1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BC TONG HOP Nong Lam chu luc

140 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

i MỤC LỤC MỤC LỤC i 1 Đặt vấn đề 1 2 ụ ti u ủ Đề t i 2 2 1 M c ti u chung 2 2 2 M c ti u c th 2 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3 1 1 Một số khái niệm liên quan 3 1 2 Tình hình nghiên[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC i Đặt vấn đề ụ ti u ủ Đề t i 2.1 M c ti u chung: 2.2 M c ti u c th CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Tình hình nghiên cứu sản phẩm nơng lâm nghiệp chủ lực nước giới 1.3 Điều kiện tự nhi n điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Cách tiếp cận 15 2.3 Nội dung Phương pháp nghi n cứu: 17 CHƢƠNG III: T U NGHIÊN CỨU VÀ TH U N 20 3.1 Kết nghiên cứu tiêu chí danh mục sản phẩm nơng lâm nghiệp chủ lực tỉnh Điện Biên 20 t u c u v t u c c ịnh s n phẩm nông lâm nghiệp chủ lực 20 3.1.2 Kết nghiên cứu danh m c sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực 22 3.2 Hiện trạng phát triển sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực tỉnh Điện Biên.36 3.2.1 Đối với sản phẩm lúa gạo 36 3.2.2 Đối với sản phẩm Ngô 45 3.2.3 Đối với sản phẩm từ Đậu tương 51 3.2.4 Đối với sản phẩm Cà Phê 53 3.2.5 Đối với sản phẩm từ chăn nuôi Đại gia súc (Trâu, Bò) 60 3.2.6 Sản phẩm từ Cây lấy gỗ 65 3.2.7 Tình hình phát tri n số sản phẩm nông lâm nghiệp tiềm tỉnh Điện Biên 70 3.3 u n điểm, định hƣớng phát triển sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực tỉnh Điện Bi n gi i đoạn 2013 – 2015, tầm nhìn 2020 78 3.3.1 Quan m 78 3.3.2 Định hướng 79 3.4 Giải pháp phát triển bền vững sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực tỉnh Điện Bi n gi i đoạn 2012 – 2015, tầm nhìn 2020 80 i 3.4.1 Giải pháp bổ sung quy hoạch vùng sản xuất sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực 80 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật tổng hợp phát tri n bền vững sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực cho tỉnh 83 3.4.3 Giải pháp phát tri n nguồn nhân lực, tổ chức quản lý sản xuất 92 3.4.4 Giải pháp thị trường tiêu th sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực 93 3.4.5 Giải pháp vốn phát tri n bền vững sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực 99 3.4.6 Giải pháp chế sách ph c v phát tri n sản xuất sản phẩm Nông lâm nghiệp chủ lực 103 3.4.7 Giải pháp phát tri n sở hạ tầng 105 3.5 Dự kiến số mơ hình phát triển bền vững sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực tỉnh Điện Biên 106 3.5.1 Mơ hình phát tri n sản xuất lúa gạo theo chuỗi giá trị gắn với định hướng cánh đồng mẫu lớn 106 3.5.2 Mơ hình Hợp tác xã ki u sản xuất tiêu th Cà phê Arabica theo chuỗi giá trị 110 3.5.3 Mô hình phát tri n bị lai theo phương thức bán chăn thả 112 3.5.4 Mơ hình thâm canh keo lai 115 T U N VÀ ĐỀ NGH 118 DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 121 ii DANH MỤC TỪ VI T TẮT Tên viết tắt SPCL SPCL ĐB BKHCNMT HĐND TB SL DT GT DTNN NN&PTNT TNHH NQ QĐ T n đầy đủ Sản phẩm chủ lực Sản phẩm chủ lực Điện Biên Bộ Khoa học công nghệ Mơi trường Hội đồng nhân dân Trung bình Sản lượng Diện tích Giá trị Diện tích nơng nghiệp Nơng nghiệp Phát tri n nông