Tài nguyên tự nhiên

Một phần của tài liệu Những biện pháp phát triển du lịch theo hướng bền vũng ở khu vực đồng hới (Trang 46 - 47)

- Một số dấu hiệu nhận biết khác:

B ng 1: ả Nhiệt độ và độ ẩm bình quân các tháng trong nă mở Đồng Hớ

2.2.1. Tài nguyên tự nhiên

- Tài nguyên biển: Đồng Hới có trên 15,7 km bờ biển, từ biển Quang Phú đến biển Bảo Ninh. Biển Đồng Hới không sâu lắm, bờ biển lài; từ bờ ra độ 1 km, đáy biển không quá 8m; ra xa 5 km, cũng chỉ sâu độ 15 km; xa khoảng 25 km, độ sâu mới tăng tới 25 km. Bãi biển trong xanh, sạch đẹp, một màu cát trắng nhìn tận chân mây. Biển Đồng Hới là nơi dừng chân lý tởng cho du khách tham quan, nghỉ dỡng với những dịch vụ nh: tắm biển, lớt sóng, ngắm biển, câu mực,… và thởng thức các món ăn đặc sản nh: sò huyết, sò hơng, tôm hùm, cua, mực, ghẹ, gỏi cá mú,… Biển Đồng Hới hiện đã trở thành một địa chỉ du lịch hấp dẫn đối với du khách. Biển Đồng Hới có ba bãi biển: Bãi biển Nhật Lệ, Quang Phú và Bảo Ninh.

- Tài nguyên sông, hồ:

Đồng Hới ít sông, chỉ mỗi con sông Nhật Lệ chảy qua Đồng Hới ở các địa phận một bên thuộc phờng Phú Hải, Hải Đình, Hải Thành; một bên là xã Bảo Ninh và đổ ra biển. Vào mùa hè du khách có thể thả bộ ven bờ hoặc du thuyền dọc sông Nhật Lệ để thởng ngoạn vẻ đẹp, sự dịu mát, thởng thức các món ăn đặc sản của Quảng Bình.

Sông Nhật Lệ, ngay từ đầu nguồn đã là nơi kết tụ và hòa nhập của hai dòng nớc đậm đà hơng sắc, một bên Long Đại ấp ủ khí thiêng của núi rừng, non nớc, kỳ tích giang sơn; một bên Kiến Giang chứa đựng tinh hoa ruộng đồng, làng quê, phong hóa sâu sắc, trù mật, nếp đất văn chơng.

Nhật Lệ quả là một con sông có nhiều cơ duyên: Đầu sông là rừng vàng, ruộng ngọc; cuối sông là biển bạc, tôm vàng và là nơi trung tâm văn hóa, chính

trị của một Tỉnh mang nhiều trang lịch sử liên quan đến nhiều biến thiên của đất nớc, nhiều bớc đi của dân tộc.

Hồ Đồng Hới không nhiều, vừa đủ để cùng với sông Nhật Lệ, biển Đồng Hới tạo nên một bức tranh hài hòa về môi trờng, và có ý nhĩa rất quan trọng trong việc điều hòa khí hậu vào những ngày hè nóng nực, chúng còn là nguồn cung cấp nớc ngọt cho đời sống, sinh hoạt của c dân Đồng Hới. Hồ Đồng Hới là một tài nguyên du lịch biết khai thác sẽ đem lại nguồn lợi lớn cho hoạt động du lịch.

ở Thành phố Đồng Hới chỉ có Hồ Bàu Tró, Hồ Phú Vinh, Hồ Đồng Sơn, Hồ Thành. Phải nói đến hồ Bàu Tró, đây một di chỉ của ngời Việt Cổ, từ ngàn xa xa xăm, Bàu Tró đã có ngời nguyên thủy đến c trú quanh hồ. Dấu vết của ngời xa đợc tìm ra từ trong lòng cát, di chỉ khảo cổ học này do nhà khảo cổ học kiêm địa chất học Etienne Patte khai quật vào mùa hè năm 1923. Hiện vật thu đợc còn tàng trữ tại Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, gồm: "46 rừu đá, 140 mảnh tớc, 2 hòn đá bằng thạch anh, 1 dụng cụ đá dùng để tu chỉnh ép, 14 bàn nghiền hạt, 1 chì lới, một số thổ hoàng (đá son), 1 đốt xơng sống cá, vỏ sò, mảnh gốm, vò… Patte mô tả rằng: Những ngời tiền sử ở đây đã để lại các dụng cụ và rất nhiều các vỏ ốc là di tích của các bữa ăn của họ…" [51. 67]. Năm 1980, Khoa Khảo cổ Tr- ờng Đại học Tổng hợp Huế lại khai quật di chỉ này một lần nữa và thu đ ợc nhiều hiện vật có giá trị lịch sử, "Điều vô cùng lý thú, nếu nh năm 1923, Patte chỉ tìm thấy loại di chỉ cồn Cò Điệp thì nay chúng ta tìm thấy loại di chỉ mới: di chỉ cồn Cồn Đất" [51, 69]. Hồ Bàu Tró đợc Bộ Văn hóa Thông tin ra Quyết định công nhận là di tích khảo cổ. Đây là một địa chỉ du lịch lịch sử, khoa học đầy tiềm năng.

Một phần của tài liệu Những biện pháp phát triển du lịch theo hướng bền vũng ở khu vực đồng hới (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w