1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bát-nhã Tâm kinh Khảo luận

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 395,69 KB

Nội dung

Bát-nhã Tâm kinh Khảo luận Phần 1: Dẫn nhập Nguyễn Minh Tiến Tháng 8/2014, thầy Nhất Hạnh cho lưu hành "bản dịch mới" Tâm kinh Bát-nhã, kèm theo thư thầy gửi cho đệ tử (nhưng lưu hành rộng khắp mạng Internet) giải thích "Lý phải dịch lại Tâm kinh" Qua phê phán thầy dịch cũ "đã gây nhiều hiểu lầm qua thời đại" , nhiều Phật tử bày tỏ hoang mang việc này. Tháng 11/2014, tơi viết "Có nên dịch lại Tâm kinh hay không?" đăng Thư viện Hoa Sen để giải tỏa phần hoang mang cho nhiều Phật tử, Phật tử trẻ Ngay sau đăng tải vòng 24 giờ, viết đạt 2.000 lượt xem theo anh Tâm Diệu, Trưởng Ban Biên Tập Thư viện Hoa Sen "kỷ lục chưa có" Điều thể quan tâm rộng rãi đa số Phật tử vấn đề Bài viết đăng tại đây. Tháng 3/2016, Jayarava viết phê phán "bản dịch mới" với nhiều ý tưởng tương đồng với viết trước đây, kèm theo có nhiều dẫn chứng so sánh từ thủ Sanskrit để thêm nhiều sai lệch khác Bài viết Anh ngữ đăng tải ở đây, phải đến gần có Việt dịch thầy Phước Nguyên đăng Thư viện Hoa Sen ở đây Thật không may dịch thầy Phước Nguyên có hàng loạt sai sót nghiêm trọng, làm biến đổi nhiều ý nghĩa ngun Anh ngữ Vì thế, tơi có viết thư thông báo điều cho Thư Viện Hoa Sen qua dịch giả tiếp thu sai sót tơi ra, chỉnh sửa lại dịch xin lỗi độc giả Tuy nhiên, trình đăng tải dịch lan rộng đến nhiều trang mạng khác, dịch sửa chưa thực hết lỗi, nên định không đưa vào tập khảo luận Sau chuyển dịch viết Jayarava, nhận thấy có nhiều bất ổn quan điểm viết Một số nhận xét Jayarava chừng mực khơng tránh khỏi phần chủ quan nghiêng mặt lý luận văn học nhiều trực nhận người Phật tử Do đó, việc đăng tải viết Jayarava nhằm mục đích mở rộng tham khảo cho độc giả, cịn việc có chấp nhận quan điểm ông hay không tùy phán xét độc giả Bản thân chúng tơi có viết bày tỏ quan điểm riêng Khảo luận này, nhằm làm rõ thêm điểm mà Jayarava nêu lên không đủ luận Xét thấy Tâm kinh văn quan trọng tông phái Phật giáo, biên soạn Khảo luận nhằm cung cấp cho độc giả nguồn tư liệu đa chiều, với hầu hết quan điểm khác Tâm kinh Hy vọng thơng qua người có cách tiếp cận Tâm kinh riêng Trên tinh thần đó, tập Khảo luận thu thập tất kiện cần thiết cho việc khảo cứu Tâm kinh xoay quanh vấn đề trên, nhận xét quan điểm riêng người biên soạn Hy vọng hình thành lưu hành tập Khảo luận tạo điều kiện dễ dàng cho quan tâm đến Tâm kinh tìm hiểu cách thấu đáo từ nhiều góc độ. Trân trọng, Nguyễn Minh Tiến Nội dung tải từ website Rộng mở tâm hồn: http://rongmotamhon.net Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai thác lợi nhuận hình thức vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục đích lợi tha Xin vui lịng ghi rõ nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện sửa chữa, thêm bớt vào nội dung có Bát-nhã Tâm kinh Khảo luận Phần 2: Phần I Các văn Tâm kinh Nguyễn Minh Tiến Bản Phạn văn dạng IAST prajñāpāramitāhṛdayasūtram || namaḥ sarvajñāya || Āryāvalokiteśvaro bodhisattvo gambhῑraṃ prajñāpāramitācaryāṃ caramāṇo vyavalokayati sma: pañcaskandhāstāṃśca svabhāvaśūnyānpaśyati sma iha Ṥāriputra rūpaṃ śūnyatā śūnyataiva rūpaṃ rūpānna pṛthakśūnyatā śūnyatāyā na pṛthagrūpaṃ yadrūpaṃ sā śūnyatā yā śūnyatā tadrūpaṃ evameva vedanāsaṃjñāsaṃskāravijñānam iha Ṥāriputra sarvadharmāḥ śūnyatālakṣaṇā anutpannā aniruddhā amalā avimalā anūnā aparipūrṇāḥ tasmācchāriputra śūnyatāyāṃ na rūpaṃ na vedanā na saṃjñā na saṃskārā na vijñānam, na cakṣuḥśrotraghrāṇajihvākāyamanāṃsi na rūpaśabdagandharasaspraṣṭavyadharmā na cakṣurdhāturyāvanna manovijñānadhāturnāvidyā nāvidyākṣayo yāvanna jarāmaraṇaṃ na jarāmaraṇakṣayo na duḥkhasamudayanirodhamārgā na jñānaṃ na prāptirnāprāptiḥ tasmācchāriputra aprāptitvādbodhisattvaḥ prajñāpāramitāmāśritya viharatyacittāvaraṇaḥ cittāvaraṇanāstitvādatrasto viparyāsātikrānto niṣṭhanirvāṇaḥ tryadhvavyavasthitāḥ sarvabuddhāḥ prajñāpāramitāmāśrityānuttarāṃ samyaksambodhimabhisambuddhāḥ tasmājjñātavyaṃ prajñāpāramitā mahāmantro mahāvidyāmantro ´nuttara-mantro ´samasamamantraḥ sarvaduḥkhapraśamanaḥ satyamamithyatvāt prajñāpāramitāyāmukto mantraḥ tadyathā oṃ gate gate pāragate pārasaṃgate bodhi svāhā iti prajñāpāramitāhṛdayasūtraṃ samāptam Lưu ý: Bản Phạn văn chỉnh lại từ IAST Edward Conze, Thirty Years of Buddhist Studies, Munshiram Manoharlal Publishers Pvt Lmt New Delhi, 2000, pp 148-153 Nguyên Phạn văn (Devanāgarī) Bản Hán dịch ngài Huyền Trang ????????? ????????????????????????????? ????????????????????????????????? ????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????? ?????????????????? ???????????????????????????????????????????????????????????????????????? ???????????????????????????????????????? ?????????????? ??,??,????,?????,?????? Dịch âm Hán Việt Bát-nhã ba-la-mật-đa Tâm kinh Quán Tự Tại Bồ-tát hành thâm Bát-nhã Ba-la-mật-đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không độ thiết khổ ách Xá-lợi tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc Thụ, tưởng, hành, thức diệc phục thị Xá-lợi tử! Thị chư pháp không tướng bất sanh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm Thị cố không trung vô sắc vô thọ, tưởng, hành, thức; vô nhãn, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý; vô sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp; vô nhãn giới nãi chí vơ ý thức giới; vơ vơ minh, diệc vơ vơ minh tận; nãi chí vơ lão tử, diệc vô lão tử tận; vô khổ, tập, diệt, đạo; vơ trí diệc vơ đắc Dĩ vơ sở đắc cố, Bồ-đề-tát-đỏa y Bát-nhã Ba-la-mật-đa cố, tâm vô quái ngại; vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố; viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết-bàn Tam chư Phật y Bát-nhã Ba-la-mật-đa cố đắc A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-Bồ-đề Cố tri Bát-nhã Ba-la-mật-đa thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng đẳng đẳng chú, trừ thiết khổ, chân thật bất hư Cố thuyết Bát-nhã Bala-mật-đa chú, tức thuyết viết: Yết-đế, yết-đế, ba-la-yết-đế, ba-la-tăng-yết-đế, Bồ-đề tát-bà-ha Bản Hán dịch ngài Cưu-ma-la-thập ??????????? ?????,????????,?????,?????? ???!???????,??????,??????,??????,??????? ???????!????,?????????,????????????? ???!?????,????,????,????????,???????????? ??????,????????,????????????,????????????,?????????,????????,?????????,????????, ???????????,?????????,?????????,????,?????????,????????????????,??????????? ???????????,????,?????,?????,??????????????????: ?????????????????? ??????????? Dịch âm Hán Việt Ma-ha Bát-nhã ba-la-mật Đại minh kinh Quán Thế Âm Bồ Tát, hành thâm Bát-nhã ba-la-mật thời, chiếu kiến ngũ ấm không, độ thiết khổ ách Xá-lợi-phất! Sắc không cố vô não hoại tướng, thọ không cố vô thọ tướng, tưởng không cố vô tri tướng, hành không cố vô tác tướng, thức không cố vô giác tướng Hà dĩ cố? Xá-lợi-phất! Phi sắc dị không, phi không dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc Thọ, tưởng, hành, thức diệc thị Xá-lợi-phất! Thị chư pháp không tướng, bất sinh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm Thị không pháp, phi khứ, phi vị lai, phi Thị cố không trung vô sắc, vô thọ, tưởng, hành, thức; vô nhãn, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý; vô sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp; vơ nhãn giới nãi chí vơ ý thức giới; vô vô minh diệc vô vô minh tận; nãi chí vơ lão tử vơ lão tử tận; vơ khổ, tập, diệt, đạo; vơ trí diệc vơ đắc Dĩ vô sở đắc cố, Bồ Tát y Bát-nhã ba-la-mật cố, tâm vô quái ngại Vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, ly thiết điên đảo mộng tưởng khổ não, cứu cánh Niếtbàn Tam chư Phật y Bát-nhã ba-la-mật cố, đắc A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồđề Cố tri Bát-nhã ba-la-mật thị đại minh chú, vô thượng minh chú, vô đẳng đẳng minh chú, trừ thiết khổ, chân thật bất hư Cố thuyết Bát-nhã ba-la-mật chú, tức thuyết viết: Yết đế, yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà Ma-ha Bát-nhã ba-la-mật Đại minh kinh Bản Việt dịch Hịa thượng Thích Trí Thủ Bồ tát Qn tự hành Bát nhã ba la mật đa sâu xa soi thấy năm uẩn không, vượt qua khổ ách Xá Lợi Tử! Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc; sắc tức không, không tức sắc; thọ, tưởng, hành, thức lại Xá Lợi Tử! Tướng không pháp đây, chẳng sanh chẳng diệt, chẳng dơ chẳng sạch, chẳng thêm chẳng bớt Cho nên, không, không sắc, không thọ, tưởng, hành, thức; không mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý; không sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp; không nhãn giới không ý thức giới; không vô minh không vô minh hết; không già chết, không già chết hết; khơng khổ, tập, diệt, đạo; khơng trí khơng đắc Bởi không sở đắc, Bồ tát nương Bát nhã ba la mật đa, nên tâm khơng mắc ngại; khơng mắc ngại nên khơng sợ hãi, xa lìa mộng tưởng điên đảo, rốt niết bàn Chư Phật ba đời nương Bát nhã ba la mật đa nên chứng a nậu đa la tam miệu tam bồ đề Nên biết Bát nhã ba la mật đa thần lớn, minh lớn, vô thượng, khơng sánh bằng, trừ hết khổ ách, thật khơng dối Nên nói Bát nhã ba la mật đa, nên nói rằng: Yết đế, Yết đế, Ba la Yết đế, Ba la tăng Yết đế, Bồ đề, Tát bà Bản Việt dịch Quảng Minh Bồ-tát Quán Tự Tại tu hành Bát-nhã ba-la-mật sâu xa, soi thấy năm uẩn Không, vượt khổ ách Xá-lợi Tử! Sắc chẳng khác Không Không chẳng khác sắc Sắc tức Không, Không tức sắc Thọ, tưởng, hành, thức, lại Xá-lợi Tử! Tướng Không pháp không sinh không diệt, không dơ không sạch, không thêm không bớt Thế nên, Không không sắc, không thọ, tưởng, hành, thức; không nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân, ý; không sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp; không nhãn giới không ý thức giới; không vô minh không diệt tận vô minh; không lão tử không diệt tận lão tử; không khổ, tập, diệt, đạo; khơng qn trí khơng thủ đắc Vì khơng thủ đắc nên Bồ-tát y theo Bát-nhã ba-la-mật-đa tâm khơng bị chướng ngại; khơng bị chướng ngại khơng có khiếp sợ, xa lìa điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết-bàn Chư Phật ba đời y theo Bát-nhã ba-la-mật-đa Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác Nên biết Bát-nhã ba-la-mật-đa thần vĩ đại, sáng chói, vơ thượng, khơng sánh bằng, trừ khổ não, chân thật không hư dối, nên gọi Bát-nhã ba-la-mật-đa Nên thuyết rằng: Yết-đế, yết-đế, ba-la-yết-đế, ba-la-tăng-yết-đế, bồ-đề, tăng sa-ha Bản Việt dịch Nguyễn Minh Tiến Bồ Tát Quán Tự Tại hành trì pháp Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa, thấy rõ năm uẩn khơng, nhờ vượt qua khổ ách Này Xá-lợi tử! Sắc [uẩn] chẳng khác với Không, Không chẳng khác với sắc [uẩn] Sắc [uẩn] Khơng, Khơng sắc [uẩn] Đối với [các uẩn khác như] thọ, tưởng, hành thức Này Xá-lợi tử! Vì nên tướng Không pháp vốn không sanh không diệt, khơng dơ khơng sạch, khơng thêm khơng bớt Cũng nên tánh Khơng chẳng có sắc [uẩn], chẳng có thọ [uẩn], tưởng [uẩn], hành [uẩn], thức [uẩn]; chẳng có [các giác quan như] mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý; chẳng có [các đối tượng để giác quan nhận biết như] hình sắc, âm thanh, mùi hương, vị nếm, xúc chạm, pháp; chẳng có phạm trù [tiếp xúc giữa] mắt [với hình sắc] phạm trù [tiếp xúc giữa] ý thức [với pháp]; chẳng có [cả Mười hai nhân dun từ] vơ minh chấm dứt vô minh già chết chấm dứt già chết; chẳng có [cả Bốn chân đế như] khổ đau, nguyên nhân khổ đau, chấm dứt khổ đau đường đưa đến chấm dứt khổ đau; chẳng có trí tuệ chẳng có chứng đắc Do [nhận thức rằng] khơng có chứng đắc nên Bồ Tát y theo pháp môn Bátnhã ba-la-mật-đa đạt đến tâm thức thơng suốt khơng cịn chướng ngại; nhờ tâm thức khơng chướng ngại nên khơng có sợ sệt hoảng hốt, xa lìa mộng ảo suy tưởng trái ngược với thật, rốt đạt đến Niết-bàn Chư Phật ba đời [quá khứ, vị lai] y theo pháp môn Bát-nhã ba-la-mật-đa mà đạt vị Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác Vì biết [thần lưu xuất từ pháp môn] Bát-nhã ba-la-mật-đa thần quan trọng nhất, thần sáng suốt nhất, thần cao trổi nhất, thần khơng so sánh được, có khả dứt trừ khổ não, chân thật khơng hư dối Do tun thuyết thần Bát-nhã ba-la-mật-đa này: Yết-đế, yết-đế, ba-la-yết-đế, ba-la-tăng-yết-đế, bồ-đề, tát-bà-ha Bản dịch Anh ngữ Edward Conze Om homage to the perfection of wisdom the lovely, the holy! Avalokita, the holy lord and bodhisattva, was moving in the deep course of the wisdom which has gone beyond He looked down from on high, he beheld but five heaps, and he saw that in their own-being they were empty Here, o Sariputra, Form is emptiness and the very emptiness is form; Emptiness does not differ from form, form does not differ from emptiness, whatever is emptiness, that is form The same is true of feelings, perceptions, impulses, and consciousness Here, o Sariputra, all dharmas are marked with emptiness; They are not produced or stopped, not defiled or immaculate, not deficient or complete Therefore, o sariputra, in emptiness there is no form nor feeling, nor perception, nor impulse, nor consciousness; no eye, ear, nose, tongue, body, mind; no forms, sounds, smells, tastes, touchables or objects of mind; no sightorgan element, and so forth, until we come to: No mind-consciousness element; there is no ignorance, no extinction of ignorance, and so forth, until we come to: there is no decay and death, no extinction of decay and death There is no suffering, no origination, no stopping, no path There is no cognition, no attainment and no non-attainment Therefore, o sariputra, it is because of his non-attainmentness that a bodhisattva, through having relied on the perfection of wisdom, dwells without thought-coverings In the absence of thought-coverings he has not been made to tremble, he has overcome what can upset, and in the end he attains to nirvana All those who appear as buddhas in the three periods of time fully awake to the utmost, right and perfect enlightenment because they have relied on the perfection of wisdom Therefore one should know the prajnaparamita as the great spell, the spell of great knowledge, the utmost spell, the unequalled spell, allayer of all suffering, in truth for what could go wrong? By the prajnaparamita has this spell been delivered It runs like this: Gate gate paragate parasamgate bodhi svaha (Gone, gone, gone beyond, gone altogether beyond, o what an awakening, allhail!) Bản dịch Anh ngữ Rulu As Avalokiteśvara Bodhisattva went deep into prajñā-pāramitā, he saw in his illumination the emptiness of the five aggregates, [the realization of] which delivers one from all suffering and tribulations “Śāriputra, form is no different from emptiness; emptiness is no different from form In effect, form is emptiness and emptiness is form The same is true for sensory reception, perception, mental processing, and consciousness Śāriputra, dharmas, with empty appearances, have neither birth nor death, neither impurity nor purity, neither increase nor decrease “Therefore, in emptiness there is no form, nor sensory reception, perception, mental processing, or consciousness; no eye, ear, nose, tongue, body, or mental faculty, nor sights, sounds, scents, flavors, tactile sensations, or mental objects; no spheres, from eye sphere to mental consciousness sphere There is neither ignorance nor ending of ignorance, neither old age and death nor ending of old age and death There is no suffering, accumulation [of afflictions], cessation [of suffering], or the path There is neither wisdom-knowledge nor attainment because there is nothing to attain “Bodhisattvas, because they rely on prajñā-pāramitā, have no hindrances in their minds Without hindrance, they have no fear Staying far from inverted dreaming and thinking, they will ultimately attain nirvāṇa Buddhas of the past, present, and future, because they rely on prajñā-pāramitā, all attain anuttara-samyaksaṁbodhi “Hence, we know that the Prajñā-Pāramitā [Mantra] is the great spiritual mantra, the great illumination mantra, the unsurpassed mantra, the unequaled mantra, which can remove all suffering It is true, not false Hence the Prajñā-Pāramitā Mantra is pronounced Then the mantra goes: Gate gate pāragate pāra-saṁgate bodhi svāhā” Nội dung tải từ website Rộng mở tâm hồn: http://rongmotamhon.net Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai thác lợi nhuận hình thức vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục đích lợi tha Xin vui lịng ghi rõ nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện sửa chữa, thêm bớt vào nội dung có Bát-nhã Tâm kinh Khảo luận Phần 3: Phần II Thầy Nhất Hạnh dịch lại Tâm kinh Thích Nhất Hạnh Lý phải dịch lại Tâm kinh Các Thầy, Sở dĩ Thầy phải dịch lại Tâm kinh, vị tổ sư biên tập Tâm kinh không đủ khéo léo sử dụng ngôn từ; đó, gây nhiều hiểu lầm qua thời đại Thầy muốn kể cho nghe hai câu chuyện: câu chuyện vị sa-di tới tham vấn thiền sư câu chuyện thầy khất sĩ tới tham vấn Tuệ Trung Thượng Sĩ Vị thiền sư hỏi sa-di: - Con hiểu Tâm kinh nào, nói cho Thầy nghe Chú sa-di chắp tay đáp: - Con học rằng, tất năm uẩn khơng Khơng có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý; khơng có sắc, thanh, hương, vị, xúc pháp; khơng có sáu thức, mười tám giới khơng có, mười hai nhân dun khơng có, mà tuệ giác chứng đắc khơng có - Con có tin vào lời kinh khơng? - Dạ tin vào lời kinh Thiền sư bảo: - Con xích lại gần thầy Khi sa-di xích lại gần, vị thiền sư liền dùng ngón tay ngón tay trỏ nắm lấy mũi sa-di vặn mạnh Chú sa-di đau la lên: - Thầy ơi, thầy làm đau quá! Vị thiền sư nhìn hỏi: - Vừa nói khơng có mũi Nếu khơng có mũi đau vậy? Tuệ Trung Thượng Sĩ vị thiền sư cư sĩ, làm y sư cho vua Trần Nhân Tơng hồi vua cịn nhỏ tuổi Hơm ấy, có thầy tỳ-kheo tới hỏi ngài Tâm kinh: - Bạch Thượng Sĩ, hình hài khơng, khơng hình hài, câu có nghĩa gì? Ban đầu, Thượng Sĩ im lặng Sau đó, Thượng Sĩ hỏi: - Thầy có hình hài khơng? - Dạ có - Vậy lại nói hình hài khơng? Thượng sĩ hỏi tiếp: - Thầy có thấy khơng gian trống rỗng kia, có hình hài khơng? - Dạ khơng thấy có - Vậy lại nói khơng tức hình hài? Vị khất sĩ đứng lên xá Nhưng thầy bị Thượng Sĩ gọi lại đọc cho nghe kệ sau đây: “Sắc tức thị không, không tức thị sắc, Chư Bụt ba đời tạm thời bày đặt Không sắc, sắc khơng, Thể tính sáng khơng cịn mất.” Căn vào câu chuyện này, ta thấy Tuệ Trung Thượng Sĩ nói ngược lại với Tâm kinh động tới công thức “sắc tức thị không, không tức thị sắc” linh thiêng, bất khả xâm phạm văn học Bát-nhã Thầy thấy Thượng Sĩ đà Thượng sĩ chưa thấy lỗi không nằm công thức “sắc tức thị không” mà nằm chỗ vụng nơi câu “Thị cố không trung vô sắc” Cách dùng chữ Tâm kinh Bát-nhã từ câu đầu câu: “không sinh, không diệt, không dơ, không sạch, không thêm, không bớt”, theo Thầy tuyệt hảo Thầy tiếc vị tổ sư biên tập Tâm kinh không thêm vào bốn chữ không có, khơng khơng sau bốn chữ khơng sinh, khơng diệt mà thơi Bởi bốn chữ giúp người khỏi ý niệm có khơng, người ta khơng cịn dễ bị kẹt vào “không mắt, không tai, không mũi, không lưỡi…” Cái mũi sa-di đến đỏ, thấy không? Vấn đề câu kinh: “Này Śāriputra, mà khơng, khơng có hình hài, cảm thọ, tri giác, tâm hành nhận thức” (tiếng Phạn: Tasmāc śāriputra śūnyatayāṃ na rūpaṃ na vedanā na saṃjđā na saṃskārāḥ na vijđānam) Ơ hay! Vừa nói khơng hình hài, hình hài khơng, mà lại nói ngược lại: Chỉ có khơng, khơng có hình hài Câu kinh đưa tới hiểu lầm tai hại: Nó bốc tất pháp khỏi phạm trù hữu đặt chúng vào phạm trù vô (vô sắc, vô thọ, tưởng, hành, thức…) Trong đó, thực tính vạn pháp không hữu không vô, không sinh không diệt Kiến chấp hữu biên kiến Kiến chấp vô biên kiến khác Cái mũi sư cịn đau tới vụng Cho đến kệ kiến giải tương truyền tổ Huệ Năng bị kẹt vào ý niệm vơ đó: “bản lai vơ vật!”: “Cây bồ đề vốn chưa có Đài gương sáng Từ xưa nay, chưa thực có Vậy thử hỏi bụi bặm có chỗ để bám?” Thật là: “Một mây qua che cửa động Bao nhiêu chim chóc lạc đường về.” Tuệ giác Bát nhã thứ tuệ giác siêu việt giúp vượt thoát cặp ý niệm đối lập sinh diệt, có khơng, nhiễm tịnh, thêm bớt, chủ thể đối tượng, v.v… tiếp xúc với thực bất sinh bất diệt, phi hữu phi vô, v.v… : thực thực tính vạn pháp Đó trạng thái mát mẻ, lắng dịu, bình an, vơ úy, chứng nghiệm đời sống với hình thể năm uẩn Đó nirvāna “Chim chóc ưa trời mây, hươu nai ưa đồng quê, bậc thức giả ưa rong chơi nơi niết bàn.” Đây câu hay phẩm Nê Hoàn Kinh Pháp Cú tạng kinh chữ Hán Tuệ giác Bát nhã thật tuyệt đối, thắng nghĩa đế, vượt lên thật ước lệ Nó thấy cao Bụt Những đoạn kinh Đại Tạng, dù Kinh Bát Nhã đồ sộ, khơng phản chiếu tinh thần trên, cịn nằm bình diện thật ước lệ, chưa phải đệ nghĩa đế Rủi thay, Tâm Kinh, ta thấy có đoạn dài Cũng mà dịch này, Thầy đổi cách dùng chữ nguyên văn tiếng Phạn dịch chữ Hán thầy Huyền Trang Thầy dịch: “Chính mà khơng, năm uẩn hình hài, cảm thọ, tri giác, tâm hành nhận thức khơng có mặt thực riêng biệt, (They not exist as separate entities) Các pháp từ duyên khởi mà biểu hiện, tự tính riêng biệt, khơng thể tự riêng có mặt; điều kinh Bát-nhã muốn tuyên giải “Cả tuệ giác chứng đắc khơng có mặt riêng biệt.” Câu kinh sâu sắc khơng câu “sắc tức thị khơng” Thầy thêm vào bốn chữ khơng có, khơng khơng vào sau bốn chữ khơng sinh, khơng diệt “Khơng có, không không” tuệ giác siêu việt Bụt kinh Kātyāyana (Ca Chiên Diên), Bụt đưa định nghĩa chánh kiến Bốn chữ giúp cho hệ sa-di tương lai khơng cịn bị đau lỗ mũi Tâm kinh Bát-nhã có chủ ý muốn giúp cho Hữu Bộ (Sarvāstivāda) buông bỏ chủ trương ngã khơng pháp hữu (khơng có ngã, mà có pháp) Chủ trương sâu sắc Bát-nhã thật để xiển dương tuệ giác ngã không (ātma sūnyatā) pháp không (dharma sūnyatā) ngã vô pháp vô Bụt dạy kinh Kātyāyana phần lớn người đời bị kẹt vào ý niệm hữu vơ Câu kinh: “Chính mà khơng, khơng có sắc, thọ, tưởng, hành, thức…” rõ ràng bị kẹt vào ý niệm vô, câu kinh câu kinh liễu nghĩa Ngã khơng (ātma sūnyatā) có nghĩa trống rỗng ngã, mà vắng mặt ngã, bong bóng trống rỗng bên khơng phải khơng có bong bóng Pháp khơng (dharma sūnyatā) thế, có nghĩa trống rỗng pháp mà vắng mặt pháp, hoa làm yếu tố hoa hoa khơng có mặt Tâm kinh Bát-nhã đời muộn tín ngưỡng mật giáo bắt đầu thịnh hành Vị tổ sư biên tập Tâm kinh muốn tín đồ Mật giáo đọc tụng Tâm kinh, nên đoạn cuối trình bày Tâm kinh linh Đây phương tiện quyền xảo Thầy sử dụng cụm từ “tuệ giác qua bờ”, câu linh có từ pāragate có nghĩa qua tới bờ bên kia, bờ trí tuệ Pārāyana Pāramitā dịch Đáo Bỉ Ngạn Trong Kinh Tập (Sutta Nipāta), có kinh gọi Pārāyana dịch đáo bỉ ngạn, qua tới bờ bên Chúc tập tụng dịch cho hay Mình có dịch tiếng Anh thầy Pháp Linh phổ nhạc Thế ấn Nhật Tụng Thiền Môn, ta đưa dịch vào Hôm qua dịch xong, có ánh trăng vào phịng Thầy Đó khoảng ba khuya ngày 21.08.2014 không chim bay, không thú chạy; cỏ không, nước khơng, Huyền Trang một bóng, vượt qua khỏi đoạn đường đầy kinh sợ thường xuyên làm nãn lòng người kiên cường nhất, vào lời kinh “Ma-ha bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh.” Trước đó, Pháp sư cịn ngụ chùa Khơng huệ, Ích châu, có gặp thầy tăng bịnh hoạn, ghẻ chóc; thân hám, y phục rách rưới bẩn thỉu Huyền Trang động lòng trắc ẩn, dẫn vào chùa, cho y phục lương phạn Thầy tăng bịnh hỗ thẹn, trả ơn cách dạy Pháp sư học thuộc kinh Bát-nhã ngắn gọn này.[1] Khi vượt sa mạc đầy kinh sợ, với hình bóng ma qi chập chờn, với ác quỷ kỳ hình dị trạng trước mặt, đuổi theo sau lưng Trong lúc kinh hãi cực, Pháp sư niệm danh hiệu Bồ tát Quán Thế Âm Nhưng không đuổi bọn quỷ ma ám ảnh Nhớ lại kinh ngắn mà thầy tăng ghẻ chóc dạy cho lúc trước, Pháp sư cất tiếng tụng niệm Lạ lùng thay, hình tượng quái dị biến Quả thật lời kinh, “… chiếu kiến ngũ uẩn giai khơng, độ thiết khổ ách.” Có lẽ, kinh nói, “…Bồ tát y bát-nhã ba-la-mật-đa cố tâm vô quái ngại Vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng…” Truyền thuyết kể thêm rằng, sau, thời lưu trú Ấn độ, lúc ngụ chùa Na-lan-đà, nước Ma-kiệt-đà (Magadha), gặp lại thầy tăng trước Thầy tăng nói: “Thầy lặn lội yếu chư Phật thầy bảo vệ thầy trọn hiểm nguy, cuối đến nơi Đó nhờ pháp môn tâm ba đời mà truyền dạy cho thầy Chi-na Nhờ kinh mà suốt hành trình Nay thỉnh kinh, tâm nguyện Ta Bồ tát Quan Thế Âm đây.” Nói xong, ngài biến vào hư không.[2] Sau trở Trung quốc, ngài Huyền Tranag thực cơng trình phiên dịch, trước tác diễn giải Cơng trình nghiệp ấy, y diệu nghĩa “tức Sắc tức Không” Tâm kinh Bát-nhã, lưu lại di sản đồ sộ, nói di sản văn học tư tưởng vĩ đại toàn lịch sử nhân loại từ trước Cơng trình phiên dịch Tam tạng khởi từ năm Trinh quán 19 (TL 645).[3] Đến năm Trinh quán 23 (TL 648), tháng năm, ngày 24, Bát-nhã Tâm kinh phiên dịch cung Thúy vi, núi Chung nam; sa-môn Tri Nhân bút thọ.[4] Bản Hán dịch có chỗ khơng đồng với phiên âm Phạn-Hán, nói Tam tạng Pháp sư Huyền Trang thọ trì từ đức Bồ-tát Quán TựTại,[5] lục nguyên văn không nhuận sắc hay sửa đổi Truyền Phạn, từ Hán âm dịch Huyền Trang, gọi Lược hay Tiểu Bản Phạn chép vách đá chùa Hưng thiện, Tây kinh Sau đó, Truyền giáo Đại sư, tức Khơng Hải, mang Nhật, lưu truyền tàng chùa Pháp long.[6] Tâm kinh Hán dịch có lẽ tìm thấy Kinh lục sớm Tăng Hựu Đó là, Ma-ha bát-nhã ba-la-mật thần chú, quyển, Bát-nhã-ba-la-mật thần chú, quyển.[7] Nhưng hai liệt vào kinh dịch thất truyền, khơng rõ nội dung nào, khơng biết Quảng hay Lược bản, đoạn thần Trong hai đó, Phí Trường Phịng liệt vào kinh dịch đời Hậu hán thất truyền.[8] Bản thứ hai liệt số kinh dịch thời Ngô Ngụy (Tam quốc), xác định Ưu-bà-tắc Chi Khiêm (phiên dịch, A.D 223-253), người Nhục-chi, dịch thời Ngụy Văn đế.[9] Bản thất truyền Hiện lưu truyền Hán dịch, thấy hai thuộc Tâm kinh Lược bản, mà trước Huyền Trang Cưu-ma-la-thập So với truyền Huyền Trang, (của La-thập) cho thấy gần với đoạn Đại phẩm Bát-nhã,[10] hay Đại bát-nhã, phần hai, 403.[11] II Lược văn nghĩa Căn dịch Huyền Trang, nhiều giải xuất hiện, nhiều xu hướng trường phái khác Do đó, chúng tơi thấy khơng cần thiết có thêm giải khác Tuy nhiên, ngắt câu khác đọc nhà giải dẫn đến số chi tiết bất đồng Ngay so sánh dịch, dịch từ Quảng Lược bản, dễ dàng tìm thấy dịch giả không thống ngắt câu đọc nguyên Phạn Phần nêu vài điểm dị biệt Hành thâm bát-nhã: Hầu hết dịch Việt hiểu “thâm” trạng từ, có nghĩa “thực hành (một cách) sâu xa” Hoặc đơn giản hơn: “đi sâu vào Bát-nhã.” Cách hiểu chấp nhận phần lớn giải Trung quốc Sớm số kể Viên Trắc (A.D 613-696), người Triều tiên, môn đệ Huyền Trang trực tiếp trao truyền Duy thức học Trong Tâm kinh tán,[12] giải thích câu “hành thâm bát-nha ba-la-mật-đa thời”, Viên Trắc giải thích từ “thâm” sau: “Hành có hai loại Hành thâm Trí vơ phân biệt nội chứng hai Khơng, lìa phân biệt, với hành tướng khơng hành sở hành Đại phẩm nói, ‘Khơng thấy hành, khơng thấy khơng hành, Bồ tát hành thâm Bát-nhã.’[13] Cảnh thâm Hai lý Khơng lìa tướng hữu vơ, dứt tuyệt hý luận, trí vơ phân biệt chứng thâm cảnh này.” Khuy Cơ đồng cách giải Viên Trắc: “… Y theo trước mà tu học, khơng thấy có tướng hành Pháp sở hành nói thâm? Diệu lý huyền vi thăm thẳm, hàng Nhị thừa tỏ, phàm phu khơng thể suy trắc, nói thâm.”[14] Nhưng đoạn sau đó, giải thích “chiếu kiến ngũ uẩn giai khơng”, Khuy Cơ lại nói, “Do hành thâm Bát-nhã mà đắc huệ nhãn.”[15] Thậm thâm Bát-nhã cụm từ xuất nhiều lần dịch Đại bát-nhã Huyền Trang, cho trí hàng Bồ tát quán chiếu Khơng, khác với trí hàng Thanh văn vốn khơng gọi thâm Giải thích Pháp Tạng, nói diệu hành Bát-nhã có hai loại: cạn, nhân không Bát-nhã; hai sâu (thâm) tức pháp khơng Bát-nhã.[16] Giải thích cho thấy, Bát-nhã quán chiếu pháp không Bát-nhã sâu Vậy, “thâm” hiểu tính từ phẩm định ý nghĩa Bát nhã Tâm kinh giải Tông Lặc Như Kỹ giải thích Pháp Tạng, xác định rõ: “Hành, tu hành Thâm Bát-nhã, thật tướng Bát-nhã.”[17] Hầu hết giải cổ Nhật đọc theo cách sau Trí Quang, Bát nhã Tâm kinh thuật nghĩa, nói, “Bằng qn mà quán lý, niệm niệm tăng trưởng, gọi hành Thâm Bát-nhã pháp tu tập.” Trong dịch Tâm kinh Quảng bản, hầu hết dịch “hành thâm Bát-nhã…”; dịch Trí Tuệ Ln nói rõ “hành thâm Bát-nhã…” Theo ngữ pháp chuẩn Hán văn, người ta phân biệt khác “thâm hành Bát-nhã” “hành thâm Bát-nhã.” Trong đó, phẩm định từ thường trước từ mà phủ định Vậy, tại, nên đọc nào, “hành thâm/ Bát nhã…” hay “hành/thâm Bát-nhã…”? Trong phiên âm Phạn Hán nói truyền ngài Huyền Trang, câu phiên âm sau: nghiễm-tỉ-ram bát-ra-nga-nhương bá-ra-nhị-đá tảrị-diệm tả-ra-ma-nô Nếu đọc theo văn Sanskrit với phiên âm La-tin chuẩn, ta có: gambīrām prajđāpāramitā-caryām caramāṇo Đây loại mệnh đề phân từ tại, phân từ caramāṇo (hành) đồng cách với chủ từ Avalokiteśvarabodhisattvo (Bồ-tát Quán Tự Tại) Phân từ có túc từ trực tiếp biến cách thứ hai nghiệp cách, caryām (hành) Danh từ có tính từ phẩm định gamīrām (sâu) Cụm từ pāramitācaryā (ba-la-mật hạnh) nghiệp cứu cánh vượt bờ bên Bồ tát Sự nghiệp thể đạt cứu cánh Bát-nhã Bát-nhã, nói prajđāpāramitācaryā, Bátnhã ba-la-mật hạnh Có lẽ ý nghĩa mà giải thích Khuy Cơ thấy vừa nói nghiệp tu hành Bồ tát Bát nhã hay Bát-nhã, hành sâu thẳm, tức thâm hành Nhưng hàm ý, Bát nhã vốn sâu thẳm, tức thâm Bát-nhã Hiểu theo nghĩa “thâm hành” Bát nhã khơng phải đối tượng mà sở y Bồ tát thể nghiệp Bồ tát đạo sâu vào Bát nhã, y Bát-nhã Hiểu phù hợp với cách đọc từ hiệu đính Mahāyāna-saṃgraha-sūtra:[18] gambīrāyāṃ prajñā-pāramitāyāṃ caryāṃ caramāṇo, Bồ tát thể nghiệp Bát-nhã ba-la-mật thâm Đoạn sau Kinh cho thấy rõ điều này: bodhisattvasya prajñāpāra-mitām āśritya viharato’ cittā-varāṇaḥ, y hay Bát-nhã ba-la-mật Bồ tát mà an trú với tâm khơng bị trùm kín, hay sống đời sống mà tâm không chút vướng mắc Tuy nhiên, để hiểu rõ ý nghĩa đoạn kinh này, ta cần lưu ý hai từ “hành” Phạn (caryā, danh từ caranaṇa, phân từ tại) mà Hán dịch lược bỏ Nếu dịch sát theo Phạn bản, ta có: “Bồ tát Quán Tự Tại thực hành hạnh Bát-nhã ba-la-mật thâm,” hay “…đang hành Bát bát-nhã ba-la-mật hạnh thâm.” Tức Bồ tát thể đời sống minh Bát nhã ba-la-mật Đời sống (caryā: hành = hạnh) sâu thẳm (thậm thâm) y Bát-nhã ba-la-mật, Bát nhã ba-la-mật vốn thâm Chiếu kiến ngũ uẩn giai không Văn nghĩa Hán câu rõ Đối tượng quán chiếu năm uẩn Tuy nhiên, Phạn có điểm cần lưu ý Lược nói: …caryāṃ caramāṇo vyavalokayati sma/ pañca skan-dhāḥ tāṃś ca svabhāva-śūnyān paśyati/ (Bồ tát) thể nghiệp (hành Bồ tát hạnh hay Ba-la-mật hạnh), vị chiêm nghiệm Đây năm uẩn vị thấy chúng Khơng tự tính.” Tố từ sma theo sau vyalokayati (chiêm nghiệm, chiếu, tại, trực thuyết cách), để hành động diễn liên tục từ khứ suốt đến vị lai Điều có nghĩa hành vi chiêm nghiệm diễn liên tục suốt thời gian hành Bồ tát hạnh, đạt cứu cánh Pañca skandhāḥ cụm từ độc lập, chủ cách (nominative), làm túc từ cho động từ Cụm từ có chức mệnh đề độc lập xác nhận tồn năm uẩn Do đó, năm uẩn đối tượng chiếu hay kiến; mà thực hữu Ý nghĩa điều minh giải đoạn văn Đại Bát-nhã, “Bồ-tát Ma-ha-tát hành Bát-nhã ba-la-mật-đa, quán vậy: thực có Bồ-tát; (nhưng) khơng thấy có Bồ-tát, khơng thấy danh từ Bồ tát, không thấy Bát-nhã ba-la-mật-đa, không thấy danh từ Bát-nhã ba-la-mật-đa, không thấy hành, không thấy không hành…”[19] Trong Phạn văn Quảng bản, đoạn đọc là: kaścic chāriputra kulaputro vā kula-duhitā vā [asyāṃ] gambīrā-yāṃ prajñāpāramitāyāṃ car-yāṃ cartukāmaḥ, tenaivaṃ vyavalokitavyam - pañca skandhāś tāṃs ca svabhāvaśūnyān samanu-paśyati sma, “Này Śāriputra, thiện nam tử hay thiện nữ nhân muốn thể nghiệp Bát-nhã ba-la-mật-đa thâm này, người nên chiêm nghiệm vậy: năm uẩn, người ln ln qn sát chân chúng Khơng tự tính.” Trên nhận thức từ cấu ngữ pháp Phạn vậy, đoạn dịch Hán ngắt câu, gượng ép, sau: hành thâm Bát-nhã ba-la-mật-đa thời chiếu/ kiến ngũ uẩn/ giai Không Điều nên lưu ý thêm, hai dịch từ Lược Cưu-ma-la-thập Huyền Trang nói “chiếu kiến ngũ uẩn giai khơng”; dịch từ Quảng nói “chiếu kiến ngũ uẩn tự tính giai Khơng”[20] hay “ưng qn ngũ uẩn tính Khơng”[21] Bản phiên âm Phạn Hán đọc tương tự: bạn-tả tắc-kiếnđà-sa đát-thất-tả sa-phạ-bà thú-nhĩ-diệm bả-thất-dã-để sa-ma (pañca skandhās tāṃśca svabhāvaśūnyām paśyati sma) Svabhāva, tự tính hay tự thể; thể tính tự hữu tồn tại, Nhưng vì, tất tồn tồn tương quan tức quan hệ dun khởi.Đại trí độ nói, “Thảy nhân duyên hòa hiệp mà sinh khởi, nên (chúng) khơng có tự tính Vì khơng tự tính, nên rốt Không.”[22] Độ thiết khổ ách Câu có hai dịch từ Lược bản, khơng thấy có Phạn hành, quảng lược, kể phiên âm Phạn Hán Trong dịch từ quảng bản, sớm Pháp Nguyệt, Bát-nhã, Trí Tuệ Ln có chứa nó; cịn tương đối muộn Pháp Thành Thi Hộ khơng Chi tiết dấu hiệu ảnh hưởng Mật giáo hệ thống tư tưởng Bát-nhã Chúng ta có dịp trở lại vấn đề sau Thị chư pháp không tướng bất sinh bất diệt Một cách tổng quát, câu thường hiểu “tướng Không pháp bất sinh, bất diệt.” Nghĩa là, tướng Không bất sinh, bất diệt Đây giải thích Tâm kinh tán: “Từ trở xuống, y theo sáu ý nghĩa để hiển thị Không tướng.”[23] Sáu nghĩa, hay sáu tướng Không tướng, kinh liệt kê Giải thích Khuy Cơ tương tự: “Pháp tính, mà thể sắc vân vân Khơng lý, nên thảy không tồn tại, hàng Nhị thừa chấp phần vị sai biệt sinh vân vân Do nói Khơng tướng bất sinh diệt.”[24] Pháp Tạng hiểu Không tướng tướng trạng Không,[25] Khơng tướng Chân Khơng: “Chân Khơng tức thị sắc, sắc theo duyên mà khởi, Chân Không không sinh; sắc theo duyên mà rụng, Chân Không không diệt Tùy lưu mà không nhiễm, xuất chướng mà không tịnh, Lại, chướng mà khơng giảm; đức đầy mà khơng tăng Tóm lại, hiển thị tướng Chân Không.”[26] Điểm thú vị đáng lưu ý cách đọc khác Trí Quang (Nhật bản, A.D 752) Bát-nhã Tâm kinh thuật nghĩa nói, “Thị chư pháp Khơng tướng… Tướng tức thể Vì pháp lấy lý Như tuyệt đối Khơng làm thể tính.”[27] Tiếp giải thích nghĩa bất sinh bất diệt, “…Các pháp, sắc vân vân, tuyệt đối Khơng, tự tính sinh diệt chúng bất khả đắc.”