1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BAT-NHA

91 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 652,1 KB

Nội dung

1 LỜI NÓI ĐẦU BÁT NHÃ BA LA MẬT là một trong những hệ tư tưởng của Đaị thừa Phật giáo Bắc tông Bát Nhã Ba La Mật, Trung Hoa dịch TRÍ TUỆ ĐÁO BỈ NGẠN Thành ngữ đáo bỉ ngạn, chỉ cho sự viên vãn cứu kính[.]

LỜI NÓI ĐẦU BÁT NHÃ BA LA MẬT hệ tư tưởng Đaị thừa Phật giáo Bắc tông Bát Nhã Ba La Mật, Trung Hoa dịch: TRÍ TUỆ ĐÁO BỈ NGẠN Thành ngữ đáo bỉ ngạn, cho viên vãn cứu kính, hồn thành trọn vẹn lãnh vực tri thức, công hạnh lợi tha, giải giác ngộ hồn toàn Bát Nhã Ba La Mật, với nhà Phật học xem thứ trí tuệ cứu kính, so với trí tuệ Xử dụng trí tuệ đáo bỉ ngạn, người có khả nhận thức giới, thơng qua ngũ nhãn Khi đề cập thứ trí tuệ cứu kính, nhà Phật dùng từ trí tuệ theo nghĩa thơng thường Để thứ trí tuệ độc đáo cứu kính ấy, nhà Phật thường xử dụng nguyên âm từ Bát Nhã Nói đến Bát Nhã, người Phật học hiểu thứ trí tuệ độc đáo cứu kính, có khả nhận thức vũ trụ nhân sinh Các thiền đường, nói nơm na chỗ tu sĩ Phật giáo ăn cơm, ngồi thiền, tham cứu kinh điển, tiếp khách thập phương, thường có biển chữ to Biển đẹp hay tầm thường tùy khả tài chánh nhà chùa, tuyệt đại đa số chùa có biển với ba chữ: "BÁT NHÃ ĐƯỜNG" Ba chữ đó, vừa có ý nghĩa cảnh tỉnh, vừa có ý nghĩa biểu trưng: Rằng người tu sĩ Phật giáo phải sống Bát Nhã, nên sống Bát Nhã, ngơi nhà BÁT NHÃ chốn tòng lâm * * * Theo Thiên Thai phái giáo, hệ tư tưỏng Bát Nhã chiếm khoảng 22 49 năm đời giáo hóa Đức Phật Cho nên nhìn vào cơng trình phiên dịch, sớ giải, trước thuật tiền bối Phật học mà kinh khiếp! Chỉ đọc đề mục, tên kinh, niên đại, dịch giả, thuật giả, sớ giải giả, hệ tư tưởng Bát Nhã Ba La Mật thôi, cảm thấy mệt Dưới xin nêu số nhỏ danh mục kinh, thuộc hệ tư tưởng Bát Nhã để giới thiệu đại khái, chư thiện hữu tri thức tường lãm, thưa xin miễn nêu tôn danh dịch giả tiền bối để khỏi rườm rà, khơng cần thiết: Phóng quang Bát Nhã Ba La Mật Kinh 20 quyển, 90 phẩm Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Kinh 30 quyển, 90 phẩm Quang tán Bát Nhã Ba La Mật Kinh 10 quyển, 27 phẩm Đạo hạnh Bát Nhã Ba La Mật Kinh 10 quyển, 30 phẩm Tiểu phẩm Bát Nhã Ba La Mật Kinh 10 quyển, 29 phẩm Phật Mẫu Xuất Sanh Tam Pháp Tạng, Bát Nhã Ba La Mật Kinh 25 quyển, 32 phẩm Phẩm Mẫu Bảo Đức Tạng, Bát Nhã Ba La Mật Kinh quyển, 20 phẩm Đại Minh Độ Vô Cực Kinh (hệ Bát Nhã) quyển, 30 phẩm/ Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Sao Kinh quyển, 13 phẩm 10 Thắng Thiên Vương, Bát Nhã Ba La Mật Kinh quyển, 16 phẩm 11 Văn Thù Sư Lợi sở thuyết Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Kinh 12 Phật Thuyết Nhụ Thủ Bồ Tát Vô Thượng Thanh Tịnh phần Vệ Kinh 13 Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh Cưu Ma La Thập dịch (Tài liệu giáo án này) 14 Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh Chân Đế dịch 15 Đại Bát Nhã Ba La Mật Kinh 600 Hơn 80.000 lời 785 