1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tác động của mạng lưới chi nhánh đến kết quả kinh doanh của ngân hàng thương mại nghiên cứu thực nghiệm tại các ngân hàng thương mại việt nam

73 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 418,97 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN DỰ THI CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM HỌC 2018-2019 ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI CHI NHÁNH ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thu Thủy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Anh - K19CLCNHB - Khoa: Ngân hàng Trần Phương Linh - K19CLCNHB - Khoa: Ngân hàng Nguyễn Hoàng Yến - K19CLCNHB - Khoa: Ngân hàng Nguyễn Linh Đan -K19CLCNHA - Khoa: Ngân hàng HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI VÀ VAI TRÒ CỦA KÊNH PHÂN PHỐI CỦA NHTM 1.1 Khái quát hệ thống kênh phân phối ngân hàng 1.1.1 Khái niệm kênh phân phối ngân hàng 1.1.2 Phân loại kênh phân phối ngân hàng 1.1.3 Đặc điểm hệ thống kênh phân phốingân hàng 1.1.4 Vai trò chức hệ thống kênh phânphối ngân hàng 1.2 Hệ thống kênh phân phối truyền thống 1.2.1 Chi nhánh 1.2.2 Ngân hàng đại lí 12 1.3 Hệ thống kênh phân phối đại 13 1.3.1 Ngân hàng điện tử (E-Banking) 14 1.3.2 Ngân hàng qua mạng (Internet - Banking) 17 1.3.3 Ngân hàng qua điện thoại (Telephone - Banking) 18 1.4 Xu hướng phát triển kênh phân phối ngân hàng 20 1.5 Tình hình thị trường NHTM Việt Nam 21 CHƯƠNG 2: CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 23 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp tiếp cận .23 2.2.2 Phương pháp thu thập, phân tích xử lý số liệu: 23 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng .34 2.3 Mơ hình nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Mã hóa liệu 35 3.2 Phân tích mơ hình 36 3.2.1 Mơ hình hồi quy tuyến tính lượng huy động vốn tính phụ thuộc vào số lượng chi nhánh phòng giao dịch 36 3.2.2 Mơ hình hồi quy tuyến tính lượng cho vay phụ thuộc hệ thống chi nhánh phòng giao dịch 37 3.2.3 Mơ hình hồi quy tuyến tính doanh thu từ cung ứng dịch vụ phụ thuộc vào số lượng chi nhánh phòng giao dịch 39 3.2.4 Mơ hình hồi quy tuyến tính khả tạo lợi nhuận ngân hàng phụ thuộc vào số lượng chi nhánh phòng giao dịch .40 3.3 Kiểm định mơ hình 41 3.4 Kết luận mơ hình 41 3.5 Kiểm chứng nghiên cứu định lượng số liệu nghiên cứu thực tế 42 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO NHTM TẠI VIỆT NAM 48 KẾT LUẬN CHUNG 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC HÌNH Hình : Các phương pháp phân phối sử dụng công nghệ 13 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mạng lưới chi nhánh top “Big4” NHTM Việt Nam đến 31/12/2018 10 Bảng 2: Số liệu kết hoạt động huy động vốn 22 NHTM nghiên cứu giai đoạn từ năm 2012-2018 .26 Bảng 3: Số liệu kết hoạt động cho vay 22 NHTM nghiên cứu giai đoạn từ năm 2012-2018: 28 Bảng4: Số liệu kết hoạt động cung ứng dịch vụ 22 NHTM nghiên cứu giai đoạn từ năm 2012-2018 30 Bảng 5: Số liệu kết hoạt động Tạo lợi nhuận 22 NHTM nghiên cứu giai đoạn từ năm 2012-2018 .32 Bảng 6: Bảng mã hóa liệu 35 Bảng 7: Lượng huy động vốn trung bình chi nhánh, PGD nhóm NHTM phân theo qui mô, mạng lưới chi nhánh giai