[28] Giải thích hiểu pháp có đặc tướng Khơng, pháp ấy, tức sắc, vân vân, bất sinh, bất diệt Về mặt văn nghĩa, cách hiểu phù hợp với cấu trúc ngữ pháp Phạn Cụm từ sarvadharmāḥ śūnyatālakṣaṇā, śūnyatālakṣaṇā phức hợp từ (samāsa) thành lập theo quy tắc hữu tài (bahuvrīhi), mà chức tính từ, hay mệnh đề tính từ (adjective clause) phẩm định cho sarvadharmāḥ Cụm từ hiểu “tất pháp mà đặc tướng tính Khơng, hay có đặc tướng tính Không.” Nhận thức từ sở ngữ pháp vậy, đoạn Tâm kinh hiểu rằng, pháp bất sinh, bất dịệt, v.v., pháp có đặc tướng tính Khơng Tổng quát mà nói, đoạn kinh nói pháp vốn bất sinh bất diệt, khơng nói Khơng tướng bất sinh bất diệt Dĩ vơ sở đắc cố Có hai cách đọc khác cụm từ Khuy Cơ đọc liền với đoạn văn phủ định trên, Viên Trắc đọc mở đầu đoạn mạch Khuy Cơ giải thích: “Đoạn nói Khơng khơng tồn sắc vân vân, kết thành đoạn văn nói sắc khơng dị biệt Không, không sinh diệt thứ, chưa giải thích đâu mà sắc vân vân khơng tồn Nay nêu rõ lý Không pháp.”[29] Viên Trắc giải thích: “Dĩ vơ sở đắc cố, Bồ-đề tát-đoả…” Từ trở xuống phần thứ ba, nêu rõ sở đắc.”[30] Pháp Tạng đọc Viên Trắc: “Dĩ vô sở đắc cố, phần thứ tư, thuyết minh sở đắc…Do vơ sở đắc trước làm nhân, đạt sở đắc Đại phẩm nói: Do vô sở đắc mà chứng đắc.”[31] Trong phiên âm Phạn Hán, đoạn kinh đọc sau: nẵng nhương-nẩm, nẳng bát-ra-tỉ-để, nẳng-tỉ-sa-ma đá-sa-mỗi na bát-ra-tỉ-để-đát-phạ [32] Đoạn văn tương đương Phạn văn lược bản: na jñānaṃ na prāpti, nābhisamayas tasmād aprāp-titvāt, “khơng có trí, khơng có đắc, khơng có chứng (hiện qn) Bởi vơ đắc.” Đoạn tương đương Phạn văn quảng đọc sau: na jđānaṃ na prāptir aprāptiḥ/ tasmāc chā-riputra aprāptitvena…, “khơng trí, khơng đắc vơ đắc Vì vậy, Xá-lợi-phất, tính vơ đắc…” Theo đó, “dĩ vơ sở đắc cố” đọc xuống đoạn dưới, Viên Trắc Pháp Tạng đọc Viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết-bàn Bản dịch Cưu-ma-la-thập: Ly thiết điên đảo mộng tưởng khổ não, cứu cánh niết bàn Các dịch khác, từ Quảng, Pháp Nguyệt, Bát-nhã, Trí Tuệ Luân, Huyền Trang Bản dịch Pháp Thành: siêu điên đảo, cứu cánh niết-bàn Cả hai Phạn, lược quảng, giống nhau: viparyāsātikrānto niṣṭhanirvāṇaḥ, “vượt qua điên đảo, đạt đến Niết-bàn cứu cánh.” Khuy Cơ giải thích, giai đoạn tu đạo vị, Bồ tát y Bát-nhã ba-lamật-đa mà dứt trừ mộng tưởng sinh tử Cho đến, giai đoạn vô học đạo, Bồ tát đạt Niết bàn cứu cánh.[33] Viên Trắc giải, “cứu cánh Niết-bàn” chứng đắc Niết-bàn quả.[34] Pháp Tạng giải thích tương tự: “cứu cánh niết-bàn” đắc Qua giải thích vậy, cụm từ khơng có vấn đề Nhưng có lần, có người nêu giải thích đặc biệt với rằng, lâu hiểu câu sai Bởi vì, hai từ viễn ly phải đọc xuống cụm từ dưới, nghĩa là, không viễn ly điên đảo mộng tưởng, mà viễn ly ln cứu cánh Niết-bàn Giải thích hay Nhưng khơng thực tiễn, hiểu theo trình tự tu tập Bát-nhã, luận giải bậc thầy dẫn cho thấy Mặt khác, Phạn văn cụm từ, theo Lược Quảng bản, nói, niṣṭhanirvāṇaḥ Cụm từ phức hợp từ thành lập theo quy tắc hữu tài (bahuvrīhi) Luật nêu thí dụ như: citragur devadattaḥ, đó, phức hợp từ citra-gur phân tích thành mệnh đề liên hệ: citrā gāvo yasya, “Davadatta người có bò đốm.”[35] Nghĩa là, phức hợp từ thành lập tính từ có chức mệnh đề liên hệ (relative clause) Ảnh hưởng Tâm kinh Mật giáo Có người đến hỏi Phật ý nghĩa cầu nguyện, đức Phật trả lời, hịn đá nặng thả chìm xuống đáy hồ, cho dù với sức cầu nguyện số người đơng đảo, hịn đá khơng thể mà lên mặt nước Sự thăng trầm hay đọa lạc chúng sinh tùy theo hành vi mà làm, khơng phải lời cầu nguyện nào.[36] Tuy vậy, kinh điển cho thấy tin tưởng nơi lực chuyển hoá tâm môi trường chung quanh; ảnh hưởng lại chuyển tải ngơn ngữ Khi có nhiều tỳ kheo sống rừng sâu bị rắn độc cắn chết; Phật nói, tỳ kheo mà rải tâm từ đến loài rắn độc, định họ không bị hại chúng Rồi Phật dạy kệ Nội dung kệ câu thần bí hiểm, mà lời ước nguyện, mong cho tâm từ hành giả lan đến chúa tể loài rắn độc, sinh vật không chân, hai chân bốn chân; ước nguyện sinh loại an lành, không làm hại tỳ kheo.[37] Văn ước nguyện gọi hộ (parittam) Các paritta hay hộ xuất kinh điển Pali khơng phải Ý nghĩa nó, đâu mà ước nguyện chủ quan lại tác động ngoại giới, giải thích điển hình Angulimāla Tơn giả vốn tướng cướp khét tiếng, người thứ nghìn mà Angulimāla định giết đức Phật Nhưng Angulimāla Phật hoá độ, trở thành tỳ kheo, đắc A-lahán, bật với tâm từ Một hôm Tôn giả kể với Phật trường hợp sản phụ đau đớn, nguy kịch khó sinh Phật dạy Angulimāla đến đọc cho sản phụ paritta, thần cứu nguy Nội dung thần viện dẫn thực rằng, kể từ Angulimāla tái sinh Thánh đạo chưa cố ý giết hại sinh mạng nào, thực ấy, ước nguyện sản phụ sinh sản an toàn Tất nhiên, khứ, Angulimāla tướng cướp giết người không ghê tay; thật Nhưng từ Phật hóa độ, Angulimāla sống với tâm từ với tất sinh loại, thực Sự thực Thánh đạo Angulimāla chuyển hóa tai họa sản phụ, khiến cho an lành: Tena saccena sotthi te hotu, “Bằng thực này, ước nguyện Chị an lành.” Kinh Ratanasuttaṃ kinh cầu nguyện với ý nghĩa tương tự: “Dù đời hay đời khác, hay thiên giới, khơng có tài bảo vi diệu sánh với đức Như Lai Ở đây, Phật tài bảo tối thắng vi diệu Bằng thực này, ước nguyện tất an lành (etena saccena suvatthi hotu).” Đây tính thể cầu nguyện Chân lý tính thể sức mạnh kỳ diệu; biết nương tựa chân lý, sống với tâm tư hướng chân lý, người sống sống an lành Trong ý nghĩa vậy, Bát-nhã ba-la-mật hiểu đại minh chú, có khả trừ diệt tai họa, lực quấn chiếu “ngũ uẩn giai Khơng”; điều khơng phải mẻ, xa lạ với truyền thống Phật giáo nguyên thủy Trong ý nghĩa câu kinh Bát nhã Tâm kinh: “Bồ tát y bát nhã ba la mật đa cố tâm vô quái ngại… vơ hữu khủng bố,” khơng phải chân lý cao siêu đặc hữu Đại thừa câu kinh cầu nguyện Pali: etena saccena suvatthi hotu Bát-nhã ba-la-mật-đa đại thần xác nhận sớm văn học Bát-nhã, Nhị vạn ngũ thiên tụng Đại phẩm Bát-nhã nói ý nghĩa sau: “Bấy Thích Đề-hồn Nhân (Śakra Devānām Indra) bạch Phật, ‘Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nghe Bát-nhã ba-la-mật thâm mà thọ trì, đọc tụng, thân cận, ức niệm, khơng rời tâm tát-bà-nhã (sarvajđā: thiết trí); gặp chiến trận, thiện nam tử hay thiện nữ nhân đọc tụng Bát-nhã ba-la-mật nên vào quân trận mà không bị mạng, không bị trúng thương đao, tên… Vì vậy? Bát-nhã ba-la-mật đại minh chú, vô thượng minh chú….’”[38] Về sau, Tâm kinh đưa hẳn vào hệ thống tu tập Mật giáo Đà-la-ni tập kinh dành chương riêng biệt cho Tâm kinh.[39] Kinh chứa đựng 13 khế ấn chân ngơn Bản kinh (Đà-la-ni) xem dị lưu truyền Mật giáo Bát-nhã đoạn dẫn từ Đại bát-nhã Huyền Trang hay Đại phẩm Cưu-ma-la-thập Khác với đoạn văn từ kinh Bát-nhã dẫn, người hỏi Phật khơng phải Thiên đế Thích (Kiều-thi-ca), mà Phạm vương, chú, ấn liên hệ tu hành Tâm kinh Bát-nhã nói Phật thuyết cung trời Tha Hoá Tự Tại (Paranirmitavaśavartin) Ở đây, hành pháp Tâm kinh Bát nhã khơng có uy lực diệt trừ tai họa mà hỗ trợ cho môn thiền định, xa-ma-tha (śamatha), hay bất tịnh quán Bổn tôn hành pháp Bát nhã Bát-nhã Bồ tát mà họa tượng kinh mô tả chi tiết Kinh hướng dẫn họa tượng Bồ tát, với hình thức bố trí đàn tràng, nghi thức tụng niệm Các chi tiết hành trì Mật giáo nên giới thiệu khảo cứu chuyên mục riêng biệt; giới thiệu cách khái liệu ảnh hưởng Tâm kinh Mật giáo Ảnh hưởng cho thấy tất xu hướng Phật giáo, Hiển hay Mật, coi trọng Bát-nhã, mà Bát nhã lực quán chiếu để nhận thức rõ thực chân thật cứu cánh Theo tinh thần này, khơng mục đích tối hậu giải thoát cứu cánh cần đến lực quán chiếu Bát-nhã, mà sinh hoạt thường nhật, để vượt qua tai họa bất ngờ, điểm nương tựa có uy lực nhất, chân lý, tức thật tướng Bát nhã Chú thích [1] Huệ Lập, Đại Từ ân tự Tam tạng Pháp sư truyện 1, T50n2053, tr 224b6 ? ? ? ? ? ? ? ? ? [2]??[?*?]???????????(??[??? S.700]) [3] Đạo Tuyên, Tục cao tăng truyện (T50n2060, tr 457a26) [4] Trí Thăng (Đường), Khai nguyên Thích giáo lục (T55n2154, tr.555c3): ?????? ? ? ? ?????? ????? ??? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? [5]? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? [6] Truyền Giáo Đại sư tương lai việt châu lục: Bát-nhã tâm kinh Phạn Hán tự, Taishō No.2160 tr 1058b28 ? ? ? ? ? ? ? ? ?: ? ? ? ? ? ? ? ? ?? Ngồi Việt châu lục, Phạn cịn ghi kinh lục khác Nhật bản: b Viên Nhân, Nhập Đường Tân cầu Thánh giáo mục lục: Đương Phạn đối chiếu Bát nha tâm kinh, c Huệ Vận Luật sư thư mục lục: Phạn Bát-nhã bala-mật-đa tâm kinh (Bát-nhã Tam tạng phạn bản), d Pháp long tự (Đại hòa), tối cổ Phạn Nguyên lộc 7, Tịnh Nghiêm thư tả, cú nghĩa chú; An chinh 6, Y Thế Tông Uyên mô khắc, A-xoa-la thiếp thâu lục Bản Sanskrit hiệu đính Nam Điều Văn Hùng & Max Muller, Anecdota Oxoniensia, Buddhist Texts from Japan III, 1884 In lại chung với Quảng bản, P.L Vaidya, Mahāyāna-sūtrasaṅgraha I, The Mithila Institute, Darbhanga, 1961 Bản dịch Anh, có lẽ dịch đầu tiên, Nam Điều & Muller,Sacret Books of the East vol xlix, 1894 [7] Tăng Hựu, Xuất Tam tạng ký tập 4, T55n2145, tr.31b9: Ma-ha Bát-nhã ba-la-mật thần chú, quyển; ibid., tr.31b10: Bát-nhã ba-la-mật thần chú, (dị bản) ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ??: ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?, ? ? ? ? ? ? ? ? ?(? ?) [8] Phí Trường Phịng, Lịch đại Tam bảo kỷ 4, Hậu Hán thất dịch, T49n2034, tr 55c1: Bát-nhã ba-la-mật thần kinh, (hoặc khơng có chữ Kinh) ? ? ? ?  ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?(? ? ? ?) [9] Ibid., tr T49n2034, tr 58b9: Ma-ha bát- nhã ba-la-mật kinh, (thấy Bảo xương lục, gọi Bát-nhã ba-la-mật kinh) ? ? ? ? ? ?  ? ? ? ? ?(? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?) [10] Ma-ha Bát-nhã-ba-la-mật kinh (Đại phẩm), Cưu-ma-la-thập dịch, 1, phẩm “Tập tương ưng”; T8n223, tr 223a9-223a25 ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Tham chiếu, Đại trí độ, 36, giải thích phẩm “Tập tương ưng”; T25n1509, tr 327c11-328a18 ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? (????) [11] Đại Bát-nhã ba-la-mật-đa kinh, Huyền Trang, 403, phần II, phẩm “Quán chiếu”; T7n220, tr 14a07-14a28 ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?  ? ? ? [12] Viên Trắc, Phật thuyết Bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh tán ? ? ? ? ? ? ? ? ?  ? ?, T33n1711, tr 543c18 [13] Cf Ma-ha Bát-nha ba-la-mật kinh, Cưu-ma-la-thập, (T8n223, tr 221b24): “Xá-lợi-phất hỏi, ‘Bồ-tát nên hành Bát-nhã ba-la-mật nào?’ Phật nói, ‘Khi Bồ-tát hành Bát-nhã ba-la-mật không thấy Bồ tát, không thấy danh tự Bồ-tát, không thấy Bát-nhã ba-la-mật, không thấy ta hành Bát-nhã ba-la-mật, không thấy ta không hành Bát-nhã ba-la-mật.’” Tham chiếu, Đại Bát-nhã, Huyền Trang, 402, T7n220, tr 11b25 [14] Khuy Cơ, Bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh u tán, hạ, ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? T33n1710, tr 535a9 [15] Ibid., T33n1710, tr 535b10 [16] Pháp Tạng (A.D.643-712), Bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh lược sớ, ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?, T33n1712, tr 552c20 [17] Tông Lặc ? ? & Như Kỷ ? ?, c A.D 1318-1391, Bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh giải, ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? T33n1714, tr 569c19 [18] Edited by P.L Vaidya, the Mithila Institue, Darbhanga, 1961 [19] Huyền Trang, 402; T7n220, tr 11b26 [20] Pháp Nguyệt, Phổ biến trí tạng, T8n252, tr 849a21: ????????? [21] Bát-nhã & Lợi Ngôn, Tâm kinh, T8n253, tr 849c6: ? ? ? ? ? ?? [22] Đại trí độ, 35, T25n1509, tr 319c19 Cf Vigrahavyāvartani, … sarveṣām bhvānām hetau pratyayeṣu ca hetupratyayasāmagryāṃ ca pṛthag na sarvatra svabhāvo na vidyate iti kṛtvā śūnyāḥ sarvabhāvā iti, “vì khơng thể tìm thấy tự thể tất tồn đâu, nhân, duyên hịa hiệp nhân dun, đó, tất tồn Không.” [23] Taishō 23 No 1711, tr 546a19 [24] Taishō 23 No 1710, tr 538a14 [25] Tâm kinh lược sớ, T23n1712, tr 553b27 [26] Ibid., tr 553c17 [27] Taishō 57 No 2202, tr 7b26-9 [28] Ibid., tr 7c19 [29] Tâm kinh u tán, tr 540c19 [30] Tâm kinh tán, tr 548b26 [31] Tâm kinh lược sớ, tr 554b7 [32] ?(?) ???(???)?(?)??(??)??(???)? (?) ? ? ?(???) ?(?) ? ?(?)? (?) ? ? (??) ?  ? (???) ? ? [33] Tâm kinh u tán, tr 541b19 [34] Tâm kinh tán, tr 549a18 [35] Cf Pāṇini, Āṣṭādhyāyī, 2 24 [36] Samyutta iii tr 311 [37] Vinaya ii (Cullavagga), tr 110: virūpakkhehi me mettaṃ, mettaṃ erāpathehi me, chabyāputtehi me mettaṃ, mettaṃ kaṇhāgotamakehi ca/ apādakehi me mettaṃ, mettaṃ dvipādakehi me.catuppadehi me mettaṃ, mettaṃ bahuppadehi me./ mā maṃ apādako hiṃsi, mā maṃ dvipādako; mā maṃ catuppado hiṃsi mā maṃ hiṃsi bahuppado/ sabbe sattā sabbe pāṇā, sabbe bhūtā ca kevalā; sabbe bhadrāni passantu, mā kiñci pāpamāgamā/appamāṇo buddho, appamādo dhammo, appamādo saṅgho, pamāṇavantāni sarīsapāni/ ahi vicchikā satapadī, uṇṇanābhi sarabhū mūsikā; katā me rakkā kataṃ me parittaṃ, paṭikkamantu bhtūtāni/ sohaṃ namo bhagavato, namo sattannaṃ sammāsambuddhānan’ti/ [38] Cưu-ma-la-thập, Ma-ha bát-nhã ba-la-mật kinh, 9, phẩm 32 “Đại minh”; tr 283a22 - 283b10 Giải thích Đại trí độ, 57, phẩm 32 “Bảo tháp giảo lượng”; tr 463b21 tt Cf Đại Bát-nhã, Huyền Trang, 428, phần ii, phẩm 30 “Tốt-đỏ-ba”; tr 150c24 [39] Phật thuyết Đà-la-ni tập kinh, A-địa-cù-đa dịch, 3, ????????????????? ? ???, T18n901, tr 804c16 tt Nội dung tải từ website Rộng mở tâm Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện có hồn: http://rongmotamhon.net thác lợi nhuận hình thức đích lợi tha Xin vui lịng ghi rõ sửa chữa, thêm bớt vào nội dung Bát-nhã Tâm kinh khảo luận Phần 12: Ý nghĩa Tâm kinh Kinh Tạng Pali - Bát-nhã Tâm kinh - Mê ngộ bất dị Nguyên Giác Bài viết phân tích Bát Nhã Tâm Kinh nhìn bất nhị, hy vọng làm sáng tỏ kinh cốt tủy lối Thiền Tông, nơi thấy Sắc Không niệm tâm, Tứ Thánh Đế hiển lộ niệm tâm - cách thực dụng để xa lìa tham sân si, tự quan sát Người viết tự xét vốn tu, vốn học không bao nhiêu, chủ yếu dẫn nhiều kinh luận để tham khảo Đặc biệt, bốn chữ “Mê ngộ bất dị” nơi đầu nhan đề thơ Tuệ Trung Thượng Sĩ, bậc đại giác ngộ Thiền Tông Việt Nam Ý rằng, mê ngộ không dị biệt nhau, tất sóng vốn khơng rời nước, tất ảnh vốn không rời gương tâm rỗng rang tịch lặng, tất phiền não vọng tâm vốn không rời niết bàn diệu tâm. CHÁNH KIẾN: CHẲNG PHẢI CÓ, CHẲNG PHẢI KHÔNG Bát Nhã Tâm Kinh viết rằng: “Sắc chẳng khác không, không chẳng khác Sắc, Sắc tức không, không tức sắc Thọ, Tưởng, Hành, Thức lại thế.”Câu hỏi nêu nơi là: Đức Phật nói Kinh Tạng Pali?Trong Kinh SN 12.15 - Kaccaayanagotto Sutta, dịch Maurice O’Connell Walshe, Đức Phật giải thích cho ngài Ca Chiên Diên Chánh kiến, gian ưa nhìn hai kiến chấp, pháp có, khơng Nhưng bậc trí tuệ cao nhìn thấy gian là, pháp tập khởi, khơng gọi khơng; pháp tịch diệt, khơng gọi có.Chú ý phương pháp Đức Phật dùng nơi đây, chủ yếu phủ định, không khẳng định, xin lặp lại lời Đức Phật: Bậc trí tuệ cao nhìn thấy gian là, pháp tập khởi, khơng gọi khơng; pháp tịch diệt, khơng gọi có.Phương pháp phủ định sau ngài Long Thọ sử dụng tuyệt vời.Trích dịch Kinh SN 12.15 sau:“Trưởng lão Kaccaayana thưa: Bạch Thế Tôn, chánh kiến (Right view)?Đức Phật đáp: Thế gian nghiêng hai nhìn, cho Có (hiện hữu, sắc, existence), cho Khơng (nonexistence) Nhưng với người có trí tuệ cao nhất, thấy gian tập khởi thực là, khơng gọi ‘khơng có hữu giới này’ với người có trí tuệ cao nhìn thấy giới tịch diệt thực là, khơng gọi ‘có hữu giới này…… ‘Tất pháp hữu’ kiến chấp cực đoan, ‘không pháp hữu’ cực đoan khác Tránh hai cực đoan, Như Lai dạy trung đạo: Do duyên vô minh, hành khởi dậy… [lập lại Kinh SN 12.10]… Do tập khởi mớ sầu khổ Nhưng vô minh mờ nhạt dần tịch diệt, hành tịch diệt, hành tịch diệt dẫn tới thức tịch diệt… Như tịch diệt toàn khối sầu khổ này.” (1) ĐỨC PHẬT DẠY: SẮC THỌ TƯỞNG HÀNH THỨC LÀ KHÔNG Bát Nhã Tâm Kinh viết: Sắc tức Không, Thọ Tưởng Hành Thức (là Không)… Như thế, câu hỏi là: Có phải Đức Phật nói Sắc tức Khơng, nói Sắc Thọ Tưởng Hành Thức Không?Đúng Trong Kinh Tương Ưng SN 22.95, Đức Phật dạy thế, Sắc Thọ Tưởng Hành Thức Khơng Chúng ta trích dịch từ Kinh SN 22.95 sau:“…Như thế, sư, dạng sắc nào, cho dù (sắc) thời khứ, tương lai, hay tại, dù (sắc) hay ngoài, dù (sắc) thô hay tế, dù (sắc) hạ đẳng hay thượng đẳng, dù (sắc) gần hay xa: vị sư khảo sát nó, tư nó, cẩn thận quan sát nó, với sư không, rỗng rang, vô tự tánh Có nơi sắc đâu?