Các biện pháp điều trị và dự phòng

Một phần của tài liệu BIẾN ĐỘNG HUYẾT ÁP TRONG LỌC MÁU CHU KỲ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2020-2021 (Trang 27 - 29)

1. Đại cương về bệnh thận giai đoạn cuối

1.6. Các biện pháp điều trị và dự phòng

Các biện pháp dự phòng biến chứng huyết áp

Nhằm dự phòng biến chứng HA trong buổi lọc máu, trước tiên cần lưu ý phân loại nhóm NB có nguy cơ cao [44]. Đó là: Các NB lớn tuổi (>65 tuổi), NB có bệnh tim mạch, NB có tình trạng mất không ổn định huyết động (tăng cân nhiều giữa 2 chu kỳ lọc máu hoặc bệnh nhân có dấu hiệu mất nước như bị tiêu chảy), NB nhiễm khuẩn huyết, NB có thiếu máu nặng, NB có ure huyết cao, NB có nồng độ protein, albumin máu thấp. Dựa vào cơ chế bệnh sinh, các biện pháp dự phòng nhằm hướng tới hai đích chính là ổn định thể tích máu và cải thiện khả năng đáp ứng của hệ tim mạch (bảng 1.4).

- Hạn chế muối đưa vào cơ thể bệnh nhân nên ăn dưới 5g Nacl/ ngày (2g hay 87 mmol Natri)- Kiểm soát tốt lượng nước đưa vào cơ thể, không tăng quá 3kg trọng lượng cơ thể giũa 2 lần lọc máu, dịch lọc có nồng độ natri tương đương nồng độ Natri của bệnh nhân

Dựa vào cơ chế bệnh sinh, các biện pháp dự phòng nhằm hướng tới hai đích chính là ổn định thể tích máu và cải thiện khả năng đáp ứng của hệ tim mạch (bảng 1.4).

Bảng 1.3. Điều trị dự phòng biến chứng huyết áp trong buổi lọc máu [44] Các biện pháp nhằm ổn định thể tích

máu

Các biện pháp nhằm cải thiện chức năng hệ tim mạch

- Hạn chế tăng cân giữa hai kỳ - Sử dụng dịch lọc bicacbonat.

lọc máu. - Sử dụng dịch lọc có nồng độ Natri

thích hợp - Đánh giá cẩn thận cân khô

bệnh nhân - Sử dụng màng lọc có tính hoà hợp

sinh - Tốc độ siêu lọc phải được học cao.

xem xét, chỉ định dựa trên - Đặt nhiệt độ dịch lọc ở khoảng 3608- 3705C .

đặc điểm lâm sàng của từng - Áp dụng phương pháp siêu lọc riêng

bệnh nhân. biệt (isolated ultrafiltration).

- Chọn nồng độ Na+ dịch lọc - Cân nhắc chỉ định dùng các thuốc co thích hợp cho từng bệnh nhân. - Điều trị các bệnh tim mạch.

- Ứng dụng kĩ thuật theo dõi - Chuyển lọc màng bụng hoặc siêu lọc máu.

liên tục sự thay đổi thể tích máu và động học Natri trong quá trình lọc.

Giáo dục NB về chế độ ăn nhằm hạn chế tăng cân giữa hai kỳ lọc (IDWG) là hết sức quan trọng. NB không được phép tăng quá 1 kg/ngày. Một số tác giả cho rằng việc nhấn mạnh đến hạn chế muối trong khẩu phần ăn có hiệu quả hơn nhiều so với hạn chế lượng dịch đưa vào cơ thể. Đánh giá cẩn thận

cân khô của NB được xem là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong dự phòng biến động HA ở NB lọc máu chu kỳ. Việc xác định cân khô của NB vẫn chủ yếu dựa vào các đánh giá lâm sàng như phù, tăng HA, tụt HA, chuột rút…. khả năng đáp ứng của NB trong mỗi buổi lọc với mức siêu lọc được chỉ định

Một phần của tài liệu BIẾN ĐỘNG HUYẾT ÁP TRONG LỌC MÁU CHU KỲ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2020-2021 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w