1. Đại cương về bệnh thận giai đoạn cuối
3.3. Một số yếu liên quan của biến động HA *
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa biến động HA với các yếu tố Nhân khẩu học Yếu tố nhân khẩu học Biến động huyết áp trong buổi lọc Biến động huyết áp mạn tính ( so 6 tháng trước)
% Giảm % Tăng % giảm % tăng
Nam Nữ Tuổi <60 Tuổi >=60 Nghề nghiệp
Nhận xét:
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa biến động HA trong lọc máu với các yếu tố kinh tế- xã hội Yếu tố kinh tế xã hội Biến động huyết áp trong buổi lọc Biến động huyết áp mạn tính ( so 6 tháng trước)
% Giảm % Tăng % giảm % tăng
Nghèo Không nghèo Nông thôn Thành thị Nông/công nhân Trí thức Phải ở trọ Ở nhà riêng Nhận xét:
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa biến động HA trong lọc máu với chỉ số BMI của NB TNTCK
liên quan (cận lâm
sàng)
trong buổi lọc mạn tính ( so 6 tháng trước)
% Giảm % Tăng % giảm % tăng
BMI <23 BMI 23-25 BMI >25 Đường máu cao Đường máu không cao Nhận xét:
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa biến động HA* trong lọc máu với mức IDWG của NB TNTCK Hiệu quả lọc máu Biến động huyết áp trong buổi lọc Có Không OR (95%CI) IDWG >5% IDWG =< 5% Giảm Ure >=65% Giảm Ure <65%
*Biến động huyết áp = hoặc tăng, hoặc giảm.
Nhận xét:
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa biến động HA* trong lọc máu với nội dung được nhân viên y tế chăm sóc
Nội dung chăm sóc Biến động huyết áp trong buổi lọc Biến động huyết áp mạn tính ( so 6 tháng trước) p Có Không Có Không
*Biến động huyết áp bất thường: hoặc tăng, hoặc giảm.
Bảng 3.17. Liên quan giữa biến đổi huyết áp cấp tính trong buổi lọc và huyết áp 1 tháng trước và yếu tố liên quan
So sánh trước và sau lọc Biến đổi huyết áp mạn tính P, OR
Có Không Huyết áp tư thế đứng Giảm Không giảm Huyết áp trung bình Giảm Không giảm Mức giảm Ure >=65% <65%
CHƯƠNG 4 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
4.1.1. Tuổi và giới
4.1.2. Nguyên nhân Bệnh thận gia đoạn cuối và thời gian lọc máu4.1.3. BMI và mức tăng cân giữa hai kỳ lọc 4.1.3. BMI và mức tăng cân giữa hai kỳ lọc
4.1.4. Tình trạng thiếu máu và nồng độ albumin máu
4.2. Tỷ lệ biến động HA trong buổi lọc máu và các triệu chứng lâm sàng4.2.1. Tình hình HA của NB nghiên cứu trước và sau buổi lọc máu 4.2.1. Tình hình HA của NB nghiên cứu trước và sau buổi lọc máu
4.2.2. Tỷ lệ biến động tụt huyết áp trong buổi lọc máu và đặc điểm lâm sàng đặc điểm lâm sàng
4.2.3. Tỷ lệ biến động tăng huyết áp trong buổi lọc máu vàđặc điểm lâm sàng đặc điểm lâm sàng
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ biến độnghuyết áp trong buổi lọc máu với các nghiên cứu trong và ngoài nước
Các nghiên cứu Tỷ lệ biến chứng/tổngsố lần lọc máu (%) Tỷ lệ NB có biến độngHA ít nhất 1 lần (%) Cù Tuyết Anh (2004) Chu Thị Dự (2008) Nakamoto H (2006) Đỗ Văn Tùng (2010) I. Akhmouch (2010) Đỗ Lan Phương (2015) Doãn Văn Đức (2020- 2021)
4.3. Mối liên quan giữa biến động huyết áp trong buổi lọc máu với một số đặc điểm của bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ
4.3.1. Mối liên quan với tuổi và giới
4.3.2. Mối liên quan với chỉ số BMI và mức tăng cân giữa hai kỳ lọc4.3.3. Mối liên quan với nồng độ Hb và nồng độ albumin máu 4.3.3. Mối liên quan với nồng độ Hb và nồng độ albumin máu 4.3.4. Hạn chế của đề tài
DỰ KIẾN KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu ………. NB STMT giai đoạn cuối với …….. lần TNTCK tại Trung Tâm Thận Tiết Niệu Và Lọc Máu - Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2021 đến tháng 4/2021, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
- Tỷ lệ biến động HA trong buổi lọc máu là:………….. Trong đó cụ thể:
- Tỷ lệ tụt HA trong buổi lọc máu là ………..% các trường hợp tụt HA xảy ra vào giờ thứ …. của buổi lọc máu; Tụt HA thường đi kèm các triệu chứng như: ………..…
- Tỷ lệ tăng HA trong buổi lọc máu là ………..% các trường hợp tăng HA xảy ra vào giờ thứ …. của buổi lọc máu; Tăng HA thường đi kèm các triệu chứng như: ………..
