Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 726 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
726
Dung lượng
5,06 MB
Nội dung
1 BÁT NHÃ ĐĂNG LUẬN THÍCH 般若燈論釋 Prajđāpradīpa Lamp of Wisdom The Commentary on Nāgārjuna’s Mūlamadhyamakakārikā by Bhāvaviveka ❦ Đại sĩ Thanh Biện tạo luận Đời Đường, Tam tạng Pháp sư Ba-la-phả-mật-đa-la dịch từ Phạn văn sang Hán văn Việt dịch & giải: Quảng Minh Dịch phẩm Bát-nhã đăng luận thích này, xin thành tâm: Hiến cúng Bồ-tát Long Thọ, Luận sư Thanh Biện, Pháp sư Ba-la-phả-mật-đa-la Hiến cúng Sa-mơn Thích Minh Hạnh, Đại sư Thích Minh Phát Hiến cúng bậc Giáo thọ sư, chư tơn thiền đức Tăng Ni Việt Nam Kính dâng hồi hướng cho Phụ Mẫu tiền Bhāviveka Mục lục Dẫn nhập 10 Bài Tựa 31 Quyển Phẩm Quán Duyên (Phần 1) 44 Quyển Phẩm Quán Duyên (Phần 2) 79 Quyển Phẩm Quán Khứ Lai 106 Quyển Phẩm Quán Sáu Căn 148 Phẩm Quán Năm Ấm 170 Phẩm Quán Sáu Giới 188 Quyển Phẩm Quán Nhiễm Người Nhiễm Phẩm Quán Tướng Hữu Vi 206 220 Quyển Phẩm Quán Tác Giả Nghiệp 260 Phẩm Quán Thủ Giả 280 Quyển Phẩm 10 Quán Lửa Củi 294 Phẩm 11 Quán Sinh Tử 312 Quyển Phẩm 12 Quán Khổ 326 Phẩm 13 Quán Hành 340 Phẩm 14 Quán Hợp 356 Quyển Phẩm 15 Quán Hữu Vô 366 Phẩm 16 Qn Trói Buộc Giải Thốt 384 Quyển 10 Phẩm 17 Quán Nghiệp 408 Quyển 11 Phẩm 18 Quán Pháp 450 Phẩm 19 Quán Thời 488 Quyển 12 Phẩm 20 Quán Nhân Quả Hòa Hợp 502 Phẩm 21 Quán Thành Hoại 528 Quyển 13 Phẩm 22 Quán Như Lai 546 Quyển 14 Phẩm 23 Quán Điên Đảo 592 Phẩm 24 Quán Thánh Đế 618 Quyển 14 Phẩm 25 Quán Niết Bàn 652 Phẩm 26 Quán Thế Đế Duyên Khởi 680 Phẩm 27 Quán Tà Kiến 696 Phụ Lục 720 Dẫn Nhập Trung luận, gọi Trung quán luận, bốn quyển, Bồ-tát Long Thọ trước tác kệ tụng, ngài Thanh Mục làm Thích luận, dịch chữ Hán ngài Cưu-ma-la-thập Đây luận trọng yếu Phật giáo Đại thừa, luận thư Trung quán tông Ấn Độ Tam luận tơng Trung Quốc Trung luận trình bày thâm nghĩa duyên khởi tánh Không, rõ gốc rễ sinh tử giải Trung nghĩa xác, chân thật, tách rời hý luận điên đảo mà không rơi vào hai bên Không hữu Thể quán trí tuệ; dụng quán quán sát, thể ngộ Đem trí tuệ để quán sát tánh chân thật tất pháp, tức pháp duyên khởi, khơng qn sát theo điên đảo hữu vơ, tuệ giác thật tướng pháp, gọi Trung quán Trung quán hay Trung luận tức luận lý học Trung đạo Cũng Chánh lý Chân lý, danh từ chuyên dùng luận lý học có từ sớm Ấn độ, gọi ‘Ngũ chánh lý tụ’, là: Căn Trung luận; Hồi tránh luận; Thất thập Không tánh luận; Lục thập lý luận; Đại thừa nhị thập luận.1 Như thấy Trung luận môn học dùng phương pháp luận lý để tham cứu Chân lý Ngũ chánh lý tụ 五正理聚: Căn Trung luận: gồm có thích luận Trung luận như: (1) Trung luận, quyển, Thanh Mục thích, La-thập dịch (No 1564); (2) Thuận trung luận nghĩa, quyển, Vơ Trước thích, đời Ngun Ngụy, Cù-đàm Bát-nhã Lưu-chi dịch (No 1565); (3) Bát-nhã đăng luận thích, 15 quyển, Thanh Biện thích, đời Đường, Ba-la-phả-mật-đa-la dịch (No 1566); (4) Đại thừa Trung quán thích luận, 18 quyển, An Tuệ thích, đời Tống, Duy Tịnh dịch (No 1567); (5) Căn Trung vô úy 根本中觀註無畏, Mūlamadhyamakavṛttyakutobhaya, Dbu ma rtsa ba'i 'grel pa ga las 'jigs mod, Tạng bản, Long Thọ thích (No 3829); (5) Trung luận / Phật-đà Ba-lợi-đa Căn 10 Chẳng hữu, chẳng vô biên Nghĩa thành.1095 [135a20] Giải thích: Ở nói: Nếu ‘một người vừa hữu biên vừa vơ biên’ mà thành, có tương đãi, ‘chẳng hữu biên chẳng vơ biên’ thành Thế khơng có thể Nói tổng qt, xét mặt đệ nghĩa tất kiến không Tác quán khiến hiểu biết vật Như kệ tụng luận nói: 29 Là đệ nghĩa Tất pháp Không Xứ nào, nhân duyên Người khởi kiến?1096 [135a26] Giải thích: Ở nói: Nếu ‘trong đệ nghĩa, tất [pháp] thể Khơng’, có người dun với cảnh nào, lấy làm nhân để khởi kiến gì? Bởi người Không, cảnh Không, nhân Không, kiến Khơng ‘Có người, có cảnh, có nhân, có kiến’, không 1095 Trung luận, phẩm Quán Tà Kiến, kệ 28: Nhược diệc hữu vô biên, Thị nhị đắc thành giả, Phi hữu phi vô biên, Thị tắc diệc ưng thành 若亦有無邊, 是二得成者, 非有非無邊, 是則亦應成 (Nếu gian hữu biên vô biên thành lập, thời hữu biên vơ biên, thành lập.) 1096 Trung luận, phẩm Quán Tà Kiến, kệ 29: Nhất thiết pháp không cố, Thế gian thường đẳng kiến, Hà xứ hà thời, Thùy khởi thị chư kiến? 一切法空故, 世間常等見, 何處於何時, 誰起是諸見? (Vì tất pháp rốt không, thời chỗ nào, vào lúc nào, khởi lên kiến chấp cho gian thường, vô thường v.v… ấy?) 712 Vì nghĩa ấy, đầu phẩm, người phái Tự nói: “Trong đệ nghĩa, có tự thể năm thủ ấm thế, kiến xứ.” Ở đây, nghĩa ‘xuất nhân’ khơng Vì khơng đúng? Căn đệ nghĩa, khiến đưa đến nhận thức rằng, tất kiến Không Sẽ không dựa vào tục đế mà lập ‘nhân’, tự trái với ‘nghĩa’ ông Đức Phật Bà-già-bà thân thuộc gian, thấy tất chúng sinh phân biệt hư vọng, khởi đủ thứ hạt giống khổ đau kiến chấp, đức Phật sinh tâm thương xót chúng sinh Như kệ tụng luận nói: 30 Phật đoạn khổ Diễn thuyết pháp vi diệu Lấy thương xót làm nhân Con lễ Cù-đàm.1097 [135b09] Giải thích: Đoạn khổ: Là đoạn tất khổ đau sinh tử, v.v… tất chúng sinh Pháp vi diệu: Là [trở chất] tịnh, nên gọi pháp vi diệu Khả dập tắt lửa phiền não huân tập, gọi tịnh Lại nữa, tất nhân tố công đức tăng trưởng viên mãn, gọi tịnh Pháp vi diệu, gọi Đại thừa Như kinh Thắng Man1098 nói: “Bạch đức Thế Tơn, nhiếp thọ diệu pháp gọi thủ hộ Đại thừa, Vì sao? 1097 Trung luận, phẩm Quán Tà Kiến, kệ 30: Cù Đàm Đại thánh chủ, Lân