(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

103 4 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN NGUYÊN DŨNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ NHÂM Hà Nội, 2011 download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, nhiều thành tựu đạt công tác quản lý bảo tồn hệ thống rừng đặc dụng, vai trò khu bảo tồn phát triển kinh tế cấp quốc gia địa phương ngày khẳng định Nhận thức vai trò rừng đặc dụng bảo vệ đa dạng sinh học, môi trường xã hội tăng cường đáng kể Tuy nhiên việc bảo vệ, quản lý khu bảo tồn gặp khó khăn từ phía người dân cộng đồng địa phương Khó khăn lớn gặp phải việc quản lý KBT số dân sinh sống bên KBT tạo sức ép lớn Tài nguyên rừng nguồn sống chủ yếu người dân sống gần rừng từ bao đời từ thành lập KBTTN Nà Hẩu thói quen, phong tục tập quán phát nương làm rẫy, săn bắt động vật, chặt gỗ, lấy củi, thu lượm sản phẩm từ rừng bị hạn chế kiểm soát Với tỷ lệ HGĐ nghèo lớn, dân trí thấp, họ cho việc thành lập Khu bảo tồn không đem lại lợi ích cho họ, mà bị thiệt thịi khơng tự khai thác nguồn TNR trước Trong sinh kế tạo nguồn thu nhập khác cho người dân địa phương chưa bù đắp thiếu hụt Cho nên gây mâu thuẫn Khu bảo tồn với người dân địa phương - người sống phụ thuộc phần vào nguồn tài nguyên rừng Do đó, việc tồn tác động bất lợi người dân vào tài nguyên rừng tất yếu Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tình trạng chung Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - huyện Văn Yên thành lập theo Quyết định số 512/QĐ – UB ngày 09 tháng 10 năm 2006 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái với diện tích 16.950 [31] Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu có điều kiện tự nhiên đặc thù, nguồn tài nguyên động vật, thực vật phong phú, có nhiều cảnh quan đẹp dọc theo sườn đỉnh núi cao có thác nước, khe dòng suối chảy nơi hội tụ nhiều luồng thực vật làm cho hệ sinh vật, đặc biệt hệ thực vật thêm đa dạng, phong phú có nét đặc thù riêng Hệ thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu chưa bị tác động mạnh, diện tích rừng già, rừng giàu lại lớn, cấu trúc rừng tương đối nguyên vẹn, download by : skknchat@gmail.com cịn lưu trữ nhiều lồi thực vật q Những đặc điểm nêu cho thấy khu rừng Nà Hẩu khơng có giá trị cao đa dạng sinh học, sinh thái, mơi trường mà cịn có ý nghĩa du lịch sinh thái, phục vụ tham quan, học tập nghiên cứu Với thành phần dân tộc chủ yếu H’mông Dao với tập quán truyền thống canh tác nương rẫy, du canh du cư, săn bắn động vật, chặt gỗ, lấy củi, thu lượm sản phẩm từ rừng Đời sống người dân địa phương phần lớn dựa vào nguồn tài nguyên rừng, có hội với cách tiếp cận đến mức tối đa nguồn TNR Vì vấn đề đặt cần có giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi người dân địa phương tới TNR KBTTN Nà Hẩu nhằm bảo vệ đa dạng sinh học phát triển bền vững TNR Và đề tài “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi người dân địa phương đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” cần thiết download by : skknchat@gmail.com Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước Trong năm đầu thập kỷ 80 cộng đồng quốc tế có nhiều nỗ lực nghiên cứu nhằm làm thay đổi chiến lược bảo tồn chiến lược bảo tồn dần hình thành Đó liên kết quản lý KBTTN, VQG với hoạt động sinh kế người dân địa phương, cần thiết có tham gia bình đẳng cộng đồng sở tơn trọng văn hố trình xây dựng định Theo định nghĩa IUCN (1994) khẳng định bảo tồn đa dạng sinh học mục tiêu KBTTN: “Khu bảo tồn thiên nhiên khu vực đất liền biển khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên văn hoá kèm, quản lý cơng cụ pháp luật hình thức quản lý có hiệu khác”.