71/2013/ND CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt, Chính phủ ban hành 13/11/2013 [49] Nghị 88/NQ-CP, ngày 24/8/2011 [50] Nghị số 13/2002/NQ-CP [51] Trần Nghị (2009), “Nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta”.Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12, tr 3, tr [52] Nho giáo Việt Nam (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [53] Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên) – Phạm Khắc Chương – Phạm Viết Vượng – Bùi Minh Hiền – Nguyễn Ngọc Bảo – Bùi Văn Quân – Phan Hồng Vinh – Từ Đức Văn (2007), Giáo trình giáo dục học, Tập 1, Nxb Đại học sư phạm Tr 17, tr 18 [54] Hoàng Thị Kim Quế (2005), “Một số đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 5, tr 15, tr 21 [55] Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Một số đặc điểm pháp luật nhà nước pháp quyền”, TC Dân chủ Pháp luật, số [56] Hồ Sỹ Quý (1996), “Về vai trị động lực văn hóa phát triển xã hội”, Triết học, (2), tr 19, tr 21 [57] Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn- chủ biên (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân – lý luận thực tiễn Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Lê Minh Tâm (Chủ biên, 2004), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com [59] Trịnh Đức Thảo, Chủ biên (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật, pháp chế vận dụng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị- Hành chính, Hà Nội [60] Tủ sách pháp luật phổ thơng, Trần Sơn – Hồng Xn Qúy – Lê Quang Hòa (2013), Hỏi đáp Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [61] Đặng Hữu Tồn (1999), “Vai trị văn hóa phát triển lâu bền theo cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Triết học, (2), 19-23 [62] Trần Minh Toàn (2002), Giáo dục đạo đức cho niên học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [63] Lê Minh Thông (1983), Vài ý kiến xây dựng nâng cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa cán máy Nhà nước, Tăng cường hiệu lực nhà nước xã hội chủ nghĩa ta, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [64] Nguyễn Thế Thuấn, Trần Hậu Thành (2005), “Hỏi – Đáp môn Lý luận chung Nhà nước pháp luật”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tr 51 [65] Lê Quang Thưởng (1993), Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Việt Nam nay, Hà Nội [66] Trường Đại học luật Hà Nội (2004), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [67] Trung tâm từ điển (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học [68] Từ điển tiếng Việt (Văn Tân chủ biên), (1977), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [69] Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), (1997), Nxb Đà Nẵng download by : skknchat@gmail.com [70] Từ điển Triết học (M M Rôdentan chủ biên), (1986), Nxb Tiến Matxcơva [71] Từ điển Triết học (Cung Kim Ngọc biên soạn), (2002), Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội [72] Từ điển Triết học giản yếu (Hữu Ngọc chủ biên), (1987), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [73] Đào Trí Úc (1994), “Làm để xây dựng để xây dựng ý thức pháp luật sống theo pháp luật”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số [74] Uỷ ban ATGT Quốc gia – Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục trật tự ATGT (tài liệu dùng trường THCS THPT) [75] Nguyễn Thúy Vân (2000), Logic khách quan trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội [76] Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tr 153 [77] Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các địa trang Web: [78] http://www.iep.utm.edu/kant-rel/ Truy cập ngày 12/6/2015 [79] http://antoangiaothong.gov.vn/ Truy cập ngày 15/7/2015 [80] http://vforum.vn/diendan/showthread.php?32200-Nhung-cau-noi-hayslogan-ve-an-toan-giao-thong Truy cập ngày 15/7/2015 [81] http://antoangiaothong.gov.vn/ Truy cập ngày 18,20/6/2015; ngày 23, 28/07/2015 download by : skknchat@gmail.com ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH THỊ LAN ANH Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG... VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC TUÂN THỦ PHÁP LUẬT AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 61 3.1.1 Sự cần thiết phải giáo dục ý thức chấp hành luật an tồn giao. .. TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĨI CHUNG VÀ TRONG HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.2.1 Tình hình thực pháp luật An tồn giao thơng đường toàn thành phố Đà Nẵng năm gần Thành phố Đà Nẵng

Ngày đăng: 04/04/2022, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w