phẩm, Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang dịch Đời Nhà Đường 600 = 666 niên đại Nêu đại cương mà có kinh hệ tư tưởng Bát Nhã Ba La Mật Đa Xem thế, nghiên cứu Bát Nhã mà tham khảo hết ngần tài liệu, có lẽ đến chết già Đã bao lần định bụng lội khơi vào biển Bát Nhã bao la Rồi lòng tự nhủ lịng Khơng thể lội biển mênh mơng khơng bờ bến Mà biển phải có bờ Tay lưới dù lớn, dài phải có giềng Áo rộng cỡ phải có bâu Tơi cương phải tìm bờ để vào, phải nắm giềng để phăng lưới, phải xách bâu xếp áo đựợc Nghĩ để tâm nghiên cứu viết tài liệu giáo án Trước hết lợi mình, đồng thời hướng dẫn đàn em hậu học theo học trường Phật học Cao cấp: Thủ đô Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, tơi số giảng viên phân công hướng dẫn môn Kinh luận Đại thừa Theo nội dung tài liệu giáo án gọi là: BÁT NHÃ BA LA MẬT KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG Khơng biết có chủ quan không, theo tôi, nghiên cứu Bát Nhã Ba La Mật Kinh Trực Chỉ Đề Cương này, dựa theo sở tư đó, phát triển tự nhiên trí, vơ sư trí mình, theo đó, độc giả xem kinh Bát Nhã khác, ta thấy giáo lý khơng cịn khó khăn BÁT NHÃ BA LA MẬT KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG, bỉ nhân tơi tóm lược từ chất liệu kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh viết thành giáo án Phần trực chỉ, để giảng rộng, giải thích lý nghĩa kinh văn Phần bỉ nhân tơi , tư tìm hiểu nghĩa lý ẩn tàng chất giáo lý Bát Nhã mà viết Về văn tự vụng về, chẳng đáng bao Nhưng pháp dược bổ ích nhiều hay xã hội nhân quần, cần có diễn đạt để hướng dẫn tư tưởng người đọc qua phần TRỰC CHỈ Nếu pháp dược, thuốc q, lợi ích chúng sanh, người ta sẽvun trồng chăm qn, gầy giống lâu dài Nếu thứ cỏ dại, có làm tổn thương sanh trưởng lúa mạ hoa màu, nhân quần xã hội đào thải Nếu chưa nhổ bỏ lúc này, người ta chết khơ ngày Cùng Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật mà xưa khó đếm hết phương danh người dịch, giải, diễn đạt lý kinh Nhưng phong phú thay! Ý tưởng khơng giống Có giống giống chỗ ngôn từ "vô thưởng vô phạt" "rẻ rề" ấy! Đó tìm hiểu, tư THÂM NGHĨA theo Tri kiến Phật người Những tiểu đề phân đoạn mục kinh văn bỉ nhân tự đặt Công dụng gần đại ý đoạn kinh văn Tôi đề nghị bạn đọc: Đọc Bát Nhã Ba La Mật Kinh Trực Chỉ Đề Cương, tư phân tích, so sánh nghĩa lý Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh, làm có lợi cho phần tri kiến Vận dụng sở tư đó, đọc nhiều kinh Bát Nhã khác lợi lớn Vì giáo án, đề cương đáp ứng yêu cầu đa diện cho hàng thức giả muốn tìm hiểu Phật học uyên thâm Nếu đòi hỏi triết lý sâu xa, chứng minh đa diện, tài liệu thỏa mãn yêu cầu to lớn Nếu có bất ý đây, xin chư thiện hữu tri thức niệm tình tha thứ Thành Phố Hồ Chí Minh Huỳnh Mai Tịnh Thất 28-2-1985 Thích Từ Thơng Cẩn Chí I BỐI CẢNH THỜI PHÁP BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA Ơng A Nan trần thuật Một hơm nọ, đức Phật trongvườn kỳ thọ cáp cô độc, nước xá vệ với số chúng đại tỳ kheo 1250 người câu hội Lúcg ần đến ăn, đức ôn mang bát vào đại thành thứ lớp khất thực Khi trở tịnh xá, dùng cơm xong, cất bát, thay y, sau đức Phật rửa chân trải tọa cụ mà ngồi TRỰC CHỈ Bát Nhã Ba La Mật thứ trí tuệ rốt Sử dụng thứ trí tuệ này, người ta thấy vượt ngồi tập qn lễ nghi có tính cách hình thức rườm rà Cho nên đức Phật nói thời Pháp Bát Nhã Ba La Mật bối cảnh thời gian không gian thật giản dị Thành tựu Bát Nhã Ba La Mật, đời sống bậc Thế Tơn, giống y người khơng có cách ngăn, lập dị: Ăn cơm tối rồi, cất bát, đổi y, rửa chân trải tọa cụ ngồi Hành động đó, với nhãn quan phàm phu ham danh hiếu vị, họ thấy Như Lai Thế Tôn người tầm thường Nhưng với nhãn quan người đạt đạo, biêủ Bát Nhã Ba La Mật, thể qua nếp sống Như Lai Với tâm hồn đạt đạo, thiền sư thấy nói: " Nhậm vạn trước y thường Tùy duyên trừ cựu nghiệp" Chuyện tu hành chuyện mặc áo thay xiêm Sự đạt đạo giống việc ăn cơm uống nước.Đang tắm biết tắm, uống trà biết uống trà, trải chiếu ngồi biết trải chiếu ngồi, nhìn ngắm cành mai biết ngắm cành mai Muốn có Bát Nhã Ba La Mật, ta phải học làm cho tầm thường Thể hành động tầm thường, có phải Đức Thế Tơn nhằm dạy cho đệ tử sử dụng Bát Nhã Ba La Mật sống ngày qua hành động giản đơn thực tiển trước mắt II/ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA MỘT BỒ TÁT PHẢI LÀM Ông Tu Bồ Đề thưa: Bạch Thế tôn ! Thật hi hữu! Như Lai hộ niệm tốt cho Bồ tát phú chúc tốt cho Bồ tát Bạch Thế tôn! có thiện nam, thiện nữ phát tâm vô thượng chánh đẳng chánh giác phải an trụ tâm nào? TRỰC CHỈ Câu hỏi ơng Tu Bồ Đề nhơn duyên phát khởi thời pháp Bát Nhã Ba La Mật Nó có tánh cách quan trọng: Nêu lên tiền đề lớn, để từ Đức Phật dạy cho đệ tử phương pháp sống, vận dụng Bát Nhã Ba La Mật vào cõi đời nhiều va chạm, nhiều phiền não khổ lụy xảy Tu Bồ Đề đại đệ tử xuất sắc mười đệ tử xuất sắc Phật Cũng mà ơng có tên KHƠNG SANH, lại cịn có tên THIỆN HIỆN THIỆN KIẾT Tương truyền: Rằng lúc cha mẹ sanh ông ra, có điềm lành tượng tốt Qua lời phát biểu, tỏ Tu Bồ Đề thâm hiểu Như Lai: có Bồ tát tâm khơng phát xuất từ Như Lai tâm Có Bồ tát hạnh khơng thể từ Như Lai hạnh Như Lai tâm Như Lai hạnh hàm dung châu biến thập giới thánh phàm, có Bồ tát khơng Như Lai hộ niệm tốt cho! Thiện tai! Thiện tai! Là lời ấn chứng thể lòng Như Lai Vì thật, chân lý, hiểu hiểu giáo lý liễu nghĩa kinh, hiểu hiểu rỏ NHƯ LAI, hiểu rỏ pháp thân Phật! III VẤN ĐỀ HÀNG PHỤC TÂM MÌNH Người phát tâm vô thượng chánh đẳng chánh giác phải hàng phục tâm nào? Phật bảo ông Tu Bồ Đề: Phàm có mười loại chúng sanh như: thai sanh, noãn sanh, thấp sanh, hóa sanh, hữu sắc, vô sắc, hữu tưởng, vô tưởng, phi hữu tưởng, phi vô tưởng, ta khiến cho diệt độ hết, vào vô dư niết bàn Diệt độ vô lương vô biên chúng sanh mà đừng thấy có chúng sanh diệt độ Tu Bồ Đề! Nếu Bồ tát thấy rằng: ta người diệt độ chúng sanh, chúng sanh ngưới ta diệt độ, bồ tát có tướng chấp ngã, chấp nhơn, chấp chúng sanh chấp thọ mệnh, Bồ tát thật TRỰC CHỈ Tuyệt diệu thay! Hệ tư tưởng Bát Nhã Ba La Mật! Bát Nhã Ba La Mật thứ trí tuệ cao vút tuyệt vời, đưa người đệ tử Phật đến đỉnh cao trí tuệ, đào tạo cho người Phật tử sức sống lạc quan tích cực, tâm hồn vị tha vong kyõ Với tâm hồn lạc quan, vị tha vong kỹ người Phật tử sống thực tế tượng vạn phaùp đời, mà bước không rời chân thật tướng Một tâm ta có khả xây dựng mười pháp giới, mười loại chúng sanh sanh trưởng lịng ta Nói rõ ra, chúng tư tưởng, quan niệm phát xuất từ ý thức lòng ta, khái niệm, tư tưởng vi tế đến thô động, từ trừu tượng đến cụ thể, ln ln chuyển biến tâm thức người cịn tam giới Thai sanh loại sanh kết tinh từ phơi thai Nỗn sanh lồi sanh trứng phát triển hình thành từ trứng Thấp sanh loại sanh từ nước, từ chỗ ẩm ướt sanh Hóa sanh loại sanh biến hóa, xác mà thành Hữu sắc loại có hình hài sắc chất Vơ sắc loại tư tưởng không nương gá sắc chất hình hài Phi hữu tưởng loại tư tưởng vi tế, khơng cịn tưởng thơ Phi vơ tưởng khái niệm vi tế gần bặt hẳn không niệm Gọi mười loại sanh chúng sanh, "giả chúng duyên nhi sanh, cố viết chúng sanh": Tất nương duyên mà sanh khởi, nên gọi "chúng sanh" Là Bồ tát cần diệt độ (diệt trừ, độ tận) tất cả, khiến cho chúng vào vô dư Niết bàn Nói rõ hơn: Bồ tát cần xóa hình bóng, tác động, khái niệm vi tế chúng tư duy, ký ức Diệt độ xóa hết mà nên qn người diệt chúng sanh đối tượng bị diệt độ Vĩnh Gia Huyền Giác nói: "Ngũ uẫn phù hư không khứ lai Tam độc thủy bào hư xuất một" Vạn vật khơng ngồi năm uẩn, xét cho tột, ngũ uẩn hợp tan Vô minh khơng ngồi tam độc, tư cho cùng, tam độc tụ tán bọt nước đầu ghềnh Năng độ sở độ dùng cịn: " Mộng lý minh minh hữu lục thú": Con người cịn mê muội sáu nẻo ln hồi Và khơng cịn tác dụng lúc: "Giác hậu khơng khơng vơ đại thiên": Đến lúc giác ngộ cõi tam thiên đại thiên trở thành "Nhất chân pháp giới", "cảnh giới bất nhị" Bởi Bồ tát hàng phục tâm cách xóa hết độ, sở độ lịng Bồ tát thấy rõ là: "Vơ minh thật tánh tức Phật tánh" "Ảo hóa khơng thân tức pháp thân" IV PHÁT TÂM VÔ THƯỢNGI CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC, PHẢI TRỤ TÂM MÌNH NHƯ THẾ NÀO? Đáp câu hỏi: Vân hà ưng trụ kỳ tâm Phật dạy: Đúng pháp tánh, Bồ tát làm việc bố thí mà khơng nên trụ chấp việc bố thí làm Đối với sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp Bồ tát nên bố thí hết Bố thí mà khơng chấp nơi hành động bố thí, bố thí phước đức nhiều vô lượng vô biên Hư không tám hướng, mười phương nhiều khơng thể dùng trí óc suy lường Bồ tát bố thí mà khơng trụ, khơng chấp tướng, phước đức nhiều hư khơng vơ lượng vơ biên mười phương Tu Bồ Đề! Bồ tát nên trụ tâm lời dạy Như Lai! TRỰC CHỈ Pháp tánh Phật tánh tên gọi khác thể CHÂN NHƯ Nhận thức mặt ĐỒNG, ta thấy Phật tánh pháp tánh Nhận thức qua mặt DỊ, ta thấy Phật tánh Pháp tánh "Phật tánh hữu tình "Pháp tánh vơ tình "Phật tánh lai vơ nhị tánh "Nhất hóa thiêu bách vạn sài" Pháp tánh tự tịnh Pháp tánh tự khơng xan tham, khơng có thủ xả, khơng có ta mi Cái tự tánh tịnh sẵn có hữu tình chúng sanh gọi Phật tánh Cái tự tánh tịnh sẵn có vơ tình chúng sanh gọi Pháp tánh Phật tánh pháp tánh khơng hai, ví thứ lửa tùy đốt vào củi mà tên lửa độ nóng có khác Sự thật, pháp tánh tự tánh "như thị nhiên" tượng vạn pháp Nó khơng sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp Cho nên sống với pháp tánh, gọi bố thí, Bồ tát chẳng có bố thí Sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp vật chất tồn khách quan, tượng vạn vật tồn vũ trụ Tham lam mù quáng, chấp mắc si mê, bảo thủ, ù lì, đam mê rồ dại, thương cảm yếu hèn, luyến đần độn, nghĩ ngợi viễn vông thứ làm cho người sống trái với pháp tánh tịnh "như thị nhiên" vạn hữu an Bồ tát sống với ý thức an nhiên, theo quy luật vận hành biến dịch: "Chư pháp tùng lai "Thường tự tịch hiệt tướng Xuân đáo bách hoa khai Hoàng oanh đề liễu thượng " Trạng thái bố thí Bồ tát thí tất mà chẳng thấy có thí Tu thế, gọi XỨNG TÁNH KHỞI TU Sống thế, gọi TÙY THUẬN PHÁP TÁNH Cho nên, gọi làm việc bố thí, Bồ tát khơng TRỤ TƯỚNG, khơng chấp CƠNG ĐỨC, hành động bố thí làm Bởi tu hành sống cho phù hợp với pháp tánh vốn Sống pháp tánh, tùy thuận pháp tánh có phước đức, mà khơng cần TRỤ CHẤP CƠNG LAO để mong chờ, để đòi hỏi phước đức nơi khác ưu ban cho "Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm" Là Bồ tát hạnh bố thí phải cảnh giác với tự tâm:"ƯNG VÔ SỞ TRỤ" đừng chấp việc bố thí Bố thí thế, phước đức nhiều hư không mười phương, phước đức vô lượng vô biên V THẾ NÀO LÀ ĐỨC TIN CĨ GIÁ TRỊ? Ơng Tu Bồ Đề thưa: Bạch Thế Tơn! Có thể có chúng sanh nghe lời lẽ, ý thú vấn đề hàng phục tâm trụ tâm thế, sanh lòng tin thật chăng? Phật bảo: Tu Bồ Đề! Ông đừng lo nghĩ vậy, sau Như Lai diệt độ, 500 năm sau có người tu hành sanh lịng tin thật vấn đề hàng phục trụ tâm Tu Bồ Đề! người sanh lòng tin thật người vun trồng lành một, hai, ba, bốn, năm Đức Phật Họ trồng lành với vô lượng ngàn muôn Đức Phật Nếu có người nghe ý thú kinh sanh lịng tin Như Lai biết thấy chúng sanh phước đức vơ lượng vơ biên, hư khơng mười phương Vì chúng sanh đó, khơng có tướng ngã, tướng nhơn, tướng chúng sanh tướng thọ mệnh Họ khơng cịn tướng chấp chánh pháp phi pháp Vì sao? Vì họ cịn chấp bốn tướng khơng tin lời Như Lai nói Vì vậy, Bồ tát khơng nên chấp: Ngã, nhơn, chúng sanh thọ mệnh, không nên chấp chánh pháp hay phi chánh pháp Do nghĩa đó, Như Lai thường nói: Các tỳ khưu, phải biết pháp Như Lai nói ví thuyền bè Chánh pháp phải bỏ, hồ phi pháp! TRỰC CHỈ TIN cửa ngõ vào đạo Người khơng có đức tin coi tự đóng bít cửa ngõ vào đạo Nhưng có đức tin q nhẹ dạ, tin điên đảo quàng xiên, tin cậu cốt, cô đồng khơng phải đức tin cần có cho người Phật tử muốn đường giải thoát giác ngộ Trái lại, đạo Phật xem đức tin quàng xiên, nhảm nhí, thứ bùn đen, áo trắng bị nhuộm rồi, khó mà nhuộm màu sắc thắm tươi, xinh đẹp Người đệ tử Phật phải thận trọng đức tin 10

Ngày đăng: 11/04/2022, 21:36

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w