1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và giải pháp cho hệ thống marketing của công ty cổ phần tràng an

86 977 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển nước ta theo hướng đổi mới mở cửa để hội nhập với nền kinh tế thế giới đòi hỏi các sở kinh doanh, các công ty, các xí nghiệp phải mạnh dặn cải tiến bộ máy hoạt động. Ngoài những yếu tố cần đủ như vốn, phương tiện, nhân lực… thì yếu tố ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại trên thương trường chính là tư duy của bộ máy lãnh đạo doanh nghiệp. Điều này đã buộc các doanh nghiệp phải đổi mới một cách bản về công việc kinh doanh chiến lược Marketing. Thay vì một thị trường với những đối thủ cạnh tranh với những đối thủ cố định, đã biết, họ phải hoạt động trong một môi trường với những đối thủ cạnh tranh biến đổi nhanh chóng, những biến đổi về công nghệ, những đạo luật mới, những chính sách quản lí thương mại mới sự trung thành của khách hang ngày càng giảm sút. Các doanh nghiệp phải chạy đua với nhau trên cùng một con đường, họ phải không ngừng nỗ lực để chạy đúng con đường mình đã chọn. Một thực tế cho thấy, trên thị trường mỗi chủng loại sản phẩm đều rất nhiều sản phẩm khác nhau. Người tiêu dung lại những ước muốn nhu cầu khác nhau đối với sản phẩm. Họ những đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng, mẫu mã cũng như giá cả của sản phẩm. Đứng trước sự lựa chọn vô cùng phong phú như vậy người tiêu dung sẽ bị hấp dẫn bởi những thứ hang hoá thoả mãn tốt nhu cầu mong muốn cá nhân của họ, họ sẽ chọn sản phẩm căn cứ vào nhân thức về giá trị của mình. Vì vậy, không lấy gì ngạc nhiên khi ngày nay những doanh nghiệp chiến thắng là những doanh nghiệp biết cách thoả mãn đầy đủ nhu cầu thực sự làm vui lòng khách hang mục tiêu. Công ty CP(cổ phần) Tràng An cũng không nằm ngoài quy luật cạnh tranh đang diễn ra trên thị trường. Tuy còn non trẻ năng lực quản lí. mạnh dặn đâu tư vào máy móc công nghệ Công ty bước đầu đã tạo được sức cạnh tranh 1 lớn, chiếm lĩnh thị trường Hà Nội phần lớn các tỉnh thuộc miền Bắc. Tuy nhiên, đứng trước những thách thức lớn như Việt Nam đã gia nhập AFTA, WTO đòi hỏi các doanh nghiệp bánh kẹo Việt Nam nói chung công ty CP Tràng An nói riêng phải nỗ lực để dành những vị trí then chốt trong nghành. Trên sở lí luận kết hợp với những kiến thức thực tế thu thập được trong suốt quá trình thực tập tại phòng Marketing của Công ty CP Tràng An nên tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng giải pháp cho hệ thống marketing của công ty Cổ phần Tràng An”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn về hoạt động Marketing tại công ty CP Tràng An, qua đó nhằm thúc đẩy quá trình kinh doanh tiêu thụ sản phẩm của công ty với những mục tiêu cụ thể. - Tổng hợp làm rõ các vấn đề lý luận về hoạt động Marketing. - Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là hoạt động Marketing tại công ty CP Tràng An. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động Marketing tại công ty CP Tràng An qua đó góp phần vào sự tăng trưởng phát triển của công ty. 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những nội dung lý luận thực tiễn lien quan đến hoạt động marketing tại công ty CP Tràng An. b. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu những vấn đề lý luận thực tiễn của hoạt động Marketing tại công ty CP Tràng An, phát hiện các vấn đề đề xuất cách giải quyết. - Về không gian: Địa bàn thực hiện nghiên cứu là tại công ty CP Tràng An. - Về thời gian: + Số liệu nghiên cứu thu thập chủ yếu từ năm 2005-2007 + Thời gian nghiên cứu thực hiện từ 8/1/2008 đến 22/5/2008 2 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm bản 2.1.1.1 Sản phẩm là gì ? Khi nói về sản phẩm, người ta thường quy nó về một hình thức tồn tại vật chất cụ thể do đó nó chỉ bao hàm những thành phần hoặc yếu tố thể quan sát được. Đối với các chuyên gia Marketing, họ hiểu sản phẩm hàng hoá ở một phạm vi rộng lớn hơn nhiều. Cụ thể là: Sản phẩm là thứ khả năng thoả mãn nhu cầu mong muốn của khách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ thể đưa ra chào bán trên thị trường với khả năng thu hút sự chú ý mua sắm tiêu dùng. Theo đó, một sản phẩm được cấu tạo hình thành từ hai yếu tố bản sau đây: • Yếu tố vật chất. • Yếu tố phi vật chất. Theo quan niệm này, sản phẩm phải vừa là cái “đã có”, vừa là cái “đang và tiếp tục phát sinh” trong trạng thái biến đổi không ngừng của nhu cầu. Ngày nay, người tiêu dùng hiện đại khi mua một sản phẩm không chỉ chú ý đến khía cạnh vật chất, mà còn quan tâm đến nhiều khía cạnh phi vật chất, khía cạnh hữu hình cả các yếu tố vô hình của sản phẩm. 2.1.1.2 Sản phẩm hàng hóa là gì ? Sản phẩm hàng hoá là “cái gì đó” nhằm thoả mãn nhu cầu về mong muốn của con người được thực hiện thông qua quá trình trao đổi trên thị trường. ”.[Nguyễn Nguyên Cự; 2005]. Sản phẩm hàng hoá vốn là một chỉnh thể hoàn chỉnh chứa đựng những yếu tố, đặc tính thông tin khác nhau về một hàng hoá. Những yếu tố, đặc tính thông tin đó thể những chức năng Marketing khác nhau. Khi tạo ra một mặt hàng, người ta thường xếp các yếu tố đặc tính thông tin đó theo các cấp độ khác nhau. 2.1.1.3 Trao đổi là gì ? 3 Marketing chỉ xuất hiện khi người ta quyết định thỏa mãn nhu cầu của mình thông qua trao đổi. Trao đổi là hành động tiếp nhận một sản phẩm mong muốn từ một người nào đó bằng cách đưa cho họ một thứ khác. Marketing xuất hiện khi người ta quyết định thỏa mãn nhu cầu muốn thong qua trao đổi, để tiến hành trao đổi cần phải các điều kiện sau: - Ít nhất phải hai bên. - Mỗi bên đều phải một thứ gì đó giá trị đối với bên kia - Mỗi bên đều quyền tự do chấp nhận hay từ chối đề nghị bên kia - Mỗi bên tin chắc là mình nên hay muốn giao dịch với bên kia Bốn điều kiện trên chỉ tạo ra tiền đề cho trao đổi. Một cuộc trao đổi thực sự chỉ diễn ra khi hai bên đã thoả thuận được với nhau các điều kiện trao đổi có lợi cho cả hai bên. Vì vậy, trao đổi là một quá trình chứ không phải là một sự việc. hai bên được xem là đang thực hiện trao đổi nếu họ đang thương lượng để đi đến những thoả thuận. Khi đã đạt được sự thoả thuận thì người ta nói rằng một giao dich đã hoàn thành. 2.1.1.4 Thị trường là gì ? Người tiêu dung là người mua sắm những sản phẩm dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu ước muốn cá nhân. Họ là người tiêu dung cuối cùng sản phẩm do quá trình sản xuất tạo ra. Theo các nhà kinh tế học, việc tiêu dùng của họ một mặt được xem như là việc sử dụng hoặc huỷ bỏ một tài sản kinh tế, mặt khác cũng là một cách thể hiện mình. Người tiêu dùng thể là một cá nhân, một họ gia đình hoặc một nhóm người. Thị trường người tiêu dùng bao gồm tất cả các cá nhân, các hộ gia đình và các nhóm người thể hiện tiềm ẩn mua sắm hàng hoá hoặc dịch vụ cho mục đích thoả mãn nhu cầu cá nhân. Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sang khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu mong muốn đó. 4 2.1.1.5 Marketing là gì ? Cho đến nay nhiều người vẫn lầm tưởng Marketing với việc chào hàng (tiếp thị), bán hàng các hoạt động kích thích tiêu thụ. Vì vậy họ quan niệm Marketing chẳng qua là hệ thống các biện pháp mà người bán sử dụng nhằm bán được hàng thu được tiền về. Theo quan niệm cổ điển: “Marketing là một quá trình mà ở đó nhu cầu về hàng hóa vè dịch vụ được thỏa mãn thông qua một quá trình bao gồm nhận thức thúc đẩy phân phối” Cùng với sự phát triển nhanh về kinh tế, khoa học kĩ thuật, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, giá cả biến động manh, rủi ro trong kinh doanh nhiều, khủng hoảng kinh tế liên tiếp diễn ra buộc các nhà kinh doanh phải những biện pháp mới ứng xử với thị trường. Chính vì vậy Marketing hiện đại ra đời. Marketing hiện đại là một hệ thống kết hợp tất cả các hoạt động tìm hiểu, thỏa mãn nhu cầu, thuyết phục khách hàng. Nói một cách bản marketing gồm có: bán đúng sản phẩm đến thị trường đang cần nó, thoả mãn nhu cầu của khách hàng cuối cùng là tạo ra lợi nhuận cho nhà sản xuất . Theo quan niệm đó, hiệp hôi Marketing của Mỹ( American Marketing association) khẳng định: “Marketing là sự dự đoán, sự quản lí, sự điều chỉnh và sự thỏa mãn nhu cầu thông qua quá trình trao đổi. Marketing là những hoạt động gắn với hàng hóa, dịch vụ, các tổ chức, con người, nơi chốn tư tưởng”. Từ hai quan niệm của Marketing cổ điển Marketing hiện đại thể khái quát về Marketing như sau: “Marketing là chức năng quản lí của doanh nghiệp, về tổ chức toàn bộ các hoạt động nhằm hướng tới thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, từ việc phát hiện ra nhu cầu biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một hàng hóa cụ thể đến việc đưa hàng hóa đến tiêu dùng cuối cùng nhằm làm cho khách hàng thỏa mãn khi tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ của doanh nghiệp, trên sở đó đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được mục 5 tiêu đề ra”.[Nguyễn Nguyên Cự;2005]. 2.1.2 Hoạt động của Marketing trong doanh nghiệp 2.1.2.1 vai trò của Marketing với kinh doanh của doanh nghiệp Ngày nay, không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không tìm cách gắn kinh doanh của mình với thị trường vì chỉ nhủ vậy doanh nghiệp với thể tồn tại phát triển được trong chế thị trường. Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh, một thể sống của đời sống kinh tế. thể đó cần sự trao đổi chất với môi trường bên ngoài- thị trường. Quá trình trao đổi chất càng diễn ra thường xuyên, liên tục với quy mô càng lớn thì thể đó càng khoẻ mạnh, nguợc lại sự trao đổi đó diễn ra yếu ớt thì thể đó không thể tồn tại được. Một doanh nghiệp tồn tại thì đứt khoát phải hoạt động chức năng như sản xuất, tài chính, quản trị nhân lực… Nhưng trong nền kinh tế thị trường những chức năng đấy chưa đủ để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, lại không gì đảm bảo chắc chắn cho sự thành công của doanh nghiệp, nếu tách rời nó khỏi chức năng khác- chức năng kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị trường. Chức năng này thuộc quản lý khác- quản lý Marketing. Marketing đã kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trường, nghĩa là đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết lấy thị trường- nhu cầu ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc cho mọi quyết định kinh doanh. 2.1.2.2. Mối quan hệ Marketing với các bộ phận chức năng khác của doanh nghiệp Marketing phản ánh một chức năng bản của kinh doanh, giống như chức năng sản xuất, tài chính, quản trị nhân lực, kế toán, cung ứng vật tư… Những chức năng nàt đều là những bộ phận tất yếu về mặt tổ chức của một công. Nhiệm vụ bản của hoạt động Marketing là tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp giống như sản xuất tạo ra sản phẩm. 6 Như vậy, xét về quan hệ chức năng thị Marketing vừa chi phối cừa bị chi phối bởi các chức năng khác, Nói chung một cách khác, khi xác định chiến lược Marketing, đề ra các mục tiêu chiến lược, chẳng hạn như công ty quyết định vươn lên vị trí dẫn đầu về chất lượng một sản phẩm nào đó, để thu hút những khách hàng thu nhập cao, khi đó để tránh vào tình trạng mơ tưởng, thì công ty phải xem xét lại khả năng tài chính, công nghệ, kỹ thuật, trình độ tay nghề của công nhân đáp ứng đủ khả năng hay không ? Nếu như tất cả hoặc một mặt nào không thể đáp ứng thì cho dù chức năng hoạt động Marketing phát hiện ra một tập hợp khách hàng hâp dẫn nào thì đó cũng trở nên vô nghĩa. Nhưng nói chung chức năng Marketing của doanh nghiệp luôn luôn chỉ cho doanh nghiệp biết rõ nội dung bản sau đây: - Khách hàng của doanh nghiệp là ai? họ sống mua hàng ở đâu? Họ là nam hay nữ? Già hay trẻ? Mua số lượng bao nhiêu? Vì sao họ mua… - Họ cần loại hàng hoá gì? đặc tính gì? Bao gói ra sao? Vì sao họ thích những đặc tính đó? So với hàng hoá của nhãn hiệu cạnh tranh những ưu thế hạn chế gì? cần thay đổi đặc tính gì không? Nếu không thay đổi thì sao? nếu thay đổi thì sẽ gặp những điều kiện gì? - Giá sản phẩm của công ty nên quy định là bao nhiêu? tại sao? mức giá trước đây còn thích hợp hay không? Nên tăng hay giảm giá? Khi nào? Bao nhiêu? ở đâu tăng giá, ở đâu giảm giá? giảm giá tăng giá đối với ai? - Doanh nghiệp nên tự tổng kết lực lượng, doanh nghiệp nên tự tổ chức lực lượng bán hàng hay dựa vào lực lượng khác? nếu dựa vào lực lượng khác thì cụ thể là ai? Khi nào đưa hàng hoá ra thị trường, số lượng là bao nhiêu… - Làm thế nào để khách hàng biết, mua yêu thích hàng hoá của doanh nghiệp? Dùng phương pháp quảng cáo nào: truyền hình, radio, báo chí… - Hàng hoá của doanh nghiệp cần dịch vụ sau khi bán hàng không? 7 loại dịch vụ nào doanh nghiệp khả năng cung cấp nhất? Vì sao? Đó là những vấn đề mà không một hoạt động chức năng nào khác của công ty ngoài Marketing phải trách nhiệm trả lời. Điều đó phản ánh tính độc lập của chức năng Marketing chỉ chức năng Marketing mới giải quyết khách quan thoả đáng những vấn đề nêu ở trên. Nhiệm vụ bản của hệ thống Marketing là đảm bảo sản xuất cung cấp những mặt hàng hấp dẫn sức cạnh tranh cao cho thị trường mục tiêu. Nhưng sự thành công của chiến lược Marketing còn phụ thuộc vào sự vận hành của các chức năng khác nhau của công ty. Ngược lại, các hoạt động chức năng khác nếu không vì những mục tiêu của hoạt động Marketing, thông qua chiến lược cụ thể, để nhằm vào những khách hàng - thị trường cụ thể thì những hoạt động đó trở nên mò mẫm mất phương hướng. Mối quan hệ hai mặt trên vừa thể hiện tính thống nhất, vừa thể hiện tính độc lập giữa chức năng Marketing với các chức năng khác của công ty theo hướng thị trường. Giữa chúng mối liên hệ với nhau, nhưng hoàn toàn không thể thay thế cho nhau. 2.1.3 Hệ thống Marketing – Mix (Sản phẩm – Giá – Phân phối – xúc tiến thương mại) 2.1.3.1 Định nghĩa Hệ thống Marketing – Mix là tổng hợp những yếu tố biến động kiểm soát được của Marketingcông ty sử dụng để cố gắng gây được phản ứng mong muốn từ phía thị trường mục tiêu. 8 Price (Giá) Product (Sản phẩm) Công ty Place (Phân phối) Promotion (XTTM) Thị trường mục tiêu Comunication (Thông tin) Convenience ( Sự cạnh tranh) Cost (Chi phí khách hàng) Customes (Nhu cầu) 4C 4P 2.1.3.2 Mô hình Marketing – Mix Sơ đồ 2.1 MÔ HÌNH MARKETING 4P - Trên thị trường mục tiêu, hệ thống Marketing – Mix của công ty phải đáp ứng mô hình 4C của thị trường mục tiêu Sơ đồ 2.2 SỰ ĐỐI ỨNG GIỮA MÔ HÌNH 4P 4C 2.1.3.3 Chiến lược Marketing trong hệ thống Marketing – Mix của Công ty * Chiến lược sản phẩm hàng hóa của công ty. - Các quyết định về thuộc tính của sản phẩm - Quyết định về nhãn hiệu - Quyết định về bao bì sản phẩm - Quyết định về chủng loại, danh mục hàng hoá - Quyết định về khác biệt hàng hoá sản phẩm - Quyết định sản phẩm mới * Trong chiến lược giá cả hàng hoá + Quyết định về chính sách định giá bán như: - Chính sách định giá theo thị trường - Chính sách định giá thấp - Chính sách định giá cao Thị trường mục tiêu 9 Sản phẩm Giá cả Phân phối Xúc tiến thương mại Hệ thống Marketing - Mix - Chính sách bán phá giá + Phương pháp định giá bán - Định giá theo cách cộng lãi vào chi phí - Định giá theo lợi nhuận mục tiêu - Định giá theo giá trị nhận thức được - Định giá theo giá trị - Định giá theo mức hiện hành * Chiến lược phân phối sản phẩm hàng hoá - Quyết định về các kênh phân phối sản phẩm - Xác định phương thức tiêu thụ • Bán buôn • Bán lẻ trực tiếp *Các biện pháp hỗ trợ đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm  Các quyết định về quảng cáo  Tổ chức hội nghị khách hàng, hội thảo chuyên đề  Chào hàng  Hội chợ triển lãm nhằm giới thiêu sản phẩm  Xúc tiến bán hàng  Khuyến mại sản phẩm  Phương thức thanh toán linh hoạt, đa dạng 2.1.4 Môi trường Marketing Môi trường Marketing là tổng hợp tất cả các yếu tố, những lực lượng bên trong bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đên hoạt động hoặc các quyết định của bộ phận Marketing trong doanh nghiệp, đến khả năng thiết lập hoặc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng. - Môi trường bên ngoài công ty: + Khách hàng bên ngoài công ty, các đại lý các nhà phân phối, các nhà cung cấp các đối thủ cạnh tranh 10 [...]... bỏnh ko nhp ngoi cnh tranh rt mnh i vi th trng cho ngi cú thu nhp cao Chớnh iu ny l mt khú khn trong vic tiờu th sn phm ca cỏc doanh nghip bỏnh ko trong nc 15 PHN III C IM A BN V PHNG PHP NGHIấN CU 3.1 C IấM A BN NGHIấN CU 3.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty Gii thiu chung v cụng ty Tờn cụng ty: Cụng ty c phn Trng An Tờn giao dch quc t: TrangAn Joint stock Company Cụng ty c thnh lp theo quyt... qun lý an ton thc phm HACCP Code 2003 v c chng nhn bi t chc TQCSI 10.02/09/06, thng hiu Trng An ó vinh d c trao gii thng "SAO VNG T VIT 2006" ti hi trng Ba ỡnh 3.1.2 B mỏy t chc qun lý Cụng ty Trong quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty, sn xut kinh doanh cú hiu qu cụng ty ó v ang tng bc kin ton b mỏy qun lý ng u l ban giỏm c cựng vi cỏc phũng ban chuyờn mụn gúp phn giỳp cho ban lónh o cụng ty cú... ca cụng ty 4.1.2 Tỡnh hỡnh tiờu th sn phm ca Cụng ty * Tỡnh hỡnh tiờu th theo tng mt hng: Cụng tỏc tiờu th sn phm Cụng ty CP Trng An c giao phú cho Giỏm c kinh doanh v phũng k hoch vt t m nhn Trong my nm gn õy, cụng ty ó quan tõm chỳ ý n vic a dng húa sn phm, ngy cng a v mu mó, chng loi nhm ỏp ng c nhu cu ca khỏch hng Cụng ty ó mnh dn u t trang thit b mỏy múc cụng ngh hin i nờn sn phm ca cụng ty ngy... Pepsi - Chin lc u t cho phỏt trin ngun nhõn lc v nõng cao trỡnh qun lý: õy c xem l chin lc c bn v ct lừi ca cụng ty nhm to c li th cnh tranh trong xu th cnh tranh v hụi nhp ang din ra mt cỏch nhanh chúng nh hin nay - Chin lc giỏ: Trong chớnh sỏch giỏ, cụng ty luụn thc hin chớnh sỏch gi phự hp cho tng phõn khỳc th trng, giỏc cung cp cho cỏc nh sn xut l giỏ bỏn buụn, tr i chit khu cho tng loi sn phm... Trng An chớnh thc i thnh Cụng ty C phn Trng An Tri qua chng ng hn 30 nm xõy dng v phỏt trin n nay Cụng ty CP Trng An ó thc s khng nh mỡnh trờn thng trng, tờn tui ca cụng ty khụng cũn xa l vi ngi tiờu dựng trờn c nc Sn phm ca cụng ty luụn to c n tng v nim tin i vi ngi tiờu dựng, vỡ vy liờn tc trong 6 nm lin sn phm ca cụng ty c ngi tiờu dựng bỡnh chn l Hng Vit Nam cht lng cao Bỏnh ko Trng An hin ang... 8/12/1992 ca Uy ban nhõn dõn thnh ph H ni, thc hin ngh nh s 388/CP ó chớnh thc chuyn nh mỏy ko H Ni thnh Cụng ty bỏnh ko Trng An Nhim v chớnh ca cụng ty trong giai on ny l sn xut cỏc loi bỏnh ko, ru, bt canh phc v cho ngi tiờu dựng trong nc v quc t Tr s chớnh t ti Ph Phựng Chớ Kiờn Ngha ụ - Cu Giy HN - 29/12/1999: C s ca cụng ty úng ti phng Quan Hoa- Cu Giy c c phn hoỏ chuyn thnh cụng ty c phn dch v... cụng ty vỡ Trng An l mt doanh nghip sn xut, cn u t mt lng vn ln cho nh xng, mỏy múc v cụng ngh Tuy vy, vn lu ng vn chim mt t l khỏ ln, cỏc nm trung bỡnh chim khong 35% v tng i n nh iu ny to iu kin cho cụng ty linh hot hn trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh t khõu u vo n tiờu th sn phm Xột theo ngun vn, vn ch s hu luụn chim trờn 64%, trong ú vn nh nc l ch yu, chim 51% tng s vn kinh doanh ca cụng ty ng... cụng ty ng thi cụng ty cng rt mnh dn trong vic vay vn bờn ngoi b sung cho vn kinh doanh, vn vay thng chim trung bỡnh 31,7% Cỏc ngun vn khỏc chim t l rt nh trong tng ngun vn Nhỡn chung, ngun vn ca cụng ty qua cỏc nm cú xu hng tng n nh, mc tng bỡnh quõn t 3,45%, m bo cho hot ng sn xut kinh doanh din ra bỡnh thng, to nim tin cho cỏc nh cung ng, thun li cho vic mua sm nguyờn vt liu m bo cho quỏ trỡnh sn... tr v phỏp lut, tỡnh hỡnh kinh t, cu trỳc vn húa xó hi - Mụi trng bờn trong cụng ty: Mi quan h gia cỏc phũng ban, lnh vc sn xut, kinh doanh, mc tiờu, phng hng ca xớ nghip Vic son tho cỏc k hoch v mụi trng Marketing do b phn Marketing m nhim, quyt nh trin khai cho hot ng Marketing cn ginh c s ng thun cao nht ca cỏc phũng ban chc nng 2.2 C S THC TIN CA TI 2.2.1 Vai trũ ca sn phm bỏnh ko i vi i sng con... dch cụng tỏc, qun lý t bo v do cụng ty thuờ, thc hin nhim v y t cho cỏn b cụng nhõn viờn trong cụng ty, theo dừi, tuyn dng lao ng, lp k hoch o to v thc hin cụng tỏc o to cho cỏn b cụng nhõn viờn ca cụng ty + Phũng ti chớnh k toỏn: Chc nng v nhim v: Theo dừi tp hp s liu v kt qu sn xut kinh doanh bng nghip v k toỏn tham gia phõn tớch kt qu sn xut kinh doanh ca cụng ty theo tng k ti chớnh xut cỏc gii . trình thực tập tại phòng Marketing của Công ty CP Tràng An nên tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài Thực trạng và giải pháp cho hệ thống marketing của công ty. về công ty Tên công ty: Công ty cổ phần Tràng An Tên giao dịch quốc tế: TrangAn Joint stock Company Công ty được thành lập theo quyết định số 53/QĐ-UB của

Ngày đăng: 18/02/2014, 14:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Nguyễn Nguyên Cự,( 2005), giáo trình Marketing Nông nghiệp, nxb Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I , trang 7 và 45 Khác
2.Trần Minh Đạo, (2006), giáo trình Marketing căn bản, nxb Đại học kinh tế Quốc dân. Chương I,II Khác
3.Nguyễn Đức Ngọc (2004), nghệ thuật Marketing, nxb Lao động xã hội, Hà Nội Khác
4.Lê Thị Thanh, nhân viên phòng Marketing – bán hàng, nghiên cứu tình hình tiêu thụ bánh kẹo tại công ty cổ phần Tràng An Khác
5.Báo cáo về công tác tiêu thụ sản phẩm các năm 2005-2007 Khác
6.Các số liệu, chiến lược phát triển mở rộng thị trường ở phòng Marketing – bán hàng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1  MÔ HÌNH MARKETING 4P - thực trạng và giải pháp cho hệ thống marketing của công ty cổ phần tràng an
Sơ đồ 2.1 MÔ HÌNH MARKETING 4P (Trang 9)
Sơ đồ 2.2 SỰ ĐỐI ỨNG GIỮA MÔ HÌNH 4P VÀ 4C - thực trạng và giải pháp cho hệ thống marketing của công ty cổ phần tràng an
Sơ đồ 2.2 SỰ ĐỐI ỨNG GIỮA MÔ HÌNH 4P VÀ 4C (Trang 9)
Sơ đồ 3.1.2 : Cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty cổ phần Tràng An - thực trạng và giải pháp cho hệ thống marketing của công ty cổ phần tràng an
Sơ đồ 3.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty cổ phần Tràng An (Trang 23)
Bảng 3.1  Số lượng lao động của Công ty năm 2005 – 2007 - thực trạng và giải pháp cho hệ thống marketing của công ty cổ phần tràng an
Bảng 3.1 Số lượng lao động của Công ty năm 2005 – 2007 (Trang 26)
Bảng 3.2  Cơ cấu vốn của Công ty từ 2005-2007 - thực trạng và giải pháp cho hệ thống marketing của công ty cổ phần tràng an
Bảng 3.2 Cơ cấu vốn của Công ty từ 2005-2007 (Trang 27)
Bảng  4.1  Mặt hàng và sản lượng trong những năm gần đây - thực trạng và giải pháp cho hệ thống marketing của công ty cổ phần tràng an
ng 4.1 Mặt hàng và sản lượng trong những năm gần đây (Trang 34)
Bảng 4.2  Tình hình tiêu thụ sản phẩm chính của  Công ty CP Tràng An (2005-2007) - thực trạng và giải pháp cho hệ thống marketing của công ty cổ phần tràng an
Bảng 4.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm chính của Công ty CP Tràng An (2005-2007) (Trang 36)
Bảng 4.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty - thực trạng và giải pháp cho hệ thống marketing của công ty cổ phần tràng an
Bảng 4.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (Trang 39)
Sơ đồ 4.1 SƠ ĐỒ THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CP TRÀNG AN Thị trường tiêu thụ của Công ty CP Tràng An. - thực trạng và giải pháp cho hệ thống marketing của công ty cổ phần tràng an
Sơ đồ 4.1 SƠ ĐỒ THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CP TRÀNG AN Thị trường tiêu thụ của Công ty CP Tràng An (Trang 41)
Bảng 4.5: Số lượng đại lý tại các vùng thị trường. - thực trạng và giải pháp cho hệ thống marketing của công ty cổ phần tràng an
Bảng 4.5 Số lượng đại lý tại các vùng thị trường (Trang 41)
Bảng 4.6 : Nguyên vật liệu sử dụng sản xuất bánh kẹo  của Công ty CP Tràng An - thực trạng và giải pháp cho hệ thống marketing của công ty cổ phần tràng an
Bảng 4.6 Nguyên vật liệu sử dụng sản xuất bánh kẹo của Công ty CP Tràng An (Trang 44)
Bảng 4.7  Thị phần của Công ty cổ phần Tràng An  so với toàn ngành Doanh nghiệp Thị phần (%) Chủng loại Đại lý Bán lẻ - thực trạng và giải pháp cho hệ thống marketing của công ty cổ phần tràng an
Bảng 4.7 Thị phần của Công ty cổ phần Tràng An so với toàn ngành Doanh nghiệp Thị phần (%) Chủng loại Đại lý Bán lẻ (Trang 45)
Sơ đồ 4.2 Thị phần của Công ty cổ phần Tràng An so với  một số đối thủ cạnh tranh năm 2007 - thực trạng và giải pháp cho hệ thống marketing của công ty cổ phần tràng an
Sơ đồ 4.2 Thị phần của Công ty cổ phần Tràng An so với một số đối thủ cạnh tranh năm 2007 (Trang 46)
Bảng  4.9  Kết hợp SWOT ở Công ty - thực trạng và giải pháp cho hệ thống marketing của công ty cổ phần tràng an
ng 4.9 Kết hợp SWOT ở Công ty (Trang 49)
Sơ đồ 4.3 Hệ thống kênh phân phối của Công ty CP Tràng An - thực trạng và giải pháp cho hệ thống marketing của công ty cổ phần tràng an
Sơ đồ 4.3 Hệ thống kênh phân phối của Công ty CP Tràng An (Trang 56)
Bảng 4.10  Số lượng đại lý cấp 1 của Công ty CP Tràng An  diễn biến qua các năm - thực trạng và giải pháp cho hệ thống marketing của công ty cổ phần tràng an
Bảng 4.10 Số lượng đại lý cấp 1 của Công ty CP Tràng An diễn biến qua các năm (Trang 58)
Bảng 4.14  Chế độ chiết khấu hàng bán của Công ty Cổ phần Tràng An năm 2006 và 2007 - thực trạng và giải pháp cho hệ thống marketing của công ty cổ phần tràng an
Bảng 4.14 Chế độ chiết khấu hàng bán của Công ty Cổ phần Tràng An năm 2006 và 2007 (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w