(IUCN 1994 ) [12] Nguồn gốc KBTTN “hiện đại” có từ kỷ thứ 19 VQG Yellowstone VQG giới, thành lập Mỹ năm 1872 VQG nằm vùng đất người Crow người Shoshone sinh sống sở sử dụng bạo lực ép buộc hai cộng đồng tộc người phải rời bỏ mảnh đất họ Nhiều KBTTN VQG thành lập sau nước khác giới sử dụng phương thức quản lý theo mơ hình này, có nghĩa ngăn cấm người dân địa phương thâm nhập vào KBTTN VQG tiếp cận tài nguyên Điều dẫn đến hiệu tất yếu làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn CĐĐP KBT mục đích bảo tồn tài ngun khơng đạt [12] Hầu hết KBT thiết lập mục đích Quốc gia, mà nghĩ đến nhu cầu mong muốn người dân địa phương Dựa mơ hình Hoa Kỳ, phương thức quản lý nhiều VQG KBT chủ yếu bao gồm việc ngăn cấm người dân địa phương xâm nhập vào KBT khai thác TNR Tại nước Đông Nam Á phương thức tỏ khơng thích hợp để trì đa dạng sinh học người dân địa phương bị download by : skknchat@gmail.com quyền tiếp cận với nguồn TNR, phụ thuộc họ vào TNR lớn [10] Ở Nepal, có số mơ hình thành cơng chương trình bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) theo hướng toàn cầu Tuy nhiên, ảnh hưởng xung đột vũ trang gần thập kỷ tác động xấu đến hoạt động bảo tồn động vật hoang dã Chính vậy, số nghiên cứu đánh giá tác động hoạt động đến bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bardia vùng đệm phía tây Nepal thực Nghiên cứu khẳng định, 73% người dân địa phương sống khu vực phụ thuộc vào nông nghiệp, nguồn chất đốt thức ăn [38] Ở Ấn Độ, nơi ước tính có 275 triệu người dân địa phương vùng nông thôn phụ thuộc vào rừng (ít phần sinh kế họ) Theo Gadgil VP Vartok năm 1976 tác phẩm: “Những lùm thiêng miền Tây dãy Ghats Ấn Độ” cho rằng: Người dân địa phương Ấn Độ bảo vệ đám rừng từ 0,5 đến 10 dạng lùm thiêng để thờ vị thần lùm Việc thờ cúng lùm thiêng hình thành từ xã hội chuyên săn bắn hái lượm Việc lấy sản phẩm bị cấm kỵ Với nạn phá rừng ngày tăng, lùm trở thành di sản cịn lại rừng tự nhiên trở nên quan trọng việc thu lượm số sản phẩm như: Cây thuốc, rụng, gỗ khô…Việc khai thác gỗ bị cấm xảy tình trạng khai thác gỗ trộm (FAO, 1996) Một nghiên cứu lâm nghiệp cộng đồng bên khu rừng đặc dụng khu rừng không cung cấp tiềm to lớn để xố đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế nông thôn Ấn Độ mà hỗ trợ tốt mục tiêu quan trọng bảo tồn [39] Sự phụ thuộc lẫn bảo tồn đa dạng sinh học phát triển trở thành vấn đề lên hội thảo, diễn đàn khoa học năm gần Vào tháng năm 1992, Hội nghị Liên hiệp quốc Môi trường Phát triển bền vững Rio De Janeiro, vấn đề thức cơng nhận [25, tr6] Các mơ hình Đơng Nam Á rằng: Nỗ lực quan Chính phủ nhằm đưa dân chúng khỏi KBT không mang lại kết mong download by : skknchat@gmail.com muốn phương diện quản lý TNR kinh tế xã hội (KT-XH) Việc đưa người dân vốn quen sống địa bàn họ đến nơi chẳng khác "bắt cá khỏi nước" lực lượng khác xâm lấn khai thác TNR mà khơng có người bảo vệ Người dân địa phương có nhiều kiến thức cổ truyền việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên thể chế cộng đồng tỏ có hiệu việc quản lý nguồn tài nguyên [30] Trước bất cập công tác bảo tồn VQG, KBT giới, từ năm đầu thập kỷ 80 nhiều dự án nghiên cứu, hội thảo quốc tế với đóng góp nhà khoa học, nhà nghiên cứu bảo tồn đề xuất thay đổi chiến lược bảo tồn Một chiến lược bảo tồn dần hình thành khẳng định tính ưu việt, liên kết quản lý KBTTN VQG với hoạt động sinh kế người dân địa phương, cần thiết có tham gia bình đẳng cộng đồng sở tơn trọng văn hố q trình xây dựng định Nhiều kết nghiên cứu giới kinh nghiệm thực tiễn KBT VQG khẳng định để quản lý thành cơng cần dựa mơ hình quản lý gắn bảo tồn đa dạng sinh học với bảo tồn văn hoá người dân địa phương Ở VQG Kakadu (Australia), người thổ dân chung sống với VQG cách hợp pháp mà họ thừa nhận chủ hợp pháp VQG tham gia quản lý VQG thông qua đại diện họ ban quản lý Tại VQG Wasur (Indonesia) tồn 13 làng với sống gắn với săn bắn cổ truyền [35] Ở Thái Lan, thử nghiệm Dự án “Quản lý rừng bền vững thông qua cộng tác” thực Khu bảo tồn động vật hoang dã Phu Kheio, tỉnh Chaiyaphum Đông Bắc Thái Lan Kết rằng, điều để quản lý bền vững tài nguyên phải thu hút tham gia