- Tỷ lệ biến động HA trong buổi lọc máu ở nhóm BN có chỉ số BMI ….. so với nhóm có chỉ số BMI.. …… .
- Tỷ lệ biến động HA ở nhóm BN IDWG ... trọng lượng khô của cơ thể so với nhóm IDWG ... .
- Tỷ lệ biến động HA trong buổi lọc máu ở nhóm BN có nồng độ Hb ……. g/l so với nhóm có nồng độ ……. g/l.
- Tỷ lệ biến động HA ở nhóm BN có nồng độ albumin máu ………g/l so với nhóm có albumin máu ……. g/l.
TIẾN ĐỘ DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI
Ghi chú: Người thực hiện Doãn Văn Đức Điều tra viên
Người nhập liệu và xử lý 2 Giáng viên hướng dẫn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Adamasco C. (2010), “Phosphorus-containing additives in food and beverages: an increasing and real concern for chronic kidney disease patients”, Journal of renal nutrition, 22(2), Suppl 1: S13-S15.
2. Adel B. Korkor (2010), “Effect of Dialysate Temperature on Intradialytic Hypotension”, Vol 39 Issne 9, pp. 377 – 385.
3. Akhmouch I, bahadi A, Zajjari Y, et al. (2010), “Characteristics of intracdialytic hypotension: Experience of Agadir Center – morocco”. Saudi journal of Kidney Dialysis and Transplantation, 21(4), pp. 756- 761.
4. Aoyagi T, Naka H, Miyaji K, et al. (2001), “Body mass index for chromic hemodialysis patients: Stable hemodialysis and mortality”,
International Journal of Urology, 8(8), pp. 71-85.
5. Bernard Canaud12, Jeroen P Kooman (2020)Dialysis-Induced Cardiovascular and Multiorgan Morbidity
6. Bikos A.; Angeloudi E.; Memmos E.et al. (2018). A comparative study of short-term blood pressure variability in hemodialysis patients with and without intradialytic hypertension. Am J Nephrol. 2018; 48: 295- 305
7. Branko Braam and all (2016) Recognition and Management of Resistant Hypertension
8. Connie M Rhee, and all ( 2018)Dialysis Prescription and Sudden Death
9. Chesterton, L.J., Selbeby, N.M., Burton, J.O., Fialova, J., Chan, C., & McIntyre, C.W. (2010), “Categorization of the hemodynamic response to hemodialysis: The importance of baroreflex sensitivity”. Hemodialysis International, 14(1), pp. 18-28.
10.Chu Thị Dự (2008), “Đánh giá ảnh hưởng của tình trạng thừa nước lên việc kiểm soát huyết áp ở người bệnh chạy thận nhân tạo chu kỳ”, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
11.Cù Tuyết Anh (2004), “Bước đầu tìm hiểu về biến chứng tụt huyết áp
trong khi lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối”, Luận
văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
12.Dan Pugh and all ( 2019)Management of Hypertension in Chronic Kidney Disease PMID: 30758803
13.David A Drew and all ( 2019) Blood Pressure and Cognitive Decline in Prevalent Hemodialysis Patients PMID: 31048586
14.Dana C Miskulin and all ( 2017) Blood Pressure Management in Hemodialysis Patients: What We Know And What Questions Remain PMID: 28264150
15.Damasiewicz, M, & Polkinghorne, K. (2011), “Intra-dialytic hypotension and blood volume temperature monitoring”. Nephrology, 16, pp. 8-13.
16.Davenport, A (2011), “Using dialysis machine technology to reduce intradialytic hypotension”. Hemodialysis International, S37-S42
17.Andrew Davenport .A (2009) “Can advances in hemodialysis machine technology prevent intradialytic hypotension?” PMID: 19572996
18.Daugirdas, J. (2001), “Pathophysiology of dialysis hypotension: an update”. American Journal of Kidney Diseases, 38.
19.Đinh Thị Kim Dung, Đỗ Thị Liệu và cs (2008), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh lý cầu thận tại thành phố Bắc Giang và đề xuất giải pháp can thiệp”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, Volume 2, tr. 143-148.
20.Đỗ Văn Tùng (2010), “Nghiên cứu biến chứng tụt huyết áp trong lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Thái Nguyên.
21.Đỗ Gia Tuyển (2012), “Bệnh thận mạn và suy thận giai đoạn cuối điều trị bảo tồn và điều trị thay thế”, Bài giảng bệnh học nội khoa, tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học-Hà Nội, tr. 412-425.
22.Đỗ Thị Lan Phương (2015) “Biến chứng tụt huyết áp trong buổi lọc máu ở bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối tại khoa Thận nhân tạo – Bệnh viện Bạch Mai” Đề tài tốt nghiệp Cử Nhân Điều Dưỡng, Trường Đại học Thăng Long
23.Ellis, P. (2011), “Back to basics: complications of haemodialysis”. Journal of Renal Nursing, 3(5), pp. 230-3.
24.Hà Hoàng Kiệm (2010), “Chương 21: Suy thận mạn”, Thận học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 730-820.
25. Hoàng Trung Vinh, Bùi Văn Mạnh (2008), “Điều trị thay thế thận bằng thận nhân tạo”, Bệnh học nội khoa, tập I, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, tr. 330-339.
26.Jennifer E Flythe (2020)Blood pressure and volume management in dialysis: conclusions from a Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO) Controversies Conference PMCID: PMC7215236
27.Jeffrey M Turner and all (2017) pressure targets for hemodialysis patients PMID: 28938954
28.Julie Bertels and all ( 2017) Learning the association between a context and a target location in infancy PMID: 26919798
29.Kyung Yoon Chang and all ( 2018)The impact of high serum bicarbonate levels on mortality in hemodialysis patients
30.KDIGO (2012), “Clinical Practice Guideline for anemia in chronic kideney disease”, Kidney Internation, Vol. 2, pp. 279-335.
31.Levey AS, Jong PE, Coresh J, et al. (2010), “The definition, classification and prognosis of chronic kidney disease: a KDIGO controversies conference report”. Kidney International advance online publication.
32.Li-Mei Yeh and all (2019)The Impact of Vascular Access Types on Hemodialysis Patient Long-term Survival PMID: 31341241
33.Locatelli F., Covic A., Eckardt K.U, et al. (2009), “Anaemia management in patients with chronic kidney disease: a position statement by the Anaemia Working Group of European Renal Best Practice (ERBP)”, Nephrol Dial Transplant, 24, pp. 348-354
34.Mahnaz Rahshan, Fatemeh Mirshekari and Fereshtech Dehghanrad (2020). The relationship between illness Perception and Self care behaviours among Hemodialysis Patients. Iran J Pshychiatry. 2020.Apr; 15(2):150 - 158
35.Mancini E (2007), “Prevention of dialysis hypotension episodes using fuzzy logic control system”, Nephrology Dialysis Transplantation, vol. 22 pp. 1420-1427.
36.Maria Narres, and all (2016) The Incidence of End-Stage Renal Disease in the Diabetic (Compared to the Non-Diabetic) Population: A Systematic Review
37.Maurizio Bossola (2013), “Intradaialytic hypotension is associated with dialytic age in patients on chronic hemodialysis”, Vol. 35, No. 9, pp. 1260-1263.
38.Mavish S Chaudry an all (2018) T he impact of hemodialysis on mortality risk and cause of death in Staphylococcus aureus endocarditis PMID: 30176809
39.Nakamoto H, Honda N, Misura T, et al. (2006), “Hypoalbuminemia is an important risk factor of hypotension during hemodialysis”,
Hemodialysis International, 10(2), pp. 10-15.
40.Nina R O'Connor 1 , Amy M Corcoran (2015) End-stage renal disease: symptom management and advance care planning
41.Nguyễn Nguyên Khôi (2010), “Thận nhân tạo”, Tài liệu đào tạo bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai, tr 130-277.
42.Nguyễn Văn Xang (2008), “Các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng chính”, Bệnh Thận, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 72-78.
43.Nguyễn Văn Xang (2004), “Điều trị suy thận mạn”, Điều trị học nội khoa, tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 245-265.
44.Nguyễn Thị Thu Hải (2007), “Biến chứng tụt huyết áp trong buổi lọc máu – các biện pháp dự phòng và điều trị” Diễn đàn Y học, (16), tr. 21- 24.
45.Nguyễn Thị Thu Hải (2002), “Tìm hiểu một số biến chứng của lọc máu thận nhân tạo lần đầu ở những bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
46.Nguyễn Võ Hinh (2017) Chạy thận nhân tạo và những nguy cơ biến chứng
47.Nguyễn Văn Xang, Đỗ Thị Liệu (2002), “Chương IV. Thận – Tiết niệu”, Bài giảng bệnh học Nội khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 326-337.
48.Norio Hanafusa and all (2018) Dialysate sodium concentration: The forgotten salt shaker PMID: 30343516
49.Palmer B.F. and Henrich W.L. (1999), “Autonomic neuropathy, hemodymamic stability in end-stage disease patients”, Willams and Wilkins, Principles and Practice of Dialysis, 17: 259-272.
50.Pantelis A. Sarafidis, Alexandre Persu, (2018) Hypertension in dialysis patients: a consensus document by the European Renal and Cardiovascular Medicine (EURECA-m) working group of the European Renal Association–European Dialysis and Transplant Association (ERA-EDTA) and the Hypertension and the Kidney working group of the European Society of Hypertension (ESH)*
51.Parker Gregg and all (2018) Management of Traditional Cardiovascular Risk Factors in CKD: What Are the Data ? PMID: 29478869
52.Phạm thị Bích Thảo (2012) “Khảo sát nồng độ các chất điện giải ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ và đánh giá một số yếu tố liên quan” Trường Đại Học Dược Hà Nội, tr 60-63
53.Rachel N Lord and all (2020) The influence of barosensory vessel mechanics on the vascular sympathetic baroreflex: insights into aging and blood pressure homeostasis PMID: 32648822
54.Santoro A. et al. (2002), “Blood volume controlled hemodialysis in hypotension-prone patients: A randomized, multicenter controlled trial, Kidney International, vol.62, pp. 1034-1045.
55.Sarafidis P.A.; Loutradis C.; Karpetas A.et al.(2019) The association of interdialytic blood pressure variability with cardiovascular events and all-cause mortality in haemodialysis Patients.Nephrol Dial Transplant. 2019; 34: 515-523
56.Sherman RA, Bialy GB et al (1986), “The effect of dialysate calcium levelson blood pressure during hemodialysis”, American Journal of Kidney Disease, 8: 244-249.
57.Sherman, R. (1988), “The pathophysiologic basis for hemodialysis related hypotension”. Seminars in Dialysis, 1(2), pp. 42-136.
58.Shoji T, Tsubakihara Y, Fujii M, Imai E (2004), “Hemodialysis- associated hypotension as an independent risk factor for two-year mortality in hemodialysis patients”. Kidney Int, 66(3), pp. 1212-20.
59.S Stiller et al (2001) “A critical review of sodium profiling for hemodialysis”
PMID: 11679103
60.Trần Hữu Nhựt, Trần Công Lộc (2018) Đánh giá biến chứng tụt huyết áp trong lọc máu chu kỳ ở người bệnh suy thận mạn
61.U.S. Renal Data System (2011), “2011 Annual data Report: Atlas of ESRD in the US”, National Institute of Diabetes and Diabetes and Digestive and Kidney Diseases.
62.Vegter S, Perna A, Postma MJ, et al. (2012), “Sodium intake, ACE inhibition, and progression to ESRD”, Journal of American Society of Nephrology, 23 (1), pp. 165-173.
63. Võ Tam (2003), “Nghiên cứu đặc điểm về phát hiện và theo dõi suy thận mạn ở một số xã đầm phá ven biển Thừa thiên Huế”, Y học thực hành, Bộ Y tế, 466, tr. 63-68.
64.Wael F Hussein , Brigitte Schiller1 and all (2017) Dialysate sodium and intradialytic hypotension
65.Ying Wan and all (2018) Variability in Predialysis Systolic Blood Pressure and Long-Term Outcomes in Hemodialysis Patients PMID: 29421796
66.Yu-Chen Han and all (2016) The influence of time point of blood pressure measurement on the outcome in hemodialysis patients PMID: 27938854
67.Mahnaz Rakhshan, and all (2020) The Relationship between Illness Perception and Self Care Behaviors among Hemodialysis Patients PMCID: PMC7215252 PMID: 32426011
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các biến số trong nghiên cứu
STT Biến số Định nghĩa biến Phân loại
Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
1 Tuổi
Là tuổi của ĐTNC tính theo năm dương lịch điến thời điểm thu thập số liệu
Liên tục
2 Giới Giới tính của ĐTNC: nam hoặc
nữ Nhị phân
3 Dân tộc Dân tộc của ĐTNC Phân loại
4 Nghề nghiệp ĐTNC đang làm nghề gì Phân loại
5 Nguyên nhân suy thận mạn
tính
6 Thời gian chạy TNT CK
Thời gian tính từ khi bắt đầu lọc máu đến đến thời điểm nghiên cứu
Phân loại
Các dấu hiệu lâm sàng
1 Mức tăng cân giữa 2 kỳ lọc
Là sự thay đổi cân nặng cuối buổi lọc máu trước và đầu buổi lọc máu tiếp theo
Liên tục 2 Chiều cao Là một trong những chỉ số nhân trắc ở người để xác định chiều cao Liên tục 3 Phù thũng
Là sưng phù nề gây ra bởi chất lỏng dư thừa bị mắc kẹt trong các mô của cơ thể. Nó thường xuất hiện ở bàn tay, cánh tay, bàn chân, mắt cá chân và chân.
4 Dấu hiệu mất nước
Mất nước xảy ra khi bị mất nhiều chất lỏng hơn đi vào, và cơ thể không có đủ nước và các chất lỏng khác để thực hiện chức năng bình thường của nó như da khô, mắt trũng…
Phân loại
5 Dấu hiệu thiếu máu
Thiếu máu là hiện tượng giảm số lượng hồng cầu, có các biểu hiện
của da xanh, niêm mạc nhợt… Phân loại
6 Biến động huyết áp
Biến động HA trong buổi lọc máu khi HA trung bình ≥ 20 mmHg hoặc HA trung bình giảm ≥ 10 mmHg có kèm theo triệu chứng lâm sàng của biến động HA như đau đầu, buồn nôn, nôn, chuột rút, hoa mắt chóng mặt,…
Phân loại
Các chỉ số cận lâm sàng
1 Công thức máu
Là một trong những xét nghiệm thường quy được sử dụng nhiều nhất trong các xét nghiệm huyết học. Các thông số trong huyết học như hồng cầu, hemoglobin,