“…các sư… tương tự, với thọ, tưởng, hành, thức…” (2)Như thế, thấy nhiều câu Bát Nhã Tâm Kinh ghi 100% lời Đức Phật dạy Tạng Pali. ĐỨC PHẬT NÓI VỀ TIẾNG ĐÀN: CÁI ĐƯỢC NGHE LÀ KHÔNG Bát Nhã Tâm Kinh viết rằng: “Vô sắc hương vị xúc pháp.” Được hiểu là: Khơng có thấy, khơng có nghe… Tương tự với hương, vị, xúc, pháp.Trong Bộ Tương Ưng, có Kinh 35.246 gọi Kinh “The Simile of the Lute” - nghĩa Kinh Ví Dụ Đàn Dây Chữ “lute” có nghĩa đàn dây Có thể lấy thí dụ đương thời đàn guitar, hay cổ thời đàn tỳ bà, hay đàn tranh.Trong kinh này, trước tiên Đức Phật dạy pháp an tâm là: thấy tham sân si khởi lên tâm mắt thấy (khi tai nghe…) cảnh giác nguy hiểm vô tận Rồi Đức Phật lấy thí dụ trâu hay bị cánh đồng phá lúa, cần phải ghìm trâu lại Rồi Đức Phật lấy thí dụ tiếng đàn quyến rũ người nghe Đức Phật nói tiếng đàn duyên hợp, có chẻ đàn làm hàng trăm mảnh khơng thấy tiếng đàn, có nghĩa nghe vốn thực rỗng rang.Ghi nhận Kinh SN 35.246 (The Simile of the Lute) Anh văn, Hịa Thượng Thích Minh Châu Kinh SN 35.242 (Đờn Tỳ Bà) Trong ghi (3) dẫn link tới hai Anh Việt Nơi đây, trích từ Việt ngữ để thấy Đức Phật dạy Tánh Không, khơng có nghe, qua thí dụ tiếng đàn tỳ bà, trích:“ Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo hay Tỷ-kheo-ni sắc mắt nhận thức có khởi lên dục (chanda), tham, sân, si hay hận tâm; ngăn chận tâm đừng cho khởi lên Con đường đường đầy sợ hãi, đầy kinh khủng, đầy gai góc, đầy rừng rậm, đường ác, đường tà, đường đầy trộm cướp Con đường đường phi thiện nhân dùng, đường thiện nhân dùng Như vậy, với ý nghĩ: “Đây đường xứng đáng cho ta” Hãy ngăn chận tâm đừng cho khởi lên sắc mắt nhận thức … Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo hay Tỷ-kheo-ni vị lưỡi nhận thức … pháp ý nhận thức, có khởi lên dục, tham, sân, si hay hận tâm; ngăn chận tâm đừng cho khởi lên Ví như, Tỷ-kheo, vị vua hay đại thần vua từ trước chưa nghe tiếng đàn tỳ bà, nghe tiếng đàn tỳ bà, vị nói: “Này Bạn, tiếng tiếng gì, khả vậy, khả lạc vậy, mê ly vậy, say đắm vậy, hấp dẫn vậy?” Họ nói với vị ấy: “Thưa Tơn giả, đàn tỳ bà, với tiếng khả vậy, mê ly vậy, khả lạc vậy, say đắm vậy, hấp dẫn vậy” Vị nói sau: “Hãy đem đàn tỳ bà cho ta” Họ đem đàn tỳ bà cho vị ấy, nói sau: “Thưa Tơn giả, đàn tỳ bà với tiếng khả vậy, khả lạc vậy, mê ly vậy, say đắm vậy, hấp dẫn vậy” Vị nói: “Thơi vừa ta đàn tỳ bà Hãy đem tiếng lại cho ta” Họ thưa với vị ấy: “Thưa Tôn giả, gọi đàn tỳ bà, gồm có nhiều thành phần, gồm có số lớn thành phần Nhờ nhiều thành phần nên đàn phát âm Như duyên bầu, duyên da, duyên cán, duyên đầu, duyên dây, duyên cung, duyên nỗ lực thích nghi người Như vậy, thưa Tơn giả, gọi đàn tỳ bà, gồm có nhiều thành phần, gồm có số lớn thành phần Nhờ gồm nhiều thành phần nên đàn phát âm” Rồi vua đập đàn tỳ bà thành 10 mảnh, 100 mảnh; sau đập bể đàn tỳ bà thành 10 mảnh, 100 mảnh, vị chẻ thành miếng nhỏ; sau chẻ thành miếng nhỏ, vị lấy lửa đốt; sau lấy lửa đốt, vị vun lại thành đống tro; sau vun lại thành đống tro, vị đem quạt đống tro lớn trước gió mạnh, hay để chúng trơi theo dịng nước sơng chảy mạnh Rồi vị nói: “Thật hạ liệt, gọi đàn tỳ bà này, dầu cho tỳ bà Ở đây, đại chúng thường phóng dật, bị hướng dẫn sai lạc” ” LÀ KHÔNG, LÀ RỖNG KHÔNG, LÀ TUYỆT KHÔNG Cũng Tương Ưng Bộ, nói minh bạch Hịa Thượng Thích Minh Châu dịch Kinh 35.234 Rắn Độc, trích:“ Ngơi làng trống khơng, Tỷ-kheo, đồng nghĩa với sáu nội xứ Này Tỷ-kheo, người hiền, kinh nghiệm, có trí, tìm hiểu với mắt; vị thấy trống khơng, rỗng khơng, tuyệt khơng … Nếu tìm hiểu với ý; vị thấy trống khơng, rỗng không, tuyệt không ” (4)Kết hợp kinh kinh dẫn trước kinh này, thấy từ mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý sinh khởi Khổ Đế Tập Đế, nhận tất pháp trống không, rỗng không, tuyệt không… tức khắc lên Đạo Đế Diệt Đế.Kinh vừa dẫn nói sáu nội xứ, tức mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý thức Còn sáu ngoại xứ là: thấy, nghe, ngửi, nếm, thân xúc vật tượng nhận biết qua ý thức.Nơi đây, Tứ Thánh Đế niệm tâm: pháp tập khởi Khổ Đế Tập Đế… pháp tịch diệt Đạo Đế Diệt Đế, Niết Bàn.Tại gọi gọi tập khởi Khổ? Bởi Kinh Phật dạy thế, Kinh SN 35.133 (Verahaccaani Sutta) Kinh trích dịch sau:“… vị nữ cư sĩ bạch với Đại sư Udaayii: Bạch Đại sư, xin dạy vị A La Hán nói gây đau đớn sầu khổ ra? Cái q ngài nói làm cho đau đớn sầu khổ biến mất?“Đại sư Udaayii dạy: Nơi mắt ra, ngài A La Hán tuyên bố đau đớn sầu khổ Nơi mắt vắng mặt, quý ngài tuyên bố đau đớn sầu khổ không [tương tự với tai, mũi, lưỡi, thân, ý]…”Bản tiếng Anh: “Where the eye is, sister, the Arahants declare that weal and woe exist Where the eye is absent, they declare that weal and woe not exist [Similarly for ear, nose, tongue, body (touch) mind.]” (5) TỨ THÁNH ĐẾ CŨNG LÀ KHÔNG: CÁC PHÁP KHÔNG TỪ ĐÂU TỚI, KHÔNG ĐI VỀ ĐÂU Bát Nhã Tâm Kinh nói rằng: Vơ Khổ Tập Diệt Đạo.Nghĩa là: vốn khơng có Khổ Đế, khơng có Tập Đế, khơng có Diệt Đế, khơng có Đạo Đế.Trong kinh dẫn hàm ý pháp thế, mắt [tập khởi] khổ, nơi mắt [tịch diệt], Niết Bàn Đức Phật dẫn tiếng đàn để nói pháp [thế gian này] vốn không từ đâu tới, tịch diệt không đâu.Khi giải tiếng đàn không từ đâu tới không đâu, Ngài Bhadantacariya Buddhaghosa (Phật Âm) viết Thanh Tịnh Đạo Luận, Chương XX, Đoạn 96, Việt dịch Ni Trưởng Thích Nữ Trí Hải sau:“96 Vị hiểu sau: khơng có tích lũy danhsắc chưa sanh (hiện hữu) trước sanh Khi sanh, khơng đến từ đống hay kho chứa nào, diệt, khơng hướng Khơng nơi có chỗ chứa, kho, nơi tàng trữ cho diệt Khơng có kho chứa cho âm trước đàn đánh lên âm không đến từ kho chứa trổi lên, khơng hướng dứt, trái lại, từ khơng trở thành có, nhờ đàn nỗ lực thích nghi người đánh đàn, sau có trở thành khơng Cũng tất sắc pháp vô sắc pháp, từ không mà sanh ra, sau hữu, chúng tan biến.”Để làm sáng tỏ ý này, xin trích Anh dịch, đoạn The Visuddhimagga (XX, 96) dịch giả Nina van Gorkom:“96 There is no heap or store of unarisen nāma-rūpa (existing) prior to its arising When it arises it does not come from any heap or store; and when it ceases, it does not go in any direction There is nowhere any depository in the way of heap or store or hoard of what has ceased But just as there is no store, prior to its arising, of the sound that arises when a lute is played, nor does it come from any store when it arises, nor does it go in any direction when it ceases, nor does it persist as a store when it has ceased (“Kindred Sayings” IV, 197), but on the contrary, not having been, it is brought into being owing to the lute, the lute’s neck, and the man’s appropriate effort, and having been, it vanishes - so too all material and immaterial states (rūpa and nāma), not having been, are brought into being, having been, they vanish.”Các link cho Thanh Tịnh Đạo, Chương XX, Đoạn 96, Việt Anh dịch ghi số (6). TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ: MÊ NGỘ BẤT DỊ Bát Nhã Tâm Kinh nói: Dĩ vơ sở đắc cố Như thế, kinh dẫn trên, thấy ý nghĩa Bát Nhã Tâm Kinh: Bởi gọi sở đắc…Và Tứ Thánh Đế niệm tâm, Mê Ngộ khơng khác biệt nhau.Bất kỳ tự quan sát niệm tâm mình, lắng tâm được, tới lúc thấy kinh dẫn nói, tâm tham sân si vắng lặng, lúc mặt nước hồ tâm phẳng lặng, tiếp cận với Tướng Không pháp, nơi tâm trẻo, lặng lẽ, bình an.Niết Bàn khơng đâu xa, pháp không từ đâu tới không đâu.Trong Kinh AN 3.47, Đức Phật dạy có ba pháp hữu vi (tập khởi thấy, tịch diệt thấy, biến dị thấy) có ba pháp vơ vi - vơ vi hiểu giải thốt, xa lìa phiền não, nơi “khơng tập khởi thấy, không tịch diệt thấy, không biến dị cịn trú thấy.” (Anh ngữ: Bhikkhus, there are these three characteristics that define the unconditioned What three? No arising is seen, no vanishing is seen, and no alteration while it persists is seen These are the three characteristics that define the unconditioned.) (7)Như thế, cõi phiền não, cõi Niết Bàn Phiền não Niết Bàn, khơng thể gọi khác với Niết Bàn.Cũng sóng khơng lìa nước, ảnh khơng lìa gương Sắc chẳng khác Không, Không chẳng khác Sắc.Trong Thiền sử Việt Nam có ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ, qua thơ nhan đề “Mê ngộ bất dị” viết cảnh giới này, nơi mắt thấy tai nghe sầu khổ (vọng khởi tam đồ khổ), nơi mắt thấy tai nghe tức khắc giải hành khơng khởi dậy (Niết Bàn tâm tịch tịch).Bản âm Hán Việt từ Thơ văn Lý Trần, NXB Khoa học xã hội, viết sau, với dịch nghĩa theo liền bên dưới: MÊ NGỘ BẤT DỊ Mê ngộ bất dị (Mê lầm, giác ngộ không khác nhau) Mê khứ sinh không sắc Ngộ lai vô sắc không Sắc không mê ngộ giả Nhất lý cổ kim đồng Khi mê, sinh Không SắcKhi ngộ, khơng có chuyện Sắc KhơngSắc Khơng, Mê Giác NgộTừ xưa tới lẽ Vọng khởi tam đồ khởi Chân thông ngũ nhãn thông Niết Bàn tâm tịch tịch Sinh tử hải trùng trùng Khi vọng dấy lên, ba đường khổ lênKhi thực tướng thông rồi, năm mắt thôngTâm Niết Bàn lặng lẽBiển sống chết trùng trùng Bất sinh hồn bất diệt Vơ thủy diệc vô chung Đãn vong nhị kiến Pháp giới tận bao dung Vốn không sinh, không diệtVốn không khởi đầu, không kết thúcNếu tâm lìa hai kiếnKhắp pháp giới bao dung vơ tận.Chữ “nhị kiến” câu áp chót thơ nói tất biên kiến hai đầu, tức 62 tà kiến, Thường Đoạn, Có Khơng, vân vân.Nơi đây, người viết xin làm vài câu thơ để kính dâng Tam Bảo: Phật đi, chữ rơi lại ngồi tụng Tâm Kinh nghe Tuệ Trung làm quái nheo mắt cười rung rinh Phật đi, lời vọng lại ngồi lặng chín năm nghe lời kinh bất hoại hiển lộ dần tâm Phật đi, lời sương khói Nhị thừa, Tối thượng thừa dị kinh tìm lối viết chưa vừa GHI CHÚ (1) Kinh SN 12.15 - “The world in general, Kaccaayana, inclines to two views, to existence or to non-existence But for him who, with the highest wisdom, sees the uprising of the world as it really is, ‘non-existence of the world’ does not apply, and for him who, with highest wisdom, sees the passing away of the world as it really is, ‘existence of the world’ does not apply ”’Everything exists,’ this is one extreme [view]; ‘nothing exists,’ this is the other extreme Avoiding both extremes the Tathaagata[ teaches a doctrine of the middle: Conditioned by ignorance are the formations [as SN 12.10] So there comes about the arising of this entire mass of suffering But from the complete fading away and cessation of ignorance there comes the cessation of the formations, from the cessation of the formations comes the cessation of consciousness So there comes about the complete cessation of this entire mass of suffering.” https://www.accesstoinsight.org/tipitaka/sn/sn12/sn12.015.wlsh.html(2) Kinh SN 22.95: So too, bhikkhus, whatever kind of form there is, whether past, future, or present, internal or external, gross or subtle, inferior or superior, far or near: a bhikkhu inspects it, ponders it, and carefully investigates it, and it would appear to him to be void, hollow, insubstantial For what substance could there be in form? bhikkhus, whatever kind of consciousness there is, whether past, future, or present, internal or external, gross or subtle, inferior or superior, far or near: a bhikkhu inspects it, ponders it, and carefully investigates it, and it would appear to him to be void, hollow, insubstantial For what substance could there be in consciousness? https://suttacentral.net/en/sn22.95 (3) Anh ngữ Kinh The Simile of the Lute: https://suttacentral.net/en/sn35.246Việt ngữ Kinh Đờn Tỳ Bà: https://suttacentral.net/vn/sn35.242(4) Kinh 234 Rắn Độc -https://suttacentral.net/vn/sn35.234(5) Kinh SN 35.133 https://www.accesstoinsight.org/tipitaka/sn/sn35/sn35.133.wlsh.html(6) Thanh Tịnh Đạo, Chương XX, Đoạn 96, Việt dịch: https://thuvienhoasen.org/p21a9400/phan-thu-ba-tue-chuong-xx-dao-phi-dao-trikien-thanh-tinhBản Anh dịch: https://alwell.gitbooks.io/abhidhamma_in_daily_life/khandhas.html(7) Kinh AN 3.47, dịch Bhikkhu Bodhi: https://suttacentral.net/en/an3.47 Nội dung tải từ website Rộng mở tâm Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện có hồn: http://rongmotamhon.net thác lợi nhuận hình thức đích lợi tha Xin vui lòng ghi rõ sửa chữa, thêm bớt vào nội dung Bát-nhã Tâm kinh khảo luận Phần 13: Thay lời kết Nguyễn Minh Tiến Tâm kinh Bát-nhã q tâm linh vơ giá truyền trao đến người Phật tử kỷ 21 trải qua vô số biến động thăng trầm Phật giáo Khơng Kinh điển đạo Phật thất truyền qua dòng thời gian, thật may mắn cho dịch Tâm kinh ngài Huyền Trang khơng nằm số Hơn nữa, tương đồng ý nghĩa dịch lưu lại đến khẳng định thêm tính xác ngữ nghĩa dịch ngài Huyền Trang.Kết chọn lựa đa số Phật tử trải qua 14 kỷ đến đồng thuận tuyệt đối dịch Tâm kinh ngài Huyền Trang sử dụng tất nơi mà Tâm kinh truyền dạy đến Các dịch khác T250 ngài Cưu-ma-la-thập (????), T253 ngài Bát-nhã Lợi Ngôn (??-? ?), T254 ngài Trí Huệ Luân (???), T255 ngài Pháp Thành (??) v.v số khác lưu giữ đầy đủ Đại Chánh Tạng, dịch ngài Huyền Trang chọn để giảng giải, tụng đọc hành trì ngày.Việc nghiên cứu, học hỏi phân tích Kinh điển nói chung, từ nhiều góc độ khác cần thiết, nhằm giúp người Phật tử ln chắn hiểu làm theo lời Phật dạy Trong ý nghĩa này, phân tích khảo sát, cho dù đưa đến kết khác biệt hay trái ngược với người trước, cần phải xem xét tiếp nhận góc độ khách quan khoa học, kết hợp với trải nghiệm tu tập người Phật tử Có đưa kết luận cần thiết điều chỉnh kịp thời sai sót có tiền nhân Bản thân chuyển dịch kinh Đại Bát Niết-bàn số điểm mà vị tiền bối hiểu chưa hồn tồn xác Kinh văn, dẫn đến sai lệch chuyển dịch.Tuy nhiên, phạm vi cơng việc có giới hạn riêng mà người thực khơng thể vượt qua Người chuyển dịch Kinh điển nhận hiểu dịch khác so với với người trước, có đủ luận xác, chắn thuyết phục Mặc dù vậy, khác biệt phải nằm giới hạn công việc chuyển dịch, phải tuyệt đối trung thành với nguyên tác Kinh văn, trừ trường hợp có đủ lý để xác định chắn có sai lầm văn gốc có đủ liệu cho việc khảo đính xác Trong trường hợp khác, việc trung thành với nguyên điều bắt buộc, người dịch nên đưa nhận xét nghi ngờ vào phần giải, khơng phép tự ý thay đổi nguyên bản.Thầy Nhất Hạnh làm việc hồn tồn khác với thơng lệ nêu công bố việc dịch Tâm kinh vào tháng năm 2014 Khách quan mà nói, việc thầy đưa dịch Tâm kinh chắn nguyên nhân phát sinh vấn đề, thời gian qua có nhiều dịch Tâm kinh đưa nhiều dịch giả khác nhau.Vậy nguyên nhân làm cho kiện “dịch lại Tâm kinh” thầy Nhất Hạnh lôi quan tâm nhiều Phật tử làm nảy sinh nhiều ý kiến trái chiều? Trong thực tế, khơng khó để nhìn ngun nhân khác thường Thứ nhất, tuyên bố “phải dịch lại Tâm kinh” thầy khơng danh, tuyên bố đó, thầy thừa nhận “đã đổi cách dùng chữ nguyên văn tiếng Phạn dịch chữ Hán thầy Huyền Trang” Và cơng việc thầy soạn “Tâm kinh mới” xem chuyển dịch.Thứ hai, thay đơn giản đưa “bản dịch mới” Tâm kinh kèm theo thầy lại lúc phê phán vị Tổ sư vốn biểu tượng niềm tin nhiều Phật tử Vị thứ Tuệ Trung Thượng Sĩ, bậc long tượng Phật giáo Việt Nam xem người gián tiếp hình thành Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, ngài thầy dạy đức vua Trần Nhân Tông, người sáng lập Thiền phái Vị thứ hai Lục tổ Huệ Năng, người xem khơi nguồn cho dòng thiền Đốn ngộ Trung Hoa, sau truyền sang Việt Nam qua dòng Liễu Quán Và cuối cùng, vị thứ ba ngài Huyền Trang, vị Đại Dịch Giả giữ vai trò quan trọng việc hình thành Đại Tạng Kinh chữ Hán, khơng qua việc chuyển dịch khối lượng Kinh văn khổng lồ, mà người thực chuyến lịch sử có khơng hai từ Trung quốc sang Ấn Độ để thỉnh nguyên kinh văn Phạn ngữ.Chính hai ngun nhân nói nên có hàng loạt ý kiến thức khơng thức nêu lên xoay quanh việc làm “khác thường” thầy Nhất Hạnh Những ý kiến thu thập Khảo luận ý kiến nhiều người biết đến nhất, thức cơng bố rộng rãi trang mạng Phật giáo Nhiều ý kiến khác trao đổi nhóm Phật tử với nên ghi nhận đầy đủ, chúng góp phần tạo đợt sóng ngầm tư tưởng, nhận thức niềm tin người Phật tử.Qua tập Khảo luận này, hy vọng lần khẳng định lại giá trị Tâm kinh Hán dịch Tâm kinh lưu hành, để xóa tan sự hoang mang ngờ vực Sự tu tập hành trì Tâm kinh qua nhiều hệ khẳng định tính xác đầy đủ công bất khả tư nghì Khơng có quyền tự ý thay đổi Kinh văn cộng đồng thừa nhận sử dụng, trao truyền qua nhiều hệ, người đưa lý hợp lý thuyết phục Và tất nhiên, định cuối phải thuộc cân nhắc chấp nhận toàn thể cộng đồng.Trong dòng thời gian trải qua 25 kỷ trao truyền tiếp tục đạo Phật, biến động nhỏ nhoi kiện “dịch Tâm kinh” chắn chẳng để lại dấu vết đáng kể Chỉ tinh túy thực lời Phật dạy tồn vượt thời gian không gian tất biết Vì vậy, điều đáng lưu tâm điểm bất hợp lý kiện này, mà quan trọng nhận thức niềm tin người Phật tử Những điều ln phụ thuộc vào dẫn dắt bậc thầy, mà thầy Nhất Hạnh bậc thầy lớn số Chính vậy, trao đổi, thảo luận thông tin đa chiều mà thu thập Khảo luận thực tế không nhằm tranh biện sai, mà chủ yếu nhắm đến việc cung cấp đủ thông tin lập luận khách quan để giúp người Phật tử tự xem xét, cân nhắc giữ vững niềm tin vào Chánh pháp nói chung, vào Tâm kinh Bát-nhã nói riêng.Điều tất nhiên mục tiêu đề đạt đến mức độ cịn tùy thuộc vào tiếp nhận đánh giá từ độc giả, hy vọng cố gắng chúng tơi khơng hồn tồn vơ ích Ngày đầu năm 2018 Nguyễn Minh Tiến Nội dung tải từ website Rộng mở tâm Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện có hồn: http://rongmotamhon.net thác lợi nhuận hình thức đích lợi tha Xin vui lòng ghi rõ sửa chữa, thêm bớt vào nội dung

Ngày đăng: 17/03/2022, 23:19

w