đoạn 2012-2018 42 Bảng 8: Lượng cho vay trung bình chi nhánh, PGD nhóm NHTM phân theo qui mô, mạng lưới chi nhánh giai đoạn 2012-2018 .43 Bảng 9: Lượng cung ứng dịch vụ trung bình chi nhánh, PGD nhóm NHTM phân theo qui mơ, mạng lưới chi nhánh giai đoạn 2012-2018 45 Bảng 10: Lượng lợi nhuận sau thuế trung bình chi nhánh, PGD nhóm NHTM phân theo qui mơ, mạng lưới chi nhánh giai đoạn 2012-2018 46 DANHDANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT MỤC BIỂU ĐỒ TẮT Biểu đồ 1: Số lượng máy ATM Việt Nam qua năm từ 2013 đến năm 2017 16 Biểu đồ 2: Top 10 NHTM có lợi nhuận vượt trội thị trường .21 Biểu đồ 3:Biểu đồ cấu theo qui mô chi nhánh ngân hàng phân theo nhóm NHTM năm 2018 25 Biểu đồ 4: Biểu đồ tỉ lệ hoạt động huy động vốn ngân hàng phân theo quy mô mạng lưới chi nhánh 27 Biểu đồ 5: Biểu đồ tỉ lệ cho vay NHTM phân theo quy mô mạng lưới chi nhánh 29 Biểu đồ 6: Tỉ lệ doanh thu từ cung ứng dịch vụ NHTM phân theo quy mô mạng lưới chi nhánh 31 Biểu đồ 7: Biểu đồ tỉ lệ hoạt động tạo lợi nhuận NHTM phân theo quy mô chi nhánh 33 Biểu đồ 12: Lượng huy động vốn trung bình chi nhánh, PGD nhóm NHTM phân theo qui mô, mạng lưới chi nhánh giai đoạn 2012-2018 43 Biểu đồ 13: Lượng cho vay trung bình chi nhánh, PGD nhóm NHTM phân theo qui mô, mạng lưới chi nhánh giai đoạn 2012-2018 44 Biểu đồ 14: Lượng cung ứng dịch vụ trung bình chi nhánh, PGD nhóm NHTM phân theo qui mô, mạng lưới chi nhánh giai đoạn 2012-2018 45 Biểu đồ 15: Lượng lợi nhuận sau thuế trung bình chi nhánh, PGD nhóm NHTM phân theo qui mơ, mạng lưới chi nhánh giai đoạn 2012-2018 46 CN : Chi nhánh HĐKD : Hoạt động kinh doanh NC : Nghiên cứu NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTMCP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần PGD : Phịng giao dịch TCTC : Tổ chức tài THÔNG TIN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Tác động mạng lưới chi nhánh đến kết kinh doanh Ngân hàng Thương mại Nghiên cứu thực nghiệm Ngân hàng Thương mại Việt Nam - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Anh - Lớp: K19CLCNHB - Khoa: Ngân hàng - Năm thứ: - Số năm đào tạo: Trần Phương Linh - Lớp: K19CLCNHB - Khoa: Ngân hàng - Năm thứ: - Số năm đào tạo: Nguyễn Hoàng Yến - Lớp: K19CLCNHB - Khoa: Ngân hàng - Năm thứ: Số năm đào tạo: Nguyễn Linh Đan - Lớp: K19CLCNHA - Khoa: Ngân hàng - Năm thứ: - Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Giảng viên TS Phạm Thu Thủy- Khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu giải đáp tình hình mạng lưới chi nhánh NHTM Việt Nam giai đoạn 2012- 2018 Qua đó, làm rõ tác động chi nhánh đến kết kinh doanh ngân hàng thông qua mảng hoạt động (huy động vốn, cho vay, cung ứng dịch vụ tạo lợi nhuận) Ngoài ra, đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp, khuyến nghị phù hợp áp dụng cho NHTM Việt Nam để phát triển mạng lưới chi nhánh, thị trường kinh doanh, tối đa hóa mục tiêu lợi nhuận nâng cao hiệu NHTM Tính sáng tạo: Tính nghiên cứu nghiên cứu độc lập tác động, ảnh hưởng mạng lưới chi nhánh đến bốn mảng hoạt động kết kinh doanh Ngân hàng Thương mại Việt Nam (4 mảng hoạt động: huy động vốn, cho vay, cung ứng dịch vụ tạo lợi nhuận) Tính sáng tạo nghiên cứu nghiên cứu dùng số liệu