Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện thuận châu tỉnh sơn la

139 18 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện thuận châu tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học TÁC GIẢ Bạc Cầm Khuyên ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ khoá học 2013 - 2015, đồng ý thầy giáo hướng dẫn Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, thực bảo vệ luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp“Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo vệ, phát triển rừng huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Giáo sư - Tiến sỹ Vũ Tiến Hinh hướng dẫn tận tình, bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Điều tra - Quy hoạch rừng, Khoa Lâm học, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, UBND huyện Thuận Châu quan, ban, ngành, đoàn thể huyện Thuận Châu gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi q trình thu thập thực nghiên cứu, xây dựng luận văn Do hạn chế nhiều mặt nên luận văn có nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thảo luận người Tôi xin chân thành cám ơn ! Hà nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015 TÁC GIẢ Bạc Cầm Khuyên iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan quản lý, bảo vệ rừng 1.1.1 Khái niệm rừng .3 1.1.2 Khái niệm bảo vệ rừng 1.1.3 Khái niệm phát triển rừng 1.1.4 Khái niệm phục hồi rừng 1.1.5 Khái niệm quản lý bảo vệ rừng bền vững: 1.2 Tổng quan quản lý, bảo vệ rừng giới Việt Nam .5 1.2.1 Thế giới .5 1.2.2 Việt Nam 1.2.3 Nhận xét, đánh giá chung 14 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tượng, phạm vi địa điểm nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2 Phạm vi, địa điểm nghiên cứu 16 iv 2.3 Thời gian nghiên cứu 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 16 2.4.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLBV&PTR huyện 16 2.4.2 Hiện trạng rừng đất lâm - nông nghiệp 16 2.4.3 Thực trạng tổ chức QLBV&PTR huyện Thuận Châu 17 2.4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLBV&PTR huyện Thuận Châu 17 2.5 Phương pháp nghiên cứu 18 2.5.1 Quan điểm vấn đề nghiên cứu 18 2.5.2 Những nguồn tài liệu cần thu thập khu vực nghiên cứu 19 2.5.3 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.5.4 Phương pháp xử lý số liệu .22 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý, Địa hình 23 3.1.2 Đất đai .24 3.1.3 Khí hậu 26 3.1.4 Thủy văn 26 3.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 27 3.2.1 Điều kiện kinh tế .27 3.2.2 Văn hoá - xã hội 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .31 4.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLBV&PTR huyện .31 4.1.1 Nhân tố bên 31 4.1.2 Nhân tố bên 34 4.2 Hiện trạng rừng đất Lâm - Nông nghiệp huyện Thuận Châu 35 4.2.1 Hiện trạng rừng .35 4.2.2 Hiện trạng diện tích đất chưa có rừng .42 4.2.3 Hiện trạng diện tích đất sản xuất mức thu nhập hộ dân nông nghiệp 44 4.3 Thực trạng tổ chức quản lý bảo vệ rừng huyện Thuận Châu 47 v 4.3.1 Hệ thống tổ chức lực lượng .47 4.3.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật .52 4.3.3 Thực trạng quy hoạch sử dụng đất quy hoạch QLBV&PTR .54 4.3.4 Công tác giao đất, giao rừng, nhận QLBV&PTR 56 4.3.5 Ứng dụng tiến khoa học công nghệ QLBV&PTR 58 4.3.6 Cơ sở hạ tầng phục vụ QLBV, PTR 59 4.3.7 Quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên rừng 61 4.3.8 Ngăn chặn hành vi phá hoại rừng, PCCCR 63 4.3.9 Kết phát triển rừng huyện 71 4.3.10 Đánh giá chung thực trạng QLBV&PTR 77 4.3.11 Bài học kinh nghiệm .86 4.4 Đề xuất số giải pháp QLBV&PTR địa bàn huyện 86 4.4.1 Nhóm giải pháp KT - XH, ổn