1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIẾN ĐỘNG HUYẾT ÁP TRONG LỌC MÁU CHU KỲ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2020-2021

79 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 745,25 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận giai đoạn cuối là một vấn đề sức khỏe toàn cầu hiện đang được quan tâm trong y học vì tỷ lệ mới mắc và hiện mắc ngày càng gia tăng, tăng gánh nặng chi phí điều trị và chất lượng cuộc sống giảm. Theo Global View of ESRD Patients.Tính đến năm 2017, trên thế giới có khoảng trên 3.937.000 người mắc bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối và số lượng người này không ngừng gia tăng. Trong đó có 2.823.000 đang được LMCK, 348.000 LMB, 766.000 NB ghép thận. Tại các nước phát triển như Hoa Kỳ hơn 661.000 người bị suy thận. Trong số này, 468.000 người đang chạy thận nhân tạo và khoảng 193.000 người ghép thận (National Institute of Kidney Diaseases). Ở nước ta, theo Võ Tam (2003), tỷ lệ Người bệnh suy thận mạn tính khoảng 0,92% [63]. Theo Đinh Thị Kim Dung và cộng sự (2008), tỷ lệ suy thận mạn tính (bệnh thận mạn tính giai đoạn 3,4) là 3,1%. Ước tính theo dân số Việt Nam với tỷ lệ này thì có khoảng 7 triệu người lớn bị suy thận mạn tính. Điều trị thay thế thận cho đến nay mới chỉ đáp ứng rất ít nhu cầu, trong đó lọc máu thận nhân tạo là phương pháp chủ yếu [19]. Hiện nay trên Thế giới và ở Việt Nam. Phương pháp ghép thận chiếm một tỷ lệ nhỏ do chi phí điều trị, do nguồn thận chủ yếu từ người thân và người hiến tạng còn hạn chế, phương pháp điều trị LMB cũng còn để lại nhiều biến chứng như xơ hóa màng bụng, nhiễm trùng do điều kiện môi trường nóng ẩm nên phương pháp điều trị thay thế bằng phương pháp lọc máu TNT vẫn là một phương pháp chủ yếu. Qua nhiều thập kỷ nghiên cứu và phát triển, phương pháp điều trị thay thế bằng lọc máu ngoài thận không ngừng được cải tiến và hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng điều trị, kéo dài tuổi thọ cho các NB BTGGĐC tuy nhiên vấn đề tuân thủ điều trị của người bệnh vẫn không chấp hành nghiêm ngặt trong ăn uống dẫn đến tình trạng dư thừa nước quá mức, tăng thể tích tuần hoàn giữa 2 buổi lọc máu gây nên tình trạng biến động huyết áp và có thể xảy ra các biến chứng. Điển hình là suy tim, biến chứng về đột quỵ… không những làm ảnh hưởng đến sức khỏe, kinh tế mà còn có thể dẫn đến đe dọa đến tính mạng người bệnh. Do vậy, biến chứng về huyết áp trở thành mối quan tâm của các nhà chuyên môn. Trong LMCK, người điều dưỡng có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát hiện, phòng ngừa, phát hiện và tư vấn cho NB các biến chứng về huyết áp. Việc theo dõi sát sao tình trạng huyết động trên NB BTGGĐC quyết định sự thành công của quá trình điều trị. Các nghiên cứu lâm sàng về biến động huyết áp trong buổi LM hết sức đa dạng và phong phú. Các tác giả không chỉ dừng lại ở khảo sát tỷ lệ, mô tả các triệu chứng lâm sàng mà còn đi sâu nghiên cứu về sinh lý bệnh cũng như các biện pháp điều trị và dự phòng. Ở Việt Nam nghiên cứu vấn đề biến động về HA trên NB BTGGĐC đặc biệt trong ca LM còn ít. Trong quá trình làm việc tại Trung Tâm Thận niệu và Lọc máu - Bệnh viện Bạch Mai chúng tôi thường đặt ra câu hỏi: Biến động huyết áp cấp tính và mạn tính sau một thời gian dài LMCK của người bệnh ra sao? Mối liên hệ giữa biến động cấp và mạn tính như thế nào? Yếu tố nào liến quan tới thay đổi huyết áp (hạ HA) trong quá trình lọc thận? Yếu tố nào ảnh hưởng đến những thay đổi HA trước, trong và sau buổi lọc thận? vai trò của người điều dưỡng trong chăm sóc và tư vấn cho người bệnh ra sao? …tìm được lời giải cho các câu hỏi trên giúp người điều dưỡngcó cách nhìn đúng về chăm sóc người bệnh, làm tăng hiệu quả của LMCK và giảm các biến chứng có thể dự phòng được. Với xuất phát điểm như trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Biến động huyết áp trong lọc máu chu kỳ liên quan đến chăm sóc tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2020-2021” với hai mục tiêu sau: 1. Mô tả biến động huyết áp cấp và mạn tính trên bênh nhân bệnh thận giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Bạch Mai. 2. Phân tích kết quả chăm sóc và một số yếu tố liên quan đến biến động huyết áp trong buổi lọc máu ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MƠN ĐIỀU DƯỠNG DỖN VĂN ĐỨC Mã học viên: C01593 BIẾN ĐỘNG HUYẾT ÁP TRONG LỌC MÁU CHU KỲ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2020-2021 ĐỀ CƯƠNG THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MƠN ĐIỀU DƯỠNG DỖN VĂN ĐỨC Mã học viên: C01593 BIẾN ĐỘNG HUYẾT ÁP TRONG LỌC MÁU CHU KỲ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2020-2021 Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 8720301 ĐỀ CƯƠNG THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HDKH: TS NGUYỄN HỮU DŨNG GS TRƯƠNG VIỆT DŨNG HÀ NỘI – 2020 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BMI BTGĐC Chỉ số khối thể (Body Mass Index) Bệnh thận giai đoạn cuối ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HA Hb Huyết áp Hemoglobin HC Hồng cầu Hct IDWG KDIGO Hematocrit Tăng cân hai kỳ lọc (Inter Dialytic Weight Gain) Hội Thận học Quốc Tế (Kidney Disease Improving NB Global Người bệnh MLCT Mức lọc cầu thận STMT Suy thận mạn tính TNT Thận nhân tạo TNTCK Thận nhân tạo chu kỳ Outcomes) MỤC LỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đại cương bệnh thận giai đoạn cuối .4 1.1 Khái niệm Bệnh thận giai đoạn cuối 1.2.Biểu lâm sàng cận lâm sàng 1.2.1 Biểu lâm sàng 1.2.2 Biểu cận lâm sàng .5 1.3 Điều trị Bệnh thận giai đoạn cuối 1.3.1 Điều trị bảo tồn 1.3.2 Ghép thận 1.3.3 Lọc màng bụng 1.3.4 Thận thận nhân tạo chu kỳ .10 1.4 Các biến chứng thường gặp TNTCK 11 1.5 Biến độnghuyết áp buổi lọc máu, tần suất triệu chứng lâm sàng 11 1.5.1.Tụt huyết áp 11 1.5.2 Tăng huyết áp 14 1.6 Các biện pháp điều trị dự phòng 18 1.7 Các nghiên cứu giới nước biến chứng biên động huyết áp buổi lọc máu thận nhân tạo .20 1.7.1 Các nghiên cứu giới 20 1.7.2 Các nghiên cứu nước 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.3.2 Mẫu nghiên cứu 27 2.3.3 Nội dung nghiên cứu .27 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.5 Xử lý phân tích số liệu 31 2.6 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Tỷ lệ biến động HA buổi lọc máu triệu chứng lâm sàng 37 3.3 Một số yếu liên quan biến động HA * .41 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .47 4.1.1 Tuổi giới 47 4.1.2 Nguyên nhân Bệnh thận gia đoạn cuối thời gian lọc máu 47 4.1.3 BMI mức tăng cân hai kỳ lọc 47 4.1.4 Tình trạng thiếu máu nồng độ albumin máu .47 4.2 Tỷ lệ biến động HA buổi lọc máu triệu chứng lâm sàng 47 4.2.1 Tình hình HA NB nghiên cứu trước sau buổi lọc máu 47 4.2.2 Tỷ lệ biến động tụt huyết áp buổi lọc máu đặc điểm lâm sàng 47 4.2.3 Tỷ lệ biến động tăng huyết áp buổi lọc máu đặc