mẫn thuyết thị pháp, Tất đoạn thiết kiến, Ngã kim khể thủ lễ 瞿曇大聖主, 憐愍說是法, 悉斷一切見, 我今稽首禮 (Đấng Đại Thánh Chúa Cồ Đàm, thương xót chúng sinh mà nói pháp duyên sinh ấy, để chấm dứt tất thứ kiến chấp Con xin cúi đầu kính lễ Phật.) 713 Bạch đức Thế Tôn, tất Thanh văn thừa, Bich-chi Phật thừa xuất sinh từ Đại thừa; tất thiện pháp gian xuất gian xuất sinh từ Đại thừa Bạch đức Thế Tôn, hồ A-nậu-đạt chảy bốn sông lớn, vậy1099 Bạch đức Thế Tôn, Đại thừa sinh Thanh văn thừa, Bích-chi Phật thừa.”1100 Đại thừa lấy ‘từ, bi, hỷ, xả’ làm nhân, không lấy danh lợi gian làm nhân Nay lễ Cù-đàm: Bậc có khả khai thị diệu pháp quý báu tuyệt bậc, gọi Cù-đàm1101 Lại nữa, [đức Phật] họ Cù-đàm, nên gọi Cù-đàm Thế lễ? Có hai thứ lễ: Một miệng nói lời xưng tán; hai khom mình, đầu mặt sát đất Như kệ tụng kinh Phạm vương sở vấn: Hiểu sâu pháp nhân dun Thì khơng tà kiến 1098 Đại chánh tân tu, Thắng Man sư tử hống thừa đại phương tiện phương quảng kinh (勝鬘師子吼一乘大方便方廣經), No 353, Cầu-na-bạt-đà-la (求那跋陀羅) dịch Đại chánh tân tu, kinh Đại Bảo tích (No 310), Thắng Man phu nhân hội, thứ 48, Bồ-đề-lưu-chi dịch 1099 Tóm tắt đoạn kinh ‘Đại thừa nơi xuất sinh tất Thanh văn, Bich-chi Phật, tất thiện pháp gian xuất gian.’ 1100 “Thắng man thưa, bạch đức Thế tơn, thu nhận chánh pháp gọi đại thừa Tại sao, đại thừa xuất tất thiện pháp gian xuất thế, văn duyên giác Bạch đức Thế tôn, hồ A nậu đạt nơi phát nguyên sông lớn, đại thừa nơi phát nguyên tất thiện pháp gian xuất thế, văn duyên giác Bạch đức Thế tôn, hạt giống, cỏ rừng rú địa cầu mà sinh lớn lên, y vậy, thiện pháp gian xuất thế, văn duyên giác đại thừa mà sinh lớn lên Thế nên, bạch đức Thế tôn, trú đại thừa, thu nhận đại thừa, trú thu nhận thiện pháp gian xuất thế, văn duyên giác.” (Kinh Thắng Man, H.T Thích Trí Quang dịch, No 310, tr 675a04-13) 1101 Cù–đàm 瞿曇: (P: Gotama; S: Gautama) họ đức Phật Vì thế, ngoại đạo đương thời thường gọi Phật Sa-môn Cù-đàm 714 Pháp thuộc nhân duyên Không tự định Pháp nhân duyên không sinh Pháp nhân duyên không diệt Nếu hiểu Chư Phật thường tiền.1102 Đầu phẩm nói nghĩa thiết lập người phái Tự bộ, nghiệm xét thấy có lỗi Lại nữa, ngang qua ‘các kiến Không’ để khai mở nhận thức Đó nghĩa ý phẩm Như kinh Đại Bát-nhã ba-la-mật-đa, đức Phật bảo Bồ-tát Cực Dũng Mãnh rằng: “Biết sắc chẳng khởi kiến xứ, chẳng đoạn kiến xứ; biết thọ, tưởng, hành thức chẳng khởi kiến xứ, chẳng đoạn kiến xứ Nếu biết sắc, thọ, tưởng, hành thức mà chẳng khởi kiến xứ, chẳng đoạn kiến xứ, gọi Bát-nhã ba-la-mật.” Nay lấy [các pháp] ‘duyên khởi sai biệt’ mà không khởi, không diệt, v.v… để khai mở nhận thức Cái gọi ‘dứt hết tất hý luận’ ‘đủ thứ kiến chấp (: khái niệm đối kháng] một, khác, v.v… thảy vắng lặng’ Đó pháp tự giác, pháp hư không, pháp vô phân biệt, pháp cảnh giới đệ nghĩa Đem pháp cam lộ, chân thật thế, để khiến khai mở nhận thức Đó ‘tơng ý’ luận Hỏi: Chư Phật nói pháp khoảng đầu, khoảng giữa, khoảng cuối chân thật.1103 Trong luận phải rộng lập nghiệm xét? 1102 Tư ích Phạm vương sở vấn kinh, No 586, 10, phẩm Chí Đại thừa, tr 54a01 Thắng tư Phạm vương sở vấn kinh, No 587, 5, tr 87a13 1103 Tạp A-hàm, kinh Bà-la-môn, số 53: “Bấy chủ tụ lạc Bà-la-môn Đại Tánh nghe đồn rằng, ‘Sa- mơn dịng họ Thích, nơi dịng họ lớn Thích-ca mà cạo bỏ râu tóc, mặc áo ca-sa, chánh tín xuất gia, 715 Đáp: Hoặc có chúng sinh ngu tối A-hàm Phật, khơng thể tin hiểu xác; muốn nhiếp thủ chúng sinh mà rộng lập nghiệm xét Tôi đảnh lễ A-xà-lê Long Thọ, làm kệ tụng rằng: Pháp vương tử Mâu-ni A-xà-lê đại trí Dùng diệu lý bát-nhã Khai diễn Trung luận Khéo hiểu hạnh lợi tha Làm nhật nguyệt soi đời Bày rõ pháp sâu xa Nói nhân Phật đạo A-xà-lê soạn tác Con giải thích Vì dứt ác kiến Tạo Bát-nhã đăng luận Bát-nhã đăng học đạo, sống khơng gia đình, thành Bậc Vơ Thượng Đẳng Chánh Giác, du hành nhân gian, đến rừng Thân-thứ, phía Bắc tụ lạc Tát-la thuộc nước Câu-tát-la Lại nữa, Sa-môn Cù-đàm này, tướng mạo danh xưng, công đức chân trời người ca tụng, tiếng đồn bay khắp tám phương; Bậc Như Lai, Ứng Cúng, Đẳng Chánh Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn Ngài cõi, chư Thiên, Ma, Phạm, Sa-mơn, Bà-la-mơn, với trí tuệ rộng lớn tự chứng biết rõ rằng: ‘Ta, sanh dứt, phạm hạnh lập, điều cần làm làm xong, tự biết khơng cịn tái sanh đời sau nữa.’ Ngài đời nói pháp, khoảng đầu, khoảng khoảng cuối tồn thiện; có nghĩa, có vị thiện, tịnh, phạm hạnh bạch, diễn nói chánh pháp vi diệu Lành thay, nên gặp! Lành thay, nên đến! Lành thay, nên cung kính thừa sự!’” (Thích Đức Thắng dịch) 716 Pháp thâm diệu vơ tỷ Mà tạo tác Mong có chút phước đức Đem Bát-nhã đăng Nguyện nhiếp chúng sinh loại Thấy Pháp thân Như Lai Khắp đầy mười phương cõi Được pháp tự sở giác Dứt kiến hý luận Tịch diệt, không phân biệt Không sánh, hư không Lại nguyện đèn Bát-nhã Chiếu khắp giới Người bị tối che phủ Kiến lập nơi Niết-bàn Giải thích xong phẩm Quán Tà Kiến [135c25] Bậc Thầy tất luận giải ‘đến bở bên kia’ (: Ba-la-mật-đa), bậc trí tuệ thâm sâu rộng lớn, bâc cưỡi cỗ xe Đại thừa Đại Bồ-tát Phân Biệt Chiếu Minh, tạo Thích luận Trung luận văn xi, xong phát nguyện rằng: Nguyện đem niệm thiện Tùy hỷ hồi hướng Cho tất chúng sinh Mạng chung thấy Di Lặc 717 Phật tử Quảng Minh - Hoàng Thanh Tuyên - chuyển dịch giải 18/5/2017 - 27/10/2018 qminhhoang@gmail.com 718 719 Phụ Lục: a Truyện Sa-mơn Thích Tuệ Trách, chùa Thanh Thiền, Kinh sư, nhà Đường Thích Tuệ Trách, người giịng họ Lý, xứ Giang Lăng thuộc Kinh Châu Sớm tỏ ngộ khác thường, tư bén nhạy Năm chín tuổi, Sư đến chỗ Pháp sư Ẩn Bổn ấp xin xuất gia Pháp Sư Ẩn thấu hiểu Sư sáng suốt khác thường, liền độ làm Sa-di Ngoài giảng dạy, rảnh rỗi Pháp sư Ẩn bảo Sư ý sâu xa Sư Trách lãnh hội lý lẽ nhiệm mầu mà suy nghĩ lại Cầm kinh văn bốn mươi trang giấy mà tụng thuộc lòng, khiến bậc tài giỏi Kinh sở khâm phục khen ngợi Ban đầu, Sư theo Pháp sư Ẩn, nghe giảng kinh Niết-bàn, Pháp Hoa; sau nghe giảng Tam luận, phân tích lạ, lãnh hội sâu xa Vào năm Khai Hoàng (581 – 600, đời Tùy), Sư trú chùa Giang Lăng Lúc khai mở pháp tịch, chư Tăng nhóm họp, kẻ tăng người tục cho công phu Sư sớm thành tựu, muốn xét xem khí lược nơi Sư nên thỉnh làm Pháp chủ Sư quan tâm hướng dẫn ý chỉ, người nhân mà thực hành Mới có mười hai tuổi mà Sư bắt đầu khai giảng kinh Niết-bàn, so sánh việc mà nói lời, nắm rõ nghĩa lý cao xa, tiếp nối luận đề khó khăn, giải đáp rành rỏi Mọi người lớn nhỏ không chẳng khâm phục, tiếng ngợi khen vang khắp nẻo đường Thứ sử Kinh Châu Nghi Long Công nguyên thọ nghe tiếng tăm bé, kinh ngạc trước tư chất trời sinh Sư, đích thân xa giá đến mắt, lại thấy gấp bội điều nghe trước, nên khen thưởng lớn lao Ơng đem việc tấu trình lên vua rằng, “Sư bậc tài trí xuất chúng có đời!” Thế rối, liền có chiếu xuống bổn châu lo việc 720 nghi lễ cung kính tiễn đưa Khi đến kinh đô, hỏi han an ủi Nhà vua ban tặng Sư áo nạp; y tăng-già-lê y phục, ban Sư trụ chùa Thanh Thiền Ngài thư thái pháp lữ, mến chuộng huyền nho, văn tài thường phơ bày, trích dẫn khơng cạn kiệt Cùng tham dự có hàng áo mão sĩ tộc, thay tìm đến cửa sân, khơng chẳng ngợi khen Sư hiệp văn bác đạt, nói khéo léo Cuối cùng, Sư nhàm chán đua tranh phiền toái ấy, nghĩ muốn tự cứu giúp lắng thần, theo Thiền sư Ứng Vốn có thiên tánh tâm học, Sư đóng cửa thất suốt hai năm Hứng thú thực hành mơn, thỏa thích nói nín khơng gian Hiền Thánh, bàn luận trao đổi nghĩa lý nơi sách Kinh Vĩ Gặp lúc nhà Tùy hủy diệt, pháp tiêu vong, đạo dứt năm ấy, tình vui dừng lặng Đến cuối niên hiệu Đại Nghiệp (617) đời Tùy, Sư dời đến đỉnh núi Cao Quan Chung Nam Nhân đỉnh cao ấy, xây dựng am thất, cơm chay đạm bạc, tu dưỡng thân tâm Gặp lúc thời vận nhà Tiền Đường bộc phát hưng khởi, trăm họ cứu giúp, Sư chẳng kẹt nơi ngã nhân, đến thành vua, giảng dạy truyền bá, không khắp thành đô xin hỏi đạo Vào niên hiệu Vũ Đức (618 - 627) thời Tiền Đường, Chư Tăng đông nhiều, thường thiết Pháp diên, trình Khí độ Bấy giờ, chùa Diên Hưng an cư kiết hạ, Sư giảng kinh Nhân Vương Các hàng Vương công, khanh sĩ đến nghe đông nhiều Sa-môn Cát Tạng thiết lập Luận tông Âm biện thuyết Sư người cõi trời xuống, hàng qúy tiện dõi mắt hướng Sư có hỏi đáp bén nhạy, lời nói trẻo, lý lẽ hài hịa, tư vận dụng, thần thái vi tế, lay động bốn Bộ, hãi lịng trăm quan Ngài Cát tạng ngối trông mà ngợi khen rằng: “Chẳng tư biện luận khó kế thừa, mà chế phục khéo léo theo được.” Nhà vua có nhiều Quan luận phủ đáng tin cậy, kết nạp sâu đậm, nghĩ Sư làm thầy bạn 721 Sáu sứ giả thỉnh mời, khiến đến biệt đệ Sư cho danh tiếng đời lụy giết thân Trước có người lui bỏ bổng lộc, chẳng tuân mệnh Vào niên hiệu Trinh Quán (627 - 650) Vua Thái Tông (Lý Thế Dân) mở bày việc phiên dịch, ban chiếu chọn bậc danh Tăng, mà giới văn bút biết tiếng tăm, tường tận luận chỉ, đảm nhiệm cầm bút dịch luận Dịch xong, đem tấu trình, nhà vua ban tặng trăm xấp lụa, vị y phục Sư Trách lại trước thuật Bài tựa luận, lời rằng: “ … ” 1104 Lời tựa, Sư Tuệ Trách soạn xong mà chưa trình tấu Nhà vua ban sắc Bí thư giám Lư Thế Nam soạn Bài tựa Ông thấy Bài tựa Sư soạn liền khen ngợi, khơng lấy để thêm bớt, nhân mà tấu trình lên vua Bèn đặt Bài tựa đầu quyển, truyền chép vào tạng kinh Đến ngày mồng sáu tháng tư, niên hiệu Trinh Quán thứ mười (636), Sư thị tịch chùa Thanh Thiền, thọ năm mươi bảy tuổi, an táng phía Đơng Kinh Giao Liệt Toại lập bia ca tụng hương thơm đức hạnh Sư Thái thường bác sĩ Trữ Lượng soạn lời văn Từ tri đạo sư, hàng lứa tôn sùng ngài Biện Cơ1105, người đương thời nghĩ ngài Tuệ Thừa1106, dốc lịng bàn luận, giải ngơn từ 1104 Lược bỏ Xem Bài Tựa Bát-nhã đăng luận thích 1105 Biện Cơ 辯機: Vị tăng đời Đường Sư dáng người to lớn, quắc thước, thủa nhỏ có hồi bão cao thượng, đệ tử ngài Đạo Nhạc chùa Đại Tổng Trì Trường An Khi ngài Huyền Trang từ Ấn độ trở về, đem 600 kinh chữ Phạm Lúc dịch kinh chùa Hoằng Phúc Trường An, dịch trường (viện dịch kinh) có 12 người chứng nghĩa am hiểu kinh luận Đại thừa, Tiểu thừa, chín người nhuận sắc (trau chuốt câu văn), người xem lại chữ, người chứng Phạm ngữ nhiều người ghi chép Sư Biện chín người nhuận sắc Bộ Đại Đường Tây Vực Ký ngài Huyền Trang sư ghi chép nhuận sắc mà thành [X Đại từ ân tự tam tạng pháp sư truyện Q.6; Đại đường tây vực kí Q.12] 1106 Tuệ Thừa 慧乘 (555 - 630): Đại tăng thời Tùy – Đường Người Từ Châu, Bành Thành (Giang Tô, Đồng Sơn), họ Lưu Tổ tiên Sư nối tiếp mối rực rỡ Ông nội Sư tên Hàn làm trực tiền tướng quân Thái thú Lang Da đời Lương, cha Sư tên Nhã, làm Binh Bộ Lang Trung đời Trần Ơng 722 khó hiểu, không việc làm chẳng thành đạt Sư giảng kinh luận, Hoa nghiêm, Đại phẩm [Bát-nhã], Niết-bàn, Đại trí độ luận, Nhiếp Đại thừa luận, Trung luận, Bách luận, v.v… có hiểu biết để giải thích chương bộ, xác chỗ ngờ Khi đọc tụng Kinh Niết-bàn, Pháp Hoa âm văn tốt đẹp; lúc thuật lại cho chúng nghe lời tiếng trẻo, trầm bổng lay động tâm trí Sư bỏ giảm chi tiết lặt vặt, dùng để viết tạng kinh, xét duyệt vừa xong sửa sang kính cẩn Sư lại giỏi hướng dẫn, đứng đầu đại chúng, thư thả vui thích vật tình, bậc văn hùng ngợi khen Sư đặc biệt rõ suốt cổ tích, riêng hiểu thư họa Các hàng sĩ tử chốn Kinh hoa thường tỏ bày điều chân ngụy, Sư giúp họ xác định thật rõ đối nhân xử Văn chương Từ thể bật chốn Năng lưu, nét bút Thảo lệ nêu tên nơi Đài phủ Mỗi lúc có Quan cung thắng tập, hẳn mời Sư đến tham dự Các vị công khanh cầm giấy cầu xin viết đơn từ, cáo phó, Sư tùy theo giấy mà phóng bút, ngựa chạy gió thổi Văn phong tươi đẹp, tư thái mạnh mẽ, tinh hoa đương thời Thế nên Sư Sa-mơn Trí Cường xuất gia từ thuở thiếu thời, làm Quảng Lăng Đại Tăng Chánh vào đời Trần, thông hiểu Luận Thành Thật Kinh Đại Niết-bàn Năm 12 tuổi, Sư xuất gia theo Tổ Trí Cường Năm 16 tuổi, nơi chùa Trang Nghiêm Dương Đơ nghe Pháp sư Trí Tước giảng Luận Thành Thật, thọ Cụ túc giới Thái úy Tấn Vương đến Giang Đơ xây dựng Đạo tràng Tuệ Nhật, rộng tìm bậc thạc đức, Sư sắc thỉnh mời đến ở, tôn xưng hiệu Gia Tăng Niên hiệu Đại Nghiệp thứ sáu (610) đời Tùy, vua Dương Đế ban sắc quận chọn ba vị Đại đức vào Đông Đô Tứ Phương Quán, hành Đạo Nhân Vương, riêng ban sắc cho Sư làm Đại giảng chủ Niên hiệu Vũ Đức thứ 4, thời Tiền Đường, Sư trú trì chùa Thắng Quang Niên hiệu Vũ Đức thứ (625), vua Cao Tổ hành theo lễ Thích tơn, quy định thuận theo thứ tự Đạo, Nho, Phật Sư đạo sĩ Lý Trọng Khanh tranh luận cao thấp Đạo Phật Đến niên hiệu Trinh Quán thứ (627) thời Tiền Đường, Sư mang đặc biệt, nghĩa phải chuộng điều lành, kính ThánhThượng mà xây dựng tháp Xá-lợi chùa Thắng Quang, thiết trí tơntượng trang nghiêm, đầy đủ thứ thần biến Và lập đạo tràng Phương Đẳng, ngày đêm sáu thời ngồi thiền giữ gìn ba nghiệp Đến ngày hai mươi tháng mười niên hiệu Trinh Quán thứ tư (630) thời Tiền Đường, Sư thị tịch phịng cũ, thọ bảy mươi sáu tuổi Mơn nhân đệ tử Sư Sa-mơn Đạo Chương trước kính Di chỉ, cử hành lễ trà-tỳ cửa hang Nam Sơn, gom tro tàn lại đem chùa Thắng Quang xâytháp thờ Sa-môn Pháp Lâm soạn Văn bia 723 danh sĩ ca ngợi, thưởng thức tác phẩm Sư nhiều, treo chúng nơi bình phong, hay khắc minh bên phải chỗ ngồi Sư có soạn Thi tập tám quyển, lưu hành đời (Tục Cao Tăng Truyện - Sa-mơn Thích Đạo Tuyên chùa Tây Minh Thời tiền Đường soạn, Quyển 3, Truyện Sa-mơn Thích Tuệ Trách) b Đại Đường Tây Vức Ký Cách phía Nam thành khơng xa, có núi cao Nơi nơi mà Luận sư Bà-tỳ-phệ-già (Thanh Biện) động A-tu-la để chờ gặp Bồ-tát Di Lặc thành Phật Luận sư có đức sâu dày khó tả Bên ngồi mặc áo ngoại đạo, bên hoằng dương tư tưởng học thuật Long Mãnh Khi nghe Ngài Hộ Pháp Bồ-tát nước Ma-kiệt-đà muốn hoằng dương giáo lý đức Phật có ngàn người theo muốn luận nghị chống tích trượng mà đến thành Ba-thác-ly Biết Bồ-tát Hộ Pháp Bồ-đề luận sư nói với mơn nhân rằng: - Q vị đến Bồ-đề để gặp Bồ-tát Hộ Pháp tơi mà thưa rằng: “Bồ Tát tun dương Giáo pháp hướng dẫn nhiều người bỏ tà quy chánh, ngưỡng đức cao dày từ lâu mà nguyện chưa xong, muốn đến yết kiến lễ bái gốc Bồ-đề, thệ nguyện khơng gặp được, gặp chứng trời người” Bồ-tát Hộ Pháp bảo với người sứ rằng: - Cuộc đời người giống huyễn, thân mệnh lại trôi, khát khao ngày tháng chưa đến để đàm luận, mà người tin tưởng chưa gặp Luận sư nghe liền trở quê hương, ngồi thiền chờ đợi nghĩ ngài Từ Thị thành Phật, giải nghi mình, 724 trước tượng Quán Tự Tại Bồ-tát, thành tâm tụng Đà-la-ni Không ăn uống nước vòng ba năm Đức Quán Tự Tại Bồ-tát liền sắc thân vi diệu luận sư mà bảo rằng, ‘ý mong muốn vậy?’ Đáp rằng: - Nguyện lưu giữ thân nầy để chờ gặp đức Từ Thị Bồ-tát Quán Tự Tại bảo: - Đời sống người gian nầy nguy hiểm, trơi phù phiếm Cho nên muốn ước nguyện nên sanh cõi trời Đẩu Suất để lễ bái chờ đợi gặp đức Di Lặc Luận sư đáp rằng: - Ý chí khơng thể đạt tâm nầy khơng có hai Bồ Tát đáp: - Nếu nên đến nước Đà-na-yết=lân; nơi thành phía Nam có núi cao, nơi có thần Chấp Kim Cang thành tâm tụng Kim Cang Đà-la-ni, ông toại nguyện Luận sư đến để tụng ba năm sau thần nhân mách bảo rằng: Nhà mong muốn mà siêng vậy? Luận sư đáp: - Nguyện lưu giữ thân nầy lại để chờ gặp đức Từ Thị Bồtát Quán Tự Tại điểm đến để thỉnh cầu nguyện tơi có thành nơi nầy Mong thần mật hiểu cho Rồi ngày núi nầy có cung A-tu-la Theo thỉnh cầu tường đá lại mở Khi mở ra, vào bên chờ gặp luận sư nói: - Chỗ tối tăm không thấy, biết Phật? Chấp Kim Cang đáp rằng: - Khi Bồ-tát Từ Thị xuất báo cho ông Luận sư y lời chuyên tâm trì tụng Cả ba năm chẳng có suy nghĩ khác Trì xong rồi, có người gõ cửa động, động liền mở Lúc có trăm ngàn vạn người thấy quên trở 725 Luận sư khóa cửa lại mà bảo với họ rằng: - Ta có lời nguyện lâu để chờ gặp đức Di Lặc Thánh chúng khuyên đại nguyện thành bảo vào nơi nầy gặp Phật Họ nghe kinh ngạc đóng cửa lại, trở thành hang rắn độc Họ sợ hại đến thân mệnh Ba lần nói có sáu người vào Luận sư lại cảm tạ người vào Khi vào tường đá trở lại cũ người hối hận giận nói lời nói (Đại Đường Tây Vức Ký, Q 10 – Huyền Trang soạn – Thích Như Điển dịch) 726