định đời sông nhân dân 87 4.4.2 Nhóm giải pháp tổ chức QLBV&PTR .89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVR: Bảo vệ rừng BV&PTR: Bảo vệ Phát triển rừng QLBV&PTR: Quản lý bảo vệ phát triển rừng PTR: Phát triển rừng PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng QLR Quản lý rừng QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng TNR: Tài nguyên rừng SX: Sản xuất XDKH: Xây dựng kế hoạch SXNN: Sản xuất nông nghiệp DVMT: Dịch vụ môi trường QLDA: Quản lý dự án GĐGR: Giao đất giao rừng DT: Diện tích GCN: Giấy chứng nhận BCĐ: Ban đạo CTXH: Chính trị xã hội KTXH: Kinh tế xã hội KTXH & QPAN: Kinh tế xã hội quốc phòng an ninh PTNT Phát triển nông thôn NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn HKL: Hạt Kiểm lâm TN&MT: Tài nguyên mơi trường TCKH: Tài kế hoạch UBND: Ủy ban nhân nhân HĐND: Hội đồng nhân dân FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc ITTO : Tổ chức gỗ nhiệt đới Quốc tế vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thuận Châu 25 4.1 Tổng hợp diện tích rừng huyện Thuận Châu 36 4.2 Hiện trạng rừng phân theo chức sử dụng 37 4.3 Phân bố diện tích rừng theo vùng 38 4.4 Hiện trạng trữ lượng rừng huyện Thuận Châu 40 4.5 Tổng hợp trạng diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng 43 4.6 Tổng hợp diện tích đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu 44 4.7 Mức thu nhập bình qn hộ SX nơng nghiệp năm 2014 45 4.8 Tổ chức máy biên chế làm công tác QLBV&PTR 47 4.9 Thống kê chủ rừng, hộ dân tuyên truyền, PBGDPL 53 4.10 Thực trạng QHSDĐ huyện Thuận Châu, giai đoạn 2011-2020 54 4.11 Tổng hợp GĐGR cho chủ quản lý 56 4.12 Hệ thống hạ tầng, công cụ BVR địa bàn 60 4.13 Tổng hợp cấp phép khai thác, sử dụng gỗ 62 4.14 Tổng hợp số vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng 64 4.15 Tổng hợp số vụ cháy rừng 67 4.16 Diện tích rừng bị qua giai đoạn 69 4.17 Các dự án đầu tư QLBV, PTR giai đoạn 2000 - 2015 71 4.18 Tổng hợp nguồn vốn đầu tư QLBV, PTR 75 4.19 Tổng hợp kết phát triển rừng qua năm 76 4.20 Tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 83 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên bảng STT Trang 2.1 Sơ đồ bước nghiên cứu 18 3.1 Bản đồ địa hình huyện Thuận Châu 24 4.1 Phân bố diện tích rừng ba vùng huyện 39 4.2 Sơ đồ cấu tổ chức lực lượng QLBV&PTR huyện 48 4.3 Diện tích đất lâm nghiệp giao cho chủ quản lý 57 4.4 Khai thác gỗ trái phép xã Phổng Lái 65 4.5 So sánh số vụ vi phạm xảy ba vùng 66 4.6 Cháy rừng Hua Ty, xã Co Mạ 68 4.7 So sánh số vụ cháy rừng ba vùng 68 4.8 Diện tích rừng bị qua giai đoạn 70 4.9 Vốn đầu tư qua giai gioạn 74 1.10 Kết phát triển rừng từ năm 2000-2015 77 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý giá quốc gia giới, rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng Rừng có vai trị phịng hộ điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, hạn chế xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt dạng thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm ô nhiễm khơng khí Vấn đề quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng coi nhiệm vụ trọng tâm nghiệp phát triển kinh tế xã hội nước Để thực thành cơng nhiệm vụ này, địi hỏi nước phải có sách giải pháp thích hợp tạo hành lang pháp lý thu hút tổ chức kinh tế - xã hội, cộng đồng dân cư người dân tham gia tích cực vào công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Trong năm qua, Nhà nước ta ban hành nhiều sách quản lý bảo vệ phát triển rừng, thực quản lý bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng cịn, bước phát triển vốn rừng theo hướng bền vững, : Đã tiến hành giao đất lâm nghiệp, giao rừng tự nhiên cho tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân nhận khoán QLBVR theo hướng ổn định, lâu dài, xây dựng quy chế QLBVR, quy chế hưởng lợi chủ QLBV&PTR , từ diện tích rừng khơng ngừng nâng lên Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, tài nguyên rừng nước ta bị tác động nhiều nguyên nhân như: Áp lực dân số vùng có rừng tăng nhanh, hồn cảnh kinh tế cịn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, trình độ dân trí vùng đặc biệt khó khăn cịn thấp, kiến thức địa chưa phát huy, hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chưa phát triển, sinh kế người dân vùng chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng, sử dụng gỗ củi; nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp người dân ngày nhiều, từ dẫn tới việc sử dụng, khai thác tài nguyên rừng, chặt phá đốt nương, làm rẫy xảy phổ biến, làm cho diện tích rừng nhiều nơi bị thu hẹp, trữ lượng rừng bị cạn kiệt, dẫn đến thiên tai, hạn hãn, lũ lụt xuất ngày nhiều, bầu khí bị nhiễm nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường, gây ảnh hưởng tới sản xuất nông - lâm nghiệp đời sống người; Trong sách Nhà nước quản lý bảo vệ, phát triển rừng chưa phát huy hết hiệu quả, có lúc, có nơi cịn thiếu đồng bộ, chưa có giải pháp đáng, thiết thực cơng tác quản lý, bảo vệ rừng như: tạo thu nhập cho người dân để người dân thực yên tâm, gắn bó đời sống với rừng cách ổn định bền vững Thực trạng đặt vấn đề cần có giải pháp QLBV&PTR, mang tính chiến lược, thiết thực hiệu Huyện Thuận Châu huyện miền núi tỉnh Sơn La thuộc vùng Tây Bắc, nơi khơng nằm ngồi tình trạng chung nhiều địa phương khác tồn quốc, tình trạng rừng bị chặt phá xảy hàng năm, vụ phát phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ, củi trái phép , hàng năm làm hàng chục rừng tự nhiên rừng trồng địa bàn huyện Hậu để lại diện tích rừng nghèo kiệt, diện tích đất trống, đồi núi trọc kéo theo hệ lụy khắc nghiệt khí hậu, thời tiết, thiên tai xảy ra, đất đai bị xói mịn, rửa trơi, thối hóa; vấn nạn nghèo đói vùng cao, vùng sâu vấn rình rập…Để quản lý tốt diện tích rừng cịn ổn định sống người dân, khơng cịn cách khác cấp quyền địa phương cần có giải pháp đắn, phù hợp với thực tế để tổ chức thực phải dựa vào cộng đồng dân cư, người dân địa phương cách gắn lợi ích họ với việc QLBV&PTR, phát triển sản xuất hợp lý, tạo thu nhập ổn định phục vụ nhu cầu sống ngày cho người dân tin rằng, diện tích rừng bảo vệ ngày phát triển cách bền vững Xuất phát từ vấn đề thực tế trên, việc thực nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” cần thiết, có ý nghĩa quan trọng sở khoa học, lý luận thực tiễn 3.3) Công tác quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch BVPTR quản lý sau quy hoạch xã năm qua ? 3.4) Công tác giao đất, giao rừng, nhận khoán BVPTR xã năm qua ?, hình thức có hiệu ? (giao cho Tổ chức; giao cho Cộng đồng, Tổ chức CTXH xã, bản; giao cho nhóm hộ; giao cho cá nhân, hộ gia đình) 3.5) Việc ứng dụng biện pháp khoa học, kỹ thuật QLBV&PTR 3.6) Thực trạng sở hạ tầng phục vụ QLBV&PTR địa bàn xã ? 3.7) Công tác quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên rừng ? 3.8) Công tác tổ chức kiếm tra, phát hiện, Ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, PCCCR ? (những nguyên nhân vi phạm luật BVP&TR, nguyên nhân xảy cháy rừng, phát phá rừng làm nương ) ? 3.9) Ông (bà) cho biết nguồn vốn đầu tư cho công tác QLBV&PTR địa bàn xã chủ yếu từ nguồn ? nguồn vốn có đáp ứng cho việc BVPTR không ?, thu hút đầu tư ? (những thuận lợi, khó khăn) ? 4) Những lợi ích thu từ QLBV&PTR thu hút tổ chức cá nhân hộ gia đình tham gia chưa ? người dân sồng nghề rừng hay không ? 5) Theo ơng (bà) để trì phát triển hình thức QLBV&PTR có hiệu xã ta cần xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ? a) Điểm mạnh: b) Điểm yếu: c) Cơ hội: d) Thách thức: 6) Ơng (bà) có đề xuất giải pháp để việc QLBV&PTR xã ngày hiệu hơn? Cảm ơn ông (bà) ! Phụ lục 06: Phiếu vấn cán (Cho thực đề tài: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ phát triển rừng huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) I Thông tin chung Người vấn Ngày vấn Địa điểm vấn: II Thông tin người vấn Họ tên:…………… ………2 Tuổi:……… Giới tính Dân tộc: Trình độ:…………….6 Chức vụ: Địa chỉ: III Nội dung vấn 1) ông (bà) cho biết thực trạng tài nguyên rừng (về diện tích, tài nguyên động thực vật rừng, trữ lượng rừng, đất chưa có rừng) ta nào? 2) Hiện trạng đất sản xuất thu nhập từ sản xuất nông nghiệp ? (về diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có đảm bảo ổn định sản xuất, phục vụ đời sống lâu dài người dân khơng ?, trình độ sản xuất người dân nào) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3) Ông (bà) cho biết thực trạng quản lý, bảo vệ phát triển rừng ? 3.1) Tổ chức lực lượng làm công tác QLBV&PTR nào? (về biên chế, trình độ, lực đáp ứng nhiệm vụ, chế độ phụ cấp) ? 3.2) Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tập huấn biện pháp BVR tiến hành nào, nhận thức chủ rừng người dân QLBVR sau tuyên truyền ? 3.3) Công tác quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch BVPTR quản lý sau quy hoạch năm qua ? 3.4) Cơng tác giao đất, giao rừng, nhận khốn BVPTR năm qua ?, hình thức có hiệu ? (giao cho Tổ chức; giao cho Cộng đồng, Tổ chức CTXH xã, bản; giao cho nhóm hộ; giao cho cá nhân, hộ gia đình)……………………………………………………………… 3.5) Việc ứng dụng biện pháp khoa học, kỹ thuật QLBV&PTR 3.6) Thực trạng sở hạ tầng phục vụ QLBV&PTR ? 3.7) Công tác quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên rừng ? 3.8) Công tác tổ chức kiếm tra, phát hiện, Ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, PCCCR ? (những nguyên nhân vi phạm luật BVP&TR, nguyên nhân xảy cháy rừng, phát phá rừng làm nương ) ? 3.9) Ông (bà) cho biết nguồn vốn đầu tư cho công tác QLBV&PTR ta chủ yếu từ nguồn ? nguồn vốn có đáp ứng cho việc BVPTR khơng ?, thu hút đầu tư ? (những thuận lợi, khó khăn) ? 4) Những lợi ích thu từ QLBV&PTR thu hút tổ chức cá nhân hộ gia đình tham gia chưa ? người dân sồng nghề rừng hay không ? 5) Theo ông (bà) để trì phát triển hình thức QLBV&PTR có hiệu ta cần xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nào? a) Điểm mạnh: b) Điểm yếu: c) Cơ hội: d) Thách thức: 6) Ơng (bà) có đề xuất giải pháp để việc QLBV&PTR ngày hiệu hơn? Cảm ơn ông (bà) ! Phụ lục 07: Phiếu vấn chủ rừng (Cho thực đề tài: Đánh giá thực trạng đề giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ phát triển rừng huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) I Thông tin chung Người vấn Ngày vấn Địa điểm vấn: II Thông tin người vấn Họ tên:…………… ………2 Tuổi:……… Giới tính Dân tộc: Trình độ:…………….6 Chức vụ: Địa chỉ: III Nội dung vấn 1) ông (bà) cho biết thực trạng tài nguyên rừng (về diện tích, tài nguyên động thực vật rừng, trữ lượng rừng, đất chưa có rừng) giao cho QLBV nào? 2) Hàng năm ơng (bà) có tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tập huấn biện pháp QLBVR không ? nhận thức ông (bà) quản lý, bảo vệ rừng sau tuyên truyền, tập huấn ? 3) Ông (bà) nhận thấy công tác quy hoạch BVPTR địa bàn xã, ? chủ rừng người dân có chấp hành tốt quy hoạch không ? 4) Việc giao đất, giao rừng, nhận khoán BVPTR phù hợp chưa ? hình thức có hiệu ? 5) Việc QLBVR, PCCCR ông (bà) có thuận lợi, khó khăn ? (những ngun vi phạm Luật BV&PTR, nguyên nhân xảy cháy rừng, phát phá rừng làm nương chủ yếu nguyên nhân gì) ? 6) Hàng năm ông (bà) tận thu hay khai thác sản phẩm từ rừng, có sản phẩm từ rừng góp phần cải thiện sống gia đình ơng (bà) ? 7) Ông (bà) cho biết nguồn vốn đầu tư nhà nước cho công tác QLBV&PTR xứng đáng chưa ? chưa khoảng tiền phù hợp 8) Theo ơng (bà) lợi ích thu từ việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng người dân sồng nghề rừng hay không ? 9) Ông (bà) cho biết diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giao cho hộ dân có đảm bảo sản xuất, ổn định đời sống lâu dài không ? phương thức sản xuất chủ yếu theo phương thức ? …………………………………………………………………….………………… 10) Theo ơng (bà) để trì phát triển hình thức QLBV&PTR có hiệu cần xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nào? a) Điểm mạnh: b) Điểm yếu: c) Cơ hội: d) Thách thức: 11) Ơng (bà) có đề xuất giải pháp để việc QLBV&PTR ngày hiệu ? Cảm ơn ông (bà) ! Phụ lục 08: Thang điểm điều tra chấm mức độ đạt kết QLBV&PTR (Phục vụ xây dựng luận văn thạc sĩ Lâm học) Hiện trạng tài nguyên rừng Thang điểm Tốt Khá Trung bình Kém Từ 8,0 - 10 Từ 6,5 - 7,9 Từ 5,0 - 6,4 Dưới 5,0 Mức độ đạt - Tài nguyên - Tài nguyên - Đa số diện Thuộc nhóm tương ứng rừng phong phú, rừng phong tích rừng tái rừng nghèo với thang đa dạng hệ phú, đa dạng sinh phục hồi điểm thực vật động hệ thực vật -Phân theo trữ vật động vật lượng rừng có - Phân theo trữ -Phân theo trữ phần thuộc lượng rừng lượng rừng nhóm trung thuộc nhóm giàu phần thuộc bình, ngồi giàu… nhóm giàu, rừng nghèo TB Tổ chức lực lượng làm công tác QLBV&PTR Thang điểm Mức độ đạt tương ứng với thang điểm Tốt Từ 8,0 - 10 Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác QLBV phát triển rừng từ huyện đến sở đủ số lượng cán chuyên trách/1000ha theo Quyết định số 07/2012/QĐTTg , có trình độ chun môn từ đại học trở lên, lực triển khai thực nhiệm vụ tốt, hiệu công việc đạt cao… Khá Từ 6,5 - 7,9 Cơ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác QLBV phát triển rừng từ huyện đến sở đáp ứng biên chế xã kiểm lâm viên, có trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên, lực đáp ứng nhiệm vụ giao, tổ, đội bảo vệ rừng tuyên truyền, tập huấn nghiệp vụ… Trung bình Từ 5,0 - 6,4 Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác QLBV phát triển rừng từ huyện đến sở biên chế kiểm lâm viên phụ trách từ 1-2 xã, có 50% đội ngũ cơng chức cấp xã có trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên, lực đáp ứng nhiệm vụ giao… Kém Dưới 5,0 Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác QLBV phát triển rừng từ huyện đến sở chưa đáp ứng số lược chất lượng Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Thang điểm Mức độ đạt tương ứng với thang điểm Tốt Từ 8,0 - 10 Công tác tuyên truyền, PBGDPL, tập huấn triển khai sâu rộng tới cấp, ngành, chủ rừng toàn thể nhân dân; nhân dân nhận thức đầy đủ kiến thức QLBV phát triển rừng tích cực tham gia Khá Từ 6,5 - 7,9 Công tác tuyên truyền, PBGDPL, tập huấn triển khai thường xuyên tới cấp, ngành, chủ rừng, nhân dân; có khoảng 65% số dân nhận thức đầy đủ kiến thức QLBV phát triển rừng tích cực tham gia Trung bình Từ 5,0 - 6,4 Cơng tác tun truyền, PBGDPL, chưa sâu rộng, chưa thường xuyên tới cấp, ngành, chủ rừng, nhân dân; có khoảng 50% số dân nhận thức đầy đủ kiến thức QLBV phát triển rừng, có lúc vấn để xảy số vụ vi phạm lâm luật Kém Dưới 5,0 Công tác tuyên truyền chưa quan tâm, ý thức, trách nhiệm QLBV phát triển rừng người dân kém, thường xuyên xảy vụ vi phạm lâm luật… Trung bình Từ 5,0 - 6,4 Ba loại rừng quy theo quy định, hồ sơ quy hoạch chưa xây dựng quy, phương án quy hoạch chung chung, số khu vực không phù hợp, hiệu QLBV phát triển rừng không cao Kém Dưới 5,0 Quy hoạch loại rừng chưa quy, phương án quy hoạch thiếu tính khả thi, số khu vực không phù hợp, hiệu QLBV phát triển rừng thấp Công tác quy hoạch quản lý sau quy hoạch Thang điểm Mức độ đạt tương ứng với thang điểm Tốt Từ 8,0 - 10 Ba loại rừng quy hoạch rõ ràng, phương án quy hoạch tính khả thi cao, hồ sơ quy hoạch quy đại, quản lý quy hoạch tốt Khá Từ 6,5 - 7,9 Ba loại rừng quy hoạch rõ ràng, hồ sơ quy hoạch đảm bảo theo quy định, phương án quy hoạch phát huy hiệu QLBV phát triển rừng Công tác giao đất, giao rừng, nhận khoán BV&PTR Thang điểm Mức độ đạt tương ứng với thang điểm Tốt Từ 8,0 - 10 Tất diện tích rừng đất giao cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân quản lý, sử dụng ổn định lâu dài, hồ sơ GĐGR đạt chuẩn địa chính quy, quản lý bảo vệ rừng, sử dụng đất sau giao đạt hiệu cao Khá Từ 6,5 - 7,9 Tất diện tích rừng đất giao cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân quản lý, sử dụng ổn định lâu dài, hồ sơ GĐGR chưa đạt chuẩn, có khu vực thuận lợi đo đạc địa chính quy, quản lý bảo vệ rừng, sử dụng đất đạt hiệu Trung bình Từ 5,0 - 6,4 Tất diện tích rừng đất giao cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân quản lý, sử dụng, hồ sơ GĐGR chưa đạt chuẩn, đo đạc thủ công, khoanh vẽ tay, quản lý bảo vệ rừng, sử dụng đất hiệu không cao Kém Dưới 5,0 Diện tích rừng đất tạm giao cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân quản lý, sử dụng, hồ sơ GĐGR chưa đạt chuẩn, quản lý bảo vệ rừng, sử dụng đất hiệu Trung bình Từ 5,0 - 6,4 Chưa có sở nghiên cứu, Đội ngũ cán tiếp cận với kiến thức khoa học công nghệ mới, nhân dân chủ rừng bước tập huấn chuyển giao kiến thức KHKT Kém Dưới 5,0 Chưa có sở nghiên cứu, Đội ngũ cán nhân dân không tiếp cận với kiến thức khoa học công nghệ Ứng dụng tiến KHCN QLBV&PTR Thang điểm Mức độ đạt tương ứng với thang điểm Tốt Từ 8,0 - 10 Được ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến công tác QLBV phát triển rừng, có đủ sở nghiên cứu, ứng dụng KHCN, đội ngũ cán trang bị đầy đủ kiến thức khoa học, nhân dân chủ rừng chuyển giao kiến thức KHKT Khá Từ 6,5 - 7,9 Có sở nghiên cứu, ứng dụng KHCN, đội ngũ cán đào tạo, tập huấn kiến thức khoa học công nghệ mới, nhân dân chủ rừng chuyển giao kiến thức KHKT Thực trạng sở hạ tầng phục vụ QLBV&PTR Thang điểm Mức độ đạt tương ứng với thang điểm Tốt Từ 8,0 - 10 Đường giao thơng thuận lợi, có đủ trang thiết bị, sở, trạm phục vụ quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng, PCCCR, quản lý, bảo vệ phát triển rừng đạt hiệu cao Có vườn ươm đạt tiêu chuẩn phục vụ trồng rừng Khá Từ 6,5 - 7,9 Có đường tơ đến trung tâm xã đến số vùng trọng điểm, có số nhà trạm phục vụ QLBV rừng nơi hay xảy cháy rừng, có đường băng cản lửa tương đối kiên cố, có vườn ươm đáp ứng phục vụ trồng rừng Trung bình Từ 5,0 - 6,4 Có đường tơ đến trung tâm xã, có nhà trạm phục vụ QLBV rừng đại diện vùng, có đường băng cản lửa tạm, có đường vận chuyển giống phục vụ trồng rừng Kém Dưới 5,0 Đường ô tô đến trung tâm xã lại khó khăn, mùa khơ, khơng có nhà trạm QLBV rừng, chưa đầu tư đường băng cản lửa, vận chuyển giống trồng rừng khó khăn Trung bình Từ 5,0 - 6,4 Khơng có kế hoạch, không phương án khai thác lâm sản, cấp giấy phép khai thác theo đề nghị chủ hộ, bản, xã, khai thác tận dụng chủ yếu, khó kiểm tra, kiểm sốt quản lý, sử dụng lâm sản Kém Dưới 5,0 Khơng có kế hoạch, không phương án khai thác lâm sản, không xin cấp giấy phép khai thác, người dân tự thỏa thuận với bản, sau khai thác tận dụng, khơng kiểm sốt việc quản lý, sử dụng lâm sản Công tác quản lý, khai thác sử dụng lâm sản Thang điểm Mức độ đạt tương ứng với thang điểm Tốt Từ 8,0 - 10 Có kế hoạch, có phương án khai thác chặt chẽ, trình tự thủ tục cấp giấy phép khai thác khoa học, xác, chủ động kiểm tra, giám sát, quản lý, sử dụng lâm sản tốt, chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật Khá Từ 6,5 - 7,9 Xây dựng kế hoạch chung để khai thác lâm sản, phương án khai thác chung chung, thủ tục cấp giấy phép khai thác theo đề nghị chủ rừng, bản, xã, khai thác tận dụng, có kiểm tra, giám sát, quản lý, sử dụng lâm sản Công tác kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, PCCCR Thang điểm Mức độ đạt tương ứng với thang điểm Tốt Từ 8,0 - 10 Có kế hoạch chặt chẽ, chủ động kiểm tra, phát hiện, xử lý vi phạm, có phương án PCCCR chi tiết phù hợp với điều kiện, đạt hiệu cao, không để xảy vụ vi phạm lâm luật Khá Từ 6,5 - 7,9 Có kế hoạch kiểm tra, phát hiện, xử lý vi phạm, có phương án PCCCR phù hợp với điều kiện, nhiên có số nơi chưa vận dụng tốt, hiệu chưa cao Trung bình Từ 5,0 - 6,4 Có kế hoạch kiểm tra, phát hiện, xử lý vi phạm, có phương án PCCCR, nhiên kế hoạch phương án lập chung chung, hiệu chưa cao, để xảy vụ vi phạm phá rừng, cháy rừng Kém Dưới 5,0 Có kế hoạch kiểm tra, phát hiện, xử lý vi phạm, có phương án PCCCR, thiếu tính thực tế, hiệu quả, để xảy nhiều vụ vi phạm phá rừng, cháy rừng Trung bình Từ 5,0 - 6,4 Nguồn vốn đầu tư thấp chưa đáp ứng cho nhu cầu quản lý, bảo vệ phát triển rừng, nguồn vốn chủ yếu phụ thuộc nguồn ngân sách nhà nước cấp dự án Kém Dưới 5,0 Khó khăn nguồn vốn đầu tư đáp khoảng 1/3 nhu cầu quản lý, bảo vệ phát triển rừng, nguồn vốn chủ yếu phụ thuộc nguồn ngân sách nhà nước cấp dự án 10 Vốn đầu tư cho công tác QLBV&PTR Thang điểm Mức độ đạt tương ứng với thang điểm Tốt Từ 8,0 - 10 Thuận lợi, huy động nhiều nguồn vốn, kể xã hội hóa, đáp ứng đầu tư đầy đủ cho nhu cầu quản lý, bảo vệ phát triển rừng… Khá Từ 6,5 - 7,9 Nguồn vốn đầu tư đáp ứng cho nhu cầu quản lý, bảo vệ phát triển rừng, nguồn vốn chủ yếu đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước dự án 11 Những lợi ích thu công tác QLBV&PTR Thang điểm Mức độ đạt tương ứng với thang điểm Tốt Từ 8,0 - 10 Các khoản thu từ rừng đáp ứng phục vụ nhu cầu sinh hoạt đời sống người dân, người dân thực yên tâm việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng Khá Từ 6,5 - 7,9 Các khoản thu từ rừng đóng góp phần vào phục vụ nhu cầu sinh hoạt đời sống người dân, người dân quan tâm đến việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng Trung bình Từ 5,0 - 6,4 Các khoản thu từ rừng đủ chi phí hoạt động cho cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, người dân chưa hưởng lợi người dân chưa thực quan tâm đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Kém Dưới 5,0 Các khoản thu từ rừng thấp, số diện tích rừng chưa đem lại lợi ích gì, người dân quan tâm đến cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 12 Đất sản xuất, trình độ sản xuất thu nhập từ sản xuất nông nghiệp Thang điểm Mức độ đạt tương ứng với thang điểm Tốt Từ 8,0 - 10 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bình qn đạt từ 5000m2/nhân trở lên, trình độ sản xuất người dân biết áp dụng tốt tiến KHKT vào sản xuất, đạt xuất cao, đời sống nhân dân ổn định, chủ động làm giàu Khá Từ 6,5 - 7,9 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bình qn đạt từ 4000m2/nhân trở lên, trình độ sản xuất người dân biết áp dụng tiến KHKT vào sản xuất, xuất khá, đời sống nhân dân ổn định Trung bình Từ 5,0 - 6,4 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bình quân đạt từ 3000m2/nhân trở lên, trình độ sản xuất người dân bước tiếp cận tiến KHKT sản xuất, đời sống phận người dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa khó khăn Kém Dưới 5,0 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bình qn đạt từ 2000m2/nhân trở lên, người dân chưa tiếp cận với tiến KHKT sản xuất, suất, sản lượng thấp, đời sống nhân dân cịn khó khăn, nghèo đói Phụ lục 09: Phiếu điều tra, chấm điểm kết công tác QLBV&PTR (Phục vụ xây dựng luận văn thạc sĩ Lâm học) Mức độ đạt Điểm tốt Điểm Danh mục Hiện trạng tài nguyên rừng Tổ chức lực lượng làm công tác QLBV&PTR Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Công tác quy hoạch quản lý sau quy hoạch Công tác giao đất, giao rừng, nhận khoán BV&PTR Ứng dụng tiến KHCN QLBV&PTR Thực trạng sở hạ tầng phục vụ QLBV&PTR Công tác quản lý, khai thác sử dụng lâm sản Công tác kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, PCCCR 10 Vốn đầu tư cho công tác QLBV&PTR 11 Những lợi ích thu cơng tác QLBV&PTR 12 Đất sản xuất, trình độ sản xuất thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp Điểm trung bình Điểm Danh mục Phụ lục 10: Bảng tổng hợp kết điều tra, chấm điểm công tác QLBV&PTR (Phục vụ xây dựng luận văn thạc sĩ Lâm học) Mức độ đạt Tốt Khá Trung bình Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ phiếu % phiếu % phiếu % Kém Số Tỷ lệ phiếu % Hiện trạng tài nguyên rừng 11,6 40 58 21 30,4 Tổ chức lực lượng làm công tác QLBV&PTR 30 43,4 37 53,6 2,9 32 46,4 27 39,1 4,3 Công tác quy hoạch quản lý sau quy hoạch 8,7 26 37,7 37 53,6 Công tác giao đất, giao rừng, nhận khoán BV&PTR 13,0 44 63,8 16 23,2 Ứng dụng tiến KHCN QLBV&PTR 33 47,8 36 52,2 Thực trạng sở hạ tầng phục vụ QLBV&PTR 41 59,4 28 40,6 Công tác quản lý, khai thác sử dụng lâm sản 30 43,4 39 56,6 Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Công tác kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, PCCCR 10,1 11,6 42 60,9 19 27,5 15 21,7 48 69,6 8,7 11 Những lợi ích thu cơng tác QLBV&PTR 31 44,9 38 55.1 12 Đất sản xuất, trình độ sản xuất thu nhập từ sản xuất nông nghiệp 35 50,7 34 49,3 411 49,6 260 31,4 10 Vốn đầu tư cho công tác QLBV&PTR Tổng số phiếu chấm điểm theo mức độ đạt 15 1,8 142 17,2 ... quản lý bảo vệ rừng huyện Thuận Châu Xuất phát từ yêu cầu đề tài nghiên cứu: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo vệ, phát triển rừng huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La? ??... tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện cách bền... tích rừng bảo vệ ngày phát triển cách bền vững Xuất phát từ vấn đề thực tế trên, việc thực nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:59

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • Chương 3 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

  • - Vốn huy động ngoài ngân sách Nhà nước là 46.418,66 triệu đồng, chiếm 33,29% tổng vốn, gồm: (Vốn chi trả dịch vụ môi trường rừng 41.227,46 triệu đồng, chiếm 29,57%; vốn thu hút các doanh nghiệp 4.515,02 triệu, chiếm 3,23%; vốn tín dụng 676 triệu đồng...

    • b) Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

    • KẾt luẬn và kiẾn nghỊ

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 49. http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/vi/;

    • II. Thông tin cơ bản của người được phỏng vấn

    • II. Thông tin cơ bản của người được phỏng vấn

    • II. Thông tin cơ bản của người được phỏng vấn

    • II. Thông tin cơ bản của người được phỏng vấn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan