1 2 MỘT DÒNG BÁT NHÃ Quyển 30 30 30 30 2222 trong Chương Trình Chung Tay Ấn Tống Kinh Sách Đại Đạo Kỷ niệm năm năm ấn t ống hoằng pháp (tháng 6 2008 / tháng 6 2013) Quý môn sanh Chiếu Minh LONG VÂN ĐÀ[.]
MỘT DỊNG BÁT NHÃ Q mơn sanh Chiếu Minh LONG VÂN ĐÀN, Mỹ Tho: * Chơn linh hiền tỷ DIỆU THANH công mười triệu đồng (đợt 71) * Hiền tỷ ẤU THANH công năm triệu đồng (đợt 70) chung tay ấn tống lần thứ hai tổng cộng ba ngàn Đồng kỉnh nguyện hồi hướng cho quốc thái dân an, đạo pháp trường lưu, chánh giáo hoằng dương, vạn linh thức tỉnh hồi đầu, đồng đăng bỉ ngạn ĐƠI LỜI THA THIẾT Q vị vui lịng K HÔ N G p h o t o c o p y , K HÔ NG m u a b n kinh sách Chương Trình Chung Tay Ấn Tống Kinh Sách Đại Đạo thực Trân trọng kính mời Quý vị liên hệ với th n h t h ấ t B u S e n , điểm phát hành tỉnh, thành, quận, huyện để thỉnh ấn phẩm chánh thức (kính biếu) Kinh sách ấn tống để kính biếu rộng rãi nhờ có lòng vàng hàng hàng lớp lớp đạo tâm gần xa gởi gắm Để khơng phụ lịng bậc Mạnh Thường Quân ấy, xin Quý vị trân trọng giữ gìn kinh sách để truyền trao cho người thật tâm tìm tu, học đạo Chúng tơi chân thành biết ơn thấu hiểu, đồng cảm, hợp tác chặt chẽ Quý vị Quyển 30.2 30 Chương Trình Chung Tay Ấn Tống Kinh Sách Đại Đạo Kỷ niệm năm năm ấn tống hoằng pháp (tháng 6-2008 / tháng 6-2013) Ban Ấn Tống ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ Chương Trình Chung Tay Ấn Tống Kinh Sách Đại Đạo HUỆ KHẢI MỤC LỤC (Dũ Lan Lê Anh Dũng) MỘT DÒNG BÁT NHÃ Giao cảm Thánh giáo Đức Thái Thượng Đạo Tổ Tâm pháp giải trần lao 11 Thánh giáo Đức Quán Thế Âm Bồ Tát 37 Một dòng bát nhã 40 IN LẦN THỨ HAI Nhà xuất TÔN GIÁO Hà Nội 2013 H U Ệ K H Ả I Lê Anh Dũng giữ quyền © All rights reserved – 2013 Giao cảm Đức Vạn Hạnh Thiền Sư dạy: “Hiểu việc, làm việc Hiểu đoạn đường nên dìu dẫn kẻ khác đoạn đường Hiểu lời chơn lý, nên phổ truyền lời chơn lý cho kẻ khác Hiểu kinh, nên đem kinh phổ biến cho kẻ khác hiểu Việc làm với tâm thành chí chánh chí chơn, vơ tư kỷ tư lợi, làm việc đạo đời Đừng có mặc cảm đợi học hỏi nghiên cứu cho tận đem phổ truyền cho kẻ khác Đạo pháp trường lưu, bao la lớn rộng, dám nói hiểu rốt ráo, biết tận cùng, dầu hàng Phật Tiên Thánh Thần, bậc học đạo mà, hành đạo luôn.” (1) Tuân theo thánh ý Đức Thiền Sư, tơi xin trân trọng kính gởi đến quý bạn đọc tập sách mỏng này, gồm hai nói chuyện tơi có dịp trình bày hội trường thuyết minh giáo lý Cơ Quan Phổ Thơng Giáo Lý dịp sóc, vọng Để q bạn đọc tiện tham khảo, trước nói chuyện, tơi in lại nguyên thánh giáo, sau in phần khai triển tôi, gọi chia sẻ đôi điều nghĩ vụng thân lúc học tập hai thánh giáo Đức Thái Thượng Đạo Tổ, Đức Quán Thế Âm Bồ Tát (1) Đức Giáo Tông Vô Vi Đại Đạo dạy: “Đừng quan niệm ngồi khơng, chờ ngày Chí Tơn vận hành cho Đạo thành.” (2) Với Chương Trình Ấn Tống, người Áo Trắng gần xa thay thụ động “ngồi khơng” chờ đợi phép mầu tích cực chung tay góp sức thực hành hai câu “Nam mô nhứt nguyện Đại Đạo hoằng khai, nhì nguyện phổ độ chúng sanh” cách mượn phương tiện pháp thí để quay bánh xe pháp hoằng giáo Kỳ Ba Thật vậy, Ban Ấn Tống vô cảm kích ghi nhớ lịng cao cả, quảng đại vị Thiên ân chức sắc, chức việc, tác giả, tín hữu, đạo tâm ngồi đạo Cao Đài ln ln trọn tin cậy C h n g T r ì n h C h u n g T a y Ấn T ố n g Ki nh Sá c h C a o Đ i , nên nhiều ngàn lượt Mạnh Thường Quân hai năm qua thường xuyên đóng góp tài lực, tâm sức, trí tuệ Nhờ mà tính tới tháng 10-2010 có b ố n m ươ i b ố n đợt kinh sách in tái thực mỹ mãn gần h a i m b ố n tr i ệ u trang kinh sách mỹ miều chuyển đến tay đông đảo Thầy Mẹ từ Nam Trung, Bắc, rải khắp nhiều tỉnh thành, quận huyện, xã ấp nước, tợ dòng đạo pháp trường lưu Ban Ấn Tống xin tri ân kính thành cầu nguyện Đức Chí Tơn ban phước lành đến toàn thể quý vị Mạnh Thường Quân cửu huyền thất tổ quý vị lâu luôn nhiệt thành, tận tụy ủng hộ Chương Trình Ấn Tống Nam mơ Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát HUỆ KHẢI Phú Nhuận, tháng 10-2010 (2) Minh Lý Thánh Hội, 01-8 Kỷ Dậu (12-9-1969) Thánh tịnh Ngọc Minh Đài, 23-12 Kỷ Dậu (30-01-1970) Thánh giáo Đức Thái Thượng Đạo Tổ Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Cao Đài Giáo Việt Nam Tý thời, 15-02 Quý Sửu (18-3-1973) (…) TIẾP ĐIỂN THI Th i Hòa vạn tượng chiếu Nam Giao, Th ợ n g đức trì tu phóng nghiệt bào, Đ ạo thị hư vô nhi vạn hữu, T ổ truyền tâm pháp giải trần lao Th i T h ợ n g Đ ạo Tổ Khánh hỷ! Khánh hỷ chư môn sanh nam nữ! Qua nghìn năm mà chư mơn sanh cịn ghi nhớ ngày Lão trải ánh linh quang đến cõi trần để đem vạn linh từ chốn trầm luân trở Đạo Nhân lịng thành kính chư mơn sanh, Lão đáp lại câu “Thượng đức bất đức, hạ đức chấp đức, chấp trứ chi giả bất minh đạo đức” để giảng lại cho chư môn sanh áp dụng đường tu thân hành đạo Lão miễn lễ, chư môn sanh đồng an tọa THI BÀI Hỡi hành giả muốn thông lý Đạo, Nghe lời Ta dặn bảo trì tu, Kiếp người dày dạn cơng phu, Mà khơng khỏi ngục tù ư? Huệ Khải – Điểm linh quang ban từ thượng giới, Vào nhục thân vun xới cội lành, Âm dương, động tịnh, trược thanh, Thần hình tương ỷ tương sanh Lặng lẽ nhìn Trời ta vốn một, Máy hữu hình then chốt nhau, Thanh trược nguồn đầu, Động nên tịnh diệu mầu thay! Là thượng đức hịa hài mn vật, Khơng ngã nhân, đắc thất, vong tồn, Thân thiên hạ, đạo linh hồn, Vui tình Tạo Hóa, bảo tồn vạn sanh Đức tột, thần hình hịa diệu, Đạo chói ngời, quan khiếu giao thơng, Dù chốn trần hồng, Như non vời vợi, dịng ln lưu Tiên thiên khí bầu thâu liễm, Dụng nguơn thần trợ hiểm phị nguy, Vơ vi mà vô bất vi, Dựng đời trị đạo thực thi tài thành Người hạ đức tranh chấp đức, Lập đức lãnh vực bù trừ, Có thật phải có hư, Công ơn phải công tư đắp bù Người tu học trước tu lập đức, Đạo đức tròn vượt bực nhân, Vào trần chẳng nhiễm bụi trần, Nhục thân chế ngự, kim thân trau dồi – Một Dịng Bát Nhã Đạo có nói ba ngơi mà một, Nhơn sanh vốn ba, Dể duôi nên vướng trần la, Thiên khuynh địa hãm hà giam thân Cấm tửu nhục kiên trì đức Trí, Thạnh mậu nhờ hành Thủy rưới chan, Thần tinh soi sáng dặm ngàn, Đất phương Bắc nàn giảm tai Nho dạy Ba Giềng Năm Mối, Thích Tam Quy Ngũ Giới làm đầu, Đạo dùng Tam Bửu luyện trau, Năm Hành sanh khắc diệu mầu tầm tu Người Thận thủy đủ đầy mát mẻ, Cho Bàng Quang nhặm lẹ điều hành, Cấm điều vọng ngữ hư danh, Giữ gìn chữ Tín cho thành thiện chơn Chỗ hịa hợp cơng phu tác động, Cấm sát sanh để rộng lòng Nhân, Trên trời Tuế rạng ngần, Phương Đơng ổn định khí thần hòa vui Thổ trung ương phần chuyển vận, Trời Trấn tinh khởi chấn thiên quang, Đất Mồ Kỷ định an, Người Tỳ Vị kiện khang lưu hành Người Can Đởm vững hành Mộc, Thân khỏi lồi tà độc nhiễu nhương, Cấm trộm cắp, khơng tổn thương, Hành Kim vượng khí vẹn đường Nghĩa ân Trời Thái Bạch muôn phần tỏ rạng, Đất phương Tây sung mãn điều hịa, Người trường Phế tăng gia, Kiện hành thơng khí mặn mà dưỡng ni Cấm tà dâm trau dồi đức Lễ, Hỏa hậu điều tiết chế âm sanh, Trên trời Huỳnh Hoặc thanh, Phương Nam an định điềm lành việc may Người Tâm trường an sinh động, Chủ hình hài huyết thống truyền ban, Giữ cho thần định khí an, Vóc hình khang kiện đảm trị Học tìm hiểu cho rành đạo lý, Tìm cho thơng cốt bì phu, Nội tâm ngoại cảnh vận trù, Thường hành nhật dụng công phu viên thành Hỡi chư mơn sanh! Đạo khơng nói chỗ nói, mà làm chỗ làm Đọc thơ khơng nên để đọc thơ, mà cầu lý Lý thơng việc làm thành tựu Lão ban ơn cho chư môn sanh Nhớ lời Lão dạy ( ) Lão hồi động phủ.(1) Thăng (1) Huệ Khải – Động phủ 洞府: Động tiên, nơi vị tiên 10 – Một Dòng Bát Nhã Thượng đức 上德: Bậc đức cao, đức lớn Trì tu 持修: Tu hành khơng lơi lỏng Tâm pháp giải trần lao Nghiệt bào 孽袍: Cái áo oan nghiệt Phóng nghiệt bào 放孽袍: Cởi bỏ áo oan nghiệt (đang bao trùm lấy thân mình) Đây thánh giáo Đức Thái Thượng Đạo Tổ dạy Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Cao Đài Giáo Việt Nam, Tý thời, 15-02 Quý Sửu (18-3-1973) Trần lao 塵牢: Nhà lao trần gian Ngụ ý cõi gian nhà tù giam hãm người Bài thơ xưng danh quán thủ (khoán thủ) Thái Thượng Đạo Tổ Đại ý thơ sau: Th n h g i áo Thái Hòa vạn tượng chiếu Nam Giao, Thượng đức trì tu phóng nghiệt bào, Đạo thị hư vô nhi vạn hữu, Tổ truyền tâm pháp giải trần lao Ng h ĩ v ụ n g a Thái Hòa vạn tượng chiếu Nam Giao 太和萬象照南交 (Khí thái hịa chiếu sáng đất Việt tạo nên vơ số hình tượng đẹp.) Ngụ ý, dân Việt biết tu hành, người hòa trời đất, tạo thành bầu điển lành chiếu sáng rực rỡ (Tuy nhiên mắt thường không thấy.) Nam Giao 南交: Tên gọi Việt Nam có từ đời Hán Bấy Sĩ Tiếp (sử thường viết Sĩ Nhiếp, gọi Sĩ Vương, 187-226) tơn “Nam Giao học tổ” có cơng truyền bá Nho học vào Việt Nam Thái Hòa 太和: Theo Thái Bình Kinh, ba khí trời, đất, người (tam tài 三才) hợp lại sinh khí Thái Hịa Thái Hịa khí sinh cảnh thái bình.(1) Vạn tượng 萬象: Vơ số hình ảnh b Thượng đức trì tu phóng nghiệt bào 上德持修放孽袍 (Bậc thượng đức tu hành không lơi lỏng để cởi bỏ áo oan nghiệt.) Ngụ ý, nhiều kiếp luân hồi, nợ nần vay mượn, mảnh đời chịu nhiều ràng buộc giống khoác vào thân áo oan khiên nghiệp chướng Bậc đức cao siêng tu giải trừ nghiệp chướng tức lo cởi bỏ áo c Đạo thị hư vô nhi vạn hữu 道是虛無而萬有 (1) Tham khảo: Tư Tưởng Đạo Gia 道家思想 Lê Anh Minh, chương 3, câu 71: Tam khí hợp tịnh vi Thái Hòa dã Thái Hòa tức xuất thái bình chi khí (Thái Bình Kinh) 三氣合並為太和也.太和即 出太平之氣 (太平經) Huệ Khải – 11 (Đạo vốn hư vô sinh vạn vật hữu hình.) Ngụ ý Đạo thể vơ hình, mắt trần khơng nhìn thấy Đạo lại nguồn cội sinh vạn hữu, vạn tượng 12 – Một Dòng Bát Nhã d Tổ truyền tâm pháp giải trần lao 祖傳 心法解塵牢 (Đức Đạo Tổ truyền dạy tâm pháp tức phép tịnh luyện, phép ngồi thiền, để đệ tử thoát khỏi kiếp lao tù trần thế.) Ngụ ý, trần gian ngục tù giam hãm kiếp người, nhờ hành thiền (công phu) mà người giải thoát Th n h g i áo “Khánh hỷ! Khánh hỷ chư môn sanh nam nữ!” Ng h ĩ v ụ n g Khánh hỷ! 慶喜: Chúc mừng! Tại Đức Đạo Tổ lại hai lần nói khánh hỷ để chúc mừng môn sanh nam nữ? Con người biết tu hành để giải nghiệp, cảnh trần gian bó buộc cảnh lao tù, Ngài chúc mừng Hơn nữa, thời hạ nguơn mạt kiếp người đời đơng mà người tu ít, Ngài chúc mừng thêm lần cho biết hành thiền (công phu) để giải thoát Th n h g i áo “Qua nghìn năm mà chư mơn sanh ghi nhớ ngày Lão trải ánh linh quang đến cõi trần để đem vạn linh từ chốn trầm luân trở Đạo.” Ng h ĩ v ụ n g Trong kinh cúng tứ thời đạo Cao Đài, xưng tán Tiên Giáo có câu: Nhị ngoạt thập ngũ phân tánh giáng sanh 二月十五分性降生 Ngày rằm tháng Hai hàng năm môn sanh Cao Đài nơi cử hành đại lễ kỷ niệm thánh đản Đức Thái Thượng Đạo Tổ Do lâm đàn Ngài dạy Huệ Khải – 13 Th n h g i áo “Nhân lòng thành kính chư mơn sanh, Lão đáp lại câu ‘Thượng đức bất đức, hạ đức chấp đức, chấp trứ chi giả bất minh đạo đức’ để giảng lại cho chư môn sanh áp dụng đường tu thân hành đạo.” Nghĩ vụng a Thượng đức bất đức 上德不德: Bậc đức cao không theo quy ước đạo đức tục (cách cư xử vị khơng giống quy ước xã giao, ln lý thơng thường người đời) Thí dụ một, người gian xem chuyện giao tế, thăm hỏi lẫn lễ nghĩa đời Bậc thượng đức quý thời gian eo hẹp, muốn dành hết ngày để tu học, hành thiền (công phu) không chịu giao du, hạn chế thăm viếng phù phiếm Thí dụ hai, người gian xem chuyện khóc lóc thảm thiết đám tang hiếu, thương nhớ kẻ qua đời (nên có nhà cịn tốn tiền th người khóc mướn) Khi ma chay, cúng giỗ sát sanh đãi đằng linh đình để trả nợ miệng Bậc thượng đức hiểu tất việc làm lầm lẫn trói buộc vong hồn vào vịng ln hồi, khơng cịn nẻo siêu Thế nên bậc thượng đức khơng làm đám tang rình rang khơng cúng giỗ với tiệc mặn linh đình theo kiểu dân gian Thí dụ ba, người gian xem chuyện sinh nối dõi tông đường hiếu Bậc thượng đức xem xuất gia tu hành đại hiếu người tu cứu rỗi cho cửu huyền thất tổ, trái lại hôn nhân, ràng buộc Thế nên, thái tử Cồ Đàm (Gautama) sinh trai đầu lòng, Ngài đặt tên La Hầu La (Rahula), có nghĩa chướng ngại trói buộc Sau đó, ngài mau mau trốn khỏi hồng cung tìm đạo, sợ nấn ná 14 – Một Dịng Bát Nhã có thêm La Hầu La khác! Thí dụ bốn, người gian xem việc phá hoại hôn nhân kẻ khác ác độc Nhưng Đức Phật Thích Ca nghĩ khác Khi biết em cha khác mẹ Ngài Nan Đà (Nanda) làm đám cưới, sợ Nan Đà việc mà chìm đắm biển trần, Phật liền rời tịnh xá, thẳng vào hoàng cung đưa Nan Đà tịnh xá quy y ngay, bất chấp rể lẫn cô dâu dang dở việc trăm năm Nhờ Phật hành xử theo bậc thượng đức mà sau Nan Đà thành chánh b Hạ đức chấp đức 下德執德: Kẻ đức thấp câu nệ vào quy ước đạo đức tục (tục đức) Chấp trứ chi giả 執著之者: Kẻ mà câu nệ (tục đức) (Chấp trứ đọc chấp trước.) Bất minh đạo đức 不明道德: Không hiểu rõ hai chữ đạo đức nghĩa theo đạo lý c Nguyên ý Đạo Đức Kinh (chương 38) là: “Thượng đức bất đức, thị dĩ hữu đức Hạ đức bất thất đức, thị dĩ vô đức.” 上德不德, 是以有德 下德不失德, 是以無德 (Bậc đức cao coi thường tục đức, nên có đức theo lẽ đạo, khơng phù phiếm Người đức thấp câu nệ vào tục đức, không đánh tục đức phù phiếm, mà lại khơng có đức bậc siêu phàm.) Ở Đức Đạo Tổ nhắc lại ý Đức Lão Tử (một kiếp giáng sinh Ngài), phân tách sống đạo đức chân sống đạo đức giả tạo, phù phiếm (tục đức) Sống đạo đức chân tu hành, lấy việc trau dồi tâm linh làm trọng, thuận theo lẽ Trời, khơng câu nệ hình thức giả tạo quy ước xã hội bày (mỗi nơi, thời, Huệ Khải – 15 văn hóa khác nhau, nghĩa tục đức có giá trị tương đối không gian thời gian) Th n h g i áo Hỡi hành giả muốn thông lý Đạo, Nghe lời Ta dặn bảo trì tu, Kiếp người dày dạn cơng phu, Mà khơng khỏi ngục tù ư? Nghĩ vụng Hai chữ ngục tù làm người ngạc nhiên Ai nghĩ tự do, có bị bỏ tù đâu? Ở Đức Thái Thượng nói tới ngục tù tinh thần Ơn Trên thường dạy phàm nhân thực chưa làm chủ nhân ông nghĩa làm chủ thân xác ý muốn Thật vậy, tham, sân, si lục dục thất tình ln xui khiến, dẫn dắt người làm theo ý chúng Những ham muốn trần tục trói buộc, giam cầm người Ngồi ra, thân thể bị bệnh tật đeo đẳng Thế nên Tiên gia bảo người nhà tù mà vách nhà tù xây cất bệnh tật ham muốn phàm tục, chúng làm người thật tự Người tu hành dùng công phu luyện đạo để chế ngự tham sân si, lục dục thất tình, phá bỏ ham muốn ràng buộc Cơng phu đạt hiệu lại có lực giữ gìn thân thể khỏe mạnh, khỏi bệnh tật Nói khác đi, tu thiền hay tịnh luyện tìm giải Tu thiền mà cịn thấy ràng buộc, chưa thong dong thân xác lẫn tinh thần, tình cảm tức bị tù, tu chưa tiến bộ, chưa có kết Đức Thái Thượng hỏi: 16 – Một Dịng Bát Nhã Kiếp người dày dạn cơng phu, Mà khơng khỏi ngục tù ư? Ngài ngụ ý nhắc nhở mơn đồ hết lịng tin tưởng vào phép tu thiền (cơng phu) có thừa lực huyền diệu để giải thoát cho người Nếu người chưa giải thốt, chẳng qua chưa cơng phu thật đủ đầy, mức (mechanism) cho người sống, tu hành tiến hóa (Cục pin, bình ắc quy nhờ có hai cực âm dương mà tạo dịng điện có nhiều cơng dụng.) Thần hình 神形: Thần (phần linh diệu, vô sáng suốt) hình thể (thân xác) Tương ỷ 相倚: Nương dựa vào Tương sanh 相生: Sinh Th n h g i áo Điểm linh quang ban từ thượng giới, Vào nhục thân vun xới cội lành, Âm dương, động tịnh, trược thanh, Thần hình tương ỷ tương sanh Ng h ĩ v ụ n g Linh quang 靈光: Trời Thái Cực Đại Linh Quang, người tiểu linh quang thọ nhận điểm linh quang Trời ban cho Bởi thế, Trời người thể (đồng tính, đồng chất) Chỗ đồng ánh sáng thiêng liêng (linh quang) Vào nhục thân vun xới cội lành: Con người mang điểm linh quang thân xác, sống đời để tu hành, lập công bồi âm đức Khi đủ đầy cơng quả, cơng trình cơng phu trở hiệp với Thầy (Đại Linh Quang) Ai sống trần gian biết lo tu hành gọi “vun xới cội lành” Cội lành gốc Đạo, Phật tánh, Thượng Đế tánh, bổn linh chơn tánh mà Trời phú bẩm cho người Âm dương, động tịnh, trược 陰陽動静濁清: Âm dương, động tịnh, trược thanh… mặt đối lập, khái qt hóa gọi chung âm dương Chúng có vũ trụ người Hai lực lượng đối lập tạo thành “động năng” cho vũ trụ vận hành, làm nên “bộ máy” Huệ Khải – 17 Thần hình tương ỷ tương sanh: Trong phép tu luyện khử trược lưu thanh, thần hình thể trau giồi, tâm linh thân xác nương vào mà phát huy tới chỗ đẹp đẽ, linh diệu, gọi tương ỷ tương sinh Tu thiền mức cách thân thể khỏe mạnh, dung mạo hiền từ, nét mặt tươi tắn hòa (hình) Đồng thời, tu thiền giúp tâm linh sáng suốt, trí huệ hốt khai, khơng bị u mê mờ mịt (thần) Th n h g i áo Lặng lẽ nhìn Trời ta vốn một, Máy hữu hình then chốt nhau, Thanh trược nguồn đầu, Động nên tịnh diệu mầu thay! Nghĩ vụng a Đạo gia cho biết người ngang hàng trời đất với trời đất, cấu tạo âm dương vạn vật vũ trụ Trong Nhị Kỳ Phổ Độ ngày xưa, Trang Tử Nam Hoa Kinh 莊子南華經 (thiên Tề Vật Luận 齊物論) viết: Thiên địa ngã tịnh sinh nhi vạn vật ngã vi 18 – Một Dòng Bát Nhã thái tử Cồ Đàm (Gautama) dù tuổi xuân, dù ngai vàng sẵn dành, ngài sớm lìa bỏ hồng cung để xuất gia tu thành Phật c Âm thinh viễn vọng vô tha xứ Âm thinh 音聲: Âm (ý nói tiếng kêu than chúng sinh đau khổ) Viễn vọng 遠望: Trông xa Tha xứ 他處: Chỗ khác, nơi khác Vô tha xứ 無他處: Chẳng phải chỗ khác mà chốn Âm thinh viễn vọng vô tha xứ 音聲遠望無他處: Nghe tiếng kêu khổ chúng sinh, ngóng trơng xa thấy trần gian chỗ khác (Câu nhắc lại ý câu đầu, trần gian nơi có mn vàn cay đắng.) d Bồ Tát tiền độ chúng nhân Bồ Tát 菩薩: Nói đầy đủ Bồ đề tát đóa 菩提薩埵 (Bodhisattva), dịch nghĩa Ðại Sĩ 大士 Bồ Tát đấng đắc Phật lập đại nguyện khơng nhập niết bàn cịn vào đời cứu độ chúng sinh trầm luân, chưa giác ngộ Để cứu đời, Bồ Tát sẵn sàng nhận lãnh tất đau khổ chúng sinh Khi hiểu Bồ Tát có ý nghĩa thế, dễ lãnh hội thêm Đức Ngọc Hồng Thượng Đế Đấng chúa tể cai quản càn khôn vũ trụ xuống gian cứu độ lồi người lần thứ ba lại xưng Bồ Tát Tuy nhiên chúng sinh có người chưa hiểu lẽ sâu kín nên ngộ nhận Vì thế, buổi đầu mở đạo Cao Đài, Đức Chí Huệ Khải – 43 Tơn dạy: “Các coi bậc Chí Tơn Thầy mà hạ độ rỗi nhơn sanh nào, phải xưng vị Tiên Ông Bồ Tát, hai phẩm chót Tiên, Phật Ðáng lẽ thường phải để vào phẩm tối cao tối trọng, cịn Thầy khiêm nhường Vì mà nhiều kẻ môn đệ cho Thầy nhỏ Cười ” (2) Như nói, để cứu đời Bồ Tát sẵn sàng nhận lãnh tất đau khổ chúng sinh Bởi thế, mở đạo Kỳ Ba Đức Bồ Tát Cao Đài hội Cơng Đồng Tam Giáo Thiên Đình lập tờ đoan thệ Đạo khơng thành Ngọc Đế nguyện khơng trở vị cũ “Nên hội Tam Giáo Công Đồng, Thầy lập tờ đoan thệ, đem Đạo mầu phổ hóa độ tất đám quần sanh Nếu chẳng chịu tu hành, không bỏ làm lành, Đạo không thành Thầy nguyện không trở vị cũ.” (3) Trở lại với câu thơ thứ ba: Hiện tiền 現前: Hiện tại, trước mắt Độ 渡: Cứu giúp; đưa qua sông Thánh giáo dạy đời sông mê, bể khổ Đạo lý hay giáo pháp bè, thuyền chở người đời từ bờ mê sang bến giác Chính hình ảnh đưa người sang sơng mà thánh giáo hay dùng chữ độ, tế độ Chúng nhân 眾人: Mọi người Tôn giáo mở ra, Đấng thiêng liêng xuống trần dạy đạo nhằm cứu độ (2) Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, I, đàn ngày 05-8 Bính Dần (11-91926) (3) Đại Thừa Chơn Giáo, đàn ngày 25-9 Bính Tý (1936), “Chỉ Ý Thuyết Minh” 44 – Một Dòng Bát Nhã riêng ai, mà nhắm tới tất người Chính mà thánh giáo hay nói tới phổ độ, phổ tế Chữ tế 濟 đồng nghĩa với chữ độ 渡, chở qua sông, đưa sang sông Cả hai có thủy 氵vì liên quan tới sơng nước.(4) Bồ Tát tiền độ chúng nhân 菩薩現前渡眾人: Bồ Tát có trước mắt để cứu độ người Vì đại nguyện lẫn lộn đời để cứu độ người đời nên Bồ Tát có trước mắt người Tuy nhiên, người phàm phu mắt thịt nhìn thấy hình ảnh Bồ Tát tà áo trắng, tay cầm bình tịnh thủy với nhánh dương liễu giống tranh, tượng thường miêu tả Vậy nên hiểu câu thơ nào? Xin thưa, có duyên lành Bồ Tát dắt dìu Khi gặp hồn cảnh, gặp việc, gặp người Bồ Tát gởi đến giúp chúng ta, trao cho thông điệp, lời nhắn gởi để ta thức tỉnh bước vào đường tu Bấy có tai nghe, có tu sớm ý thức nhận lãnh Trái lại, họ để lỡ hội mà Bồ Tát trao cho Lãnh hội lý lẽ sâu kín thế, hiểu thêm kinh cúng Đức Mẹ Diêu Trì có hai câu: Cho người hơm sớm thăm lom, Cho người dạy dỗ mai hôm kịp kỳ Nghĩa Đức Mẹ Diêu Trì khơng cho nhìn thấy Mẹ xương thịt, mà Mẹ gởi đến (4) Chữ độ phổ độ 普度 thường lại viết khơng có thủy Nhưng hai cách viết chấp nhận Thí dụ, Perdue University (ở Mỹ) người Hoa dịch âm, viết 普渡大學 Phổ Độ Đại Học Huệ Khải – 45 người để trợ duyên cho tu Tóm lại, giáng xưng danh qua thơ bốn câu dẫn trên, Đức Quán Thế Âm Bồ Tát liền xác định cho nhớ cõi đời khổ, làm người phải sớm biết trân trọng giữ gìn mạng sống mà tu hành để khổ Lúc có Bồ Tát đời, bên cạnh người đau khổ mà cứu vớt Th n h g i áo “Bần Sĩ hoan hỷ lâm đàn kỳ Vu Lan thắng hội (5) để đơi dịng đạo lý thực tiễn cứu cánh cho chư hiền sĩ, hiền muội đặng tường.” Nghĩ vụng Đấy Đức Bồ Tát xác định mục đích giáng dạy đạo Ngài cốt ý “để đơi dịng đạo lý thực tiễn cứu cánh” cho hiểu rõ, hiểu tường tận mà tu Ơn Trên khơng thừa lời Mỗi chữ nói nghĩa lý thiết yếu Trong câu thánh giáo Đức Bồ Tát có bốn chữ Ngài nhắn nhủ để tâm ghi nhớ Đó “thực tiễn cứu cánh” Thực tiễn 實践: Không viển vông xa vời, khơng lý thuyết, thực hành được, áp dụng Cứu cánh 究竟: Người Trung Quốc dùng hai chữ cứu cánh để dịch nghĩa chữ ba la mật đa 波羅蜜多 (paramita) Vậy cứu cánh tức đáo bỉ ngạn 到彼岸 (sang bờ bên kia, qua bờ giác) Nói khác đi, hai chữ cứu cánh cịn có nghĩa giải thoát luân hồi sanh tử (5) Thắng hội 勝會: Lễ hội vượt trội hẳn lễ hội khác 46 – Một Dịng Bát Nhã Thế bốn chữ “thực tiễn cứu cánh” Đức Bồ Tát mang ý nghĩa lời dạy Ngài không viển vông, không lý thuyết Chúng ta áp dụng được, thi hành lời Ngài dạy để thoát khỏi luân hồi sanh tử Đến đọc lại thơ xưng danh Đức Bồ Tát thêm thấm thía ý nghĩa câu: “Thế gian dục xuất tảo trì thân” (Muốn khỏi gian đau khổ sớm giữ gìn mạng sống mình, đừng bỏ phí nó.) Th n h g i áo “Đạo lý nhiệm mầu, pháp môn vô tận Đời trường học để vạn hữu tiến hóa định luật sinh tồn Hóa Cơng.” Ng h ĩ v ụ n g Ngày mở đạo Cao Đài, Đức Chí Tơn dạy: “Thầy nói trường thi công Các muốn đến đặng nơi cực lạc phải cửa nầy mà thôi.” (6) Cửa nầy tức trần gian, đời sống Năm mươi mốt năm sau, Đức Bồ Tát nhắc lại thánh ý Đức Chí Tơn, dạy đời trường học cho người vạn vật tiến hóa Vậy kiếp sống gian để rong chơi, hưởng thụ Con người phải lợi dụng kiếp người có để lo tu, có tu tiến hóa lên hàng Thần Thánh, Tiên Phật Bởi hiểu mạng sống phương tiện tu luyện gian tiến hóa lên hàng Thần Thánh, Tiên Phật bậc chơn tu gặp khảo đảo, thử thách, chí bị hàm oan nhục nhã thân danh, cõi lịng đớn đau tan nát vị nhẫn nại chịu đựng Không dám tự hủy hoại mạng sống Sự tích nàng Thị Kính bị Thị Mầu vu oan giá họa nơi cửa thiền điển hình kim cổ minh chứng cho điều Th n h g i áo “Người tu hành trước tiên phải nhận chân để tự giác ngộ nhập huyền mơn giải khỏi trần la tứ khổ.” Nghĩ vụng (6) Trần la 塵羅: Lưới trần Trần gian có nhiều thứ ràng buộc người, làm cho người bị tự do, ví cõi trần lưới Bốn chữ trần la tứ khổ 塵羅四苦 tức sanh, lão, bệnh, tử vây hãm người lưới trần gian Khơng vùng vẫy mà Muốn ra, có đường ngộ nhập huyền môn 悟入玄門 Huyền môn 玄門: Cánh cửa huyền diệu, tức nơi học tu thiền, tịnh luyện (công phu) Muốn bước vào cánh cửa huyền mơn người phải tỉnh ngộ, Đức Bồ Tát dạy ngộ nhập huyền môn Nhập vào được, ngộ tỉnh ngộ Do phải ngộ sau có nhập nên trước Đức Bồ Tát dạy “Người tu hành trước tiên phải nhận chân để tự giác” Nhận chân để tự giác nhìn thấy chân tướng, chất huyễn đời hiểu biết (tự giác) Con người vốn nhiều ham muốn nên không dễ nhìn thấy chân tướng, chất huyễn đời Vì Đấng Phật Tiên, Bồ Tát phải bắt đầu khai thị 開示 Mở trí sáng suốt cho người khai, dạy bảo người Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, I, đàn ngày 04-8-1926 Huệ Khải – 47 48 – Một Dòng Bát Nhã thị Từ năm Bính Dần (1926) đến nay, thánh ngơn, thánh giáo hà sa số ngôn từ, muôn vạn lời lẽ nhắc nhắc lại để khai thị cho người hiểu đạo lý tiến tới thêm bước ngộ nhập Nói khác đi, phương pháp giáo hóa Đấng thiêng liêng gồm bốn bước, bốn giai đoạn khai thị ngộ nhập 開示悟入 Th n h g i áo “Trên đường tu thân học đạo, hành giả phải chuyên nhứt tâm để tìm chánh pháp.” Ng h ĩ v ụ n g Theo dõi trình tự thánh giáo, thấy đầu Đức Bồ Tát nói tới người đại chúng (chúng nhân) Kế Ngài thu hẹp lại đối tượng người tu Đến Bồ Tát nói tới ngộ nhập huyền mơn, hiểu Ngài tiếp tục thu hẹp đối tượng người tu lại thành phần chọn lọc hành giả, tức người tu thiền (cơng phu), tu theo huyền mơn Hành giả tìm chánh pháp đâu? Đức Bồ Tát trả lời sau: Th n h g i áo “Chánh pháp khơng ngồi thiên khơng vũ trụ mà người hành giả.” Nghĩ vụng Thiên khơng 天空: Bầu trời Chánh pháp khơng có bên ngồi người, khơng có vũ trụ ngoại giới Thế nên biết nhìn ra, biết hướng ngoại khơng tìm thấy chánh pháp Chánh pháp bên thân người Thế nên muốn thấy chánh pháp phải hướng nội, phải nhìn vào Do hành giả tu thiền phải khép mắt lại, phải yên tĩnh lặng lẽ với thở nhẹ nhàng Hiểu thế, lãnh hội huyền mơn gọi nội giáo, tu thiền gọi nội tu (inward cultivation) Th n h g i áo “Khi ngộ nhập huyền môn tức thị chánh pháp khai thơng để lìa khỏi tự ngã thấy tánh để thành Phật.” Nghĩ vụng Từ ngàn xưa tới nay, kinh sách dạy kiến tánh thành Phật 見性成佛 Muốn thành Phật phải thấy tánh Chúng ta thấy chữ nghĩa Đức Bồ Tát dùng minh bạch xác Chữ nói trước, chữ nói sau, tất có ý nghĩa tầm quan trọng Huệ Khải – 49 Nhưng thấy tánh mình? Đức Bồ Tát dạy muốn thấy tánh cần phải “lìa khỏi tự ngã” Tự ngã chi? Tự ngã 自我: Cái (the self, ego), tiếng Sanskrit gọi atman 50 – Một Dòng Bát Nhã Đọc ngược câu thánh giáo Đức Bồ Tát, thấy: - Không thể thành Phật chưa thấy tánh, - Không thể thấy tánh tự ngã Vậy tự ngã chướng ngại nguy hiểm hành giả Tại tự ngã nguy hiểm? nguy hiểm nào? Đức Bồ Tát giảng dạy cặn kẽ sau: Th n h g i áo “Cái tự ngã mà Bần Sĩ muốn nói nơi nguyên nhân vịng đọa lạc Bởi tự ngã nên khơng lìa chấp ngã Còn chấp ngã mê vọng, tham, sân, si Còn mê vọng, tham, sân, si cịn nhân chuyển ln khơng dứt.” Ng h ĩ v ụ n g Đọa lạc 墮落: Rơi rụng Hiểu tinh thần nghĩa rơi vào cảnh khổ, sa vào cảnh đày đọa, tội lỗi Hiểu tâm linh tức phải vào địa ngục trả tội lỗi Chấp ngã 執我: Khư khư ôm giữ Mê vọng 迷妄: Mê sai lầm mà vọng sai lầm Một lần nữa, thử đọc ngược lời dạy Đức Bồ Tát dễ lãnh hội ý Ngài: - Muốn giải thoát khỏi luân hồi nhân nối tiếp khơng dứt phải hết mê vọng, tham, sân, si - Muốn hết mê vọng, tham, sân, si phải hết chấp ngã, phải bng xả tơi - Muốn hết chấp ngã phải lìa bỏ tự ngã - Hễ bỏ tự ngã chấm dứt nguyên nhân sanh vòng luân hồi đọa lạc thấy tánh thành Phật Nói tóm lại, đường tu hành để thành chánh Huệ Khải – 51 (tức thành Phật, đắc đạo), tự ngã rào cản bít lối lưu thơng T h án h g i áo “Vì nên người tu hành cần lưu tâm trước thọ Thiên đạo đại thừa để giữ cho sống thung dung, tự tại, tự do.” Nghĩ vụng 10 Trong câu Đức Bồ Tát khơng nói tới hành giả mà nói người tu hành Vì vậy? Bởi lúc người tu chưa thọ lãnh pháp môn thiên đạo đại thừa, chưa bước vào huyền môn, chưa tu thiền, chưa phải hành giả Thế điều mà Đức Bồ Tát bảo “cần lưu tâm” nhắm tới đông đảo người tu, vị tỉnh thức, tự giác nói riêng cho tịnh sĩ hay hành giả huyền mơn Nói cách khác, phạm vi đối tượng Ngài giáo huấn rộng Theo đó, Đức Bồ Tát khuyên người tu hành cần lưu tâm gì? Rõ ràng Ngài muốn lưu tâm đến tầm mức nguy hiểm tự ngã Khi lìa bỏ tự ngã giữ “cho sống thung dung, tự tại, tự do” Nói đến tự liền nhớ Đức Quan Âm Bồ Tát Quán Tự Tại Bồ Tát 觀自在菩薩 Do đó, nên hiểu rõ ý nghĩa hai chữ tự 自在 - Hiểu theo nghĩa thông thường, mặt hành động, tự tùy ý làm điều tự ý chí Người Mỹ dịch tự “able to anything of one's own free will” 52 – Một Dòng Bát Nhã - Về mặt tâm hồn, tự nghĩa thoải mái, vui tươi, thảnh thơi, không ưu tư, không lo lắng Người Mỹ dịch tự “comfortable, pleasant, carefree, without the least worry” - Hiểu theo nghĩa đạo pháp, tự khơng cịn bị hư huyễn, mộng ảo đánh lừa Người Mỹ dịch tự “free of delusion” Khi xét kỹ ý nghĩa hai chữ tự ba góc độ thế, thấy tự bao hàm tự thung dung Thánh giáo Đức Bồ Tát nói ln mạch “giữ cho sống thung dung, tự tại, tự do” để nhấn mạnh, để giúp đừng sơ ý bỏ sót chỗ hệ trọng Giờ câu hỏi “Làm để tự tại, tự do?” Tất giải thích vừa trao đổi hiểu Nhưng hiểu nhận thức, lý thuyết, lời nói sng Để biến lý thuyết suông thành thật, cụ thể với phải hành động, mà khơng thể hành động chơi chơi theo kiểu tài tử, hay Thật thế, nhớ, mở đầu Bát Nhã Tâm Kinh câu này: “Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm bát nhã ba la mật đa thời…” Hành thâm 行深 gì? Hành thực hành Thâm thâm sâu, nơi tới chốn, không nửa vời Suy ra, phải hành thâm đạt tới chỗ tự Trong Nhị Kỳ Phổ Độ Tâm Kinh nói hành thâm Ngày Tam Kỳ Phổ Độ, Đức Bồ Tát thay nói hành thâm lại ban cho hai chữ chuyên luyện Thật vậy, Đức Bồ Tát dạy: Huệ Khải – 53 1 T h án h g i áo “Muốn sống sống tự tại, tự người tu hành phải chuyên luyện tâm vô ngại Những tiến hóa, khai sinh, tổ hợp, ly tán hay hoại diệt vô nghĩa trước tâm vô ngại.” Nghĩ vụng 11 Chúng ta thấy dẫn dắt Đức Bồ Tát rõ ràng Nhưng mạnh dạn hỏi: Kính thưa Bồ Tát, đệ tử chúng nên chuyên luyện để tự tại? Bồ Tát đáp: “Phải chuyên luyện tâm vô ngại.” Ba chữ tâm vô ngại dẫn trở với Bát Nhã Tâm Kinh, ta liền nhớ tới câu: “Bồ đề tát đõa y bát nhã ba la mật đa cố, tâm vô quái ngại… 菩提薩埵依般若波 羅蜜多故, 心無罣礙 … Tâm vơ qi ngại nói tắt tâm vô ngại Vô ngại 無碍 nghĩa không bị cản trở, không bị chướng ngại Người Mỹ dịch vô ngại “without hindrance, without obstruction” T h án h g i áo “Tâm vô ngại, tất sự vật vật vô ngại Bởi sinh mà biến, diệt mà cịn Sinh diệt, biến hóa chu trình tuần hồn Thiên luật Nếu tâm vơ ngại rồi, khơng biến khơng hóa, khơng sinh khơng diệt mà có tất cả.” Nghĩ vụng 12 Nghĩa lý lời dạy rõ: Nếu nhìn tượng, vật gian đơn vị biệt lập ta thấy có đối lập, đối đãi ta sinh lòng thương ghét, chọn mà bỏ Đó tâm quái ngại, lịng chướng ngại Tại tâm khơng vơ ngại? Tại tâm bị chướng 54 – Một Dòng Bát Nhã ngại? Tâm bị chướng ngại nhìn theo óc nhị ngun (dualism) Do có thói quen lúc nhìn thấy theo hai mặt đối lập tốt xấu, sướng khổ, may rủi, thua, mất, v.v… Chính gian sống tạo cho ta nhìn tạo cho ta cách sống chọn lựa mà buông bỏ T h án h g i áo “Hè sang phải mặc áo mỏng, đông đến phải mặc ngự hàn Xuân sinh trưởng thu phải thâu liễm Nắng dùng nón, mưa dùng tơi, dùng dù Khơng có ánh nắng khơng xế tà Khơng có trận mưa không tạnh Nếu chấp tự ngã, phải chịu cảnh nắng chảy mưa chan vơ lý mà chơn tâm bị ràng buộc nghiệp chấp.” Ng h ĩ v ụ n g Khi lịng người cịn ghét mùa hè nóng bức, chê mùa đông rét buốt ưa mùa xuân ấm áp, mà thích mùa thu mát mẻ tâm chướng ngại Trái lại, nhận chân xuân hạ thu đơng lẽ tuần hồn tự nhiên thiên nhiên, thay ưa chuộng mùa ghét bỏ mùa kia, người biết thích ứng, vui sống với bốn mùa Mùa thức Nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1858) người đạt đạo Ơng biết tìm thú sống vui mùa mà Tạo Hóa ban cho: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng nhìn bốn mùa mắt phân biệt nhị ngun đối đãi Cái nhìn ơng nhìn vơ Huệ Khải – 55 sai biệt, nhìn bất nhị Bát Nhã Tâm Kinh Bất nhị chi? Bất nhị 不二 tức không hai, không hai chẳng Với nhìn bất nhị, Bát Nhã Tâm Kinh có câu rằng: “thị chư pháp không tướng, bất sanh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm…” 是諸法空相, 不生不滅, 不垢不 淨, 不增不減 … (Vậy pháp khơng có hình tướng, chẳng sinh chẳng diệt, chẳng dơ chẳng sạch, chẳng thêm chẳng bớt…) Đó nhìn bất nhị Bát Nhã Tâm Kinh Nhị Kỳ Phổ Độ T h án h g i áo “Than ơi! Dịng thủy triều mênh mơng có rịng có lớn Vầng trăng bạc chói lọi canh khuya tròn khuyết Người tu hành phải đem tâm vô ngại mà tu.” Nghĩ vụng 14 Nước ròng lớn, hết lớn lại ròng Trăng tròn khuyết, hết khuyết lại trịn Khi nhìn với mắt bất nhị, thấy tất tượng, vật gian đối lập, đối đãi khơng phải hai, chúng đại tuần hoàn vũ trụ Nhờ nhìn bất nhị, ta đạt tâm vơ ngại, Đức Bồ Tát dạy ta lấy tâm vô ngại mà tu Nói tới đây, có người gan ngụy biện với tâm vơ ngại với nhìn bất nhị thiện ác, mà ác thiện Thế tùy thích làm xằng làm quấy, chẳng có tội lỗi chi hết Nếu ngụy biện đạo lý đảo điên, luân thường đành bại hoại! Với lòng từ bi, Đức Bồ Tát phá bỏ tà kiến kẻ ngụy biện Ngài dạy rõ: 56 – Một Dòng Bát Nhã T h án h g i áo “Tâm vô ngại khơng phải phó mặc cho đời lơi kéo hay phó mặc cho định mạng vần xoay, mà tâm vô ngại tâm minh linh quán xét, biết tất mà không biết, không để tâm bị vướng mắc hạt mưa rơi lạnh lùng thân xác, không bị vướng mắc ánh nắng cháy da.” Ng h ĩ v ụ n g Như thế, tâm vơ ngại khơng có nghĩa bất phân phải trái Ngược lại, “tâm minh linh quán xét” Minh 明 sáng suốt, khôn ngoan (wise); linh 靈 nhạy bén (quick), tỉnh táo (alert), hiệu nghiệm (effective) Lấy tâm minh linh mà qn xét mau chóng phân biện đâu chánh tà, đâu chân ngụy, đâu thật hư Có người tu nói chung hay hành giả nói riêng đủ sức khỏi cạm bẫy lừa dối, gạt gẫm tinh vi Trên (đoạn 14), Đức Bồ Tát dạy “Người tu hành phải đem tâm vô ngại mà tu.” Rồi Ngài miêu tả diệu dụng vô ngại sau: T h án h g i áo “Vơ ngại mà hồn hảo phương tiện khơng bắt buộc tâm phải ơm chầm lấy nên khơng cố định, cố danh vào thời gian hay giai đoạn Người tu hành ung dung tiêu sái, tự do, tự tại, độc lập nhi hành.” Ng h ĩ v ụ n g Tiêu sái 消灑: Thoải mái, không vướng bận Độc lập nhi hành 獨立而行: Làm việc khơng bị lệ thuộc, tự hành xử “Người tu hành ung dung tiêu sái, tự do, Huệ Khải – 57 tự tại, độc lập nhi hành.” Đức Bồ Tát nói nghe dễ dàng quá, hạ thủ công phu để đạt kết chẳng dễ chút nào! Lý thật đơn giản: Bởi lẽ sống giới nhị nguyên, chịu chi phối gian đối đãi mà phải tập nhìn nhìn bất nhị để có tâm vơ ngại nhiên khó, khó Do khó Đức Bồ Tát dạy phải chuyên luyện mong có tâm vơ ngại Thơng cảm với nhược điểm người gian, Đức Bồ Tát từ bi để lời an ủi mà nhắc nhở: T h án h g i áo “Chư hiền sĩ, đệ muội ơi! Cịn xác thân huyết nhục, cịn tình cảm lý trí, cịn đối đãi cảnh giới nhị nguyên Muốn tập rèn chân hành giả, sớm chiều.” Nghĩ vụng 17 Chúng ta thấy, Đức Bồ Tát khơng nói tới hành giả chung chung Ngài xác định chân hành giả, tức hành giả đích thực Tức phải chuyên luyện, phải hành thâm, phải tu ròng rã riết Ngày xưa Thiền Sư Linh Vân Chí Cần 靈雲志勤 Cái tên Chí Cần đủ nói lên q trình rịng rã chuyên luyện, tu tập riết ngài Thật vậy, ngài làm hành giả (mà ngài ví von làm kiếm khách) siêng mài huệ kiếm (tức công phu thiền định) suốt ba mươi năm đăng đẵng chứng ngộ Lúc chứng đạo Thiền Sư Linh Vân Chí Cần khơng khỏi cảm khái: 三十年來尋劍客 / 幾回落葉又抽枝 … 58 – Một Dòng Bát Nhã Tam thập niên lai tầm kiếm khách, Kỷ hồi lạc diệp hựu trừu chi… Có người dịch: Ba chục năm qua tìm kiếm khách, Bao phen rụng với cành trơ… Thật vậy! Chúng ta nói rành rọt, thao thao bất tuyệt tất lý thuyết lìa bỏ tự ngã, bng xả chấp ngã, chun luyện tâm vơ ngại Nhưng tất điều cửa miệng, đầu mơi chót lưỡi mà Cũng giống học nấu ăn mà cầm sách dạy nấu ăn học thuộc lịng cơng thức nấu nướng Dẫu có thuộc lịng đọc vanh vách hết sách trở nên tay đầu bếp tài ba Trái lại phải thực đứng bếp, phải chịu mướt mồ bên lị lửa, phải chịu thất bại bao lần với thức ăn sống sít, nhão khét, mặn lạt, phải vất vả nồi niêu soong chảo, dao thớt mong ngày đẹp trời ta trở thành đầu bếp giỏi Bởi lý lẽ đơn giản mà Đức Bồ Tát ân cần nhắc nhở: “Muốn tập rèn chân hành giả, sớm chiều.” Trước từ giã chúng ta, trước kết thúc thời pháp thấm đẫm tư tưởng bát nhã tâm kinh, Đức Bồ Tát ban cho thơ lục bát sau: T h án h g i áo Đơi lời Bồ Tát dặn dị, Hỡi chư sĩ muội ráng lo tu hành Giữ lòng tịnh tịnh thanh, Mặc trò diễn tiến lộn quanh thăng trầm Giữ cịn đặng tâm, Là tâm vơ ngại khỏi lầm bàng môn Ngày xưa bậc tôn, Sạch niềm trần tục, Phật môn gần kề Ngày thức tỉnh giấc mê, Biết phiền não, bồ đề không hai Lặng lịng thấy Như Lai, Chơn khơng lố bóng Cao Đài bên Biển đời khổ nạn mn trùng, Đừng quên giữ tâm trung vững vàng Vì đời tai nàn, Độ đời bồ tát nguyện hồn cơng phu Đã tu phải ráng tu, Cho nên Tiên Phật vận trù Thiên Bên người Bồ Tát đợi chờ, Rũ lòng trần tục, độ an Nghĩ vụng 18 Bài thơ trước từ giã chứa chan tình thương yêu nhắn nhủ Đức Bồ Tát Chúng ta sống già đầu trần gian mà rốt lại tánh tình đứa trẻ khờ dại, Đấng thiêng liêng phải dạy tới dạy lui, nhắc trước nhắc sau Đức Chí Tơn há chẳng xót xa cho sao: Lập nước dễ truyền giáo, Truyền dạy người đắc đạo khó thay! Biết bao kềm sửa đêm ngày, Làm nên Tiên Phật dày công phu.(7) (7) Huệ Khải – 59 Đại Thừa Chơn Giáo, đàn ngày 04-9 Bính Tý (1936), “Kiên 60 – Một Dòng Bát Nhã Đức Bồ Tát cảnh giác “Muốn tập rèn chân hành giả, sớm chiều.” Nhưng tánh người vốn hay dể duôi, mau quên, nên mở đầu thơ từ giã Đức Bồ Tát nhắc lại liền: Đơi lời Bồ Tát dặn dò, Hỡi chư sĩ muội ráng lo tu hành Nhắc lần chưa đủ, nên kết thúc thơ Đức Bồ Tát từ bi lại ân cần nhắc nhở thêm lần nữa, khơng sợ thừa lời: Đã tu phải ráng tu, Cho nên Tiên Phật vận trù Thiên Nếu có kinh sách bảo Bồ Tát thương chúng sanh mẹ hiền thương khờ dại phải tin Bằng chứng cách mà ta vừa thấy Đức Bồ Tát nhắc nhở, dạy dỗ chúng ta, không tiếc lời lặp lặp lại Bài thơ trước từ giã Đức Bồ Tát xem tóm tắt ý trọng yếu mà Ngài giảng dạy văn xuôi Cách dùng văn vần để lặp lại phần dạy văn xuôi đạo Cao Đài ngày thể loại trùng tụng, ứng tụng, hay kỳ kinh (geya) Đức Phật Thích Ca thời xưa (Nhị Kỳ Phổ Độ).(8) Nhẫn – Hạnh Người Tu” Sūtra (khế kinh) Đức Phật thuyết văn xi Ngài thuyết khế kinh xong, có số người đến chậm, khơng kịp nghe giảng Với lịng từ bi, Đức Phật dùng kệ (văn vần) thuyết thêm lần Theo kinh Đại Bát Niết Bàn, kệ tụng gọi geya (tiếng Sanskrit, phiên âm Kỳ dạ); gọi Trùng tụng (tụng lại lần nữa) hay Ứng tụng (Đức Phật nương theo ý chúng sanh mà thuyết pháp lại) Để (8) Huệ Khải – 61 Trong phương pháp dạy học ngày nay, nhà sư phạm gọi củng cố học (consolidation) Hiểu không ngạc nhiên thấy Đức Bồ Tát lúc đầu dạy: “Bởi sinh mà biến, diệt mà cịn Sinh diệt, biến hóa chu trình tuần hồn Thiên luật Nếu tâm vơ ngại rồi, khơng biến khơng hóa, khơng sinh khơng diệt mà có tất cả.” Thì lúc trùng tụng Ngài nhắc lại ý sau: Giữ lịng tịnh tịnh thanh, Mặc trò diễn tiến lộn quanh thăng trầm Giữ cịn đặng tâm, Là tâm vơ ngại khỏi lầm bàng môn Rồi từ chỗ tâm vô ngại ấy, Đức Bồ Tát nhắc nhở nhìn bất nhị sau: Ngày xưa bậc tôn, Sạch niềm trần tục, Phật môn gần kề Ngày thức tỉnh giấc mê, Biết phiền não, bồ đề không hai Phiền não bồ đề cặp đối lập Nói phiền não bồ đề không hai tức ngụ ý phiền não bồ đề, bồ đề phiền não Câu nói dẫn trở với câu văn quen thuộc Bát Nhã Tâm Kinh: “Sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc …” hiểu rõ geya, xem thêm “Geya: Dấu Ấn Của Đạo Phật Trong Thánh Giáo Cao Đài” Huệ Khải, in tập Một Góc Nhìn Văn Hóa Cao Đài (Chương Trình Chung Tay Ấn Tống Kinh Sách Cao Đài ấn hành) 62 – Một Dòng Bát Nhã 色不異空 空不異色 色即是空 空即 是色 … (Sắc chẳng khác khơng, khơng chẳng khác sắc Sắc khơng, khơng sắc.) Chúng ta hiểu nhìn bất nhị 不二 Bất nhị tức không hai, không hai Mới nghe ngỡ chơi chữ Trên nói, thơng thường người gian nhận thức sống theo nhìn nhị ngun (dualistic), nghĩa ln ln thấy có hai mặt đối lập: ta người, thiện ác, tốt xấu, mất, thua, cao thấp, dưới, ngoài, sướng khổ, thánh phàm, đạo đời, tâm vật, v.v… Tính nhị nguyên giống hai mặt đồng xu Không thể tách rời mặt khỏi mặt Có đủ hai mặt đồng xu thành hình, tồn (hiện hữu) Khi ta biết nhìn mặt đối lập gian song tồn hữu đồng xu nhìn tâm vơ ngại, nhìn bát nhã Trở lại với lời dạy văn xuôi Đức Bồ Tát, nhớ Ngài bảo: “Chánh pháp khơng ngồi thiên khơng vũ trụ mà người hành giả Khi ngộ nhập huyền mơn tức thị chánh pháp khai thơng để lìa khỏi tự ngã thấy tánh để thành Phật.” Phật Như Lai Như Lai không chùa, không Tây Phương cực lạc mà Như Lai người hành giả Như Lai Cao Đài nội (immanent God) Muốn thấy Phật, thấy Niết Bàn Bát Nhã Tâm Kinh dạy lịng người phải “vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng Huệ Khải – 63 tưởng, cứu cánh niết bàn” 無有恐怖 遠離顛倒夢想 究竟 涅槃 (khơng cịn sợ hãi, xa lìa điên đảo mộng tưởng, đạt tới cứu cánh niết bàn) Lịng khơng sợ hãi, khơng điên đảo mộng tưởng tức lòng phẳng lặng mặt nước hồ thu chẳng lăn tăn gợn sóng Bát Nhã Tâm Kinh dạy thế, Tam Kỳ Phổ Độ thấy Đức Bồ Tát diễn tả lại cách hạ thủ bốn câu lục bát nhẹ nhàng sau: Lặng lòng thấy Như Lai, Chơn khơng lố bóng Cao Đài bên Biển đời khổ nạn muôn trùng, Đừng quên giữ tâm trung vững vàng Chúng ta trở lại với lời thiết tha nhắc nhở Đức Bồ Tát trước tạm biệt chúng ta: Đơi lời Bồ Tát dặn dị, Hỡi chư sĩ muội ráng lo tu hành Chúng ta nhớ thánh giáo Cao Đài thường dạy người tu Kỳ Ba tu riêng cho cá nhân mình, hay Cái thành cơng hay thất bại người tu Kỳ Ba tác động, ảnh hưởng tới cá nhân riêng lẻ người mà thật liên đới với đại tiến hóa vũ trụ càn khơn, tức Thiên Nói cách khác, tu chứng hay đắc người để tiếp tay với Đức Ngọc Hồng Thượng Đế Cao Đài Tiên Ơng mà vận hành bánh xe tiến hóa tồn vũ trụ Đức Bồ Tát gọi “vận trù Thiên cơ” Vận trù 運籌 tức điều khiển, vận hành (to operate) Cho nên khuyên ráng tu, Đức Bồ Tát đưa vào vị tiếp tay, cộng với guồng máy Trời 64 – Một Dòng Bát Nhã Đức Bồ Tát dạy: Đã tu phải ráng tu, Cho nên Tiên Phật vận trù Thiên Đó giá trị cao mà người tu thời Tam Kỳ Phổ Độ trang bị ý thức để nhận lãnh, gánh vác lấy trọng trách Cao Đài gọi sứ mạng đại thừa Mà sứ mạng đại thừa sứ mạng bồ tát Bồ tát Quan Âm đâu Bồ tát tất người tu hành chơn chánh, hành giả ưng chịu hành thâm bát nhã, chuyên luyện cho thành tựu tâm vô ngại để thân hành giả có đủ diệu dụng cứu độ đời Hiểu vậy, không ngạc nhiên thấy Đức Quan Âm Bồ Tát gọi bậc hành giả Kỳ Ba bồ tát Ngài dạy: Vì đời tai nàn, Độ đời bồ tát nguyện hồn cơng phu cạnh chúng ta, độ rỗi Ngài luôn chờ đợi chúng ta: Vâng, lúc có Bồ Tát Quan Âm đợi chờ bồ tát thành: Bên người Bồ Tát đợi chờ, Rũ lòng trần tục, độ an Xin cầu nguyện cho tất hành giả chân Tam Kỳ Phổ Độ thành tựu tâm huyết mà Đức Bồ Tát Quan Âm ân cần ký thác Nam mô Nhị Trấn Oai Nghiêm Thường Cư Nam Hải Quan Âm Như Lai Nói chuyện hội trường Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Ngày 01-9 Kỷ Sửu (Chủ Nhật 18-10-2009) Cơng phu hành thiền Hồn 完 hồn tất, làm xong trọn vẹn Hồn cơng phu tức hành thiền cho đạt kết sau mà kinh sách gọi chứng đắc Hai câu thơ Đức Bồ Tát gởi gắm trước giã biệt thật vô lãng mạn mà đỗi kiêu hùng: Vì đời cịn tai nàn, Độ đời bồ tát nguyện hồn cơng phu Phải Đức Quan Âm muốn nhắc nhở Ngài Bồ-Tát-đã-thành người tu bồ-tát-sẽthành? Và Đức Quan Âm (vị Bồ-Tát-đã-thành) hứa với (các bồ-tát-sẽ-thành) lúc Ngài chực chờ sát bên Huệ Khải – 65 66 – Một Dòng Bát Nhã CHƯƠ CH ƯƠNG ƯƠ NG TRÌNH CHUNG TAY ẤN TỐNG KINH SÁCH ĐẠI ĐẠ O ĐÃ XUẤT BẢN: 1-3 ĐẤT NAM KỲ − TIỀN ĐỀ VĂN HÓA MỞ ĐẠO CAO ĐÀI ĐÀI Huệ Khải, 2008, 2012 2-3 NGÔ VĂN CHIÊU − NGƯ NG ƯỜI MÔN ĐỆ CAO ĐÀI ĐÀI ĐẦU ĐẦU TIÊN TIÊN Huệ Khải, 2008, 2009, 2012 3-2 LỜI VÀNG VÀNG SEN TRẮNG TRẮNG Bạch Liên Tiên Trưởng; Huệ Khải thích, 2008, 2009 4-2 LỊNG CON TIN Đ ẤNG CAO ĐÀI ĐÀI Huệ Khải, 2008, 2010 5-3 LUẬT LUẬT NHÂN QUẢ THEO GIÁO LÝ CAO ĐÀI ĐÀI Huệ Khải, 2008, 2010, 2012 6-2 ĐẤT NAM KỲ − TIỀN ĐỀ PHÁP LÝ MỞ ĐẠO CAO ĐÀI ĐÀI Huệ Khải 2008 in hai lần, 2010 7-1 CÁC THÁNH THÁNH SỞ SỞ CAO ĐÀI ĐÀI TỈNH TỈNH LONG AN Đạt Linh, Đạt Truyền, Huệ Khải, 2008 8-2 BỒI DƯ DƯỠNG ĐỨC TIN Bùi Văn Tâm, 2008, 2012 9-2 LỄ BỔN Cao Triều Phát soạn; Huệ Khải, Lê Anh Minh san nhuận 2008, 2009 10-3 CƠ DUYÊN VÀ TUỔI TU ỔI TRẺ Phạm Văn Liêm, 2009 in hai lần, 2012 11-2 NHỚ NHỚ ĐẠT LINH Huệ Khải chủ biên, 2008, 2009 12-3 KINH CỨU CỨU KHỔ TRONG ĐẠO CAO ĐÀI ĐÀI Huệ Khải, 2009, 2010, 2011 13-1 HỌC TẬP THÁNH GIÁO NĂM ẤT TỴ (1965) Huệ Khải, Lê Anh Minh hiệp chú, 2009 14-2 ĐẠO ÁO TRẮNG Phạm Văn Liêm, 2009, 2010 15-3 TÌM TÌM HIỂU HIỂU KINH SÁM HỐI Thanh Căn, Huệ Khải, 2009, 2010, 2011 16-2 TÌM HIỂU HIỂU NGỌC HỒNG HỒNG THIÊN TƠN BỬU BỬU CÁO Huệ Khải, 2009, 2010 17-1 THIỆN THIỆN THƯ THƯ Lê Anh Minh, 2009 18-2 HƯƠNG QUẾ QUẾ CHO ĐỜI Phạm Văn Liêm, 2009, 2012 19-1 XUÂN TRI ÂN Hiệp tuyển thơ văn, nhiều người viết, 2010 20-2 CĨ MỘT MỘT TÌNH TÌNH THƯƠNG THƯƠNG Bạch Liên Hoa, 2010, 2011 21-2 BA MÓN BÁU CỦA CỦA NGƯ NGƯỜI ĐẠO CAO ĐÀI ĐÀI Thanh Căn, 2010, 2012 22-2 TAM GIÁO VIỆT VIỆT NAM – TIỀN TIỀN ĐỀ TƯ TƯ TƯỞNG TƯỞNG MỞ ĐẠO CAO ĐÀI ĐÀI Huệ Khải, 2010, 2013 23-2 ƠN GỌI GỌI MIỀN TRUNG Phạm Văn Liêm, 2010, 2011 24-4 HÀNH TRANG NGƯỜI NGƯ ỜI ĐẠO CAO ĐÀI ĐÀI Diệu Nguyên, 2010 in hai lần, 2012, 2013 25-3 CÂU CHUYỆN CHUYỆN ĐỨC TIN Diệu Nguyên, 2010, 2011, 2012 26-1 NGHỆ NGH Ệ THUẬT THUYẾT TRÌNH TRÌNH GIẢNG GIẢNG ĐẠO Đơn Tâm, 2010 27-2 HÀNH TRẠNG TRẠNG TIỀN BỐI CAO TRIỀU PHÁT Cao Bạch Liên & Huệ Khải, 2010, 2012 28-2 TRIẾT TRIẾT LÝ ĐỀN THÁNH CAO ĐÀI ĐÀI TÂY NINH Huệ Khải, 2010, 2012 29-2 DANH THẦY THẦY DANH ĐẠO Đơn Tâm, 2010, 2012 30-2 MỘT MỘT DÒNG DÒNG BÁT NHÃ Huệ Khải, 2010, 2013 67 31-2 GIẢI GIẢI MÃ MÃ TRUYỆN TRUYỆN TÂY DU Huệ Khải, 2010, 2011 32-1 NGÀI MINH THI THIỆN HIỆN - CUỘC CUỘC ĐỜI VÀ VÀ ĐẠO ĐẠO NGHIỆP Đại Cơ Huờn, 2010 33-2 TINH HOA CAO ĐÀI GIÁO Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ, 2010, 2012 34-3 THẤT TH ẤT CHÂN NHÂN QUẢ Lê Anh Minh dịch thích, 2010 in hai lần, 2012 35-1 XUÂN CHUNG TÂM Hiệp tuyển thơ văn, nhiều người viết, 2011 36-1 ĐẠI ĐẠI THỪA CHƠN CHƠN GIÁO Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh Vơ Vi, 2011 37-2 NĨI CHUYỆN CHUYỆN CAO ĐÀI ĐÀI Đơn Tâm, 2011, 2012 38-2 KINH SÁM HỐI H ỐI MINH HỌA Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, tranh màu, 2011, 2012 39-2 TÌM HIỂU HIỂU HAI BÀI BÀI TIÊN THIÊN KHÍ HĨA VÀ QUẾ QUẾ HƯƠNG HƯƠNG NỘI NỘI ĐIỆN ĐI ỆN Huệ Khải 40-2 SỨ SỨ MẠNG ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ Đơn Tâm, 2011, 2012 41-2 TRÊN ĐƯỜNG ĐƯỜNG THIÊN THIÊN LÝ Phạm Văn Liêm, 2011, 2013 42-1 NHỊP NHỊP CẦU TƯƠNG TƯƠNG TRI Huệ Khải, 2011 43-2 ĐIỂM ĐIỂM TỰA TÂM LINH Huệ Khải, 2011, 2012 44-2 ĐỌC ĐỌC LẠI THẤT CHÂN NHÂN QUẢ Huệ Khải, 2011, 2013 45-1 NGƯỜI NGƯỜI ĐẠO CAO ĐÀI Đ ÀI LÀM QUEN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỨU Huệ Khải, 2011 46-1 TIẾNG TIẾNG CHIM QUYÊN QUYÊN Phạm Văn Liêm (thơ), 2011 47-1 MỘT MỘT GÓC NHÌN NH ÌN VĂN VĂN HĨA CAO ĐÀI Huệ Khải, 2011 48-1 CON ĐƯỜNG ĐƯ ỜNG HẠNH PHÚC Huệ Khải, 2011 49-1 KINH CÚNG TỨ TỨ THỜI Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh Vơ Vi, 2011 50-1 XN HỊA ĐỒNG Hiệp tuyển thơ văn, nhiều người viết, 2012 51-3 CUỘC CUỘC ĐỜI PHẬT THÍCH CA Ngơ Bái Thiên, tranh màu, 2012 in hai lần, 2013 52-2 TU CỨU CỨU CỬU HUYỀN THẤT TỔ Huệ Khải, 2012, 2013 53-1 CẤM ĐẠO CAO ĐÀI ĐÀI Ở TRUNG KỲ (1928(1928- 1950) Huệ Khải, 2012 54-2 BẮC BẮC CẦU TÂM LINH Huệ Khải / 55-2 HỊA ĐIỆU ĐIỆU LIÊN LIÊN TƠN Huệ Khải, 2012, 2013 56-1 ĐẠO ĐẠO LÝ HUYỀN CƠ CƠ Thiện Bảo / 57-1 LƯỢC LƯỢC SỬ BÁT BỬU PHẬT ĐÀI ĐÀI Thiện Bảo, 2012 58-1 CAO ĐÀI KHÁI YẾU YẾU Đạt Đức, 2013 59-1 QUAN THÁNH XƯA VÀ NAY Huệ Khải, 2013 60-1 MỤC MỤC ĐÍCH & ĐƯ ĐƯỜNG LỐI CƠ CƠ QUAN PHỔ PHỔ THÔNG GIÁO LÝ ĐẠI ĐẠO Đơn Tâm, 2013 61-1 GIỌT GIỌT NGỌC KIM BÀN BÀN ÀN Thanh Căn, 2013 62-1 CUỘC CU ỘC ĐỜI ĐỨC KHỔNG TỬ TỬ Huệ Khải & Lê Anh Minh, truyện tranh, 2013 * Đ ẠI ĐẠO VĂN UYỂN UYỂN 1, 2, 3, 4, 5, , 6 Hiệp tuyển thơ văn, nhiều người viết, quý I, II, III, IV2012 quý I, II-2013 (Giai phẩm ấn hành theo định kỳ ba tháng tập.) 68 − Quan Thánh Xưa Và Nay XÂY DỰNG TỦ KINH SÁCH TRONG TỪNG NHÀ BỔN ĐẠO “… ngày phải chừa để đọc thánh kinh hiền truyện.” Đức G IÁO T Ô N G V Ô V I Đ Ạ I Đ Ạ O Vạn Quốc Tự (Chơn Lý Đàn), ngày 15-11 Ất Tỵ (07-12-1965) Từ lúc nhập môn đến giờ, có vài kinh sách Cao Đài nhà, khoảng bốn năm nay, với đời Chương Trình Chung Tay Ấn Tống Kinh Sách Đại Đạo, bổn đạo đón nhận sáu mươi đầu sách bao gồm nội dung về: sử Đạo; giải kinh văn nhựt tụng; giáo lý tổng hợp từ Tam Giáo, Ngũ Chi; đối thoại, giao lưu tôn giáo bạn (qua Nhịp Cầu Tương Tri Đại Đạo Văn Uyển…) Đây khối tài sản tinh thần giúp ta mở mang kiến thức đạo đức tài sản vơ hình mà người tín hữu phải chắt chiu, dành dụm đường dài tu học hành đạo để làm giàu thêm công hạnh; đủ khả giành lấy phẩm vị thiêng liêng, đạt mục tiêu Nhơn Đạo đại đồng, Thiên Đạo giải Một số gia đình đạo hữu có sẵn số kinh sách, phần đông thường thiếu điều kiện sắm tủ sách kệ sách để xếp, lưu giữ kinh sách theo thứ tự ngăn nắp Về điểm nầy, thiết nghĩ Ban 69 Trị Sự, Ban Cai Quản thánh thất, thánh tịnh nên phát động phong trào tạm gọi gầy dựng tủ kinh sách gia đình Nếu gia đình nghèo quá, khơng sắm tủ kệ đựng kinh sách Ban Trị Sự sở có phương cách chung tay giúp đỡ tài chánh để lần lần gia đình bổn đạo họ đạo có tủ kệ kinh sách, phân loại theo đầu sách mà xếp theo ngăn Xây dựng tủ sách gia đình ví xây dựng ngơi nhà cho vị thầy ở, vị thầy thánh ngôn, thánh giáo, Tân Luật, Pháp Chánh Truyền, thánh kinh hiền truyện Lúc ta quên điều đạo lý, vị thầy nhà nhắc nhở nhớ lại; lúc ta thối chí ngã lòng, vị thầy an ủi, động viên vững lịng tinh tiến Nhiều người than khơng có đọc sách, ngán đọc sách quen nghe băng đĩa xem phim ảnh Tuy nhiên, dù bận nên dành ngày từ một, hai đồng hồ đọc kinh sách, bồi dưỡng kiến thức giáo lý để hoàn thiện nhân cách làm người, làm đệ tử Cao Đài, để khơng bị vướng vào lối tu mù mịt, khơng có quan điểm rõ ràng việc tu cho đúng, để không bị lung lạc, bị lôi “đạo lạ” thường xuyên gõ cửa quyến rũ, mê Mặt khác, trân trọng tủ kinh sách gia đình, thường xuyên đọc thánh kinh hiền truyện nêu gương để cháu noi theo mà giữ gìn nếp văn hóa đọc, vừa bổ ích cho cá nhân có ích cho xã hội HUYỀN CHƠN Tòa Thánh Châu Minh 70 − Quan Thánh Xưa Và Nay Ý NGHĨA THỰC HÀNH PHÁP THÍ * Đ ứ c THẦ N O A I V I Ễ N TR ẤN Q UA N TH ÁN H Đ Ế Q U Â N dạy (02-11 Tân Mùi, 10-12-1931): “Phàm người tu hành mà đặt đặng kinh sám mà khuyên chúng làm lành người đặng thành Tiên Còn người văn chương quân tử mà làm đặng sách dạy chúng luân thường đạo lý người đặng thành Thánh.” (Chiếu Minh Đàn, Ta m Ng uơ n G i c Th ế Cần Thơ: Nhà in Phương Nam, tiền bối Cao Triều Trực ấn tống, tr 36.) * Đức GI Á O TÔ N G Đ Ạ I Đ Ạ O T HÁ I B ẠC H K IM TI NH dạy (thánh tịnh Ngọc Minh Đài, 23-12 Kỷ Dậu, 30-01-1970): “Hơn lần, Bần Đạo có nói bố thí thực phẩm cho người đói lịng nghĩa cử từ thiện có phước đức cơng quả, bố thí lời đạo đức để giác ngộ người đói mặt tinh thần lại phúc đức, công trọng đại hơn.” ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ CHƯƠNG TRÌNH CHUNG TAY ẤN TỐNG KINH SÁCH ĐẠI ĐẠO HUỆ KHẢI MỘT DÒNG BÁT NHÃ IN LẦN THỨ HAI Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN CƠNG ỐNH Biên tập: LÊ HỒNG SƠN Trình bày & Kỹ thuật: DŨ LAN Vẽ bìa: LÊ ANH HUY Bìa 4: HUỆ KHẢI VĂN TẬP 慧啟文集 Thư pháp: TRƯƠNG LỘ 張 路 Sửa in: ĐẶNG THIÊN ÂN, THIÊN KIM * Đức Đ ÔN G PH ƯƠ N G CH Ư Ở N G Q U Ả N dạy (Trúc Lâm Thiền Điện, 17-7 Canh Tuất, 18-8-1970): “Muốn hoằng khai cho thiên hạ biết Đạo, phải qua trung gian thiên hạ, tức người, chư Thiên mạng có trọng trách Thiên hành đạo Thế Thiên hành đạo hàng chức sắc, chức vụ phẩm vị cao, mà có tâm thành Đạo, có nhận thức đạt lý Đạo, hoằng khai với hình thức nào.” NHÀ XUẤT BẢN TƠN GIÁO 53 Tràng Thi, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội (04)37822845 – Fax: (04)37822841 In ba ngàn bản, khổ 14,5 x 20,5 cm, XN In FAHASA 774 Trường Chinh, phường 15, quận Tân Bình, TpHCM 38153971 – Fax: 38153297 Số xuất - / C X B / - / T G , ngày 04-6-2013 In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2013 * Đức GI ÁO T Ô NG Đ Ạ I Đ Ạ O TH Á I B ẠC H K IM TI N H dạy (thánh tịnh Ngọc Minh Đài, 15-7 Bính Ngọ, 20-8-1967): “Cịn phổ thơng giáo lý Đại Đạo khơng dành riêng cho lớp người Ai làm được, miễn hiểu đường lối, mục đích chủ trương cao nó.” SÁCH ẤN TỐNG (KHÔNG BÁN) 71 Tổng phát hành: Hiền huynh TRẦN VĂN QUANG 59/79 Trần Phú, phường 4, quận 5, TpHCM 0913613653 72 − Quan Thánh Xưa Và Nay ... MỤC LỤC (Dũ Lan Lê Anh Dũng) MỘT DÒNG BÁT NHÃ Giao cảm Thánh giáo Đức Thái Thượng Đạo Tổ Tâm pháp giải trần lao 11 Thánh giáo Đức Quán Thế Âm Bồ Tát 37 Một dòng bát nhã 40 IN LẦN THỨ HAI Nhà xuất... mùa Vu Lan thắng hội khải ngộ giác mê Thăng Huệ Khải – 39 Một dòng bát nhã Trong kho tàng kinh Phật truyền lại từ Nhị Kỳ Phổ Độ, có Bát Nhã Tâm Kinh kinh ngắn tiếng, dịch nhiều thứ tiếng Riêng... vượt qua khổ nạn Trong Bát Nhã Tâm Kinh lại có câu này: Bồ đề tát đóa y bát nhã ba la mật đa cố, tâm vô quái ngại… 菩提薩埵依般若波羅蜜多故 心無罣礙 Nghĩa là: Đức Bồ Tát nương theo bát nhã ba la mật đa, tâm không