Đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ giữa mạng lưới quan hệ xã hội và cơ hội tìm việc làm của sinh viên học viện ngân hàng (Trang 72 - 79)

6. Kết cấu bài nghiên cứu

4.2.3. Đối với Chính phủ

Sinh viên của Học viện Ngân Hàng là sinh viên thuộc khối ngành kinh tế nên các ý kiến đối với chính phủ là xoay quanh việc hỗ trợ của chính phủ vào các doanh nghiệp và các hệ thống các ngân hàng thương mại thông qua các chính sách vĩ mô và vi mô. Qua đó tạo thêm nhiều việc làm hơn cho người lao động từ đó giúp sinh viên có cơ hội tận dụng mạng lưới quan hệ xã hội vào tìm kiếm công việc một cách triệt để.

Đối với các doanh nghiệp là một trong những đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp dưới sự tác động của covid 19 khiển cho tình hình rơi vào khó khăn. Chính phủ cần có các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp thông qua việc giảm thuế và giảm lãi suất cho vay tại các Ngân hàng thương mại qua đó doanh nghiệp mới có cơ hội phục hồi lại. Từ đó mới tạo ra nhiều việc làm hơn cho người lao động nói chung và lực lượng sinh viên của Học viện Ngân Hàng nói riêng. Đối với các tổ chức đặc thù như ngân hàng sau năm 2020 về việc cắt giảm nhân sự do chi phí chi trả cho nhân viên cao mà trong khi đó chưa thu hồi được các

khoản nợ tới hạn. Các doanh nghiệp đang gặp khó khăn không đủ điều kiện để cho vay nên cần chính phủ làm gì đó, như là hỗ trợ thật tốt cho các doanh nghiệp phục hồi và thông qua các chính sách tiền tệ.

Không chỉ quan tâm tới việc phục hồi cho các doanh nghiệp để tăng lượng công việc ra ngoài giúp sinh viên tận dụng mạng lưới quan hệ một cách tối đa. Doanh nghiệp cần có sự phối hợp giữa bộ GĐ & ĐT với bộ Lao động, TBXH, tổng cục nghề nghiệp trong việc dự báo việc làm với phân bổ chỉ tiêu đào tạo hàng năm.

Trên cơ sở các thông tin có được từ phân tích số liệu điều đầu tiên các bạn sinh viên cần chú ý đến là thiết lập riêng cho mình một kế hoạch để củng cố, nâng cao kiến thức sự hiểu biết về chuyên nghành hay thêm về ngoài ngành; tiếp đó là củng cố thêm về sự tin tưởng, kết nối, tương tác với bạn bè, với thầy cô giáo để tiếp thêm cho mình một nền tảng thông tin sâu rộng, vững chắc hơn. Cuối cùng là các bạn sinh viên không nên quá tin tưởng vào những thông tin những món hời trên mạng xã hội, càng dễ dàng sẽ càng có nhiều rủi ro.

4.3. Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Hạn chế:

- Đối tượng khảo sátkhông nhiều so với một đề tài nghiên cứu định lượng.

- Trong phép kiểm định sự tương quan không đánh giá được sự tương quan giữa các biến quan sát trong cùng nhóm nhân tố.

- Chưa làm rõ được kết quả kiểm định các biến định tính về sự khác biệt về trình độ học vấn.

- Các biến định tính đang ít so với một đề tài nghiên cứu. ■ “Hướng đi tiếp theo của đề tài nghiên cứu”:

- Bổ sung thêm số lượng phiếu khảo sát đồng thời nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng thêm “mô hình cấu trúc” “SEM Strutural Equation Modelling” để phân tích sâu hơn về “mối

- Trong bài nghiên cứu tiếp theo, nhóm sẽ cố gắng làm rõ hơn sự khác nhau giữa các “biến định tính”, cụ thể là biến Trình độ học vấn giữa sinh viên và những người đã tốt nghiệp, đi làm.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiềng Việt:

Châu Ngô Anh Nhân (2011). Cải thiện tiến độ hoàng thành dự án Xây dựng thuộc Ngân sách tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Chương trình Giảng dạy

Đỗ Hữu Nhân. (2018). Đề cương nghiên cứu khoa học hành vi mở rộng mạng lưới quan hệ xã hội và cơ hội có việc làm của sinh viên đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đại học kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh

Hoàng Bá Thịnh. (2009). Vốn xã hội và mạng lưới xã hội và những phí tồn . Tạp chí xã hội học, số 1.Kinh tế Fulbright, TP. Hồ Chí Minh

Lê Ngọc Hùng. (2003). Lý thuyết và phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiêm việc làm của sinh viên. Tạp chí xã hội học, số 2 (82).

Nguyễn Lê Hoàng, Thụy Tố Quyên (2016). Tổng quan về lý thuyết và khung đo lường vốn xã hội. Tạp chí khoa học trường Đại Học Mở TP. HCM, số 1 (46)

Nguyễn Quý Thanh. (2005). Một số quan điểm xã hội học Emile Durkheim

Nguyễn Tuấn Anh. (2011). Vốn xã hội và mấy vấn đề đặt ra trong nghiêm cứu vốn xã hội ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí xã hội học, số 3 (115).

Nguyễn Tuấn Anh. (2011). Vốn xã hội và sự cần thiết nghiên cứu vốn xã hội ở nông thôn Việt Nam hiện nay. Hội thảo quốc tế đóng góp của khoa học Xã Hội - Nhân Văn trong phát triển kinh tế - xã hội.

Nguyễn Thị Thu Thanh. (2018). Mạng lưới xã hội với việc làm của sinh viên tốt nghiệp ngành Xã hội học. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 34, Số

1, Tr. 1-10.

Nguyễn Vũ Quỳnh Anh. (2014). Vận dụng lý thuyết vốn xã hội trong nghiên cứu vai trò của vốn xã hội đối với sự phăt triển của doanh nghiệp. Tạp chí nghiên cứu con ngưới số 4 (73).

PGS.TS . Lê Ngọc Hùng (2008). Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu con người, số 4 (37), Tr. 45-54.

PGS.TS. Nguyễn Trọng Hoài & ThS. Huỳnh Thanh Điền. (8/2010). Xây dựng khung phân tích vốn xã hội trong doanh nghiệp cho điều kiện Việt Nam, tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm. Tạp chí phát triển và hội nhập, số 6, 22-28.

Phạm Huy Cường. (2014). Mạng lưới quan hệ xã hội với việc làm của sinh viên tốt nghiệp. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Tạp chí khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 30,44-53.

Phạm Thị Kim Dung. (2016). Nghiên cứu mạng lưới xã hội dưới cạch tiếp cận xã hội học. Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 10, Số 3.

Trịnh Duy Luân. (2009).Van đề phát triển nguồn nhân lực, lao động việc làm ở nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sách Dân số Việt Nam qua các nghiên cứu xã hội học, NXB Khoa học Xã hội, tr. 27. Hà Nội.

Võ Hồng Đức, Lê Hoàng Long. (8/2014). Mạng lưới kinh doanh và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp nhỏ và vừa: Bằng chứng thực nghiệm từ ngành sản xuất thực phẩm và đồ uống. Tạp chí phát triển kinh tế 286, 50-69.

https://thanhdiavietnamhoc.com/ly-thuyet-mang-luoi-xa-hoi-trong-nghien-cuu-tin- don/ https://timviec365 .vn/blog/bi-quyet-su-dung-mang-xa-hoi-de-phat-trien-viec-lam- quan-tri-kinh-doanh-new241.html https://vietnammoi.vn/hoc-vien-ngan-hang-noi-ve-co-hoi-viec-lam-cua-sinh-vien- 90458.htm https://vtc.vn/hoc-vien-ngan-hang-ty-le-sinh-vien-co-viec-lam-trong-nam-dau-sau- khi-ra-truong-gan-90-ar389862.html https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/hop-bao-cong-bo-so- lieu-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/thong-cao-bao-chi- tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-iv-va-nam-2020 https://sinhvienusa.org/2014/04/02/bi-quyet-xay-dung-mang-luoi-moi-quan-he/

II. Tài liệu tiếng Nước Ngoài

Antonucci, T.C. (2001). Social relations: An examination of social networks, social support, and sense of control. In: J.E. Birren & K.W. Schaie (Eds.), Handbook of the Psychology of Aging, (pp. 427-453). San Diego, CA: Academic Press.

Birbley Sue. (1985). The role of networks in the entrepreneurial process. Journal of Business Venturing, 1: 106—117.

Bourdieu, P. (1986). The Forms of Capital. In J. G. Richardson (Ed.), Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education (pp. 241-258). New York: Greenwood.

Caulkins, D. (1981). The Norwegian connection: Eilert Sundt and the idea of social networks in 19th century ethnology

Coleman, J. S. (1988). Social Capital in the Creation of Human-Capital. American Journal of Sociology, 94, S95-S120.

Coleman, James. Cơ sở của Lý thuyết xã hội. Cambridge, MA: Belknap của Harvard

UP. Tr 300-318

Chen X. P and Chen C. C (2004). On the Intricacies of the Chinese Guanxi: A Process Model of Guanxi Development. Asia Pacific Journal of Management, 21: 305 - 324.

F. Depelteau et al. (eds.), Applying Relational Sociology © Franςois Depelteau and Christopher Powell 2013.

Fichter, J. H. (1957). Sociology of Religion.

Francesco Martino, Andrea Spoto (2006). Social Network Analysis:A brief theoretical review and further perspectives in thestudy of Information Technology.

PsychNology Journal, Volume 4, Number 1, pp. 53 - 86.

Franze and Hangartner (2006). Social Networks and Labour Market Outcome: The Non - Monetary Benefit of Social Capital. European Sociological Review, 22 (4), pp. 353 - 368.

Fukuyama, F. (2001). Social Capital, Civil Society and Development. Third World Quarterly, 22(1), 7-20.

Fukuyama, F. (2002). Social Capital and Development: The Coming Agenda. SAIS review, 22(1), 23-38.

Granovetter, M. (1995). Getting a job: A Study of Contacts and Careers. University of Chicago Press, Chicago.

Joel Ac Baum 1*, Tony Calabrese 1 và Brian S.Sliverman (2000) don't go it alone:

Alliance network composition and startups' performance in Canadian Biotechnology.

Strategic Management Journal Strat. Mgmt. J, 21: 267-294.

Juanita Trusty. (2019). Hunting while working: An expanded model of employed job search, Human Resource Management Review, Volume 29, Issue 1, March 2019, Pages 28- 42

Karon Gush, Jame Scott, Heather Laurie (2008). Job loss and Social Capital: The role of family, friends and wider support network. University of Essex.

Lazányi, K., Cepel, M., Bilan, S. (2017). Comparison of Trust and Social Relations among Students in Russian and Hungarian Higher Education. Economics and Sociology, 10(4), 162-174. doi:10.14254/2071-789X.2017/10-4/13.

Le Van Cuong, Nguyen Ngoc Anh, Nguyen Ngoc Minh. ( 2014). Growth Strategy

with Social Capital and Physical Capital- Theory and Evidence: the Case of Vietnam Working Paper. 109.

Lin, N. (1999). Building a Network Theory of Social Capital. Connections, 22(2), 28-38

Lin, N. (2001). Social Capital: A Theory of Social Structure and Action. Cambridge: Cambridge University Press...

Marco Caliendo, Ricarda Schmidl, Arne Uhlendorff (2010). Social Network, Job Search Method and Reservation Wages: Evidence for Germany. Forschungsinstitut zur Zukunft der Arbeit Institute for the Study of Labor.

Moreno, J. L. (1934), Who shall survive?: A new approach to the problem of human interrelations, Nervous and Mental Disease Publishing Company, Washington, DC.

Nguyen. Tuan Anh (2010), Kinship as Social Capital: Economic, Social and Cultural Dimensions of Changing Kinship Relations in a Northern Vietnamese Village. Ph. D Thesis, Vrije Amsterdam. University, Amsterdam

Pernille Due , Bjùrn Holstein, Rikke Lund, Jens Modvig, Kirsten Avlund (1999). Social relations: network, support and relational strain. Social Science & Medicine 48, 661-673.

Portes, A. (1998). Social Capital: Its Origins and Applications in Modern Sociology. Annual Review of Sociology, 24, 1-24.

Putnam, R. D. (1995). Bowling Alone: America's Declining Social Capital. Journal of Democracy, ố(1), 65-78.

Putnam, R. D. (2000). Bowling Alone: The Collapse and Revival of American Community. New York, etc: Simon & Schuster.

Radcliffe-Brown, A. (1940), “On Joking Relationships”, Journal of the International African Institute, Vol. 3, No.13.

Ramasamy B, Goh K.W and Yeung M (2006). Is Guanxi ( Relationship) a Bridge to Knowledge Transfer?. Journal of Business Research, 59: 130- 139.

Rogers, E. M. (1986), Communication Technology, Vol. 1, Simon and Schuster. Sarah Turner and Phuong An Nguyen (2005). Young Entrepreneurs, Social Capital and Doi Moi in Hanoi, Vietnam . Urban Studies, Vol. 42, No. 10, 1693-1710.

Simmel, G. (1955), “The web of group affiliations”, Conflict and the web of group affiliations, Free fress, New York.

Smith, S. S., & Kulynch, J. (2002). It May Be Social, but Why Is It Capital? The Social Construction of Social Capital and the Politics of Language. Politics & Society, 30(1), 149-186.

Stephen P. Borgatti, Ajay Mehra, Daniel J. Brass, Giuseppe Labianca (2009).

Network Analysis in the Social Sciences. SEE LAST PAGE.

TERESA E. SEEMAN, PHD, AND S. LEONARD SYME, PHD (1987). Social Networks and Coronary Artery Disease: A Comparison of the Structure and Function of Social Relations as Predictors of Disease. Psychosomatic Medicine, 49:341-354.

Yeung I.Y.M and Tung R. L (1996). Achieving Business Success in Confucian Societies: The Importance of Guanxi. Organizational Dynamics,25( 2) : 54-65.

≡M' ≡w^(2013). Guanxi WÊ«: SHW^^ff. fi⅛ffi⅛, ⅛

≡ 430 M

≡⅜⅛, w^ɪ^ (2013). Mạng xã hội, tích hợp tài nguyên và công nghệ Mối quan

hệ của đổi mới: Tổng quan văn học. Trường Kinh tế và Quản lý, Đại học Bắc Trung Quốc, Thái Nguyên, Sơn Tây 03005, Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Phân tích mối quan hệ giữa mạng lưới quan hệ xã hội và cơ hội tìm việc làm của sinh viên học viện ngân hàng (Trang 72 - 79)