điểm lâm sàng 47 4.3 Mối liên quan biến động huyết áp buổi lọc máu với số đặc điểm bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ .48 4.3.1 Mối liên quan với tuổi giới .48 4.3.2 Mối liên quan với số BMI mức tăng cân hai kỳ lọc 48 4.3.3 Mối liên quan với nồng độ Hb nồng độ albumin máu 48 4.3.4 Hạn chế đề tài 48 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các giai đoạn bệnh thận mạn Bảng 1.2 Các biến chứng buổi lọc máu [11] 11 Bảng 1.3 Điều trị dự phòng biến chứng huyết áp buổi lọc máu [44] 19 Bảng 2.1 Cách phân loại NB theo mức độ thiếu máu (theo Hội Thận học quốc tế) 26 Bảng 3.1 Phân bố NB theo nhóm tuổi 34 Bảng 3.2 Phân bố NB theo giới 34 Bảng 3.3 Phân bố NB theo thời gian lọc máu .35 Bảng 3.4: Phân loại NB theo mức độ thiếu máu 36 Bảng 3.5: Phân bố NB theo nồng độ albumin 36 Bảng 3.6: Phân bố NB theo tăng cân hai kỳ lọc máu 37 Bảng 3.7 Phân loại HA trước buổi lọc 37 Bảng 3.8 Phân loại HA buổi lọc 38 Bảng 3.9 Phân loại HA sau buổi lọc .38 Bảng 3.10 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng kèm biến động tụt HA 40 Bảng 3.11 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng kèm biến động tăng HA 40 Bảng 3.12 Mối liên quan biến động HA với yếu tố Nhân học 41 Bảng 3.13 Mối liên quan biến động HA lọc máu với yếu tố kinh tế- xã hội .42 Bảng 3.14 Mối liên quan biến động HA lọc máu với số BMI NB TNTCK 43 Bảng 3.15 Mối liên quan biến động HA* lọc máu với mức IDWG NB TNTCK 44 Bảng 3.16 Mối liên quan biến động HA* lọc máu với nội dung nhân viên y tế chăm sóc .45 Bảng 3.17 Liên quan biến đổi huyết áp cấp tính buổi lọc huyết áp tháng trước yếu tố liên quan .46 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ biến độnghuyết áp buổi lọc máu với nghiên cứu nước 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1:Phân bố NB theo nguyên nhân dẫn đến STM (n=…) 34 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ NB có biến động HA buổi lọc máu (n=…) 38 Biểu đồ 3.3 Phân bố NB theo thời điểm biến động HA (n=…) 39 Biểu đồ 3.4: Các triệu chứng lâm sàng kèm biến động HA (n= ) 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phân loại giai đoạn tiên lượng CKD theo GFR albumine niệu Hình 1.2 Sơ đồ vịng tuần hồn máu dịch điều trị lọc máu [41] 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận giai đoạn cuối vấn đề sức khỏe toàn cầu quan tâm y học tỷ lệ mắc mắc ngày gia tăng, tăng gánh nặng chi phí điều trị chất lượng sống giảm Theo Global View of ESRD Patients.Tính đến năm 2017, giới có khoảng 3.937.000 người mắc bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối số lượng người khơng ngừng gia tăng Trong có 2.823.000 LMCK, 348.000 LMB, 766.000 NB ghép thận Tại nước phát triển Hoa Kỳ 661.000 người bị suy thận Trong số này, 468.000 người chạy thận nhân tạo khoảng 193.000 người ghép thận (National Institute of Kidney Diaseases) Ở nước ta, theo Võ Tam (2003), tỷ lệ Người bệnh suy thận mạn tính khoảng 0,92% [63] Theo Đinh Thị Kim Dung cộng (2008), tỷ lệ suy thận mạn tính (bệnh thận mạn tính giai đoạn 3,4) 3,1% Ước tính theo dân số Việt Nam với tỷ lệ có khoảng triệu người lớn bị suy thận mạn tính Điều trị thay thận đáp ứng nhu cầu, lọc máu thận nhân tạo phương pháp chủ yếu [19] Hiện Thế giới Việt Nam Phương pháp ghép thận chiếm tỷ lệ nhỏ chi phí điều trị, nguồn thận chủ yếu từ người thân người hiến tạng hạn chế, phương pháp điều trị LMB để lại nhiều biến chứng xơ hóa màng bụng, nhiễm