1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ thời kì 2000 - 2010

100 796 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 367 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập Khoa Kinh tế Phát triển LI M U Vân, đặc biệt là sự hớng dẫn của thầy giáo TS. Phạm Văn Vận, tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Định hớng các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời 2000 - 2010" Nội dung kết cấu của chuyên đề: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo; chuyên đề gồm 3 chơng: Chơng I: Những vấn đề lí luận chung về công nghiệp vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Chơng II: Thực trạng phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời gian qua (1995-1999) Chơng III: Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng do hạn chế về thời gian, tài liệu tham khảo, về trình độ kiến thức cho nên chuyên đề chắc chắn còn nhiều hạn chế. Tôi mong nhận đợc sự góp ý, phê bình của Ban Vùng lãnh thổ - Viện Chiến lợc Phát triển; của các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân, để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. 1 Chuyên đề thực tập Khoa Kinh tế Phát triển Chơng I Những vấn đề lí luận chung về công nghiệp vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân I-/ Công nghiệp sự phân loại sản xuất công nghiệp. 1.Công nghiệp những đặc trng chủ yếu của sản xuất công nghiệp. 1.1. Khái niệm công nghiệp. Công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cơ bản, là khu vực chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Công nghiệp bao gồm ba loại hoạt động chủ yếu: Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ, sản xuất chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác của nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau của xã hội, khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm đợc tiêu dùng trong quá trình sản xuất và trong sinh hoạt. Để thực hiện ba hoạt động cơ bản đó dới sự tác động của phân công lao động xã hội trên cơ sở của tiến bộ khoa học công nghệ, trong nền kinh tế quốc dân hình thành hệ thống các ngành công nghiệp: khai thác tài nguyên khoáng sản, động, thực vật; các ngành sản xuất chế biến sản phẩm các ngành công nghiệp dịch vụ sửa chữa: - Hoạt động khai thác là hoạt động khởi đầu của toàn bộ quá trình sản xuất công nghiệp. Nó cắt đứt các đối tợng ra khỏi môi trờng tự nhiên. - Chế biến là hoạt động làm thay đổi hoàn toàn về chất của các nguyên liêu nguyên thuỷ, để tạo ra sản phẩm trung gian tiếp tục chế biến để tạo ra sản phẩm cuối cùng. - Sửa chữa là một hoạt động không thể thiếu đợc nhằm khôi phục, kéo dài tuổi thọ của các t liệu lao động trong các ngành sản xuất. Từ những nội dung đã trình bày trên có thể hiểu công nghiệp là một ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, bao gồm một hệ 2 Chuyên đề thực tập Khoa Kinh tế Phát triển thống các ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp, mỗi ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp đó lại bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều loại hình thức khác nhau. Trên góc độ trình độ thuật hình thức tổ chức sản xuất,công nghiệp còn đợc cụ thể hoá bằng các khái niệm khác nhau nh: công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp lớn công nghiệp vừa nhỏ, công nghiệp nằm trong nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, công nghiệp quốc doanh công nghiệp ngoài quốc doanh 1.2. Đặc trng của sản xuất công nghiệp. a) Các đặc trng về mặt thuật-sản xuất của công nghiệp - Đặc trng về công nghệ sản xuất: Trong công nghiệp chủ yếu là quá trình tác động trực tiếp bằng phơng pháp cơ lí hoá của con ngời làm thay đổi các đối tợng