bên liên quan đặc biệt phải bao gồm phát triển cộng đồng địa phương hoạt động làm tăng thu nhập họ [25] Hệ thống quản lý khu bảo vệ trước nhấn mạnh quyền sở hữu kiểm sốt rừng Nhà nước mà khơng ý tới ảnh hưởng người nguồn tài nguyên, dẫn tới thất bại tỉ lệ phá rừng hàng năm download by : skknchat@gmail.com mức cao 2,6% Một nghiên cứu vùng đệm KBT động vật hoang dã Phu Kheio, Đông Bắc Thái Lan giới thiệu cách tiếp cận để quản lý chúng sở thu hút tham gia người dân địa phương tiến trình Kết thảo luận khẳng định rằng, có hội để tạo hiểu biết tốt người dân nông thôn tầm quan trọng trồng rừng bảo tồn thiên nhiên dẫn đến cách quản lý tốt nguồn tài nguyên tương lai [30] Bink Man W (1988) nghiên cứu thực làng Ban Pong, tỉnh S Risaket, Thái Lan tầng lớp nghèo phải phụ thuộc vào rừng để chăn thả gia súc thu hái tài nguyên lâm sản như: củi đun hoa rừng Tuy nhiên minh hoạ cần thiết người dân địa phương tham gia vào việc lập kế hoạch thiết kế dự án phát triển (FAO, 1996).Theo Poffenberger, M McGean, B( 1993) báo cáo: “Liên minh cộng đồng: đồng quản lý rừng Thái Lan” có nghiên cứu điểm VQG Dang Yai nằm đơng bắc khu phịng hộ Nam Sa phía bắc Thái Lan Tại Dang Yai người dân chứng minh khả họ việc tự tổ chức hoạt động bảo tồn đồng thời phối hợp với cục lâm nghiệp Hoàng gia xây dựng hệ thống quản lý rừng đảm bảo ổn định môi trường sinh thái đồng thời phục vụ lợi ích người dân khu vực Tại Nam Sa cộng đồng người dân thành công cơng tác quản lý rừng phịng hộ Họ khẳng định phủ có sách khuyến khích chuyển giao quyền lực cho họ chắn họ thành cơng việc kiểm sốt tài ngun rừng Ở Philippines, chiến lược Quốc gia bảo tồn ĐDSH nêu rõ rằng: "Điều chủ chốt dẫn đến thắng lợi cho bảo tồn ĐDSH phải bảo đảm cộng đồng địa phương, người bị ảnh hưởng nhiều định sách liên quan đến mơi trường, tham gia vào q trình lập kế hoạch quản lý bảo tồn ĐDSH" (Denr TCSD, 1994) [30] Ở Indonesia, kế hoạch hành động ĐDSH ghi nhận "Việc tăng cường tham gia công chúng, đặc biệt cộng đồng sinh sống bên phụ thuộc vào vùng có tính đa dạng sinh học cao, mục tiêu kế hoạch hành download by : skknchat@gmail.com động điều kiện tiên việc thực kế hoạch (Bappenas, 1993) [30] Về sách lâm nghiệp, Sheppherd G(1986) cho cộng đồng dân cư sống gần KBTTN, giải pháp đề nghị cho phép người dân địa phương củng cố quyền lợi họ theo cách hiểu hệ quản lý nông nghiệp đại, cách trồng cây, cho nhận đất, nhà nước cần xác định rõ quyền lợi trị dân mảnh đất mà họ nhận với mục đích tạo thêm cơng ăn việc làm, tăng thu nhập giảm tác động đến tài nguyên rừng [21] Dilmour D.A (1999) lại cho nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tính hiệu chương trình, dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên chưa giải tốt mối quan hệ lợi ích cá nhân cộng đồng, lợi ích cộng đồng địa phương với lợi ích quốc gia Do chưa phát huy lực nội sinh cộng đồng cho quản lý tài nguyên Vì vậy, quản lý tài nguyên cần phát triển theo hướng kết hợp hoạt động bảo tồn phát triển tài nguyên với hoạt động sản xuất để cải thiện chất lượng sống người dân, thống lợi ích người dân với lợi ích quốc gia hoạt động bảo tồn phát triển tài nguyên rừng [21] Theo Nick Salafky đồng (trong Biodiversity Support Program Washington, DC, USA, 2000) cho vào năm 90 kỷ trước, nhà bảo tồn bắt đầu phát triển cách tiếp cận nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích kinh tế bảo tồn Những cách tiếp cận dựa vào việc thực hoạt động sinh kế độc lập có mối liên hệ trực tiếp với bảo tồn Đặc điểm chiến lược mối liên hệ ĐDSH người xung quanh Các chủ thể địa phương có hội hưởng lợi ích trực tiếp từ ĐDSH hạn chế tác nhân gây hại từ bên ĐDSH Sinh kế giúp cho bảo tồn ĐDSH cạnh tranh với Hơn chiến lược cơng nhận vai trị người dân địa phương bảo tồn ĐDSH Cũng chiến lược này, nhà bảo tồn giúp cho người dân địa phương khai thác sử dụng LSNG phát triển du lịch sinh thái [21] download by : skknchat@gmail.com Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế (WWF) 2001 đưa thông điệp chung đơn giản: “Hoạt động bảo tồn phải đề cập đến vấn đề xóa đói giảm nghèo phần quan trọng sách bảo tồn tài nguyên rừng” 1.2 Ở nước Hiện hệ thống KBTTN Việt Nam gồm 164 khu rừng đặc dụng (bao gồm 30 Vườn Quốc gia, 69 khu dự trữ thiên nhiên, 45 khu Bảo vệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học) 03 khu bảo tồn biển chứa đựng hệ sinh thái, cảnh quan đặc trưng với giá trị đa dạng sinh học tiêu biểu cho hệ sinh thái cạn, đất ngập nước biển xây dựng khắp vùng, miền nước [12] Cùng với đời VQG KBTTN rải từ Bắc vào Nam hệ thống thể chế, sách công tác bảo tồn thiết lập Đầu tiên Luật bảo vệ phát triển rừng ban hành ngày 12/08/1991 sửa đổi ngày 03/12/2004 quy định rừng đặc dụng bao gồm: + Vườn quốc gia + Khu bảo tồn thiên nhiên gồm: Khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài, sinh cảnh + Khu bảo vệ cảnh quan gồm: Khu rừng di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh + Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ban hành ngày 11/01/2001 đề cập đến việc Ban quản lý khu bảo vệ xây dựng quy định phạm vi sử dụng rừng người dân địa phương sinh sống KBT Gần nhất, Thủ tướng Chính phủ ký định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/08/2006 việc ban hành Quy chế quản lý rừng, thay định số 08/2001/QĐ-TTg Theo điều 14 chương II quy chế quản lý rừng cho biết: Trong VQG KBTTN chia thành phân khu chức sau đây: a) Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: download by : skknchat@gmail.com - Là khu vực có diện tích vừa đủ để bảo vệ nguyên vẹn hệ sinh thái tự nhiên mẫu chuẩn sinh thái quốc gia, quản lý, bảo vệ chặt chẽ để theo dõi diễn biến tự nhiên rừng hệ sinh thái - Đối với rừng đặc dụng vùng đất ngập nước, phạm vi quy mô phân khu bảo vệ nghiêm ngặt xác định theo mục tiêu, đối tượng, tiêu chí bảo tồn điều kiện thuỷ văn b) Phân khu phục hồi sinh thái Là khu vực quản lý, bảo vệ chặt chẽ để khôi phục hệ sinh thái rừng thông qua việc thực số hoạt động lâm sinh cần thiết c) Phân khu dịch vụ - hành Là khu vực để xây dựng cơng trình làm việc sinh hoạt ban quản lý, sở nghiên cứu - thí nghiệm, dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí Bên cạnh Quy chế quản lý rừng quy định: Vùng đệm vùng rừng, vùng đất vùng đất có mặt nước nằm liền kề với VQG KBTTN; bao gồm toàn phần xã, phường, thị trấn nằm sát ranh giới với VQG KBTTN Vùng đệm xác lập nhằm ngăn chặn, giảm nhẹ xâm hại người tới VQG KBTTN Ban quản lý khu rừng đặc dụng tổ chức cho cộng đồng dân cư vùng đệm tham gia hoạt động bảo vệ, bảo tồn, sử dụng hợp lý lâm sản tài nguyên tự nhiên, dịch vụ du lịch sinh thái để góp phần nâng cao thu nhập gắn sinh kế người dân với hoạt động khu rừng đặc dụng (điều 24) Theo điều 23 quy chế quản lý rừng nêu rõ : Việc ổn định đời sống dân cư sống khu rừng đặc dụng thực theo quy định Điều 54 Luật Bảo vệ phát triển rừng Diện tích rừng sản xuất nằm xen kẽ rừng đặc dụng bảo vệ, phát triển sử dụng theo quy định Chương IV Quy chế Diện tích đất ở, ruộng, vườn nương rẫy cố định dân cư sống rừng đặc dụng khơng tính vào diện tích rừng đặc dụng phải thể đồ, cắm mốc ranh giới rõ ràng thực địa quản lý theo quy định pháp luật đất đai download by : skknchat@gmail.com ... ? ?Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi người dân địa phương đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” cần thiết download by :... đề đặt cần có giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi người dân địa phương tới TNR KBTTN Nà Hẩu nhằm bảo vệ đa dạng sinh học phát triển bền vững TNR Và đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất số giải pháp. .. động người dân đến TNR tổng thu nhập HGĐ khu vực nghiên cứu Đã phân tích phụ thuộc, nguyên nhân dẫn đến tác động bất lợi người dân đến TNR Đề tài đề xuất số giải pháp tác động tích cực hạn chế tác

Ngày đăng: 09/04/2022, 21:18

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1 Tháp sinh thái nhân văn trong nghiên cứu sự tác động          của người dân  địa phương đến tài nguyên rừng   - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Hình 2.1.

Tháp sinh thái nhân văn trong nghiên cứu sự tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.2. Số hộ theo thành phần dân tộc của các xã nghiên cứu điểm - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Bảng 2.2..

Số hộ theo thành phần dân tộc của các xã nghiên cứu điểm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.4. Kết quả lựa chọn số HGĐ điều tra theo địa giới hành chính xã - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Bảng 2.4..

Kết quả lựa chọn số HGĐ điều tra theo địa giới hành chính xã Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.2 Mô hình tứ diện về phát triển kinh tế hộ và quản lý tài nguyên rừng - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Hình 2.2.

Mô hình tứ diện về phát triển kinh tế hộ và quản lý tài nguyên rừng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.1. Bản đồ KBTTN Nà Hẩu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Hình 3.1..

Bản đồ KBTTN Nà Hẩu Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.2: Tình hình dân số các xã vùng Khu Bảo tồn - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Bảng 3.2.

Tình hình dân số các xã vùng Khu Bảo tồn Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.3: Diện tích đất nông nghiệp - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Bảng 3.3.

Diện tích đất nông nghiệp Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.5. Hiện trạng sử dụng đất của 3 xã nghiên cứu có diện tích nằm trong KBTTN Nà Hẩu  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Bảng 3.5..

Hiện trạng sử dụng đất của 3 xã nghiên cứu có diện tích nằm trong KBTTN Nà Hẩu Xem tại trang 41 của tài liệu.
4.1. Tình hình công tác tổ chức quản lý bảo vệ TNR tại KBTTN Nà Hẩu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

4.1..