trùng điều kiện mơi trường nóng ẩm nên phương pháp điều trị thay phương pháp lọc máu TNT phương pháp chủ yếu Qua nhiều thập kỷ nghiên cứu phát triển, phương pháp điều trị thay lọc máu ngồi thận khơng ngừng cải tiến hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng điều trị, kéo dài tuổi thọ cho NB BTGGĐC nhiên vấn đề tuân thủ điều trị người bệnh không chấp hành nghiêm 47.Nguyễn Văn Xang, Đỗ Thị Liệu (2002), “Chương IV Thận – Tiết niệu”, Bài giảng bệnh học Nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 326-337 48.Norio Hanafusa and all (2018) Dialysate sodium concentration: The forgotten salt shaker PMID: 30343516 49.Palmer B.F and Henrich W.L (1999), “Autonomic neuropathy, hemodymamic stability in end-stage disease patients”, Willams and Wilkins, Principles and Practice of Dialysis, 17: 259-272 50.Pantelis A Sarafidis, Alexandre Persu, (2018) Hypertension in dialysis patients: a consensus document by the European Renal and Cardiovascular Medicine (EURECA-m) working group of the European Renal Association–European Dialysis and Transplant Association (ERA-EDTA) and the Hypertension and the Kidney working group of the European Society of Hypertension (ESH)* 51.Parker Gregg and all (2018) Management of Traditional Cardiovascular Risk Factors in CKD: What Are the Data? PMID: 29478869 52.Phạm thị Bích Thảo (2012) “Khảo sát nồng độ chất điện giải bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ đánh giá số yếu tố liên quan” Trường Đại Học Dược Hà Nội, tr 60-63 53.Rachel N Lord and all (2020) The influence of barosensory vessel mechanics on the vascular sympathetic baroreflex: insights into aging and blood pressure homeostasis PMID: 32648822 54.Santoro A et al (2002), “Blood volume controlled hemodialysis in hypotension-prone patients: A randomized, multicenter controlled trial, Kidney International, vol.62, pp 1034-1045 55.Sarafidis P.A.; Loutradis C.; Karpetas A.et al.(2019) The association of interdialytic blood pressure variability with cardiovascular events and all-cause mortality in haemodialysis Patients.Nephrol Dial Transplant 2019; 34: 515-523 56.Sherman RA, Bialy GB et al (1986), “The effect of dialysate calcium levelson blood pressure during hemodialysis”, American Journal of Kidney Disease, 8: 244-249 57.Sherman, R (1988), “The pathophysiologic basis for hemodialysis related hypotension” Seminars in Dialysis, 1(2), pp 42-136 58.Shoji T, Tsubakihara Y, Fujii M, Imai E (2004), “Hemodialysisassociated hypotension as an independent risk factor for two-year mortality in hemodialysis patients” Kidney Int, 66(3), pp 1212-20 59.S Stiller et al (2001) “A critical review of sodium profiling for hemodialysis” PMID: 11679103 60.Trần Hữu Nhựt, Trần Công Lộc (2018) Đánh giá biến chứng tụt huyết áp lọc máu chu kỳ người bệnh suy thận mạn 61.U.S Renal Data System (2011), “2011 Annual data Report: Atlas of ESRD in the US”, National Institute of Diabetes and Diabetes and Digestive and Kidney Diseases 62.Vegter S, Perna A, Postma MJ, et al (2012), “Sodium intake, ACE inhibition, and progression to ESRD”, Journal of American Society of Nephrology, 23 (1), pp 165-173 63 Võ Tam (2003), “Nghiên cứu đặc điểm phát theo dõi suy thận mạn số xã đầm phá ven biển Thừa thiên Huế”, Y học thực hành, Bộ Y tế, 466, tr 63-68 64.Wael F Hussein 1, Brigitte Schiller and all (2017) Dialysate sodium and intradialytic hypotension 