1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bat-nha-ba-la-mat-da-tam-ngan-cau

425 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÁT NHÃ BA LA M?T ÐA TÁM NGÀN CÂU BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÁM NGÀN CÂU & KỆ TÓM LƯỢC Anh dịch Edward Conze Việt dịch Đỗ Đình Đồng BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÁM NGÀN CÂU & KỆ TÓM LƯỢC 2 Nguyên tác Prajñāpārami[.]

BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA TÁM NGÀN CÂU & KỆ TÓM LƯỢC Anh dịch: Edward Conze Việt dịch: Đỗ Đình Đồng BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA TÁM NGÀN CÂU & KỆ TÓM LƯỢC Nguyên tác: Prajñāpāramitā-Ratnaguṇasaṃcayagāthā & Aṣṭasāhasrikā Prajñāpāramitā Anh dịch: Edward Conze Việt dịch: Đỗ Đình Đồng ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG Mục lục Lời người dịch, Lời Nói Đầu Dịch giả Bản Tiếng Anh, Bát-nhã Ba-la-mật-đa Kệ Bảo Hạnh Tạng, 24 Bát-nhã Ba-la-mật-đa Tám Ngàn Câu, 104 Phụ lục: Liệt kê đề mục, 385 Thuật ngữ, 395 Thư mục, 423 Vài nét Dịch giả Bản dịch Tiếng Anh, 425 BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA TÁM NGÀN CÂU & KỆ TÓM LƯỢC Lời người dịch Bát-nhã Ba-la-mật-đa Tám Ngàn Câu & Kệ Tóm Lược dịch tiếng Việt từ văn tiếng Anh “The Perfection of Wisdom in Eight Thousand Lines & It Verse Summary” Giáo sư Tiến sĩ Edward Conze dịch từ nguyên Phạn văn “Aṣṭasāhasrikā Prajñāpāramitā & Prajñāpāramitā-Ratnaguṇasaṃcayagāthā” Haribhadra duyệt tu chỉnh vào khoảng đầu kỷ 11 Ấn độ, nhà Four Seasons Foundation xuất Hoa Kỳ, vào năm1995 Tuy nhiên, văn Phạn ngữ này, theo nghiên cứu Giáo sư Conze với đóng góp đồng nghiệp Giáo sư, khơng phải nguyên tác, bị sửa chữa, thêm bớt nhiều người qua thời gian không để lại tên tuổi, nên có nhiều chỗ khơng phù hợp văn cú tư tưởng Mặc dù Giáo sư Conze đồng nghiệp ông bỏ nhiều thời gian, cơng phu nghiên cứu, hiệu đính khơng thể phục hồi tồn ngun tác Trong dịch, Giáo sư Conze dựa theo hiệu luận thích Haribhadra (người duyệt văn) mà tham khảo dịch chữ Hán chữ Tây Tạng kinh văn Cũng theo nghiên cứu Giáo sư Conze Bát-nhã Bala-mật-đa Tám Ngàn Câu & Kệ Tóm Lược văn thuộc văn hệ Bát-nhã xuất đầu tiên, truy nguyên, với kệ hai chương đầu Kinh, người ta quay với thời gian khoảng 100 năm trước C N Rồi từ kinh với 8.000 câu, phát triển thành 10.000, 18.000, 25.000, 100.000 câu; sau rút lại cịn 2.500, 700, 500, 300 (Kinh Kim Cương), 150, 25 câu (Tâm Kinh), cuối âm tiết (“A”) Nhan đề ngun tác Phạn ngữ khơng có chữ Sutra (Kinh), dịch tiếng Anh khơng có, nên dịch tiếng Việt không thêm vào Dù vậy, thân văn có chữ Sutra (Kinh) xuất nhiều lần nên gọi Kinh Bát-nhã Ba-la-mật-đa Tám Ngàn Câu dạy gì? ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG Dưới vài khái niệm bản: Thông qua vấn đáp đức Phật đại đệ tử Ngài Tu-bồ-đề, Di-lặc, Xá-lợi-phất, Phú-lâu-na, Thiên đế Thích-đề Hồn-nhân, đức Phật dạy sáu Ba-la-mật (cịn gọi Lục độ) mà đứng đầu quan trọng Bát-nhã ba-la-mật Gì sáu Ba-la-mật? Đó là: Bố thí Ba-la-mật, Trì giới ba-la-mật, Nhẫn nhục ba-la-mật, Tinh ba-la-mật, Thiền định Ba-la-mật, Bát-nhã ba-la-mật Ba-la-mật có nghĩa gì? Nó phiên âm chữ Phạn “paramita” có nghĩa qua bờ (chỗ an ổn, nơi giải thốt, khơng cịn đau khổ phiền não) Thế gọi bố thí ba-la-mật? Bố thí ba-la-mật có mục đích gì? Bố thí cho người khác có tinh thần hay vật chất Về tinh thần Phật pháp, v.v…, tức thuyết pháp, giảng kinh, tụng kinh siêu độ, bố thí kinh luận Phật giáo, chép, ấn tống kinh điển, v.v… Về vật chất chỗ ở, thực phẩm, nước uống, quần áo, thuốc men, tịnh tài, v.v… Mục đích làm vơi khổ nhu cầu cần thiết cho đời sống người nhận, để phá bỏ tâm hạn hẹp, ích kỷ… người cho Đỉnh cao bố thí ba-la-mật bố thí khơng có người cho, khơng có vật cho, khơng có người nhận Đến mức này, người ta bố thí thân mạng Cúng dường chuyển cơng đức hình thức khác bố thí Đây tảng đá móng xây dựng sống bình yên cho người Thế gọi trì giới ba-la-mật? Trì giới ba-la-mật có mục đích gì? Trì giới tức tuân giữ giới luật theo mức độ thọ nhận từ bổn sư hay hay vị sư truyền giới Như năm giới cho cư sĩ, mười giới cho tăng-già, nói chung Nhiều giới vi tế cho tỳ-kheo hay tỳ-kheo ni, v.v… Giữ giới để người giữ tránh tội ác người gây Giữ giới thọ làm cho người an ổn, thân tâm tịnh, tinh thần thoải mái, dễ tiến đường đạo sang bờ Đỉnh cao giữ giới không ý thức phải giữ giới mà giới giữ BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA TÁM NGÀN CÂU & KỆ TÓM LƯỢC cách tự nhiên Trì giới ba-la-mật tảng đá móng để xây dựng sống bình n người Thế gọi nhẫn nhục ba-la-mật? Mục đích nhẫn nhục ba-la-mật gì? Nhẫn nhục ba-la-mật tự nguyện chịu đựng việc bất công hay khơng hợp lý xảy cho hay người khác, tìm đưa hành động hay lời nói hợp thời để hóa giải vấn đề xảy cách đắn hòa nhã Đây tảng móng góp sức xây dựng nếp sống hịa bình cho nhân loại Thế gọi tinh ba-la-mật? Mục đích tinh ba-lamật gì? Tinh ba-la-mật nỗ lực cần thiết tu tập đường đạo Ấy nỗ lực liên tục, bền bĩ, mãnh mẽ, tận sức để vượt qua tất chướng ngại vật chất tinh thần, người đường tu để tiến tới chứng đắc giác ngộ viên mãn Ấy giúp giúp người Đây tảng đá móng khác góp vào xây dựng đời sống hịa bình giới Thế gọi thiền định ba-la-mật? Mục đích thiền định ba-la-mật gì? Vắn tắt, thiền định ba-la-mật pháp mơn nhiếp tâm hay định tâm Khi tâm yên tịnh sinh động vật bên bên trở nên rõ ràng Mây mù tan đi, mắt huệ trở lại sáng tỏ Tâm tịnh giúp tâm người tịnh Thiền định ba-la-mật có trợ giúp ba-la-mật kia, trở nên dễ đạt Sự thực, hành giả thiền định tiềm ẩn ba-la-mật Hơn nữa, thực hành đúng, ba-la-mật hỗ trợ lẫn nhau, đưa hành giả đến giác ngộ nhanh Đây pháp môn hướng đến giác ngộ vô thượng tức thấy tánh thành Phật Như thiền định ba-la-mật tảng đá móng góp vào xây dựng hạnh phúc lâu dài chúng sinh ba cõi Thế gọi bát-nhã ba-la-mật? Mục đích bát-nhã ba-la-mật gì? Bát-nhã phiên âm từ tiếng Phạn “Prajđā” có nghĩa “trí tuệ” “trí huệ”, ba-la-mật từ chữ Phạn “paramita” có nghĩa “sang bờ kia” Như Bát-nhã ba-la-mật, nói chung, có nghĩa “trí tuệ sang bờ kia” Đây nghĩa theo từ nguyên Trong Kinh này, chúng ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG ta thấy bát-nhã ba-la-mật đứng đầu tất sáu ba-la-mật, mắt thấy người dẫn đường năm ba-la-mật kia, hiểu rõ năm bala-mật kia, ln có ưu năm ba-la-mật Trong Kinh kinh khác thuộc văn hệ Bát-nhã Kinh Ma-ha Bát-nhã Ba-la-mật-đa hay Kinh Kim Cương, v.v…, nói Bátnhã ba-la-mật Mẹ, người sinh chư Phật, người dạy chư Phật biết giới Rồi chư Phật biết giới này, Ngài liền theo bày cho chúng sinh thấy biết giới không, rỗng khơng để chúng sinh thơi bám vào giải thoát khỏi khổ Theo đuổi thực hành bát-nhã ba-la-mật để đạt thiết trí thiết chủng trí chư Phật, tức cảnh giới Chánh đẳng Chánh giác, trở thành bậc Chánh Biến Tri hay bậc Toàn Tri Toàn Giác, tức Theo đuổi thực hành bát-nhã ba-la-mật bước nào, xin mời độc giả hành giả xem lời Phật đại Đệ tử Ngài dạy Kinh Trong dịch, chúng tơi có tham khảo dịch tiếng Việt Hịa thượng Thích Trí Tịnh từ chữ Hán Pháp sư Cưu-mala-thập, tức Kinh Ma-ha Bát-nhã Ba-la-mật-đa Và theo cách gọi truyền thống Kinh Ma-ha Bát-nhã Ba-la-mật-đa Đại Bát-nhã Kinh Kim Cương Bát-nhã Ba-la-mật-đa Tiểu Bát-nhã Bátnhã Ba-la-mật-đa Tám Ngàn Câu Trung Bát-nhã Sở sĩ có cách gọi cách xếp loại theo độ dài kinh Tuy cố gắng nhiều cịn nhiều sai sót, mong bậc cao minh rộng lượng bảo cho Xin đa tạ Frederick, đầu Xuân 2019 Đỗ Đình Đồng BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA TÁM NGÀN CÂU & KỆ TĨM LƯỢC Lời Nói Đầu Dịch giả tiếng Anh Hai Phiên Bản Trong tập sách độc giả thấy văn trình bày hai phiên bản, lần kệ lần văn xuôi Đối với Kinh Đại Thừa q trình hồn tồn bình thường Nói chung phiên kệ có sớm hơn, tất trường hợp chúng duyệt lại phiên văn xi Lý kệ tiếng địa phương, văn xi nói chung tiếng Phạn (Sanskrit) luật Ngày tiếng địa phương biết “tiếng Phạn Lai Phật giáo” (Buddhist Hybrid Sanskrit), từ Giáo sư F Edgerton, người dùng biên soạn ngữ pháp từ điển Kệ thường khó kiến tạo, địi hỏi so sánh chặt chẽ với dịch tiếng Tây Tạng phản ánh cách biết làm học giả (pandits) Ấn Độ kỷ mười chín Song nên xem phần lớn dịch tơi đáng tin cậy, có nghi ngờ nghiêm trọng lời dịch I 7, II 13, XX 13, khơng có thảo luận với học giả thân hữu đánh tan Bảo Hạnh (The Ratnaguna) Hình thức kệ Kinh (Sutra) truyền xuống đến với tên Prajñāpāramitā-Ratnaguṇasaṃcayagāthā (viết tắt Rgs) gồm 302 “Câu Kệ Bảo Hạnh Tạng Bát-nhã Ba-la-mật-đa,” phẩm hạnh là, dịch Hán ngữ thêm, “những phẩm hạnh “Mẹ chư Phật.” Bản văn có nhan đề trễ theo lịch sử nó, theo đối chiếu xảy XXIX (idaṃ guṇasaṃcayānām) XXVII (ayu vihāra guṇe ratānām), tức phần cuối văn Nhưng Haribhadra, người hiệu đính, khơng tạo từ ám hai kệ ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG Nguyệt Xứng (Candrakirti, khoảng năm 600) trích dẫn Ᾱrya-Saṃcayagāthā Khơng may, văn văn nguyên tác Nó bị sửa chữa lộn xộn vào kỷ thứ tám, triều đại Pala Phật giáo, lúc trị Bihar, Haribhadra, đại chuyên gia Bát-nhã-ba-la-mật-đa, xếp lại kệ, có lẽ, chia thành chương Đáng tiếc dịch giả Trung Hoa khơng có văn ngun tác tạo dịch trễ không đáng tin cậy từ duyệt lại Haribhadra vào năm 1001 sau C N Nhưng kệ, khác với xếp chúng, thay đổi nhiều ngơn ngữ cổ vận luật chúng chống lại thay đổi tảng Mặc dù sức lơi chút thơ bốc lời dịch, đến lời tuyên bố người quan hệ đến sinh mạng Phật giáo Đại thừa giai đoạn đầu, đơn giản thẳng thắn, cốt tủy trực tiếp Không phải không tự nhiên, Bảo Hạnh (Ratnaguna) phổ biến Tây Tạng, người ta thường thấy liên kết với hai tác phẩm khác có tính cách khuyến thiện, “Những Lời Nguyện Phổ Hiền” “Tụng Văn Thù Sư Lợi Đạo Hạnh” (The Recitation of Manjusri’s Attributes) Theo thấy 41 kệ hai chương đầu tạo nên Bát-nhã-bala-mật-đa nguyên tác trở đến năm 100 trước C.N mà tất khác trau chuốt Tôi đưa giám định có phân tích chỗ khác Các chương tạo thành văn tái xuất liên tục điệp khúc “và thực hành bát-nhã ba-la-mật” (eshā sa prajña-vara-pāramitāya caryā) giữ lại với kết thúc kết luận thích hợp câu II 13 Sự thật nhan đề tài liệu nguyên “hành (carya) Bát-nhã Ba-la-mật-đa,” y Trung Hoa, văn Bátnhã Ba-la-mật-đa Tao-hsing (Đạo hành), “hành Đạo,” tập nhỏ (fascicle) ba dịch Trung Hoa chương thứ gọi “hành (Đạo),” không phải, bây giờ, “tu tập thiết chủng trí.” BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT-ĐA TÁM NGÀN CÂU & KỆ TÓM LƯỢC 10 Ở đầu có 52 kệ khơng có giống với Tám Ngàn Câu (Ashta) Vì chúng luận tách rời, theo trật tự đảo ngược, bàn năm ba-la-mật dẫn đến bát-nhã ba-la-mật, phụ lục cho Bảo Hạnh (Rgs) hữu, đem tổng số chương từ 28 đến 32 Phần lại, 33 kệ Bảo Hạnh khơng có mặt Tám Ngàn Câu (Ashta) Chúng liên hệ phần lớn tỉ dụ Đặc biệt thích thú tỉ dụ Chương XX bàn chủ đề theo sau đặc biệt sâu xa khó hiểu: Nó nét phân biệt “Bồ-tát” ngài hỗn nhập Niết-bàn để trợ giúp chúng sinh Về mặt kỹ thuật, điều diễn đạt cách nói “ngài khơng nhận thức Biên tế Thực (bhūta-koṭi) Đã có lúc, “Biên tế Thực tại” từ đồng nghĩa tối nghĩa “Niết-bàn,” thay đổi nghĩa trở thành đồng với Niết-bàn Ala-hán Tiểu thừa thấp phân biệt với Niết-bàn viên mãn cứu cánh vị Phật Truyền thống biết “ba cửa giải thốt” – khơng, vơ tướng, vơ nguyện – ba loại thiền định đưa thẳng đến Niết-bàn Chương XX cố gắng giải thích (các câu 370-81trong ngoặc móc) người ta tu tập điều mà khơng có tác dụng phụ ham muốn người từ bỏ gian cách biến vào Niết-bàn Tiểu thừa vị kỷ Đa số độc giả thấy tỉ dụ Bảo Hạnh (Rgs) thuyết phục hợp lý bề Tám Ngàn Câu (Ashta) Mặt khác, mảnh miếng lớn Tám Ngàn Câu khơng có trình bày Bảo Hạnh Áng chừng chúng chiếm khoảng 240 câu số 529 câu Lý chúng thất lạc lúc rõ ràng Hiển nhiển số vắng mặt chúng thêm vào Kinh sau Bảo Hạnh hồn thành Như tơi gợi ý chỗ khác, chương từ XXIX đến chương XXXII, phần lớn chương XIII, XIX, đến chương XXVIII, v.v… Những khác khơng có co giãn trí tưởng tượng tùy thuộc vào cách xử lý có tính cách thi ca,

Ngày đăng: 11/04/2022, 21:36

Xem thêm:

w