1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ đánh giá các tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa phượng hoàng huyện võ nhai tỉnh thái nguyên

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁIi NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VIẾT DOANH Đề tài: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SAPHƢỢNG HOÀNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo :Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : LT- QLTNR K11 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học :2014 - 2016 Thái Nguyên - năm 2016 n ii NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VIẾT DOANH Đề tài: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SAPHƢỢNG HOÀNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo :Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : LT- QLTNR K11 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học :2014 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn TS: NGUYỄN THỊ THU HOÀN Thái Nguyên – năm 2016 n i LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên nói chung thầy giáo khoa Lâm nghiệp nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới cô TS.Nguyễn Thị Thu Hồn, tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hƣớng dẫn suốt trình làm khóa luận tốt nghiệp Trong q trình làm việc với cô, không ngừng tiếp thu kiến thức bổ ích mà cịn học tập đƣợc tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho trình học tập làm việc sau Sau xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, góp ý dúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian hồn thành khóa luận có giới hạn, chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót nên tơi mong đƣợc góp ý kiến q thầy bạn để khóa luận tốt nghiệp tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Viết Doanh n ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chƣa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Thái Nguyên ngày tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA GVHD XAC NHẬN CỦA GVPB Ngƣời cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trƣớc Hội đồng khoa học! Nguyễn Viết Doanh n iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng rừng khu BTTN Thần Sa - Phƣợng hoàng 12 Bảng 2.2: Thống kê số hộ nghèo năm 2015 xã nằm KBTTN 14 Bảng 4.1 : Diện tích canh tác lúa nƣớc trung bình hộ điều tra 26 Bảng 4.2 : Diện tích trồng hoa màu trung bình hộ điều tra 27 Bảng 4.3: Số lƣợng chăn ni trung bình hộ điều tra 28 Bảng 4.4 : Cơ cấu thu nhập ngƣời dân khu vực điều tra 29 Bảng 4.5: Cơ cấu chi phí nhóm hộ khu vực điều tra 31 Bảng 4.6: Thống kê diện giao khoán bảo vệ rừng khu bảo tồn 32 Bảng 4.7: Mức độ đốt nƣơng làm rẫy hộ gia đình 35 Bảng 4.8: Mức độ khai thác gỗ hộ gia đình 36 Bảng 4.9 : Loài thực vật nơi khai thác hộ gia đình 37 Bảng 4.10: Mức độ khai thác củi hộ gia đình 39 Bảng 4.11 : Loài, nơi khai thác mục đích khai thác hộ 40 Bảng 4.12 : Mức độ khai thác lâm sản ngồi gỗ hộ gia đình 41 Bảng 4.13: Tên loài, nơi khai thác mục đích khai thác 42 Bảng 4.14 : Tên loài, số lƣợng, động vật rừng bị hộ khai thác 43 Bảng 4.15 : Mức độ chăn thả gia súc hộ gia đình 44 Bảng 4.16 : Tổng hợp mức độ tác động hộ gia đình 45 n iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Bản đồ Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hồng 10 Hình 4.1: Biểu đồ thể mức độ khai thác gỗ hộ gia đình 37 Hình 4.2: Biểu đồ thể mức độ khai thác củi hộ gia đình 39 Hình 4.3: Biểu đồ thể mức độ khai thác lâm sản gỗ hộ 42 Hình 4.4: Biểu đồ tỉ trọng hình thức tác động 45 Hình 4.5: Biểu đồ thu nhập từ việc tác động vào TNR hộ 46 n v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VQG Vƣờn quốc gia KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên TNR Tài nguyên rừng ĐDSH Đa dạng sinh học LSNG Lâm sản ngời gỗ THCS Trung học sở SXNN Sản xuất nông nghiệp SXLN Sản xuất lâm nghiệp KNBVR Khoanh nuôi bảo vệ rừng KNTS Khoanh nuôi tái sinh ĐNLR Đốt nƣơng làm rẫy KTGTB Khai thác gỗ trung bình KTCTB Khai thác củi trung bình n vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH VẼ .iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu .2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 2.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Trong nƣớc .6 2.3 Tình hình kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên .9 2.3.2 Địa hình, địa chất, thổ nhƣỡng .10 2.3.3 Khí hậu thủy văn 11 2.3.4 Nhận xét chung .18 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀPHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tƣợng, phạm vi địa điểm nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .20 3.3.1 Nghiên cứu tài liệu thứ cấp có liên quan đến nội dung nghiên cứu .20 3.3.2 Xác định lựa chọn địa điểm nghiên cứu 21 n vii PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Hiện trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng 23 4.1.1 Công tác tuyên truyền hoạt động bảo tồn thiên nhiên 23 4.1.2 Công tác tuần tra bảo vệ rừng 24 4.1.3 Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng (PCCC) 24 4.1.4 Công tác khoán bảo vệ rừng 25 4.1.5 Công tác Thanh Tra - Pháp Chế, giải khíu nại tố cáo 25 4.2 Phân tích kinh tế hộ gia đình khu vực nghiên cứu 26 4.2.1 Đặc điểm chung .26 4.2.2 Cơ cấu sản xuất .26 4.2.3 Cơ cấu kinh tế 29 4.2.4 Một số nhận xét đánh giá kinh tế hộ gia đình nhằm làm sở cho đề xuất giải pháp 32 4.3 Các hình thức mức độ tác động ngƣời dân địa phƣơng đến khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng .32 4.3.1 Các tác động tích cực ngƣời dân công tác quản lý bảo vệ TNR KBTTN Thần Sa - Phƣợng Hoàng 32 4.3.2 Nguyên nhân tác động tích cực ngƣời dân công tác quản lý bảo vệ TNR 33 4.3.3 Các hình thức mức độ tác động bất lợi ngƣời dân tới tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu .35 4.4 Các nguyên nhân dẫn đến tác động bất lợi ngƣời dân tới TNR khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng 46 4.4.1.Các nguyên nhân kinh tế 46 4.4.2 Các nguyên nhân xã hội .47 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động bất lợi ngƣời dân tới tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng hoàng 49 n viii 4.5.1 Tăng thu nhập qua đa dạng hoá nguồn thu từ TNR tạo hội việc làm cho ngƣời dân 50 4.5.2 Xây dựng mơ hình vƣờn hộ, nâng cao thu nhập từ diện tích vƣờn hộ gia đình 51 4.5.3 Hỗ trợ thị trƣờng .51 4.5.4 Hỗ trợ tín dụng .52 4.5.5 Xây dựng hệ thống thuỷ lợi, đƣờng giao thông 52 4.5.6 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền 53 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Tồn 55 5.3 Khuyến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 n 44 lợn Họ chăn thả gia súc chủ yếu để tận dụng sức kéo trâu bò, phần phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, cƣới xin, ma chay, tế lễ Kết bảng 4.15 cho thấy: Trong 30 hộ điều tra có 100% (30/30 hộ) chăn thả gia súc rừng Số lần chăn thả trung bình hộ 5,4 lần/tuần Số lần chăn thả trung bình dân tộc dao động từ đến 5,6 lần/tuần Trong đó, dân tộc Tày Dao có số lần chăn thả trung bình cao 5,6 lần/tuần Dân tộc H.Mơng có số lần chăn thả trung bình thấp lần/tuần Bảng 4.15: Mức độ chăn thả gia súc hộ gia đình Số lần Số hộ TT Dân tham tộc gia (hộ) Tỷ chăn trọng thảTB (%) (lần/ Loại gia súc tuần) Tày 12/30 40 5,6 Trâu , bò, H.Mông 13/30 43,3 lợn Dao 5/30 16,7 5,6 Cộng 30/30 100 5,4 Hiện tại, xã KBTTN chƣa quy hoạch bãi chăn thả nên ngƣời dân địa phƣơng thƣờng xuyên đƣa trâu, bò, vào rừng để chăn thả Mặt khác, số lƣợng gia súc nhiều gây tác động bất lợi tới TNR Chúng ăn cây, làm gẫy cành chết con, tái sinh rừng tự nhiên, chết động vật vi sinh vật sống dƣới đất rừng Tác động đến sinh vật rừng làm thay đổi chu trình sinh địa hố diễn rừng làm giảm chất lƣợng rừng Tuy nhiên, chúng để lại lƣợng phân bón đáng kể rừng, làm tăng chất dinh dƣỡng cho đất n 45 Để có cách nhìn nhận khách quan, tổng quát, cụ thể đề tài xin đƣa tranh tổng quát gồm bảng biểu đồ thể mức độ tác động hộ gia đình khu vực nghiên cứu nhƣ sau : Bảng 4.16: Tổng hợp mức độ tác động hộ gia đình Tác động TT đến rừng Tỉ trọng (%) Thu nhập Đốt Khai thác nƣơng gỗ làm rẫy Khai Khai Chăn thả thác gỗ thác gia súc củi LSNG 46,66 73,33 100 86,70 100 13,5 0,53 2,7 Từ bảng tổng hợp đề tài xin đƣa biểu đồthể tỉ trọng thu nhập trung bình từ TNR hộ gia đình khu vực nghiên cứu nhƣ sau : 120 100 80 tỉ trọng (%) 60 40 20 ĐNLR KTG KTC KT LSNG CTGS Hình 4.4: Biểu đồ tỉ trọng hình thức tác động n 46 14 12 10 thu nhập (triệu/năm/hộ) ĐNLR KTG KTC KT LSNG CN Hình 4.5: Biểu đồ thu nhập từ việc tác động vào TNR hộ Nhƣ vậy: Từ bảng tổng hợp chung 4.16 hình 4.4, 4.5 cho ta thấy hộ khu vực nghiên cứu tác động rừng theo hình thức đốt nƣơng làm rẫy, khai thác gỗ, khai thác củi, khai thác lâm sản gỗ chăn thả gia súc hầu nhƣ 100% hộ gia đình khai thác củi đốt chăn thả gia súc vào rừng, tiếp khai thác lâm sản ngồi gỗ chiếm tỉ trọng 86,7 khai thác gỗ chiếm 73,33% nhỏ đốt nƣơng làm rẫy 46,66% Nhƣng khai thác gỗ lại cho thu nhập cac tổng số nguồn thu từ rừng 13,5 triệu/năm/hộ 4.4 Các nguyên nhân dẫn đến tác động bất lợi ngƣời dân tới TNR khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa- Phƣợng Hoàng 4.4.1.Các nguyên nhân kinh tế 4.4.1.1 Nhu cầu khả đáp ứng lương thực Đối với ngƣời nông dân, sản phẩm lƣơng thực, đặc biệt lúa gạo mối quan tâm hàng đầu Tuy nhiên, KBTTN Thần Sa- Phƣợng Hồng diện tích tích đất nơng nghiệp thấp, thủy lợi phát triển Vì n 47 việc sản xuất lúa gạo hạn chế, không đáp ứng đủ nhu cầu lƣơng thực hộ gia đình 4.4.1.2 Nhu cầu khả đáp ứng tiền mặt Đối với ngƣời dân sống KBTTN Thần Sa- Phƣợng Hoàng, để đáp ứng nhu cầu sống lƣơng thực, thực phẩm khoản thiết yếu khác, hộ gia đình phải sử dụng nhiều tiền mặt Trong nguồn thu nhập đáng (không vi phạm pháp luật) từ đất canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi nguồn khác không đáp ứng đủ nhu cầu cộng đồng, ngƣời dân tìm kiếm giải pháp khác cho mình, tài ngun rừng 4.4.1.3 Nhu cầu chất đốt Chất đốt vật chất quan trọng đời sống hộ gia đình Nó nguồn lƣợng đƣợc sử dụng để tạo nên bữa cơm hàng ngày nguồn nhiệt sƣởi ấm ngƣời ngày mùa đông giá lạnh Chất đốt cịn thứ vũ khí xua đuổi tà ma thú nơi rừng thiêng, nƣớc độc Có nhiều loại chất đốt, nhƣng hộ nông dân miền núi, củi chất đốt quen thuộc thông dụng 4.4.2 Các nguyên nhân xã hội Từ đƣợc thành lập, KBTTN Thần Sa- Phƣợng Hồng đƣợc hàng loạt chƣơng trình, dự án Nhà nƣớc tổ chức quốc tế đầu tƣ phát triển Tuy nhiên, nguồn kinh phí cịn hạn hẹn từ dự án, cộng với trình độ dân trí ngƣời dân cịn thấp nên việc triển khai cịn gặp nhiều khó khăn, đời sống kinh tế ngƣời dân chƣa đƣợc cải thiện bao Chính cịn có tác động tiêu cực ngƣời dân vào khu bảo tồn 4.4.2.1 Công tác quản lý bảo vệ rừng Công tác quản lý bảo vệ rừng KBTTN Thần Sa- Phƣợng Hoàng trực tiếp Ban Quản Lý KBTTN Thần Sa- Phƣợng Hồng thực dƣới đạo Sở nơng nghiệp Phát triển nông thôn Chi cục kiểm n 48 lâm Thái Nguyên Tổng số biên chế có 64 ngƣời đƣợc bố trí thành phịng nghiệp vụ: Tổ chức- Hành chính, Kế hoạch- Tài chính, Khoa học Hợp tác quốc tế đơn vị trực thuộc Hạt Kiểm Lâm rừng Đặc dụng Thần Sa- Phƣợng Hoàng Nhiệm vụ trạm kiểm lâm phối hợp với quyền địa phƣơng xã khu bảo tồn xây dựng phƣơng án, kế hoạch, biện pháp QLBVR, quản lý lâm sản, PCCCR, xây dựng vốn rừng, đồng thời, tổ chức thực tốt phƣơng án, kế hoạch địa bàn phụ trách Tổ chức tuần tra, phát ngăn chặn xử lý kịp thời vụ vi phạm lâm luật Cơng tác quản lý bảo vệ rừng cịn số tồn sau: - Địa bàn quản lý rộng, giáp ranh với nhiều địa phƣơng khác Đây yếu tố không nhỏ ảnh hƣởng gián tiếp đến cơng tác QLBVR, đặc biệt gây nhiều khó khăn cơng tác kiểm tra kiểm sốt, xử lý vi phạm - Mặc dù đƣợc tuyên truyền, ký cam kết bảo vệ rừng nhƣng số hộ gia đình thơn vùng sâu, đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn, ý thức chấp hành pháp luật cịn hạn chế, thói quen canh tác theo kiểu du canh nên phát rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp để sản xuất nông nghiệp, chăn thả gia súc, vào rừng săn bắt động vật hoang dã - Giá trị kinh tế lâm sản lấy từ rừng tự nhiên ngày cao Đã thúc đẩy ngƣời dân địa phƣơng đối tƣợng từ nơi khác đến khai thác, mua bán, vận chuyển để trục lợi nhiều hình thức, nhiều thủ đoạn, biện pháp tinh vi - Nhu cầu sử dụng lâm sản để phục vụ xây dựng, sinh hoạt đời sống hàng ngày ngƣời dân chƣa có thay Đại đa số hộ gia đình nhận thức đƣợc sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, nhƣng chƣa có quan tâm đầu tƣ phát triển lâm nghiệp, nên ỷ nại vào nguồn tài nguyên sẵn có 4.4.2.2 Phong tục tập quán a Thói quen sử dụng đất rừng: Sử dụng đất núi cao để canh tác thói quen số dân tộc thiểu số KBTTN Thần Sa- Phƣợng Hoàng Một n 49 số phận dân tộc Tày Mông sống du canh du cƣ núi cao, họ sinh sống nhờ vào sản phẩm rừng đất rừng Khi thực chƣơng trình định canh định cƣ Nhà nƣớc, họ đƣợc chuyển xuống dƣới vùng đất thấp sinh sống, diện tích đất canh tác nơng nghiệp khơng cịn nhiều Vì vậy, họ giữ thói quen canh tác đất rừng thu hái sản phẩm rừng b Tập quán sử dụng sản phẩm rừng: Sử dụng sản phẩm rừng thói quen từ lâu đời cộng đồng sống gần rừng Rất nhiều sản phẩm đƣợc lấy từ rừng phục vụ sinh hoạt gia đình nhƣ gỗ làm nhà, làm chuồng trại, củi đốt, rau, động vật, thuốc làm nƣớc uống, may mặc … Tuy nhiên, dân tộc có thói quen đặc trƣng riêng Củi sản phẩm rừng quan trọng hộ gia đình Ngồi mục đích nấu cơm, củi đƣợc sử dụng để nấu cao thực vật, đun nƣớc tắm đốt lửa nhà Nhiều hộ gia đình sản xuất thuốc nam, ngồi bán thuốc trực tiếp cịn sử dụng tổng hợp lồi thuốc để nấu cao thực vật, đặc biệt hộ có nghề gia truyền Lƣợng củi sử dụng để nấu cao lớn, thƣờng gỗ nhỏ trung bình, phải nấu thời gian dài cần lƣợng nhiệt lớn Ngồi ra, tập qn tắm nƣớc nóng năm đốt lửa nhà vào mùa đơng cần nhiều củi c Thói quen chăn thả gia súc: Đây thói quen ngƣời hầu hết gia súc cộng đồng đƣợc chăn thả tự rừng 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động bất lợi ngƣời dân tới tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng hoàng Qua kết điều tra phân tích phần cho thấy, KBTTN Thần Sa- Phƣợng Hồng, ngƣời dân có nhiều tác động bất lợi tới TNR Nguyên nhân nhu cầu đời sống hàng ngày họ chƣa đƣợc đáp ứng hoạt động hợp pháp khác Các hỗ trợ từ bên chƣa hiệu chƣa có tiếng nói chung mục đích bảo tồn TNR KBTTN n 50 Thần Sa- Phƣợng Hoàng ngƣời dân địa phƣơng Với tình hình thực tế công tác bảo tồn TNR KBTTN Thần Sa- Phƣợng Hoàng điều kiện kinh tế - xã hội địa phƣơng, xin đề xuất số giải pháp sau nhằm giảm thiểu tác động bất lợi ngƣời dân địa phƣơng tới TNR 4.5.1 Tăng thu nhập qua đa dạng hoá nguồn thu từ TNR tạo hội việc làm cho người dân Tăng thu nhập qua đa dạng hố nguồn thu từ TNR có tác động trực tiếp đến giảm nghèo cho ngƣời dân Kết điều tra cho thấy: Các hộ gia đình KBTTNThần Sa- Phƣợng Hồng chƣa khai thác có hiệu tiềm đất rừng Năng suất loại trồng nơng lâm nghiệp cịn hạn chế, hiệu sử dụng đất tổng hợp thấp.Thu nhập từ TNR chủ yếu từ hoạt động không đƣợc kiểm sốt khai thác trái phép Vì vậy, hoạt động khai thác, chế biến hợp pháp gỗ LSNG, nông lâm kết hợp, chi trả dịch vụ môi trƣờng cần đƣợc khuyến khích - Áp dụng biện pháp làm giàu rừng địa, đa tác dụng, mọc nhanh để có thu nhập từ rừng biện pháp lâm sinh thích hợp để khai thác gỗ, củi phục vụ cho sinh hoạt hàng hoá Tăng tiền cơng khốn bảo vệ rừng - Ngồi giá trị kinh tế, rừng cịn mang lại giá trị mơi trƣờng cho tồn xã hội Rừng có tác động đến thuỷ điện, thuỷ lợi, canh tác nông nghiệp, tạo nguyên liệu chế biến gỗ LSNG, du lịch sinh thái, Việc định lƣợng đƣợc giá trị rừng việc làm cần thiết Vì vậy, ngành có liên quan, có trách nhiệm đóng góp phần lợi nhuận để bảo vệ phát triển rừng KBTTN Cần phát triển nhiều ngành nghề lâm nghiệp KBTTN Thần SaPhƣợng Hoàng nhƣ: Xây dựng sở chế biến gỗ, LSNG chỗ, phát triển làng nghề (đan lát, thủ công mỹ nghệ, dệt thổ cẩm), xây dựng vƣờn n 51 ƣơm,…Để góp phần tăng thu nhập tạo nhiều hội việc làm cho ngƣời dân cộng đồng 4.5.2 Xây dựng mơ hình vườn hộ, nâng cao thu nhập từ diện tích vườn hộ gia đình Phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp theo hình thức trang trại, vƣờn rừng, vƣờn nhà Nhằm thay đổi tập quán sản xuất cũ việc áp dụng tiến khoa học, có cấu trồng, vật nuôi phù hợp mang lại hiệu kinh tế cao, tăng thu nhập, đa dạng hoá sản phẩm, xây dựng hệ thống canh tác bền vững đất dốc nhƣ: Kỹ thuật trồng cải tạo đất, tăng tỷ trọng hàng hố, sử dụng giống có suất cao, trồng đa mục đích hàng rào ranh giới băng - Đối với loài lâm nghiệp có sẵn địa phƣơng nhƣ Giổi, Trám trắng, Lát, Keo lai, Nên ƣu tiên trồng loài đa dụng cho quả, có khả cải tạo đất phịng hộ cao - Những lồi ăn nhƣ Cam, Quýt, Bƣởi, Vải, Nhãn, Rất phù hợp với điều kiện khí hậu mang lại hiệu kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng cần bổ sung vào tập đoàn cấu ăn 4.5.3 Hỗ trợ thị trường Cần cập nhật thông tin thị trƣờng để ngƣời dân biết đƣợc giá mặt hàng, tránh tình trạng ngƣời dân phải mua vật tƣ với giá đắt, giống, phân bón, Đồng thời, tạo điều kiện cho ngƣời dân bán sản phẩm làm khơng bị rẻ bị ép giá Nên có sở chế biến để sản xuất mặt hàng đến tận tay ngƣời tiêu dùng tránh qua khâu trung gian để ngƣời nông dân thu lại từ sản phẩm làm cao Ngồi ra, sở chế biến cịn bảo quản sản phẩmkhi chƣa tiêu thụ đƣợc, tránh tình trạng sản phẩm hƣ hỏng Nơng lâm nghiệp ngành đầu tƣ có hiệu thấp, tính rủi ro cao trình sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Do vậy, chƣa nên thu thuế sử n 52 dụng đất nông nghiệp nhƣ lâm nghiệp hoạt động chế biến nông lâm sản địa bàn Ngoài ra, để tăng thêm thu nhập giải việc làm cho hộ gia đình cần mở rộng phát triển ngành nghề nhƣ thủ công đan lát, dệt thổ cẩm, nuôi ong lấy mật,… Các ngành nghề sử dụng nhiều lao động, đòi hỏi vốn phù hợp với tiềm nguồn lực có, nguyên vật liệu chỗ 4.5.4 Hỗ trợ tín dụng Đất đai, vốn kỹ thuật đầu vào quan trọng trình phát triển sản xuất hộ gia đình Thiếu vốn sử dụng vốn hiệu đặc điểm bật hộ dân KBTTN Thần Sa- Phƣợng Hoàng Để đáp ứng đủ vốn cho phát triển sản xuất cho hộ gia đình cần có giải pháp tạo vốn tập trung theo hƣớng sau: - Mở rộng khả tiếp cận nguồn vốn hộ gia đình: Để phát triển sản xuất lồi trồng lâu năm chăn ni đại gia súc vốn trở nên trở nên thiết Do vậy, cần phải thiết lập quỹ tín dụng có kiểm sốt sở vừa có tác dụng thu hút nguồn vốn ƣu đãi Nhà nƣớc tổ chức nƣớc ngoài, vừa nâng dần ý thức vay trả ngƣời dân - Cải tiến thủ tục vay vốn: Hƣớng dẫn hộ gia đình đặc biệt hộ nghèo làm thủ tục vay vốn cho phù hợp, khắc phục những vƣớng mắc điều kiện vay vốn hộ gia đình - Thành lập quỹ tín dụng cộng đồng xã xa chi nhánh ngân hàng, đơn giản hoá điều kiện thủ tục để tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân dễ dàng gửi vốn nhàn rỗi vay cần thiết 4.5.5 Xây dựng hệ thống thuỷ lợi, đường giao thơng Những khó khăn sản xuất nông lâm nghiệp hộ gia đình KBTTNThần Sa- Phƣợng Hồng phần thiếu nƣớc Vì vậy, hệ thống thuỷ lợi cần đƣợc tiếp tục xây dựng nơi có điều kiện thực kiên cố hoá kênh mƣơng n 53 Đầu tƣ hạng mục ƣu tiên nhƣ xây mới, cải tạo nâng cấp hệ thống cơng trình thuỷ lợi, cơng trình nƣớc sạch, trạm điện, thuỷ điện nhỏ, trƣờng học, trạm xá, đƣờng giao thông, bƣu điện văn hoá, phát thanh, lập chợ cụm dân cƣ Hệ thống đƣờng giao thông đến thôn cần tiếp tục kiên cố hố bê tơng rải nhựa đảm bảo giao lƣu thuận tiện hàng hoá sản xuất đất nông lâm nghiệp, loại hàng hố khác hộ nơng dân sản xuất ra, đồng thời cung ứng đầy đủ kịp thời loại vật tƣ hàng hoá phục vụ sản xuất đời sống 4.5.6 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền để nâng cao hiểu biết ngƣời dân vai trò TNR sinh kế họ, đồng thời giảm thiểu tác động bất lợi hộ gia đình vào rừng đất rừng cơng tác thông tin tuyên truyền cần quan tâm mức Nội dung tuyên truyền phải đa dạng nhƣ tin, phóng sự, tờ rơi công tác quản lý, bảo vệ rừng Cần xây dựng tin phòng cháy, chữa cháy vào mùa khô phát loa phát thơn/bản để nâng cao ý thức phịng cháy chữa cháy cho ngƣời dân Phƣơng pháp tuyên truyền phải đơn giản, dễ hiểu nhƣ lồng ghép nội dung tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng buổi họp dân hay sinh hoạt đoàn thể… n 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu phân tích hình thức, mức độ tác động ngƣời dân đến TNR KBTTN Thần Sa - Phƣợng Hoàng, nguyên nhân dẫn đến tác động bất lợi đó, đề tài rút số kết luận chủ yếu sau: - Công tác quản lý, bảo vệ phát triển Rừng KBTTN Thần SaPhƣợng Hoàng Đƣợc triển khai tốt thƣờng xuyên liên tục hàng năm Ban quan lý KBTTN đề thực nội dung nhƣ :Công tác tuyên truyền hoạt động bảo tồn thiên nhiên, công tác tuần tra bảo vệ rừng, cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng (PCCC, cơng tác khốn bảo vệ rừng, công tác Thanh Tra - Pháp Chế, giải khiếu nại tố cáo - Đặc điểm kinh tế hộ gia đình khu vực nghiên cứu Về cấu nghành sản xuất hộ gia đình tham gia bao gồm: Trồng trọt, Chăn ni, Lâm nghiệp Cịn cấu kinh tế hộ thu chi cho nghành nhƣ là; sản xuất nơng nghiệp, sản xuất lâm nghiệp, chăn nuôi, tài nguyên rừng hoạt động khác - Các hình thức tác động ngƣời dân vào tài nguyên rừng bao gồm : + Tác động tích cực : Ngƣời dân tham gia khoanh ni, bảo vệ, tuần tra rừng, ngƣời dân tham gia tuyên truyền, giáo dục công tác quản lý bảo vệ rừng, nguyên nhân tác động công tác tuyên truyền, giáo dục cho ngƣời dân ý thức quản lý bảo vệ rừng đƣợc thực thƣờng xuyên có hiệu quả, Có phối kết hợp bên liên quan công tác Quản lý bảo vệ TNR KBTTN Thần Sa- Phƣợng Hoàng, +Tác động bất lợi:Đốt nƣơng làm rẫy, khai thác gỗ, khai thác củi, khai thác lâm sản gỗ, sử dụng rừng đất rừng để chăn thả gia súc nguyên nhân ngƣời dân tác động bất lợi đến rừng Nhu cầu khả đáp ứng lƣơng thực, nhu cầu khả năn đáp ứng tiền mặt, nhu cầu chất đốt, n 55 nhu cầu thị trƣờng, sách KBTTN Thần Sa- Phƣợng Hồng, cơng tác quản lý bảo vệ rừng,tổ chức cộng đồng,phong tục tập quán 5.2 Tồn Tác động ngƣời dân đến TNR, khu rừng đặc dụng Việt Nam vấn đề rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Trong khuôn khổ đề tài đại học, đề tài nghiên cứu yếu tố kinh tế xã hội chi phối hình thức, mức độ tác động bất lợi chủ yếu ngƣời dân địa phƣơng tới TNR KBTTN Thần Sa - Phƣợng Hoàng Chƣa sâu nghiên cứu giải pháp khoa học cơng nghệ chi phối hình thức mức độ tác động bất lợi ngƣời dân đến TNR Đề tài chƣa sâu đánh giá tác động môi trƣờng đến đa dạng sinh học KBTTN Đề tài chƣa có điều kiện nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã cho xã nằm KBTTN 5.3 Khuyến nghị Do điều kiện thời gian lực có hạn, không cho phép đề tài giải tất vấn đề liên quan Qua trình nghiên cứu, tơi nhận thấy cần thiết phải có nghiên cứu là: - Nghiên cứu giải pháp giảm nghèo sinh kế ngƣời dân sinh sống KBTTN Thần Sa - Phƣợng Hồng - Nghiên cứu mơ hình quản lý rừng dựa sở cộng đồng - Nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất, phát triển nông lâm nghiệp cấp xã cho xã nằm KBTTN - Nghiên cứu lựa chọn loài trồng, vật nuôi phù hợp với địa phƣơng - Nghiên cứu lựa chọn loài thuốc trồng dƣới tán rừng - Nghiên cứu khả thu hút tham gia ngƣời dân địa phƣơng hoạt động du lịch n 56 Thực đƣợc nghiên cứu đây, hy vọng góp phần xây dựng sở lý luận thực tiễn cho việc giải mối quan hệ bảo tồn phát triển VQG, KBTTN Việt Nam nói chung KBTTN Thần Sa- Phƣợng Hồng nói riêng n 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Công ƣớc đa dạng sinh học (1992), Bộ tài nguyên môi trƣờng, địa web: http://vea.gov.vn/VN/hoptacquocte/conguoc/Pages/CôngƣớcvềĐadạngsinhhọc.as px IUCN Việt Nam (2008), Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên – Một số kinh nghiệm học quốc tế, IUCN Việt Nam, Hà Nội Quyết định 2500/QĐ/UBND ngày 05 tháng 11 năm 2014 UBND tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt điều chỉnh 03 loại rừng Quốc hội khóa XI (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Số 29/2004/QH11 ban hành ngày 03/12/2004 Lê Trọng Cúc (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam, Tập – Các nghiên cứu mẫu học từ Châu Á, Trung tâm Đông Tây, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng - Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Ngọc Lân (chủ biên), (1999), Phát triển bền vững vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Quách Đại Ninh (2003), Nghiên cứu tác động sách giao đất Lâm nghiệp đến q trình phát triển kinh tế hộ gia đình làm sở đề xuất giải pháp phát triển kinh tế xã hội xã BắcAn, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Tóm tắt sách (2006), Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Dự án PARC, Internet www.undp.org.vn/projects/parc Đỗ Anh Tuân (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng bảo tồn đến kế sinh nhai cộng đồng địa phương thái độ họ sách bảo tồn, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây n 58 10 Hoàng Quốc Xạ (2005), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng vùng đệm VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây II Tiếng anh 11 Alice Sharp, Nobukazu Nakagoshi, Colin McQuistan (1999), “Rural participatory buffer zone management in Northeastern Thailand”, Journal of Forest Research, Springer Japan Publisher, ISSN: 1341-6979 (Print) 16107403 (Online), page 87-92 12 Do Anh Tuan (2001), Influences of conservation initiatives on livelihooh of local communities and their attitutes towards conservation policy, A casestudy of Pu Mat nature reserve, Vietnam School of Environment, Resources and Development Bangkok, Thailand 13 Isurus Market Research & Consulting, questions to add to your Win/Loss analysis, truy cập ngày 27/8/2013 địa chỉ: http://isurusmrc.com/index.php?option=com_content&task=view&id=61 n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w