65.Ying Wan and all (2018) Variability in Predialysis Systolic Blood Pressure and Long-Term Outcomes in Hemodialysis Patients PMID: 29421796 66.Yu-Chen Han and all (2016) The influence of time point of blood pressure measurement on the outcome in hemodialysis patients PMID: 27938854 67.Mahnaz Rakhshan, and all (2020) The Relationship between Illness Perception and Self Care Behaviors among Hemodialysis Patients PMCID: PMC7215252 PMID: 32426011 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các biến số nghiên cứu STT Biến số Định nghĩa biến Phân loại Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Là tuổi ĐTNC tính theo năm Tuổi dương lịch điến thời điểm thu thập số liệu Giới tính ĐTNC: nam Liên tục Giới Dân tộc Dân tộc ĐTNC Phân loại Nghề nghiệp ĐTNC làm nghề Phân loại Nguyên nhân Tác nhân gây bệnh suy thận suy mạn nữ thận Nhị phân Phân loại tính Thời gian chạy TNT CK Thời gian tính từ bắt đầu lọc máu đến đến thời điểm nghiên Phân loại cứu Các dấu hiệu lâm sàng Mức tăng cân kỳ lọc Chiều cao Là thay đổi cân nặng cuối buổi lọc máu trước đầu buổi lọc Liên tục máu Là số nhân trắc người để xác định chiều Liên tục cao Là sưng phù nề gây chất lỏng dư thừa bị mắc kẹt Phù thũng mô thể Nó thường xuất bàn tay, cánh tay, bàn chân, mắt cá chân chân Phân loại Mất nước xảy bị nhiều chất lỏng vào, thể Dấu hiệu khơng có đủ nước chất nước lỏng khác để thực chức Phân loại bình thường da khơ, mắt trũng… Thiếu máu tượng giảm số Dấu hiệu thiếu lượng hồng cầu, có biểu máu da xanh, niêm mạc nhợt… Phân loại Biến động HA buổi lọc máu HA trung bình ≥ 20 mmHg Biến động huyết áp HA trung bình giảm ≥ 10 mmHg có kèm theo triệu chứng Phân loại lâm sàng biến động HA đau đầu, buồn nôn, nôn, chuột rút, hoa mắt chóng mặt,… Các số cận lâm sàng Công thức máu Là xét nghiệm thường quy sử dụng nhiều xét nghiệm huyết học Các thông số huyết học hồng cầu, hemoglobin, hematocrit Phân loại Sinh hóa máu Là xét nghiệm y học thông dụng chẩn đoán theo dõi bệnh lý giúp chẩn đoán xác bệnh nhân có bị bệnh hay khơng, theo dõi bệnh suốt trình điều trị albumin, Na+, Cl-, K+ Phân loại Hóa sinh dịch Để đo xác số dịch lọc lọc máy thận nhân tạo Phân loại Phụ lục 2: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Thưa ông/bà/anh/chị! Chúng đến từ trường Đại Học Thăng Long, Hà Nội Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài “Biến động huyết áp lọc máu chu kỳ liên quan đến chăm sóc Bệnh viện Bạch Mai năm 2020-2021” Nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích tìm hiểu biến động huyết áp (TĂNG GIẢM) nhu cầu chăm sóc người bệnh thời gian lọc máu Trung Tâm Thận Tiết Niệu Lọc Máu Ơng/bà/anh/chị có đồng ý tham gia vào nghiên cứu không? CĨ KHƠNG A Hành - Mã bệnh án: ……………………………………………………….……… - Họ tên: ……………………………… ……… (1) Tuổi: ………… (2) Nam/nữ -(3) Nghề nghiệp: …………………………………(4) Dân tộc:…………… - (5) Địa chỉ: ………………………………………………….……………… - Chẩn đoán: ………………………………………………………………… - Thời gian bắt đầu chạy thận nhân tạo chu kỳ: ………………………… … - Ngày lọc máu: ngày…………… … tháng……………… … năm 2021 Nguyên nhân – bệnh dẫn đến suy thận mạn -Viêm cầu thận mạn ☐ -Viêm thận bể thận sỏi -Bệnh đái tháo đường -Bệnh hệ thống -Thận đa nang -Gout -Bệnh khác ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ B Khám trước sau buổi lọc máu - Chiều cao: cm Trọng lượng cân khô: ………… kg Cân nặng trước lọc kg Cân nặng sau lọc .kg - Huyết áp:……/…… mmHg Mạch:……/p Nhiệt độ:……… 0C Nhịp thở: …… l/p - Da, niêm mạc:……… …… ….Phù:………………Mất nước:………… * Các thuốc huyết áp trước buổi lọc máu:…….…… ……….…….……… ……………………… …….… ……………………………………… … C Các thông số lọc máu diễn biến buổi lọc máu Các thông số lọc máu - Siêu lọc:………………ml - Thời gian: - Liều heparin: ……………UI - Na+ dịch lọc: 140mm/l - Nhiệt độ máy: 37 0C - V/máu: …………………ml/p Huyết áp tháng trước diễn biến huyết áp buổi lọc: HA tháng Trước lọc Giờ thứ Giờ thứ Giờ thứ Sau lọc Sau lọc nằm đứng trước HA HA HA HA HA HA HA HA HA HA HA HA HA HA TT TT TTr TT TTr TT TTr TT TTr TT TTr TT TTr TTr I Diễn biến lâm sàng buổi lọc Có ☐ thời điểm:…… Có ☐ thời điểm:…… Có ☐ thời điểm:…… Có ☐ thời điểm:…… Có ☐ thời điểm:…… Có ☐ thời điểm:…… - Đau đầu, chóng mặt: - Da ẩm, lạnh, vã mồ hôi: - Buồn nôn, nôn: - Chuột rút: - Hoa mắt, chóng mặt: - Đau bụng, ngồi: Không Không Không Không Không Không ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐  Xử trí ………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………… D Kết cận lâm sàng Công thức máu Chỉ số Kết Sinh hóa máu Chỉ số Kết HC (T/l) Na+ máu (mmol/l) Hb (g/l) Albumin (g/l) máu Hct (%) Xác nhận NB Xác nhận người thực Xác nhận người hướng dẫn CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Thưa ông/bà/anh/chị! Chúng đến từ trường Đại Học Thăng Long, Hà Nội Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài “Biến động huyết áp lọc máu chu kỳ liên quan đến chăm sóc Bệnh viện Bạch Mai năm 2020-2021” Nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích tìm hiểu biến động huyết áp (TĂNG GIẢM) nhu cầu chăm sóc người bệnh thời gian lọc máu Trung Tâm Thận Tiết Niệu Lọc Máu Ông/Bà/Anh/Chị yêu cầu trả lời câu hỏi liên quan đến tình trạng huyết áp nhu cầu cần nhân viên y tế chăm sóc buổi lọc máu Từ chúng tơi có khuyến nghị với ngành Y tế lãnh đạo cấp bệnh viện để nâng cao chất lượng chăm sóc cho người bệnh buổi lọc máu Mọi thơng tin Ơng/bà/anh/chị cung cấp giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Ơng/bà/anh/chị có đồng ý tham gia vào nghiên cứu không? CĨ KHƠNG - Mã bệnh án: ……………………………………………………….……… E Bảng thơng tin chung (Khoanh trịn vào đáp án tương ứng) STT Câu hỏi Đáp án Giới tính đối tượng Nam nghiên Nữ cứu (ĐTV quan sát) Năm Mã hóa Bước nhảy ông bà tuổi …………….(tuổi) (dương lịch) Đã kết Tình trạng Sống chung khơng đăng ký kết hôn nhân hôn Ly dị ly Góa vợ/ Góa chồng ơng/bà Độc thân chưa kết Số năm học ơng bà ……………….(năm) hồn thành Làm việc tồn bơ thời gian Làm việc bán thời gian Nghỉ ốm có lương/ khơng lương Tình trạng Mất khả làm việc vĩnh viễn lý làm việc suy thận mạn tính (STMT) Nội trợ Nghỉ hưu Thất nghiệp từ trước bị STMT Khác Ơng bà có 80% 90% bảo hiểm Có 100% y tế Khơng khơng? Ơng/bà có Có biết VCTM VTBT sỏi biết Bệnh hệ thống nguyên Đái tháo đường 5 4 Bệnh hệ thống Bệnh thận đa nang Gout Bệnh khác nhân STMT mình? 10 10 Ơng/bà chẩn đốn Ngày…………tháng……….năm……… STMT nào? Ơng / bà có điều trị bảo tồn khơng? ( dùng thuốc điều trị chưa lọc máu lọc màng bụng) Đường vào mạch máu NB dùng Thời gian bắt đầu lọc máu chu kỳ Có < tháng tháng – năm - năm - năm 3- 5năm Khơng Catheter tạm thời Catheter tạm thời có Cuff AVF (Cầu nối) AVG ( Mạch nhân tạo) Ngày………tháng…….năm…… 11 12 13 14 15 Tim mạch Ơng/bà có Có THA mắc bệnh ĐTD kèm theo Khơng Sung túc( >45triệu/năm) Tình hình Trung bình(6-45 triệu/năm) kinh tế Thiếu thốn (

Ngày đăng: 11/04/2022, 17:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w