1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng sử dụng đất và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh hải dương

244 1,1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 244
Dung lượng 27,66 MB

Nội dung

Đánh giá thực trạng sử dụng đất và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh hải dương

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

NGUYỄN ðÌNH BỘ

ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ðẤT

VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

SỬ DỤNG ðẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

Ở TỈNH HẢI DƯƠNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: ðất và dinh dưỡng cây trồng

Mã số : 62.15.01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1 PGS.TS Vũ Thị Bình

2 PGS.TS ðỗ Nguyên Hải

HÀ NỘI – 2010

Trang 2

LỜI CAM đOAN

Tôi xin cam ựoan rằng, ựây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các số liệu, kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng ựược sử dụng ựể bảo vệ bất cứ một học vị nào khác

Tôi xin cam ựoan rằng mọi sự giúp ựỡ cho việc thực hiện luận án ựã ựược cảm ơn và các thông tin trắch dẫn trong luận án này ựều ựã ựược chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả

Nguyễn đình Bộ

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ựến:

- Ban Giám hiệu Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

- Viện đào tạo Sau đại học - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

- Khoa Tài nguyên và Môi trường - Trường đH Nông nghiệp Hà Nội

- Bộ môn Quy hoạch ựất ựai- Khoa Tài nguyên và Môi trường - Trường

đH Nông nghiệp Hà Nội

- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương, Sở NN&PTNT tỉnh Hải Dương

đặc biệt là PGS.TS Vũ Thị Bình và PGS.TS đỗ Nguyên Hải - Người hướng dẫn; các thầy, cô giáo của Khoa Tài nguyên và Môi trường, các ựồng nghiệp ựã tạo ựiều kiện và nhiệt tình giúp ựỡ ựể ựề tài hoàn thành ựược các mục tiêu, nội dung ựề ra

Cuối cùng, tôi cũng xin ựược nói lời cảm ơn chân thành tới gia ựình, người thân, bạn bè và các ựồng nghiệp ựã luôn sát cánh bên tôi, ựộng viên

và tạo mọi ựiều kiện tốt nhất ựể tôi có thể hoàn thành luận án này

Hà nội, ngày 10 tháng 9 năm 2010

Tác giả

Nguyễn đình Bộ

Trang 4

Chương 2 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42

Trang 5

2.2 Nội dung nghiên cứu 42

2.2.4 đánh giá tắnh bền vững trong sử dụng ựất nông nghiệp ở tỉnh

Trang 6

3.2 đánh giá khả năng sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp của tỉnh

Danh mục các công trình khoa học ựã công bố có liên quan ựến luận án 144

Trang 7

DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CNH- HðH Công nghiệp hóa- hiện ñại hóa

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

3.10 Chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất trong nội bộ ñất nông nghiệp tỉnh

Trang 9

3.13 Hiệu quả kinh tế các LUT 93

3.21 Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá - chăn nuôi (2005- 2008) 108

3.23 Kết quả phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên rau, quả tươi 112

3.33 Cơ cấu diện tích các loại hình sử dụng ñất hiện trạng và ñề xuất

Trang 10

DANH MỤC BIỂU ðỒ

Trang 11

MỞ ðẦU

1 Tính cấp thiết của ñề tài

Sử dụng có hiệu quả và bền vững ñất nông nghiệp là yêu cầu bức xúc của mỗi quốc gia bởi nhiều lẽ: ðất ñai nói chung và ñất nông nghiệp nói riêng

là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất ñặc biệt ñể tạo ra lương thực, thực phẩm cung cấp cho ñời sống của con người; nguồn thức ăn cho chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và phục vụ nhu cầu xuất khẩu Song diện tích ñất nông nghiệp ngày càng bị giảm dần trước sức ép của gia tăng dân số, sự phát triển công nghiệp, ñô thị hóa và xây dựng cơ sở hạ tầng Thực tiễn ñã cho thấy, việc khai thác quá mức các vùng ñất ñai màu mỡ, thậm chí phải sử dụng cả những vùng ñất không thích hợp nhằm ñáp ứng nhu cầu về lương thực, thực phẩm và các hoạt ñộng khác ñã làm cho tài nguyên ñất ngày càng bị suy giảm về số lượng Chất lượng ñất ñã

và ñang chịu tác ñộng ô nhiễm, thoái hóa và hủy hoại của con người, khó có khả năng khôi phục, nhiều nơi ñã mất khả năng sản xuất

Hiện nay dân số Việt Nam vẫn còn gần 80% sống ở khu vực nông thôn, lấy sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, trong khi diện tích ñất canh tác bình quân trên ñầu người ñạt mức thấp nhất trên thế giới Theo số liệu thống kê ñất ñai của Bộ Tài nguyên và Môi trường bình quân diện tích ñất nông nghiệp là

trường, 2000) [14]

Từ chỗ thiếu ñói lương thực, ñến nay sau 20 năm thực hiện ñổi mới, cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn nước ta ñã có nhiều chuyển biến tích cực Nền nông nghiệp nước ta từ sản xuất nhỏ, lạc hậu, hiệu quả kém, sức cạnh tranh thấp, trở thành nền nông nghiệp hàng hóa, ñã ñảm bảo an ninh lương thực trên phạm vi quốc gia và tiêu dùng của nhân dân, những năm gần ñây ñã xuất khẩu khoảng trên 4,0 triệu tấn gạo/năm (Trần Văn ðạt, 2005) [25] Tuy nhiên,

Trang 12

việc chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñất còn tùy tiện, sản xuất thiếu tính bền vững dẫn ñến tài nguyên ñất nông nghiệp ñang có nguy cơ suy giảm cả về số lượng và chất lượng do sự tác ñộng của con người

Vì vậy hiện nay trước sự tác ñộng của quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa và ñô thị hóa thì yêu cầu ñánh giá hiện trạng sử dụng ñất bền vững, ñể

sử dụng cho phù hợp: ðất nào là bờ xôi ruộng mật ñể dành cho nông nghiệp; ñất nào có thể dành cho công nghiệp và ñô thị hóa ñể kêu gọi ñầu tư Trong bản thân ñất nông nghiệp ñánh giá thích hợp ñể phục vụ việc ñầu tư ñúng lúc

và ñúng chỗ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất ñể nông dân thiết tha với ruộng ñất là yêu cầu cấp thiết Muốn hiện ñại hóa nông nghiệp thì phải tránh ruộng ñất phân tán, trước mắt phục vụ dồn ñiền ñổi thửa, lâu dài phục vụ tích

tụ ruộng ñất cho ñúng ðồng thời việc ñánh giá ñất thích hợp còn phát hiện các khoanh cùng mức ñộ thích hợp từ ñó ñề xuất các giải pháp ñúng ñắn trong

sử dụng ñất hợp lý, có hiệu quả và bền vững Làm cơ sở cho hoạch ñịnh các chính sách chiến lược, giải pháp cụ thể phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ổn ñịnh, phát triển

Theo số liệu thống kê ñến 31/12/2008 [22], tỉnh Hải Dương có diện tích ñất tự nhiên 165.476,86 ha; dân số 1.745.357 người, mật ñộ dân số 1.055

Hồng, với diện tích ñất nông nghiệp là 106.577,05 ha, trong ñó: ñất trồng lúa 67.150 ha, nuôi trồng thuỷ sản 9.093 ha, trồng cây lâu năm 17.945,15 ha Những năm qua, phong trào chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ñã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng trên 1 ha ñất nông nghiệp, từ 24,0 triệu ñồng/ha năm 2000, lên 36,0 triệu ñồng/ha năm 2005, ñến năm 2008 ñạt bình quân 67,2 triệu ñồng/ha Nhiều mô hình cho hiệu quả kinh tế cao, sản xuất tập trung ñược hình thành và nhân rộng như: các vùng nuôi trồng thủy sản, vùng lúa nhân dân, vùng chuyên trồng rau màu, vùng cây ăn quả lâu năm ñã góp phần tạo việc làm, có thu nhập tại chỗ cho lao ñộng ở nông thôn Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp của Hải Dương còn một số hạn chế ñó là: diện tích ñất

Trang 13

nông nghiệp bình quân thấp (năm 2008 còn 610,63 m2/người), quy mô nhỏ, sản xuất còn thủ công, cơ sở hạ tầng còn chưa ựồng bộ Trong sản xuất nông nghiệp còn chưa gắn kết giữa sản xuất với thị trường, cảnh quan môi trường

dễ bị phá vỡ Do ựó cần phải có những nghiên cứu cụ thể cho từng vùng nhằm tìm ra tắnh hợp lý, hiệu quả phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh ựể từ ựó ựề xuất các giải pháp cho sản xuất nông nghiệp theo

hướng bền vững đề tài: Ộđánh giá thực trạng sử dụng ựất và ựề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng bền vững ở

thực tiễn cho ựịnh hướng sử dụng ựất hợp lý, bền vững ở tỉnh Hải Dương

2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

- Trên cơ sở ựi sâu nghiên cứu các mối quan hệ tương tác giữa các loại hình sử dụng ựất với chất lượng ựất, chất lượng môi trường và làm rõ quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên, kinh tế- xã hội ựối với các loại hình sử dụng ựất, từ ựó làm cơ sở khoa học phục vụ cho công tác quy hoạch, quản lý sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Hải Dương

- Xác ựịnh rõ tiềm năng ựất ựai theo phương pháp của FAO; các loại hình sử dụng ựất hiệu quả và bền vững trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương nhằm ựề xuất giải pháp sử dụng ựất bền vững ở những vùng có ựiều kiện sinh thái t-ương tự, phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững ở ựồng bằng sông Hồng

3 Mục ựắch nghiên cứu

- đánh giá tiềm năng ựất nông nghiệp của tỉnh Hải Dương nhằm tìm ra mức ựộ thắch hợp của loại hình sử dụng ựất có khả năng phát triển nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa bền vững

- đánh giá thực trạng sử dụng ựất nông nghiệp và nghiên cứu một số

mô hình sử dụng ựất có hiệu quả, xác ựịnh lợi thế so sánh và các hạn chế của các loại hình sử dụng ựất ựể phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững trong vùng

- Từ kết quả nghiên cứu, ựề xuất giải pháp cho sử dụng ựất nông nghiệp

ở tỉnh Hải Dương theo quan ựiểm phát triển bền vững

Trang 14

4 Những ñóng góp mới của ñề tài

- Phúc tra chất lượng ñất, bổ sung hoàn chỉnh bản ñồ ñất tỷ lệ 1:50.000 theo hệ thống phân loại ñất của FAO- UNESCO, thông qua ñánh giá thích hợp ñất ñai xác ñịnh những ñơn vị ñất thích hợp cho từng LUT làm cơ sở cho việc ñề xuất sử dụng ñất bền vững của tỉnh

- Dựa trên cơ sở phương pháp hệ thống của FAO về ñánh giá tính bền vững trong sử dụng ñất nông nghiệp, lồng ghép các chỉ tiêu ñánh giá tính bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường Xác ñịnh các loại hình sử dụng ñất bền vững trong ñiều kiện sản xuất nông nghiệp theo cơ chế thị trường ñịnh hướng

xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hải Dương

- ðề xuất rõ các loại hình sử dụng ñất với cơ cấu sử dụng ñất hợp lý,

có hiệu quả và bền vững theo tiểu vùng sinh thái ñáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hải Dương trong tương lai ðặc biệt là xác ñịnh ñược quy mô diện tích ñất trồng lúa trên các tiểu vùng và các huyện góp phần xây dựng chiến lược an ninh lương thực của tỉnh và quốc gia

Trang 15

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Cơ sở lý luận và khoa học liên quan đến sử dụng đất nơng nghiệp

bền vững

1.1.1 Những lý luận cơ bản về đất đai và sử dụng đất nơng nghiệp

1.1.1.1 Khái quát chung v ề đất và sử dụng đất

ðất đai cịn được định nghĩa rõ hơn, đĩ là một vùng hay thửa đất xác định về mặt địa lý, là một phần diện tích của bề mặt trái đất với những thuộc tính tương đối ổn định, hoặc thay đổi cĩ tính chất chu kỳ cĩ thể dự đốn được của sinh quyển bên trên, bên trong và bên dưới nĩ như là: khí hậu, thổ nhưỡng, điều kiện địa chất, thủy văn, giới động vật, thực vật và những tác động của con người trong quá khứ và hiện tại (ðồn Cơng Quỳ, 2003) [49]

Theo các Nhà Thổ nhưỡng học thì đất là một thể tự nhiên được hình thành do tác động tổng hợp của 6 yếu tố (sinh vật, khí hậu, địa hình, đá mẹ, thời gian và hoạt động của con người) ðất cĩ khả năng sản xuất ra những sản phẩm, nhưng cũng tiềm ẩn những yếu tố hạn chế đối với từng loại cây trồng

và các sinh vật, đặc tính đĩ biểu hiện độ phì nhiêu của đất, đĩ là điểm để phân biệt giữa đất và đá Vì thế, con người sử dụng đất cần phải hiểu được đặc tính của đất để khai thác và cĩ biện pháp tích cực nhằm bảo vệ độ phì nhiêu đất để sử dụng lâu bền (Phạm Quang Khánh, 1993) [34], (Trần An Phong, 1996) [46]

Trang 16

Trong giai ựoạn hiện nay ựể thúc ựẩy phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao mức sống của con người thì chức năng của ựất ựai từng bước ựược mở rộng, từ ựó việc sử dụng ựất ựai cũng phức tạp hơn, không chỉ dừng lại là tư liệu sản xuất chủ yếu mà còn là ựiều kiện cần thiết ựể ựáp ứng những nhu cầu khác của con người

b/ Sử dụng ựất ựai:

Từ ựầu thế kỷ XVIII, ựến giữa thế kỷ XX, việc phát triển công nghiệp

và khoa học kỹ thuật ựã ựem lại những thành tựu vượt bậc làm thay ựổi hẳn

bộ mặt trái ựất và cuộc sống của loài người Dưới tác ựộng của con người nhiều vùng ựất ựã thay ựổi khác xưa, ựồng thời cũng là nguyên nhân gây nên những hậu quả nghiêm trọng về nhiều mặt, mà trước hết là ô nhiễm môi trường với khối lượng chất thải khổng lồ của các khu, cụm công nghiệp và khu tập trung dân cư Theo thống kê, hàng năm có khoảng gần 12,0 triệu ha rừng nhiệt ựới bị tàn phá, nhiều nhất là ở châu Mỹ La Tinh và châu Á (Braxin hàng năm bị mất 1,7 triệu ha, Ấn độ 1,5 triệu ha; Inựônêxia 900.000

ha và Thái Lan gần 400.000 ha) Bên cạnh ựó việc tàn phá rừng ựã kéo theo

sự huỷ diệt của nhiều loài ựộng vật, thực vật và làm mất dần tắnh ựa dạng sinh học của tự nhiên Thế cân bằng sinh thái bị phá vỡ, hàng triệu ha ựất canh tác bị mất khả năng canh tác Thành phần khắ quyển thay ựổi làm thay ựổi cân bằng nhiệt lượng, khắ CO2 ựã gây ra những trận mưa a xắt ở nhiều nơi, chất chlorofluoro cacbon (CFC) tăng lên ựã gây hiệu ứng nhà kắnh làm thủng tầng ôzôn có khả năng cản trở các tia tử ngoại và bảo vệ sự sống trên trái ựất (Ferrero A.F & Nigrelli.G, 1998) [108], (Phạm đình Phê và Cao Thị Lan, 2001) [44]

Người ta ước tắnh có ựến 15% tổng diện tắch ựất trên trái ựất bị thoái hoá do những hành ựộng của con người gây ra Ít nhất tới nay ựã có khoảng

66 triệu ha ựất ựược tưới tiêu ựã bị nhiễm mặn thứ cấp, và hàng năm có từ 6-7

Trang 17

triệu ha ñất nông nghiệp không sản xuất ñược do bị xói mòn (tỷ lệ này lớn hơn 2 lần so với 3 thế kỷ trước) Ngoài ra mỗi năm còn thêm gần 2 triệu ha ñất ngập úng, chua, mặn làm giảm sức sản xuất Thoái hoá ñất ñang ngày càng trầm trọng và lan rộng trên toàn thế giới (Trần Thị Áng, 1995) [2], (Phan Thị Trúc Giang, 2008) [27], (Trần Kông Tấu, 2002) [58]

Báo cáo nghiên cứu về tài nguyên ñất cũng ñã ñánh giá việc áp dụng các biện pháp thâm canh như: sử dụng phân bón, quản lý, bảo vệ không hợp lý sẽ

là nguyên nhân dẫn ñến suy giảm môi trường ñất cũng như chất lượng môi trường tại khu vực sản xuất (Lê Thạc Cán và Cs, 1994) [15], (Nguyễn Văn Bộ, 2000) [11]

Theo kết quả nghiên cứu của FAO, (1990) [98], (1990) [99], (1995) [102], hiện tại dự trữ ñất canh tác ở các nước ñang phát triển còn khá lớn, song phân bố không ñều, tập trung chủ yếu ở châu Phi và các nước Mỹ La tinh, còn diện tích ñất canh tác ở các nước châu Á gần như ñã ñược khai thác hết

Vì vậy trước áp lực tăng dân số, trong khi diện tích ñất ñai có hạn, nhất

là ñất nông nghiệp tăng chậm, thì nhu cầu ñáp ứng về lương thực, thực phẩm sẽ trở nên cấp thiết trong thế kỷ 21

1.1.1.2 S ử dụng ñất nông nghiệp và tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và

Trang 18

Bảng 1.1: Tiềm năng ựất ựai và diện tắch ựất canh tác trên thế giới

Lục ựịa Tổng diện tắch Diện tắch có khả năng canh tác Diện tắch ựất canh tác

843

473 2.138 1.753 2.227

Khu vực đông Nam Á: Dân số cũng ngày một tăng, năm 1995 là 413 triệu người, ựến năm 2010 là 530 triệu người Với tổng diện tắch tự nhiên là

347 triệu ha, ựến năm 1997 diện tắch ựất trồng trọt ựược là 133 triệu ha, ựã sử dụng vào trồng trọt 66 triệu ha, còn có khả năng trồng trọt 67 triệu ha chiếm 50,3% (bảng 1.2)

Bảng 1.2: Tiềm năng ựất nông nghiệp của một số nước ở đông Nam Á

ựược

Hiện ựang

50,3

Trước ựây khi dân số còn ắt thì việc khai thác ựất ựai ựể ựáp ứng nhu cầu của con người còn dễ dàng, chưa có những ảnh hưởng lớn ựến tài nguyên

Trang 19

ñất ñai Trong vài thập kỷ gần ñây, dân số không ngừng tăng nhanh qua các năm, ñặc biệt là ở các nước ñang phát triển, thì vấn ñề ñảm bảo an ninh lương thực ñã trở thành sức ép rất lớn ñối với ñất ñai Quỹ ñất nông nghiệp ngày càng cạn kiệt do ñó ñể ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, con người phải tiếp tục khai phá các vùng ñất không thích hợp cho sản xuất Nạn phá rừng ñã gây

ra các quá trình thoái hoá, rửa trôi và phá hoại ñất một cách nghiêm trọng (Lê Văn Khoa và Cs, 2000), [37]

Kết quả ñiều tra 2005 của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) và Trung tâm Thông tin tài nguyên ñất Quốc tế (ISRIC) ñã chỉ ra rằng: tổng diện tích ñất ñai của thế giới là 13,4 tỉ ha, thì có khoảng 2 tỉ ha ñã

bị thoái hoá ở các mức ñộ khác nhau Trong ñó diện tích ñất thoái hoá ở châu

Á và châu Phi là 1,24 tỉ ha (chiếm khoảng 62,0% tổng diện tích ñất thoái hoá của thế giới) Vấn ñề này ñã khiến cho sức sản xuất và bảo vệ môi trường ở 2 châu lục trên ñã trở thành cấp bách và nan giải (Lal R & Kimble J.M, 1998) [112]

Bảng 1.3: Tình hình biến ñộng về dân số và diện tích ñất canh tác

trên thế giới (1960- 2050) Trên phạm vi thế giới

Năm Số dân (tr người) ðất canh tác (tr.ha) Diện tích ñất canh tác ha/người

8112 8.577 8.909

1.380 1.425 1.500 1.510 1.513 1.540 1.570 1.602 1.650 1.695 1.730 1.755

0,46 0,38 0,34 0,29 0,27 0,25 0,23 0,21 0,20 0,21 0,20 0,20

Trang 20

Theo tổ chức nông lương thế giới, năm 1960 diện tích ñất canh tác trên toàn thế giới là 1.380 triệu ha, chiếm 10% tổng diện tích tự nhiên; ñến năm

2010 có 1.570 triệu ha ñất canh tác (tăng 190 triệu ha), ñến năm 2050 là 1.755 triệu ha (tăng 185 triệu ha so với năm 2010) Trong khi dân số thế giới tăng 68% (từ 3.022 triệu người, năm 1960 lên 6.795 triệu người, năm 2010) và 8.909 triệu người vào năm 2050 Từ ñó dẫn ñến bình quân diện tích ñất canh

2050 (bảng 1.3), (Nguyễn Thanh Trà, 1995) [70], (Aran Patanothai, 1998) [85], (Trần Mạnh Trường, 2004) [72], (Ronald (2003) [113]

ðất ñược hình thành, tiến hoá và luôn thay ñổi theo ñiều kiện thời tiết, khí hậu và hoạt ñộng của con người Do nắng, mưa, lũ lụt…, ñặc biệt dưới tác ñộng của con người, nhiều miền, nhiều vùng ñất ñã thay ñổi khác so với trước ñây Vì vậy việc sử dụng ñất là hệ thống các biện pháp ñiều hoà mối quan hệ giữa người và ñất ñai trong tổ hợp các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác với môi trường Căn cứ vào nhu cầu thị trường sẽ phát hiện, quyết ñịnh phương hướng chung và mục tiêu sử dụng hợp lý, nhất là tài nguyên ñất ñai, phát huy tối ña công dụng của ñất ñai nhằm ñạt tới hiệu quả sinh thái- kinh tế và xã hội cao nhất Vì vậy, sử dụng ñất thuộc phạm trù hoạt ñộng kinh tế của nhân loại Trong mỗi phương thức sản xuất xã hội nhất ñịnh, việc sử dụng ñất theo yêu cầu của sản xuất và ñời sống cần căn cứ vào các thuộc tính tự nhiên của ñất ñai (Trần Kông Tấu, 2002) [58]

* Tình hình sản xuất lúa gạo:

Hiện nay lúa gạo là nguồn thực phẩm quan trọng cho hơn nửa nhân loại trên trái ñất và có ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực kinh tế, văn hoá, chính trị của nhiều quốc gia, chủ yếu ở châu Á và một số nước thuộc châu Phi và châu Mỹ La Tinh Trong thế kỷ XX ñã có nhiều nạn ñói xảy ra ở một số nước Châu Á Thiên tai xảy ra ở vùng Bengal trong năm 1953, Ấn ðộ vào năm 1966 và 1967 ñã gây

ra nạn thiếu ñói trầm trọng và thế giới ñã phải can thiệp giúp ñỡ xứ sở này thoát khỏi cơn khủng hoảng Cuộc Cách mạng Xanh nổ ra từ giữa thập niên 1960 ñến

Trang 21

giữa 1990 trên thế giới ựã làm tăng sản lượng lúa gấp gần ba lần, từ 216 triệu tấn năm 1961 lên 605 triệu tấn năm 2004 Sự thành công to lớn này ựã giúp cho thế giới tránh khỏi nạn ựói trầm trọng mà nhiều nhà xã hội học ựã tiên ựoán có thể xuất hiện vào cuối thế kỷ XX Nhưng cuộc Cách Mạng Xanh cũng ựã ựể lại một

số hiện tượng tiêu cực như: xói mòn, gia tăng sâu bệnh, sử dụng bừa bãi chất hoá học nông nghiệp, ô nhiễm môi trường (Trần Văn đạt, 2005) [25]

đến năm 2004, thế giới có 112 nước trồng lúa diện tắch trên 152 triệu

ha với năng suất bình quân trên 4 tấn/ha; nhưng trên 40% diện tắch sản xuất lúa còn lệ thuộc vào nước trời Những năm gần ựây sản lượng lúa trên thế giới

ựã dao ựộng mạnh vì tình trạng khắ hậu diễn biến bất thường ựã làm cho giá lúa ở châu Á mất ổn ựịnh Giá lúa giảm từ 296 USD/tấn trong năm 1996 xuống còn 195 USD/tấn trong năm 2003 và trở lại 238 USD/tấn trong năm

2004 rồi lại tăng lên 415 USD ựầu năm 2008 Sản lượng lúa của thế giới giảm

từ 605,7 triệu tấn năm 1999 xuống 598 triệu tấn năm 2001 và 569 triệu tấn năm 2003, lại tăng trở lại 611,5 triệu tấn lúa năm 2004, trong ựó các nước Châu Á 546,5 triệu tấn, chiếm 90% sản lượng (bảng 1.4) (đào Ngọc Dung và Trung Chắnh, 2006) [24], (Doppler, 2006) [90]

Bảng 1.4: Năng suất, sản lượng lúa ở một số vùng trên thế giới năm 2004

Khu vực Diện tắch (ha) Năng suất

(kg/ha)

Sản lượng (tấn)

Tăng, giảm (%/năm)

Trang 22

Các nước Châu Á sản xuất và tiêu thụ gần 87,56% tổng sản lượng lúa trên thế giới Sự nổi trội của vùng này có ảnh hưởng quyết ñịnh ñối với tình hình lúa gạo trên thế giới Mặt khác, mức gia tăng năng suất lúa thay ñổi từ 2,7% trong thập niên 1960, gần 3,0% trong thập niên 1980 và 1,0% trong thập niên 1990 Hiện tượng suy giảm mức ñộ gia tăng năng suất trong thập niên cuối thế kỷ XX

ñã chứng minh sự tiến bộ chậm chạp về năng suất hoặc tình trạng trì trệ của kỹ thuật trồng lúa sau bước nhảy vọt trong cuộc cách mạng xanh (Doppler, 2006) [90] (xem bảng 1.5)

Bảng 1.5: Mức tăng trưởng hàng năm của dân số, diện tích, năng suất và

sản lượng lúa ở châu Á (1960- 1990)

kg vào năm 2030 Ngược lại Vùng Nam Á tăng từ 79 kg gạo/năm 1999 lên 81

kg năm 2030 ðể cân ñối lương thực, một số nước có khả năng phải nhập khẩu gạo lớn như: Indonesia hiện nay thiếu 4,4 triệu tấn gạo; Nigeria phải nhập khẩu 1,8 triệu tấn; các nước Brazin và Mexico sẽ tiếp tục phải nhập khoảng 1,5 triệu tấn gạo/năm (Ronald Ball, 2003) [113]

Cũng theo dự báo của FAO dân số thế giới tăng từ 6 tỉ năm 2000 lên 8,1 tỷ trong năm 2030 và gần 9 tỉ trong năm 2050, ñến năm 2030 thế giới cần khoảng 533 triệu tấn gạo (hay 800 triệu tấn lúa) nhằm ñáp ứng nhu cầu tăng dân số khoảng 1,8%/năm ðể ñáp ứng nhu cầu này, mức sản xuất lúa cần phải tăng ít nhất 1%/năm, nghĩa là phải tăng thêm ít nhất 38% sản lượng lúa gạo

Trang 23

hiện nay nhằm thỏa mãn nhu cầu về gạo của hơn một nửa dân số trên trái ñất này Hiện nay vấn ñề an ninh lương thực là yêu cầu cấp thiết trong mỗi một quốc gia hay một vùng lãnh thổ, (Trần Văn ðạt, 2005) [25]

Như vậy ñể ñảm bảo an ninh lương thực, câu hỏi ñặt ra cần phải giải quyết ñó là: trong ñiều kiện ñất ñai, nguồn lực vật chất và lao ñộng, nhịp ñộ tăng trưởng về năng suất lúa, quá trình sản xuất hoặc thu mua lương thực… của vùng, quốc gia nhằm ñáp ứng về số lượng và chất lượng dinh dưỡng Yêu cầu mỗi quốc gia hoặc một vùng phải xây dựng chiến lược về an ninh lương thực; dựa trên các giải pháp ñồng bộ ñể nâng cao năng suất, giảm bớt giá thành sản xuất, hỗ trợ người trồng lúa; khai thác và sử dụng ñất lúa hiệu quả bền vững Nhằm mục tiêu thỏa mãn nhu cầu lương thực tại chỗ của con người

và phục vụ cho an sinh kinh tế, (Mai Thanh Cúc, 2007) [21]

b Tình hình s ử dụng ñất nông nghiệp và sản xuất lúa gạo ở Việt Nam

Ở Việt Nam chính sách ruộng ñất luôn gắn với từng giai ñoạn lịch sử nhất ñịnh Thời kỳ phong kiến, thuộc ñịa ruộng ñất tập trung chủ yếu vào tay ñịa chủ, cường hào, thực dân còn nông dân chỉ ñược sở hữu một phần; vào những năm 1930, ở vùng ñồng bằng sông Hồng có 6,5 triệu dân ở nông thôn, ñất công chiếm 230.000 ha, tức 1/5 diện tích ñất nông nghiệp Thời kỳ cải cách ruộng ñất và tập thể hoá, giai ñoạn 1953 ñến năm 1958, ở miền Bắc, ruộng ñất của các tầng lớp “bóc lột” (ñịa chủ, phú nông, thực dân Pháp, nhà thờ Cơ ñốc) và ñất công ñược chia cho các tầng lớp nông dân lao ñộng (trung nông, bần nông, cố nông); diện tích 810.000 ha chia cho hơn 2 triệu gia ñình Sau năm 1958, Nhà nước Việt Nam phát ñộng phong trào tập thể hoá nền kinh tế nông thôn qua các hợp tác xã Nông nghiệp, có 85,8% các hộ nông dân ñược tập hợp trong các hợp tác xã Từ ñó, ñất ñai là tài sản của tập thể; nông dân trở thành những người làm công ăn lương của các hợp tác xã Tuy nhiên, vẫn còn một tỷ lệ trung bình 5% ñất canh tác (gọi là ñất 5%) dùng ñể chia cho các hộ nông dân sử dụng ñể canh tác riêng, (Vũ Thị Bình và Cs 2005) [8],

Trang 24

(Nguyễn đình Bộ, 2004) [10], (Nguyễn Văn Nhân, 1996 và 2003) [40], [41]

đây là thời kỳ sản xuất nông nghiệp theo cơ chế bao cấp, hiệu quả kém, thiếu ựói lương thực trầm trọngẦ để khắc phục Nhà nước ựã có Chỉ thị 100 (năm 1981) và Chỉ thị khoán 10 (1988) giao quyền tự chủ về ựất ựai cho các hộ nông dân trực tiếp quản lý, sử dụng đồng thời ban hành Luật đất ựai năm 1993 quy ựịnh mức ựộ tối ựa về thời gian giao ựất ựối với ựất trồng cây hàng năm là

Nhà nước vẫn giữ quyền sở hữu ựất ựai về mặt luật pháp (Vũ Thị Bình và Quyền đình Hà, 2003) [6], (đào Thế Anh và Cs, 2004) [1] (xem bảng 1.6)

Bảng 1.6: Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp và ựất canh tác ở Việt Nam

8.072,60 5.630,00 4.230,00

8.821,50 5.876,40

8.970,80

-

>11.000 1,9- 2,0

>13.500 2,2- 2,3

984,50 686,50

882,20 587,60

Ở Việt Nam, lúa cũng là cây lương thực hàng ựầu, gieo trồng lúa nước là một nghề có truyền thống từ lâu ựời Các vùng ựất màu mỡ thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp tập trung chủ yếu ở vùng ựồng bằng sông Hồng, ựồng bằng sông Cửu Long, vùng đông Nam Bộ và Tây NguyênẦ ựây là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá không chỉ ựối với nước ta mà còn ựối với

cả thế giới (Trần An Phong, 1996) [46], (Nguyễn Thị Hồng Phấn, 2001) [43]

Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT, (2005) [13] ựến năm 2004, diện tắch

Trang 25

gieo trồng lúa nước toàn quốc ñạt 7.400,0 nghìn ha, năng suất trung bình 47,973 tạ/ha và tổng sản lượng thóc ñạt gần 35,5 triệu tấn So với năm 2000, diện tích gieo trồng giảm 266 nghìn ha nhưng sản lượng vẫn tăng 3,0 triệu tấn, chủ yếu do năng suất tăng 5,573 tạ/ha so với năm 2000, bình quân mỗi năm tăng 1,39 tạ/ha Về giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2007 ñạt 146,8 nghìn tỷ ñồng, tăng 2,87% so với năm 2006; trong ñó trồng trọt ñạt 114,3 nghìn

tỷ ñồng; chăn nuôi ñạt 29,2 nghìn tỷ ñồng; dịch vụ ñạt 3,3 nghìn tỷ ñồng

Về tình hình sản xuất lúa gạo ở nước ta từ khi thực hiện Nghị quyết 10 và Chỉ thị 100 cùng việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ giống, thủy lợi, phân bón, kỹ thuật canh tác, quản lý sử dụng ñất ñai…, sản lượng thóc ñã tăng từ 19,2 triệu tấn (năm 1990) lên 35,5 triệu tấn (năm 2004) và gần 40,0 triệu tấn (năm 2008), sản xuất lúa gạo không những ñã bảo ñảm vững chắc mục tiêu an ninh lương thực quốc gia mà còn ñưa Việt Nam lên vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo với lượng trung bình 3- 4,0 triệu tấn/năm

Theo số liệu thống kê cho thấy: sản lượng lương thực tăng liên tục qua các năm, từ 34,5 triệu tấn (năm 2002) lên 40,17 triệu tấn (năm 2007) và ñạt 43,16 triệu tấn (năm 2008) tăng 3,0 triệu tấn so với năm 2007, trong ñó sản lượng lúa ñạt 38,63 triệu tấn tăng 2,69 triệu tấn Về xuất khẩu gạo năm 2007 ñạt 5,2 triệu tấn, kim ngạch ñạt trên 29 triệu USD; lượng gạo xuất khẩu năm 2008 ñạt trên 4,3 triệu tấn Khoảng cách giá gạo xuất khẩu của Việt Nam so với Thái Lan ñã ñược thu hẹp, có thời ñiểm ñã ngang giá ðến nay, theo ñịnh hướng phát triển ngành nông nghiệp sẽ ổn ñịnh diện tích ñất trồng lúa từ 3,8 ñến 4 triệu ha

1.1.2 Cơ sở khoa học sử dụng ñất nông nghiệp bền vững

Những năm gần ñây, khi khái niệm về “khả năng bền vững” ñược sử dụng việc ñánh giá các nguồn tài nguyên tự nhiên cho sản xuất nông nghiệp

ñã ñược xem xét một cách tổng hợp trên nhiều yếu tố có tính bổ trợ lẫn nhau (ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường, sức khoẻ của con người…) nhằm ñánh giá khả năng thích hợp của ñất ñai ñối với các loại sử dụng ñất

Trang 26

khác nhau, ñể ñáp ứng nhu cầu và mục tiêu của người sử dụng ñất Xuất phất

từ nhu cầu ñó, công tác ñánh giá khả năng sử dụng ñất nông nghiệp bền vững

ñã ñược quan tâm và ngày càng hoàn thiện về phương pháp, mục tiêu, cũng như quan ñiểm sử dụng dựa trên các yêu cầu chủ yếu như:

1.1.2.1 Yêu c ầu sử dụng ñất ñai theo hướng bền vững

Hội nghị Thượng ñỉnh Trái ñất về Môi trường và Phát triển tổ chức ở Rio de janeiro (Braxin) năm 1992 ñã ñưa ra Chương trình nghị sự 21 về các giải pháp phát triển bền vững chung cho toàn thế giới trong thế kỷ XXI; cũng tại Hội nghị Thượng ñỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002 ñã xác ñịnh “phát triển bền vững” là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển: Phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, xóa ñói giảm nghèo

và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục tình trạng ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên)

Yêu cầu sử dụng ñất là những ñiều kiện của ñất ñai cần thiết hay mong muốn ñể thực hiện thành công và bền vững một loại sử dụng ñất ñược chọn ðối với sản xuất nông nghiệp phải trên cơ sở ñảm bảo khả năng sản xuất ổn ñịnh của cây trồng; chất lượng tài nguyên ñất không bị suy giảm theo thời gian và việc sử dụng ñất không ảnh hưởng ñến môi trường sống của con người và các sinh vật sống trên ñó (Phạm Quang Khánh, 1993) [34], (Julian Dumanski, 1998) [111]

Theo David G.Rossiter, Ar mand RVan Wambeke, (2000) [86] yêu cầu

sử dụng ñất phải phù hợp với chất lượng ñất ñai nhằm xác ñịnh mức ñộ thích hợp của từng ñơn vị ñất ñai cho một loại hình sử dụng ñất ñai cụ thể Mỗi loại cây trồng có yêu cầu sử dụng ñất ñai không giống nhau vì vậy cần phải xác ñịnh rõ yêu cầu cho từng loại hình sử dụng

Trang 27

FAO, (1967) [91], (1990) [100], (1990) [101], ựã ựề xuất 3 nhóm yêu cầu sử dụng ựất như sau:

a Yêu c ầu về kỹ thuật cho sinh trưởng và phát triển của cây trồng

Các yêu cầu của loại hình sử dụng ựất (Land Use Type- LUT) có liên quan ựến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, hầu hết là dùng cho các LUT về nông nghiệp và lâm nghiệp Các tài liệu nói chung ựều cho rằng những ựiều kiện sinh trưởng nêu ra ựều tốt hoặc rất tốt cho từng loại cây và hoa màu (Dent & Young Ờ 1981, Haco- 1981, Purseglove- 1974, 1975, Vink-

1975, Kassam- 1992) [89], (Fleischhauer E and H Eger, 1996) [109]

Căn cứ vào thực tế và yêu cầu sử dụng ựất của các loại cây trồng trên từng vùng, tiểu vùng sinh thái cần tham khảo các tài liệu nghiên cứu của các nhà khoa học; ựồng thời tham khảo các ý kiến và kinh nghiệm của ựịa phương

ựể xác ựịnh các LUT phù hợp với sinh trưởng và phát triển của cây trồng

b Yêu c ầu về quản lý, bảo vệ ựất bền vững

Theo Hội Khoa học đất Việt Nam, (2000) [33] các yêu cầu về quản lý của các LUT trồng cây hàng năm khác hẳn với các LUT trồng cây lâu năm Về ựiều kiện quản lý thường bị ảnh hưởng bởi ựịa hình, môi trường tự nhiên, cơ chế chắnh sách, quy mô sản xuất, trình ựộẦ Ngoài ra ựể bảo vệ ựất bền vững cần phải có yêu cầu về ựánh giá tiềm năng hạ tầng cơ sở phục vụ sản xuất liên quan như: công trình xây dựng, ựường xá và quan hệ giữa ựịa phương sản xuất với thị trường là những yêu cầu quan trọng của các LUT với các sản phẩm cồng kềnh như; mắa, gỗ, chất ựốt và các sản phẩm dễ hư hỏng như rau, hoa quảẦ

c Yêu c ầu về bảo vệ ựất và môi trường

Theo Phạm Chắ Thành và đào Châu Thu, (1998) [60] sự bền vững của một LUT phải ựảm bảo ựược sự hình thành cân bằng về chất lượng ựất và môi trường Các yêu cầu sử dụng ựối với các LUT nông nghiệp và lâm nghiệp là:

Trang 28

- Tỷ lệ mất ựất, chia trung bình theo chu kỳ quay vòng cây trồng (gồm

cả những năm ựất bỏ hoá) hoặc chu kỳ cây lâm nghiệp

- Cấu trúc ựất, ựộ xốp và lượng dinh dưỡng của ựất không ựược giảm quá mức trong quá trình sử dụng

- Năng suất bình quân không ựược giảm

- Ngập lụt từ bên ngoài và sự lắng ựọng bùn không gây ảnh hưởng ựối với dòng chảy về mùa khô

1.1.2.2 S ử dụng ựất nông nghiệp theo quan ựiểm sinh thái bền vững

Trước sự biến ựổi sâu sắc của môi trường toàn cầu, mọi quốc gia ựang hướng theo sự phát triển bền vững Phát triển bền vững là phát triển ựể ựáp ứng nhu cầu của ựời nay mà không làm tổn hại ựến khả năng ựáp ứng những nhu cầu của ựời sau Phát triển bền vững nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của con người trong phạm vi khả năng chịu ựựng của các hệ sinh thái, mọi hoạt ựộng sản xuất ựược coi là bền vững khi ựạt ựược tất cả mục ựắch thực tiễn của nó và có thể tiếp tục mãi mãi (Phạm đình Phê và Cao Thị Lan, 2001) [44]

Hiện nay ở các nước phát triển ựã xuất hiện phong trào Ộnông nghiệp hữu cơỢ ựây là nền nông nghiệp cho năng suất thấp hơn kiểu canh tác tiên tiến nhưng sản phẩm ỘsạchỢ hơn, giá bán cao hơn nên hiệu quả kinh tế vẫn cao Tuy nhiên số lượng khách hàng có yêu cầu sản phẩm loại này còn ắt nên phong trào không ựược phổ biến rộng Do ựó ựây không phải là con ựường phát triển nông nghiệp phổ biến, vì hiện nay sản phẩm nông nghiệp ựòi hỏi phải có năng suất cao và sản phẩm rẻ, thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Vì vậy việc sử dụng ựất nông nghiệp trước mắt và lâu dài phải là nền nông nghiệp bền vững, vừa thỏa mãn nhu cầu hiện tại và trong tương lai, vừa bảo

vệ ựược môi trường sống, ựảm bảo sự bền vững về kinh tế, xã hội còn phải bền vững về sinh thái

Trang 29

Ngày nay nhiều nước cũng ñang hướng ñến xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái, nhưng muốn làm ñược thì cần phải phát triển khoa học sinh thái nông nghiệp Nông nghiệp sinh thái không ñồng nghĩa với nông nghiệp sinh học hay nông nghiệp hữu cơ Theo khuynh hướng này, nông nghiệp phải trở lại với các biện pháp cổ truyền như dùng phân hữu cơ, luân canh, không dùng phân hóa học, thuốc phòng chống sâu bệnh và cỏ dại Nông nghiệp sinh thái không loại trừ phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật… mà sử dụng chúng hợp lý và có hiệu quả cao, tránh làm ô nhiễm môi trường Vì vậy cần phải giải quyết nền nông nghiệp sinh thái ñạt năng suất cao, ñảm bảo các yêu cầu bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường hướng tới nền nông nghiệp bền vững Mục ñích là kiến tạo một hệ thống bền vững về mặt sinh thái, có tiềm lực về mặt kinh tế, có khả năng thoả mãn những nhu cầu của con người mà không làm thoái hoá ñất ñai, không làm ô nhiễm môi trường (Phạm Chí Thành, 1998) [59], (Nguyễn Xuân Thảo, 2004) [61], (World Bank, 2002) [115]

Nông nghiệp bền vững là tạo ra một hệ sinh thái nông nghiệp sản xuất lương thực, thực phẩm cho người, thức ăn cho chăn nuôi nhiều hơn so với các

hệ thống tự nhiên Trong ñó con người tồn tại và sử dụng những nguồn năng lượng, sử dụng nguồn tài nguyên phong phú của thiên nhiên mà không phá hoại những nguồn tài nguyên ñó ðồng thời không chỉ bảo vệ những hệ sinh thái

ñã có trong tự nhiên mà còn tìm cách khôi phục những hệ sinh thái ñã bị suy thoái (De Kimpe ER & Warkentin B.P, 1998) [87], (World Bank, 2001) [114]

Vì vậy, muốn phát triển một nền sản xuất nông nghiệp bền vững cần phải kết hợp hài hoà với thiên nhiên, tuân thủ những quy luật và không chống lại thiên nhiên, phải xem xét toàn bộ hệ thống trong sự vận ñộng của nó, không chỉ vì lợi ích của từng bộ phận mà phải xem xét, nhìn nhận ñến lợi ích của toàn cục, cần phải thu thập và có ñầy ñủ các thông tin, không chỉ riêng các thông tin về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội có liên quan ñến mục ñích

Trang 30

sử dụng ựất mà phải biết ựến mục ựắch sử dụng ựất Việc cấp thiết là lựa chọn, tìm ra giải pháp phù hợp nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và hạn chế ựến mức thấp nhất những tác ựộng xấu do quá trình sử dụng ựất gây ra

1.1.2.3 Qu ản lý và sử dụng ựất nông nghiệp bền vững

Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các phát minh, sáng kiến, sáng chế ựã góp phần làm biến ựổi sâu sắc cảnh quan môi trường tự nhiên Hiện nay quản lý, sử dụng quỹ ựất nông nghiệp ựang là vấn ựề bức xúc của mỗi quốc gia Việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên ựất ựai, năng lượng tự nhiên ựã làm kiệt quệ các nguồn tài nguyên; sự bùng nổ về dân số càng làm cho khủng hoảng giữa nhu cầu cần ựáp ứng và khả năng có hạn của nguồn năng lượng tự nhiên ngày càng tăng (Nguyễn đình Bồng, 1995) [9], (Nguyễn Sinh Cúc, 2003) [20]

Từ năm 1980 Hội nghị quốc tế bảo vệ thiên nhiên và Tài nguyên Môi trường (IUCN), Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO)

và Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) ựã khởi xướng chiến lược toàn cầu (WCS) về bảo vệ môi trường nhằm mục tiêu duy trì các nguồn gen, bảo vệ sử dụng hợp lý và phát triển bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo ựược

Theo Dent F.J, (1992) [88], FAO ựã ựề ra Hiến chương ựất ựai thế giới

và nêu rõ: Sự thoái hoá ựất ảnh hưởng trực tiếp ựến sản xuất nông, lâm nghiệp, các hoạt ựộng ở khu vực kinh tế khác và môi trường nói chung để bảo vệ sự sống loài người phải sử dụng hợp lý ựất, nước, thực vật, không ựể tài nguyên thiên nhiên ấy bị thoái hoá và huỷ hoại Các Chắnh phủ phải có trách nhiệm bảo vệ, bảo tồn và cải thiện một cách bền vững khả năng sử dụng của ựất ựai để thực hiện ựược mục tiêu chiến lược trên, các nhà khoa học ựất trên thế giới và các tổ chức quốc tế ựã rất quan tâm nghiên cứu, không ngừng nâng cao sự phát triển của khoa học bao gồm: khắ hậu, thổ nhưỡng, ựịa hình,

Trang 31

chế ựộ thủy văn, thực vật, ựộng vật, những hoạt ựộng cải thiện và quản lý của con người ựối với ựất ựai như các hệ thống tưới, tiêu nước, quy hoạch xây dựng và cải tạo ựồng ruộng, thay ựổi hệ thống sử dụng ựấtẦ

Theo Phạm Chắ Thành và đào Châu Thu, (1998) [60] và đào Châu Thu, Nguyễn Khang, (1998) [64] yêu cầu nhằm phát triển các hệ thống nông nghiệp bền vững trong sử dụng ựất cần ựạt ựược 4 nội dung chủ yếu:

- Sử dụng ựất hợp lý về không gian, hình thành hiệu quả kinh tế không gian sử dụng ựất Sử dụng ựất hợp lý là một bộ phận quan trọng hợp thành chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững

- Quy mô sử dụng ựất có sự tập trung thắch hợp, hình thành quy mô kinh tế sử dụng ựất

- Phân phối hợp lý cơ cấu ựất trên diện tắch ựất ựược sử dụng

- Giữ mật ựộ sử dụng ựất ựai thắch hợp, hình thành sử dụng ựất một cách kinh tế, hiệu quả và theo hướng tập trung, có sự ựầu tư thâm canh hợp lý

a Các tiêu chu ẩn quản lý phát triển nông nghiệp bền vững

Các chuyên gia về nông nghiệp ựều thống nhất về mô hình quản lý nông nghiệp bền vững phải có những ựặc trưng cơ bản như:

- Quy mô nhỏ;

- Thâm canh;

- đa dạng hoá sản xuất (ựa dạng trong các chủng loại, các chế ựộ canh tác, ựa dạng hoá các chức năng lao ựộng) Áp dụng hệ thống canh tác phong phú, ựa canh sẽ tạo ra thế ổn ựịnh và giúp ta dễ dàng chuyển hướng trước những biến ựộng về môi trường và xã hội;

- Kết hợp nhiều ngành, nhiều bộ môn: nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, kết hợp kinh tế học và xã hội học;

Trang 32

- Có biện pháp thích hợp ñể sử dụng các diện tích ñất quá xấu, quá hẹp;

- Tận dụng các ñặc tính tự nhiên vốn có của vật nuôi, cây trồng và mối quan hệ của chúng với ñặc ñiểm cảnh quan thiên nhiên ñể tạo ra một nền nông nghiệp tự phát triển một cách bền vững và bảo vệ ñược môi trường;

Theo Vũ Việt Linh và Nguyễn Ngọc Bình, (1995) [38] nền nông nghiệp bền vững phải ñạt ñược cả 3 mục ñích:

- Gìn giữ và làm phong phú môi trường;

- ðạt hiệu quả kinh tế cao;

- ðảm bảo công bằng kinh tế và công bằng xã hội

Cũng trong phiên họp thứ 8 vào tháng 4- 5 năm 2000, Uỷ ban về phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc ñã nêu lên 4 ñặc trưng của nền nông nghiệp bền vững:

- Nuôi dưỡng các nguồn tài nguyên của toàn thế giới cho thế hệ ngày nay và thế hệ mai sau

- Áp dụng ở mỗi ñịa phương có những cách làm nông nghiệp phù hợp với ñịa phương

- Bảo ñảm vai trò chủ ñộng của nông dân (người lao ñộng nông nghiệp

và người chủ nông trại) trong mọi khâu của quá trình ra quyết ñịnh

- Phân phối quyền tiếp cận các nguồn tài nguyên và các sản phẩm nông nghiệp công bằng hơn

Do vậy nền nông nghiệp bền vững phải bảo ñảm tiêu chuẩn: năng suất cao hơn so với nông nghiệp hiện tại, không phá hoại môi trường xung quanh, bảo ñảm khả năng thực thi, ít lệ thuộc vào những tư liệu sản xuất, vật tư kỹ thuật, hàng hoá tiêu dùng nhập từ ngoài; ñộ phì của ñất không bị cạn kiệt; vì vậy, phải tạo ra mối quan hệ cân bằng giữa các thành phần nông nghiệp: cây trồng- vật nuôi- thuỷ sản- cây rừng…

Trang 33

b Các gi ải pháp quản lý sử dụng ựất bền vững

Ngày nay thực hiện toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, các nước ựều có

sự tham gia sâu rộng theo hiệp ựịnh Thương mại thế giới WTO, mỗi một quốc gia ựều phải xác ựịnh cho ựược giải pháp ựể thực hiện nền nông nghiệp phát triển bền vững đây là một nhiệm vụ rất trọng yếu trong toàn bộ công cuộc công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, tiến lên nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin trong phát triển sản xuất nông nghiệp Song ựây cũng là vấn ựề ựặt ra ựối với những nước ựang phát triển, bởi vì theo Lê đình Thắng, (1998) [62], đào Ngọc Dung và Trung Chắnh, (2006) [24] nhiệm vụ quan trọng cần phải thực hiện là:

Thứ nhất, ựảm bảo an ninh lương thực, phát triển các loại nông sản thế mạnh Giải quyết thông suốt và thoả ựáng vấn ựề tiêu thụ nông sản trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế bằng cách vận dụng những hình thức

tổ chức và quản lý tiên tiến, những loại công nghệ cao thắch hợp, những chắnh sách ựúng ựắn của Nhà nước, sự chủ ựộng, sáng tạo của quần chúng nông dân

và sự hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả

Thứ hai, phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn: đó là con ựường có tắnh quy luật ựể hiện ựại hoá cơ cấu nông nghiệp, và rộng hơn nữa, hiện ựại hoá

cơ cấu kinh tế và xã hội nông thôn, nâng cao chất lượng, giá trị và sức cạnh tranh của nông sản

Theo Ngô Thế Dân, (2001) [23]; Vũ Thị Bình, (2004) [7]; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2005) [13] ựể sử dụng toàn bộ quỹ ựất của một nước, cần phải tắnh toán phù hợp cho hoạt ựộng của các ngành nông nghiệp và phi nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, có thể có 2 giải pháp:

- Giải pháp thứ nhất: Giải quyết nhu cầu ựất trước hết cho nông nghiệp trong ựiều kiện một nước ựang phát triển đối tượng là cây trồng: cây lương thực, thực phẩm, cây rừng, cây thức ăn gia súc , cần sử dụng quỹ ựất ưu tiên

Trang 34

ựặc biệt cho ựối tượng này Ưu tiên cho ựất trồng lúa, rồi ựến các cây trồng khác phục vụ cho công nghiệp và xuất khẩu ựể vừa có hiệu quả kinh tế cao vừa bảo vệ ựược ựất Với giải pháp này, sự ựi lên của nền kinh tế có những mặt chưa ựược mạnh mẽ ngoài phần ổn ựịnh về lương thực và môi trường, nhưng ựó là hướng ựi chắc chắn, ổn ựịnh sinh kế, giải quyết ựược vấn ựề an ninh lương thực ựể ựi lên công nghiệp hóa một cách vững chắc

- Giải pháp thứ hai: Phát triển kinh tế vĩ mô trước hết cần dành quỹ ựất thỏa ựáng cho những ngành có khả năng tăng trưởng nhanh như công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, du lịch , ựương nhiên có cân nhắc hiệu quả sử dụng trên từng ựơn vị diện tắch ựất ựai ựể ựưa ựất nước tiến lên theo mô hình phát triển, vận dụng sức mạnh của kinh tế thị trường

Thực tế cho thấy không dễ dàng chỉ phát triển theo cách thứ hai, bởi lẽ qua kinh nghiệm hàng chục năm nay trên thế giới ngay cả ựối với những nước công nghiệp phát triển cũng thấy không thể coi nhẹ vấn ựề lương thực Việc dành ựất cho công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở mang khu dân cư là yêu cầu bắt buộc, nhưng phải cân nhắc kỹ, không thể lạm dụng vào ựất nông nghiệp, nhất là những vùng ựất bằng, ựất lúa, ựất phù sa màu mỡ

đối với nước ta, dù sản xuất lúa gạo ựã ựảm bảo yêu cầu, song tình trạng khủng hoảng lương thực thế giới năm 2007 cũng là lời cảnh báo Do ựó việc ựảm bảo an ninh lương thực vẫn tiếp tục ựặt ra trong ựiều kiện dân số ựông, ựất canh tác không nhiều, mỗi năm lại có thêm hàng chục nghìn hecta ựất nông nghiệp bị chuyển ựổi sang mục ựắch phi nông nghiệp đó là chưa kể ựến thiên tai, dịch bệnh, tác ựộng của biến ựổi khắ hậu toàn cầu Ngoài ra sự lãng phắ ựất nông nghiệp còn thể hiện ở khâu quy hoạch: Hai tỉnh liền kề nhau ựều mở khu công nghiệp trên ựất lúa, thu hút các dự án có công nghệ giống nhau nên khó có thể lấp ựầy, trong khi các ựịa phương khác còn rất nhiều ựất ựồi, ựất bạc màu bỏ không Bài học từ Philippin cho thấy, ựể ựổi lấy các khu

Trang 35

công nghiệp, nước này ñã mất rất nhiều cánh ñồng lúa phì nhiêu, dẫn ñến

“thảm cảnh” mỗi năm phải nhập 1,5 triệu tấn gạo Chính phủ nước này cũng

ñã dự ñịnh chi 960 triệu USD thực hiện một kế hoạch tổng thể mang tên

“những cánh ñồng” ñể vực dậy ngành nông nghiệp Việt Nam cho ñến nay cũng ñã mất rất nhiều ñất cho công nghiệp, dịch vụ, nếu không có sự ñiều chỉnh kịp thời, biết ñâu ñó sẽ là tương lai của chúng ta (trang Website: www.kinhtenongthon.com.vn, 2008) [3]

Như vậy ñể thực hiện giải pháp quản lý, sử dụng ñất nông nghiệp bền vững; trước hết phải quản lý tốt quỹ ñất thông qua việc quy hoạch, kế hoạch chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñất và cải tạo những loại ñất có vấn ñề nhằm giữ ổn ñịnh diện tích ñất nông nghiệp ñặc biệt là ñất trồng lúa ñể ñảm bảo an ninh lương thực và phát triển nông nghiệp bền vững Thứ hai, phải cân ñối hợp

lý, hài hòa giữa phát triển nông nghiệp với công nghiệp và các ngành kinh tế khác Thứ ba, có chính sách ñầu tư thỏa ñáng cho lĩnh vực nông nghiệp

1.2 Những nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về ñánh giá ñất ñai

phục vụ nông nghiệp bền vững

1.2.1 Những nghiên cứu về ñánh giá ñất ñai trên thế giới

Việc ñánh giá ñất ñai có lịch sử phát triển lâu ñời ở trong và ngoài nước Tuy nhiên về ñánh giá khả năng sử dụng ñất ñai mới ñược các nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu có hệ thống từ những năm 50 của thế kỷ trước ðây ñược xem như là bước nghiên cứu kế tiếp về tính chất và các ñặc ñiểm ñất ñai Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu và mục ñích sử dụng mà mỗi quốc gia trên thế giới có những quan ñiểm và cách tiếp cận khác nhau về ñánh giá tiềm năng ñất ñai và khả năng sử dụng Vấn ñề này ñã ñược các nhà khoa học và các tổ chức quốc tế quan tâm và ñã trở thành chuyên ngành nghiên cứu quan trọng ñối với các nhà quy hoạch, những người hoạch ñịnh chính sách và người sử dụng Hệ thống quan ñiểm ñánh giá ñất ñai mà các nước ñang sử

Trang 36

dụng khá phổ biến là:

a) Phân loại khả năng thắch hợp ựất ựai của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA): được xây dựng vào năm 1961, phân loại bao gồm 8 lớp, trong ựó 4 lớp thắch hợp và 4 lớp không thắch hợp cho trồng trọt dựa trên 5 loại hình sử dụng ựất gồm (các loại cây trồng nông nghiệp, ựồng cỏ, bãi chăn thả, trồng cây lấy gỗ và dành cho thú hoang dã) Trong bảng phân loại cũng tắnh ựến các yếu tố hạn chế vĩnh viễn (ựộ dốc, ựộ dầy tầng ựất, lũ lụt và khắ hậu khắc nghiệt)

và yếu tố hạn chế tạm thời có khả năng khắc phục ựược (ựộ phì, thành phần dinh dưỡng và những trở ngại về tưới, tiêu) (FAO, 1977) [93]

Phương pháp này tuy không ựi sâu vào ựánh giá ựất sản xuất nông nghiệp và hiệu quả kinh tế- xã hội của từng loại hình sử dụng ựất cụ thể, song rất quan tâm ựến những yếu tố hạn chế của ựất và việc xác ựịnh biện pháp bảo

vệ ựất, ựồng thời ựưa ra hệ thống cây trồng hợp lý đây chắnh là ựiểm mạnh của phương pháp này nhằm giúp duy trì và sử dụng ựất bền vững

b) Ở Liên Xô và các nước đông Âu: Việc phân hạng và ựánh giá ựất ựược thực hiện theo 3 bước: (1) ựánh giá dựa trên lớp phủ thổ nhưỡng (so sánh lớp phủ thổ nhưỡng, ựịa mạo, mạch nước ngầm và thảm thực vật); (2) ựánh giá khả năng sản xuất của ựất ựai (khắ hậu, ựộ ẩm, ựịa hìnhẦ); (3) ựánh giá kinh tế ựất (chủ yếu dựa vào khả năng sản xuất hiện tại của ựất) Hệ thống ựánh giá ựất ựược phân chia thành 6 nhóm và 36 lớp (Bùi Quang Toản, 1995) [69]

Phương pháp ựánh giá này chủ yếu quan tâm ựến các yếu tố tự nhiên, hướng tới mục tiêu sử dụng, bảo vệ và cải tạo ựất hợp lý Tuy nhiên, phương pháp này chưa ựi sâu một cách cụ thể vào từng loại sử dụng và các ựiều kiện kinh tế, xã hội có liên quan ựến quá trình sử dụng ựất ựai

c) Các quốc gia ở Châu Âu:

- đánh giá ựất ựai của Canaựa: Dựa trên cơ sở ựánh giá khả năng ựất

Trang 37

ựai ựối với biện pháp sử dụng khác nhau về kinh tế và dựa vào khả năng sử dụng ựất vào mục ựắch nông nghiệp, thường chú trọng ựến các chỉ tiêu về thành phần cơ giới, cấu trúc của ựất, xói mòn và ựá lẫnẦ Trên cơ sở ựó ựất ựược chia thành 7 nhóm

- đánh giá ựất ựai của Anh: Ứng dụng 2 phương pháp là: dựa vào thống

kê sức sản xuất của ựất và thống kê năng suất thực tế của ựất Phương pháp ựánh giá ựất dựa vào thống kê năng suất của ựất là mô tả các hạng ựất trong quan hệ ảnh hưởng của những yếu tố hạn chế của ựất ựối với việc sử dụng chúng cho sản xuất nông nghiệp Phương pháp dựa vào thống kê sức sản xuất thực tế của ựất là căn cứ vào năng suất bình quân nhiều năm so với năng suất thực tế trên ựất ựược lấy làm chuẩnẦ

Từ những nhu cầu phục vụ cho công tác ựánh giá ựất, 2 Ủy ban nghiên cứu ựược thành lập ở Hà Lan và ở Rome (Italia), kết quả ựã có bản dự thảo ựầu tiên ra ựời (FAO, 1973) sau ựó ựến năm 1975, tại hội nghị ở Rome, những ý kiến ựóng góp vào bản dự thảo ựã ựược các chuyên gia hàng ựầu về ựánh giá ựất ựai của FAO (K.J Beek, J Bennema, P.J Mabiler, G.A SmythẦ) biên soạn lại; từ ựó hình thành nội dung, phương pháp ựánh giá ựất ựầu tiên của FAO và ựược công bố năm 1976, sau ựó ựã ựược các nhà khoa học bổ sung và chỉnh sửa lại vào năm 1983 (FAO, 1983) [94]

Bên cạnh những tài liệu mang tắnh nguyên lý chung, FAO còn ựưa ra một số hướng dẫn ựánh giá ựất ựai cho từng ựối tượng cụ thể như (FAO, 1976) [92], (1985) [95]

đánh giá ựất ựai cho nền nông nghiệp nhờ mưa;

đất giá ựất ựai cho nền nông nghiệp có tưới;

đánh giá ựất ựai cho phát triển nông nghiệp;

Trang 38

đánh giá ựất ựai cho phát triển nông thôn;

đánh giá ựất ựai và phân tắch hệ thống canh tác ựể quy hoạch sử dụng ựất; đánh giá ựất ựai cho sự phát triển;

đánh giá ựất ựai cho chăn thả quảng canh;

đánh giá ựất ựai cho lâm nghiệpẦ

d) đánh giá ựất ựai theo FAO

- Quy trình ựánh giá ựất theo FAO

Quy trình ựánh giá ựất ựai theo FAO, (1983) [94] là dựa trên sự so sánh, ựối chiếu mức ựộ thắch hợp giữa yêu cầu của các loại hình sử dụng (Land Use Type) với chất lượng và các ựặc tắnh vốn có của ựơn vị bản ựồ ựất (Land Mapping Unit), kết hợp với các ựiều kiện kinh tế- xã hội có liên quan ựến hiệu quả sử dụng ựất (sơ ựồ 1.1)

- Nguyên t ắc trong ựánh giá thắch hợp ựất ựai

Theo FAO, (1976) [92], (1983) [94], (1989) [97], (1990) [101] Kết quả ựánh giá thắch hợp ựất ựai là sản phẩm cuối cùng của nội dung ựánh giá ựất, phải tuân theo 6 nguyên tắc:

+ Mức ựộ thắch hợp ựất ựai ựược ựánh giá cho các loại hình sử dụng cụ thể + Việc ựánh giá ựất ựai ựòi hỏi có sự so sánh giữa lợi nhuận thu ựược với mức ựầu tư cần thiết trên các loại ựất khác nhau

+ Cần có sự tham gia của các nhà chuyên môn, như các nhà nông học, lâm học, kinh tế và xã hội học

+ đánh giá ựất ựai cần có sự nghiên cứu về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế,

xã hội của vùng nghiên cứu

+ Khả năng thắch hợp ựất ựai ựưa vào sử dụng phải dựa trên cơ sở bền

Trang 39

vững, trong ựó các nhân tố sinh thái trong sử dụng ựất phải ựóng vai trò quyết ựịnh

+ đánh giá ựất ựai bao gồm việc so sánh ựối chiếu nhiều loại hình sử dụng ựất ựai ựể lựa chọn các loại hình sử dụng ựất ựai tốt nhất và bền vững

Dựa trên 6 nguyên tắc ựánh giá, trong phân hạng thắch hợp FAO chia thành 4 cấp: loại/bộ, hạng, hạng phụ và ựơn vị; gồm hạng thắch hợp (S): S1, S2, S3; hạng không thắch hợp (N): N1, N2

Căn cứ vào các tắnh chất ựã ựược phân ựịnh trong bản ựồ ựơn vị ựất ựai, các yếu tố hạn chế quan trọng ựược thể hiện trong phân loại lớp phụ khả năng thắch hợp ựất ựai và ựược ký hiệu: (g) hạn chế do ựiều kiện loại ựất; (e) hạn chế do ựiều kiện ựịa hình; (t) hạn chế do ựiều kiện thành phần cơ giới; (p) hạn chế do ựiều kiện ựộ phì; (i) hạn chế do diều kiện chế ựộ tưới; (f) hạn chế

do ựiều kiện ngập úng

FAO ựã ựưa ra các phương pháp: Phương pháp kết hợp chủ quan; phương pháp kết hợp các ựiều kiện hạn chế và phương pháp tham số Trong quá trình sử dụng mỗi phương pháp có những ưu ựiểm và nhược ựiểm riêng; trong ựó phương pháp tham số sẽ mang tắnh ựịnh lượng, có thể xử lý bằng phần mềm máy vi tắnh dễ dàng Tuy nhiên, ựể ựảm bảo ựộ chắnh xác và có thể

áp dụng thực tế, cần phải có dữ liệu ựánh giá tin cậy (ựặc biệt ựối với năng suất cây trồng) ựể lập trình và phải áp dụng phân cấp các yếu tố xếp hạng cho từng vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau Nếu sử dụng phương pháp này, ựất có thể ựược tắnh bằng cách tắnh cộng, tắnh nhân theo % hoặc cho ựiểm theo các hệ số và thang bậc quy ựịnh Vắ dụ: hạng tốt nhất ựược tắnh 100 ựiểm hoặc tắnh 100%, ựất thấp hơn ựược xếp theo bậc giảm dần: 80, 60, 40, 20,Ầ ựiểm hoặc tương ứng %

Trang 40

Sơ ñồ quy trình ñánh giá ñất ñai theo FAO, (1983)

*NHỮNG THẢO LUẬN BAN ðẦU

* THIẾT LẬP CÁC MỤC TIÊU ðÁNH GIÁ THEO SỐ LIỆU VÀ ðỀ RA GIẢ THIẾT

* Xây dựng kế hoạch ñiều tra và ñánh giá

* Lựa chọn và xây dựng các loại

hình sử dụng ñất hay các loại sử

dụng ñất chính

* Xác ñịnh các yêu cầu sử dụng ñất ñai

* Phân cấp chất lượng ñất ñai theo

yêu cầu sử dụng ñất

* Xác ñịnh và ñiều tra các ñơn vị sử

dụng ñất ñai

* Lựa chọn các ñặc tính và chất lượng ñất ñai thích hợp

* Mô tả và tiêu chuẩn các ñặc tính

chất lượng ñất ñai

* So sánh các yêu cầu sử dụng ñất với chất lượng ñất ñai

* Kết hợp số liệu thu từ nguồn ñầu ra và nguồn ñầu vào

* Xác ñịnh hoặc phân loại khả năng thích hợp tạm

thời của ñất ñai

* Xem xét các mục tiêu sử dụng ñất

* Cân nhắc các biện pháp cải thiện ñất ñai hoặc ñổi

mới các phương pháp quản lý ñất

* Tiến hành phân tích các ảnh hưởng môi trường

* Phân tích về mặt kinh tế- xã hội

* Nhìn nhận lại và kiểm tra ñồng ruộng

* Xác ñịnh khả năng ñất ñai và phân loại thích hợp Thể hiện các kết quả báo cáo và bản ñồ

Các biện pháp quản

lý riêng biệt ñối với

sử dụng ñất ñai trên các ñơn vị ñất

Nguồn số liệu thu từ các ñiều tra

cơ bản

Sơ ñồ 1.1: Tiến trình ñánh giá ñất thích hợp theo FAO

Ngày đăng: 04/08/2013, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w