lao động thành các sản phẩm thích ứng với nhu cầu của con ng- ời. Khác với nông nghiệp quá trình tác động chủ yếu là bằng phơng pháp sinh học, các tác động cơ, lí, hoá trong nông nghiệp chỉ là những tác động tạo điều kiện môi trờng sinh thái để cây trồng, vật nuôi có thể phát triển. Nghiên cứu đặc trng về công nghệ sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tổ chức sản xuất ứng dụng khoa học công nghệ thích ứng với mỗi ngành. Trong công nghiệp ngày nay phơng pháp công nghệ sinh học cũng đ- ợc ứng dụng ngày càng rộng rãi đặc biệt là công nghiệp thực phẩm. - Đặc trng về sự biến đổi của các đối tợng lao động sau mỗi chu sản xuất: Các đối tợng lao động của trình sản xuất công nghiệp sau mỗi chu sản xuất đợc thay đổi hoàn toàn về chất từ công dụng cụ thể này chuyển sang các sản phẩm có công dụng cụ thể hoàn toàn khác. Hoặc một loại nguyên liệu sau quá trình sản xuất có thể tạo ra nhiều loại sản phẩm có công dụng khác nhau. Trong khi đó đối tợng lao động của sản xuất nông nghiệp sau quá trình sản xuất chỉ có sự thay đổi về lợng là chủ yếu. Nghiên cứu đặc trng này của sản xuất công nghiệp có ý nghĩa thực tiễn rất to lớn trong việc tổ chức quá trình sản xuất chế biến, trong việc khai thác tổng hợp nguyên liệu. 3 Chuyên đề thực tập Khoa Kinh tế Phát triển - Đặc trng về công dụng kinh tế của sản phẩm: sản phẩm công nghiệp có khả năng đáp ứng nhiều loại nhu cầu ở các trình độ ngày càng cao của xã hội. Sản xuất công nghiệp là hoạt động sản xuất duy nhất tạo ra các sản phẩm làm chức năng t liệu lao động trong các ngành kinh tế. Đặc trng này cho thấy vị trí chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân là một tất yếu khách quan, xuất phát từ bản chất của quá trình sản xuất đó. b) Đặc trng về kinh tế xã hội của sản xuất. - Do các đặc điểm về mặt thuật của sản xuất trong quá trình phát triển, công nghiệp luôn là ngành có điều kiện phát triển về mặt thuật, tổ chức sản xuất, lực lợng sản xuất phát triển nhanh ở trình độ cao, nhờ đó mà quan hệ sản xuất có tính tiên tiến hơn. - Cũng do đặc điểm thuật của sản xuất, trong quá trình sản xuất công nghiệp đào tạo ra đợc một đội ngũ lao động có tính tổ chức, tính kỉ luật cao, có tác phong lao động "công nghiệp". - Cũng do đặc trng thuật sản xuất về công nghệ sự biến đổi của đối tợng lao động, trong công nghiêp có điều kiện cần thiết phải phân công lao động ngày càng sâu tạo điều kiện, tiền đề để phát triển nền sản xuất hàng hoá ở trình độ cao. Nghiên cứu các đặc trng về kinh tế-xã hội có ý nghĩa thiết thực trong tổ chức sản xuất, trong việc phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp đối với các ngành kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia 2. Các phơng pháp phân loại sản xuất công nghiệp. Một trong những nội dung quan trọng của tổ chức quản lí ngành công nghiệp là tổ chức sắp xếp hoạt động sản xuất công nghiệp thành các lĩnh vực các loại hình sở hữu thành các ngành có đặc trng chuyên môn hoá để hình 4 Chuyên đề thực tập Khoa Kinh tế Phát triển thành các đối tợng quản lí có đặc trng khác nhau, từ đó tổ chức hợp lí có hiệu quả quá trình chuyên môn hoá trong hoạt động quản lí. Để thực hiện đợc điều này cần phải có phơng pháp phân loại sản xuất dựa trên những căn cứ khoa học nhất định. 2.1.Phân loại công nghiệp thành hai ngành sản xuất: t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng. - Căn cứ của phơng pháp phân loại này là dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm, phơng hớng sản xuất kinh doanh chủ yếu tỷ trọng sản phẩm là t liệu sản xuất hay t liệu tiêu dùng. ngời ta chia công nghiệp thành các ngành sản xuất t liệu sản xuất các ngành sản xuất t liệu tiêu dùng. Các sản phẩm có chức năng là t liệu sản xuất thuộc nhóm A, các sản phẩm là t liệu tiêu dùng thuộc nhóm B. Vận dụng phơng pháp phân loại này để sắp xếp các cơ sở sản xuất công nghiệp vào hai nhóm ngành tơng ứng là công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ. Ngành công nghiệp nặng là tổng hợp của các đơn vị sản xuất kinh doanh sản xuất ra các sản phẩm là t liệu sản xuất, đặc biệt là t liệu lao động. Còn ngành công nghiệp nhẹ là tổng hợp các đợn vị sản xuất kinh doanh sản xuất ra các sản phẩm là t liệu tiêu dùng trong sinh hoạt là chủ yếu. - Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong việc vận dụng quy luật tái sản xuất mở rộng để xây dựng mô hình cơ cấu công nghiệp phù hợp cho đất nớc trong mỗi thời phát triển của nền kinh tế. 2.2. Phân loại công nghiệp thành ba nhóm ngành: khai thác, chế biến, điện ga nớc. - Đặc điểm của công nghiệp khai thác, chế biến, điện ga nớc. Công nghiệp khai thác có nhiệm vụ cắt đứt đối tợng lao động khỏi môi trờng tự nhiên, tạo thành các loại nguyên liệu nguyên thuỷ. Công nghiệp chế biến làm thay đổi về chất của các đối tợng lao động là nguyên liệu nguyên thuỷ thành các sản phẩm trung gian tiếp tục chế biến thành các sản phẩm 5 Chuyên đề thực tập Khoa Kinh tế Phát triển cuối cùng. Cùng với quá trình phát triển của công nghiệp thì điện, ga nớc cũng đợc tách ra thành một phân ngành độc lập với công nghiệp khai thác chế biến. Việc tách công nghiệp điện, ga nớc ra thành một ngành chuyên môn hoá độc lập vừa phù hợp với quá trình phát triển công nghiệp, khẳng định vai trò của công nghiệp điện, ga nớc; đồng thời làm cho sự phân loại trở nên chính xác hơn. - Căn cứ của phơng pháp phân loại này là dựa vào tính chất khác nhau của sự biến đổi đối tợng lao động, sự tác động của lao động công dụng sản phẩm của các hoạt động trên. - Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn đối với việc thực hiện cân đối trong quá trình sản xuất ra sản phẩm cuối cùng, cân đối giữa nguồn nguyên liệu chế biến nguyên liệu, xây dựng mô hình cơ cấu kinh tế cân đối giữa khai thác tài nguyên chế biến tài nguyên trong nền kinh tế quốc dân. 2.3. Phân loại công nghiệp thành các ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp. - Ngành chuyên môn hoá hẹp là tổng hợp cácnghiệp mà hoạt động sản xuất chủ yếu của chúng có những đặc trng thuật sản xuất giống nhau hoặc tơng tự nhau: + Cùng thực hiện một phơng pháp công nghệ hoặc công nghệ t- ơng tự (cơ, lí, hoá hoặc sinh học). + Sản phẩm đợc sản xuất từ một loại nguyên liệu hay nguyên liệu đồng loại. + Sản phẩm có công dụng cụ thể giống nhau hoặc tơng tự nhau. Trong ba đặc trng này thì đặc trng về công dụng cụ thể là quan trọng nhất. 6 Chuyên đề thực tập Khoa Kinh tế Phát triển -Căn cứ của phơng pháp phân loại này đợc dựa vào các đặc trng thuật sản xuất giống nhau hoặc tơng tự nhau để sắp xếp các đơn vị sản xuất kinh doanh thành các ngành chuyên môn hoá. Phân loại theo phơng pháp này có ý nghĩa rất lớn trong việc xây dựng các mô hình cơ cấu cân đối liên ngành, đặc biệt đối với các sản phẩm chủ yếu, quan trọng của công nghiệp trong việc lựa chọn các hình thức tổ chức mối liên hệ sản xuất giữa các ngành. 2.4. Phân loại công nghiệp dựa sự khác nhau về quan hệ sở hữu, hình thức tổ chức sản xuất xã hội trình độ thuật của sản xuất công nghiệp. -Theo phơng pháp này, hình thành các loại hình công nghiệp nh: công nghiệp quốc doanh, công nghiệp ngoài quốc doanh với các loại hình sở hữu khác nhau, công nghiệp lớn vừa nhỏ, tiểu thủ công nghiệp đại công nghiệp -Các phơng pháp phân loại này có ý nghĩa lớn trong việc hoạch định các giải pháp xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, trong việc tổ chức đầu t vào việc ứng dụng khoa học công nghệ trong công nghiệp. II-/ Vị trí, vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. 1 Vị trí của công nghiệp trong nền kinh tế. Công nghiệp là ngành sản xuất vật chất có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, vị trí đó xuất phát từ các lí do chủ yếu sau: - Công nghiệp là một bộ phận hợp thành cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp -dịch vụ. Do những đặc điểm vốn có của nó, trong quá trình phát triển nền kinh tế lên sản xuất lớn, công nghiệp phát triển từ vị trí thứ yếu trở thành ngành có vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế đó. 7 Chuyên đề thực tập Khoa Kinh tế Phát triển - Mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất xã hội là tạo ra sản phẩm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con ngời. Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, công nghiệp là ngành không những chỉ khai thác tài nguyên, mà còn tiếp tục chế biến các loại nguyên liệu nguyên thuỷ đợc khai thác chế biến từ các loại tài nguyên khoáng sản, động thực vật thành các sản phẩm trung gian, để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng, nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần cho con ngời. - Sự phát triển của công nghiệp là một yếu tố có tính quyết định để thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trong quá trình phát triển nền kinh tế lên nền sản xuất lớn, tuỳ theo trình độ phát triển của công nghiệp của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, xuất phát từ những đặc điểm điều kiện cụ thể của đất nớc trong mỗi thời cần phải xác định đúng vị trí của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, hình thành phơng án cơ cấu công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ định hớng từ chuyển dịch cơ cấu đó một cách có hiệu quả. Đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng của nền kinh tế, nhằm đạt đợc những mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia. 2 Vai trò tác động của công nghiệp trong quá trình phát triển nền kinh tế. 2.1. Vai trò của công nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế -Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong quá trình phát triển nền kinh tế lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan. Tính tất yếu khách quan đó xuất phát từ bản chất những đặc điểm vốn có của sản xuất công nghiệp. Trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta theo định hớng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp luôn giữ vai trò chủ đạo. Vai trò chủ đạo của công nghiệp đợc hiểu là: trong quá trình phát triển kinh tế, công nghiệp là ngành có khả năng tạo ra động lực định hớng sự phát triển các ngành kinh tế khác lên nền sản xuất lớn. Vai trò chủ đạo đó dợc thể hiện trên các mặt sau: 8 Chuyên đề thực tập Khoa Kinh tế Phát triển - Do đặc điểm của sản xuất công nghiệp, công nghiệp có điều kiện tăng nhanh tốc độ phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ đó vào sản xuất, có khả năng điều kiện sản xuất hoàn thiện. Nhờ đó lực lợng sản xuất trong công nghiệp phát triển nhanh hơn các ngành kinh tế khác. Do quy luật "quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển của lực lợng sản xuất", trong công nghiệp có đợc hình thức quan hệ sản xuất tiên tiến. Tính tiên tiến về các hình thức quan hệ sản xuất, sự hoàn thiện về các mô hình tổ chức sản xuất đã làm cho công nghiệp có khă năng định hớng cho các ngành kinh tế khác tổ chức sản xuất đi lên nền sản xuất lớn theo "hình mẫu", theo "kiểu" công nghiệp. - Cũng do đặc điểm của sản xuất công nghiệp, đặc biệt là đặc điểm về công nghệ sản xuất, đặc điểm về công dụng sản phẩm công nghiệp, công nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm làm chức năng t liệu lao động trong các ngành kinh tế, từ đó mà công nghiệp có vai trò quyết định trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào để xây dựng cơ sở vất chất cho toàn bộ các ngành kinh tế quốc dân. - Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất- thuật, trình độ hoàn thiện về tổ chức sản xuất, hình thành một đội ngũ lao động có tính tổ chức, tính kỉ luật trình độ thuật cao, cộng với tính đa dạng của hoạt động sản xuất, công nghiệp là một trong những ngành đóng góp phần quan trọng trong việc tạo ra thu nhập quốc dân, tích luỹ vốn để phát triển nền kinh tế, từ đó công nghiệp có vai trò quan trọng góp phần vào việc giải quyết những nhiệm vụ có tính chiến lợc của nền kinh tế nh: tạo việc làm; xoá bỏ cách biệt thành thị nông thôn, giữa miền xuôi với miền núi - Trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta hiện nay Đảng có chủ tr- ơng "coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu" giải quyết vấn đề cơ bản về lơng thực cung cấp nguyên liệu động thực vật để phát triển công nghiệp. Để thực hiện đợc những nhiệm vụ cơ bản đó, công nghiệp có vai trò quan trọng cung 9 Chuyên đề thực tập Khoa Kinh tế Phát triển cấp các yếu tố đầu vào giải quyết đầu ra đa nông nghiệp lên nền sản xuất hàng hoá. 2.2. Những tác động của phát triển công nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế. 2.2.1. Phát triển công nghiệp với các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Phát triển công nghiệp là chìa khoá để phát triển kinh tế bởi năng xuất lao động cao trong công nghiệp sẽ dẫn đến sự gia tăng thu nhập bình quân đầu ngời, tăng sức mua, mở rộng thị tròng hàng tiêu dùng dịch vụ. Đặc biệt là sự phát triển của công nghiệp chế biến.Vì đây là ngành tạo ra khả năng thay thế nhập khẩu có hiệu quả cũng là ngành có khả năng tăng xuất khẩu, giải quyết đầu ra cho sản xuất nông nghiệp, tạo công ăn việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp, cải thiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội. Thúc đẩy phát triển kinh tế. 2.2.2. Phát triển công nghiệp với quá trình đô thị hoá. Thông qua phân bố công nghiệp mà phân bố lại dân c ở các vùng, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế hàng hoá ở các vùng, thực hiện quá trình đô thị hoá đất nớc. Quá trình phát triển công nghiệp đô thị hoá thờng diễn ra song song bởi các lí do sau: a) Các yếu tố có tính chất tiết kiệm. - Dân số đông sẽ giảm đợc chi phí tuyển dụng nhân công vào làm công nghiệp, đặc biệt là cán bộ giỏi, công nhân lành nghề. - Không phải tăng thêm chi phí xã hội trong việc xây dựng thêm kết cấu hạ tầng. - Dịch vụ y tế giáo dục đã đợc có điều kiện phát triển cao ở thành phố. b) Hiệu quả kinh tế của việc hôi tụ nhiều công ty của nhiều ngành vào 10 [...]... Trong thời gian qqua Chính phủ đã có rất nhiều các văn bản pháp quy về các chủ trơng chính sách liên quan đến sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 35 Chuyên đề thực tập Khoa Kinh tế Phát triển Chơng II Thực trạng phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời gian qua (199 5-1 999) I-/ Giới thiệu chung về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Trong chiến lợc ổn định phát triển kinh tế. .. kinh tế xã hội đến năm 2000 do đại hội Đảng lần thứ VII thông qua đã xác định cần thiết phải phát triển ba vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung phía Nam thủ tớng chính phủ đã có quyết định số 747/TTg ngày 1 1-9 -1 997; 1618/1997/QĐ-TTg; 44/1998/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của ba vùng kinh tế trọng điểm nói trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm Hà Nội, Hải Phòng,... Hng Yên Quảng Ninh Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam Quảng Ngãi Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng Bà Rịa-Vũng tàu Việc hình thành lên ba vùng kinh tế trọng điểm Bắc- Trung-Nam của đất nớc là hoàn toàn đúng đắn Ba vùng kinh tế trọng điểm đợc hình thành với mục đích là thúc đẩy sự phát triển kinh tế của vùng trên... vùng trên cơ sở tận dụng các lợi thế so sánh, xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm trở thành các vùng phát triển kinh tế năng động, có tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh, đi đầu trong một số lĩnh vực quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế, liên kết chặt chẽ giữa các vùng kinh tế trọng điểm với các vùng khác, tạo động lực cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của cả nớc... cho quá trình phát triển Công nghiệp càng phát triển thì yêu cầu về lao dộng càng cao, giải quyết đợc việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp của nền kinh tế 2.2.4 Phát triển công nghiệp với những mối liên kết trong nền kinh tế Quá trình phát triển công nghiệp đòi hỏi sự liên kết ngợc từ các ngành khác với công nghiệp cũng nh giữa các ngành công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất các ngành công nghiệp sản xuất... trong phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay III-/ Các nhân tố ảnh hởng tới quá trình phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ quá trình phát triển công nghiệp nh đã phân tích ở trên ảnh hởng rất lớn đến nhiều mặt của nền kinh tế trên cả hai phơng diện tiêu cực tích cực Nhng đồng thời với quá trình đó thì công nghiệp cũng chịu tác động của nhiều yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội Các. .. Sự hình thành lên các sản phẩm chủ lực sẽ giải quyết đợc bài toán khan hiếm về nguồn lực đồng thời sẽ tạo ra sự phát triển chung cho toàn ngành công nghiệp cũng nh sự phát triển của nền kinh tế đây là một tiêu chí đẻ đánh giá sự phát triển chung của công nghiệp Trong thời gian qua ở Việt Nam cũng nh vùng kinh tế trọng điểm Bắc 20 Chuyên đề thực tập Khoa Kinh tế Phát triển Bộ đã hình thành lên... chất lợng cuộc sống 3 .- Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển công nghiệp Phát triển công nghiệp là sự chuyển đổi căn bản cả về chất lợng của công nghiệp trên cơ sở đổi mới công nghệ, tạo ra sự vợt trội của công nghiệp trong cơ cấu kinh tế cơ cấu lao động làm nền tảng cho sự phát triển nhanh, hiệu quả cao bền vững của toàn bộ nền kinh tế Kết quả của quá trình phát triển công nghiệp là sự chuyển... càng sâu sắc, sự phân hoá công nghiệp diễn ra càng mạnh cơ cấu công nghiệp càng phức tạp, đa dạng tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển -Việc thực hiện các nội dung của tiến bộ khoa học công nghệ trong tất cả các lĩnh vức của đời sống kinh tế xã hội đòi hỏi phải phát triển mạnh một số ngành công nghiệp Nói cách khác sự phát triển một số ngành công nghiệp then chốt, trọng điểm là điều kiện vật... hởng tới sự phát triển kinh tế của cả nớc, của công nghiệp cả nớc cũng nh sự phát triển chung của vùng trọng điểm công nghiệp của vùng trọng điểm Tuỳ theo những yếu tố nh tài nguyên thiên nhiên, trình độ phát triển các mục tiêu chính trị mà chính sách công nghiệp hoá ở các nớc có mục tiêu khác nhau Tuy vậy các công cụ chính sách đợc vận dụng để thực hiện các mục tiêu của công nghiệp hoá vẫn có . phát triển kinh tế. 2.2.1. Phát triển công nghiệp với các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Phát triển công nghiệp là chìa khoá để phát triển kinh tế bởi. về công nghiệp và vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Chơng II: Thực trạng phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w