nghiên cứu thực tế biểu đồ để kiểm chứng nghiên cứu định lượng, kiểm chứng kết mơ hình từ tăng độ tin cậy cho nghiên cứu Kết nghiên cứu: Nghiên cứu chọn biến phù hợp để đưa vào mơ hình phân tích Sau nghiên cứu hàm hồi quy tuyến tính, nhóm rút kết luận rằng: Số lượng chi nhánh phòng giao dịch ảnh hưởng nhiều đến khả cho vay huy động vốn NHTM Việt Nam Điều đảm bảo tồn phát triển chi nhánh phòng giao dịch truyền thống Trái ngược, chi nhánh phịng giao dịch tác động đến khả cung ứng dịch vụ tạo lợi nhuận NHTM Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài có ý nghĩa mặt kinh tế, xã hội an ninh tiền tệ Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài: Ngày 19 tháng năm 2019 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày 20 tháng năm 2019 Giảng viên hướng dẫn Nă m Lượng huy động vốn trung bình CN,PGD theo nhóm NHTM (Triệu VND) Number obsvay, có ý nghĩa = 154 huy động vốn vàofcho hoạt động cung ứng dịch vụ tạo lợi F(1,152) = 35.29 nhuận Ket luận hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu trước nhóm đề Prob > F cập phần = 0.0000 R-squared = 0.1884 3.5 Kiểm chứng nghiên cứu định lượng số liệu nghiên cứu thực tế Adj R-Squared = 0.1831 Bằng số liệu nghiên cứu thực tế biểu đồ, nhóm thực để kiểm chứng Root MSE 2.2e+06 nghiên cứu định lượng, kiểm chứng=kết mơ hình trên, từ tăng độ tin cậy cho Trong mơ hình này, số R-squared (R bình phương) 0,1884, tức số lượng nghiên cứu chi nhánh ngânnghiên hàng hưởng đếntrung hoạt tạo lợitranhuận 18,84% Nhóm cứuảnh dùng hệ số bìnhđộng để kiểm lượnglà huy độngSốvốn liệu giảilượng thích việctrung saobình, ngân lớnứng trêndịch giới có xu hướng trung bình, cho vay lượnghàng cung vụ trung bình lượng sáp lợi nhậpnhuận giảm thiểubình chi thống.của Rõ ràng, khoa học theo công nghệ tạo trung trênnhánh truyền chi nhánh 22 NHTM phân qui mô ngày lượng phát mạng chi triển, nhánh.việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh ngân hàng ngân hàngcứu giảm khoảndùng chi để phíkiểm khổng lồ từnghiên việc chi Dưới đây,sẽlàgiúp nghiên thựcmột tế nhóm chứng cứu trả lương cho nhân viên, đến chi phí mặt bằng, từ lợi nhuận ngân hàng tăng định lượng thực trên: sách “The vốn efficiency of bank tácPGD giả Berger, Allen BảngTheo 7: Lượng huy động trung bình trênbranches”, chi nhánh, nhóm phân theo J qui mô, mạng nhánh giai đoạn 2012-2018 N., JohnNHTM H Leusner, John Mingo sử lưới dụngchi phân tích DEA ( Data Envelopment Analysis) nhằm đánh giá hiệu suất kinh doanh 120 chi nhánh ngân hàng Shahr thành phố Tehran, Iran, nghiên cứu rút ngân hàng đóng góp lớn vào phát triển kinh tế nhiên hoạt động kinh doanh ngân hàng chưa đạt hiệu tối ưu tốn chi phí q lớn cho phòng giao dịch truyền thống mà chưa thỏa mãn nhu cầu khách hàng Các tác giả khẳng định việc chuyển dịch dần sang chi nhánh số làm tăng lợi nhuận hoạt động kinh doanh ngân hàng Điều hoàn toàn phù hợp với kết mơ hình mà nhóm nghiên cứu đưa ra, số lượng chi nhánh ảnh hưởng chưa đến 20% việc tạo lợi nhuận ngân hàng thương mại 3.3 Kiểm định mơ hình Các mơ hình có giá trị F 190,93; 354,90; 52,71; 35,29 mức thống kê sig =0,000

Ngày đăng: 12/04/2022, 08:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Berger, Allen N., John H. Leusner, and John J. Mingo. 1997. “The Efficiency of Bank Branches.” Journal of Monetary Economics Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Efficiencyof Bank Branches
15. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2018), “Hệ thống NHTM Việt Nam và những vấn đề đặt ra” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống NHTM Việt Nam và những vấnđề đặt ra
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Mùi
Năm: 2018
20. TS. Phạm Thu Thủy, “Xu hướng phát triển của chi nhánh ngân hàng trong thời kì cách mạng công nghệ 4.0” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng phát triển của chi nhánh ngân hàng trong thờikì cách mạng công nghệ 4.0
1. Avery, R.B., Samolyk K. A., 2004. Bank Consolidation and Small Business Lending: The Role of Community Banks. Journal of Financial Services Research 25, 291-325 Khác
3. Berger, A.N., Dick, A.A., Goldberg, L.G. White, L.J., 2007. The Effects of Competition from Large, Multimarket Firms on the Performance of Small, Single-Market Firms: Evidence from the Banking Industry. Journal of Money, Credit and Banking. Forthcoming Khác
4. Dick, A.A., 2003. Demand Estimation and Consumer Welfare in the Banking Industry. Board of Governors of the Federal Reserve System Finance and Economics Discussion Series 2003 - 14 Khác
5. Blaheski F. (2006) The Future of branches, BBVA Research, US Economic Watch Khác
6. Brett King (2012). Bank 4.0. Future of Banking in Digitalization Khác
8. Elaine Kempson and Terry Jones, Banking without branches: a study of how people conduct their banking business without a local branch, University of Bristol Khác
9. Grzelonska, P. (2005). Benefits from Branch Networks: Theory and Evidence from the Summary of Deposits Data Khác
10. Hertle (2005). The Impact of Network size on bank branch performance Khác
11. Hirtle B., Metli C. (2004). The evolution of US bank branch Networks:Growth, Consolidation and Strategy Khác
12. Humphrey, D., Willesson, M., Bergendahl, G., Lindblom, T., 2005. Benefits from a Changing Payment. Technology in European Banking. Journal of Banking and Finance 30, 1631-52 Khác
13. NCRC Research Memo. Bank Branch closures from 2008- 2016: Unequal impact in America's Heartland Khác
14. Park, K., Pennacchi, G., 2004. Harming Depositors and Helping Borrowers:The Disparate Impact of Bank Consolidation. Manuscript. University of Illinois Khác
16. Roland Berger (2015). Digital Revolution in retail banking. Chances in the new multi-channel wordl form a customer perspective Khác
17. Seale, G., 2004. Branching Continues to Thrive as the U.S. Banking System Consolidates. Federal Deposit Insurance Corporation FYI. October 20, 2004 Khác
18. Spieker Ronald L. (2004). Bank Branch Growth Has Been Steady- Will it continue? FDIC Future of Banking Study Khác
19. Sharon Springell., Tatiana Collins., Simon Rose., Khushma Kerai. The Great Branch Off: the banking services recipe has to change Khác
21. Zardhoohi, A., Kolari, J., 1994. Branch Office Economies of Scale and Scope:Evidence from Savings Banks in Finland. Journal of Banking and Finance 18, 421-32 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w