Phân tích mối quan hệ giữa mạng lưới quan hệ xã hội và cơ hội tìm việc làm của sinh viên học viện ngân hàng

79 30 0
Phân tích mối quan hệ giữa mạng lưới quan hệ xã hội và cơ hội tìm việc làm của sinh viên học viện ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

U ∣i HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHÂN VIỆN BẮC NINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN DỰ THI CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM HỌC 2020 - 2021 TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA MẠNG LƯỚI QUAN HỆ XÃ HỘI VÀ CƠ HỘI TÌM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Sinh viên thực hiện: Trương Thị Bình An: Lớp: KTA-BN Mã sinh viên: 21A4020674 Nguyễn Thị Thanh Hiền: Lớp: KTA-BN Mã sinh viên: 21A4020773 Nguyễn Thị Thúy: Lớp: KTA-BN Mã sinh viên: 21A4020733 Nguyễn Công Phương Nam: Lớp: NHA-BN Mã sinh viên: 21A4011142 GVHD: TS Nguyễn Thị Như Nguyệt HÀ NỘI - 5/2021 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU .6 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu mối quan hệ mạng lưới quan hệ xã hội hội tìm việc làm sinh viên học viện ngân hàng .9 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 10 Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 12 3.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 4.1 Đối tượng nghiên cứu 13 4.2 Phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Kết cấu nghiên cứu 14 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 15 1.1.2 Lý thuyết mạng lưới xã hội 16 1.1.5 Lý thuyết “Sức mạnh mối quan hệ yếu” .22 1.2.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng 24 1.2.2 Phát biểu giả thuyết nghiên cứu .25 Chương 2: XÂY DỰNG QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 32 2.1 2.2.1 Quy trình nghiên cứu tổng quát 32 Xây dựng thang đo 33 2.2.2 Bảng hỏi điều tra 38 DANH MỤC VIẾT TẮT 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu thu thập số liệu 38 2.2.4 Thông tin mẫu 39 2.2.5 Phương pháp phân tích liệu 39 2.2.5.1 Kiểm tra độ tin cậy hệ số Cronbach Alpha 39 2.2.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 40 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Tổng quan chung Học viện Ngân Hàng 43 3.1.1 Giới thiệu chung Học viện Ngân Hàng 43 3.1.2 Các chuyên ngành đào tạo .44 3.2 Phân tích thống kê mô tả 45 3.3 Phân tích tương quan 46 3.4 Phân tích độ tin cậy Cronbach’sAlpha 48 3.5 Phân tích nhân tố khám pháEFA .50 3.6 Mơ hình điều chỉnh 53 3.8 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 58 3.9 Kiểm định khác biệt biến định tính 59 3.9.1 Kiểm định hội việc làm nam nữ .60 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .61 4.2.1 Đối với sinh viên Học viện Ngân Hàng 63 4.2.2 Đối với Học viện Ngân Hàng 65 4.2.3 Đối với Chính phủ 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 “Từ viết “Tiếng Anh” “Tiếng Việt” tắt” SPSS 20 MLQHXH “Phần mềm phân tích số liệu SPSS 20 Mạng lưới quan hệ xã hội VIF Varince Inflation Factor Hệ số phóng đại phương sai ANOVA Analysis of Variance Phân tích phương sai Social Network Mạng lưới xã hội MLQHXH HVNH Banking Academy Mạng lưới quan hệ xã hội Học viện Ngân Hàng VXH Social Captial Vốn xã hội MLXH GD & ĐT Giáo dục & đào tạo TBXH Thương binh xã hội DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp thang đo nghiên cứu 34 Bảng 3.1 Thông tin thống kê mô tả tần số mẫu khảo sát 45 Bảng 3.2 Phân tích tương quan “các biến độc lập nhóm yếu tố” với “biến phụ thuộc” .46 Bảng 3.3: Kết kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo 48 Bảng 3.4: Kiểm định KMO Phân tích nhân tố EFA 51 Bảng 3.5: Mơ hình giá trị R2 Watson 55 trị số Durbin - Bảng 3.6: Kết quảkiểm định ANOVA 55 Bảng 3.7: Kết hồi quy tuyến tính 56 Bảng 3.8: Kết quảkiểm định giả thuyết 59 Bảng 3.9: Kết quảkiểm định khác biệt .biến định tính 60 Bảng 3.10: Kiểm định Levene 60 Hình 1: Sơ đồ mô tả mạng lưới “Nút” (Phan Thị Kim Dung, 2016) 15 Hình 2: Các khía cạnh vốn xã hội (Van Deth, 2008) 18 Hình 3: Mơ hình nghiên cứu 25 Hình 4: Quy trình nghiên cứu tổng quát 32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Vấn đề việc làm sinh viên sau tốt nghiệp vấn đề thu hút quan tâm ý người học, gia đình, nhà trường xã hội Thực tế cho thấy, số lượng sinh viên sau tốt nghiệp nói chung sinh viên khối Kinh tế nói riêng tìm việc làm ngành đào tạo ngày đi, nhu cầu việc làm lại nhiều Điều tác động không tốt cho sinh viên trường mà ảnh hưởng bất lợi đến tâm lý chung sinh viên theo học, chí ảnh hưởng đến em học sinh chuẩn bị lựa chọn ngành nghề vào trường cao đẳng, đại học Trong trình tìm kiếm việc làm người, ngồi sử dụng phương pháp tìm kiếm việc làm thức như: kênh quảng cáo, qua đơn vị dịch vụ việc làm, ứng tuyển trực tiếp, mạng lưới quan hệ xã hội kênh tìm kiếm hiệu Theo Fichter, J H (1957), iiMang lưới xã hội hiểu cấu trúc xã hội hình thành cá nhân hay tổ chức Trong đó, cá nhân thường gắn kết phụ thuộc lẫn thơng qua nút thắt tình bạn, quan hệ họ hàng, sở thích, trao đổi tài chính, quan hệ tình dục, mối quan hệ niềm tin, kiến thức uy tín Những điểm nút gắn kết cá nhân với xã hội mối liên hệ xã hội cá nhân Trong đó, mạng lưới xã hội dùng nguồn vốn xã hội giá trị mà cá nhân có thơng qua ” Theo Dương Văn Linh, chuyên gia tư vấn chiến lược tập đoàn Ernst & Young, New York Harvard Business Review, chuyên gia cho rằng: “Khả tạo dựng trì mối quan hệ điều cần thiết bạn giai đoạn nghiệp’” Việt Nam có nhiều hội tốt người lao động đặc biệt hệ trẻ chủ động với tương lại Đối với sinh viên đại học, việc xác định - lên kế hoạch phát triển mạng lưới quan hệ từ mối quan hệ từ giảng viên trường đại học mình, với đối tác cơng việc, gia đình, họ hàng hoạt động tập thể khác, giúp bạn tiến xa nghiệp Việc xây dựng MLQHXH, không người Mỹ vận dụng thời chiến, mà đến tân tầm quan trọng cịn nâng lên đến đỉnh điểm, bật Bill Gates_người đưa Microsoft trở thành thương hiệu lớn Điểm đặc biệt mạng lưới Bill Gates góp mặt mẹ (bà Mary Gates, chủ tịch United Way) Sự tác động khơng nhỏ từ mạng lưới gia đình giúp Microsoft có hợp đồng điều hành DOS cuối vượt qua IBM để trở thành công ty máy tính lớn giới Nghiên cứu tác giả nước nước chứng minh sử dụng mạng lưới quan hệ xã hội phương pháp tìm kiếm việc làm phổ biến như: Trịnh Duy Luân (2009)1, Nguyen Tuan Anh (2010)2, Lê Ngọc Hùng (2003)3, Mark Granovetter (2015)4 Hay nghiên cứu chứng mính cần thiết mạng lưới xã hội (MLXH) vốn xã hội (VXH) đến sống thực tiễn người Nguyễn Tuấn Anh (2015)1 Tuy cịn có tranh luận xoay quanh tác động cụ thể cách thức tìm kiếm đến khía cạnh cơng việc Mark Granovetter (2015) đưa kênh tìm kiếm việc làm qua nghiên cứu tương tác mối quan hệ nghề nghiệp Chicago Tác giả đưa ba giả thuyết: Thứ nhất, nhiều người tìm cơng việc thơng qua chi nhánh, sở tuyển dụng hay thông qua tờ rơi tuyển dụng khơng phải qua kênh tìm kiếm ứng tuyển trực tiếp Thứ hai, MLXH giúp tìm kiếm việc làm có thơng tin hiệu tính phù hợp, đặc thù công việc Thứ ba, thông qua mối liên hệ yếu tạo thị trường lao động tốt Kết Mark Granovetter thấy rang, vấn đề tìm kiếm việc làm mối quan hệ mạnh hiệu mối quan hệ yếu Bên cạnh đó, Trịnh Duy Luân (2009) “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực, lao động việc làm nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”, sách Dân số Việt nam qua nghiên cứu xã hội học (tr 27), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyen Tuan Anh (2010) Kinship as Social Capital: Economic, Social and Cultural Dimensions of Changing Kinship Relations in a Northern Vietnamese Village.Ph D Thesis, Vrije Amsterdam University, Amsterdam Lê Ngọc Hùng (2003) “Lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên”, Tạp chí Xã hội học, Số (82), tr 67- 75 Granovetter (1995/ M Getting a job: A Study of Contacts and Careers, University of Chicago Press, Chicago Nguyễn Tuấn Anh (2015) “Vốn xã hội vai trị việc thích ứng phát triển kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ thời kì đổi mới” Hội thảo quốc tế: đóng góp Khoa học Xã hội - Nhân văn phát triển Kinh tế - Xã hội nghiên cứu “Mạng lưới quan hệ xã hội với việc làm sinh viên tốt nghiệp” Phạm Huy Cường (2014) 6cũng nghiên cứu vấn đề Chúng nhận thấy rằng, ngồi phân tích mối quan hệ mạnh yếu nghiên cứu Mark Granovetter (2015), Phạm Huy Cường cịn phân tích sâu khía cạnh mạng lưới quan hệ xã hội vốn xã hội thị trường lao động Việt Nam để khẳng định lần nữa: “Mạng lưới quan hệ xã hội có vai trị quan trọng trình tìm kiếm việc làm cá nhân, trường hợp nghiên cứu sinh viên tốt nghiệp” Ngoài ra, nghiên cứu xác nhận mối liên hệ mạng lưới quan hệ xã hội với khía cạnh kinh tế phi kinh tế công việc Dựa sở liệu phân tích về tình hình lao động Việt Nam, Phịng tra khảo thí & đảm bảo chất lượng giáo dục tiến hành khảo sát, thống kê số lượng sinh viên HVNH có việc làm vịng năm sau tốt nghiệp Nhận thấy giai đoạn 2015-2019, tỷ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp có xu hướng giảm nhẹ giữ mức cao, cụ thể: 2015 chiếm tỷ lệ 96%, 2016 - 2018 mức ổn định 95%, sang đến 2019 giảm cịn 93% Để trì mức tỷ lệ cao ổn định sau tốt nghiệp HVNH, sinh viên tích lũy kiến thức bản, tiếng anh, tin học kỹ mềm cần thiết Với bề dày lịch sử, HVNH công nhận trường có tỷ lệ sinh viên trường kiếm việc làm nằm top cao so với trường kinh tế khác Tuy nhiên, bối cảnh có nhiều trường đào tạo sinh viên khối ngành kinh tế, bên cạnh thiếu hụt nguồn cung việc làm đến từ khó khăn chung đại dịch Covid 19 khiến mức độ cạnh tranh việc làm trở nên gay gắt Để đối phó với khó khăn đó, sinh viên khơng tập trung rèn luyện, nâng cao khả thân mà cịn phải tìm cách làm để vận dụng mạng lưới quan hệ xã hội triệt để hiệu vào trình tìm kiếm việc làm thân Do đó, cần bổ sung thêm nghiên cứu thực nghiệm biến ảnh hưởng đến mạng lưới quan hệ xã hội (MLQHXH) hội tìm việc làm sinh viên kinh tế, nhằm mục đích tìm vai trị quan trọng trình tìm kiếm việc làm, đồng thời xác P.H Cường (2014) Mạng lưới quan hệ xã hội với việc làm sinh viên tốt nghiệp Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, Số 4, 44-53 H5 Mạng lưới trung tâm mơi giới có kết nối mạnh Ủng hộ đến trình giúp giúp sinh viên tìm kiếm việc làm ( P < 5%) H6: Mạng lưới công việc làm thêm có kết nối mạnh Ủng hộ đến trình giúp giúp sinh viên tìm kiếm việc làm ( P < 5%) H7: Mạng lưới cá nhân mạng có kết nối mạnh đến Ủng hộ trình giúp giúp sinh viên tìm kiếm việc làm ( P < 5%) Independent Samples Test Levene's t-test for Equality of Means Bảng 3.9: Kết kiểm định giả thuyết Test for Nguồn: Đề xuất tác giả Equality o! 3.9 Kiểm định khác biệt biến định tính Variances khác biệt cácStd.Error biến định tính để95% tìm khác FMụcSitiêut kiểmdfđịnh Sig Mean g việc làm với nhân (2 tố Differenc hội nhân học như: giớiConfidence tính, trình độ học vấn Differenc e e tailed Kiểm định khác biệt trung bình sử dụng với trường hợp Interval biến định tính có giá trị: of the giới tính, trình độ học vấn (Hồng) Trọng & Mộng Ngọc, 2005, tr 115 Difference & 123) Equal Y variance 18 669 87 273 380 07642 08692 s 58 Lower Uppe r -.0947 2475 assumed Equal variance 87 s 222.54 384 07642 08760 -.0962 2490 not assumed GIOITINH Y Group Statistics N Mean Std Deviation Std Error Bảng 3.10: Kết kiểm định khác biệt biến Meanđịnh tính nghiên cứu 71935 tự tổng hợp phân tích Nam 108Nguồn: Nhóm 3.3858 06922 3.9.1 hội việc 3.3094 làm nam và.69379 nữ Nữ Kiểm định167 05369 59 Bảng 3.11: Kiểm định Levene Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp phân tích Để tiến hành kiểm định Levene, ta xây dựng giả định: “H0: khơng có khác biệt biến.” “H1: Có khác biệt biến.” Từ kết phân tích bảng 3.9, bảng 3.10, “kiểm định levene” cho thấy hệ số Sig = 0.669 > 5% “nên ta chấp nhận Ho”: Do đó, khơng có khác biệt “phương sai tổng thể” nên ta “sử dụng kết dòng Equal variances assumed” Với hệ số Sig (2tailed) = 0.380 > 5%, khơng có khác trung bình tổng thể 60 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Ket luận đóng góp đề tài Trên sở kết thu chương 3, đến kết luận đưa số đề xuất giải pháp phù hợp, bên cạnh nêu vài hạn chế trình nghiên cứu đồng thời bổ sung thêm số hạn chế mà nhóm tác giả chưa thực cho hướng đề tài nghiên cứu Kết luận: Mơ hình đề xuất ban đầu nhóm nhân tố mạng lưới mối quan hệ xã hội ảnh hưởng tới hội việc làm sinh viên: mạng lưới bạn bè, mạng lưới gia đình, mạng lưới thầy giáo, mạng lưới mạng xã hội, mạng lưới công việc làm thêm, mạng lưới trung tâm môi giới, mạng lưới cá nhân Sau q trình phân tích tương quan, độ tin cậy thang đo kết giữ nguyên biến nhóm nhân tố với hệ số tải lớn 5% tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố (EFA) Kết cho thấy biến quan sát khơng phù hợp (do có hệ số tải nhân tố

Ngày đăng: 12/04/2022, 08:46

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • 2. Tổng quan nghiên cứu về mối quan hệ giữa mạng lưới quan hệ xã hội và cơ hội tìm việc làm của sinh viên học viện ngân hàng

  • 3. Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ket cấu bài nghiên cứu

  • 1.1. Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu

  • Hình 1: Sơ đồ mô tả một mạng lưới của “Nút” (Phan Thị Kim Dung, 2016).

  • 1.2. Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất.

  • Hình 3: Mô hình nghiên cứu

  • 2.1. Quy trình nghiên cứu tổng quát

  • Hình 4: Quy trình nghiên cứu tổng quát

  • 2.2. Thiết kế nghiên cứu

  • 3.1. Tổng quan chung về Học viện Ngân Hàng

  • 3.2. Phân tích thống kê mô tả

  • 3.4. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha

  • 3.5. Phân tích nhân tố khám phá EFA

  • 3.6. Mô hình điều chỉnh

  • 3.7. Phân tích hồi quy đa biến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan