Những biện pháp phát triển du lịch theo hướng bền vũng ở khu vực đồng hới
Phần I Đặt vấn đề 1. Tính cấp thiết của đề tài Du lịch là một ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh và hiện nay là một trong những ngành kinh tế hàng đầu của thế giới. Đối với nớc ta, Đảng và Nhà nớc đã xác định: "Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao" [54] và đề ra mục tiêu: "Phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn" [9]. Nằm ở Bắc Trung bộ, Tỉnh Quảng Bình có tiềm năng du lịch rất đa dạng và phong phú để phát triển du lịch. Tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh Quảng Bình lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2006 - 2010 đã định hớng: "u tiên phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế quan trọng có tính đột phá của Tỉnh" [8,157]. Trong những năm qua, du lịch Quảng Bình đã đạt đợc nhiều kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại cần đợc xem xét và sớm khắc phục. Thành phố Đồng Hới là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của Tỉnh Quảng Bình, là điểm "nhấn" mang tính "khởi đầu" cho phát triển du lịch của Tỉnh. Đây là một địa bàn giàu tiềm năng du lịch, những năm qua tuy đạt đợc sự tăng trởng tơng đối cao, song còn nhiều vấn đề bất cập. Đó là cơ sở vật chất phục vụ du lịch còn yếu, sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, chất lợng phục vụ du lịch cha cao, môi trờng du lịch có xu hớng bị ảnh hởng,v v. Vì vậy, vấn đề nghiên cứu phát triển du lịch, nhất là phát triển du lịch bền vững ở Thành phố Đồng Hới là rất cần thiết và cấp bách. Làm sao để vừa phát triển du lịch vừa bảo tồn, gìn giữ phát triển những giá trị của tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trờng sinh thái, đảm bảo công bằng xã hội. Từ lý do trên, trong quá trình nghiên cứu, tôi đã chọn đề tài: "Những giải pháp chủ yếu phát triển du lịch theo hớng bền vững ở Thành phố Đồng Hới". 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Tìm ra một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần tăng cờng công tác quản lý và phát triển du lịch theo hớng bền vững ở Thành phố Đồng Hới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận về du lịch, phát triển du lịch bền vững; - Đánh giá tài nguyên du lịch ở Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình; nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch ở Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1998-2007; - Đánh giá tính bền vững về sự phát triển du lịch ở Thành phố Đồng Hới giai đoạn 1998-2007; - Đa ra các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch theo hớng bền vững ở Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao. Luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu du lịch dới góc độ phát triển bền vững ở một địa phơng cụ thể; đó là Thành phố Đồng Hới, Tỉnh Quảng Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: + Giới hạn trong khu vực Thành phố Đồng Hới + Và một số khu vực, khu du lịch, các tuyến du lịch liên quan trực tiếp đến phát triển du lịch ở Thành phố Đồng Hới. - Về thời gian: + Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch ở Thành phố Đồng Hới giai đoạn 1998 - 2007. + Đề xuất các giải pháp cho giai đoạn 2008 - 2015. 2 4. Kết quả nghiên cứu dự kiến - Hệ thống hoá lý luận về du lịch và phát triển du lịch bền vững. - Phân tích đặc điểm địa bàn Đồng Hới; tiềm năng du lịch Đồng Hới. Qua đó xác định đợc những thuận lợi, khó khăn, thế mạnh và hạn chế để phát triển du lịch Thành phố Đồng Hới theo hớng bền vững. - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch và du lịch bền vững của Thành phố Đồng Hới trong thời gian qua. Qua đó, có thể thấy rằng nếu không có những giải pháp hữu hiệu thì sự bùng nổ về du lịch ở đây sẽ gây ra hậu quả bất lợi cho tơng lai. - Đề xuất định hớng, một số giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch theo hớng bền vững ở Thành phố Đồng Hới. 5. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài, tác giả sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: 5.1. Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Là phơng pháp đợc vận dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu. 5.2. Phơng pháp tổng hợp Việc tổng hợp tài liệu đợc tiến hành trên cơ sở phơng pháp phân tổ thống kê theo các tiêu thức đã đợc sử dụng trong hoạt động du lịch. 5.3. Phơng pháp phân tích thống kê và kinh tế Phân tích số liệu đợc vận dụng theo các phơng pháp: Phân tích thống kê và phân tích kinh tế, để phân tích một cách có hệ thống các hoạt động du lịch cụ thể để biết đợc thực trạng phát triển nhằm đề xuất các phơng pháp hữu hiệu để phát triển du lịch theo hớng bền vững. 5.4. Phơng pháp chuyên gia Tham khảo, lấy ý kiến của các nhà t vấn, các chuyên gia về các vấn đề liên quan đến việc phát triển du lịch bền vững ở Thành phố Đồng Hới. 5.5. Phơng pháp điều tra khảo sát thực địa Sử dụng các kết quả của các chuyến khảo sát thực địa, các cuộc điều tra, các cuộc phỏng vấn các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch, khách du lịch. 3 Phần II Nội dung và kết quả nghiên cứu Chơng 1 Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn Về phát triển du lịch bền vững 1.1. Khái niệm về du lịch 1.1.1. Khái niệm về du lịch Do phân công lao động trong quá trình phát triển của xã hội loài ngời, du lịch đã xuất hiện. Cùng với sự phát triển của du lịch, khái niệm du lịch ngày càng đợc bổ sung hoàn chỉnh hơn. Trớc thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX du lịch hầu nh vẫn đợc coi là đặc quyền của của tầng lớp cao trong xã hội, đó là những ngời thuộc tầng lớp giàu có, quý tộc. Trong thời kỳ này ngời ta coi du lịch nh là một hiện tợng xã hội làm phong phú thêm cuộc sống và nhận thức của con ngời. Đó là hiện tợng con ngời rời khỏi nơi c trú thờng xuyên để đến một nơi xa lạ vì nhiều mục đích khác nhau trừ mục đích kiếm việc làm và ở đó họ phải tiêu tiền mà họ đã kiếm đợc ở nơi khác. Các giáo s Thụy Sỹ là W. Hunziker và Krapf đã khái quát: "Du lịch là tổng hợp các hiện tợng và các mối quan hệ nảy sinh từ việc đi lại và lu trú của những ngời ngoài địa phơng - Những ngời không có mục đích định c và không liên quan tới bất kỳ một hoạt động kiếm tiền nào" [16, 9]. Với quan niệm này du lịch mới chỉ đợc giải thích ở hiện tợng đi du lịch. Theo Mill và Morrison du lịch là hoạt động xảy ra khi con ngời vợt qua biên giới một nớc, hay ranh giới một vùng, một khu vực để nhằm mục đích giải trí hoặc công vụ và lu trú tại đó ít nhất 24 giờ nhng không quá một năm. Với quan niệm này du lịch có thể đợc hiểu là hoạt động của con ngời ngoài nơi c trú 4 thờng xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡng trong một thời gian nhất định. Với các cách tiếp cận trên du lịch mới chỉ đợc giải thích dới góc độ là một hiện tợng, một hoạt động thuộc nhu cầu của khách du lịch. Xem xét du lịch một cách toàn diện hơn, tại hội nghị liên hợp quốc về du lịch ở Roma ý năm 1963 đã đa ra định nghĩa về du lịch nh sau: "Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lu trú của cá thể ở bên ngoài nơi ở thờng xuyên của họ với mục đích hòa bình. Nơi họ đến lu trú không phải là nơi làm việc của họ" [ 21, 5-7]. Theo từ điển bách khoa toàn th Việt Nam 1966, du lịch có hai nghĩa: - Nghĩa thứ nhất đứng trên góc độ mục đích của chuyến đi:" Du lịch là một dạng nghỉ dỡng, tham quan tích cực của con ngời ngoài nơi c trú với mục đích: Nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa nghệ thuật " [ 21, 5-7] - Nghĩa thứ hai đứng trên góc độ kinh tế: "Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả về nhiều mặt: Nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, từ đó góp phần tăng thêm tình yêu đất nớc; đối với ngời nớc ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn, có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ" [21, 5-7]. - Theo khoản 1 điều 4 Luật du lịch năm 2005: " Du lịch là hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dỡng trong một khoảng thời gian nhất định" [ 27, 20]. 1.1.2. Sản phẩm du lịch " Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ và những phơng tiện vật chất nhằm cung cấp cho du khách một kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và sự hài lòng" [17, 11]. 5 Nh vậy, sản phẩm du lịch đợc tạo nên bởi những bộ phận hợp thành. Đó là dịch vụ lu trú, dịch vụ đi lại, dịch vụ ăn uống, dịch vụ giải trí, dịch vụ mua sắm, Những du khách khác nhau bao giờ trong chuyến đi du lịch cũng có những nhu cầu khác nhau. Điều chung nhất là sản phẩm du lịch mục đích mang lại cho họ sự hài lòng; sự hài lòng này không phải là sự hài lòng nh khi ngời ta mua một loại sản phẩm vật chất cụ thể mà là sự hài lòng về khoảng thời gian và cảm giác mình đã có đợc. Với tính đặc thù riêng vốn có, khác xa các sản phẩm vật chất cụ thể của các ngành sản xuất vật chất khác, sản phẩm du lịch có những đặc điểm riêng, tạo nên tính đặc thù của hoạt động du lịch, đó là: - Sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn những nhu cầu đặc biệt của con ngời, nh: Nhu cầu khám phá, nghiên cứu, thởng ngoạn, tìm hiểu bản sắc văn hóa của nơi đến, - Sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn những nhu cầu tồn tại của con ngời nh- ng ở mức cao hơn. Nh nhu cầu ăn, uống, vui chơi, - Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy ra cùng thời gian và địa điểm của việc sản xuất ra chúng. - Sản phẩm du lịch có tính thời vụ rất cao. Tính thời vụ bị ảnh hởng bởi thời gian rảnh rỗi của ngời có nhu cầu đi du lịch và đặc điểm khí hậu, thời tiết của từng vùng. - Sản phẩm du lịch là sản phẩm phi vật chất, do đó sản phẩm du lịch không có nhãn hiệu. Vì vậy, không có tính độc quyền về sản phẩm. 1.1.3. Hệ thống du lịch Hệ thống là một tập hợp các yếu tố có quan hệ ràng buộc lẫn nhau và có mối liên hệ với bên ngoài hệ thống. Du lịch là một hệ thống khá phức tạp, bao gồm một số yếu tố chủ yếu sau: Khách du lịch, điểm hấp dẫn, nhà kinh doanh và cung ứng dịch vụ du lịch, cộng đồng dân c địa phơng, các tổ chức truyền thông, chuyên gia và chính quyền nhà nớc. 6 1.1.3.1. Khách du lịch Khái niệm thông dụng thờng đợc dùng: Khách du lịch là ngời đi ra khỏi nơi c trú để nghỉ ngơi, giải trí, tìm hiểu, tham quan, thởng ngoạn, nghỉ dỡng chữa bệnh,trong một thời gian nhất định, có thể một hoặc nhiều ngày có chi tiêu chứ không vì lý do nghề nghiệp và kiếm sống ở nơi đến. Theo khoản 2 điều 4 Luật du lịch "Khách du lịch là ngời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trờng hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến" [ 27, 20]. Khách du lịch đợc phân chia thành hai nhóm cơ bản sau: - Khách du lịch quốc tế: Năm 1989, trong Bản tuyên bố Lahaye về du lịch của Hội nghị Liên minh Quốc hội về du lịch đợc tổ chức ở Lahaye - Hà Lan, khách du lịch quốc tế đợc định nghĩa nh sau: "Khách du lịch quốc tế là những ngời trên đờng đi thăm một hoặc một số nớc khác với nớc mà họ c trú thờng xuyên; mục đích của chuyến đi là tham quan, thăm viếng hoặc nghỉ ngơi không quá thời gian 3 tháng, nếu trên 3 tháng phải đợc phép gia hạn; không đợc làm bất cứ việc gì để đợc trả thù lao tại nớc đến dù do ý muốn của khách hay do yêu cầu của nớc sở tại; sau khi kết thúc đợt tham quan (hay lu trú) phải rời khỏi nớc đến tham quan để về nớc nơi c trú của mình hoặc đi đến một nớc khác" [21, 13-14]. Theo quy định của Tổng cục du lịch Việt Nam: "Khách du lịch quốc tế là ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đến Việt Nam không quá 12 tháng với mục đích tham quan, nghỉ dỡng, hành hơng, thăm ngời thân, bạn bè, kinh doanh trên lãnh thổ Việt nam" [17, 8]. - Khách du lịch nội địa: Với nội dung này, thờng đợc xác định không giống nhau đối với các nớc khác nhau. Mỹ: "Khách du lịch nội địa là những ngời đi đến một nơi cách nơi ở thờng xuyên của họ ít nhất là 50 dặm với những mục đích khác nhau ngoài việc đi làm hàng ngày" [21]. Pháp: "Du khách nội địa là những ngời rời khỏi nơi c trú của mình tối thiểu là 24 giờ và nhiều nhất là 4 tháng với một hoặc một số mục đích sau: giải 7 trí (nghỉ hè, nghỉ phép, nghỉ cuối tuần); sức khỏe (chữa bệnh, phục hồi sức khỏe bằng nớc khoáng, nớc biển, ); công tác và hội họp dới mọi hình thức ( Hội nghị, Hội thảo, hành hơng, thể thao, công vụ,)" [ 21]. Canada: "Khách du lịch là những ngời đi đến một nơi xa 25 dặm và có nghỉ lại đêm hoặc rời khỏi thành phố và có nghỉ lại đêm" [21]. Việt Nam: "Khách du lịch trong nớc là công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài định c ở Việt nam rời khỏi nơi ở của mình không quá 12 tháng đi tham quan, nghỉ dỡng, hành hơng, thăm ngời thân, bạn bè, kinh doanh, trên lãnh thổ Việt Nam" [17, 9]. 1.1.3.2. Điểm hấp dẫn Là đặc điểm vật thể hoặc phi vật thể của một nơi mà thu hút đợc khách du lịch. Nh vậy, điểm hấp dẫn phải là nơi làm cho khách du lịch cảm thấy đáp ứng đợc một khía cạnh nhu cầu tò mò, thởng ngoạn, hiểu biết, trải nghiệm hoặc giải trí của mình về tự nhiên,văn hóa, nghệ thuật, lịch sử. Điểm hấp dẫn là yếu tố cơ bản trong hệ thống du lịch, nếu không có điểm hấp dẫn sẽ không có nhu cầu về các dịch vụ du lịch khác. 1.1.3.3. Các chủ thể kinh doanh du lịch Đó là các doanh nghiệp và thơng nhân hoạt động kinh doanh du lịch trực tiếp, bao gồm: - Doanh nghiệp kinh doanh lu trú; - Doanh nghiệp kinh doanh vận tải; - Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành; - Doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh khác: Nh các bảo tàng, khu vui chơi giải trí, nhà hàng, Cũng có thể nói đến những chủ thể không trực tiếp tham gia kinh doanh du lịch, nhng họ có ảnh hởng đến toàn bộ hệ thống. Đó là những chủ thể gián tiếp tham gia vào quá trình kinh doanh du lịch nh các doanh nghiệp xây dựng. Họ có thể xây dựng khách sạn, khu vui chơi giải trí, nhà hàng, khi xây dựng 8 xong họ bán và sau đó các khách sạn, khu vui chơi giải trí, nhà hàng, đợc vận hành, khai thác sử dụng bởi các doanh nghiệp du lịch. 1.1.3.4. Lực lợng lao động du lịch Lực lợng lao động du lịch bao gồm lực lợng lao động trực tiếp trong ngành du lịch và lực lợng lao động gián tiếp cung cấp dịch vụ liên quan đến du lịch. Chủ thể này đóng vai trò quan trọng bởi họ là ngời quyết định đến chất lợng phục vụ du lịch. 1.1.3.5. Các chuyên gia Giới học thuật, các nhà t vấn, các cộng tác viên và các chuyên gia khác là ngời có vai trò rất cơ bản trong nhận thức vấn đề, định hớng, những giải pháp thực hiện để phát triển du lịch. 1.1.3.6. Tổ chức truyền thông Các tổ chức truyền thông có ảnh hởng đặc biệt tới hành vi tiêu dùng của khách du lịch. Không chỉ quá trình tiếp thị du lịch, chiến lợc cạnh tranh, chơng trình giáo dục phụ thuộc nhiều vào truyền thông mà thậm chí các chính sách phát triển du lịch cũng ít nhiều bị ảnh hởng bởi truyền thông. 1.1.3.7. Cộng đồng dân c địa phơng Cộng đồng dân c địa phơng là một yếu tố không thể thiếu đợc trong hệ thống du lịch, họ là lực lợng cung cấp nhân lực và có thể là vốn. Đặc biệt họ là ngời hỗ trợ hoặc trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch và bản thân một số cộng đồng dân c còn có thể là điểm hấp dẫn du lịch bởi họ có một truyền thống văn hóa trở thành nhu cầu của du khách. Cộng đồng dân c địa phơng là ngời chịu sự tác động trực tiếp về kinh tế - xã hội - môi trờng cả về hai mặt: tích cực và tiêu cực. Trớc đây cũng nh hiện nay, sự tham gia của cộng đồng dân c địa phơng trong quy hoạch và quản lý còn rất ít do họ bị hạn chế về trình độ và hiểu biết. Tuy vậy, sự tham gia của cộng đồng dân c địa phơng thực sự có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển du lịch bền vững. Do đó, mục tiêu tăng cờng sự tham gia của cộng đồng dân c địa phơng trong quá trình đề ra chính sách, quy hoạch phát triển du lịch đợc thừa nhận rộng rãi. 1.1.3.8. Nhà nớc 9 Nhà nớc có vai trò quy hoạch, quản lý và xúc tiến du lịch. Vai trò này có thay đổi rất lớn trong cách tiếp cận và kết quả. ở các nớc phát triển, các cơ quan Nhà nớc không sở hữu hoặc kiểm soát nhiều quan hệ trọng yếu trong hệ thống du lịch. Những tập đoàn xuyên quốc gia có sức mạnh ngày càng lớn và có phạm vi ảnh hởng mở rộng vợt ra ngoài biên giới địa lý của các nớc. Tốc độ hành động và phản ứng của thành phần Nhà nớc và tốc độ phát triển du lịch hiếm khi gặp nhau dẫn đến những hoạt động bất thờng. Chính vì vậy, cách tiếp cận đối tác (Nhà nớc - T nhân) ngày càng trở nên phổ biến trong những năm gần đây. Các bộ phận trong hệ thống du lịch đều có những lợi ích cục bộ khác nhau. Mỗi bộ phận đều cố gắng đạt đợc lợi ích riêng của mình trong đấu tranh quyền lực. Do vậy, hệ thống du lịch đợc tổ chức với những chủ thể có vai trò chính so với các chủ thể khác. Tuy nhiên, ít ngời, ít doanh nghiệp có thể bao quát hết tất cả các nhân tố và không có ai là "Trọng tài" toàn cầu hoặc "Hoàng đế" để có thể chi phối toàn bộ hệ thống. Cần phải nhận thấy rằng, ngành du lịch tồn tại dựa trên những tiểu hệ thống (cung và cầu) và trong nhiều trờng hợp có sự liên kết mạnh mẽ giữa các thành phần kinh tế trong nớc với nhau và giữa các doanh nghiệp trong nớc và ngoài nớc. Chính vì vậy, xu hớng trong lợi ích kinh tế là tập trung quyền lực và nhìn chung, thành phần Nhà nớc chỉ còn là những ngời chơi thứ yếu giữ quyền kiểm soát thực sự ít ỏi đối với phần lớn sản phẩm du lịch. Những trờng hợp ngoại lệ, thờng là du lịch có quy mô nhỏ hoặc khi đang ở trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển, các hoạt động du lịch đợc Nhà nớc tiến hành triển khai (thông qua các doanh nghiệp, tổ chức của Nhà nớc) với sự hỗ trợ tích cực về mặt tài chính và cam kết chính trị mạnh mẽ. 1.2. Phát triển du lịch bền vững 1.2.1. Phát triển bền vững Phát triển đợc hiểu là một quá trình tăng trởng của nhiều yếu tố trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội. Đây là một xu thế tự nhiên mang tính quy luật của xã hội loài ngời. 10 . trong khu vực Thành phố Đồng Hới + Và một số khu vực, khu du lịch, các tuyến du lịch liên quan trực tiếp đến phát triển du lịch ở Thành phố Đồng Hới. -. chế để phát triển du lịch Thành phố Đồng Hới theo hớng bền vững. - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch và du lịch bền vững của Thành phố Đồng Hới trong