thôn Trách nhiệm hữu hạn Nghị Quyết định iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Sử d ng biện pháp canh tác tiên tiến sản xuất lúa Điện Biên 40 Hình 3.2 Hình thức sơ chế lúa gạo người dân Điện Biên 41 Hình 3.3 Hình thức bảo quản lúa gạo người dân Điện Biên 42 Hình 3.4 Kết điều tra mơ hình tiêu th sản phẩm gạo Điện Biên 43 Hình 3.5 Khó khăn sản xuất lúa gạo người dân Điện Biên 44 Hình 3.6: Các hình thức canh tác tiên tiến người dân Điện Biên 48 Hình 3.7 Thực trạng tiêu th ngô hộ điều tra tỉnh Điện Biên 50 Hình 3.8 Quy hoạch mở rộng diện tích trồng cà phê huyện Tuần Giáo, Mường Ảng Điện Biên 54 Hình 3.9: Diện tích trồng cà phê quy mô hộ Mường Ảng năm 2013 56 iv DANH MỤC B NG Bảng 3.1: Sản lượng giá trị số loại trồng giai đoạn 2009 – 2013 23 Bảng 3.2: Diện tích, số lượng vật, trồng chủ yếu tỉnh giai đoạn 2009-201325 Bảng 3.3: Sử d ng công lao động sản phẩm nông lâm nghiệp tr n địa bàn tỉnh Điện Biên 27 Bảng 3.4: Đánh giá sản phẩm nông sản tiêu chí 33 Bảng 3.5: Đánh giá phát tri n bền vững sản phẩm nông lâm nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên 34 Bảng 3.6: Tổng hợp ti u chí xác định sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực tỉnh Điện Biên 35 Bảng 3.7: Hiện trạng sản xuất lúa năm Điện Biên so với vùng MNPB 37 Bảng 3.8 Sản xuất lúa huyện Điện Biên 39 Bảng 3.9 Hiện trạng sản xuất ngô Điện Bi n giai đoạn 2009 – 2013 46 Bảng 3.10 Tình hình sản xuất ngô huyện tr n địa bàn tỉnh Điện Biên 47 Bảng 3.11 Tình hình sản xuất cà phê Điện Bi n giai đoạn 2009 – 2013 55 Bảng 3.12 Diện tích phân theo quy mô doanh nghiệp lớn sản xuất cà phê Điện Bi n năm 2012 55 Bảng 3.13 Thực trạng sấy, bảo quản tiêu th cà phê hộ điều tra tỉnh Điện Biên59 Bảng 3.15 Tình hình chăn ni trâu, bị tỉnh Điện Biện giai đoạn 2009 – 2013 61 Bảng 3.16 Tình hình chăn ni trâu, bị tỉnh Điện Bi n năm 2013 phân theo huyện 62 Bảng 3.17 Hiện trạng quy hoạch loại rừng giai đoạn 2006 – 2020 65 Bảng 3.18 Hiện trạng sản xuất lấy gỗ Điện Biên 66 Bảng 3.19 Tình hình sản xuất Chè Điện Biên 71 Bảng 3.20 Hiện trạng phát tri n chăn nuôi d Điện Biên 74 Bảng 3.21 Tình hình trồng cao su Điện Biên, so với tỉnh MNPB 76 Bảng 3.22 Diện tích trồng cao su địa bàn huyện tỉnh Điện Biên 76 v PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Điện Bi n tỉnh thuộc vùng Tây Bắc nước ta, có vị trí địa lý tiếp giáp với nước Trung Quốc, Lào tỉnh Lai Châu, Sơn La Diện tích tự nhi n toàn tỉnh khoảng 9.562,9 km2 dân số 527.290 người Trong có tới 85% tỷ lệ dân số sống khu vực nông thôn [38] Dân số Điện Bi n chủ yếu làm việc lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp Cơ cấu ngành chuy n dịch theo hướng tăng tỷ trọng nông nghiệp thủy sản, giảm tỷ trọng lâm nghiệp, tốc độ chuy n dịch tương đối nhanh Giá trị gia tăng ngành nông, lâm, ngư nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 đạt 4,43%; giai đoạn 2011 – 2015 dự ước đạt 4,44% [23] GDP ngành nông nghiệp năm 2013 (theo giá so sánh năm 2010) [38] Sản xuất sản phẩm nông lâm nghiệp tr n địa bàn tỉnh có đặc m sau: - Điều kiện địa hình bị chia cắt tạo nên nhiều ti u vùng khí hậu khác nhau; xen vào việc sở hữu nhiều đồng màu mỡ; vùng đồi thấp rộng lớn tạo điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hóa loại trồng vật nuôi Tuy nhiên, việc khai thác nguồn tài nguyên nhiều hạn chế phân tán theo vùng, huyện - Chưa tạo mối liên kết huyện đ sản xuất tạo sản phẩm mạnh với số lượng lớn theo hướng sản xuất hàng hóa nâng cao giá trị cho sản phẩm Dân cư đại đa số đồng bào dân tộc thi u số n n trình độ tiếp nhận tiến kĩ thuật ứng d ng vào sản xuất cịn hạn chế [19] Sản xuất nơng nghiệp hàng hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc tạo vùng sản xuất bền vững, nâng cao giá trị sản phẩm, tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân Xuất phát từ tầm quan trọng nêu trên, số tỉnh nghi n cứu xác định danh m c sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực đ tập trung đầu tư nghi n cứu, phát tri n theo chuỗi giá trị đ sản xuất sản phẩm hàng hóa có giá trị cao như: An Giang (QĐ số 1197/2008/QĐ-UBND), Tiền Giang (QĐ số 21/2009/QĐ-UBND), Thái Bình (QĐ số 3041/2013/QĐ-UBND), Hà Tĩnh (QĐ số 853/2012/QĐ – UBND)và Kon Tum (QĐ số 29/2011/QĐ – UBND)… Báo cáo trị Đại hội đại bi u tồn quốc lần thứ XI phương hướng nhiệm v phát tri n đất nước năm (2011 – 2015) rõ: Đối với vùng Trung du, miền núi sử d ng hiệu đất nơng lâm nghiệp, hình thành vùng sản xuất lớn công nghiệp, ăn tập trung, rừng nguyên liệu giấy, gỗ chăn nuôi đại gia súc Tại Quyết định số 1064 QĐ/TTg Thủ tướng phủ ngày 08/07/2013 phê duyệt Quy hoạch phát tri n kinh tế xã hội vùng TBMNPB đến năm 2020; Quy hoạch tổng th KTXH tỉnh Điện Biên, Quy hoạch nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2020, Chiến lược phát tri n ngành hàng Nghị số 273/NQ-HĐND13 ngày 24/05/2012 “thông qua Đề án phát tri n sản xuất nông nghiệp đến năm 2015” HĐND tỉnh rõ: tập trung phát tri n vùng chun canh tập trung với quy mơ thích hợp chè, cao su, cà ph , ăn quả, dược liệu, hoa, rau màu v.v tr n sở xác định lợi so sánh địa phương nhu cầu thị trường Phát tri n chăn ni gia súc, gia cầm; hình thành khu chăn ni gia súc ăn cỏ trâu, bị thịt, bị sữa, d , chăn nuôi lợn với quy mô trang trại gắn với công nghiệp chế biến thực phẩm nhằm tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi nông nghiệp Đ thực m c tiêu phát tri n kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020 gắn với quy hoạch ngành nơng nghiệp tỉnh chương trình m c tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn việc xác định thực trạng, lộ trình giải pháp phát tri n sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực tỉnh Điện Biên tiền đề đ phát tri n sản phẩm thành sản phẩm hàng hóa có giá trị cao Xuất phát từ thực tiễn tr n năm 2013 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Điện Biên giao Viện Nghiên cứu Phát tri n Vùng – Bộ KH&CN thực Đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển bền vững sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực tỉnh Điện Biên giai đoạn 2012 – 2015, tầm nhìn 2020” theo định số 328/QĐ – KHCN ngày 16 tháng 08 năm 2013 ụ ti u ủ Đề t i M c tiêu chung Xác định danh m c sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực hệ thống giải pháp hỗ trợ nhằm phát tri n bền vững, đáp ứng yêu cầu ti u dùng nước xuất M c tiêu c thể - Xây dựng ti u chí đánh giá xác định danh m c sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực cho tỉnh - Đánh giá thực trạng sản xuất, tình hình ứng d ng tiến kỹ thuật sản xuất, chế biến thị trường tiêu th sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực địa bàn tỉnh - Đưa hệ thống giải pháp hỗ trợ đ phát tri n bền vững sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực tr n địa bàn tỉnh - Đề xuất số mơ hình sản xuất bền vững sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực phù hợp với điều kiện tỉnh Điện Biên CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Thuật ngữ "Phát tri n bền vững" xuất lần đầu ti n vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thi n nhi n Tài nguy n Thi n nhi n Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát tri n nhân loại không th trọng tới phát tri n kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Future) Ủy ban Môi trường Phát tri n Thế giới WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát tri n bền vững "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai " [146] Nói cách khác, phát tri n bền vững phải bảo đảm có phát tri n kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Đ đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm m c đích phát tri n hài hòa lĩnh vực: kinh tế - xã hội - môi trường 1.1.2 Khái niệm sản phẩm Theo quan m truyền thống: "Sản phẩm tổng hợp đặc tính vật lý học, hố học, sinh học có th quan sát được, dùng thoả mãn nhu cầu c th sản xuất đời sống" [44] Theo quan m Marketing [15]: "Sản phẩm thứ có khả thoả mãn nhu cầu mong muốn khách hàng, cống hiến lợi ích cho họ có th đưa chào bán thị trường với khả thu hút ý mua sắm tiêu dùng" Theo đó, sản phẩm cấu tạo hình thành từ hai yếu tố yếu tố vật chất yếu tố phi vật chất Theo quan niệm này, sản phẩm phải vừa “đã có”, vừa “đang tiếp t c phát sinh” trạng thái biến đổi không ngừng nhu cầu Ngày nay, người tiêu dùng đại mua sản phẩm không ý đến khía cạnh vật chất, mà cịn quan tâm đến nhiều khía cạnh phi vật chất, khía cạnh hữu hình yếu tố vơ hình sản phẩm 1.1.3 Sản phẩm chủ lực * Theo chủ trương, sách Đảng, nhà nước Tại Hội thảo bàn vấn đề Ứng d ng khoa học công nghệ phát tri n sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế sản phẩm chủ lực vùng Đồng Sông Hồng [11], Roling N (1988) Extension science: Information systems in agricultural development, CambridgeUniversity Press, Cambridge ngày 18/8/2012, Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân chủ trì, sản phẩm chủ lực cần có đặc m sau [11]: - Là sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn cấu sản xuất nông lâm nghiệp (quy mô sản xuất phải đủ lớn có tác động chi phối đến kinh tế nơng nghiệp), sử d ng nhiều lao động, có tỷ trọng lớn GDP có tiềm phát tri n - Sản phẩm có tính thích ứng phổ tương đối rộng tr n địa bàn sản xuất Là sản phẩm lựa chọn phát tri n dựa nguyên tắc tận d ng tiềm năng, lợi địa phương, đem lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất, đáp ứng xu phát tri n, hội nhập Việt Nam giới - Là sản phẩm thân thiện với môi trường, khai thác sử d ng hợp lý nguồn tài nguyên nông lâm nghiệp,… - Sản phẩm chủ lực không thuộc phạm trù vĩnh viễn, giai đoạn c th phải có chiến lược lựa chọn loại sản phẩm chủ lực c th cho phù hợp với điều kiện sản xuất nhu cầu tiêu th sản phẩm c th giai đoạn Khái niệm “sản phẩm chủ lực” Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (nay Bộ Khoa học Công nghệ) sản phẩm giúp gia tăng kim ngạch chuy n dịch cấu xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm chế biến, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, thúc đẩy xuất dịch v tạo điều kiện đẩy nhanh áp d ng công nghệ tiên tiến vào sản xuất theo phương châm lấy tiết kiệm lượng, giảm giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm làm trọng tâm (QĐ số:21/2001/QĐBKHCNMT việc “ứng d ng công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm xuất sẩn phẩm chủ lực” [5] Chương trình "phát tri n sản phẩm cơng nghiệp chủ lực TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2002-2005" giới hạn sản phẩm chủ lực lĩnh vực công nghiệp với thuật ngữ “sản phẩm công nghiệp chủ lực” Theo chương trình, sản phẩm phải có khả cạnh tranh cao, tiềm thị trường lớn, đem lại hiệu kinh tế cao người sản xuất, đóng góp đáng k cho tổng sản phẩm nội địa phát tri n kinh tế thành phố Ngồi ra, sản phẩm cơng nghiệp chủ lực TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2002-2005 phải vừa có tính đại, vừa có tính văn hóa truyền thống; vừa sử d ng nhiều nguyên liệu nước vừa có thương hiệu mạnh đặc biệt, phải bảo đảm lao động thân thiện với môi trường (Quyết định số: 153 /2002/QĐ-UB)[26] Khái niệm “sản phẩm công nghiệp chủ lực” TP Hà Nội ghi “Qui chế đánh giá, xét chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố Hà Nội” Theo cách mô tả Qui chế “sản phẩm chủ lực” giới hạn phạm vi ngành công nghiệp với đặc trưng là: Có sức cạnh tranh thị trường nước; tạo dây chuyền thiết bị có cơng nghệ ngang tầm khu vực, phù hợp với trình độ sản xuất chiến lược phát tri n Thành phố thời kỳ; đảm bảo lực sản xuất môi trường bền vững; tạo tăng trưởng ổn định mức cao thuộc nhóm sản phẩm xuất chủ lực với tỷ trọng đóng góp vào tổng GDP công nghiệp lớn (UBND TP HN, Quyết định số 03/2006/QĐ-UB)[25] “Chương trình phát tri n sản phẩm cơng nghiệp chủ lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2010” tập trung giới hạn “sản phẩm công nghiệp chủ lực” cho “sản phẩm công nghiệp chủ lực (hay nhóm sản phẩm theo nghĩa hẹp) sản phẩm đóng vai trò then chốt, định việc thực m c ti u, phương hướng, nhiệm v đặt thời kỳ định phát tri n công nghiệp tỉnh Đây sản phẩm công nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu ngành cơng nghiệp; có nhịp độ tăng trưởng cao; có tỷ lệ giá trị gia tăng cao; có vị trí chi phối ảnh hưởng đến phát tri n nhiều sản phẩm cơng nghiệp khác; có sức cạnh tranh cao thị trường nước xuất khẩu” (UBND tỉnh Đồng Nai, QĐ số 955/QĐ UBND, ngày 18/04/2007) [27] * Từ viết, cơng trình nghiên cứu Theo định nghĩa TS Nguyễn Thị Hồng Gấm [14]thì “Sản phẩm chủ lực sản phẩm hàng hóa dịch v chủ yếu, có khả sản xuất cung ứng với khối lượng lớn lực cạnh tranh cao; trung tâm lan tỏa, lôi kéo ngành nghề khác phát tri n; đồng thời cịn có th sản phẩm th tính đặc thù riêng, mang ý nghĩa văn hóa quốc gia, địa phương hay vùng lãnh thổ” Theo Chu Huy Tưởng [5] sản phẩm chủ lực có đặc m sau đây: - Là sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn cấu sản xuất nông lâm nghiệp (quy mơ sản xuất phải đủ lớn có tác động chi phối đến kinh tế nông nghiệp) - Sản phẩm có tính thích ứng phổ tương đối rộng tr n địa bàn sản xuất Là sản phẩm lựa chọn phát tri n dựa nguyên tắc tận d ng tiềm năng, lợi địa phương, đem lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất có thị trường tiêu th nước có khả đ xuất - Là sản phẩm thân thiện với môi trường, khai thác sử d ng hợp lý nguồn tài nguyên nông lâm nghiệp,… - Sản phẩm chủ lực không thuộc phạm trù vĩnh viễn, giai đoạn c th phải có chiến lược lựa chọn loại sản phẩm chủ lực c th cho phù hợp với điều kiện sản xuất nhu cầu tiêu th sản phẩm c th giai đoạn Đ đưa ti u chí xác định sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực tỉnh Điện Biên [22], nhóm nghiên cứu dựa vào sau: Thứ nhất, qua tìm hi u, đánh giá phân tích tình hình nghi n cứu, phát tri n sản phẩm chủ lực nước giới nhiều tỉnh thành nước; nhóm nghiên cứu phân tích m mạnh, m yếu sản phẩm địa bàn, kết hợp với tìm hi u nguồn lực phát tri n sản phẩm nông lâm ... áp d ng đạt tiêu chu? ??n chất lượng quốc tế, khu vực + Sản phẩm áp d ng đạt tiêu chu? ??n chất lượng Việt Nam + Sản phẩm tự công bố tiêu chu? ??n sở, hài hòa tiêu chu? ??n Việt Nam tiêu chu? ??n quốc tế, khu... việc lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp Cơ cấu ngành chuy n dịch theo hướng tăng tỷ trọng nông nghiệp thủy sản, giảm tỷ trọng lâm nghiệp, tốc độ chuy n dịch tương đối nhanh Giá trị gia tăng ngành... định khâu, công đoạn chu? ??i sản xuất có th làm tăng giá trị gia tăng đ tập trung thúc đẩy; cần xác định nhóm giải pháp cấp độ: Sản phẩm, doanh nghiệp, quốc gia; rà sốt lại tồn chu? ??i sản xuất, kinh

Ngày đăng: 11/04/2022, 21:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các sản phẩm nông nghiệ ph ng đầu của Mexico - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
Hình 1.1. Các sản phẩm nông nghiệ ph ng đầu của Mexico (Trang 15)
Hình 1.2. Bản đồ hành chính tỉnh Điện Biên - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
Hình 1.2. Bản đồ hành chính tỉnh Điện Biên (Trang 23)
tỉnh hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp như: Cà Phê, chè và cao su. Ngoài ra, với các đồng bằng giữa núi như cánh đồng Mường Thanh và một số cánh đồng nhỏ  khác cũng là điều kiện thuận lợi đ  người dân có th  hình thành vùng chuy n canh cây   - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
t ỉnh hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp như: Cà Phê, chè và cao su. Ngoài ra, với các đồng bằng giữa núi như cánh đồng Mường Thanh và một số cánh đồng nhỏ khác cũng là điều kiện thuận lợi đ người dân có th hình thành vùng chuy n canh cây (Trang 25)
Hình 1.2. Thực trạng nhân khẩ uv lo động tỉnh Điện Biên từ 2009-2013 - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
Hình 1.2. Thực trạng nhân khẩ uv lo động tỉnh Điện Biên từ 2009-2013 (Trang 29)
Bảng 3.1: Sản lƣợng v giá trị một số loại ây trồng g ii đoạn 2009 – 2013 TT SP  - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
Bảng 3.1 Sản lƣợng v giá trị một số loại ây trồng g ii đoạn 2009 – 2013 TT SP (Trang 38)
Bảng 3.1 cho thấy, xét về tiêu chí sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nội ngành, qua nghiên cứu và thực tế khảo sát chúng tôi nhận thấy, những nông sản chiếm   tỷ trọng từ 3% tỷ trọng cơ cấu nội ngành trồng trọt và chăn nuôi được coi là sản phẩm  ch - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
Bảng 3.1 cho thấy, xét về tiêu chí sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nội ngành, qua nghiên cứu và thực tế khảo sát chúng tôi nhận thấy, những nông sản chiếm tỷ trọng từ 3% tỷ trọng cơ cấu nội ngành trồng trọt và chăn nuôi được coi là sản phẩm ch (Trang 39)
chùa; chăn nuôi bò thịt theo mô hình bán chăn thả tại các đồng cỏ t rn địa bàn tỉnh Điện Biên - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
ch ùa; chăn nuôi bò thịt theo mô hình bán chăn thả tại các đồng cỏ t rn địa bàn tỉnh Điện Biên (Trang 40)
Bảng 3.4: Đánh giá á sản phẩm nông sản trong ti u hí 5 - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
Bảng 3.4 Đánh giá á sản phẩm nông sản trong ti u hí 5 (Trang 48)
Khía cạnh xã hội – cộng đồng: Các sản phẩm nông nghiệp nêu trong bảng số liệu - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
h ía cạnh xã hội – cộng đồng: Các sản phẩm nông nghiệp nêu trong bảng số liệu (Trang 49)
Bảng 3.6: Tổng hợp á ti u hí xá định sản phẩm nông lâm nghiệp hủ lự ủ tỉnh Điện Biên.  - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
Bảng 3.6 Tổng hợp á ti u hí xá định sản phẩm nông lâm nghiệp hủ lự ủ tỉnh Điện Biên. (Trang 50)
17 Việc chăn nuôi theo mô hình trang trại, cần tới sử d ng các thức ăn chăn nuôi công nghiệp, phân gà chăn nuôi trang trại tạo ra mùi khó chịu, ảnh hưởng tới môi trường, ô nhiễm không khí - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
17 Việc chăn nuôi theo mô hình trang trại, cần tới sử d ng các thức ăn chăn nuôi công nghiệp, phân gà chăn nuôi trang trại tạo ra mùi khó chịu, ảnh hưởng tới môi trường, ô nhiễm không khí (Trang 50)
Bảng 3.8. Sản xuất lú ủ từng huyện tại Điện Bin Diện tí h   - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
Bảng 3.8. Sản xuất lú ủ từng huyện tại Điện Bin Diện tí h (Trang 54)
Hình 3.1: Sử dụng các biện pháp canh tác tiên tiến trong sản xuất lúa tại Điện Biên  - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
Hình 3.1 Sử dụng các biện pháp canh tác tiên tiến trong sản xuất lúa tại Điện Biên (Trang 55)
Hình 3.2. Hình thứ sơ hế lúa gạo củ ngƣời dân tại Điện Biên - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
Hình 3.2. Hình thứ sơ hế lúa gạo củ ngƣời dân tại Điện Biên (Trang 56)
Hình 3.4. Kết quả điều tra mô hình Sản xuất gạo khép kín tại huyện Điện Biên - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
Hình 3.4. Kết quả điều tra mô hình Sản xuất gạo khép kín tại huyện Điện Biên (Trang 58)
Số liệu điều tra, khảo sát hình 3.5 cho thấy: Hiện nay, người nông dân tại Điện Bi n đang gặp phải rất nhiều khó khăn trong sản xuất lúa gạo, điều này ảnh hưởng lớn  tới việc sản xuất của các hộ gia đình - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
li ệu điều tra, khảo sát hình 3.5 cho thấy: Hiện nay, người nông dân tại Điện Bi n đang gặp phải rất nhiều khó khăn trong sản xuất lúa gạo, điều này ảnh hưởng lớn tới việc sản xuất của các hộ gia đình (Trang 59)
Bảng 3.9. Hiện trạng sản xuất ngô tại Điện Bin g ii đoạn 2009 – 2013. - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
Bảng 3.9. Hiện trạng sản xuất ngô tại Điện Bin g ii đoạn 2009 – 2013 (Trang 61)
Bảng 3.10. Tình hình sản xuất ngô ủá huyện t rn đị bn tỉnh Điện Bin Diện tí h   - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
Bảng 3.10. Tình hình sản xuất ngô ủá huyện t rn đị bn tỉnh Điện Bin Diện tí h (Trang 62)
Biên, hình 3.6 cho thấy hiện nay người dân sử d ng nhiều biện pháp canh tác tiên tiến vào sản xuất ngô, có 76,8% người dân được khảo sát sử d ng biện pháp canh tác làm  đất - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
i ên, hình 3.6 cho thấy hiện nay người dân sử d ng nhiều biện pháp canh tác tiên tiến vào sản xuất ngô, có 76,8% người dân được khảo sát sử d ng biện pháp canh tác làm đất (Trang 63)
Hình 3.8. Quy hoạch mở rộng diện tích trồng càphê ở huyện Tuần Giáo, ƣờng  ng và Điện Biên - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
Hình 3.8. Quy hoạch mở rộng diện tích trồng càphê ở huyện Tuần Giáo, ƣờng ng và Điện Biên (Trang 69)
Cơ giới hóa sản xuất: Hiện nay trong khâu làm đất do điều kiện về địa hình nên - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
gi ới hóa sản xuất: Hiện nay trong khâu làm đất do điều kiện về địa hình nên (Trang 71)
Bảng 3.13. Thự trạng sấy, bảo quả nv ti u thụ phá hộ điều tr tỉnh Điện Biên  - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
Bảng 3.13. Thự trạng sấy, bảo quả nv ti u thụ phá hộ điều tr tỉnh Điện Biên (Trang 74)
Bảng 3.14. uy hoạ h phát triển đn trâu, bò tới năm 2015 Hạng mục  - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
Bảng 3.14. uy hoạ h phát triển đn trâu, bò tới năm 2015 Hạng mục (Trang 75)
Bảng 3.16. Tình hình hăn nuôi trâu, bò ủ tỉnh Điện Bin năm 2013 phân theo  á  huyện  - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
Bảng 3.16. Tình hình hăn nuôi trâu, bò ủ tỉnh Điện Bin năm 2013 phân theo á huyện (Trang 77)
Bảng 3.18. Hiện trạng sản xuất ây lấy gỗ tại Điện Bin - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
Bảng 3.18. Hiện trạng sản xuất ây lấy gỗ tại Điện Bin (Trang 81)
Bảng 3.19. Tình hình sản xuất Chè tại Điện Bin - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
Bảng 3.19. Tình hình sản xuất Chè tại Điện Bin (Trang 86)
Bảng 3.20. Hiện trạng phát triển hăn nuô id tại Điện Bin (Đơn vị: Con) - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
Bảng 3.20. Hiện trạng phát triển hăn nuô id tại Điện Bin (Đơn vị: Con) (Trang 89)
Bảng 3.21. Tình hình trồng ây osu tại Điện Bi n, so vớ iá tỉnh NPB - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
Bảng 3.21. Tình hình trồng ây osu tại Điện Bi n, so vớ iá tỉnh NPB (Trang 91)
(Nguồn: Nhóm NC: Mô hình chăn nuôi lợn bản và Khu vực chi trả dịch vụ môi trường rừng) - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
gu ồn: Nhóm NC: Mô hình chăn nuôi lợn bản và Khu vực chi trả dịch vụ môi trường rừng) (Trang 135)
(Nguồn: Nhóm nghiên cứu :Thăm mô hình cá lồng tại Mường Lay và Hướng dẫn người dân điền thông tin trong phiếu hỏi)  - BC TONG HOP Nong Lam chu luc
gu ồn: Nhóm nghiên cứu :Thăm mô hình cá lồng tại Mường Lay và Hướng dẫn người dân điền thông tin trong phiếu hỏi) (Trang 135)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN