1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ việt nam theo hướng bền vững

182 498 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực. Các tài liệu được trích dẫn đúng quy định và được ghi đầy đủ trong danh mục tài liệu tham khảo. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Tô Hiến Thà MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 5 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 33 1.1. Phát triển công nghiệpphát triển công nghiệp theo hướng bền vững 33 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp theo hướng bền vững 49 1.3. Kinh nghiệm phát triển công nghiệp theo hướng bền vững ở một số nước và bài học cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việt Nam 55 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 73 2.1. Khái quát vị trí, vai trò, điều kiện phát triển và cơ chế, chính sách tác động đến phát triển công nghiệp theo hướng bền vững của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 73 2.2. Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo hướng bền vững 84 2.3. Nguyên nhân của các hạn chế và những vấn đề đặt ra trong phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo hướng bền vững 117 Chương 3 QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 124 3.1. Dự báo bối cảnh quốc tếtrong nước tác động đến phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo hướng bền vững 124 3.2. Quan điểm phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo hướng bền vững 12 8 3.3. Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việt Nam theo hướng bền vững 132 KẾT LUẬN 161 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC 174 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 BVMT Bảo vệ môi trường 2 CNHT Công nghiệp hỗ trợ 3 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài 4 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 5 GO Giá trị sản xuất công nghiệp 6 IC Chi phí trung gian 7 ICOR Hiệu suất sử dụng vốn đầu tư 8 KTTĐ Kinh tế trọng điểm 9 KCN Khu công nghiệp 10 KH&CN Khoa học và công nghệ 11 R&D Nghiên cứu và phát triển 12 PTBV Phát triển bền vững 13 SXSH Sản xuất sạch hơn 14 TFP Năng suất các nhân tố tổng hợp 15 UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc 16 VA Giá trị gia tăng 17 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Bảng 2.1: Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp của vùng KTTĐ Bắc Bộ 86 2 Bảng 2.2. Hệ số ICOR của vùng KTTĐ Bắc Bộ và cả nước giai đoạn 2000 - 2008 89 3 Bảng 2.3. Năng suất lao động vùng KTTĐ Bắc Bộ và cả nước 90 4 Bảng 2.4. Năng suất lao động các ngành vùng KTTĐ Bắc Bộ 91 5 Bảng 2.5: Đóng góp của các KCN vào kim ngạch xuất khẩu một số địa phương vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2008 98 6 Bảng 2.6: Thâm hụt thương mại của vùng KTTĐ Bắc Bộ và cả nước 2000-2008 107 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1 Hình 2.1. Tốc độ tăng trưởng GDP vùng KTTĐ Bắc Bộ 2001-2010 75 2 Hình 2.2. Cơ cấu GDP theo ngành vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2000 và 2010 76 3 Hình 2.3. Giá trị sản xuất công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ 2001-2005 85 4 Hình 2.4. Qui mô và tốc độ tăng GO công nghiệp theo giá so sánh giai đoạn 2001-2010 của vùng KTTĐ Bắc Bộ 85 5 Hình 2.5. Cơ cấu công nghiệp theo địa phương ở vùng KTTĐ Bắc Bộ 88 6 Hình 2.6. Đóng góp của các yếu tố đầu vào cho tăng trưởng của vùng KTTĐ Bắc Bộ so với cả nước và các vùng KTTĐ khác 2001-2010 90 7 Hình 2.7. Năng suất lao động công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ và các vùng trọng điểm khác 91 8 Hình 2.8. Tỷ trọng GO công nghiệp trong GDP vùng KTTĐ Bắc Bộ 93 9 Hình 2.9. Tốc độ tăng NSLĐ vùng KTTĐ Bắc Bộ và cả nước 103 10 Hình 2.10. So sánh đóng góp của các yếu tố đầu vào cho tăng trưởng của vùng KTTĐ Bắc Bộ với một số nước. 105 MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu khái quát về công trình nghiên cứu Công trình“Phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việt Nam theo hướng bền vững” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập, do nghiên cứu sinh hoàn thành tại Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng, trên cơ sở tham khảo hơn 100 công trình, tài liệu có liên quan, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS, TS Phan Huy Đường và PGS, TS Bùi Ngọc Quỵnh cùng sự tư vấn của nhiều nhà khoa học kinh tế trong nước. Công trình được kết cấu thành 3 chương, 9 tiết nhằm trả lời ba câu hỏi nghiên cứu chính: Thứ nhất, thế nào là một nền công nghiệp phát triển theo hướng bền vững? vấn đề này đã được nghiên cứu, đề cập như thế nào trong và ngoài nước? Thứ hai, công nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việt Nam trong những năm qua đã phát triển theo hướng bền vững chưa? những vấn đề đặt ra cần giải quyết là gì? Thứ ba, cần thực hiện những quan điểm và giải pháp nào để công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việt Nam phát triển theo hướng bền vững? 2. Lý do lựa chọn đề tài luận án Phát triển bền vững với ba trụ cột: phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường là nhu cầu tất yếu và đang là thách thức đối với mọi quốc gia trong điều kiện toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế hiện nay. Việc lựa chọn con đường, biện pháp và cơ chế, chính sách bảo đảm PTBV luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nước trong quá trình phát triển. Ở Việt Nam, quan điểm phát triển nhanh và bền vững đã sớm được Đảng và Nhà nước ta đặt ra với nội dung ngày càng hoàn thiện và đã trở thành một chủ trương nhất quán trong lãnh đạo, quản lý, điều hành tiến trình phát triển của đất nước trong hơn một thập kỷ qua. Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 5 2011 - 2020 và Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành T.Ư khoá X được Ðại hội XI thông qua đều rút ra bài học về mục tiêu phải bảo đảm phát triển bền vững nền kinh tế, đó là đặc biệt coi trọng chất lượng, hiệu quả tăng trưởng và phát triển bền vững, nâng cao chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế, đồng thời duy trì tỷ lệ tăng trưởng hợp lý. Để thực hiện mục tiêu PTBV đất nước, ở cấp quốc gia, Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 đã được Chính phủ ban hành năm 2012. Đây là một chiến lược khung, bao gồm những định hướng lớn làm cơ sở pháp lý để các Bộ, ngành, địa phương, các tổ chức và cá nhân có liên quan triển khai thực hiện, đồng thời thể hiện sự cam kết của Việt Nam với quốc tế. Tuy nhiên, ở từng lĩnh vực riêng biệt và ở từng địa phương trong đó có các vùng KTTĐ, vấn đề PTBV cần được xem xét một cách có hệ thống và cụ thể hoá để có thể triển khai thực hiện, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp - lĩnh vực có ảnh hưởng quyết định đến sự PTBV của các vùng này. Với chủ trương tập trung đầu tư phát triển các vùng KTTĐ có ý nghĩa tạo động lực, lôi kéo các vùng khác cùng phát triển, Đảng và Nhà nước đã thành lập bốn vùng kinh tế trọng điểm, trong đó có vùng KTTĐ Bắc Bộ. Vùng KTTĐ Bắc Bộ gồm có 7 tỉnh, thành phố là Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc. Đây là vùng có vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Trong thời gian gầy đây, vùng KTTĐ Bắc Bộ đã có những chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chủ động hội nhập quốc tế. Nhờ có những chủ trương, chính sách phát triển công nghiệp đúng đắn nên công nghiệp trong vùng bước đầu đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng nhanh với GDP gia tăng bình quân 16,2%/năm trong giai đoạn 2006 - 2010, cao gấp 1,15 lần mức bình quân của cả nước. Nhìn chung công nghiệp trong vùng đã có một cơ cấu tương đối đầy đủ với sự 6 có mặt của hầu hết các ngành công nghiệp như chế biến nông lâm sản thực phẩm, khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, hoá chất, sản xuất điện Tỷ trọng công nghiệp trong GDP của vùng năm 2010 là 45,5% [19], cao hơn mức bình quân chung của cả nước. Những kết quả đạt được nêu trên là khả quan, nhưng so với tiềm năng, lợi thế và vai trò của vùng KTTĐ Bắc Bộ thì những kết quả đó chưa đáp ứng được yêu cầu, công nghiệp của vùng KTTĐ Bắc Bộ vẫn phát triển ở mức khiêm tốn và chưa theo hướng bền vững, trong đó: tốc độ tăng trưởng cao nhưng không ổn định; giá trị gia tăng thấp, tỷ suất giá trị gia tăng trên giá trị sản xuất công nghiệp có xu hướng giảm dần; công nghệ lạc hậu, chậm đổi mới; công nghiệp hỗ trợ trong vùng kém phát triển Bên cạnh đó, việc thành lập các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách về mặt xã hội và môi trường, đe doạ đến sự phát triển bền vững, ổn định của toàn vùng và đất nước. Những vấn đề này cần sớm được nghiên cứu và có các giải pháp khắc phục kịp thời, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam tiếp tục phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với mục tiêu cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Trước những vấn đề cấp bách đó, việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ Việt Nam theo hướng bền vững có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết. Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việt Nam theo hướng bền vững” làm luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị. 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài Luận án được thực hiện nhằm xây dựng cơ sở khoa học cho những giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việt Nam theo hướng bền vững. 7 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là sự phát triển công nghiệp theo ba nội dung của phát triển bền vững: kinh tế, xã hội và môi trường. Phát triển công nghiệp theo hướng bền vững có thể là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành kinh tế như: Quản lý công nghiệp, kinh tế phát triển, kinh tế đầu tư, kinh tế học…Trong luận án này, phát triển công nghiệp theo hướng bền vững được nghiên cứu dưới góc độ chuyên ngành kinh tế chính trị, có nghĩa là phát triển công nghiệp theo hướng bền vững được xem như là cơ sở để phát triển bền vững nền kinh tế nói chung và giải quyết các quan hệ kinh tế có liên quan như phân phối thu nhập, việc làm, chia sẻ lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội và lợi ích môi trường giữa các chủ thể có liên quan. Khía cạnh kinh tế chính trị của luận án còn được thể hiện ở những quan điểm và giải pháp mang tính định hướng chính sách mà nó đưa ra. * Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Luận án nghiên cứu phát triển công nghiệp nói chung, không đi sâu nghiên cứu chi tiết ở các phân ngành công nghiệp cụ thể. Luận án không chú trọng nghiên cứu, đề xuất các giải pháp mang tính kỹ thuật, mà chủ yếu là các quan điểm và các giải pháp mang tính định hướng, tính phương pháp luận của kinh tế chính trị nhằm phát triển công nghiệp theo hướng bền vững. Về không gian: Luận án nghiên cứu phát triển công nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn các tỉnh, thành phố thuộc vùng KTTĐ Bắc Bộ trong mối quan hệ với nền kinh tế quốc dân nói chung. Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu phát triển công nghiệp ở vùng KTTĐ Bắc Bộ Việt Nam trong giai đoạn 2001-2012. Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ Việt Nam theo hướng bền vững đến năm 2020, tầm nhìn 2030. 8 [...]... TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Phát triển công nghiệpphát triển công nghiệp theo hướng bền vững 1.1.1 Phát triển công nghiệp 1.1.1.1 Công nghiệp và đặc điểm của phát triển công nghiệp Công nghiệp là thành phần chủ yếu của khu vực thứ hai của nền kinh tế Đây là khu vực giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, công nghiệp là một bộ phận... quốc về phát triển bền vững lần thứ nhất Tham luận gồm 4 phần: khái niệm về phát triển bền vững công nghiệp; Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững công nghiệp; các quan điểm và định hướng chiến lược phát triển bền vững công nghiệp; chiến lược phát triển bền vững công nghiệp của việt nam đến năm 2020 Trong phần thứ nhất, tác giả Lê Minh Đức đã dẫn ra hai khái niệm về phát triển bền vững công nghiệp của... nghiệp nhằm PTBV công nghiệp Việt Nam; Đề xuất định hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách thương mại và công nghiệp nhằm PTBV công nghiệp Việt Nam đến 2020 Đặc biệt, nhóm tác giả của đề tài đã đưa ra nội dung và các chỉ tiêu phát triển bền vững công nghiệp, đó là: - Phát triển bền vững công nghiệp về kinh tế - Phát triển bền vững công nghiệp về môi trường - Phát triển bền vững công nghiệp về xã hội... đánh giá phát triển công nghiệp theo hướng bền vững - Khái quát bài học phát triển công nghiệp theo hướng bền vững cho vùng KTTĐ Bắc Bộ Việt Nam từ kinh nghiệm của một số nước - Đánh giá đúng thực trạng và đề xuất các quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển công nghiệpvùng KTTĐ Bắc Bộ Việt Nam theo hướng bền vững * Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án Luận án được thực hiện thành công góp... triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ Việt Nam theo hướng bền vững 4 Nội dung nghiên cứu của đề tài Làm rõ những vấn đề lý luận liên quan đến phát triển công nghiệp theo hướng bền vững Khái quát kinh nghiệm quốc tế về phát triển công nghiệp theo hướng bền vững và rút ra bài học kinh nghiệm cho vùng KTTĐ Bắc Bộ Việt Nam Phân tích, làm rõ được những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong phát. .. nhằm phát triển công nghiệp theo hướng bền vững và chưa tiếp cận vấn đề phát triển công nghiệp theo hướng bền vững dưới góc độ khoa học Kinh tế chính trị Ba là, cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào mang tính toàn diện, sâu sắc, một cách hệ thống về vấn đề phát triển công nghiệp theo hướng bền vững đối với một vùng kinh tế, nhất là đối với một vùng lãnh thổ quan trọng như vùng KTTĐ Bắc Bộ. .. duyệt phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020; Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2020; Quy hoạch phát triển sản phẩm công nghiệp chủ yếu vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2010; Quy hoạch phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2015, có xét đến năm 2020; Báo cáo đánh giá hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội và... mới phục vụ cho chiến lược phát triển bền vững của đất nước nói chung và các vùng kinh tế trọng điểm 27 trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan điểm phát triển bền vững trên địa bàn vùng KTTĐ Bắc Bộ - Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Phân bố lực lượng sản xuất và phân vùng kinh tế của Tạ Đình Thi Luận án... nghiệp Chính sách công nghiệp theo định hướng phát triển bền vữngViệt Nam của tác giả Phan Đăng Tuất và Lê Minh Đức Các tác giả đã đưa ra năm tiêu chí định hướng cho phát triển công nghiệp theo hướng bền vững Việt Nam, gồm: Tăng trưởng bền vững; tạo vị thế trong phân công quốc tế; tiêu dùng bền vững công nghiệp; doanh nghiệp bền vững; chia sẻ cơ hội thực hiện công bằng xã hội, phù hợp thể chế chính... bền vững nông thôn, phát triển các khu công nghiệp, tác động qua lại giữa phát triển khu công nghiệp với phát triển bền vững nông thôn Đồng thời, đề tài phân tích đánh giá thực trạng phát triển bền vững nông thôn đồng bằng Bắc Bộ trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp thời gian qua; từ đó đề tài đã đề xuất một số quan điểm, giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn đồng bằng Bắc Bộ . đánh giá phát triển công nghiệp theo hướng bền vững. - Khái quát bài học phát triển công nghiệp theo hướng bền vững cho vùng KTTĐ Bắc Bộ Việt Nam từ kinh. nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo hướng bền vững 117 Chương 3 QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG

Ngày đăng: 11/03/2014, 10:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bạch Thị Lan Anh ( 2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ Kinh tế , Đại Học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùngkinh tế trọng điểm Bắc Bộ
5. Trương Chí Bình (2011), Phát triển công nghiệp hỗ trợ trong ngành điện tử gia dụng ở Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế của, Đại học Kinh tế quốc dân, 6. Bộ Công Thương (2008), Tài liệu Hội thảo quốc gia về phát triển ngànhcông nghiệp môi trường Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công nghiệp hỗ trợ trong ngành điện tửgia dụng ở Việt Nam", luận án tiến sĩ kinh tế của, Đại học Kinh tế quốc dân, 6. Bộ Công Thương (2008), "Tài liệu Hội thảo quốc gia về phát triển ngành"công nghiệp môi trường Việt Nam
Tác giả: Trương Chí Bình (2011), Phát triển công nghiệp hỗ trợ trong ngành điện tử gia dụng ở Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế của, Đại học Kinh tế quốc dân, 6. Bộ Công Thương
Năm: 2008
7. Bộ Công Thương Việt Nam và Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (12-2011), Báo cáo Năng lực cạnh tranh công nghiệp Việt Nam 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Năng lực cạnh tranh công nghiệp Việt Nam2011
8. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự án VIE/01/021 (2006), “Phát triển bền vững ở Việt Nam”, Sổ tay tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững ởViệt Nam”, "Sổ tay tuyên truyền
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự án VIE/01/021
Năm: 2006
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam, Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Định hướng chiến lược phát triển bềnvững ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2004
10. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự án VIE/01/021 (2006), Chính sách phát triển bền vững ở Việt Nam - Thực trạng và khuyến nghị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triểnbền vững ở Việt Nam - Thực trạng và khuyến nghị
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự án VIE/01/021
Năm: 2006
11. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự án VIE/01/021 (2004), “Phát triển bền vững”, Kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ nhất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững”,"Kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ nhất
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự án VIE/01/021
Năm: 2004
12. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự án VIE/01/021 (2006), Đại cương về phát triển bền vững, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về phát triểnbền vững
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự án VIE/01/021
Năm: 2006
13. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự án VIE/01/021 (2006), Phân tích những tác động của chính sách đô thị hoá đối với phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích những tác độngcủa chính sách đô thị hoá đối với phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự án VIE/01/021
Năm: 2006
14. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự án VIE/01/021 (2006), Ảnh hưởng của chính sách phát triển các khu công nghiệp tới phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chínhsách phát triển các khu công nghiệp tới phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự án VIE/01/021
Năm: 2006
15. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự án VIE/01/021 (2006), Đánh giá chính sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài trên quan điểm phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chính sáchkhuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài trên quan điểm phát triển bềnvững ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự án VIE/01/021
Năm: 2006
16. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự án VIE/01/021 (2006), Đánh giá tác động của chiến lược và chính sách năng lượng trên quan điểm phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác độngcủa chiến lược và chính sách năng lượng trên quan điểm phát triển bềnvững ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự án VIE/01/021
Năm: 2006
17. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự án VIE/01/021 (2006) - Học viện Hành chính quốc gia, “Phát triển bền vững”, Tài liệu dùng cho các lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững”, "Tài liệu dùng cho các lớp bồi dưỡngkiến thức quản lý nhà nước
18. Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Dự án VIE/01/021 (2006), Nghiên cứu tổng kết một số mô hình phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng kếtmột số mô hình phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Dự án VIE/01/021
Năm: 2006
19. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2011
20. Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (2012), Báo cáo Đầu tư Công nghiệp Việt Nam 2011 - Tìm hiểu về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong phát triển công nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Đầu tư Công nghiệp Việt Nam 2011 - Tìm hiểu về tác độngcủa đầu tư trực tiếp nước ngoài trong phát triển công nghiệp
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc
Năm: 2012
22. Vũ Đình Cự (2005), “Những thành tựu, hạn chế và thách thức của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta trong điều kiện toàn cầu hoá”, Tạp chí Lý luận chính trị, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành tựu, hạn chế và thách thức của quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta trong điều kiện toàn cầuhoá”, Tạp chí "Lý luận chính trị
Tác giả: Vũ Đình Cự
Năm: 2005
29. Lưu Bách Dũng (2011), Khung thể chế phát triển bền vững của một số nước Đông Nam Á và bài học cho Việt Nam , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung thể chế phát triển bền vững của mộtsố nước Đông Nam Á và bài học cho Việt Nam
Tác giả: Lưu Bách Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2011
30. Bùi Đại Dũng (2012), Công bằng trong phân phối- cơ sở để phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công bằng trong phân phối- cơ sở để phát triểnbền vững
Tác giả: Bùi Đại Dũng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2012
31. Đảng Cộng sản Việt Nam - Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 36-CT/TWngày 25/6/1998 về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam - Bộ Chính trị
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Tốc độ tăng trưởng GDP vùng KTTĐ BB 2001-2010 ( giá hiện hành) - phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ việt nam theo hướng bền vững
Hình 2.1. Tốc độ tăng trưởng GDP vùng KTTĐ BB 2001-2010 ( giá hiện hành) (Trang 78)
Hình 2.3. Giá trị sản xuất công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ 2001-2005 - phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ việt nam theo hướng bền vững
Hình 2.3. Giá trị sản xuất công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ 2001-2005 (Trang 88)
Hình 2.4. Qui mô và tốc độ tăng GO công nghiệp theo giá so sánh giai - phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ việt nam theo hướng bền vững
Hình 2.4. Qui mô và tốc độ tăng GO công nghiệp theo giá so sánh giai (Trang 88)
Bảng 2.1: Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp của vùng KTTĐ Bắc Bộ  Đơn vị tính: % - phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ việt nam theo hướng bền vững
Bảng 2.1 Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp của vùng KTTĐ Bắc Bộ Đơn vị tính: % (Trang 89)
Hình 2.5. Cơ cấu công nghiệp theo địa phương ở Vùng KTTĐ BB - phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ việt nam theo hướng bền vững
Hình 2.5. Cơ cấu công nghiệp theo địa phương ở Vùng KTTĐ BB (Trang 91)
Bảng 2.2. Hệ số ICOR của vùng KTTĐ Bắc Bộ và cả nước giai đoạn 2000 - 2008 - phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ việt nam theo hướng bền vững
Bảng 2.2. Hệ số ICOR của vùng KTTĐ Bắc Bộ và cả nước giai đoạn 2000 - 2008 (Trang 92)
Hình 2.6. Đóng góp của các yếu tố đầu vào cho tăng trưởng của vùng KTTĐ Bắc - phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ việt nam theo hướng bền vững
Hình 2.6. Đóng góp của các yếu tố đầu vào cho tăng trưởng của vùng KTTĐ Bắc (Trang 93)
Hình 2.7. Năng suất lao động công nghiệp vùng KTTĐ BB và các vùng trọng điểm khác Nguồn: Vụ kinh tế địa phương và vùng lãnh thổ - Bộ Kế hoạch đầu tư. - phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ việt nam theo hướng bền vững
Hình 2.7. Năng suất lao động công nghiệp vùng KTTĐ BB và các vùng trọng điểm khác Nguồn: Vụ kinh tế địa phương và vùng lãnh thổ - Bộ Kế hoạch đầu tư (Trang 94)
Bảng 2.4. Năng suất lao động các ngành vùng KTTĐ Bắc Bộ - phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ việt nam theo hướng bền vững
Bảng 2.4. Năng suất lao động các ngành vùng KTTĐ Bắc Bộ (Trang 94)
Hình 2.8. Tỷ trọng GO công nghiệp trong GDP vùng KTTĐ Bắc Bộ Nguồn: Niên giám Thống kê các địa phương - phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ việt nam theo hướng bền vững
Hình 2.8. Tỷ trọng GO công nghiệp trong GDP vùng KTTĐ Bắc Bộ Nguồn: Niên giám Thống kê các địa phương (Trang 96)
Bảng 2.5: Đóng góp của các KCN vào kim ngạch xuất khẩu một số địa phương vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2008 - phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ việt nam theo hướng bền vững
Bảng 2.5 Đóng góp của các KCN vào kim ngạch xuất khẩu một số địa phương vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2008 (Trang 101)
Hình 2.9. Tốc độ tăng NSLĐ vùng KTTĐ BB và cả nước Nguồn: Bộ kế hoạch và Đầu tư - phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ việt nam theo hướng bền vững
Hình 2.9. Tốc độ tăng NSLĐ vùng KTTĐ BB và cả nước Nguồn: Bộ kế hoạch và Đầu tư (Trang 106)
Hình 2.10. So sánh đóng góp của các yếu tố đầu vào cho tăng trưởng của - phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ việt nam theo hướng bền vững
Hình 2.10. So sánh đóng góp của các yếu tố đầu vào cho tăng trưởng của (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w