Tình hình công tác tổ chức quản lý bảo vệ TNR tại KBTTN Nà Hẩu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.3 Thống kê vi phạm công tác QLBVR tại KBTTN Nà Hẩu - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Bảng 4.3.

Thống kê vi phạm công tác QLBVR tại KBTTN Nà Hẩu Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.4. Mức độ khai thác Vầu, nứa, giang để dùng và bán của các HGĐ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Bảng 4.4..

Mức độ khai thác Vầu, nứa, giang để dùng và bán của các HGĐ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.3. Khai thác Vầu, nứa, giang theo mức độ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Hình 4.3..

Khai thác Vầu, nứa, giang theo mức độ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.4. Mức độ khai thác Vầu, giang, nứa theo kinh tế hộ của các HGĐ điều tra  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Hình 4.4..

Mức độ khai thác Vầu, giang, nứa theo kinh tế hộ của các HGĐ điều tra Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.6. Thống kê mức độ khai thác gỗ và bán gỗ của các HGĐ điều tra theo mức độ gần với KBT và theo kinh tế hộ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Bảng 4.6..

Thống kê mức độ khai thác gỗ và bán gỗ của các HGĐ điều tra theo mức độ gần với KBT và theo kinh tế hộ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.5. Mức độ khai thác gỗ của các HGĐ theo mức độ gần KBT - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Hình 4.5..

Mức độ khai thác gỗ của các HGĐ theo mức độ gần KBT Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4.6. Mức độ khai thác gỗ của các HGĐ theo kinh tế hộ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Hình 4.6..

Mức độ khai thác gỗ của các HGĐ theo kinh tế hộ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.8. Mức độ khai thác gỗ củi của các HGĐ phỏng vấn - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Bảng 4.8..

Mức độ khai thác gỗ củi của các HGĐ phỏng vấn Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4.8. Mức độ khai thác gỗ củi của các HGĐ phỏng vấn theo kinh tế hộ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Hình 4.8..

Mức độ khai thác gỗ củi của các HGĐ phỏng vấn theo kinh tế hộ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4.7. Mức độ khai thác gỗ củi của các HGĐ phỏng vấn theo mức độ gần với KBT  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Hình 4.7..

Mức độ khai thác gỗ củi của các HGĐ phỏng vấn theo mức độ gần với KBT Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4.9. Mức độ lấy cây thuốc của các HGĐ điều tra - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Hình 4.9..

Mức độ lấy cây thuốc của các HGĐ điều tra Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.11. Mức độ săn bắt chim, thú rừng của các HGĐ điều tra - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Hình 4.11..

Mức độ săn bắt chim, thú rừng của các HGĐ điều tra Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 4.12. Mức độ chăn thả gia súc theo mức gần KBT - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Hình 4.12..

Mức độ chăn thả gia súc theo mức gần KBT Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 4.13. Mức độ chăn thả gia súc theo kinh tế hộ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Hình 4.13..

Mức độ chăn thả gia súc theo kinh tế hộ Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.15. Cơ cấu đất đai của 3 xã nghiên cứu điểm - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Bảng 4.15..

Cơ cấu đất đai của 3 xã nghiên cứu điểm Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4.15. Cơ cấu chi phí theo mức độ gần KBT - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Hình 4.15..

Cơ cấu chi phí theo mức độ gần KBT Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 4.17. Cơ cấu thu nhập theo mức độ gần KBT của các HGĐ phỏng vấn - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Hình 4.17..

Cơ cấu thu nhập theo mức độ gần KBT của các HGĐ phỏng vấn Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 4.18. Cơ cấu thu nhập theo loại kinh tế hộ của các hộ điều tra - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Hình 4.18..

Cơ cấu thu nhập theo loại kinh tế hộ của các hộ điều tra Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 4.19. Cơ cấu lao động của các hộ điều tra - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Hình 4.19..

Cơ cấu lao động của các hộ điều tra Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.24. Nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu lương thực của các HGĐ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Bảng 4.24..

Nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu lương thực của các HGĐ Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.25. Nhu cầu và khả năng đáp ứng về chất đốt của các HGĐ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên, tỉnh yên bái​

Bảng 4.25..

Nhu cầu và khả năng đáp ứng về chất đốt của các HGĐ Xem tại trang 85 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan